1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp tích hợp nội dung giáo dục an toàn giao thông trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 ở trường THPT hà văn mao

26 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THÔNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - VẬT LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Dạy học tích hợp là 2.1.2 Ưu điểm của dạy học tích hợp .2 2.1.3 Vấn đề an toàn giao thông dạy học vật lí .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp chủ yếu 2.3.1 Xác định mục tiêu giáo dục an toàn giao thông 2.3.2 Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài học 2.3.3 Thu thập tài liệu sinh động và thuyết phục 2.3.4 Sử dụng máy chiếu để dạy các nội dung tích hợp 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm NXB: Nhà xuất ATGT: An toàn giao thông TNGT: Tai nạn giao thông TGGT: Tham gia giao thông Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, sống càng ngày càng lên các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến nhiêu, kéo theo là sự đơng đúc đường phớ với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể Vấn đề an toàn giao thông hiện là vấn đề nóng được xã hội quan tâm mà hàng ngày, hàng giờ, liên tục nhận được thông tin về vụ tai nạn giao thông xảy khắp nơi nước Mỗi ngày có khoảng 35 người chết, năm hàng chục nghìn người chết tai nạn giao thơng Tai nạn giao thơng dưới hình thức nào, trường hợp nào cũng để lại mn vàn nỗi đau cho thân, cho gia đình và là gánh nặng của toàn xã hội Tai nạn giao thông để lại tang thương cho biết bao gia đình, khiến nhiều đứa trẻ cha, mẹ, gia đình trụ cột vững và lâm vào cảnh khớn khó Điều đáng ý là số các vụ tai nạn giao thơng xảy có nhiều vụ liên quan đến trẻ em, nạn nhân là trẻ em chiếm khoảng 35% sớ các vụ tai nạn giao thơng, có tới 90% sớ vụ tai nạn giao thơng của trẻ em có liên quan tới học sinh THPT và tỉ lệ này có xu hướng gia tăng năm gần Từ đó, câu hỏi về giáo dục ATGT thế nào cho hiệu càng trở nên cấp thiết Nếu dừng lại ở tuyên truyền các quy định về ATGT cơng tác giáo dục không đạt được hiệu cao mong đợi Cần phải có nhiều phương pháp và hình thức giáo dục phong phú, sinh động, thiết thực hướng đến mục tiêu là trang bị cho học sinh kiến thức để phòng tránh tai nạn và ý thức chấp hành pháp luật tham gia giao thông Với đặc thù là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu về vật chất và sự vận động của không gian và thời gian, Vật lí học chi phối đến nhiều chuyển động diễn hàng ngày xung quanh Nhiều tình h́ng giao thơng được phân tích mức độ nguy hiểm cũng cách phịng tránh dưới góc độ các kiến thức vật lí, thơng qua giúp học sinh có kiến thức về vấn đề ATGT để từ nhận thức chuyển biến thành hành vi tham gia giao thông Từ lí trên, chọn đề tài: Một số giải pháp tích hợp nội dung giáo dục an tồn giao thơng dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 trường THPT Hà Văn Mao làm đề tài nghiên cứu của 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu về tai nạn giao thông và an toàn giao thông đời sống - Xây dựng số nội dung tích hợp giáo dục an toàn giao thông dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10, từ đó: + Phân tích được nguy hiểm các tình h́ng giao thơng và biện pháp phịng tránh tai nạn giao thơng dưới góc độ vật lí + Giáo dục ý thức chấp hành giao thông, nâng cao nhận thức về ATGT cho học sinh + Giáo dục để học sinh là tuyên truyền viên ATGT tích cực cho gia đình và cộng đồng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tích hợp giáo dục an toàn giao thông dạy học chương " Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 ở trường THPT Hà Văn Mao 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực thi đề tài này, sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết (phân tích, tổng hợp) - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Dạy học tích hợp - Theo từ điển Tiếng Việt: "Tích hợp là sự kết hợp hoạt động, chương trình hoặc các thành phần giớng thành khối thống nhất" [3] - Theo từ điển giáo dục: "Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của lĩnh vực hoặc của vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học" [4] Trên sở đó, hiểu về dạy học tích hợp sau: - Dạy học tích hợp là lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vớn có của môn học Ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, bảo vệ sức khỏe, giáo dục tiết kiệm vào nội dung các mơn học: Địa lí, Sinh học, Vật lí, Hóa học, Toán, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân - Giáo viên tích hợp các nội dung ở các môn học khác nhau, hoặc các kiến thức khác liên quan đến bài giảng để chuyển tải đến học sinh chủ đề giáo dục lồng ghép thông qua các hình thức truyền đạt trình chiếu, giảng dạy, thảo luận, dạy học theo dự án v.v 2.1.2 Ưu điểm dạy học tích hợp * Đối với học sinh: - Nội dung mang tính thực tiễn khách quan giúp cho bài học trở nên sinh động, thu hút đối với các em, không gây nhàm chán mà tạo động lực để các em sáng tạo, tự tư theo cách suy nghĩ của thân Những kiến thức được các em vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn, hạn chế tình trạng học vẹt - Những nội dung tích hợp tiết kiệm thời gian học cho các em tìm hiểu kiến thức khác các em khơng phải học học lại nội dung ở môn khác Điều khơng tạo quá nhiều áp lực, gây tẻ nhạt việc học, làm chậm khả tư của các em, biến não thành cỗ máy lập trình sẵn mà thay vào làm tăng khả tự giác, chủ động học tập, giúp các em tìm lại niềm hứng thú học tập * Đối với giáo viên: - Giáo viên có sự am hiểu kiến thức liên mơn quá trình giảng dạy mơn của nên dễ dàng tổng hợp và rút gọn kiến thức thành ý chính dễ hình dung và khơng bị trùng lặp - Giáo viên không đơn là người truyền đạt kiến thức mà là người đứng tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá và định hướng học tập cho học sinh và ngoài lớp học với phương pháp này - Những giáo viên các mơn có liên quan có nhiều điều kiện thuận lợi và chủ động sự phối hợp, hỗ trợ công tác giảng dạy Như vậy, dạy học tích hợp không giảm tải cho học sinh mà cịn cho giáo viên Theo đó, các bài học được dạy theo các chủ đề liên môn với kiến thức nhiều môn học liên quan Từ đó, giáo viên được bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụ sư phạm giúp tạo đội ngũ giáo viên có kiến thức sâu rộng khơng mơn dạy chun trách mà kiến thức liên môn, kiến thức tích hợp Đây cũng là xu hướng đào tạo giáo viên tương lai ở các trường sư phạm hiện 2.1.3 Vấn đề an tồn giao thơng dạy học vật lí - Giao thơng là hệ thống di chuyển, lại của mọi người, bao gồm người tham gia giao thơng dưới các hình thức bộ, cưỡi động vật hoặc chăn gia súc, sử dụng xe đạp, xe máy, ô tô hay các phương tiện giao thông khác, cách đơn lẻ hoặc [5] - Tai nạn giao thơng, cịn được gọi là va chạm giao thông xảy phương tiện va chạm với phương tiện khác, người bộ, động vật, mảnh vỡ đường hoặc vật cản khác cây, cột điện hoặc tòa nhà Tai nạn giao thông thường dẫn đến thương tích, tử vong và thiệt hại tài sản [5] - An toàn giao thông đề cập đến các cách thức, biện pháp được sử dụng để ngăn chặn người tham gia giao thông tử vong hoặc bị thương nặng tai nạn giao thông [5] Như vậy, mơn Vật lí ở trường phổ thơng khai thác nhiều hội để tích hợp các nội dung giáo dục an toàn giao thông cho học sinh, nêu sớ trường hợp như: - Tốc độ và khoảng cách an toàn tham gia giao thông - Bài toán va chạm tham gia giao thông - Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn tham gia giao thông: điểm mù, quán tính, khối lượng, lực ma sát, lực hướng tâm, chênh lệch áp suất - Các biện pháp an toàn tham gia giao thông: sử dụng gương cầu, thắt dây an toàn, đội mũ bảo hiểm, tốc độ, giữ khoảng cách, Hiện nay, tai nạn giao thông là vấn đề mang tính toàn cầu, là thách thức lớn đối với Việt Nam cũng tất các nước thế giới Học sinh các cấp học là nhóm dễ bị tổn thương quá trình tham gia giao thông Chính bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh là nhiệm vụ hàng đầu nhằm hiện thực hóa chủ trương xây dựng "Văn hóa giao thơng" Bộ GD&ĐT xác định tun truyền, giáo dục ATGT cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của các trường nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ an toàn giao thơng hình thức phù hợp mơn học và hoạt động ngoại khóa Mơn Vật lí là môn thực nghiệm, việc tích hợp các nội dung về giáo dục an toàn giao thông vào bài học giúp học sinh khắc sâu kiến thức cách nhẹ nhàng, từ có hành động thiết thực, nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông và ý thức đảm bảo yếu tố an toàn tham gia giao thông 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Theo số liệu thống kê của ban ATGT quốc gia năm 2019 địa bàn nước xảy 17.626 vụ tai nạn giao thông, bao gồm 9.229 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên và 8.397 vụ va chạm giao thông, làm 7.624 người chết; 13.624 người bị thương và 8.528 người bị thương nhẹ Năm 2020, toàn quốc xảy 14.510 vụ tai nạn giao thông, làm 6.700 người chết, 10.804 người bị thương [5] Theo báo cáo của Ban ATGT tỉnh Thanh Hóa, năm 2019 toàn tỉnh xảy 476 vụ TNGT và va chạm giao thông (149 vụ tai nạn, 317 vụ va chạm), làm chết 159 người và bị thương 404 người; năm 2020, toàn tỉnh xảy 370 vụ tai nạn và va chạm giao thông, làm chết 134 người, bị thương 315 người, xử phạt 86.526 trường hợp vi phạm các quy định về trật tự, ATGT Riêng địa bàn huyện Bá Thước, năm 2019 xảy 21 vụ tai nạn, làm người chết, 29 người bị thương, vụ liên quan đến học sinh, làm chết người, bị thương người; năm 2020 xảy 19 vụ tai nạn, làm chết người, bị thương 19 người, có vụ liên quan đến học sinh, làm chết người, bị thương người Có thể nói sớ ở là số đáng báo động về ATGT Theo khảo sát thực tế trường THPT Hà Văn Mao vào đầu năm học 2020-2021, 30% học sinh đến trường xe đạp điện, xe máy điện, 30% học sinh đến trường các loại xe máy dung tích dưới 50cm 3, khoảng 6% học sinh đến trường xe máy dung tích 50cm Tuy nhiên, kiến thức và hiểu biết về ATGT của học sinh nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng vi phạm các quy định về ATGT xảy như: chạy xe với tốc độ cao, ngược chiều, lạng lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không quy định, chở quá số người quy định, tụ tập dàn hàng ngang đường, "bốc đầu", "nẹt pơ" Có thực trạng là các nguyên nhân: - Ý thức, thái độ của học sinh tham gia giao thơng cịn nhiều hạn chế Một số học sinh chủ quan, xem thường an toàn của thân và người tham gia giao thông khác Đặc biệt, tâm lí tuổi mới lớn, sớ học sinh thích thể hiện, cớ tình khơng chấp hành ATGT - Học sinh sử dụng phương tiện giao thông chạy với tốc độ tương đối cao lại không được trang bị đầy đủ kiến thức và kĩ để phòng tránh tai nạn giao thông, thường thiếu quan sát, sai phần đường, sử dụng phương tiện khơng có gương chiếu hậu, thiếu kinh nghiệm để xử lý tình bất ngờ, - Các hoạt động giáo dục ATGT nhà trường chủ yếu là tuyên truyền, chưa lồng ghép sâu rộng vào nội dung các môn học để học sinh có nhận thức đầy đủ về vấn đề nóng được xã hội quan tâm Lỗi vi phạm học sinh tham gia giao thơng Học sinh phóng nhanh vượt ẩu tham gia giao thông gây tai nạn 2.3 Các giải pháp chủ yếu 2.3.1 Xác định mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, có các mục tiêu giáo dục an toàn giao thông Giáo viên cần phân tích chương trình theo chương, bài để có cái nhìn tổng thể về các đơn vị kiến thức, kĩ và mối liên hệ chúng để phát hiện hội tích hợp nội dung giáo dục ATGT vào đơn vị kiến thức cách hợp lí 2.3.2 Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung học Căn cứ vào mối liện hệ kiến thức môn với nội dung giáo dục ATGT, giáo viên cần làm rõ tích hợp nội dung nào là hợp lí, thời lượng là Theo các nguyên tắc chung về giáo dục ATGT các nội dung giáo dục ATGT phải gần gũi với đời sống của học sinh, để học sinh nhận thức về vai trò của ATGT cũng ý thức chấp hành các quy định tham gia giao thông Đối với môn Vật lí, việc giáo dục ATGT cho học sinh phải thông qua bài học cụ thể chương trình Do đó, phải xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung của bài học cách tự nhiên và gần gũi 2.3.3 Thu thập tài liệu sinh động thuyết phục Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thơng tin, việc tìm kiếm tài liệu mạng internet dễ dàng Đây là điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và cho việc tích hợp giáo dục ATGT nói riêng Sau xây dựng được nội dung tích hợp, giáo viên cần lựa chọn hình ảnh thực tế, gần gũi, có sức thuyết phục và phù hợp với tâm lí của học sinh, kết hợp với các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh 2.3.4 Sử dụng máy chiếu để dạy nội dung tích hợp Việc sử dụng máy vi tính kết hợp máy chiếu để dạy học phát huy cao tính trực quan của bài dạy Đặc biệt, vấn đề ATGT khơng địi hỏi cung cấp kiến thức, kĩ mà quan trọng là hình thành thái độ trước các vấn đề nóng về giao thông và ATGT Điều này đạt hiệu cao các em chứng kiến hình ảnh về tai nạn giao thông và hậu của tai nạn giao thông Để cụ thể vấn đề trên, xây dựng kế hoạch dạy học cho số bài học có tích hợp giáo dục ATGT chương "Động lực học chất điểm" của chương trình Vật lí 10 sau: Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN a Kiến thức trọng tâm: - Định luật I-Niutơn: Nếu vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực khơng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều [2] - Ý nghĩa của định luật I-Niutơn: mọi vật đều có tính chất là quán tính, là xu hướng bảo toàn vận tốc về hướng và độ lớn [2] + Tính ì: Xu hướng bảo toàn trạng thái đứng yên + Tính đà: Xu hướng bảo toàn trạng thái chuyển động - Định luật II-Niutơn: Gia tốc của vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật [2] - Ý nghĩa của định luật II-Niutơn: cho biết mối quan hệ hợp lực, gia tốc khối lượng vật; cho biết mối quan hệ khối lượng mức quán tính - Định luật III-Niutơn: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều [2] BA = AB - Ý nghĩa của định luật III-Niutơn: sự tương tác hai vật với nhau, lực là lực tác dụng, lực gọi là phản lực b Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh học xong định luật của Niu-tơn c Nội dung tích hợp: - Quán tính và vai trị của quán tính tham gia giao thông - Mối quan hệ khối lượng và quán tính tham gia giao thơng d Mức độ tích hợp: Tích hợp phận e Phương pháp tích hợp: phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Quán tính là gì? Vai trị của quán tính đới với người điều khiển phương tiện và các phương tiện tham gia giao thông? Câu 2: Nêu mối liên hệ khối lượng và quán tính? Việc chở quá tải trọng xe gây nguy hiểm thế nào tham gia giao thông? Câu 3: Trong vụ tai nạn giao thông, ô tô khách đâm vào tơ chạy ngược chiều Ơ tơ nào chịu lực lớn hơn? Ơ tơ nào thu được gia tốc lớn hơn? Giải thích * Hoạt động học sinh: - Thảo ḷn nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung Câu 1: - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tớc về hướng và độ lớn Quán tính thể hiện ở: + Tính ì: Xu hướng bảo toàn trạng thái đứng yên + Tính đà: Xu hướng bảo toàn trạng thái chuyển động - Vai trị của quán tính đới với người điều khiển và các phương tiện tham gia giao thông: các phương tiện thay đổi tốc độ đột ngột, người và các phương tiện dễ gặp nguy hiểm + Phương tiện tăng tốc đột ngột: quán tính thể hiện ở tính ì Đới với người ngồi phương tiện, phần dưới thể chuyển động với phương tiện, phần thể giữ nguyên trạng thái ban đầu nên dễ bị ngã sau, thậm chí rơi lại phía sau nếu phương tiện là xe máy + Phương tiện dừng lại đột ngột: quán tính thể hiện ở tính đà Đối với người ngồi phương tiện, phần dưới thể dừng lại với phương tiện, phần thể giữ nguyên trạng thái chuyển động nên phần đầu dễ bị va chạm mạnh, gây nguy hiểm đến tính mạng Đối với các phương tiện tham gia giao thông, nếu di chuyển với tốc độ lớn mà dừng đột ngột dễ quay ngang đường, dẫn đến lật đổ xe và gây tai nạn liên hoàn Vai trò qn tính tham gia giao thơng Câu 3: Trong vụ tai nạn giao thông, ô tô khách đâm vào ô tô chạy ngược chiều Theo định luật III Niutơn, hai ô tô nhận được lực có độ lớn nhau, phương, ngược chiều và đặt vào hai ô tô Theo định luật II Niutơn, ô tô nhận được gia tớc lớn hơn, có khới lượng nhỏ Chính vậy, các vụ va chạm giao thơng đường, các phương tiện nhỏ cũng chịu hậu nặng nề Do đó, các phương tiện di chuyển đường, cần ý quan sát và chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông, tránh các tai nạn đáng tiếc xảy Bởi đó, dù là sai hậu cũng nặng nề Hậu nghiêm trọng xảy tai nạn trực diện f Một số biện pháp an toàn tham gia giao thông: + Không thay đổi tốc độ đột ngột không thực sự cần thiết + Trong số trường hợp khẩn cấp phải dừng lại, phải biết cách sử dụng phanh xe an toàn thắng gấp: • Giữ xe thẳng và cân Phanh trở thành tác nhân khiến tình h́ng tồi tệ nếu phanh, xe và người nghiêng • Sử dụng phanh trước và phanh sau, lực phanh nên được phân bổ theo tỉ lệ 70/30 X (trước/sau) • Đảm bảo nguyên tắc “siết” Cách sử dụng phanh xe an tồn chứ khơng bóp + Phải đội mũ bảo hiểm chất lượng, quy định tham gia giao thông các phương tiện xe điện, xe gắn máy, xe mô tô + Đối với người điều khiển và người ngồi xe ô tô, phải thắt dây an toàn xe chạy + Khi ô tô, phải đợi xe dừng Vai trò dây an tồn xe phanh gấp hẳn mới x́ng xe  + Nếu qua đoạn đường giao với đường sắt, phải ý quan sát, chủ động tránh tàu Trong trường hợp có tàu chạy qua, phải đứng cách xa đường tàu, đợi tàu qua mới sang đường Bởi tàu hỏa dài hàng chục toa, chở hàng hóa nặng, lượng hành khách nhiều nên có khới lượng lớn, mức quá tính lớn, ḿn dừng lại phải phanh trước vài kilơmet + Nếu gặp các phương tiện có tải trọng lớn di chuyển đường (xe tải có tải trọng lớn, xe công-ten-ner), cần tuân thủ số nguyên tắc sau: không bám sát, không song song; nếu thấy các phương tiện này lùi hoặc quay đầu nên kiên nhẫn đợi chút, tuyệt đối không "tạt đầu" các phương tiện này + Giữ khoảng cách an toàn với xe chạy phía trước để kịp thời xử lý các hình h́ng bất ngờ xảy g Một số thông tin pháp luật: - Theo điểm i, điểm k khoản điều và khoản điều 11 Nghị định 100/2019/NĐ-CP: Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường thuộc các hành vi vi phạm sau [1]: + Người điều khiển, người ngồi xe không đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” không cài quai quy cách tham gia giao thông đường bộ; + Chở người ngồi xe không đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” không cài quai quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật - Theo điểm p, điểm q, khoản 3, điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định: phạt tiền từ 800.000 đồng - 01 triệu đồng nếu tài xế không thắt dây an toàn điều khiển xe chạy đường; Chở người xe ô tô không thắt dây an toàn (Tại vị trí có trang bị dây an toàn) xe chạy [1] - Theo khoản 5, điều 11 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định: phạt tiền từ 300.000 - 500.000 đồng nếu người được chở xe ô tơ khơng thắt dây an toàn (Tại vị trí có trang bị dây an toàn) xe chạy [1] - Theo điểm e khoản điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP: phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện các hành vi vi phạm sau đây: Chở theo 02 người xe, trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật [1] - Theo điểm n khoản điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP: phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng điều kiển xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máymáy thực hiện các hành vi vi phạm sau đây: Chở theo 03 người xe, trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật [1] 10 Bài 13: LỰC MA SÁT a Kiến thức trọng tâm: * Lực ma sát trượt [2]: - Lực ma sát trượt xuất hiện vật trượt bề mặt của vật khác - Đặc điểm của lực ma sát trượt: + Lực ma sát trượt có hướng ngược với hướng của vận tớc + Có độ lớn xác định biểu thức: Trong đó, là hệ sớ ma sát trượt, N là áp lực lên mặt tiếp xúc + Độ lớn của lực ma sát trượt: • Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật • Tỉ lệ với độ lớn của áp lực • Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc * Lực ma sát lăn [2]: Lực ma sát lăn xuất hiện ở mặt tiếp xúc vật lăn bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động lăn Lực ma sát lăn có các đặc điểm giớng lực ma sát trượt, hệ số ma sát trượt nhỏ so với hệ số ma sát lăn * Lực ma sát nghỉ [2]: - Lực ma sát nghỉ xuất hiện có ngoại lực tác dụng vào vật, ngoại lực này có xu hướng làm vật chuyển động chưa đủ để thắng lực ma sát nghỉ - Đặc điểm của lực ma sát nghỉ: + Có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn độ lớn của lực tác dụng vật chưa chuyển động + Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn giá trị nào vật trượt, lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại giá trị này + Khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ lực ma sát nghỉ cực đại b Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh học xong bài "Lực ma sát" c Nội dung tích hợp: - Ma sát và vai trò của lực ma sát tham gia giao thông - Một số biện pháp giảm thiểu nguy hiểm liên quan đến ma sát tham gia giao thơng d Mức độ tích hợp: Tích hợp phận e Phương pháp tích hợp: phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Theo em, ma sát là có lợi hay có hại Kể sớ ví dụ cụ thể về vai trò của lực ma sát tham gia giao thông? Câu 2: Tại đế giày, dép hoặc lớp của các phương tiện đường lại có rãnh khứa? Các lốp xe ảnh hưởng đến sự an toàn giao thông đến mức nào lái xe đường? * Hoạt động học sinh: - Thảo ḷn nhóm, đại diện nhóm trình bày kết 11 - Nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung Câu 1: - Trong đời sống và nhiều lĩnh vực khác của đời sớng, ma sát vừa có lợi lại vừa có hại - Một sớ ví dụ về vai trò của lực ma sát tham gia giao thơng + Một chiếc xe đạp ḿn dừng lại phải bóp phanh Lực ma sát trượt xuất hiện ở vị trí tiếp xúc má phanh và vành xe đóng vai trị là lực hãm giúp xe dừng lại Trong trường hợp này, ma sát là có ích + Trong số trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trị là lực phát động giúp người và các phương tiện di chuyển + Khi trời mưa, đường trơn, lực ma sát bánh xe và mặt đường giảm, các phương tiện tham gia giao thơng dễ bị trơn trượt Do đó, trường hợp này ma sát là có ích + Ma sát làm mịn lớp xe, mịn các trục máy, ổ bi chuyển động là các ví dụ về ma sát có hại 12 Câu 2: - Khi người và các phương tiện bắt đầu di chuyển, đế giày (dép) hoặc lớp xe tì lên mặt đường và tác dụng lên mặt đường lực ma sát nghỉ hướng về phía sau Theo định luật III-Niutơn, mặt đường tác dụng vào đế giày (dép) hoặc lốp xe lực ma sát nghỉ hướng về phía trước Lực này là lực phát động giúp người và các phương tiện di chuyển được Rãnh khứa đế giày (dép) hoặc lốp xe giúp người và các phương tiện không bị trơn trượt di chuyển Đặc biệt, di chuyển đoạn đường trơn, ướt, nước mặt đường thoát vào các rãnh lốp xe, giúp tăng độ bám dính của xe với mặt đường - Vai trị của lớp xe đới với sự an toàn tham gia giao thơng: Vai trị của các lớp xe là đỡ trọng lượng của xe, là phận xe tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đường nên thường bị bài mòn và thay thế nhanh so với các phụ tùng và linh kiện khác Lốp xe được thiết kế để hỗ trợ được toàn trọng lượng của chiếc xe và hấp thụ các cú sốc đường suốt quá trình xe lăn bánh Lớp xe cịn trùn tải lực kéo giúp xe di chuyển linh hoạt Để thực hiện các chức cách tốt nhất, đa số các lốp xe đều được sản xuất từ chất liệu cao su và bơm căng bởi không khí Hoa lốp là phần trực tiếp tiếp xúc với mặt đường, có các rãnh hình dạng khác chủ ́u để đẩy nước mặt đường thoát khỏi vệt lăn bánh đảm bảo sự tiếp xúc của lốp với mặt đường, làm tăng ma sát, chống trơn trượt Các dạng rãnh thường là dạng dích dắc, dạng chữ nhân, dạng chéo về phía sau theo chiều lăn bánh… Rãnh càng sâu, hoa lốp càng cao, biến dạng càng nhiều và độ bám đường cũng càng tốt tính êm dịu lăn bánh càng Vì vậy, loại lớp có hoa lốp nhỏ thường dùng cho loại xe con, lăn bánh đường tốt (xa lộ, thành phố) nhằm đảm bảo tính êm dịu của xe Loại xe hoa lốp lớn, rãnh lốp sâu, thường dùng cho các loại xe tải, xe việt dã và các loại xe vận hành ở vùng băng tuyết, lầy lội Hoa lốp số lốp xe ô tô f Một số biện pháp an tồn tham gia giao thơng: + Khi trời mưa, đương trơn trượt, người điều khiển các phương tiện tham gia giao thông cần giảm tốc độ, giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện phía trước và phía sau, không tăng tốc hoặc hãm phanh đột ngột để tránh tai nạn đáng tiếc xảy 13 + Sử dụng các loại lớp xe có thơng sớ kĩ thuật phù hợp với loại hình phương tiện di chuyển + Lưu ý các yếu tố ảnh hưởng đến độ mịn của lớp xe: ́u tớ thứ nhất: áp suất lốp Nếu ta bơm lốp quá non hoặc quá căng đều làm cho áp suất lốp không tiêu chuẩn và vậy lớp khơng phẳng tiếp xúc với mặt đường dẫn đến mòn nhanh Áp suất lớp quá cao khiến bị cứng, khơng triệt tiêu được các chấn động từ mặt đường dẫn đến xe chạy khơng êm Mỗi xe có áp suất tiêu chuẩn ứng với tải trọng và đặc tính của vậy bơm lớp cần ý điều này Ngược lại, áp suất lốp quá thấp khiến lốp bị bẹp, làm tăng diện tích tiếp xúc với mặt đường vậy tăng sức cản khiến cho tay lái nặng Mặt khác nếu áp suất các lốp không đều nhau, sức cản các lốp bên trái hay bên phải không đều dẫn đến hiện tượng xe bị lạng sang bên Ảnh hưởng áp suất tới độ mịn lốp ́u tớ thứ hai: Tải trọng lớn Tải trọng lớn làm tăng độ mòn của lớp cũng giớng lớp non Lớp mịn nhanh xe chở nặng lực li tâm lớn quay tác động vào xe làm phát sinh lực ma sát lớn lốp và mặt đường Áp suất lớp khơng đủ, vai lớp mịn nhanh phần Sự quá tải cũng gây hậu vậy Nếu áp suất lốp quá lớn, phần mịn nhanh vai ́u tớ thứ ba : Cân chỉnh thước lái bị lệch Cân chỉnh bánh xe hay cân chỉnh thước lái, là điều chỉnh bánh lái của xe và hệ thống treo, là hệ thống kết nối và kiểm soát chuyển động của bánh xe Đây không đơn giản là cân chỉnh lốp xe hay bánh xe Mục đích quan trọng của việc cân chỉnh là canh chính xác góc đặt của lớp xe và độ tiếp xúc với mặt đường dựa vào các thông sớ của nhà sản xuất xe quy định cho góc camber, góc toe và góc caster + Xử lí cách xe bị sa lầy + Kiểm tra lốp xe thường xun xem có cịn đủ độ sâu gai lớp khơng Để có độ bám đường hiệu quả, khả thoát nước và kiểm soát lái tốt, lốp xe cần phải đảm bảo có đủ chiều sâu gai lớp Nếu các rãnh gai mặt gai lốp gần biến mất, lốp xe không đảm bảo được độ bám đường Điều 14 này đặc biệt nguy hiểm chạy xe đường trơn ướt Chính vậy, cần kiểm tra độ mịn của gai lớp thường xun Nếu lớp mịn gần đến mức giới hạn 1,6 mm, đến các trung tâm để chuyên gia kiểm tra lớp xe Hoặc tự kiểm tra phương pháp dưới đây: • Kiểm tra thiết bị đo độ sâu gai • Kiểm tra vạch thị độ mịn gai lớp Cách kiểm tra độ sâu gai lốp Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM a Kiến thức trọng tâm: - Lực hướng tâm [2]: Là lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây cho vật gia tốc hướng tâm Công thức của lực hướng tâm [2]: - Chuyển động li tâm [2]: Là chuyển động rời xa tâm của quỹ đạo, hợp lực tác dụng vào vật khơng cịn đóng vai trị là lực hướng tâm b Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh học xong bài "Lực hướng tâm" c Nội dung tích hợp: - Vai trị của lực hướng tâm và chuyển động li tâm tham gia giao thông - Một số biện pháp giảm thiểu nguy hiểm liên quan lực hướng tâm và chuyển động li tâm đến tham gia giao thông d Mức độ tích hợp: Tích hợp phận e Phương pháp tích hợp: phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Tại mặt đường ở số đoạn đường cong thường phải làm nghiêng về phía cong của đường? Tại các vận động viên đua xe vào cua thường nghiêng người và xe vào tâm cua? Câu 2: Tại ở chỗ rẽ phẳng cần đặt biển dẫn tốc độ cho các phương tiện tham gia giao thông? * Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung Câu 1: 15 - Mặt đường ở số đoạn đường cong thường phải làm nghiêng về phía cong của đường Khi các phương tiện vào đoạn đường này, hợp lực của phản lực của mặt đường và trọng lực đóng vai trị là lực hướng tâm, giúp các phương tiện di chuyển dễ dàng - Các vận động viên đua xe vào cua thường nghiêng người và xe vào tâm cua Điều này nhằm mục đích tăng độ an toàn cho người và xe Bởi lúc này, xem chuyển động của người và xe là chuyển động tròn Để người và xe chuyển động trịn cần phải tác dụng lên người và xe lực hướng tâm Nếu người và xe đều nghiêng về tâm cua, tổng trọng lực của người và xe ngoài việc thông qua hướng nghiêng của bánh xe tác dụng vào mặt đất ra, cịn việc nghiêng mà sinh phân lực ngang Phân lực này là lực hướng tâm phải có xe vào cua Nó chuyển cách khéo léo chuyển động thẳng vớn có thành chuyển động trịn Tớc độ xe càng lớn, khúc cua càng gấp bán kính chuyển động tròn càng nhỏ, và lực hướng tâm cần thiết cũng càng lớn, là lí mà các vận động viên đua xe phải nghiêng người cách rõ rệt vào phía tâm cua Chuyển động vận động viên đua xe vào cua Câu 2: - Khi vào chỗ rẽ, xe cần phải giảm tốc độ để đảm bảo an toàn Vì các lí sau: + Khi vào chỗ rẽ, quán tính, xe có xu hướng bị trượt ngoài Do đó, nếu với tớc độ lớn khả bị "văng" ngoài là cao + Lúc này, lực ma sát nghỉ bánh xe và mặt đường đóng vai trị là lực hướng tâm giữ cho xe chuyển động quỹ đạo cong: v Đó cũng chính là lí cần đặt biển dẫn tốc độ cho các phương tiện tham gia giao thông đến chỗ rẽ 16 Biển báo hạn chế tốc độ số đoạn đường cua f Một số biện pháp an toàn tham gia giao thông: + Giảm tốc độ trước vào cua + Nghiêng nhẹ người và xe về phía tâm quỹ đạo + Đi sát lề đường của mình, ý quan sát trước và sau + Khơng bóp phanh hoặc kéo ga đột ngột đoạn đường cong g 10 nguyên tắc vàng để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường [5]: Người phải ý quan sát và nhường đường cho các phương tiện giao thông qua đường Khi xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm bảo đảm chất lượng và cài quay quy cách Hãy thắt dây an toàn xe ô tô ở tất các hàng ghế có trang bị dây an toàn Khi tham gia giao thông phải bên phải, phần đường, làn đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường Không sử dụng điện thoại hoặc làm các việc khác gây tập trung lái xe Phải tín hiệu trước cho xe chuyển hướng Đã uống rượu, bia khơng lái xe Khơng chạy quá tớc độ quy định và phóng nhanh, vượt ẩu lái xe Hãy giữ khoảng cách an toàn với xe chạy phía trước để kịp thời xử lý các hình h́ng bất ngờ xảy 10 Hãy tơn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ mọi người tham gia giao thơng, để thể hiện là người có văn hóa giao thơng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với hoạt động giáo dục: Việc giảng dạy tích hợp nội dung ATGT thông qua môn Vật lí bước đầu thu được kết sau: - Làm cho học sinh thay đổi cách tiếp cận kiến thức cách nhẹ nhàng và tự nhiên, bài học sinh động và phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh Làm thay đổi suy nghĩ của các em về vấn đề an toàn tham gia giao thông - vấn đề nóng thu hút sự quan tâm của tất các cấp, các ngành, của 17 mọi người, mọi nhà Từ đó, vận dụng linh hoạt kiến thức bài học vào thực tế đời sống, đặc biệt là vấn đề an toàn tham gia giao thông - Học sinh có tiến nhận thức về vấn đề an toàn tham gia giao thơng Điều được thể hiện từ hành động nhỏ như: đội mũ bảo hiểm quy định tham gia giao thông; không hàng ba hàng bốn tan học; không lạng lách, đánh võng; không đèo ba, đèo bốn di chuyển đường v.v Thông qua khảo sát sự hiểu biết về vấn đề giao thơng và an toàn giao thơng hình thức trả lời trắc nghiệm nhanh ở các lớp giảng dạy, kết thu được sau: * Trước áp dụng: Tổng số học sinh 116 Không biết về ATGT Biết về ATGT Hiểu về TNGT Vận dụng kiến thức bài học TGGT SL % SL % SL % SL % 71 61,2 35 30,1 10 8,63 0 * Sau áp dụng: Tổng số học sinh 116 Không biết về ATGT Biết về ATGT Hiểu về TNGT Vận dụng kiến thức bài học TGGT SL % SL % SL % SL % 4,31 79 68,1 62 53,4 61 52,5 Qua kết khảo sát thấy: việc thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ATGT vào dạy học Vật lí làm cho hiểu biết của học sinh về vấn đề giao thông và tham gia giao thông an toàn được cải thiện cách rõ rệt * Đối với thân đồng nghiệp: - Bản thân luôn cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp; trau dồi kiến thức và đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh - Đối với đồng nghiệp và nhà trường, đề tài của bài học về sự đổi mới phương pháp dạy học, có ảnh hưởng tích cực đến phong trào giáo dục "văn hóa giao thông" nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 18 Từ thực tế giảng dạy và tích hợp nội dung giáo dục ATGT chương "Động lực học chất điểm" nói riêng và chương trình Vật lí 10 nói chung, thân tơi rút kết luận sau: - Truyền thụ kiến thức bài giảng là cần thiết phải có sự liên hệ thực tế, bởi đặc thù môn Vật lí là môn thực nghiệm - Lựa chọn nội dung, phương pháp tích hợp phù hợp với nội dung bài giảng và nhận thức của học sinh để bài giảng có chất lượng, đồng thời giúp học sinh có kết học tập tớt - Học sinh có mới quan hệ chặt chẽ với sống, biết quan tâm đến các vấn đề của sớng từ cịn ngồi ghế nhà trường Đây chính là sở để sau này học sinh phục vụ tốt cho sống và xã hội - Là khía cạnh để hình thành nhân cách cho học sinh, hình thành tính nhân văn, ý thức trách nhiệm cộng đồng, giúp các em sớng có trách nhiệm với gia đình, nhà trường và xã hội, bởi chính các em là chủ nhân tương lai của đất nước Với kết ban đầu thu được, tơi khẳng định đề tài này có tính khả thi cao, có tác dụng sâu, rộng và ý nghĩa thiết thực lớn Tuy nhiên, là kinh nghiệm khiêm tốn, cần được trao đổi, bổ sung thêm để đề tài có tính phổ biến rộng rãi, đạt tính thực tiễn cao và phát huy quá trình dạy và học mơn Vật lí 10 nói riêng và mơn Vật lí ở trường THPT nói chung 3.2 Kiến nghị Để việc giáo dục ý thức tham gia giao thông cho học sinh đạt hiệu cao nhất, cần phải có sự phới hợp nhuần nhuyễn các bên liên quan: Gia đình Nhà trường - Xã hội Chính vậy, tơi có số kiến nghị sau: * Đối với giáo viên: Cần tích cực tìm tịi, đổi mới cách làm cơng tác, thay đổi từ cái nhỏ nhằm nâng cao chất lượng môn học, tạo sự hứng thú học tập học sinh, kích thích khả tìm tịi, tự học của học sinh, gắn kiến thức môn với đời sống ngày, gắn với nghề nghiệp, gắn với vấn đề nóng mà xã hội quan tâm * Đối với tổ chuyên môn: Cần tích cực đổi mới sinh hoạt theo hướng nghiên cứu bài học, xây dựng rõ khung chương trình có nội dung tích hợp giáo dục ATGT cho bài, chương, khối lớp Từ các tổ viên đưa nội dung xây dựng vào bài dạy cách đồng bộ, nhằm đạt kết cao việc giáo dục học sinh nói chung và giáo dục ATGT nói riêng * Đối với nhà trường: - Nhà trường cần phải có kế hoạch và yêu cầu tích hợp cụ thể để giáo viên thực hiện, tránh tùy tiện tích hợp khơng có chủ định, khơng có kế hoạch - Nhà trường cần có mới quan hệ chặt chẽ với địa phương để học sinh nắm bắt được các vấn đề bản, quan trọng của địa phương diễn hàng ngày để giáo viên tích hợp quá trình giảng dạy - Nhà trường cần lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng để giáo dục kiến thức về ATGT cho toàn thể học sinh trường Ngoài việc tuyên truyền, giáo dục 19 pháp luật về ATGT, cũng cần trọng đến công tác giáo dục rèn luyện kỹ cho học sinh tham gia giao thơng Có thể thơng qua sớ hoạt động như: hội thi Rung chuông vàng về an toàn giao thơng, tổ chức hội diễn dưới dạng sân khấu hóa các tiểu phẩm về ATGT * Đối với Sở giáo dục: - Tổ chức các đợt tập huấn chuyên đề tích hợp để giáo viên tiếp cận cách có hệ thớng - Những sáng kiến kinh nghiệm được giải cao nên gửi về các trường để giáo viên tham khảo và học tập XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 04 năm 2021 Tơi xin cam đoan là SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác Hồng Thị Thu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giao thông đường - Ngày 13 tháng 11 năm 2008, http://thuvienphapluat.vn Lương Duyên Bình - Tổng chủ biên, Vũ Quang - chủ biên, Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục - 2020 Giáo sư Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức - 2019 Bùi Hiền, Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa - 2001 Các nguồn tài liệu tham khảo internet: http://vi.wikipedia.org; http://vov.vn; https://tuyengiaothainguyen.org.vn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Hoàng Thị Thu Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Hà Văn Mao - Bá Thước T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo nhằm nâng cao Ngành GD cấp chất lượng môn Vật lí tỉnh; tỉnh Khối 10 ở trường THPT Hà Thanh Hóa Văn Mao Một sớ giải pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ Ngành GD cấp môi trường dạy học tỉnh; tỉnh chương "Điện tích - Điện Thanh Hóa trường", Vật lí 11 ở trường THPT Hà Văn Mao Kết đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại C 2015 - 2016 C 2019 - 2020 PHỤ LỤC PHIẾU TRẮC NGHIỆM VỀ KIẾN THỨC GIAO THÔNG Họ và tên: Lớp: Đánh dấu X vào các ô tương ứng với lựa chọn để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Em có biết thế nào là an toàn giao thông không? Câu 2: Em vi phạm về an toàn giao thông chưa? Câu 3: Em có hiểu thế nào là tai nạn giao thơng khơng? Câu 4: Em liên hệ kiến thức vật lí bài học vào thực tế tham gia giao thông chưa? Không biết Thường xuyên Biết Thỉnh thoảng Không hiểu Đã liên hệ số kiến thức Chưa liên hệ được kiến thức Chưa Hiểu Không biết liên quan đến kiến thức nào ... tham gia giao thông Từ lí trên, chọn đề tài: Một số giải pháp tích hợp nội dung giáo dục an tồn giao thơng dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 trường THPT Hà Văn Mao làm... cứu - Tìm hiểu về tai nạn giao thông và an toàn giao thông đời sống - Xây dựng số nội dung tích hợp giáo dục an toàn giao thông dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10, ... tượng nghiên cứu Tích hợp giáo dục an toàn giao thông dạy học chương " Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 ở trường THPT Hà Văn Mao 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực thi đề tài

Ngày đăng: 25/05/2021, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w