BiÕt nhËn diÖn c¸c bé phËn cña tiÕng, tõ cã kh¸i niÖm vÒ bé phËn vÇn cña tiÕng nãi chung vµ vÇn trong th¬ nãi riªng.. II.[r]
(1)Tuần 1: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2011 Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu I Mục đích – Yêu cầu:
1 Đọc lu loát bài:
- c ỳng từ câu, đọc tiếng có âm vần dễ lẫn
- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật
2 HiĨu từ ngữ bài:- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bất công
II Các KNS đ ợc giáo dục 1 Hỏi đáp
2 Kn xác định giá trị
3 Tự nhận thức thân mình
III Các ph ơng pháp / kĩ thuật dạy học tÝch cùc cã thĨ sư dơng 1 Xư lÝ t×nh huống
2 Đóng vai
3 Thảo luận nhóm IV Ph ơngtiện dạy học - Tranh minh häa SGK
- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc V Tiến trỡnh dy hc
A Mở đầu:
GV giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt tập yêu cầu HS đọc tên chủ im ú
B Dạy mới: 1 Giới thiệu:
2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:
GV hỏi: Bài tập đọc chia làm đoạn?
HS më SGK
- Bài chia làm đoạn:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng + Đoạn 3: Năm dòng + Đoạn 4: Phần lại
- GV yờu cu em đọc toàn - Cả lớp ý nghe, theo dõi
- Gọi HS đọc theo đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn lần - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài:
- DÕ MÌn gặp Nhà Trò hoàn cảnh ntn? - Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ nh
nào? - Trớc đây, mẹ Nhà Trò có
- lời nói cử nói lªn tÊm
lịng nghĩa hiệp Dế Mèn? - Em đừng sợ trở với … - Đọc lớt tồn nêu hình ảnh nhân hố
mà em thích? Vì em thích? c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng để
em có giọng đọc phù hợp - em nối tiếp đọc đoạn - Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn tiêu
biểu - HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.- Thi đọc diễn cảm trớc lớp - GV uốn nắn, sửa sai
3 Củng cố dặn dò:
(2)- Về nhà tiếp tục luyện đọc
To¸n
Ơn tập số đến 100.000 I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập đọc, viết số phạm vi 100.000 - Ôn tập viết tng thnh s
- Ôn tập chu vi hình II Đồ dùng:
V sn cỏc bảng số tập lên bảng III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Giới thiệu v ghi u bi:
2 Dạy học míi: + Bµi 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập sau
yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) Các số tia số đợc gọi số gì? - … trịn chục nghìn
- Hai số đứng liền tia số
nhau đơn vị? - … 10.000 đơn vị b) Các số dãy số gọi số
tròn gì? - tròn nghìn
- Hai số đứng liền dãy số
kém đơn vị? - … 1.000 đơn vị - GV: Nh số thứ dãy
số số số đứng trớc thêm 1.000 đơn v
+ Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập HS: Nêu yêu cầu tự làm
- HS lên bảng làm, lớp lµm vµo vë bµi tËp
- Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra + Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề - HS: Đọc yêu cầu tự làm
- HS lªn bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét cho điểm
+ Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề - HS: Đọc u cầu ? Muốn tính chu vi hình ta lm th no
? Nêu cách tính chu vi hình MNPQ giải thích
- Ta tính tổng độ dài cạnh hình - Vì MNPQ hình chữ nhật nên ta lấy chiều dài cộng chiều rộng nhân với
? Nêu cách tính chu vi hình GHIK - Thu sè vë chÊm
3 Cđng cè – dỈn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà làm tập SGK - Chuẩn bị sau
Khoa häc
Con ngời cần để sống I Mục tiêu:
Sau bµi häc, HS cã khả năng:
- Nờu c nhng yu t m ngời nh sinh vật khác cần để trì sống
(3)- Hình SGK, phiếu học tập … III Các hoạt động dạy - học:
1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Các hoạt động:
a H§1: §éng n·o
* Mơc tiªu: HS liƯt kª tÊt em cần cho sống
* Cách tiến hành: + Bớc 1:
Kể thứ em cần dùng ngày để trì sống mình?
- Ghi ý HS lên bảng
HS: em nêu ý ngắn gọn - Cơm ăn
- Nớc uống - Rau
- Quần áo, nhà cưa, vui ch¬i … + Bíc 2:
- GV tóm tắt lại tất ý kiến HS: KL: Những điều kiện cần để ngời sống phát triển là:
- Điều kiện vật chất: -> Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng gđình, phơng tiện lại - Điều kiện tinh thần văn hóa xã hội -> Tình cảm gđình, bạn bè, làng xóm, … b HĐ2: Làm việc với phiếu học tập SGK
* Mơc tiªu: * Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Làm việc víi phiÕu häc tËp
- GV ph¸t phiÕu häc tËp HS: Lµm viƯc víi phiÕu theo nhãm
+ Bớc 2: Chữa tập - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp, HS khác bổ sung
+ Bớc 3: Thảo luận lớp HS: Mở SGK thảo luận lần lợt câu hỏi ? Nh sinh vật khác, ngời cần để
duy trì sống - sáng, nhiệt độ, …… cần thức ăn, nớc uống, khơng khí, ánh ? Hơn hẳn sinh vật khác, sống
của ngời cần có - tiện nghi khác nhà ở, quần áo, phơng tiện giao thông
KL: SGK HS: Đọc phần kết luận
c Hoạt động 3: Trị chơi hành trình đến
hành tinh khác - Chơi trò chơi theo hớng dẫn GV 3 Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ häc chuẩn bị sau
o c
Trung thùc häc tËp I.Mơc tiªu:
1 Nhận thức đợc: - Cần phải trung thực hc
- Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng BiÕt trung thùc häc tËp
3 Biết đồng tình ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập
II Các KNS đ ợc giáo dục
1 KN tù nhËn thøc vÒ sù trung thùc học tập thân
2 Kn bình luận , phê phán hành vi không trung thực học tập 3 KN làm chủ thân học tập
III Các ph ơng pháp / kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng 1 Xử lí tình huống
2 Đóng vai
3 Th¶o luËn nhãm IV Ph ơngtiện dạy học
(4)- Các mẩu chun, tÊm g¬ng vỊ sù trung thùc häc tËp V Tiến trình dạy học
1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Dạy học mới:
* Hoạt động 1: Xử lý tình (trang3 SGK) - GV yêu cầu HS xem tranh SGK v
nêu nội dung tình - HS xem tranh nêu nội dung - Liệt kê cách giải - Tóm tắt thành cách giải quyÕt chÝnh
a Mợn tranh ảnh bạn để đa giáo xem b Nói dối su tầm nhng quên nhà c Nhận lỗi hứa với cô su tầm, nộp sau ? Nếu em Long, em chọn cách giải
quyÕt HS: Tự ý trả lời
? Vỡ em chọn cách HS: Tự trả lời (có thể thảo luận theo nhóm)
- GV kÕt luËn: Cách c phù hợp, thể
tớnh trung thực học tập - HS đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài1 SGK)
- Nêu yêu cầu tập - Làm việc cá nhân - HS trình bày ý kiến - GV kÕt ln
ViƯc c lµ trung thùc häc tËp
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài SGK) - GV nêu ý tập :
+ Tán thành + Phân vân + Khơng tán thành - Các nhóm thảo luận, giải thích lý - Cả lớp trao đổi bổ sung
- GV kết luận: - HS đọc phần ghi nhớ SGK (1 – em) * Hoạt động ni tip:
- HS su tầm mẩu chuyện, tÊm g¬ng vỊ trung thùc häc tËp
- Tự liên hệ thân 3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét học.
Lịch Sử
Môn lịch sử địa lý I Mục tiêu:
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Vị trí địa lý, hình dáng đất nớc ta.
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc - Một số yêu cầu học môn lịch sử v a lý.
II Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc …
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: * Hoạt động 1: Làm việc lớp.
1 GV giới thiệu vị trí đất nớc ta dân c mi vựng.
HS: Cả lớp nghe quan s¸t.
2 HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống.
HS: Quan sát đồ tỉnh, thành phố mà em sống.
(5)- GV phát cho nhóm tranh ảnh về cảnh sinh hoạt dân tộc một vùng.
HS: Các nhóm quan sát tranh, sau mơ tả tranh ảnh trớc lớp.
- C¸c nhãm nhËn xÐt, bæ sung. => GV kÕt luËn:
Mỗi dân tộc đất nớc Việt Nam có nét văn hóa riêng, song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam.
* Hoạt động 3: Làm việc lớp.
- GV: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nớc giữ nớc
Em kể đợc kiện chứng
minh điều đó? HS: Phát biểu ý kiến.
VD: + Khëi nghÜa Hai Bµ Trng.
+ Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo.
+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - GV kÕt luËn.
* Hoạt động 4: Củng cố – dặn dị:
- NhËn xÐt giê häc.- VỊ nhà học chuẩn bị sau. Thứ ba ngày 23 tháng năm 2011
Chính tả
Nghe viết: Dế mèn bênh vực kẻ yếu I Mơc tiªu:
1 Nghe – viết tả, trình bày đoạn tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
2 Làm tập, phân biệt tiếng có âm đầu (l/n) an/ang dễ lẫn II Đồ dùng dạy - học:
- GiÊy khỉ to, b¶ng quay viÕt néi dung bµi tËp 2a - Vë bµi tËp TiÕng ViƯt
III Các hoạt động dạy - học: 1 Giới thiu bi:
- GV giới thiệu ghi tên bµi - HS: Nghe 2 Híng dÉn HS nghe - viÕt:
- GV đọc đoạn văn cần viết lợt to, rõ ràng - Theo dõi SGK
- Đọc thầm lại đoạn cần viết, ý tên riêng từ dễ viết sai
- Nhc HS ghi tên vào dòng Sau xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa viết lùi vào ô li Chú ý ngồi viết t
- Đọc câu, cụm từ cho HS viết
Mỗi câu đọc lợt HS: Nghe - viết vào - Đọc lại cho HS soát lỗi HS: Đối chiếu SGK soát lỗi - GV nhận xét chung
3 Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
+ Bài 2a: - HS nêu yêu cầu bµi vµ tù lµm bµi vµo vë
- GV dán tờ phiếu gọi HS lên bảng HS: Tiếp sức lên bảng chữa
- i din nhóm đọc lại đoạn văn câu thơ đợc in y
- Cả lớp GV nhận xét kết làm nhóm
a) lẫn, nở nang, béo lẳn, nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho
(6)Sếu giang mang lạnh ®ang bay ngang trêi + Bµi 3:
- GV nhận xét nhanh, khen ngợi em có lời giải ỳng
HS: Đọc yêu cầu tập
- Thi giải câu đố viết bí mật vào bảng - Giơ bảng đọc lời giải
4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Nhắc HS viết sai nhà tập viết lại để lần sau viết Toán
ôn tập số đến 100.000 (tiếp) I Mục tiêu:
- Giúp HS ơn tập phép tính học phạm vi 100.000
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biết phép tính - Củng cố tốn có liên quan đến rút đơn vị
II Đồ dùng dạy - học:
Phiếu cá nhân, b¶ng phơ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Bài cũ:
- Gäi HS lên bảng làm
- Kiểm tra số tập nhà số HS - Chữa bài, nhận xét cho điểm
HS: em lên bảng làm - Dới lớp theo dõi nhận xÐt 2 Bµi míi:
a Giíi thiƯu vµ ghi đầu bài:
HS: Nghe b Hớng dẫn ôn tập:
+ Bài 1: - Nêu yêu cầu tập
GV yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào
v - T lm bi sau ú đổi chéo cho đểkiểm tra + Bài 2:
GV cho HS tù thùc hiÖn phÐp tÝnh - HS lên bảng làm bài, em làm phÐp tÝnh
- Gọi HS nhận xét làm bảng - Nêu cách đặt tính, thực tính phép tính ( + ), ( - ), ( x ), ( : )
+ Bµi 3:
- Gäi HS nªu thø tù thùc hiƯn phép tính
trong biểu thức làm - HS nêu cách thực hiện.- HS lên bảng thực - Dới lớp làm vào
+ Bài 4: HS nêu yêu cầu toán, tự làm - HS lên bảng làm, líp lµm vµo vë - GV gäi HS nhËn xÐt cho điểm
+ Bài 5: HS: Đọc đầu bµi
? Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - … Rút đơn vị - Gọi HS lên tóm tắt giải Tóm tắt
4 ngµy: 680 ngày: chiếc? Giải
Số ti vi nhà máy sản xuất ngày là: 680 : = 170 (chiÕc)
Sè ti vi s¶n xuÊt ngµy lµ: 170 x = 1190 (chiÕc)
Đáp số: 1190 ti vi - GV chữa cho điểm
(7)Luyện từ câu Cấu tạo tiếng I Mục tiêu:
1 Nắm đợc cấu tạo (gồm phận) đơn vị tiếng tiếng Việt
2 BiÕt nhËn diƯn c¸c bé phËn cđa tiÕng, tõ cã khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói riêng
II Đồ dùng d¹y - häc:
- Bảng phụ, chữ ghép tiếng III Các hoạt động dạy – học:
A Mở đầu:
GV núi v tỏc dng ca tiết “Luyện từ câu” mà HS làm quen t lp
B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Giảng mới:
a Phần nhận xét:
HS: Đọc lần lợt thực yêu cầu SGK
* Yêu cầu 1: - HS đếm thầm, HS làm mẫu
- Tất HS đếm thành tiếng (8 tiếng) *Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu - Tất HS đánh vần thầm
- HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng
- Tất HS đánh vần thành tiếng ghi vào bảng
- GV ghi lại cách đánh vần vào bảng lớp: Bờ - âu – bâu – huyền – bầu
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu ? Tiếng bầu phận cấu tạo thµnh
- Cho HS đọc tên phận ú
HS: Gồm phận: âm đầu, vần,
* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo tiếng lại, rút nhận xét
b Phần ghi nhớ: HS: Đọc thầm phần ghi nhớ, – em đọc to
c PhÇn lun tËp: + Bµi 1:
+ Bµi 2:
GV gọi HS giải câu đố cách viết vào bảng để bí mật kết
HS: Nêu yêu cầu tập tự làm vào HS: em đọc yêu cầu tập, suy nghĩ giải câu đố dựa theo ý nghĩa dịng
§Ĩ nguyên Bớt âm đầu thành ao Đó chữ
3 Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc - VỊ nhµ lµm bµi tËp - Chuẩn bị sau
Thể dục
Giới thiệu chơng trình Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức I/ Mơc tiªu:
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp yêu cầu h/s biết đợc số nội dung bản của chơng trình có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định nội quy,yêu cầu tập luyện.Yêu cầu h/s biết đợc điểm cơ để thực học thể dục.
- Biªn chÕ tỉ,chän can sù bé m«n
- HS nắm đợc cách chơi TC , rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn. II/ Địa điểm ph ơng tiện : Sân trờng, còi , 4quả bóng nhựa.
(8)1/ PhÇn më đầu: -10 /
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của học.
2/ Phần bản: 18- 22 /
a/ Gii thiu chơng trình thể dục lớp 4: - Học tiết/ tuần, học 35 tuần = 70 tiết Nội dung gồm: ĐHĐN, bầ thể dục phát triển chung,bài tập RLKNVĐCB,TC vận ng.,
b/ Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện: Trong học quần áo gọn gàng, phải đi giày dép có quai sau,
c/ Biên chế tổ tập luyện: Lớp chia làm 4 tổ,mỗi tổ em
d/ Trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức:
GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi: chuyền bóng qua đầu cho nhau.
3/ PhÇn kÕt thóc: - 6’
GV cïng h/s hƯ thèng bµi häc.
- Nhận xét học, đánh giá kết giờ học.
VN luyÖn tËp thêm chuẩn bị cho giờ sau.
- HS:Chơi 6-8 - Chơi theo tổ Thi đua tổ - HS
Thứ t ngày 24 tháng năm 2011 KĨ chun
Sù tÝch hå Ba BĨ I Mục tiêu:
1.Rèn luyện kỹ nói:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện. 2 Rèn kỹ nghe:
- Cã kh¶ nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm theo dõi bạn kể Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh häa trun SGK. - Tranh ¶nh vỊ Hå Ba BÓ.
III Các hoạt động dạy - học: 1 Giới thiệu ghi đầu bài:
2 GV kĨ chun “Sù tÝch Hå Ba BĨ”: - GV kĨ chuyện lần kết hợp giải nghĩa 1
s từ khó đợc thích sau truyện. HS: Nghe GV kể. - GV kể chuyện lần kết hợp vào
tranh minh họa phóng to. - HS nghe kể, kết hợp nhìn tranh minhhọa, đọc phần lời dới tranh. - GV kể lần 3.
3 Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa cõu chuyn.
HS: Đọc lần lợt yêu cầu bµi tËp. a KĨ chun theo nhãm:
HS: KĨ đoạn câu chuyện theo nhóm 4 (mỗi em kể theo tranh).
(9)b Thi kÓ chuyện trớc lớp:
- vài tốp HS (mỗi tốp em) thi kể từng đoạn theo tranh.
- vài HS thi kể toàn câu chuyện. - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Ngoài mục đích giải thích hình thành
hå Ba Bể, câu chuyện nói với ta điều gì?
- HS: ca ngợi ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân đợc đền đáp xứng đáng. - Cả lớp GV bình chọn bạn kể hay
nhÊt, hiĨu c©u chuyện nhất. 4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen em chăm nghe gi¶ng.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân chuẩn bị trớc sau. Tập đọc
MĐ èm I Mơc tiªu:
1 Đọc trơi chảy lu lốt tồn bài: - Đọc từ câu
- Biết đọc diễn cảm thơ, đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ý nghĩa thơ: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm
3 Häc thuộc lòng thơ
II dựng dy - học:- Tranh minh họa III Các hoạt động dạy – học:
1 Bµi cị:
- GV nhận xét cho điểm - HS: em đọc nối tiếp “Dế Mèn phiêu luký” + câu hỏi 2 Bài mi:
a Giới thiệu ghi đầu bài:
b Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Nghe sửa lỗi phát âm cho HS HS: Tiếp nối đọc khổ thơ(2–3lần)- Đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
* Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm, đọc lớt để trả lời câu hỏi ? Đọc thầm khổ thơ đầu cho biết
câu thơ sau muốn nói điều Lá trầu khô cơi trầu
Ruộng vờn v¾ng mĐ … tra ”
- Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: “Lá trầu … cơi trầu” mẹ khơng ăn đ -ợc Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc đợc, ruộng vờn sớm tra vắng bóng mẹ mẹ ốm khơng làm đợc
? Đọc thầm khổ cho biết quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ đợc thể qua câu thơ
- Cơ bác xóm làng đến thăm, ngời cho trứng, ngời cho cam Anh y sỹ mang thuốc vào ? Đọc thầm toàn cho biết chi
tiết thơ bộc lộ tình yêu … HS: + Bạn nhỏ xót thơng mẹ:“Cả đời gió ………tập Vì ………nhiều nếp nhăn” * Hớng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng
bài thơ
- GV gi HS c ni tiếp thơ, ý
h-ớng dẫn em đọc giọng HS: em đọc nối tiếp thơ - GV đọc diễn cảm mẫu khổ thơ
(khæ + 5)
- GV cho HS đọc nhẩm học thuộc lòng thơ
HS: Đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - Thi đọc diễn cảm trớc lớp
- §äc nhÈm häc thuộc lòng thơ - Thi học thuộc lòng th¬
(10)- GV hái vỊ ý nghĩa thơ - Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau Toán
ễn cỏc s n 100.000 (tiếp) I Mục tiêu:
- Ôn tập bốn phép tính học phạm vi 100.000 - Ơn tập so sánh số đến 100.000
- Ôn tập thứ tự số phạm vi 100.000 - Luyện tập toán, thống kê số liệu
II Đồ dùng dạy - học:
GV vẽ sẵn bảng số tập lên bảng phụ III Các hoạt động dạy – học:
1 Bµi cũ:
- GV gọi HS lên bảng, kiểm tra làm nhà HS
- Chữa bài, cho điểm
HS: em lên bảng làm
Dới lớp theo dõi nhận xét bạn 2 Bài mới:
a Giới thiệu ghi đầu bài: HS: Nghe giíi thiƯu b Híng dÉn «n tËp:
+ Bài 1: Tính nhẩm HS: Nêu yêu cầu tập
GV nhận xét, yêu cầu HS làm vµo vë - HS nèi tiÕp thùc hiƯn nhẩm
+ Bài 2: HS: Nêu yêu cầu tËp
- Gọi HS nhận xét làm bảng bạn - Tự đặt tính thực phép tính.- HS lên bảng làm bài, dới lớp làm vào - Yêu cầu HS nêu lại cách t tớnh, cỏch tớnh
+ Bài 3: So sánh số HS: Nêu yêu cầu tập
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét làm bạn
- Gọi HS nêu cách so sánh - 4327 > 3742 hai số có chữ số,hàng nghìn > nên 4327 > 3742 - GV nhận xét, cho điểm
+ Bài 4:
GV yêu cầu HS tự làm HS: Tự làm
? Vì em xếp đợc nh HS: Các số có chữ số, ta so sánh đến hàng chục nghìn đợc
5<6<7 vËy 56731 lµ sè bÐ nhÊt, 75631 lµ sè lín nhÊt, …
+ Bµi 5:
GV treo bảng số liệu nh tập SGK HS: Quan sát đọc bảng thống kê số liệu ? Bác Lan mua my loi hng? ú l nhng
hàng gì? Giá tiền số lợng loại hàng bao nhiªu
HS: Bác Lan mua loại hàng, là: bát, kg đờng kg tht
? Bác Lan mua hết tiỊn b¸t, em
làm để tính đợc HS: Số tiền mua bát là:2 500 x = 12 500 (đồng) - GV điền số 12500 (đồng) vào bng thng
kê yêu cầu HS làm tiếp HS: Tự tính 3 Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp
Kü thuËt
VËt liệu, dụng cụ cắt, khâu I/ Mục tiêu:
- H/s biết đợc đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.
(11)- Giáo dục ý thức thực hện an toàn lao động. II/ Đồ dùng:
- Mét sè mÉu v¶i, kim khâu, kim thêu, kéo cát vải, chỉ.
- Khung thêu, miếng nến, số sản phẩm may, khâu, thêu III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh
2/ Bµi míi:
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu
a/ V¶i:
T: NhËn xÐt bỉ sung b/ ChØ:
T: Giới thiệu số mẫu để minh hoạ đặc điểm khâu, thêu * Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo.
T: Cho h/s quan sát hình 2
T: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 3 ? Em hÃy nêu cách cầm kéo cắt vải.
* Hot ng 3: Gii thiệu số vật liệu và dụng cụ khác.
- T: yêu cầu h/s quan sát hình
- ? Em nêu tên vật liệu dụng cụ có hình – nêu cơng dụng của từng dụng cụ đó.
3/ Cđng cố - dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung nhận xét giờ dạy
- VN ôn lại chuẩn bị cho sau
H; Quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng số mẫu vải để nêu nhận xét đặc điểm vải.
H: §äc néi dung b TLCH theo hình 1
- Vải mỏng - mảnh - Vải dày sợi to
H: Quan sát hình SGK trả lời các câu hỏi đặc điểm, cấu tạo kéo cắt vải; so sánh giống, khác nhau giữa kéo cắt vải kéo cắt chỉ.
H: Quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi cách cầm kéo cắt vải.
- đến em thực thao tác cầm kéo cắt vải
- H/s quan s¸t
- Thớc may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải
- Thớc dây: Dùng để đo số đo trên cơ thể
- Khung thêu cầm tay: hai khung tròn - Khuy cài, khuy bấm
- Phấn may: Dùng vạch dấu v¶i
ThĨ dơc
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm I/ Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kĩ thuật:Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ phải đều, dứt khoát theo hiệu lệnh hô.
- TC: “chạy tiếp sức” Yêu cầu h/s biết chơi luật, hào hứng chơi. II/ Địa điểm- Ph ơng tiện : Sân trờng , cờ nheo, cịi
III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Phần mở đầu :
(12)Phæ biÕn néi dung yêu cầu học 2/ Phần bản:
a/ Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm s, ng nghiờm, ng ngh
b/ Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức
T: Nêu tên trò chơi giải thích cách chơi, luật chơi.
- Hớng dẫn h/s cách chơi. 3/ Phần kết thúc:
T: Tập hỵp líp – nhËn xÐt giê. - GV, h/s hƯ thống học. -V N ôn lại bài.
- Chơi trò chơi: Tìm ngời huy - Đứng chỗ hát
- H: Tập lớp ( lÇn) - TËp theo tỉ (3 -4 ) lÇn - Thi đua tổ. - Cả lớp tập laị lần.
H: Một nhóm chơi thử (mẫu) - Cả lớp chơi.
- HS : hồi tĩnh- thả lỏng khớp.
Thứ nm ngày 25 tháng năm 2011 Tập làm văn
Thế kĨ chun I Mơc tiªu:
1 Hiểu đợc đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt đợc văn kể chuyện với loại văn khác
2 Bớc đầu biết xây dựng văn kể chuyện II Đồ dùng dạy - học:
Giy kh to, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
A Phần mở đầu:
GV nêu yêu cầu cách học tiết TLV HS: Nghe B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Hớng dẫn mới:
a Phần nhận xét:
+ Bài 1: - HS: em đọc nội dung tập
- GV cho HS lµm viƯc theo nhóm - em kể lại câu chuyện Sự tÝch hå Ba BĨ”
- GV ph¸t giÊy ghi sẵn nội dung cho
các nhóm làm - Làm theo nhóm, nhóm lên dán kết quảcủa nhóm a) Các nhân vật:
b) Các việc xảy kết quả: c) ý nghĩa câu chuyÖn:
+ Bài 2: HS: em đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời GV: Bài văn có nhân vật khơng?
Bài văn có kể kiện xảy nhân vật khơng?
- Kh«ng
- Khơng, có chi tiết giới thiệu hồ Ba Bể nh: vị trí, độ cao, …
=> KL: Bài Sự tích hồ Ba Bể văn kể chuyện mà văn giới thiệu hồ Ba Bể
+ Bài 3: Trả lời câu hái
GV hỏi: Theo em, kể chuyện? HS: Tự phát biểu dựa kết b Phần ghi nhớ: HS: – em đọc ghi nhớ SGK
(13)+ Bµi 1: HS: Nêu yêu cầu tập GV nhắc nhở HS:
- Xác định nhân vật câu chuyện - Kể thứ xng em
HS: - Tõng cỈp HS kĨ.- Thi kĨ tríc líp GV vµ HS nhËn xÐt, gãp ý
+ Bµi 2: HS: Nêu yêu cầu tập tự làm vào - Chữa, chấm bài, nhận xét
3 Củng cố dặn dò:
* Nhân vật câu chuyện em em ngời phụ nữ có nhỏ
* ý nghĩa câu chuyện: Toán
Biểu thức có chứa chữ I Mục tiªu:
Gióp HS:
- Nhận biết đợc biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ
II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, băng giấy, … III Các hoạt động dạy – học:
A Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa
- Nhận xét cho điểm - HS lên bảng làm B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bài:
2 Giới thiệu biĨu thøc cã chøa ch÷. a.BiĨu thøc cã chøa ch÷:
- GV: Gọi HS đọc tốn
? Muốn biết Lan có tất qun vë ta lµm nh thÕ nµo
HS: em đọc tốn
- Ta thùc hiƯn phÐp cộng số Lan có ban đầu với số mẹ cho thêm
- Treo bảng số nh SGK vµ hái:
? NÕu mĐ cho Lan qun Lan có tất
cả vë HS: …… cã + quyÓn vë
- GV viết vào bảng - HS: Nêu số có trờng hợp ? Nếu mẹ cho thêm a Lan có tất
bao nhiêu qun
- GV: + a lµ biĨu thøc cã chøa ch÷
- HS: Lan cã + a
b Giá trị biểu thức chứa chữ: ? Nếu a = + a = ?
Khi ta nói giá trị biểu thức + a
HS: NÕu a = th× + a = + =
- Làm tơng tự với a = 2, 3, HS:Tìm giá trị biĨu thøc + a ? Khi biÕt gi¸ trÞ thĨ cđa a …
? Mỗi lần thay chữ a số ta tính đợc gì? - … ta tính đợc giá trị biểu thức + a 3 Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: Tính giá trị biểu thức: + b víi b =
? NÕu b = + b bao nhiêu?
HS: Nêu yêu cầu - HS làm mẫu
HS: NÕu b = th× + b = + = 10 - Các phần lại HS tù lµm
115 – c víi c =
NÕu c = th× 115 – c = 115 – = 108 + Bµi 2:- GV hớng dẫn làm mẫu phần sau
ú HS t lm bi
+ Bài 3: Tính giá trị biĨu thøc: 250 + m víi m = 10, m = 80, m = 30
- GV gọi HS chữa bài, đổi chéo kiểm tra - Chấm điểm cho HS
HS: - em đọc để tự làm
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
(14)Địa lý
Lm quen vi bn I Mục tiêu:
Häc xong bµi HS biÕt:
- Định nghĩa đơn giản đồ: Tên phơng hớng, tỷ lệ, ký hiệu đồ … - Các ký hiệu số đối tợng địa lý thể đồ
II Đồ dùng dạy - học: Một số loại đồ giới, châu lục, Việt Nam, … III Các hoạt động dạy – học:
A Giới thiệu ghi đầu bài: B Dạy míi:
1 Bản đồ: Làm việc.
* Hoạt động 1: Làm việc lớp + Bớc 1:
- GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam, …)
HS: Đọc tên đồ treo bảng
- Nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể đồ
VD: + Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất
+ Bíc 2:
- GV sửa giúp HS hoàn thiện câu trả lời => KL:
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
+ Bớc 1: HS: Quan sát H1 H2 vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình + Bớc 2:
- Đại diện HS trả lời - Sửa chữa bæ sung
2 Một số yếu tố đồ: *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm + Bớc 1: GV nêu câu hỏi để thảo luận - Tên đồ cho ta biết gì?
- Trên đồ ngời ta thờng quy định h-ớng Bắc, Nam, Đông, Tây nh nào?
…
HS: Các nhóm đọc SGK, quan sát đồ thảo luận theo câu hỏi GV
+ Bíc 2: - Đại diện nhóm lên trình bày
- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung GV KL:
* Hoạt động 4: Thực hành vẽ số ký hiệu đồ
+ Bớc 1: Làm việc cá nhân - HS: Quan sát bảng giải H3 sốbản đồ khác vẽ ký hiệu số đối tợng địa lý nh: đờng biên giới quốc gia, núi sơng, thủ đơ, …
+ Bíc 2: Lµm việc theo cặp => GV tổng kết
HS: em thi đố
- em vẽ ký hiệu, em nói ký hiệu thể hin cỏi gỡ
3 Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ học bài, chuẩn bị sau
Thứ sỏu ngày 26 tháng năm 2011 Luyện từ câu
Luyện tập cấu tạo tiếng I Mục tiêu:
1 Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trớc
2 HiĨu thÕ nµo lµ tiếng bắt vần với thơ II Đồ dùng d¹y – häc:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ chữ xếp tiếng
(15)A Bµi cị:
- GV gäi HS lên bảng chữa
- Nhận xét cho điểm HS: em lên bảng làm B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bµi: 2 Híng dÉn HS lµm bµi tËp: + Bµi 1:
HS: - em đọc đầu bài, đọc VD mẫu - Làm việc theo cặp
- Thi nhóm xem nhóm nhanh
- GV cho điểm nhóm + Bài 2:
? Tìm hai tiếng bắt vần với câu tục ngữ
HS: Nờu yờu cu bi đứng chỗ trả lời
HS: … ngoµi hoài (vần giống oai) + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu tập suy nghĩ làm bµi
đúng, nhanh bảng lớp GV: Cùng lp cht li li gii ỳng
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt
xinh nghênh
- Cặp có vần giống hoàn toàn: choắt
- Cặp có vần giống không hoàn toàn: xinh nghênh
+ Bài 4:
Hai tiếng bắt vần với tiếng có vần giống nhau: giống hoàn toàn không hoàn toàn
HS: c yờu cu bi tp, phát biểu, GV chốt lại ý kiến
+ Bµi 5:
Giải câu đố: Chữ “bút”
HS: – HS đọc yêu cầu câu đố - Thi giải nhanh câu đố cách viết giấy nộp cho cô giỏo
3 Củng cố dặn dò: - Hỏi lại nội dung
- Về nhà học bài, làm tập, chuẩn bị trớc sau Tập làm văn Nhân vật truyện I Mục tiêu:
1 HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện ng ời, vật, đồ vật, cối …đợc nhân hóa
2 Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật Bớc đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản
II Đồ dùng dạy - học:
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ theo yêu cầu tËp - Vë bµi tËp TiÕng ViƯt
III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra bi c:
B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Phần nhận xét:
+ Bµi 1:
? Kể tên truyện em học HS: em đọc yêu cầu tập.- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Sự tích hồ Ba Bể
GV: D¸n 3, tê phiÕu to gäi 3, HS lªn
(16)- Nhân vật ngời:
- Nhân vật vật:
+ Hai mẹ bà nông dân + Bà cụ ăn xin, giao long + Những ngời dự lễ hội
+ Dế Mèn+ Nhà Trò+ Bọn nhện + Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật
3 PhÇn ghi nhí:
GV: Nhắc em thuộc phần ghi nhớ HS: – em đọc nội dung phần ghi nhớ, cảlớp đọc thầm theo 4 Luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm,
quan sát tranh minh hoạ, trao đổi trả lời câu hỏi
? Nhân vật truyện ai?
? Nhận xét bà tính cách cháu
- Ba anh em Ni – ki – ta, G« - sa, Chi - ôm - ca bà ngoại
+ Ni – ki – ta nghĩ đến ham thích riêng
+ G« - sa l¸u lØnh
+ Chi - ơm – ca nhân hậu, chăm ? Em có đồng ý với nhận xét bà …
? Dựa vào đâu mà bà có nhận xét nh - Có.- Dựa vào tính cách hành động n vật + Bài 2:
GV: NhËn xÐt c¸ch kĨ cđa em
HS: Đọc yêu cầu tập
HS: Trao đổi, tranh luận hớng việc xảy tới kết luận:
5 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen em học tốt Toán Luyện tập I Mơc tiªu:Gióp HS:
- Cđng cè vỊ biĨu thøc cã chøa ch÷
- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a II Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1 KiĨm tra bµi cị:
GV nhËn xét cho điểm HS: em lên bảng làm bài, dới lớp nhận xét, sửa chữa
2 Bài mới:
a Giới thiệu ghi đầu bài: b Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Tính giá trÞ biĨu thøc: x a víi a =
? Làm để tính đợc giá trị biểu thức x a
? Víi a = ta lµm thÕ nµo a = 10 ta làm
HS: Nêu yêu cầu tập
HS: Thay số vào chữ a thực hiÖn phÐp tÝnh:
6 x a = x = 30 x a = x = 42 x a = x 10 = 60 Các phần lại HS tự làm + Bài 2:
GV cho lớp tự làm sau thng nht kt qu
HS: Nêu yêu cầu tập
+ Bài 3GV cho HS tự kẻ bảng viết kết
quả vào ô trống HS: Nêu yêu cầu tập tự làm + Bài 4:
GV vẽ hình vng độ dài cạnh a lên bảng ? Muốn tính chu vi hình vng ta làm th no?
? Nếu hình vuông có cạnh a, chu vi
GV giới thiệu:
Gọi chu vi hình vuông P Ta có:
HS: Nêu yêu cầu tập HS: Lấy số đo cạnh nhân với HS: Chu vi lµ a x
(17)P = a x
HS: em lªn bảng làm tập - Dới lớp làm vào
a) Chu vi hình vuông a là: x = 12 (cm)
b) Chu vi cđa h×nh vuông là: x = 20 (dm)
c) Chu vi hình vuông là: x = 32 (cm)
GV nhận xét cho điểm
3 Củng cố dặn dò:- Nhận xét học
Khoa học Trao đổi chất ngời I Mục tiêu:
Sau bµi häc, HS biÕt:
- Kể ngày thể ngời lấy vào thải trình sống. - Nêu đợc trình trao đổi chất.
- Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể ngời với môi trờng. II Đồ dùng dạy - học:
- H×nh trang 6, SGK. - GiÊy khæ to.
III Các hoạt động dạy – học: 1 Kiểm tra cũ:
? Con ngời cần để trì sống
- NhËn xét, bổ sung cho điểm. HS: Trả lời. 2 Bài mới:
a Giới thiệu ghi đầu bài. b Dạy mới:
* Hot ng 1: Tỡm hiểu trao đổi chất ngời.
- Bíc 1: GV Giao nhiƯm vơ cho HS quan
sát thảo luận theo cặp. HS: Thảo luận theo cỈp. + Bíc 2:
- HS thảo luận, GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
HS: Thực nhiệm vụ với bạn.
+ Bớc 3: hoạt động lớp. HS: Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
+ Bíc 4: => KL: SGK.
HS: Đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2: Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể ngời với mơi trờng.
- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhóm cá nhân.
HS: Vit hoc v sơ đồ trao đổi chất giữa thể ngời với mơi trờng theo trí t-ởng tợng mình.
(18)3 Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt giê häc. - VỊ nhµ häc bµi
Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu:
- HS thấy đợc u khuyết điểm lớp tuần. - Có hớng phấn đấu tuần tới.
- Gi¸o dơc h/s ý thøc tỉ chøc kØ lt. II/ Néi dung:
1/ S¬ kÕt tn :
- Líp trëng, líp phã nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt chung:
+ Chuyên cần: + Học tập:
+ Lao động – Vệ sinh + Hoạt động giờ: + Các hoạt ng khỏc:
- Tuyên dơng h/s có thành tích mặt: - Phê bình h/s lời học: 2/ Kế hoạch tuần 2: