Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
43,53 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:…………… 1.Tên sáng kiến Vận dụng kiến thức nhiều mơn học dạy học Địa lí lớp để giúp học sinh học tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng môn Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy chuyên môn Mô tả chất sáng kiến 3.1.Tình trạng giải pháp biết Địa lí mơn học có vai trị qua trọng việc giáo dục hệ trẻ mặt: trí tuệ, nhân cách lực tư nhận thức Qua thực tế giảng dạy Địa lí nhiều năm nhận thấy việc dạy học Địa lí có ưu điểm sau: - Đa số học sinh tập trung vào học tập, ghi đầy đủ - Đa số học sinh nắm nội dung học, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng - Đa số học sinh tham gia vào hoạt động nhóm, hoạt động thuyết trình - Đa số giáo viên vận dụng tốt phương pháp dạy học, phát huy tính tích học sinh - Giáo án nhẹ nhàng Tuy nhiên vai trị mơn Địa lí bị xem nhẹ, bị coi mơn phụ, từ dẫn đến học sinh khơng u thích học mơn Địa lí, cho học Địa lí cần học thuộc, học không cần hiểu, không cần đầu tư học nhiều, học để đối phó, nên việc dạy học Địa lí cịn có hạn chế: - Một số học sinh thụ động học, lo ra, không tham gia vào hoạt động thảo luận nhóm - Kỹ đồ, tính tốn, phân tích xử lí thơng tin chưa tốt, nhiều thời gian - Giáo viên cịn nói nhiều, giảng nhiều Một số học dễ bị nhàm chán, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Chất lượng mơn Địa lí qua kỳ thi học kì chưa cao, cịn học sinh có điểm trung bình, yếu Vậy dạy học để em u thích học tốt mơn Địa lí? Giờ học nhẹ nhàng mà hiệu quả, học sinh tích cực tham gia hạt động thảo luận, thuyết trình, tiếp thu tốt kiến thức, rèn kỹ cần thiết, chất lượng mơn Địa lí nâng lên, vấn đề trăn trở, suy nghĩ Chính việc đổi nội dung, phương pháp dạy học Địa lí nhằm nâng cao hiệu giáo dục cần thiết Một biện pháp đạt nhiều kết dạy học theo hướng khai thác kiến thức nhiều mơn học có liên quan đến nội dung học (phương pháp dạy học tích hợp) 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Địa lí mơn học có tính tổng hợp cao, giúp học sinh phát triển kỹ phân tích, hệ thống tư Bài học Địa lí hấp dẫn giáo viên biết kết hợp: sách giáo khoa, đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo mơn Địa lí nhiều mơn học khác, phương pháp dạy học cách hợp lí Dạy học cách sử dụng nội dung phương pháp môn khác: Văn học, Mỹ thuật, Âm nhạc, Lịch sử, Tốn học,… để giải thích, chứng minh giúp học sinh nắm vững nội dung học thật cần thiết Bên cạnh đó, tích hợp giáo dục đạo đức, giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục phịng chống tham nhũng, giáo dục kỹ sống vào nội dung phù hợp, việc tích hợp nhẹ nhàng khơng gượng ép làm tăng hiệu hoạt động dạy học Học sinh không học môn mà biết kết hợp kiến thức nhiều môn học với nhau, giúp em học tốt phát triển toàn diện Với hoạt động nhóm, thuyết trình kết thảo luận, tư liệu sưu tầm có hiệu tăng thêm vốn sống, kỹ giao tiếp mạnh dạn trước đám đơng kỹ quan trọng cần thiết sống Từ giúp học sinh động, học sinh hứng thú học tập, thích học mơn Địa lí hơn, giúp giáo viên tích lũy kinh nghiệm việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy, hoạt động dạy ngày tốt hơn, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 3.2.2 Nội dung giải pháp * Tính giải pháp Vận dụng kiến thức mơn: Tốn, Vật lí, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Cơng nghệ, Âm nhạc…tích hợp vào bày dạy Địa lí * Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ Trong năm học trước dạy học Địa lí thường tơi trọng khai thác kiến thức môn qua phương pháp: trực quan, vấn đáp, thảo luận…không ý đến phương pháp vận dụng kiến thức môn học khác để hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học Bắt đầu từ năm học 2015- 2016, soạn giảng phương pháp ý đến phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên người hướng dẫn, em tự tìm tri thức Tơi lựa chọn nội dung tích hợp với mơn học khác học Địa lí, hướng dẫn học sinh khai thác hợp lí nhằm giúp em nắm vững kiến thức môn học, biết thêm nhiều kiến thức ngồi thơng tin sách giáo khoa - Ví dụ: tài liệu văn học nguồn tư liệu quan trọng dạy học Địa lí, đặc biệt với văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao…đã góp phần cung cấp cho học sinh nhận thức người xưa, tự nhiên, xã hội, đấu tranh với thiên nhiên để dựng nước giúp em khắc sâu nội dung học - Với Lịch sử giúp em biết hình thành phát triển xã hội lồi người, q trình đấu tranh dựng nước giữ nước ông cha, văn minh rực rỡ nhân loại, di tích văn hóa lịch sử tiêu biểu…là kiến thức cần thiết để em vận dụng vào học địa lí Bên cạnh đó, tơi cịn trọng rèn cho học sinh kỹ năng: so sánh, phân tích số liệu, qua mơn học khác Ví dụ vận dụng kiến thức mơn Tốn: cộng, trừ, nhân chia…để phân tích số liệu so sánh, tính tỉ lệ đồ, tính nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình… Trong hoạt động nhóm, thuyết trình, tơi phân cơng nhiệm vụ cho tất thành viên nhóm, ý học sinh thụ động hay lo ra, thường cho em trình bày sản phẩm giúp em mạnh dạng hơn, tập trung hơn, có tinh thần trách nhiệm hoạt động tập thể Dạy học không dạy chữ mà dạy người, năm học trọng việc giáo dục nhân cách học sinh với nhiều đức tính quan trọng: trung thực, giản dị, siêng năng, biết ơn, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, …qua kiến thức môn Giáo dục cơng dân Ngồi ra, giáo dục bảo vệ mơi trường, tài ngun, di sản, biết ứng phó với biến đổi khí hậu nội dung quan trọng đưa vào dạy học Địa lí lớp b) Cách thực Để thực tốt phương pháp dạy học tích hợp, việc tích hợp khơng gượng ép, đảm bảo đặc trưng môn, đảm bảo tính vừa sức, đảm bảo thời gian 45 phút tiết dạy, để hoạt động dạy học đạt hiệu cao thực số bước sau: 1) Tìm địa cần tích hợp học 2) Soạn theo hướng tích hợp, xác định mục tiêu học, mục tiêu tích hợp 3) Lựa chọn nội dung, kiến thức cần tích hợp vào học cách hợp lí 4) Chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 5) Tổ chức hoạt động dạy học Trong chương trình Địa lí lớp có nhiều vận dụng phương pháp tích hợp q trình dạy học Tiêu biểu số sau: Tên Địa tích hợp Mơn học, nội dung giáo dục tích hợp Nội dung cụ thể Bài 1: Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất Phần Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến Mơn Tốn - Qua hình vẽ kích thước Trái Đất học sinh biết bán kính Trái Đất 6370 km, chiều dài đường xích đạo 40076 km - Tính diện tích Trái Đất lớn: 510.000.000 km2 - Biết địa cầu cách 10 vẽ đường kinh tuyến có tất 360 đường kinh tuyến, cách 10 vẽ đường vĩ tuyến có 181 đường vĩ tuyến - Từ vận dụng để tính cách 100 vẽ đường kinh tuyến có tất 36 kinh tuyến, cách 100 vẽ vĩ tuyến có vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam Bài 3: Tỉ lệ đồ Cả - Mơn Tốn - Mơn Vật lí - Biết tỉ lệ đồ biểu dạng: tỉ lệ số tỉ lệ thước Tỉ lệ số phân số có tử 1, ví dụ: 1: 100.000, 1: 2.000.000, mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ ngược lại, tử số khoảng cách đồ, mẫu số khoảng cách thực tế Tỉ lệ thước vẽ dạng thước đo tính sẵn, ví dụ 1cm=10km - Biết đổi đơn vị từ cm km - Vận dụng làm tập phần Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ Bài 8: Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Phần Hiện tượng mùa - Môn Lịch sử - Môn Văn - Vận dụng kiến thức Lịch sử học, học sinh biết cách tính lịch âm dựa vào chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất, lịch dương dựa vào chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời nên mùa theo loại lịch khác thời gian bắt đầu kết thúc - Học sinh miêu tả cảnh sắc thiên nhiên qua mùa: xuân, hạ, thu, đơng Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất Phần 3: Địa hình Cácxtơ hang động - Mơn Văn - Giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác đọc thêm, tìm từ ngữ sử dụng miêu tả để thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo động Phong Nha - Hang động cảnh đẹp tự nhiên hấp dẫn khách du lịch, nước ta có nhiều hang động đẹp: Phong Nha, Tam Thanh, Thiên Đường… cần bảo vệ khơng có hành vi làm giảm vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên: vứt rác tham quan, phá hủy thạch nhũ hang động… Bài 17: Lớp vỏ khí Phần Cấu tạo lớp vỏ khí - Mơn vật lí - Giáo dục bảo vệ mơi trường, bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ơdơn - Giải thích lên cao nhiệt độ giảm - Lớp vỏ khí, lớp dơn có vai trị quan trọng sống sinh vật Trái Đất, khói bụi xe cộ, nhà máy … làm ô nhiễm không khí làm cho lớp ô dôn bị thủng…cần bảo vệ khơng khí, biết trồng xanh… Bài 18: Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí Phần Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí - Mơn Vật lí - Tốn học - Biết quy trình hấp thụ nhiệt mặt đất, khơng khí - Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm Bài 23: Sông hồ Cả - Môn Văn - Mơn Tốn - Mơn Sinh - Giáo dục bảo vệ môi trường - Miêu tả lại sông mà em nhìn thấy, hiểu rõ hồ Hồn Kiếm qua Sự tích hồ Gươm - So sánh lưu vực tổng lượng nước sông Mê Cơng sơng Hồng - Biết vận dụng vai trị thực vật để việc bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước - Biết vai trị sơng, hồ đời sống sản xuất người, nguyên nhân ô nhiễm sông, hồ hậu Từ có ý thức bảo vệ khơng làm ô nhiễm nước sông, hồ Phản đối hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ Bài 26: Đất nhân tố hình thành đất Phần Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng - Môn công nghệ - Giáo dục bảo vệ đất - Biết vai trị đất sản xuất nơng nghiệp, ngun nhân làm giảm độ đất biện pháp làm tăng độ phì đất - Ủng hộ hành động bảo vệ đất, phản đối hành vi làm ô nhiễm suy thoái đất Bài 27: Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đế phân bố thực, động vật Trái Đất Phần Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Phần Ảnh hưởng người với phân bố thực, động vật Môn Sinh học - Giáo dục bảo vệ sinh vật - Biết vai trò động, thực vật người Sự phân bố thực động vật Trái Đất - Cần ủng hộ hành động tích cực để bảo vệ động, thực vật: trồng rừng, xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia…; phản đối hành động tiêu cực: chặt phá rừng bừa bãi, bắn giết động vật quý hiếm… 3.3 Khả áp dụng giải pháp Vận dụng kiến thức môn học khác dạy học Địa lí phương pháp dạy học tích cực thật cần thiết, qua thời gian thực tơi thấy góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh thái độ học sinh với môn Địa lí, chất lượng mơn ngày nâng cao Đây phương pháp dạy học áp dụng có hiệu giảng dạy Địa lí nói riêng Địa lí khối 7, 8, trường Trung học sở nói chung 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu - Học sinh học tốt hơn, thích học mơn Địa lí thơng qua hoạt động, nguồn tư liệu, tranh ảnh sưu tầm, học sinh biết nhiều kiến thức mới, từ em ham thích đọc sách, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học - Phát triển lực tự học, tự phát tri thức khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Qua hoạt động nhóm, thuyết trình kết thảo luận, tư liệu sưu tầm giúp em tăng thêm vốn sống, kỹ giao tiếp ứng xử linh hoạt, làm việc theo nhóm, mạnh dạn trước đám đơng - Giáo viên thường xun cập nhật thơng tin, tìm tư liệu, lựa chọn phương pháp phù hợp làm sinh đông học, tạo tâm lý vui tươi thoải mái, học sinh cảm nhận học nhẹ nhàng, học mà vui, vui mà học Chất lượng mơn học kì I cao năm trước vượt tiêu đề ra: Chất lượng Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu Chỉ tiêu mơn 67% 28% 5% Học kì (2014- 2015) 228 169 (74,1%) 48 (21,1%) 11 (4,8%) Học kì (2015- 2016) 272 217 (79,8%) 45 (16,5%) 10 (3,7%) 3.5 Tài liệu kèm theo Phụ lục dạy 23: “Sông hồ” áp dụng giải pháp kết khảo sát học sinh Bến tre, ngày 25 tháng 02 năm 2016 PHỤ LỤC Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp qua 23: Sơng hồ Mục 1: Sông lượng nước sông Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm: sông, lưu vực, lưu lượng thủy chế sông Những lợi ích, tác hại sơng Có ý thức bảo vệ nước sông không bị ô nhiễm, biết tự bảo vệ sống gần vùng sơng nước a) Sơng Trong năm học trước cho học sinh dựa vào thông tin sách giáo khoa, dựa vào sông em nhìn thấy cho biết sơng Từ học sinh dựa vào sách giáo khoa nêu khái niệm sông Năm học này, trước vào khái niệm sơng tơi cho học sinh quan sát hình sông Hàm Luông Bến Tre giới thiệu Bến Tre tỉnh có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn: qua văn miêu tả, học sinh tả lại sông nhìn thấy Qua giáo viên kết hợp thông tin sách giáo khoa hướng em vào khái niệm sơng Nhờ học sinh khắc sâu kiến thức qua hình ảnh thân quen quê hương b) Lượng nước sơng * Khái niệm lưu lượng Trước cho học sinh dựa vào thông tin sách giáo khoa cho biết lưu lượng sơng Quan sát bảng số liệu nhận xét lưu vực, tổng lượng nước, tổng lượng nước mùa lũ mùa cạn sông Hồng sông Cửu Long Năm tơi cho học sinh quan sát hình lát cắt ngang lịng sơng, liên hệ thực tế sơng Bến Tre để hình thành khái niệm lưu lượng - Vận dụng kiến thức mơn Vật lí “Bài 3: đo thể tích chất lỏng” giúp học sinh biết cách để đo lượng nước sơng Ngồi để trả lời câu hỏi lưu lượng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện cho học sinh quan sát bảng số liệu sách giáo khoa Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực ( km2) Tổng lượng nước (tỉ m3/ năm) Tổng lượng nước mùa cạn (%) Tổng lượng nước mùa lũ (%) 143.700 120 25 75 795.000 507 20 80 - Tích hợp kiến thức mơn Tốn: Qua bảng số liệu, giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau: 1) So sánh lưu vực, tổng lượng nước sông Hồng sông Mê Công? 2) So sánh tổng lượng nước mùa cạn mùa lũ hai sông? Bằng kiến thức học “Bài 6: Phép trừ phép chia” học sinh tính được: 1) Lưu vực sơng Mê Công gấp 5,53 lần lưu vực sông Hồng (795.000: 143.700= 5,53), tổng lượng nước sông Mê Công gấp 4,22 lần tổng lượng nước sông Hồng (507:120=4,22) 2) Tổng lượng nước mùa lũ sông Hồng gấp lần tổng lượng nước mùa cạn (75:25=3), tổng lượng nước mùa lũ sông Mê Công gấp lần tổng lượng nước mùa cạn (80:20=4) Qua phân tích số liệu giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận: lưu lượng dịng sơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích lưu vực nguồn cung cấp nước * Vai trị sơng tác động tiêu cực sông người Những năm học trước cho học sinh thảo luận theo cặp nêu lợi ích, tác hại sơng Học sinh thảo luận, trình bày, giáo viên nhận xét chốt lại, liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Năm học này, giao tập nhà cho em, tổ nội dung, em thực trình bày powerpoint, tích hợp kiến thức môn: Công nghệ, Thể dục giúp em hiểu sâu, nắm vững lợi ích sơng mang lại, khó khăn mà sông gây cho người, giáo dục ý thức, kỹ tự bảo vệ sống gần vùng sông nước - Với kiến thức môn Cơng Nghệ “Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình”) em biết nguồn thủy sản từ sông: tôm, cá… chất dinh dưỡng cần thiết cho bữa ăn ngày - Tích hợp môn thể dục với môn thể thao tự chọn, giáo dục kỹ sống cho em: học bơi để có sức khỏe tự bảo vệ sống gần vùng sông nước, không tổ chức tắm sông, khơng đến nơi có sơng mà khơng có người lớn cùng, biết số kỹ để cứu người đuối nước… 2) Hồ Mục tiêu: Biết khái niệm hồ, loại hồ nguồn gốc hình thành Giá trị hồ, có ý thức bảo vệ hồ a) Khái niệm hồ Ở năm học trước cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa để giới thiệu hồ đặt câu hỏi: Hồ gì? theo em hồ sơng khác nào? Học sinh thảo luận theo cặp phút trả lời: Sông lớn, chứa nước ngọt, dịng chảy thường xun Hồ nhỏ hơn, chứa nước nước mặn Năm học này, với khái niệm hồ cho học sinh quan sát hình số hồ, qua tranh ảnh giáo viên hướng dẫn học sinh vào khái niệm hồ Cho học sinh tìm điểm khác sơng hồ Vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Ngữ văn giúp học sinh khắc sâu kiến thức hồ, biết thêm số hồ nước ta - Tích hợp mơn Lịch sử qua kiện vua Lê Thái Tổ trả gươm báu Văn học qua truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm” - Qua tư liệu Lịch sử địa phương học sinh biết thêm hồ Trúc Giang, hồ phía trước cổng trường Hồ Trúc Giang rộng chừng ha, nước xanh biếc Theo người xưa kể lại: vào thời Pháp thuộc nơi đào lên để lấy đất lấp cho vùng đất Phường Kể từ mà hình thành nên hồ nằm trung tâm tỉnh b) Các loại hồ, nguồn gốc hình thành giá trị hồ Trước đây, cho học sinh xem số tranh giới thiệu loại hồ, nguồn gốc hình thành hồ Đặt câu hỏi: hồ có giá trị gì? Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời, giáo viên chốt lại Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Năm nay, dạy phần bước đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm kiến thức loại hồ, nguồn gốc hình thành hồ, có kết hợp tư liệu, tranh ảnh minh họa Tích hợp kiến thức mơn Giáo dục công dân, Sinh học giáo dục bảo vệ môi trường để giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường, bảo vệ sông hồ - Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân 7: “u thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên” giáo dục học sinh biết yêu quý bảo vệ hồ, hồ góp phần điều hịa khí hậu, cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất, phong cảnh đẹp có giá trị du lịch, an dưỡng… - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi xuống sông, hồ, không làm nước sông, hồ bị ô nhiễm, phản đối hành vi làm ô nhiễm sông, hồ - Vận dụng kiến thức môn Sinh học “Bài số 47: Thực vật bảo vệ đất nguồn nước” từ học sinh biết trồng xanh quanh ao hồ để góp phần hạn chế lũ lụt, chống sạt lở, điều hịa khí hậu, làm khơng khí thêm Sau áp dụng phương pháp tích hợp kiến thức nhiều môn học dạy học Địa lí qua 23: Sơng hồ, tơi thấy hiệu giáo dục cao hơn, học sinh hứng thú tích cực tham gia hoạt động học tập, học sôi hơn, em hiểu sâu sắc nội dung học Qua phiếu đánh giá kết học tập lớp 611 68 với câu hỏi: Câu 1: Sông hồ khác nào? Câu 2: Những thuận lợi khó khăn sông mang lại, học sinh em cần phải làm để bảo vệ sống gần vùng sông nước? Kết quả: Phương pháp Lớp Sĩ số Giỏi ( 8-10) Khá (6.5-7.5) Trung bình (5- 6.5) Yếu, ( 5) Áp dụng dạy tích hợp 611 40 (100%) 37 (92,5%) (5,0%) (2,5%) Khơng áp dụng dạy tích hợp 68 48 (100%) 32 (66,7%) 12 (25%) (8,3%) ... đến học sinh khơng u thích học mơn Địa lí, cho học Địa lí cần học thuộc, học không cần hiểu, không cần đầu tư học nhiều, học để đối phó, nên việc dạy học Địa lí cịn có hạn chế: - Một số học sinh. .. sáng tạo học sinh - Chất lượng mơn Địa lí qua kỳ thi học kì chưa cao, cịn học sinh có điểm trung bình, yếu Vậy dạy học để em u thích học tốt mơn Địa lí? Giờ học nhẹ nhàng mà hiệu quả, học sinh tích... động dạy ngày tốt hơn, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 3.2.2 Nội dung giải pháp * Tính giải pháp Vận dụng kiến thức mơn: Tốn, Vật lí, Sinh học, Ngữ văn, Lịch