1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chủ đề dạy học thơ mới theo định hướng phát triển năng lực học sinh

23 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Xây dựng chủ đề dạy học “Thơ Mới” theo định hướng phát triển lực học sinh Người thực hiện: Hoàng Thị Diệp Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực : Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 1.5 Phương pháp nghiên cứu Điều kiện, thời gian Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 2.4 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện thực tế dạy học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng nhiều giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống, nặng truyền đạt kiến thức “thầy đọc - trò chép” nên chưa phát huy lực tư sáng tạo, tích cực học sinh ; chưa phát triển lực hành động khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình thực tế Chính vậy, để tinh giảm nội dung dạy học tăng thời lượng dạy học ; tạo điều kiện thuận lợi vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực ; đa dạng hóa hình thức dạy học ; tạo thuận lợi việc triển khai đánh giá theo định hướng phát triển lực việc tổ chức dạy học theo chủ đề cần thiết Thơ Mới tượng bật văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1930-1945 văn học đại Việt Nam Nó vừa đời nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng văn học dân tộc với "hoàng tử thơ": Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử v v Là tượng văn học có giá trị , Thơ Mới có phạm vi lịch sử cụ thể, từ 1930- 1945, trước có mầm mống, đồng thời với nó, có nhiều trào lưu thơ thuộc Thơ sau 1945 Thơ Trong phạm vi lịch sử đó, Thơ có đổi đồng nghệ thuật thơ: thi hứng đại, thi pháp đại, tạo thành tựu xuất sắc thơ Việt Nam đại, để lại dấu ấn sâu sắc, rõ rệt thơ không tránh khỏi hạn chế Sự đổi có gốc rễ sâu vào truyền thống Do vậy, Thơ có mặt riêng, vị riêng, phận Thơ ca đại nói chung, cần đánh giá xứng đáng Trong chương trình Ngữ văn bậc THPT, em học ba tác phẩm thức phong trài Thơ mới: Vội vàng (Xuân Diệu) Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) , Tràng Giang (Huy Cận) Bên cạnh cịn có tác phẩm Đọc thêm : Chiều xuân (Anh Thơ), Tương tư (Nguyễn Bính) Việc dạy học văn học Thơ Mới đạt nhiều kết đáng ghi nhận nhiên tồn nhiều hạn chế Có thể kể đến là: việc tiếp thu tác phẩm cịn mang tính đơn lẻ, chưa có nhìn hệ thống thời đại văn học, chưa thấy rõ ảnh hưởng thời đại tới âm hưởng tinh thần thời đại Thơ Mới nhà thơ tác phẩm, Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho người học nên mạnh dạn nghiên cứu viết sáng kiến Xây dựng chủ đề dạy học “Thơ Mới” theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh khơng cịn tiếp thu tác phẩm mang tính đơn lẻ mà có nhìn hệ thống thời đại văn học - Giúp học sinh nhận thức sâu sắc nét riêng, độc đáo văn học thời kì này, làm sở để hiểu rõ tác phẩm - Giúp học sinh phát huy lực tư duy, sáng tạo, tích cực; đặc biệt phát triển lực hành động khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình thực tế - Giáo dục cho học sinh tình yêu, niềm tự hào lịch sử văn học dân tộc, có trách nhiệm hành động đắn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tạo khơng khí lớp học sơi thơng qua hoạt động học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh q trình học mơn Ngữ văn 1.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Trong dạy học Ngữ văn 11 với chủ đề Thơ Mới nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Quảng Xương 1- Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra 1.5 Điều kiện, thời gian áp dụng sáng kiến - Điều kiện: Tư liệu, máy tính, máy chiếu, - Thời gian: Năm học 2020-2021 - Sáng kiến tập trung làm rõ nhiệm vụ: + Tìm hiểu sở thực trạng vấn đề nghiên cứu + Đưa bước cụ thể để xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực người học Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề dạy thực nghiệm + Phân tích, đánh giá kết đạt sau thực nghiệm + Đưa điều kiện, đề xuất, khuyến nghị để sáng kiến thực sâu, rộng - Tính mới, tính sáng tạo: Sáng kiến đưa bước thực chủ đề dạy học vận dụng cụ thể số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, đổi kiểm tra đánh giá chủ đề theo hướng phát triển lực người học ; thiết kế cụ thể hoạt động học tập chủ đề theo hướng phát triển lực HS - Khả áp dụng tương đối rộng: Ngoài chủ đề “Thơ Mới”, bước thực sáng kiến cịn vận dụng vào nhiều chủ đề dạy học môn Ngữ văn trường trung học môn khoa học xã hội khác - Lợi ích thiết thực sáng kiến: + Làm rõ thêm quy trình dạy học theo chủ đề góp phần định hướng hình thành phát triển lực cho HS ; giáo dục cho học sinh tình yêu, niềm tự hào lịch sử văn học dân tộc, Thơ Mới, có trách nhiệm hành động đắn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ; góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông + Là tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp tổ chức dạy học chủ đề Giúp GV có sở để lựa chọn chủ đề, thiết kế hoạt động dạy học xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá để phát triển lực cho HS PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Một số vấn đề chung chủ đề dạy học Đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề cấp thiết ngành, cấp quan tâm Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) nêu rõ: “Nội dung trọng tâm việc đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học” Đồng thời xuất phát từ thực tiễn dạy học trường THPT Quảng Xương đó, tơi mạnh dạn viết sáng kiến: Xây dựng chủ đề dạy học “Thơ Mới” theo định hướng phát triển lực học sinh * Quan niệm chủ đề dạy học Về bản, chủ đề dạy học hiểu sau: Thay cho việc dạy học thực theo bài, tiết SGK nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình SGK hành, lựa chọn nội dung có liên quan để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học điều kiện thực tế nhà trường * Lí dạy học theo chủ đề : - Tinh giản nội dung dạy học tăng thời lượng dạy học - Tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Tạo điều kiện để đa dạng hình thức tổ chức dạy học - Thuận lợi việc triển khai đánh giá theo định hướng phát triển lực người học =>Thực mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực người học 2.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực * Khái niệm “năng lực” - Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động, * Năng lực chung lực chuyên biệt cần đạt môn Ngữ Văn NĂNG NĂNG LỰC CHUNG NL tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng cơng nghệ thôn -NL Sơ đồ lực định hướng hình thành 2.1.3 Những học tích hợp dạy học theo chủ đề - Vội vàng (Xuân Diệu) - Tràng giang (Huy Cận) - Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) 2.2 Thực trạng vấn đề Qua thực tế dạy học, dự đồng nghiệp, khảo sát ý kiến HS nhận thấy sau: - Về giáo viên: + Đa số giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp làm cho tiết học trầm nên chưa trì hứng thú học HS ; chưa phát huy hết lực vốn có người học + Việc nắm vững vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hạn chế, có máy móc, lạm dụng, mang lại hiệu chưa cao Việc rèn luyện kĩ sống, lực giải tình thực tiễn cho HS thông qua vận dụng kiến thức tổng hợp chưa thực quan tâm + Giáo viên bước đầu xây dựng chủ đề dạy học đa số thực chưa hiệu quả, chưa cách, chưa phát huy tính tích cực người học - Về học sinh: + Tinh thần đa số học sinh học khơng hứng thú, chưa tích cực dẫn đến việc học hay buồn ngủ ; việc tiếp thu kiến thức, rèn kĩ chưa hiệu ; lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn hạn chế + Các em học sinh mong muốn thầy tích cực đổi phương pháp, sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hiệu Các em mong tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm, tích cực học tập, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, thực hành rèn nhiều kĩ 2.3 Biện pháp thực * Các bước cụ thể Xây dựng chủ đề dạy học “Thơ Mới” theo định hướng phát triển lực học sinh: - Xác định vấn đề học tập đặt tên cho chủ đề - Xác định mục tiêu chủ đề - Xác định nội dung chủ đề - Mô tả mức độ nhận thức cần đạt biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá theo lực chủ đề - Biên soạn câu hỏi /bài tập kiểm tra, đánh giá theo lực chủ đề * Thời gian, địa điểm, phương pháp hình thức tổ chức chủ yếu dạy học chủ đề Thơ Mới - Thời gian: 06 tiết - Địa điểm: Trên lớp, hoạt động nhà - Phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ yếu: Trị chơi, kĩ thuật sơ đồ tư duy… - Hình thức tổ chức: Cá nhân/ nhóm/ lớp 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề Tơi thiết kế cụ thể hoạt động dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực sau: Hoạt động khởi động: Giới thiệu chủ đề học tập, mục tiêu, thời gian cách thức tổ chức dạy học chủ đề “Thơ Mới” *Bước 1: Giáo viên tổ chức cho HS trị chơi: "Ơ chữ bí mật" (Giáo viên chuẩn bị ô chữ, câu hỏi đáp án ; phổ biến luật chơi) Học sinh tham gia chơi hứng thú hơn, phát triển lực giao tiếp, hợp tác * Bước 2: Sau HS trả lời xong, GV giới thiệu tên chủ đề: Thơ Mới (kết hợp chiếu slide tên chủ đề hình ảnh thời đại Thơ Mới) 10 Bước 3: GV cho HS biết khái quát thời gian, cách thức tổ chức dạy học chủ đề Thời gian dạy chủ đề tiết liên tiếp lớp học kì II Giáo viên phơ tơ phát cho đại diện tổ kế hoạch thực dạy học chủ đề Thơ Mới Nội dung chuẩnbị: - Nhóm 1: Lịch sử phát triển Thơ Mới Nhóm 2: Giới thiệu nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Nhóm 3: Giới thiệu ba tác giả thuộc phong trào Thơ Mới tiêu biểu chương trình Ngữ Văn 11: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Nhóm 4: Giới thiệu ba tác phẩm thuộc phong trào Thơ Mới tiêu biểu chương trình Ngữ Văn 11: Vội vàng ; Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược khái niệm lịch sử Thơ Mới (1932-1945) (1932-1945) 11 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học chính: Hoạt động nhóm, đối thoại - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân/ Nhóm/Tồn lớp * Bước Tìm hiểu khái niệm Thơ Mới - GV nêu câu hỏi: Em hiểu Thơ Mới? - HS trả lời - GV nhận xét, phản hồi: -> Thơ cách gọi trào lưu sáng tác thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng phép tắc tu từ, vận thơ đại phương Tây Trở thành tượng khu vực nước đồng văn châu Á, thơ đời, phát triển dựa yêu cầu cấp thiết đại hóa thi ca truyền thống HS nhóm trình bày kết làm việc nhà * Bước 2: GV bổ sung, nhận xét đưa thông tin phản hồi *Bước3 Kiểm tra mức độ tiếp thu học HS cách yêu cầu em vẽ sơ đồ tư kiến thức khái quát Thơ Mới Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm Thơ Mới - Phương pháp, kĩ thuật dạy học chính: thuyết trình, vấn đáp, sử dụng sơ đồ tư - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân/Cả lớp * Bước Tìm hiểu đặc điểm Thơ Mới - GV nêu câu hỏi: Theo em, Thơ Mới có đặc điểm văn học? - HS trả lời - GV nhận xét, phản hồi * Bước Vai trò Thơ Mới văn học Việt Nam - GV nêu câu hỏi: Vai trò Thơ Mới văn học Việt Nam ¿ - HS trả lời - GV nhận xét, phản hồi 12 * Bước Kiểm tra mức độ hiểu bà qua việc thể kiến thức học Sơ đồ tư - Yêu cầu HS thực vào ghi - GV phản hồi qua máy chiếu * Bước 5: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động học Hoạt động 3: Đặc điểm Thơ Mới tác phẩm Vội vàng – Xuân Diệu - Phương pháp, kĩ thuật dạy học chính: Thảo luận nhóm, đối thoại - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân / Nhóm/ Tồn lớp 13 * Bước Hoạt động nhà: GV yêu cầu nhóm tìm hiểu hồn thành thơng tin trước nhà (phát triển lực tự học, hợp tác) với nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Tìm hiểu thơng tin tác giả Xuân Diệu(thân thế, vị trí, phong cách nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu); Tìm hiểu thơng tin tác phẩm Vội vàng (hoàn cảnh đời, thể loại, nhan đề tác phẩm.(GV đưa câu hỏi biên soạn ) - Nhóm 2: Biểu Tôi cá nhân quan niệm triết lý sống vội vàng vẻ đẹp đời trần thế, tình yêu, tuổi trẻ (GV đưa câu hỏi biên soạn) - Nhóm 3: Sự đơn, quan niệm thời gian tuyến tính, tình u đời đến khát khao giao cảm cháy bỏng thi nhân (GV đưa câu hỏi biên soạn ) - Nhóm 4: Sự cách tân nghệ thuật Thơ Mới hình ảnh, nhịp điệu, thể thơ Khái quát thành công nghệ thuật tác phẩm.(GV đưa câu hỏi biên soạn ) * Bước Hoạt động lớp: - - GV yêu cầu nhóm chia sẻ kết làm việc - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đưa thông tin phản hồi cho nhóm * Bước 3: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm chuẩn bị nội dung cho hoạt động chủ đề vẽ sơ đồ tư cho Vội vàng Hoạt động Đặc điểm Thơ Mới qua Tràng giang – Huy Cận - Phương pháp, kĩ thuật dạy học chính: Thảo luận nhóm, đối thoại - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân / Nhóm/ Tồn lớp * Bước Hoạt động nhà: GV yêu cầu nhóm tìm hiểu hồn thành thơng tin trước nhà (phát triển lực tự học, hợp tác) với nhiệm vụ sau: - Nhóm 1: Tìm hiểu thơng tin tác giả Huy Cận (thân thế, vị trí, phong cách nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu); Tìm hiểu thơng tin tác phẩm Tràng giang (hoàn cảnh đời, thể loại, nhan đề tác phẩm.(GV đưa câu hỏi biên soạn ) 14 - Nhóm 2: Biểu Tôi cá nhân quan niệm thời gian, không gian - vũ trụ (GV đưa câu hỏi biên soạn) Nhóm 3: Sự đơn, nỗi sầu nhân thế, nỗi sầu vũ trụ, khát khao giao cảm cháy bỏng thi nhân (GV đưa câu hỏi biên soạn ) Nhóm 4: Sự cách tân nghệ thuật Thơ Mới hình ảnh, nhịp điệu, thể thơ Sự hòa kết nhuần nhuyễn vẻ đẹp thơ Đường (chất cổ điển) thơ Lãng mạn Phương Tây thi phẩm (GV đưa câu hỏi biên soạn ) * Bước Hoạt động lớp: - GV yêu cầu nhóm chia sẻ kết làm việc - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đưa thơng tin phản hồi cho nhóm * Bước 3: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm chuẩn bị nội dung cho hoạt động chủ đề vẽ sơ đồ tư cho Tràng giang Hoạt động Hoạt động Đặc điểm Thơ Mới qua Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử - Phương pháp, kĩ thuật dạy học chính: Thảo luận nhóm, đối thoại - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân / Nhóm/ Toàn lớp * Bước Hoạt động nhà: GV u cầu nhóm tìm hiểu hồn thành thơng tin trước nhà (phát triển lực tự học, hợp tác) với nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Tìm hiểu thông tin tác giả Hàn Mặc Tử (thân thế, vị trí, phong cách nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu); Tìm hiểu thơng tin tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ (hoàn cảnh đời, thể loại, nhan đề tác phẩm.(GV đưa câu hỏi biên soạn ) - Nhóm 2: Biểu Tơi cá nhân quan niệm tình yêu, đời (GV đưa câu hỏi biên soạn) - Nhóm 3: Sự đơn, nỗi đau tuyệt vọng thi nhân thiết tha nuối đời, níu đời tình u sáng hướng đời trần (GV đưa câu hỏi biên soạn ) - Nhóm 4: Sự cách tân nghệ thuật Thơ Mới hình ảnh, nhịp điệu, thể thơ Sự hòa kết nhuần nhuyễn vẻ đẹp thơ Đường (chất cổ điển) thơ Lãng mạn Phương Tây thi phẩm (GV đưa câu hỏi biên soạn ) * Bước Hoạt động lớp: - 15 - GV yêu cầu nhóm chia sẻ kết làm việc - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đưa thông tin phản hồi cho nhóm * Bước 3: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm chuẩn bị nội dung cho hoạt động chủ đề vẽ sơ đồ tư cho Đây thôn Vĩ Dạ 2.2.4 Tổ chức dạy học chủ đề “Thơ Mới” a Chuẩn bị * Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học, xây dựng chủ đề qua thiết kế học bước, phiếu học tập, phiếu đánh giá, giảng Powerpoint, cung cấp thông tin tư liệu cho HS * Chuẩn bị học sinh: Đọc soạn theo SGK Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên Sưu tầm hình ảnh, tư liệu chủ đề b.Tổ chức dạy học thử nghiệm (dạy minh họa) hoạt động thiết kế mục Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Thơ Mới’’ - * Dạy thực nghiệm lớp 11T7 c Tổ nhóm dự giờ, nhận xét, rút kinh nghiệm Sau chỉnh sửa chủ đề dạy đại trà nhiều lớp 2.5 Kết đạt 2.5.1 Đối với giáo viên - Hiểu rõ cách thức tổ chức dạy học theo chủ đề với định hướng phá ttriển lực người học - Sau tổ, nhóm chuyên môn dự giờ, chứng kiến việc áp dụng tổ chức dạy học chủ đề Thơ Mới nhận xét đánh sau: + Dạy học theo chủ đề giúp có thời gian để vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học + Phát huy tính tích cực, khơi dậy hứng thú cho học sinh học tập + Hình thành phát triển cho học sinh lực chung lực chuyên biệt mơn học + Phù hợp với chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực 16 2.5.2 Đối với học sinh * Định tính (Kết quan sát chủ quan) Qua quan sát thực tế, nhận thấy lớp áp dụng dạy học theo chủ đề học sinh có chuyển biến tích cực: Nhiều học sinh sôi nổi, tự tin, mạnh dạn hơn, chí tranh luận nhiệt tình câu hỏi nêu vấn đề Học sinh tự lực khám phá chưa biết, bộc lộ khả sáng tạo, biết tự phát giải vấn đề đặt * Định lượng Kết điều tra việc học tập Ngữ văn lớp dạy thực nghiệm sau: Lớp thực nghiệ m Tổng 11T7 44 Số học sinh hứng thú với môn học HS Đầu năm học (Chưa áp dụng dạy học theo chủ đề) Sau áp dụng dạy học theo chủ đề 24 41 Khảo sát lớp thực nghiệm sau dạy xong chủ đề (11T7: 44 HS) Mức độ tiến việc học môn Ngữ văn Đầu năm học (Chưa áp dụng dạy học theo chủ đề) Sau dạy xong chủ đề Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt NL giao tiếp, hợp tác 13 20 22 17 NL tự học, tự nghiên cứu, sử dụng CNTT 12 18 22 17 NL giải vấn đề 10 21 17 20 NL tạo lập văn bản, cảm thụ văn chương 16 15 18 22 Mức độ (Cuốikì I) Khá Trung bình Yếu Nội dung đánh giá 17 Bảng khảo sát cho thấy: Có thay đổi, tiến rõ nét lớp thực nghiệm sau áp dụng dạy học theo chủ đề * Kết thực nghiệm thông qua kiểm tra - Lớp thực nghiệm 11T7: Dạy học chủ đề “Thơ Mới” theo định hướng phát triển lực học sinh - Lớp đối chứng: 11C1 - Giáo án chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống thuyết trình, vấn đáp, học sinh chủ yếu ghi chép dạy theo SGK -Đề kiểm tra kiến thức theo chuẩn kiến thức, kĩ Giáo viênc hấm sau xử lí số liệu thống kê so sánh, đối chiếu đánh giá kết Bảng tổng hợp kết Kết Lớp Tổng Yếu (HS) SL Khá TB % SL Giỏi % SL % SL % 11C1 (Lớp đối chứng) 45 20 44 14 31 17 11T7 (Lớp thực nghiệm, sau học xong chủ đề) 44 0 15 19 43 18 42 Nhận xét: Lớp áp sụng SK: - % số HS đạt điểm yếu, TB thấp hẳn so với lớp đối chứng - % số HS đạt điểm khá, giỏi cao lớp đối chứng - Đặc biệt lớp thực nghiệm khơng có học sinh đạt kết yếu => Qua thực nghiệm, kết học tập học sinh lớp 11T7 nâng cao rõ rệt * Đánh giá khả vận dụng học sinh lớp thực nghiệm vào thực tế: - 100 % HS thể thái độ trân trọng, yêu mến di sản văn học dân tộc ; lòng biết ơn với hệ ông cha lịch sử dựng nước giữ nước ; ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 18 - 100% HS lớp thực nghiệm biết sử dụng cơng nghệ thơng tin tự tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm, phân loại tranh ảnh theo yêu cầu nhiệm vụ thực tế đề - Trên 90% HS biết vận dụng kiến thức liên môn làm tập nhà vẽ sơ đồ tư duy, viết văn nghị luận, thuyết minh nội dung chủ đề Những việc làm thể tình yêu văn học, yêu Tổ quốc khơi lên từ tâm hồn lực vận dụng thực tế học sinh Phải khẳng định rằng, tổ chức dạy học chủ đề Thơ Mới theo định hướng phát triển lực người học giúp hình thành phát triển nhiều lực khác cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tổ chức dạy học chủ đề Thơ Mới theo định hướng phát triển lựcđã thực mang lại kết đáng khích lệ: - Giáo viên: Các bước dạy học theo chủ đề đưa sáng kiến tài liệu tham khảo bổ ích, giải pháp giúp GV đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực - Học sinh: + Đã tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc ; nâng cao ý thức đấu tranh, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc ; góp phần bảo vệ, gìn giữ mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển + Giúp học sinh có thêm kĩ sống bản, cách ứng xử thực tế cho phù hợp có hành động, thái độ, lí tưởng sống đắn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Rèn phương pháp tự học, tăng tính độc lập, sáng tạo phát triển tư ; khắc phục thói quen học tập thụ động + Tạo sôi nổi, hứng thú, phát huy tính tích cực, vốn hiểu biết; phát triển lực vốn có HS khơng trí tuệ mà cịn vận dụng kiến thức vào sống + Góp phần tăng cường hình thành phát triển lực chung lực giải vấn đề, hợp tác, tự học, hình thành lực chuyên biệt môn Ngữ văn lực cảm thụ văn chương, tạo lập văn bản, giúp HS phát triển toàn diện 3.2 Kiến nghị 19 * Với giáo viên: - Giáo viên phải xác định vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng tiết học - Tích cực, chủ động đổi cách vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành phát triển lực cho học sinh Các giải pháp cần phải thực thường xuyên nhiều kiểu khác nhau, - Cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, truyền thông dạy học Hướng dẫn HS kĩ tự khai thác thông tin sách báo, mạng Internet, * Với cấp sở cấp quản lí: - Nhà trường: + Đầu tư kinh phí cho thư viện để có thêm nhiều tư liệu lịch sử, văn học thời trung đại + Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thờigian (phòng máy chiếu, phương tiện dạy học đại, ) cho giáo viên tiếp cận, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá giúp HS phát triển lực - Sở Giáo dục Đào tạo: + Cần tiếp tục tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn + Tổ chức buổi dạy minh họa để giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần có hướng dẫn cụ thể để giáo viên hiểu đúng, vận dụng dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực, dạy học theo chủ đề tích hợp, liên mơn Trên đây, tơi trình bày giải pháp kết áp dụng sáng kiến Tuy nhiên thời gian điều kiện, đề tài đưa khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện, vận dụng sâu rộng Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung 20 người khác Ký ghi rõ họ tên HOÀNG THỊ DIỆP DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 21 Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên GDCD Giáo dục công dân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa SĐTD Sơ đồ tư THPT Trung học phổ thông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định 22 hướng phát triển lực học sinh Môn Ngữ văn Cấp THPT, Thanh Hóa năm 2014 Tài liệu tập huấn: Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh.Môn Ngữ văn, Thanh Hóa năm 2017 Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Nhà xuất Đại học sư phạm Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - NXB GD Việt Nam, 2006 Vũ Quốc Anh (chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 10 – NXB GD Việt Nam, 2010 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB GD Việt Nam, 2002 Hoàng Hoa: Dạy học đồ tư thay đổi tư người học Tin tức.vn, 21/02/2009 Tác giả Adam Kho: Tôi tài giỏi, bạn Các trang Website như: - Cổng thơng tin Chính phủ, Vietnamnet, Dantri, Tienphong, Tintuc,… - https://vi.wikipedia.org/wiki 23 ... viết sáng kiến: Xây dựng chủ đề dạy học ? ?Thơ Mới? ?? theo định hướng phát triển lực học sinh * Quan niệm chủ đề dạy học Về bản, chủ đề dạy học hiểu sau: Thay cho việc dạy học thực theo bài, tiết SGK... theo định hướng phát triển lực người học, dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn + Tổ chức buổi dạy minh họa để giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh. .. tâm hồn lực vận dụng thực tế học sinh Phải khẳng định rằng, tổ chức dạy học chủ đề Thơ Mới theo định hướng phát triển lực người học giúp hình thành phát triển nhiều lực khác cho học sinh KẾT

Ngày đăng: 25/05/2021, 19:59

Xem thêm:

Mục lục

    Người thực hiện: Hoàng Thị Diệp

    SKKN thuộc lĩnh mực : Ngữ văn

    NL giao tiếp, hợp tác

    11C1 (Lớp đối chứng)

    11T7 (Lớp thực nghiệm, sau khi học xong chủ đề)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w