Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
97,5 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: Vận dụng linh hoạt hình thức tích cực để tổ chức dạy học có hiệu phần tìm hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Thực việc đổi phương pháp dạy học chương trình cấp tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh tự giác, chủ động, để chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo hướng dẫn giáo viên, hầu hết môn học tăng cường thời lượng thực hành Khi dạy phân môn Tập đọc theo phương pháp mới, nhận thấy phần lớn học sinh đọc đúng, trôi chảy, mạch lạc đọc hay Nhưng việc hiểu văn cịn bất cập, léo vận dụng đa dạng, linh hoạt phương pháp dạy học khơng khác cách dạy theo phương pháp dạy học cũ Đa số câu hỏi tìm hiểu giải phương pháp hỏi đáp, thảo luận chủ yếu, đơi có học sinh học tập không hứng thú, kiểm tra điểm hiểu khơng điểm đọc Làm để học sinh cảm thụ nội dung thích học mơn Tập đọc? Hình thành dần thói quen cảm thụ văn học đọc tập đọc làm cho cấp học trên? Học sinh học tập hứng thú đạt hiệu Tập đọc? Từ bất cập với mong muốn có đóng góp việc dạy học sinh học tốt phân môn Tập đọc, đồng thời nâng cao lực sư phạm cho thân, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học có hiệu phần tìm hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp tiểu học.” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Mục đích của giải pháp: Trên sở tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy học tập môn Tập đọc lớp Hai, Ba, Năm phần tìm hiểu bài, đề tài đưa làm sáng tỏ số phương pháp, hình thức việc hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu phân môn Tập đọc Nhằm giúp học sinh học phân mơn Tập đọc nói chung học phần tìm hiểu phân mơn Tập đọc nói riêng cách đạt hiệu quả, đồng thời rèn cho em kỹ đọc tích cực tiến tới đọc diễn cảm cách tự nhiên, giúp em yêu thích phân môn Tập đọc, yêu tiếng Việt Học sinh hiểu tầm quan trọng việc đọc hiểu tác phẩm văn học, từ hình thành dần thói quen đọc hiểu văn khác Nội dung giải pháp: - Giải pháp thực trước kia: Trước dạy phần tìm hiểu phân môn Tập đọc giáo viên thường dựa vào hướng dẫn sách giáo khoa dạy tìm hiểu phương thức giáo viên hỏi – học sinh trả lời Chính tiết Tập đọc trở nên khơ khan nhàm chán, học sinh học tập thụ động, học khô khan bộc lộ nhiều nhược điểm việc quản lý lớp, khả kích thích học tập học sinh tham gia tìm hiểu xây dựng Học sinh chủ yếu tìm hiểu thông qua việc trả lời câu hỏi sách giáo khoa phương pháp hỏi đáp, đàm thoại, hướng dẫn giáo viên nên số học sinh thiếu tự tin, không mạnh dạn, chưa phát huy khả đọc hiểu tốt để tiến tới cảm thụ văn (ngồi chương trình học) Điều khiến học sinh dễ bị thụ động việc lĩnh hội kiến thức mới, học sinh không phát huy khả cảm thụ văn học thân Vì dẫn đến kết chung phân môn Tập đọc là: kết điểm hiểu thấp so với điểm đọc lần kiểm tra định kì - Giải pháp mới: Thông qua việc vận dụng linh hoạt biện pháp tích cực: Từ mẩu chuyện, văn, thơ hấp dẫn sách giáo khoa, tạo cho học sinh lòng say mê đọc sách, ham tìm hiểu hay đẹp văn mà em đọc Học sinh biết cách trao đổi với bạn nhóm học tập nội dung học, từ học sinh có kĩ trả lời tốt câu hỏi đọc Dần hình thành cho em niềm đam mê học phân môn Tập đọc Học sinh biết trả lời câu hỏi theo ý mình, biết nói trịn câu rõ ý, giúp cho cảm thụ văn học em bước tăng dần - Những điểm khác biệt của giải pháp so với giải pháp trước đây: + Khi áp dụng giải pháp mới, học sinh tìm hiểu với nhiều hình thức dạy học tích cực đa dạng từ em dễ dàng khắc sâu kiến thức học Các em kích thích phát huy tính độc lập suy nghĩ, cảm thụ văn học, em thực hành sách giáo khoa hay phiếu, bảng tạo điều kiện cho em tự tin hơn, mạnh dạn phát huy khả Cũng từ giáo viên hiểu rõ lực đọc hiểu học sinh, kịp thời điều chỉnh kế hoạch dạy học nhằm phát huy lực em - Các giải pháp thực hiện: Kích thích phát huy tính độc lập suy nghĩ, cảm thụ văn học học sinh Khi đọc văn văn học điều cần thiết phải có cảm thụ văn học Bởi vì, cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, sâu sắc, tế nhị, đẹp đẽ văn học thể văn Mỗi tâm hồn trẻ giới riêng nên việc cảm thụ văn học rung động riêng trẻ Vì vậy, hướng dẫn câu hỏi thuộc dạng suy luận khám phá, giáo viên cần tôn trọng cách nghĩ, cách cảm nhận khác em Giáo viên không nên cảm nhận thay, không nên áp đặt em phải hiểu theo ý mình, khơng nên chê sai chê dở, khơng khuyến khích trẻ tính động sáng tạo, động phát biểu mà vơ tình làm giảm ý chí, suy nghĩ hồn nhiên vốn có tuổi thơ Giáo viên lắng nghe em, khen ngợi ý kiến phát biểu học sinh, yêu cầu nhiều em nêu tiếp ý cảm nhận khác Sau chọn ý hay hợp lý nhất, khen ngợi trước lớp, từ rút mức độ cảm thụ nội dung em nào? Ví dụ: Trong “Chuỗi ngọc lam” Sách giáo khoa Tiếng Việt Năm tập trang 134 Câu hỏi “Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Cơ bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? Chi tiết cho biết điều đó?” Có nhiều học sinh nêu ý kiến trả lời sau: * Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc Thể qua chi tiết “Cô bé đổ lên bàn nắm xu”; “Pi-e trầm ngâm nhìn bé lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.” * Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái nhân ngày Nô-en Mẹ mất, chị thay mẹ nuôi cô bé Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc Thể qua chi tiết “Cô bé mở khăn ra, đổ lên bàn nắm tiền xu”; “Pi-e trầm ngâm nhìn bé lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.” * Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái Cô bé đủ tiền mua chuỗi ngọc Thể qua chi tiết “Cô bé đổ lên bàn nắm xu” Giáo viên khen em có ý hay, sau gợi cho em suy nghĩ hướng vào ý trọng tâm như: “ Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái nhân lễ Nơ-en bé nghĩ chị thay mẹ nuôi cô bé từ mẹ cô bé cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc điều thể qua chi tiết: thấy cô bé mở khăn đổ lên bàn nắm xu người chủ tiệm Pi-e khéo léo gỡ mảnh giấy ghi giá tiền mà khơng bé phát gỡ mảnh giấy không cô bé thấy giá tiền Các em thấy hai nhân vật người có lịng đáng q, biết quan tâm nghĩ người khác,… Ví dụ: Trong “Phần thưởng” Sách giáo khoa Tiếng Việt Hai tập trang 13 Câu hỏi “Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng, Vì sao? Có nhiều học sinh nêu ý kiến trả lời sau: * Na xứng đáng thưởng, người tốt cần thưởng * Na xứng đáng thưởng, cần khuyến khích lịng tốt bạn * Na chưa xứng đáng thưởng, Na học chưa giỏi Để cho em tự phát biểu nhẹ nhàng hướng em đến ý trọng tâm mà khơng có áp đặt nào, có kiến thức học em bền vững Chính lúc giáo viên phần phát học sinh cảm nhận học mức độ Nhưng câu hỏi suy luận khó hơn, cần đáp án giáo viên khơng nên khuyến khích em phát biểu nhiều suy nghĩ tự mà cần tổ chức thảo luận nhóm lớn để dễ tìm đáp án Phát huy lực hợp tác cảm thụ văn học học sinh: Hình thức tổ chức hoạt động, thảo luận theo nhóm hay hợp tác nhóm giúp học sinh khắc phục khó khăn cảm thụ cá nhân Các em nhau, giúp tìm nhanh đáp án ý kiến thống sản phẩm trí tuệ nhóm Đồng thời qua hình thức học tập, thảo luận nhóm khuyến khích học sinh kỹ nói trước tập thể, nâng cao ý thức đoàn kết, tinh thần đồng đội, nhiều học sinh làm việc kiến thức em tự tìm hiểu dễ khắc sâu Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thông qua hoạt động nhóm, em làm việc với cơng việc mà khơng thể tự làm thời gian định Các ý kiến thảo luận đơn giản, em cử đại diện trình bày đáp án lời Nhưng đáp án phức tạp, nhiều ý nhóm ghi nhanh vào phiếu học tập bảng nhóm đính lên bảng lớp để lớp nhận xét Ví dụ: - Trong “Người công dân số Một” Sách giáo khoa Tiếng Việt Năm tập trang 4, câu hỏi: “ Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích vậy? Theo em câu chuyện họ lại không ăn nhập với nhau? ” Với câu hỏi cần hợp tác nhóm để rút kết luận chung: “Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin việc làm cho anh Thành anh Thành lại khơng nói đến chuyện Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê nói chuyện Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gịn làm gì? Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lơ-ba thì… ờ… anh người nước nào? Anh Lê nói: Nhưng tơi chưa hiểu anh thay đổi ý kiến, khơng định xin việc làm Sài Gịn Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ, đèn dầu ta khơng sáng đèn hoa kì Đèn hoa kì không sáng đèn tọa đăng Hôm qua, xem chớp bóng lại thấy đèn điện thật sáng sáng ban ngày mà khơng có mùi, khơng có khói Vì anh Lê nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo ngày bạn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.” Những biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh kể trên, có nhiều ưu điểm áp dụng cho học sinh chịu khó, ý lắng nghe, động suy nghĩ phát biểu nhóm, lớp Cịn em khác sao? Liệu em có tích cực tìm tịi suy nghĩ khơng? Có em chưa hiểu? Đó điều chúng tơi cịn lo lắng, để tạo điều kiện cho lớp tích cực làm việc tơi cịn áp dụng phương pháp thực hành sau: Rèn kĩ thực hành cho học sinh nhiều hình thức: + Thực hành sách giáo khoa: Đối với mơn Tập đọc sách giáo khoa tài liệu giữ vị trí quan trọng việc nắm giữ kiến thức học tập Để biết em có hiểu văn hay không, giáo viên cần yêu cầu em thực hành sách giáo khoa bút chì Cách này, áp dụng dễ dàng câu hỏi thuộc dạng tái kiến thức Sau nêu yêu cầu câu hỏi, giáo viên cần nêu tiếp yêu cầu “lệnh” cho em cầm bút chì lên gạch từ, câu, ý, chi tiết, hình ảnh… thể ý nghĩa câu hỏi Ví dụ: Trong bài: “Tiếng rao đêm” Sách giáo khoa Tiếng Việt Năm tập trang 30 Câu hỏi: “Chi tiết câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?” Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, đoạn 4, cầm bút chì gạch chân từ ngữ: Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát có chân gỗ Kiểm tra giấy tờ biết anh thương binh, anh người bán bánh giị Trong “Ngơi trường mới” Sách giáo khoa Tiếng Việt Hai tập trang 50 Câu hỏi: “Tìm từ ngữ tả hoạt động, tình cảm trống” Yêu cầu học sinh dùng bút chì gạch chân từ ngữ: ngẫm nghĩ, buồn, lặng im, mừng vui, gọi, giọng tưng bừng Hay câu hỏi “Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp trường?” HS dùng bút chì gạch chân từ ngữ: (ngói đỏ) cánh hoa lấp lóa cây…(Bàn ghế gỗ xoan đào) vân lụa (Tất cả) sáng lên thơm tho nắng mùa thu Với cách làm trên, sau “lệnh” HS bắt đầu làm việc, giáo viên quan sát theo dõi chung, nhắc nhở em chưa tích cực hoạt động, từ giáo viên kiểm tra làm đa số học sinh, chăm sóc, hướng dẫn học sinh gặp khó khăn…Và giáo viên an tâm lớp tích cực làm việc, biết có em hiểu + Thực hành bảng hay phiếu học tập: Đối với câu hỏi có đáp án ngắn gọn hay câu thuộc dạng đặt đề hình thức trắc nghiệm; lựa chọn A, B, C; lựa chọn Đúng, Sai, giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng Ví dụ: Trong bài: “Chuyện khu vườn nhỏ” Sách giáo khoa Tiếng Việt Năm tập trang 102 Câu hỏi: “Em hiểu Đất lành chim đậu nào?” A) Nơi đất lành có chim đậu B) Nơi bình n có chim đậu C) Nơi tốt đẹp, bình, có chim đậu, có người tìm đến để làm ăn Với câu hỏi trên, sau suy nghĩ học sinh ghi nhanh vào bảng câu A), B) hay C) Sử dụng cách giáo viên kiểm tra lần tất học sinh lớp mình, sau cho học sinh đọc lại câu Đối với câu hỏi suy luận yêu cầu ý kiến cá nhân cần viết nhiều, giáo viên phát “lệnh” cho học sinh viết vào phiếu học tập, phiếu học tập tờ giấy trắng bình thường mà em ln mang kèm theo sách giáo khoa, phiếu học tập dùng nhiều lần cho nhiều Học sinh xem lại phiếu để tái kiến thức lúc học nhà, phiếu bảng phụ nhỏ để học sinh hoạt động nhóm 10 Ví dụ: Trong bài: “Sơn Tinh – Thủy Tinh” Sách giáo khoa Tiếng Việt Hai tập trang 62 Câu hỏi: “Câu chuyện nói lên điều có thật?” A) Mị Nương xinh đẹp B) Sơn Tinh tài giỏi C) Nhân dân ta chống lũ kiên cường Với câu hỏi trên, sau suy nghĩ học sinh ghi nhanh vào bảng câu A), B) hay C) Sử dụng cách giáo viên kiểm tra lần tất học sinh lớp mình, sau cho học sinh đọc lại câu Ví dụ: Trong “Người gác rừng tí hon” Sách giáo khoa Tiếng Việt Năm tập trang 124 Câu hỏi: “Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy: a) Bạn người thông minh b) Bạn người dũng cảm Với câu hỏi học sinh thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập bảng phụ nhỏ đính lên bảng lớp: a) Bạn người thông minh: Chộp lấy cuộn dây thừng … gỗ văng b) Bạn người dũng cảm: Thấy Sáu Bơ lao khỏi buồng lái, bỏ chạy, em dồn xô ngã tên trộm gỗ Với hình thức trả lời bảng hay phiếu học tập giáo viên kiểm sốt lớp hay kiểm tra số học sinh Về phía học sinh tất 11 em lớp tích cực làm bài, làm độc lập sáng tạo đặc biệt học sinh hứng thú thay đổi hình thức học tập Ngồi phương thức hoạt động vừa kể trên, tiết dạy Tập đọc giáo viên áp dụng thêm phương thức trò chơi học tập khác như: thi đua trả lời nhanh, đố bạn, hái hoa, vẽ tranh, hát,…để kích thích học sinh hoạt động tích cực hơn, tạo khơng khí vui tươi hơn, hứng thú học Tuy nhiên, vận dụng giáo viên cần khéo léo chọn lựa biện pháp linh hoạt, hợp lí để không nhiều thời gian cho tiết học Rèn kĩ thực hành qua việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kĩ thuật chúng em biết 3, kỹ thuật dạy học mang tính tư thể tính hợp tác cao, có hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, liên kết học sinh nhóm nhằm mục đích kích thích tham gia tất học sinh q trình thảo luận nhóm, nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác Một ví dụ kĩ thuật “Chúng em biết 3” sau: - Giáo viên giao việc: Chia lớp làm nhóm ban đầu, nhóm bầu nhóm trưởng Các nhóm đếm số thứ tự từ đến Yêu cầu học sinh di chuyển em số ngồi với thành nhóm mới, bầu nhóm trưởng GV giao việc tiếp: Nhóm số 1, thảo luận câu hỏi 2; nhóm số 3, thảo luận câu hỏi 3, nhóm số 5, thảo luận câu hỏi (trong thời gian phút) 12 - Nhóm trưởng điều động bạn nhóm trả lời câu hỏi (trong phút) - Giáo viên tổ chức cho nhóm trình bày câu trả lời - GV chuyển ý: Nước sông La vắt, người bè nghe tiếng chim hót bờ đê Vậy bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay? Cơ mời nhóm đọc câu hỏi trả lời, nhóm hai ý nghe nhận xét - Đại diện nhóm đọc trả lời câu hỏi (Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm thong thả trơi theo dịng sơng Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi sông lên cụ thể, sống động) - GV gọi HS nhóm nhận xét trả lời bổ sung (nếu câu trả lời chưa đầy đủ) - GV: Được ngồi bè khung cảnh đẹp tác giả nghĩ đến điều gì, mời nhóm ba đọc trả lời câu hỏi - Học sinh đọc câu hỏi trả lời: Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vơi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng? (Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ chở xi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá.) - GV gọi HS nhóm nhận xét trả lời bổ sung (nếu câu trả lời chưa đầy đủ) 13 - GV: Trong thơ, ngồi hình ảnh đất nước ta bị chiến tranh tàn phá, cịn có hình ảnh tươi đẹp khác, nét đẹp tìm hiểu câu hỏi Cơ mời đại diện nhóm đọc trả lời câu hỏi - Học sinh đọc trả lời câu hỏi: Hình ảnh đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? (Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù) - Bài thơ ca ngợi điều gì? (Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù.) 3.3 Khả áp dụng của giải pháp: Với biện pháp trên, nhận thấy việc vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học có hiệu phần tìm hiểu phân mơn Tập đọc cho học sinh lớp 2, 3, 4, khơng khu vực trường mà cịn nhân rộng đến tất trường Thành Phố 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được áp dụng giải pháp: Qua thời gian vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học phần tìm hiểu phân mơn Tập đọc, chúng tơi cảm thấy học sinh tỏ yêu thích học phân môn Tập đọc, tự tin phát biểu cảm nhận mình, tăng vốn hiểu biết biện pháp nghệ thuật (chủ yếu biện pháp so 14 sánh, nhân hoá) dùng Tập đọc Giờ học diễn trôi chảy, nhẹ nhàng, hút học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Các em học mức độ bình thường mạnh dạn Những kiến thức giáo viên truyền tải em đón nhận thoải mái, khơng bị gị ép, từ học sinh trả lời câu hỏi Tập đọc cách tự tin mạch lạc trôi chảy hơn, quan trọng em nhận bật, sâu sắc, đẹp Tập đọc mà đọc Qua giúp em biết yêu, biết ghét biết chọn hay, tốt để làm theo Khi vận dụng biện pháp đề xuất đề tài nhận thấy học sinh hứng thú học tập, kiến thức học khắc sâu qua phần kiểm tra học kì I điểm số phân mơn Tập đọc nói chung điểm số phần đọc hiểu học sinh nói riêng có tiến so với lần kiểm tra trước 3.5 Tài liệu kèm theo: Không TP Bến Tre, ngày 15 tháng năm 2019 16 ... sinh học tốt phân môn Tập đọc, đồng thời nâng cao lực sư phạm cho thân, chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học có hiệu phần tìm hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp tiểu. .. pháp, hình thức việc hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu phân môn Tập đọc Nhằm giúp học sinh học phân môn Tập đọc nói chung học phần tìm hiểu phân mơn Tập đọc nói riêng cách đạt hiệu quả, ... giải pháp: Qua thời gian vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học phần tìm hiểu phân môn Tập đọc, cảm thấy học sinh tỏ u thích học phân mơn Tập đọc, tự tin phát biểu