Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Ảnh hưởng phương pháp sấy đến hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng Oxy hóa vỏ mãng cầu (Annona squamosa L.) Mã số đề tài: 194.TP03 Chủ nhiệm đề tài: Lê Chí Hiếu Đơn vị thực hiện: VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung thầy Viện Cơng Nghệ Sinh Học Thực Phẩm nói riêng Nhờ có giúp đỡ bảo tận tình, thầy ln tạo điều kiện tốt cho chúng em để chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu thời hạn đề Chúng em xin chân thành cảm ơn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thầy để hỗ trợ chúng em hồn thành khóa luận Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Th.S Nguyễn Thị Trang, người ln sát cánh chúng em q trình chúng em thực nghiên cứu Cô giúp đỡ hỗ trợ chúng em thứ để chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơ truyền đạt cho chúng em kinh nghiệm, kiến thức bổ ích Một lần chúng em xin chân thành gửi lời biết ơn đến cô Và chúng em gửi lời cảm ơn đến thầy cô ln hỗ trợ chúng em máy móc, thiết bị, dụng cụ để có đủ để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Mặc dù chúng em nổ lực cố gắng tìm hiểu, học hỏi kiến thức mà Thầy Cô anh chị trước truyền đạt suốt trình học tập thực đề tài, thời gian có hạn, kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế cịn non kém, nên khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Cuối cùng, chúng en kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày Tháng Năm 2019 Nhóm thực PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát: 1.1 Tên đề tài: Ảnh hưởng phương pháp sấy đến hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng Oxy hóa vỏ mãng cầu (Annona squamosa L.) 1.2 Mã số: 194.TP03 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài: TT Họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Lê Chí Hiếu Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Nguyễn Huỳnh Tú Anh Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Hà Trương Tú Quỳnh Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Th.S Nguyễn Thị Trang Trường ĐHCN Cố vấn 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: Từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 1.5.2 Gia hạn: Không gia hạn 1.5.3 Thực thực tế: Từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 05 triệu đồng (số tiền chữ: Năm triệu đồng) II Kết nghiên cứu: 2.1 Đặt vấn đề: Mãng cầu ta hay cịn gọi na, có tên khoa học Annona squamosa L, trồng nhiều nước nhiệt đới, có Việt Nam Quả mãng cầu ta có nhiều chất chống oxy hóa, điều trị bệnh đái tháo đường, bảo vệ gan, phòng chống ung thư, kháng khuẩn, chống nhiễm trùng, (Pandey & Barve, 2011) Với hương vị thơm ngon, bổ dưỡng, mãng cầu ta sử dụng để ăn tươi chế biến thành nhiều sản phẩm khác làm sinh tố, yaourt, rượu vang, nước ép, Các sản phẩm thường chế biến từ thịt quả, phần vỏ hạt xem phế phụ phẩm bị loại bỏ Theo nghiên cứu Yong Chen et al.,(2016) cho thấy vỏ mãng cầu chiếm đến 32% khối lượng Do đó, lượng vỏ mãng cầu thải môi trường từ công nghiệp sản xuất lớn năm, gây ơn nhiễm mơi trường Chính vậy, việc nghiên cứu sử dụng nguồn phế phụ phẩm để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng, có tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn cao Trong vỏ mãng cầu ta có chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có khả chống vi khuẩn, kháng oxy hóa, tốt cho sức khỏe người Thành phần vỏ mãng cầu ta gồm carbohydrate, alkaloids, lipid, tannin, hợp chất phenol (Nilam Roy & Sasikala, 2016) Hiện nay, công nghiệp sản xuất thực phẩm, công đoạn sấy đóng vai trị quan trong việc tăng thời gian bảo quản, tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm Tuy nhiên, trình sấy nhiệt độ cao thời gian dài gây ảnh hưởng đến hàm lượng chất có hoạt tính sinh học ngun liệu, có hợp chất polyphenol Chính vậy, để hạn chế ảnh hưởng trình sấy đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu ta, cần xác định phương pháp sấy điều kiện sấy thích hợp Do đó, đề tài “Ảnh hưởng phương pháp sấy đến hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu (Annona squamosa)” đề suất nhằm mục đích xác định phương pháp sấy điều kiện sấy thích hợp 2.2 Mục tiêu: Khảo sát ảnh phương pháp sấy đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L): Khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy đối lưu khí nóng đến hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu (Annona squamosa L): Khảo sát trình sấy nhiệt độ 50oC, 60oC, 70oC, 80oC, thời gian trình sấy Vẽ đường cong sấy Xác định nhiệt độ sấy thích hợp Với chế độ sấy khác nhau, tiến hành đánh giá hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxi hóa vỏ mãng cầu Khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy lạnh đến hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu (Annona squamosa L): Khảo sát trình sấy nhiệt độ 25oC, thời gian trình sấy Vẽ đường cong sấy Xác định nhiệt độ sấy thích hợp Với chế độ sấy phương pháp sấy thăng hoa, tiến hành đánh giá hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxi hóa vỏ mãng cầu Trích ly hợp chất polyphenol phương pháp ngâm chiết Xác định hàm lượng polyphenol phương pháp Folin – Ciocalteu Xác định hoạt tính kháng oxy hóa polyphenol phương pháp ABTS Xác định hoạt tính kháng oxy hóa polyphenol phương pháp 2,2-diphenyl-1picrylhydrazyl (DPPH) 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy đối lưu khí nóng đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa: Thí nghiệm 1: Trích ly polyphenol tổng có hỗ trợ vi sóng Thí nghiệm 2: Trích ly polyphenol tổng có hỗ trợ siêu âm Thí nghiệm 3: Trích ly polyphenol tổng có hỗ trợ enzyme pectinase Thí nghiệm 4: Trích ly polyphenol tổng có hỗ trợ enzyme cellulase Thí nghiệm 5: Trích ly polyphenol tổng có hỗ trợ hệ enzyme pectinase cellulase 2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng phương pháp trích ly đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa mẫu sấy lạnh vỏ mãng cầu ta: Khảo sát phương pháp trích ly: Phương pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng Phương pháp trích ly có hỗ trợ siêu âm Phương pháp trích ly có hỗ trợ enzyme pectinase Phương pháp trích ly có hỗ trợ enzyme cellulase Phương pháp trích ly có hỗ trợ hệ enzyme pectinase cellulase 2.3.3 Phương pháp phân tích: a Xác định hàm lượng polyphenol tổng: Hàm lượng polyphenol tổng số xác định phương pháp UV-VIS với thuốc thử Folin - Ciocalteu dựa theo TCVN 9745-1:2013 b Xác định hoạt tính kháng oxi hóa phương pháp DPPH: Hoạt tính kháng oxi hóa vỏ mãng cầu ta xác đinh phương pháp UV-VIS với thuốc thử 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) (Prakash et al., 2001) c Xác định hoạt tính kháng oxi hóa phương pháp ABTS: Hoạt tính kháng oxi hóa vỏ mãng cầu ta xác định phương pháp UV-VIS với thuốc thử 2,2-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate) (ABTS) (Huang et al., 2005) 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu thống kê xử lý Microsolf Excel 2013 Mỗi thí nghiệm lặp lại lần kết giá trị trung bình Sử dụng phần mềm Statgraphics Centurion XV để phân tích thống kê số liệu thí nghiệm đánh giá khác biệt mẫu phân tích Phân tích phương sai ANOVA yếu tố sử dụng để xác định khác mẫu có ý nghĩa hay khơng 2.4 Tổng kết kết nghiên cứu: 2.4.1 Đồ thị biến đổi khối lượng: Hình Đồ thị độ giảm khối lượng, phương pháp sấy đối lưu Hình Đồ thị độ giảm khối lượng, phương pháp sấy lạnh Từ giản đồ hình 4.1 hình 4.2 Ta thấy phương pháp sấy lạnh tốn nhiều thời gian so với sấy đối lưu Quá trình sấy lạnh thực 19,5 25oC – 27oC Quá trình sấy lạnh thực thông số khác gồm: sấy nhiệt độ 40oC 11,5 giờ; sấy nhiệt độ 50oC khoảng từ 10 – 11 giờ; sấy nhiệt độ 60oC – 11 giờ; sấy nhiệt độ 70oC – 9,5 giờ; sấy nhiệt độ 80oC – 10 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy đối lưu khí nóng đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa: a Thí nghiệm 1: Trích ly polyphenol tổng có hỗ trợ vi sóng: Kết khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy đối lưu khí nóng nhiệt độ khác nhau, đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu ta, với phương pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng, thể hình Bảng Kết đo TPC, DPPH ABTS mẫu trích ly phương pháp hỗ trợ vi sóng Nhiệt độ sấy Hàm lượng TPC Hoạt tính kháng oxy hóa (oC) (mg GAE/g DW) (𝝁mol TE/g DW) DPPH ABTS 40 52,63a ± 0,439 499,87a ± 11,164 985,503a ± 19,273 50 74,607b ± 1,851 530,847b ± 4,437 1036,59b ± 20,1558 60 80,353c ± 0,528 583,133c ± 8,465 1135,03c ± 6,547 70 69,093d ± 0,637 549,527b ± 7,627 1016,68b ± 8,373 80 46,853e ± 1,286 490,38a ± 31,179 977,387a ± 8,692 Ghi chú: a, b, c, d, e, thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo cột với P-Value ≤ 0,05 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ sấy, phương pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng Theo bảng biểu đồ hình ta thấy hàm lượng polyphenol tổng (TPC) với hoạt tính kháng oxy hóa đồng loạt tăng tăng nhiệt độ sấy mẫu từ 40oC lên 60oC Cụ thể: Hàm lượng TPC tăng từ 52,63 lên 80,353 mg GAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH tăng từ 499,87 lên 583,133 mol TE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo ABTS tăng từ 985,503 lên 1135,03 mol TE/g DW Mặt khác, tăng nhiệt độ sấy từ 60oC lên 80oC, hàm lượng TPC hoạt tính kháng oxy hóa đồng loạt giảm theo Cụ thể: Hàm lượng TPC giảm từ 80, 353 xuống 46,853 mg GAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH giảm từ 583,133 xuống 490,38 mol TE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo ABTS giảm từ 1135,68 xuống 977,387 mol TE/g DW Từ kết cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng tích cực đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu Khi tăng dần nhiệt độ sấy hàm lượng chất trích ly tăng dần, nhiên điều xảy giới hạn nhiệt độ định, sau giảm dần suy thối hợp chất cần trích ly mẫu nhiệt độ Do đó, ta thấy sấy nguyên liệu 60oC phù hợp để hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu ta cao b Thí nghiệm 2: Trích ly polyphenol tống có hỗ trợ siêu âm: Bảng Kết đo TPC, DPPH ABTS mẫu trích ly phương pháp hỗ trợ siêu âm Nhiệt độ sấy Hàm lượng TPC Hoạt tính kháng oxy hóa (oC) (mg GAE/g DW) (𝝁mol TE/g DW) DPPH ABTS 40 53,74a ± 0,661 330.06a ± 2,771 649,367a ± 4,235 50 65,493b ± 0,127 486,213b ± 2,483 720,943b ± 15,701 60 67,127b ± 1,944 502,96b ± 6,523 722,287b ± 2,200 70 57,35c ± 0,265 374,73a ± 9,8 690,193c ± 4,923 80 53,77a ± 0,1 464,09b ± 60,265 808,037d ± 22,916 Ghi chú: a, b, c, d, thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo cột với P-Value ≤ 0,05 Hình 27 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy, phương pháp trích ly có hỗ trợ eyzyme pectinase Từ bảng biểu đồ hình cho thấy tăng nhiệt độ sấy từ 40oC lên 60oC hàm lượng TPC hoạt tính kháng oxy hóa đồng loạt tăng theo Cụ thể: Hàm lượng TPC tăng từ 30,587 ± 0,064 lên 56,02 ± 4,537 mg GAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH tăng từ 231,623 ± 13,654 lên 455,273 ± 8,931 𝜇mol TE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo ABTS tăng từ 628,55 ± 27,685 lên 816,947 ± 10,791 𝜇mol TE/g DW Tuy nhiên,cũng thí nghiệm thí nghiệm 2, tiếp tục tăng nhiệt độ sấy từ 60oC lên 80oC nhận thấy có giảm hàm lượng TPC hoạt tính kháng oxy hóa Cụ thể hàm lượng TPC từ 56,02 ± 4,537 xuống 50,82 ± 6,71 mg GAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH từ 455,273 ± 8,931 xuống 401,977 ± 10,853 𝜇mol TE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo ABTS từ 816,947 ± 10,791 xuống 758,747 ± 25,052 𝜇mol TE/g DW Kết tương tự với nghiên cứu (Danso-Boateng, 2011) sử dụng enzyme để trích ly tinh dầu hạt hướng dương Khi có diện enzyme pectinase, chúng sẽ thủy phân pectin cấu trúc mơ thực vật, giúp dịch tế bào dễ dàng,cộng với tác động nước làm chênh lệch nồng độ nên trình diễn nhanh hiệu Từ nhận định trên, nhiệt độ 60oC chọn 59 nhiệt độ sấy tối ưu để thu nhận hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa cao phương pháp trích ly có hỗ trợ enzyme pectinase d Thí nghiệm 4: Trích ly polyphenol có hỗ trợ enzyme cellulase: Bảng 16 Kết đo TPC, DPPH ABTS mẫu trích ly phương pháp hỗ trợ enzyme cellulase Hoạt tính kháng oxy hóa Nhiệt độ sấy Hàm lượng TPC (𝝁mol TE/g DW) (oC) (mg GAE/g DW) DPPH ABTS 40 50,82a ± 0,291 79,217a ± 2,281 342,273a ± 17,492a 50 53,88b ± 0,505 276,807b ± 15,202 643,193b ± 41,564b 60 54,193b ± 0,624 353,82c ± 14,519 729,89c ± 18,225c 70 52,52c ± 0,265 249,54bd ± 21,252 545,103d ± 16,8577d 80 46,367d ± 0,404 221,917d ± 22,166 557,553d ± 136,177d Ghi chú: a, b, c, d, thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo cột với P-Value ≤ 0,05 Hình 28 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy, phương pháp trích ly có hỗ trợ enzyme cellulase 60 Từ bảng biểu đồ hình ta thấy mẫu sấy 60oC có hàm lượng TPC hoạt tính kháng oxy hóa cao nhất, cụ thể hàm lượng TPC 54,193b ± 0,624 mg GAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ABTS 353,82c ± 14,519 𝜇mol TE/g DW 729,89c ± 18,225 𝜇mol TE/g DW Điều phù hợp so với ba thí nghiệm trước đó, nên chúng tơi chọn mẫu sấy 60oC nhiệt độ tối ưu để thu nhận hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa cao phương pháp trích ly có hỗ trợ enzyme cellulase e Thí nghiệm 5: Trích ly polyphenol có hỗ trợ hệ enzyme pectinase cellulase: Bảng 17 Kết đo TPC, DPPH ABTS mẫu trích ly phương pháp hỗ trợ hệ enzyme pectinase cellulase Nhiệt độ sấy Hàm lượng TPC (oC) (mg GAE/g DW) Hoạt tính kháng oxy hóa (𝝁mol TE/g DW) DPPH ABTS 40 45,13a ± 1,497 425,14a ± 9,13 364,863a ± 20,464 50 55,913b ± 1,743 578,033b ± 13,055 756,42b ± 26,203 60 57,093b ± 1,257 627,157b ± 18,232 850,493c ± 17,099 70 47,983c ± 0,993 486,633a ± 21,754 842,473c ± 2,453 80 45,33c ± 5,874 437,403a ± 14,8 655,527d ± 15,681 Ghi chú: a, b, c, thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo cột với P-Value ≤ 0,05 61 Hình 29 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy, phương pháp trích ly có hỗ trở hệ enzyme pectinase cellulase Theo bảng biểu đồ hình ta nhận thấy nhiệt độ sấy từ 40oC đến 60oC hàm lượng TPC hoạt tính kháng oxy hóa tăng Hàm lượng tăng từ 45,13 ± 1,497 lên 57,093 ± 1,257 mg AGE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH tăng từ 425,14 ± 9,13 lên 627,157 ± 18,232 𝜇mol TE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo ABTS tăng từ 364,863a ± 20,464 lên 850,493 ± 17,099 𝜇mol TE/g DW Khi tiếp tục tăng nhiệt độ từ 60oC đến 80oC hàm lượng polyphenol giảm 57,093 ± 1,257 xuống 45,33 ± 5,874 (mgGAE/g DW) hoạt tính chống oxy hóa giảm hoạt tính kháng oxy hóa giảm Mặt khác, ta thấy phương pháp trích ly có hỗ trợ hệ enzyme pectinase cellulase có hiệu suất cao so với sử dụng loại enzyme Theo Đặng Thị Thu (2004), hợp chất pectin hemicellulose thường tồn vách tế bào loại rau Trong q trình nghiền trích ly dịch quả, hợp chất phóng thích với dịch làm cho dịch có trạng thái keo Do đó, dịch khơng q trình ép dịch có tính sệt độ nhớt cao, khả giữ nước lớn Với hỗ trợ enzyme, giúp tăng hiệu trích ly Khi sử dụng hỗn hợp enzyme thủy phân pectin, cellulose, hemicellulose cấu trúc mơ thực vật, từ 62 dịch tế bào bên ngồi dễ dàng hơn, cộng với tác động dung môi làm chênh lệch nồng độ nên trình diễn nhanh hơn, hiệu so với trích ly nước (Nguyễn Cơng Hà ctv., 2014) Từ điều này, ta chọn nhiệt độ sấy 60oC phương pháp trích ly có hỗ trọe hệ enzyme pectinase cellulase để thu nhận hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa cao 3.3 Sự ảnh hưởng phương pháp trích ly: Bảng 18 So sánh phương pháp trích ly, mẫu sấy 60oC Hoạt tính kháng oxy hóa Nhiệt độ sấy Hàm lượng TPC (𝝁mol TE/g DW) (oC) (mg GAE/g DW) DPPH ABTS Vi sóng 80,353a ± 0,528 583,133a ± 8,465 1135,03a ± 6,547 Siêu âm 67,127b ± 1,944 502,96b ± 6,523 722,287b ± 2,200 Enzyme pectinase 56,02c ± 4,537 455,273c ± 8,931 816,947c ± 10,791 Enzyme cellulase 54,193c ± 0,624 353,82d ± 14,519 729,89b ± 18,225 57,093c ± 1,257 627,157e ± 18,232 850,493d ± 17,099 Hệ enzyme pectinase cellulase Ghi chú: a, b, c, d, e thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo cột với P-Value ≤ 0,05 63 Hình 30 Ảnh hưởng phương pháp trích ly, nhiệt độ sấy 60oC Từ bảng biểu đồ hình ta thấy trích ly phương pháp có hỗ trợ vi sóng hàm lượng TPC hoạt tính kháng oxy hóa cao Cụ thể: Hàm lượng TPC 80,353 ± 0,528 mg GAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ABTS 583,133 ± 8,465 𝜇mol TE/g DW 1135,03 ± 6,547 𝜇mol TE/g DW Trong trình trích ly có hỗ trợ vi sóng, lượng vi sóng làm tăng nhiệt độ dung mơi gian bào thực vật, làm tăng thâm nhập dung môi vào gian bào thực vật sau làm tăng suất trích ly (Wang & Weller, 2006) Hiệu trích ly polyphenol phương pháp trích ly xếp theo thứ tự tăng dần sau: enzyme cellulase < enzyme pectinase < hệ enzyme pectinase cellulase < siêu âm < vi sóng 64 Bảng 19 So sánh phương pháp trích ly mẫu sấy lạnh 24 – 26oC Phương pháp trích Hàm lượng TPC ly (mg GAE/g DW) Hoạt tính kháng oxy hóa (𝝁mol TE/g DW) DPPH ABTS Vi sóng 85,363a ± 0,808 748,383a ± 4,526 1379,65a ± 3,702 Siêu âm 66,56b ± 0,352 541,437b ± 5,19 1254,99b ± 4,1165 Enzyme pectinase 59,337c ± 0,465 595,38c ± 4,512 621,61c ± 2,703 Enzyme cellulase 50,18d ± 0,329 156,983d ± 4,76 570,777d ± 2,679 61,62e ± 0,464 511,553e ± 2,673 740,36e ± 8,452 Hệ enzyme pectinase cellulase Ghi chú: a, b, c, d, e, thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo cột với P-Value ≤ 0,05 Hình 31 Ảnh hưởng phương pháp trích lý, nhiệt độ sấy lạnh Theo bảng biểu đồ hình cho thấy hiệu trích ly polyphenol phương pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng cao Cụ thể: Hàm lượng TPC 85,363 ± 0,808 mg GAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ABTS 748,383 ± 4,526 𝜇mol TE/g DW 1379,65 ± 3,702 𝜇mol TE/g DW Kế đến phương pháp trích ly có hỗ trợ siêu âm, hàm lượng TPC 66,56 ± 0,352 mg GAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ABTS 541,437 ± 5,19 𝜇mol TE/g DW 1254,99 ± 4,1165 𝜇mol TE/g DW 65 Bảng 20 So sánh ảnh hưởng phương pháp sấy đối lưu khí nóng sấy lạnh Phương pháp sấy Hàm lượng TPC Hoạt tính kháng oxy hóa (𝝁mol TE/g DW) (mg GAE/g DW) DPPH ABTS Sấy đối lưu khí nóng 80,353a ± 0,528 583,133a ± 8,465 1135,03a ± 6,547 Sấy lạnh 85,363b ± 0,808 748,383b ± 4,526 1379,65b ± 3,702 Ghi chú: a, b, thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo cột với P-Value ≤ 0,05 Hình 32 Ảnh hưởng phương pháp sấy Từ bảng biểu đồ hình 10 cho thấy hàm lượng polyphenol mẫu sấy lạnh 24 – 26oC cao so với mẫu sấy phương pháp sấy đối lưu khí nóng 60oC Cụ thể hàm lượng TPC mẫu sấy lạnh 85,3633 mgGAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ABTS 748,383 𝜇mol TE/g DW 1379,65 𝜇mol TE/g DW Còn mẫu sấy đối lưu có hàm lượng TPC 80,3533mgGAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ABTS 583,133 𝜇mol TE/g DW 1135,03 𝜇mol TE/g DW Điều cho thấy, sấy vỏ mãng cầu ta nhiệt độ cao, hàm lượng chất có hoạt tính sinh học dễ bị suy thoái 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 4.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu, chúng tơi tìm ảnh hưởng phương pháp sấy, phương pháp trích ly đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu ta: Vỏ mãng cầu ta sấy nhiệt độ 60oC, trích ly polyphenol có hỗ trợ vi sóng với dung mơi ethanol 60%, tỉ lệ nguyên liệu : dung môi 1:25 (g:ml), công suất 214,7W thời gian phút thu hàm lượng polyphenol cao 80,353 ± 0,528 mgGAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ABTS 583,133 ± 8,465 𝜇mol TE/g DW 1135,03 𝜇mol TE/g DW Vỏ mãng cẫu ta sấy phương pháp sấy lạnh nhiệt độ từ 24 – 26oC, trích ly polyphenol có hỗ trợ vi sóng với dung mơi ethanol 60%, tỉ lệ nguyên liệu : dung môi 1:25 (g:ml), công suất 214,7W thời gian phút thu hàm lượng polyphenol cao 85,3633 mgGAE/g DW, hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ABTS 748,383 𝜇mol TE/g DW 1379,65 𝜇mol TE/g DW 4.2 Kiến nghị: Quá trình nghiên cứu thực quy mơ phịng thí nghiệm nên tồn nhiều khăn vấn đề máy móc, thiết bị thời gian nghiên cứu hạn chế Do đó, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau: Nên nghiên cứu thêm số phương pháp sấy như: sấy chân không, sấy đông khô, sấy tia hồng ngoại, để đánh giá ảnh hưởng phương pháp sấy đến hợp chất polyphenol, từ đưa phương pháp thơng số q trình sấy phù hợp Nên nghiên cứu thêm số phương pháp trích ly khác như: phương pháp Soxhlet, ngâm với dung mơi, trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn,… để q trình trích ly hợp chất polyphenol vỏ mãng cầu ta đạt hiệu cao Đánh giá khả chống oxy hóa polyphenol số phương pháp khác như: phương pháp reducing power – lực khử, phương pháp FRAP – khả chống oxy hóa phương pháp khử sắt,… Đánh giá hoạt tính sinh học hợp chất polyphenol tách chiết từ vỏ mãng cầu ta 67 Đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết polyphenol thu nhận Ngoài ra, định danh số hợp chất khác vỏ mãng cầu ta để đánh giá khả dược liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO: A Malik, N S., & Bradford, J M (2008) WEL Publisher Science and Teclinologr Mcri- Ranjlamie B Fl-0098o Journal of Food Agriculture & Environment, 62(April), 8–13 Retrieved from www.world_food.net Al-Rawahi, A S., Rahman, M S., Guizani, N., & Essa, M M (2013) Chemical Composition, Water Sorption Isotherm, and Phenolic Contents in Fresh and Dried Pomegranate Peels Drying Technology, 31(3), 257–263 https://doi.org/10.1080/07373937.2012.710695 Brglez Mojzer, E., Knez Hrnčič, M., Škerget, M., Knez, Ž., & Bren, U (2016) Polyphenols: Extraction Methods, Antioxidative Action, Bioavailability and Anticarcinogenic Effects Molecules (Basel, Switzerland), 21(7) https://doi.org/10.3390/molecules21070901 Bueso, C.E (1980) Soursop, tamarind and cherimoya In: S Nagy and P.E Shaw (Eds.), Tropical and Subtropical Fruits – Composition, Properties and Uses AVI Publishing Inc., Westport (CT)., pp.375-387 Castro, F A D E., Maia, G A., Flavio, L., Holanda, F., Guedes, Z B., & Moura, D E A (1984) Caracteristicas fisicas y quimicas graviola Chandraju, S., Mythily, R., & Kumar, C S C (2012) Journal of Chemical and Pharmaceutical Research , 2012 , ( ): 1312-1318 Research Article Qualitative chromatographic analysis of sugars present in non-edible rind portion of custard apple ( Annona Squamosa L ) 4(2), 1312–1318 Danso-Boateng, E (2011) Effect of enzyme and heat pretreatment on sunflower oil recovery using aqueous and hexane extractions World Academy of Science, Engineering and Technology, 80(8), 839–845 Đặng Thị Thu, 2004 Côngnghệ enzyme, Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Floros, J D., & Liang, H (1994) Acoustically assisted diffusion through membranes and biomaterials Food Technology, 48(12), 79–84 10 Gan, S H., Ng, M X., Tham, T C., Chua, L S., Aziz, R., Baba, M R., … Law, C L 68 (2017) Drying characteristics of Orthosiphon stamineus Benth by solar-assisted heat pump drying Drying Technology, 35(14), 1755–1764 https://doi.org/10.1080/07373937.2016.1275673 11 George, A P., & Nissen, R J (1987) Propagation of Annona species: A review Scientia Horticulturae, Vol 33, pp 75–85 https://doi.org/10.1016/0304-4238(87)90034-3 12 Gómez-García, R., Martínez-Ávila, G C G., & Aguilar, C N (2012) Enzyme-assisted extraction of antioxidative phenolics from grape (Vitis vinifera L.) residues Biotech, 2(4), 297– 300 https://doi.org/10.1007/s13205-012-0055-7 13 Graziani, G., Santini, A., Ferracane, R., & Ritieni, A (2012) Microwave-assisted Extraction of Ochratoxin A from Roasted Coffee Beans: An Alternative Analytical Approach Journal of Food Research https://doi.org/10.5539/jfr.v1n3p121 14 Guerrero, E D J., & Fischer, G (2007) Integrated management of sugar apple (Annona squamosa L.) Revista Colombiana de Ciencias Hortícolas, Vol.2, 154–169 15 Gupta, S., Cox, S., & Abu-Ghannam, N (2011) Effect of different drying temperatures on the moisture and phytochemical constituents of edible Irish brown seaweed LWT - Food Science and Technology, 44(5), 1266–1272 https://doi.org/10.1016/j.lwt.2010.12.022 16 Huang, D., Boxin, O U., & Prior, R L (2005) The chemistry behind antioxidant capacity assays Journal of Agricultural and Food Chemistry https://doi.org/10.1021/jf030723c 17 Kadarani, D K., Sasongko, D., Seno, H., & Sukasih, E (2015) Total Phenol and Antioxidant from Seed and Peel of Ripe and Unripe of Indonesian Sugar Apple ( Annona squamosa L ) Extracted with Various Solvents 5(10), 20–25 18 Kaladhar, D., Duddukuri, G R., & Yarla, N (2014) Phytochemical analysis, antioxidant and antimicrobial activities from raw fruit peel crude extracts of Annona squamosa Linn World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical, Vol.4 19 Katalinić, V., Milos, M., Modun, D., Musić, I., & Boban, M (2004) Antioxidant effectiveness of selected wines in comparison with (+)-catechin Food Chemistry https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2003.10.007 20 Leal, F (1990) Sugar apple In Tropical and subtropical fruits — Composition, properties and uses Florida Science Source, Inc., Lake Alfred, Fla pp, 149-158 21 Letellier, M., & Budzinski, H (1999) Original articles Microwave assisted extraction of 69 organic compounds Analusis, 27, 259–271 22 Li, A N., Li, S., Zhang, Y J., Xu, X R., Chen, Y M., & Li, H Bin (2014) Resources and biological activities of natural polyphenols Nutrients, 6(12), 6020–6047 https://doi.org/10.3390/nu6126020 23 Liyana-Pathirana, C M., Shahidi, F., & Alasalvar, C (2006) Antioxidant activity of cherry laurel fruit (Laurocerasus officinalis Roem.) and its concentrated juice Food Chemistry 24 Lizana, L A., & Reginato, G (1990) Cherimoya In S Nagy, P E Shaw, & W F Wardowski (Eds.), Fruits of tropical and subtropical origin: Composition, properties and uses Lake Alfred, Florida: Florida Science Source, pp.131-148 25 Mason, T J., Paniwnyk, L., & Lorimer, J P (1996) The uses of ultrasound in food technology Ultrasonics Sonochemistry, 3(3) https://doi.org/10.1016/S1350-4177(96)00034-X 26 Mcclements, D J (1995) Us in Food Analysis 6(September) https://doi.org/10.4324/9780203112656 27 Moreno B., N E., Miranda, D., & Martínez M., F E (2013) La zeatina fomenta la germinación de semillas de anón (Annona squamosa L.) Revista Colombiana de Ciencias Hortícolas, 7(1), 9–19 https://doi.org/10.17584/rcch.2013v7i1.2031 28 Morton, J F (1987) Fruits of warm climates In Creative Resources Systems, Winterville, USA (pp 65–90) 29 Nilam Roy, & Sasikala, S (2016) Influence of pre-treatment on secondary metabolites and hypo-glycemic activity of custard apple (Annona Squamosa) peel Malaysian Journal of Nutrition 30 Nguyễn Công Hà, Trịnh Thị Anh Tâm, Trần Ngọc Điển, Nguyễn Hoài Thanh, Lê Nguyễn Đoan Duy, 2014 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả trích ly dịch enzyme dâu Hạ Châu.Tạp chí khoa học Công nghệ 51 (6A), 177-182 31 Pandey, N., & Barve, D (2011) Antioxidant Activity of Ethanolic Extract of Annona squamosa Linn Bark International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, Vol 2, pp 1692–1697 32 Papoutsis, K., Pristijono, P., Golding, J B., Stathopoulos, C E., Bowyer, M C., Scarlett, C J., & Vuong, Q V (2016) Optimisation of aqueous extraction conditions for the recovery of phenolic compounds and antioxidants from lemon pomace International Journal of Food 70 Science and Technology https://doi.org/10.1111/ijfs.13168 33 Prakash, A., Rigelhof, F., & Miller, E (2001) Prakash A, Fred R, Eugene M Antioxidant activity Medallion Laboratories Analitycal Progress Tersedia dari:http://www.medallionlabs.com/Downloads/Antiox_acti_pdf Diakses pada 26 November 2015 34 Puri, M., Sharma, D., & Barrow, C J (2012) Enzyme-assisted extraction of bioactives from plants Trends in Biotechnology, 30(1), 37–44 https://doi.org/10.1016/j.tibtech.2011.06.014 35 Quang Vinh, N., Thị Minh Hiếu, N., Xuân Cảnh, T., & Ngọc Hữu, N (2014) Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ Sấy Đến Hàm Lượng Polyphenol Tổng Số Và Khả Năng Kháng Oxi Hóa Của Đài Hoa Bụp Giấm (Hibiscus Sabdariffa L.) Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học An Giang, 4(3), 74–78 36 Shardul, K., Swati, J., Prajakta, K., Prafullachandra, T., Santosh, P., & Arun, R (2013) Proximate Analysis of Peel and Seed of Annona Squamosa ( Custard Apple ) Fruit 3(2), 92–94 https://doi.org/10.1103/PhysRevLett.86.4500 37 Sharma, O P., & Bhat, T K (2009) DPPH antioxidant assay revisited Food Chemistry, Vol 113, pp 1202–1205 https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2008.08.008 38 Tabaraki, R., Heidarizadi, E., & Benvidi, A (2012) Optimization of ultrasonic-assisted extraction of pomegranate (Punica granatum L.) peel antioxidants by response surface methodology Separation and Purification Technology, 98, 16–23 https://doi.org/10.1016/j.seppur.2012.06.038 39 Turkmen, N., Sari, F., & Velioglu, Y S (2006) Effects of extraction solvents on concentration and antioxidant activity of black and black mate tea polyphenols determined by ferrous tartrate and Folin-Ciocalteu methods Food Chemistry https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2005.08.034 40 Wang, L., & Weller, C L (2006) Recent advances in extraction of nutraceuticals from plants Trends in Food Science and Technology https://doi.org/10.1016/j.tifs.2005.12.004 41 Wu Leung, W T., & Flores, M (1961) Tabla de composición de alimentos para uso en America Latina Ciudad de Guatemala, Guatemala: INCAP-ICNND, pp.132 42 Yong Chen, Yayun Chen, Yeye Shi, Chengyao Ma, Xunan Wang, Yue Li, Yunjie Miao, 71 Jianwei Chen, Xiang Lin (2016) Antitumor activity of Annona squamosa seed oil Journal of Ethnopharmacology, Vol 193, pp 362–367 https://doi.org/10.1016/j.jep.2016.08.036 43 Yu, L L., Zhou, K K., & Parry, J (2005) Antioxidant properties of cold-pressed black caraway, carrot, cranberry, and hemp seed oils Food Chemistry https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2004.06.044 44 ZHANG Hua, YANG Yi-fei, & ZHOU Zhi-qin (2018) Phenolic and flavonoid contents of mandarin ( Citrus reticulata Blanco ) fruit tissues and their antioxidant capacity as evaluated by DPPH and ABTS methods Journal of Integrative Agriculture, Vol 17, pp 256–263 https://doi.org/10.1016/S2095-3119(17)61664-2 45 Zhang, Y., Shen, Y., Zhu, Y., & Xu, Z (2015) Assessment of the correlations between reducing power, scavenging DPPH activity and anti-lipid-oxidation capability of phenolic antioxidants LWT - Food Science and Technology https://doi.org/10.1016/j.lwt.2015.03.047 46 Zheng, M., Xia, Q., & Lu, S (2015) Study on drying methods and their influences on effective components of loquat flower tea LWT - Food Science and Technology, 63(1), 14–20 https://doi.org/10.1016/j.lwt.2015.03.090 72 PHẦN III: PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu (bài báo, vẽ, mơ hình .) 73 ... tổng hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu ta, cần xác định phương pháp sấy điều kiện sấy thích hợp Do đó, đề tài ? ?Ảnh hưởng phương pháp sấy đến hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng. .. hóa vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L): Khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy đối lưu khí nóng đến hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu (Annona squamosa L): Khảo sát trình sấy. .. polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa vỏ mãng cầu ta 2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy đối lưu khí nóng đến hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa: a Thí nghiệm 1: Trích ly polyphenol