Một số kinh nghiệm tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

23 15 0
Một số kinh nghiệm tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Tự bồi dưỡng, trang bị cho kiến thức giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo.Xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo theo chủ đề 2.3.2 Xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo theo chủ đề.Tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo hoạt động hàng ngày trẻ 2.3.3.Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp việc giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ 2.3.4.Tổ chức cho trẻ trải nghiệm thăm quan biển quê hương Quảng Thái 2.3.5 Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp việc giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ 2.3.6.Sưu tầm, sáng tác thơ, vè, hát, câu chuyện, trò chơi có nội dung giáo dục tài ngun mơi trường biển đảo cho trẻ 2.3.7.Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo thông qua ngày hội, ngày lễ 2.3.8.Tuyên truyền, phối hợp vợi phụ huynh giáo dục tài nguyên, môi trường biển đảo cho trẻ 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 3 5 10 12 13 15 15 17 18 18 19 Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài: Mỗi người dân Việt Nam biết đến câu thành ngữ “Rừng vàng biển bạc”.Đó câu nói quen thuộc ơng cha ta giàu có, trù phú nước ta tài nguyên thiên nhiên Câu nói thể lòng tự hào, niềm yêu quý cải, giang sơn gấm vóc đân tộc Đại Việt Chúng ta tự hào nước ta có đường bờ biển dài 3260km, phần biển có diện tích 1.000.000km vng, có khoảng 4.000 hịn đảo, miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, có nguồn khống sản phong phú, nhiều đồng rộng lớn, có hàng chục nghìn lồi sinh vật sống phân bố khắp miền đất nước, có rừng nhiệt đới gió mùa…tạo nên nhiều hệ sinh thái khác Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú đa dạng, tài nguyên biển Mỗi người phải biết giữ gìn, bảo vệ khai thác hợp lý tài ngun khơng bị cạn kiệt trở thành vàng bạc thực Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển có vai trị, vị trí quan trọng, gắn bó mật thiết, ảnh hưởng to lớn có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng, bảo vệ mơi trường theo hướng phát triển bền vững quốc gia Chính vậy, bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo, hải đảo có ý nghĩa vô quan trọng Mọi người dân nước có trách nhiệm tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo phù hợp với điều kiện môi trường sống [1] "Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu" (Trích Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.543) Xuất phát từ mong muốn giáo dục lòng quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc mình“Rừng vàng Biển bạc” nhằm khẳng định thuận lợi mà nước ta có cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa Câu nói giàu có, trù phú nước ta tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt nói đến đây, Bác ln nhấn mạnh việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quý giá cho hệ sau; cần có kế hoạch khai thác, sử dụng thiên nhiên để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân:“Rừng vàng, biển bạc; phá rừng tiêu hủy vàng, phá biển đốt bạc!” [2] Trẻ lứa tuổi mầm non thời kì mà nhân cách bắt đầu hình thành, chưa hồn tồn định hình có sở tương đối ổn định cho việc tiếp tục phát triển hồn thiện Các cơng trình nghiên cứu vê tâm lý học cho thấy thói quen, hành vi, nét tính cách nhân phẩm trẻ hình thành thời kì thường ảnh hưởng đến đạo đức mai sau trẻ Nếu trang bị đầy đủ hành trang, kiến thức, kỹ bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo, người chủ nhân tương lai đât nước lực lượng hùng hậu hoạt động tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi trường biền đảo [3] Việc giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo rèn từ lửa tuổi mầm non giúp trẻ có khái niệm ban đầu biển đảo Việt Nam, từ hình thành thói quen, hành vi bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.Những việc làm cần phải bắt đầu hình thành từ lứa tuổi mầm non, "giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân có dấu ấn quan trọng q trình phát triển lâu dài trẻ, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người" [4] Hiện trường mầm non, giáo dục tài nguyên biển đảo đưa vào số tiết học hoạt động ngọai khóa, giáo viên chưa thực khéo léo việc lồng ghép thường xuyên vấn đề giáo dục tài nguyên biển đảo cho trẻ vào giảng Nội dung tích hợp gượng ép, hời hợt không tâm đến nội dung tích hợp, nội dung kiến thức xa lạ trẻ Trẻ chưa có nhiều hội làm quen, tìm hiểu biển đảo, ý thức, thói quen, hành vi bảo vệ mơi trường biển đảo chưa hình thành cộng đồng học sinh; vấn đề bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mang tính thời cao Vậy làm để giáo viên tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cách hiệu cho trẻ mầm non 5-6 tuổi? [5] Để làm điều giáo viên cần có kiến thức tài nguyên mơi trường biển hải đảo Việt Nam Từ xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với trẻ, giúp trẻ hiểu nội dung cách nhẹ nhàng, không gượng ép Trên thực tế thực chuyên đề tích hợp giáo viên mầm non thường mắc vào hạn chế như: Nội dung tích hợp gượng ép, hời hợt không tâm đến nội dung lồng ghép Hay nội dung tích hợp đưa vào lượng kiến thức nhiều, xa lạ với trẻ vượt nội dung chính.[5] Đây lại chuyên đề khó kiến thức lẫn kỹ năng, đơi giáo viên thường bỏ qua khơng thực tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo vào hoạt động hàng ngày trẻ Vấn đề đặt làm để trẻ dễ dàng nhận biết tiếp thu hiệu học tài nguyên môi trường biển đảo? Chúng ta cần phải phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp việc giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ để trẻ từ chỗ làm quen, nhận biết đến hình thành ý thức, hành vi, thói quen bảo vệ tài nguyên biển, đảo Là giáo viên mầm non, nhận thức sâu sắc xác định rõ việc cần làm học sinh, với phụ huynh để đẩy mạnh công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ mầm non Từ lý tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu năm học là: "Một số kinh nghiệm tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi" 1.2.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, thực tiễn để tìm biện pháp tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non đạt hiệu 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tích hợp nội dung giáo dục tài ngun mơi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non đạt hiệu Phạm vi nghiên cứu: 32 trẻ Lớp Hoa Hồng (5-6 tuổi) năm học 20202021 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp lý luận, nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết việc vận dụng biện pháp Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, đàm thoại, thực nghiệm (thực hành, trải nghiệm) … điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Quan sát hoạt động trẻ, xây dựng hệ thống câu hỏi… Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu kết nghiên cứu Tôi lập bảng thống kê số liệu thu xử lý số liệu để đưa tỉ lệ % đạt chưa đạt trẻ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Quảng Thái xã bãi ngang ven biển thuộc phía đơng nam huyện Quảng Xương có bờ biển dài 5,2km bờ biển với tổng diện tích tài nguyên 404,2ha Phía đơng giáp với biển Đơng, phía nam giáp với xã Quảng Lợi, phía tây giáp với xã Quảng Lộc Quảng Lưu, phía bắc giáp với xã Quảng Lưu [1] Theo bà Gina McCarthy - Giám đốc Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ nhân chuyến sang thăm Việt Nam cho rằng: "Việc giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo cần thực từ em học mẫu giáo" Hãy em tham gia vào chương trình học ngoại khóa như: Tham quan mơi trường, triển lãm ảnh biển đảo, tổ chức cho em tự vẽ hải quân, biển, đảo, sóng, gió… [1] Nhưng mơi trường biển, đảo nước ta phải chịu ảnh hưởng áp lực từ gia tăng dân số, thị hố nhanh, nơng nghiệp, khai khống, hàng hải, du lịch, lượng, thủy sản Nguyên nhân bắt nguồn từ đất liền: Rác thải, nước thải nông nghiệp, nước thải công nghiệp, hóa chất, phát triển khai thác cảng Ơ nhiễm từ hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, ô nhiễm nhấn chìm chất nguy hại, nhấn chìm tàu thuyền gây ra, nhiễm từ khí Chính người cần ngăn ngừa, hạn chế nguồn ô nhiễm môi trường biển bảo vệ môi trường biển, hải đảo như: Bảo vệ hệ sinh thái (Rừng ngập mặn, san hô, cửa sông, đất ngập mặn…) bảo vệ tài nguyên sinh vật chống khai thác mức Bảo vệ chất lượng nước biển, môi trường biển chống nhiễm, coi trách nhiệm nghĩa vụ người dân Việt Nam Đưa nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo vào chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.Tích hợp hòa trộn nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo vào với nội dung môn học, hoạt động thành nội dung gắn bó chặt chẽ với với phương châm: Khi tích hợp khơng làm biến tính đặc trưng mơn học, hoạt động thành mơn học giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Khai thác nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cần có chọn lọc, có tính tập trung vào nội dung chính, có mục đích định, khơng tràn lan, tùy tiện 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi: Trường đạt CQG mức độ I, lớp học rộng rãi, thoáng mát Đồ dùng, trang thiết bị tương đối đầy đủ BGH thường xuyên đạo sát chuyên môn triển khai kịp thời chuyên đề bồi dưỡng giáo viên cung cấp đầy đủ tài liệu tập huấn chuyên đề để giáo viên học tập tích lũy kinh nghiệm cho thân Bản thân giáo viên sinh lớn lên vùng quê ven biển nên hiểu phần giá trị biển đảo, từ thân hiểu cần lồng ghép nội dung tài nguyên môi trường biển đảo cho phù hợp vào hoạt động hàng ngày trẻ 100% trẻ học độ tuổi, nhiều cháu học qua mẫu giáo nhỡ nên khả nhận thức cháu đồng thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động cô Được quan tâm phụ huynh ủng hộ hỗ trợ giáo viên tranh, ảnh, sách báo số vật liệu để làm đồ chơi, mơ hình… 2.2.2.Khó khăn: Cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên biệt phục vụ cho chuyên đề giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo thiếu Nội dung chuyên đề giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non không xây dựng theo chương trình giáo dục riêng lẻ mà tích hợp vào nội dung chương trình CSGD trẻ hàng ngày Bản thân chưa hiểu nhiều kiến thức tài nguyên môi trường biển, hải đảo nên việc tích hợp lồng ghép chuyên đề vào hoạt động trẻ kết chưa cao Trẻ tuổi mầm non chưa hiểu nhiều kiến thức tài ngun mơi trường biển đảo nên ý thức, thói quen, hành vi bảo vệ mơi trường biển, đảo; tình yêu biển đảo chưa hình thành nhiều cá nhân trẻ Lớp có nhiều bé trai ( 23/32 trẻ) hiếu động nên việc đưa trẻ vào nề nếp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động Đa phần phụ huynh làm ăn xa, nên việc quan tâm đến vấn đề học hạn chế Một số cháu bố mẹ nhà hàng ngày theo ông bà, bố mẹ biển chơi trẻ chưa ông bà bố mẹ giáo dục việc phải bảo vệ môi trường biển Đứng trước thực trạng thân suy nghĩ phải tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ nội dung phù hợp với lứa tuổi điều kiện thực tế địa phương nhằm giúp trẻ có thêm kiến thức tài nguyên biển việc bảo vệ môi trường biển để bảo vệ biển quê hương ngày tươi đẹp Chính điều mà đưa biện pháp cho sáng kiến Để làm điều từ đầu năm học tiến hành khảo sát trẻ nội dung chuyên đề giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo kết khảo sát thể sau: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Kết đầu năm Số STT Nội dung khảo sát Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ trẻ Đạt % đạt % Biết tên số bãi biển, hải đảo 32 14 43,8% 18 56,2% tiếng Thanh Hóa 32 13 40,6% 19 59,4% Biết lợi ích biển, đảo 32 15 46,9% 17 53,1% Biết số nguyên nhân gây ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến môi trường biển, hải đảo Biết tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Biết thể tình cảm biển đảo quê hương đất nước 32 13 40,6% 19 59,4% 32 13 40,6% 19 59,4% Qua bảng khảo sát thấy tất nội dung tích hợp giáo dục trẻ tài ngun mơi trường biển đảo tỷ lệ trẻ đạt thấp, tỷ lệ chưa đạt lại cao, tơi ln suy nghĩ để tìm giải pháp phù hợp nhằm tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cách có hiệu giúp trẻ hiểu tầm quan trọng tài nguyên môi trường biển đảo đời sống người hình thành nhân cách cho trẻ Tôi sử dụng biện pháp sau: 2.3.Các biện pháp thực 2.3.1.Tự bồi dưỡng, trang bị cho kiến thức giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo Để có kiến thức giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ tích cực sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến chuyên đề để nắm bắt thực cách đầy đủ, xác phù hợp với điều kiện địa phương, trường, lớp, giáo viên trẻ Bản thân giáo viên người trực tiếp thực hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hơn hết giáo viên phải người nắm vững kiến thức, kỹ nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5-6 tuổi, để truyền thụ kiến thức đến cho trẻ * Nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi: Đảm bảo tính mục tiêu: Nội dung giáo dục tài nguyên môi trường, biển hải đảo phải đảm bảo góp phần giáo dục trẻ tình u, lịng tự hào ý thức bảo vệ, giữ gìn biển, đảo quê hương Thanh Hóa, hướng đến thực mục tiêu giáo dục MN, phát triển nhân cách toàn diện, hài hịa trẻ Đảm bảo tính khoa học: Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo tài nguyên môi trường, biển hải đảo xây dựng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu kinh nghiệm trẻ Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo tài nguyên môi trường biển, hải đảo xây dựng theo hướng tích hợp nhẹ nhàng, hợp lý chủ đề, hoạt động, không gây tải thực chương trình GDMN Đảm bảo tính hệ thống: Nội dung giáo dục đảm bảo tính phát triển, mở rộng dần theo hướng đồng tâm, phát triển: từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, gắn với thực tế địa phương nơi trẻ sống Nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo tích hợp phù hợp tất lĩnh vực giáo dục: Giáo dục phát triển Thể chất; Giáo dục phát triển Nhận thức; Giáo dục phát triển Ngôn ngữ; Giáo dục phát triển Thẩm mỹ; Giáo dục phát triển Tình cảm, kỹ xã hội [1] * Nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi: - Nhận biết vùng biển Thanh Hóa: + Nhận biết vùng biển Thanh Hóa thơng qua tên gọi, vị trí địa lí vài đặc điểm bật số bãi biển tiếng Thanh Hóa : Biển Sầm Sơn, biển Hải Tiến, Hải Thanh, Đảo Hòn Mê, Hòn Nẹ, Biển Quảng Thái ) (PHẦN PHỤ LỤC I) - Lợi ích biển, đảo: + Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người (Cá, cua, tôm ) + Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh cho người (Rong, tảo) + Khu du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát + Phát triển nghề: Nghề nuôi tôm, cua, cá Nghề đánh bắt đánh cá Chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh Nghề làm muối từ nước biển + Giao thông vận tải biển: Đường giao thông biển giúp người tàu thuyền lại Cảng biển nơi bốc dỡ hàng hóa + Cung cấp nguồn lượng sạch: Gió giúp tàu thuyền chạy biển Biển có mỏ dầu… - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến môi trường biển, hải đảo: + Do rác thải: rác thải người du lịch xả xuống biển, rác thải khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt người dân không xử lý đổ thẳng biển + Do tràn dầu: tàu bè lại biển làm tràn dầu, vụ chìm tàu, đắm tàu bão, lốc + Do chặt phá cây: người chặt phá trồng ven biển + Do người khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: đánh bắt cá tùy tiện, khai thác loài tảo, rong biển mức làm cạn kiệt tài nguyên biển, số loài động thực vật biển có nguy bị tuyệt chủng - Tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo: + Nhận xét tỏ thái độ hành vi "Đúng", "Sai", "Tốt", "Xấu" + Không vứt rác thải xuống biển, đảo du lịch sinh hoạt ngày Không bẻ cành, phá trồng ven biển Tham gia thu gom rác thải 2.3.2.Xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo theo chủ đề Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung giáo dục lĩnh vực thực qua chủ đề, tơi tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào số chủ đề phù hợp Căn vào nội dung chủ đề hoạt động ngày, lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp để lồng ghép tích hợp vào hoạt động dạy trẻ chun mơn nhà trường duyệt, góp ý để đưa vào thực Kế hoạch giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ 5-6 tuổi Lớp Hoa hồng –Năm học : 2020-2021 Chủ đề Nội dung tích hợp Gia đình * Nhận biết người thân gia đình (Bố, mẹ, cơ, chú, bác… họ) Làm nghề đội hải quân * Biết yêu thương, quí mến, tơn trọng người thân gia đình Hoạt động - Khám phá xã hội: Trị chuyện cơng việc người thân gia đình làm nghề đội hải quân - Đọc thơ: Quà bố - Hát, vận động "Ba em đội hải quân", "Quà ba em" Nghe hát "Thân thương trường sa", Khám phá khoa học: Trò chuyện nghề làm muối; đánh bắt hải sản biển; nuôi cá, tôm; chế biến hải sản Trị chơi: Xếp tranh quy trình làm muối Đọc thơ – Trò chuyện đội Hải qn Trị chơi chọn hình ảnh sai (hành động bảo vệ môi trường biển) * Tên gọi, công cụ, sản phẩm ý nghĩa số nghề – Nghề nuôi hải sản – Nghề đánh bắt hải sản – Chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh – Nghề làm muối * Một số nguyên nhân gây ô nhiễm MT biển, hải đảo - Do người khai thác cạn kiệt Nghề tài nguyên biển: đánh bắt cá tuỳ nghiệp tiện, khai thác loài rong, tảo biển mức… - Do rác thải từ hoạt động nghề đánh, bắt cá, nuôi tôm, cá, chế biến hải sản thành nước mắm, Trò chuyện nghề đánh bắt nuôi tôm, cá đông lạnh không xử thuỷ sản lý đổ thẳng biển * Quan tâm đến bảo vệ môi trường.Nhận xét tỏ thái độ với hành vi “đúng”, “sai”, “tốt” “xấu” Khám phá khoa học: nước biển, cát, sóng biển Trị chuyện nước biển sóng Nước * Một số tượng tự nhiên: Cát, biển; “Tạo sóng biển tay”; nước biển, sóng biến, bão biển “Tai tinh” (phân biệt âm tự tượng * Ý thức, hành vi giữ gìn bãi biển, nhiên: mưa, gió, sóng biển) tự nhiên nước biển sạch, lành Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao biển, đảo Làm sưu tập (cắt, dán trảnh ảnh) biển, đảo Giao * Một số phương tiện giao thông Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh thông biển : tàu, thuyền, ca nô giao thông biển, đảo * Lợi ích giao thơng biển Tạo hình thuyền buồm Đường giao thông biển giúp nguyên liệu: cây, sơ mướp, bẹ người lại vùng, chuối các nước vận chuyển hàng hóa ** Ý thức trẻ khithực tham giaoở Một số độngvật, vậtgia sống biển (các lồi, tơm, cua, rong ) * Ích lợi động vật, thực vật Thế giới biển: động - Cung cấp thức ăn giàu chất dinh vật, dưỡng : cá thu, tôm, cua thực vật - Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh : rong, tảo * Ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển, đảo * Nhận biết biển, hải đảo Thanh Hóa - Tên gọi, vị trí địa lí vài đặc điểm bật số vùng biển (khu du lịch biển) tiếng Thanh Hóa * Ích lợi biển, hải đảo - Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người: cá, tôm, cua - Cung cấp nguyên liệu để làm Quê thuốc chữa bệnh cho người: hương, rong, tảo đất - Khu du lịch tiếng để tham nước quan, nghỉ ngơi, tắm mát - Phát triển nghề - Giao thông biển - Cung cấp nguồn lượng - Cung cấp mỏ dầu * Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển,hải đảo - Do rác thải người du lịch xả xuống biển, rác thải khu công nghiệp Làm sưu tập (cắt, dán) phương tiện giao thông biển Trò chơi: chọn hành vi đúng/sai tham gia giao thông sông, biển KPKH: Du lịch lòng đại dương Trò chơi:Ai chọn nhanh động vật, thực vật có từ biển” Làm đồ chơi từ vỏ ốc, sị biển.Ghép hình vật biển bé thích Tạo thảm cỏ, vườn hoa bờ biển Khám phá khoa học: Nhận biết biển, đảo Thanh Hóa 2.3.3.Tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo hoạt động hàng ngày trẻ Nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo khơng lồng ghép tích hợp dạy trẻ học theo chủ đề Mà tích hợp dạy trẻ hoạt động vui chơi, lao động, sinh hoạt trẻ ngày Nhằm ôn luyện củng cố kiến thức, rèn kỹ hành vi, thái độ cho trẻ, để trở thành thói quen ăn sâu vào ý thức, hành vi trẻ.[5] Các hoạt động giáo dục trẻ diễn ngày trường mầm non đón trẻ đến trả trẻ với gia đình (Thời gian đón, trả trẻ; Hoạt động học; Chơi, hoạt động góc; Chơi, hoạt động ngồi trời; Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều Các hoạt động lao động, vệ sinh ) Trong thời điểm diễn hoạt động, tơi ln có ý thức lồng ghép hoạt động có nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cách hợp lý, tự nhiên nhằm giúp trẻ hình thành thái độ, thói quen kĩ sống tích cực Tơi trị chuyện hỏi trẻ: Con du lịch bãi biển, đảo nào? Biển, đảo đâu? Ở biển thấy có gì? Những phương tiện giao thơng thường lại biển? Con có tắm biển khơng? Con thấy sóng biển nào? Mọi người làm biển?( Giáo án phụ lục II) Nội dung tích hợp giáo dục tài ngun mơi trường biển đảo hoạt động hàng ngày trẻ Thời điểm HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP - Trị chuyện với trẻ cho trẻ xem phim tài liệu (tranh, ảnh, mô hình) biển, đảo Thanh Hóa Thời gian - Cho trẻ xem tranh, ảnh biển, đảo, hải đảo Thanh Hóa đón, trả trẻ - Tổ chức cho trẻ đọc lại thơ Hải quân, biển - HĐ âm nhạc : Nghe, hát, múa, vận động theo nhạc hát biển, đảo quê hương - Khám phá khoa học : + Nghề làm muối; Nghề nuôi tôm, cua, cá; Chế biến hải sản thành nước mắm tôm, cá đông lạnh + Du lịch biển Thanh Hóa - Phát triển ngơn ngữ Hoạt động + Trị chuyện mơi trường biển, đảo học + Xem phim tài liệu (tranh, ảnh, mơ hình) Đảo Hòn Mê + Kể chuyện, đọc thơ, ca dao biển, đảo, hải đảo Thanh Hóa, Đảo Hịn Mê, đảo Nghi Sơn - Tạo hình : + Làm thuyền buồm (Phương tiện giao thông không tràn dầu gây ô nhiễm môi trường biển) + Vẽ, tô màu, cắt dán tranh, ảnh giao thông biển, đảo - Xem tranh, ảnh, mơ hình biển, đảo Chơi, hoạt - Trò chơi: chọn hành động bảo vệ môi trường biển; "xếp động tranh quy trình làm muối"; "Tai tinh" "phân biệt âm góc biển" - Vẽ, tơ màu, cắt dán tranh, ảnh PTGT biển "Chọn Chơi, hoạt động trời Hoạt động chiều động vật, thực vật có biển" - Làm sách tranh (cắt, dán trảnh ảnh) biển, đảo Thanh Hóa - Làm đồ chơi từ vỏ ốc, sò biển - Tạo thảm cỏ, vườn hoa bãi biển - Ghép hình vật biển từ vỏ sò, ốc Chơi với cát, nước, sỏi, gió - Chơi với vỏ ốc, vỏ sị biển - Chơi trị chơi : “Tạo sóng biển tay” - Làm đồ chơi từ vỏ ốc, sò biển - Làm sách tranh (cắt, dán trảnh ảnh) biển, đảo - Hát, múa, vận động theo nhạc hát biển, đảo quê hương chức cho trẻ trải nghiệm thăm quan biển quê hương Quảng 2.3.4.Tổ Thái Hoạt động tham quan dã ngoại nằm chuỗi hoạt động trải nghiệm trẻ Đây hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vận động, nhu cầu vui chơi, đem lại niềm vui, tiếng cười cho trẻ, an tâm, hài lòng quý phụ huynh, khẳng định màu sắc riêng bậc học mầm non có sức lan tỏa đến cộng động Nơi cần hướng trẻ đến hoạt động tham quan dã ngoại nơi có khu vực chơi đa dạng, không gian rộng, sẽ, sở vật chất đặc biệt thân thiện điều quan trọng trình diễn hoạt động phải đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ Tơi tổ chức cho trẻ trải nghiệm tham quan biển, quảng đường từ trường biển nên tổ chức cho cháu đến khu vực gần biển cho trẻ tham quan địa điểm gần biển như: cho trẻ tham quan khu sinh thái, cho trẻ tham quan cảnh quan chùa Diên phúc, trình thăm quan tơi trị chuyện để hỏi trẻ địa điểm thăm quan, cảnh quan, công việc người chùa, đặc biệt chùa có địa điểm mơ hình trồng lúa nước tơi liên hệ với sư thầy cháu trải nghiệm tưới nước cho cây, hoa hay nhặt sân chùa Địa điểm cuối cho trẻ thăm quan buổi dã ngoại cho trẻ dạo chơi bờ biển cách cho trẻ cô quan sát quanh cảnh biển trò chuyện trẻ : + Các thấy cảnh biển nào? + Nhìn xa thấy gì?( hịn đảo), + Đây gì? ( thuyền bác ngư dân) + Khi bác ngư dân khơi đánh bắt gì? + Các thấy mơi trường biển nào? + Điều xảy môi trường biển, đảo bị ô nhiễm ngày nặng? + Khi biển chơi thấy có nhiều rác làm gì? + Nếu thấy vứt rác biển, làm gì? Trên sở câu trả lời trẻ, tơi trị chuyện giải thích để trẻ hiểu cần tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Vì biển, hải đảo sạch, đẹp khơng bị nhiễm, người đến nhiều khu du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát mà không sợ bị bẩn, loại động thực vật biển không bị chết mà sinh sôi, phát triển cung cấp nhiều thức ăn dưỡng chất nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho người Sau tơi cho trẻ thực hành việc nhặt rác bờ biển để bỏ vệ môi trường biển Tôi giáo dục với trẻ việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Kết thúc hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường Sau trải nghiệm cố lại hoạt động hỏi trẻ xem trẻ đâu, trẻ nêu lai địa danh đi, đặc điểm địa danh đó, từ khác sâu cho trẻ việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Hình ảnh trẻ thăm quan biển Quảng Thái nhặt rác bờ biển Hình ảnh trẻ thăm quan biển chùa Diên Phúc khu sinh thái 2.3.5 Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp việc giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ *Phương pháp trò chuyện (dùng lời): Phương pháp đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện,đọc thơ, giải thích cho trẻ Sử dụng phương pháp với mục đích truyền đạt thơng tin, thu nhận thơng tin từ trẻ, đồng thời kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tường, bộc lộ cảm xúc, từ giáo dục ý thức, hành vi, thói quen bảo vệ mơi trường biển đảo Trị chuyện với trẻ nào? Tơi tận dụng thời điểm để trị chuyện với trẻ đón, trả trẻ; thời điểm chuyển tiếp hoạt động; chăm sóc trẻ hay làm số công việc hàng ngày lớp Các câu hỏi cùa đưa cần xác, rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu với trẻ Nếu trẻ nêu câu hỏi, tơi kiên nhẫn trả lời, giải thích thắc mắc trẻ cách nhẹ nhàng, rõ ràng, dễ hiểu, từ, câu Vi dụ: Tơi trị chuyện hỏi trẻ: + Con du lịch bãi biển, đảo ? + Biển, đảo tỉnh/thành phố ? + Ở biển có ? + Những phương tiện giao thơng lại biển ? + Con có tắm biển khơng ? + Con thấy sóng biển nào? Mọi người làm biển" Để giúp trẻ nhận việc làm tốt, việc làm không tốt, việc nên không nên làm, kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, kể câu chuyện, ví dụ: truyện "Cây bàng trịn”, "San hô chết”, “Những công dân nhỏ tuổi”, “Chú đội Trường Sa" Qua câu chuyện cô kể, trẻ hiểu thêm đặc điểm vật, cối đảo công việc đội canh giữ biển, đảo Tổ quốc * Phương pháp thực hành, trải nghiệm : Phương pháp giải tình có vấn đề: Cơ đưa tình có vấn đề giúp kích thích tính sáng tạo trẻ, tạo hội để trẻ sử dụng kinh nghiệm có vào việc giải vấn đề nảy sinh sống trẻ Ví dụ: Trong trị chuyện với trẻ, tơi đưa tình giả định + Điều xảy mơi trường biển, đảo bị ô nhiễm ngày nặng? + Khi biển chơi, thấy có nhiều rác đó, làm gì? + Nếu thấy bạn nhỏ vứt rác biển, nói với bạn? Trên sở câu trả lời trẻ, trị chuyện giải thích để trẻ hiểu cần tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo, biển đảo sạch, đẹp, khơng bị ô nhiễm, người đến nhiều khu du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát mà không sợ bị bẩn, loại động thực vật biển không bị chết mà sinh sôi, phát triển cung cấp nhiều thức ăn dưỡng chất nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho người * Phương pháp trò chơi: Trò chơi xem kĩ năng, nhu cầu thiếu sinh hoạt hoạt động tập thể với trẻ mầm non Trò chơi xem phương tiện giáo dục giúp trẻ nhanh nhất, có hiệu dễ tiếp thu nhất, giúp củng cố, xác hóa biểu tượng, phát triển ngơn ngữ hình thành biểu tượng mới, rèn luyện người, nâng cao phẩm chất hình thành nhân cách, xây dựng đức tính tốt Trong q trình dạy trẻ, tơi ln ý sử dụng phương pháp trị chơi để kích thích trẻ phát huy tính tích cực, sáng tạo nhờ tình chơi hấp dẫn Ví dụ: Trị chơi 1: “Tinh mắt, nhanh tay” + Mục đích: Giúp trẻ nhận biết tên gọi, vị trí địa lý sổ bãi biển, đảo tỉnh Thanh Hóa + Chuẩn bị: đồ tỉnh Thanh Hóa; 10 vịng thể dục chạy tiếp sức; Một số mảnh giấy màu xanh nước biển (tượng trưng cho biển), màu nâu (tượng trưng cho đảo, quần đảo), hồ dán ; đàn nhạc + Cách chơi : Có đội chơi đứng trước vòng xếp nối tiếp trước đồ Cô bật nhạc, trẻ bắt đầu chơi Từng trẻ hai đội bật nhảy liên tiếp qua vòng, lên chọn mành giấy màu xanh nước biển dán vào vị tri huyện có biển, mảnh giấy màu nâu vào vị trí huyện có đảo/quần đảo Dán xong, trẻ vị trí để bạn khác đội tiếp tục lên chơi Hết nhạc đội dừng lại Sau đó, trẻ kiểm tra kết cách: Cô vào tỉnh/thành phố trẻ dán đồ, trẻ nói tên biển tên đảo/quần đảo huyện Ví dụ: Cơ vào Tĩnh Gia, trẻ đọc Tĩnh Gia có bãi biển Bãi Đơng, Hịn đảo Nghi Sơn + Luật chơi : Trong thời gian quy định nhạc, đội dán nhiều đội chiến thắng 2.3.6 Sưu tầm, sáng tác thơ, vè, hát, câu chuyện, trị chơi có nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ Khi trẻ học tập kiến thức, kỹ thông qua hát, thơ, câu chuyện, trị chơi, hình ảnh trẻ thích hứng thú Thơng qua trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng nhớ lâu Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi làm tranh từ nguyên vật liệu tự nhiên : sỏi , cát (Hình ảnh trên) sau từ hình ảnh tranh tơi viết thơ giúp trẻ thể tình yêu biển đảo mong muốn làm hải quân canh giữ vùng biển tổ quốc qua thơ "Chú hải quân","Quê em làng cát" Chú Hải Quân Đứng canh ngày canh đêm Ngoài xa vời hải đảo Kìa bóng hải qn Dưới trời xanh trứng sáo Mặc nắng mưa gió bão Cây súng tay Quân thù mà ló mặt Biển lớn vùi thây Em mong ngày khơn lớn Sẽ vượt sóng khơi Cũng cầm súng Giữ lấy biển lấy trời Quê em làng cát Quảng Thái quê em Ở miền cát trắng, nhuộm màu thiên nhiên Quảng Thái bãi biển bình yên Một khu sinh thái, hữu duyên lý tình Quảng Thái cồn cát nên hình Cỏ chơng sắc thắm, ngả đẹp xinh Đến thăm vào dịp hè tươi Ngắm bình minh khoe sắc, lung linh rạng ngời Một nguồn hải sản tuyệt vời Thơm ngon tươi sống, ngàn lời vấn vương “Đùng” tiếng gọi địa phương Lênh đênh sóng nước, du dương dạt Quảng Thái niềm nở đón chào Thân mời quý khách, ghé vào dừng chân (Tự sáng tác) Câu chuyện: Mùa hè thú vị Ba Tý đóng quân đảo Trường Sa, gần năm chưa lần thăm nhà, Tý nhớ Ba lắm, Tý Nói “Ước dịp hè gặp Ba” vừa nói xong nhà có tiếng điện thoại kêu “Reng reng…” Tý chạy vào nhà nghe điện thoại Bỗng tiếng hét to Tý vang lên A! Ba nghỉ phép Tý chạy mạch vườn khoe với mẹ, hai mẹ ríu rít vui mừng Đêm hơm Tý thấp khơng ngủ được, mong đến sáng để gặp Ba Sáng sớm tinh mơ Tý vừa tỉnh gấc, vừa nghe tiếng kêu ket két ngồi cổng Tý chạy ngó nhìn xem Thống nhìn thấy Ba Tý cất tiếng chào thật to “Con chào Ba ạ!” Tý mở cổng ôm chầm lấy Ba nói với Ba rằng: “Ba nơi đảo xa, Ba có nhớ nhà khơng? Ba này, lớp bạn Ba, Mẹ cho tắm biển thích lắm, Ba có tắm biển không? Ba cho với nhé” Ba tươi cười nói: “Thế nhà với mẹ có ngoan khơng? Có học giỏi khơng?” Minh đáp: Có ạ! Thế ba vui lắm! Ba cho nhà tắm biển Sầm Sơn Hai Ba ríu rít ngồi bên kể chuyện Sáng sớm hôm sau, chuyến du lịch Sầm Sơn gia đình Tý bắt đầu khởi hành Tý Ba, mẹ ôm ấp vỗ về, Tý vui sướng vô Xuống đến bãi biển nhà Tý chụp ảnh lưu niệm tắm biển, Tý Ba, Mẹ cho ngồi phao cá heo, Ba giữ phao cho Tý chơi, sóng nhỏ dập dềnh đu đưa phao, sóng lớn ạt nối kéo đến tung bọt trắng xóa trùm qua đầu làm cho Tý vui sướng cười tít mắt Lúc nghỉ ngơi dạo bờ biển, Tý nhìn thấy nhiều người ăn quà bánh vứt vỏ bánh, túi nilon xuống bãi biển Tý nói với ba rằng: “Ba tất người phải giữ cho biển đẹp, không vứt rác bừa bãi, phải vứt rác nơi qui định, cô giáo dạy Ba ạ! Ba mỉm cười xoa đầu Mình nói “Con Ba giỏi lắm” Trị chơi : Ai giơ ? Mục đích : Củng cố khả nhận biết phân biệt hành động đúng, sai bảo vệ môi trưởng biển, giáo dục ý thức không vứt rác phá bẻ xanh bờ biển du lịch biển, đảo, tham quan Chuẩn bị : Tranh ảnh cô trẻ tự làm bảo vệ môi trường: Trồng cây, tưới cây, bắt sâu cho cây, lau cây, thu gom rác thải, bò rác vào thùng, vứt rác bãi biển bẻ cây, đổ nước bẩn biển, tàu chạy tràn dầu biển; trẻ khuôn mặt cười mếu Cách chơi : Mỗi trẻ có khn mặt cười (màu xanh) khn mặt mếu (Màu đỏ) Khuôn mặt cười câu trả lời (nên làm), khuôn mặt mếu câu trả lời sai (không nên làm) Cô giáo đưa tranh hành động đúng, sai (nên/không nên) bảo vệ môi trường biển đâo Nhiệm vụ trẻ giơ khuôn mặt cười khuôn mặt mếu thay cho câu trả lời đúng, hay sai (nên/không nên làm) Luật chơi : Bạn giơ thưởng tràng pháo tay thật to, bạn giơ sai bị nhảy lò cò 2.3.7.Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo thông qua ngày hội, ngày lễ Qua thực tế tổ chức ngày hội lễ qua quan sát trẻ tham gia vảo hoạt động ngày lễ hội, thấy trẻ hứng thú học tập, kĩ sống, kĩ giao tiếp ngày tốt hơn, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện Đặc biệt qua ngày lễ hội, việc giáo dục trẻ tài nguyên môi trường biển đảo đạt hiệu tốt Tùy thời điểm vào ngày lễ hội hay kết thúc sau chủ đề, ý phối hợp tốt với gia đình, nhà trường tổ chức ngày hội lễ tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục vê tài nguyên môi trường biển, hải cho trẻ Ví dụ: Nhân dịp lễ kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, lớp khối phối hợp tổ chức giao lưu cuối chủ đề “Quà tặng đội” Tham gia chương trình, tham gia hát múa, đóng kịch, đọc thơ Vì giáo viên ln ý lựa chọn tiết mục văn nghệ có nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo, đội hải quân với mong muốn qua hình thành trẻ tình u biển đảo, yêu quê hương, đất nước Hay ví dụ qua “Ngày hội tạo hình" tổ chức hàng năm trường, giáo viên ý đưa nội dung góp phần giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ như: Làm tranh biển từ nguyên liệu khác hay cho trẻ thi vẽ tranh theo chủ đề “Biển đảo q em” Hình ảnh trẻ tham gia hội thi nhà trường 2.3.8.Tuyên truyền, phối hợp vợi phụ huynh giáo dục tài nguyên, môi trường biển đảo cho trẻ Việc giáo dục tài nguyên biển, đảo cho trẻ nhiệm vụ quan trọng không giáo dục cho trẻ trường mầm non mà phải giáo dục cho trẻ nơi, lúc, trường nhà Trên thực tế nhìn chung phụ huynh biết kiến thức giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ Có số phụ huynh cho trẻ nhỏ chưa cần phải giáo dục trẻ, nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cịn xa vời với trẻ khơng phù hợp Vì để phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ phối hợp có hiệu giáo viên cần phải thực tốt công tác tuyên truyền nhiều hình thức Ngay từ đầu năm học tơi xây dựng nội dung hình thức tuyên truyền nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ năm học như: Thông qua nhiệm vụ trọng tâm năm học, sâu phân tích tuyên truyền hoạt động tích hợp giáo dục trẻ nội dung tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi Vận động phụ huynh đóng góp tự nguyện khoản quy định, để mua sắm trang thiết bị tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục trẻ Xây dựng góc tuyên truyền: Dán thơ, hát,… có nội dung giáo dục mơi trường biển hải đảo theo chủ đề, để để phụ huynh biết phối kết hợp cô giáo dạy trẻ Dán viết tuyên truyền bảo vệ môi trường biển, hải đảo Thơng điệp "Hãy tạo rác thải, hạn chế sử dụng túi nilông, nên mang theo túi vải mua hàng"; "Hãy nói với bạn bè gia đình biết mối nguy hiểm rác thải động vật biển "; "Cùng chung tay bảo vệ môi trường biển, hải đảo "; "Khơng vứt rác đường phố cống rãnh chúng trơi biển bãi biển"… thông tin truyền thông : báo ,đài để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng tài nguyên biển đảo.Ở lứa tuổi mầm non, trẻ học phương pháp soi gương nên người lớn phải luôn gương sáng cho trẻ noi theo Bên cạnh đó, tơi cịn cung cấp cho phụ huynh tài liệu, hình ảnh có nội dung giáo dục tài nguyên biển đảo phù hợp với lứa tuổi trẻ Qua trao đổi, trò chuyện với phụ huynh, giao nhiệm vụ nhà theo dõi nhắc nhở trẻ việc giáo dục tài nguyên biển đảo để hình thành thói quen, giúp trẻ trì kỹ mà cô dạy lớp Tôi giáo viên phát động phong trào thu gom phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Phụ huynh học sinh ủng hộ, cô trẻ làm nhiều đồ dùng, đồ chơi bổ sung vào góc Hình ảnh phụ huynh ủng hộ đồ dùng đồi chơi 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục Qua thời gian áp dụng biện pháp tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo trẻ lớp tơi có kiến thức, kỹ năng, ý thức, hành vi, thói quen tốt tài nguyên biển đảo Việt Nam Cụ thể: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM Kết cuối năm Số STT Nội dung khảo sát Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ trẻ Đạt % đạt % Biết tên số bãi biển, vùng biển, 32 31 96,9% 3,1% hải đảo tiếng Thanh Hóa 32 30 93,8% 6,2% Biết lợi ích biển, đảo Biết số nguyên nhân gây ô 32 30 93,8% 6,2% nhiễm, làm ảnh hưởng đến môi trường biển, hải đảo Biết tham gia bảo vệ tài nguyên 32 29 90,6% 9,4% môi trường biển, hải đảo Biết thể tình cảm biển đảo quê hương đất 32 30 93,8% 6,2% nước 100% trẻ biết kể tên số bãi biển, vịnh, đảo nơi tham quan, du lịch tắm biển tiếng Thanh Hóa, biết lợi ích mà tài ngun biển, đảo mang lại, biết số nguyên nhân gây ô nhiễm ảnh hưởng đến tài nguyên biển, đảo Trẻ thích đến trường hứng thú tham gia tất hoạt động tiết học Trẻ tiếp nhận kiến thức tài nguyên môi trường biển, đảo bước đầu có ý thức bảo vệ yêu quí tài nguyên biển, đảo tổ quốc * Đối với thân: Bản thân có kiến thức nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ, nắm vững nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp để thực đạt hiệu Tôi lập kế hoạch cụ thể, chi tiết làm phong phú thêm phương tiện truyền tải kiến thức đến với trẻ lớp phụ trách Sưu tầm nhiều tài liệu có liên quan đến chuyên đề, nhiều thơ, hát, câu chuyện, trị chơi có tính giáo dục cao cho trẻ Bản thân lựa chọn, áp dụng biện pháp tích hợp giáo dục tài ngun mơi trường biển đảo cho trẻ cách hợp lý đạt hiệu cao Tôi xây dựng nhiều giáo án, giảng điện tử chủ đề có lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo có chất lượng tốt chun mơn nhà trường đánh giá cao * Đối với đồng nghiệp Những kinh nghiệm tơi đơn giản đồng nghiệp dễ dàng thực Sau áp dụng biện pháp vào giảng dạy hiệu trẻ cao Vì tơi ln ln chị em đồng nghiệp tin tưởng tín nhiệm Qua đề tài tơi đồng nghiệp nắm bắt hiểu rõ phương pháp để tích hợp nội dung giáo dục biển đảo phù hợp chủ đề, phù hợp với nhận thức trẻ, phù hợp điều kiện thực tế lớp Những nội dung tích hợp, tài liệu, giáo án sưu tầm làm phục vụ chuyên đề nguồn tư liệu bạn bè, đồng nghiệp đánh giá cao * Đối với nhà trường Tôi BGH nhà trường tin tưởng, giao nhiệm vụ chuyên môn, thường xuyên xây dựng dạy mẫu chuyên đề cho chị em học tập Khi tổ chức tích hợp nội dung giáo dục tài ngun mơi trường biển đảo phụ huynh kết hợp giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để trẻ thực hiện, từ phụ huynh có kiến thức nội dung trẻ cần có trường, kết hợp với giáo viên bổ sung, làm phong phú kiến thức cho trẻ Từ gắn kết nhà trường phụ huynh, phụ huynh giáo viên Và cao gắn kết nhà trường địa phương Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận Từ việc làm cụ thể kết đạt thấy để thực có tốt chun đề tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi đòi hỏi giáo viên phải nắm nội dung giáo dục bảo vệ môi trường mà cần phải biết vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo thực nghiêm túc Tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục cho trẻ cách thường xuyên, tạo hội để trẻ tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường Bên cạnh giáo viên phải ln gương mẫu cho trẻ làm theo, ln có ý thức hướng dẫn nhắc nhở trẻ kiên trì thực việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường đặc biệt bảo vệ môi trường biển hải đảo, điều vô quan trọng đời sống trẻ sau này, móng cho hiểu biết đất nước, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Trước tiến hành giáo viên cần xác định nội dung, yêu cầu đặt việc giáo dục tài nguyên, môi trường, biển hải đảo cho trẻ Việc lựa chọn nội dung để giáo dục cho trẻ cần xuất phát từ thực tế trẻ, phù hợp với khả nhận thức trẻ, hướng tới việc hình thành ý thức kỹ cho trẻ Theo đó, cần đảm bảo nguyên tắc như: Tính mục tiêu, tính khoa học tính phát triển Nội dung phải góp phần giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào ý thức bảo vệ, giữ gìn biển đảo quê hương Việt Nam Nên xây dựng giảng theo hướng tích hợp nhẹ nhàng, hợp lý chủ đề, hoạt động, không gây tải, nặng nề thực chương trình giáo dục mầm non Ngồi ra, nội dung giáo dục nên mở rộng theo hướng đồng tâm, phát triển từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, gắn với thực tiễn nơi trẻ sống Đặc biệt, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lứa tuổi tiền học đường, việc lĩnh hội nội dung giáo dục có ý nghĩa cho trẻ, hình thành giai đoạn mang tính bền vững Trong q trình thực cần có kiên trì bền bỉ, địi hỏi giáo viên lựa chọn hoạt động để lồng ghép, lời giải thích, dẫn, câu hỏi gợi ý, kích thích trẻ, thường xuyên động viên, khuyến khích trẻ Giáo dục trẻ thực việc tốt hình thành thói quen nhỏ, từ việc nhỏ ngày làm tảng hình thành nhân cách cho trẻ sau 3.2 Kiến nghị * Đối với PGD: Mở lớp chuyên đề tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho giáo viên mầm non Tổ chức tiết dạy đối chứng chuyên đề giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm * Đối với nhà trường: Nhà trường cần xây dựng kho tài liệu giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho tất giáo viên trường tham khảo, trao đổi kinh nghiệm tổ chức cho trẻ trải nghiệm tham quan, dã ngoại biển địa phương Huy động người tham gia công tác giáo dục tài nguyên, môi trường biển đảo: truyền thông, quân bảo vệ môi trường biển đảo, có chế tài xử lý hành vi vi phạm để làm tiền đề cho việc giáo dục tài nguyên, môi trường biển đảo Trên số biện pháp thân áp dụng q trình thực chun đề tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo có hiệu năm học vừa qua Rất mong quan tâm đóng gớp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quảng Xương,ngày 09 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Tô Thị Ánh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguồn tài liệu khai thác từ internet [2] Tài liệu Hồ Chủ Tịch [3] Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi) – Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội Tác giả: Nguyễn Bích Thủy – Nguyễn Thị Anh Thư [4] Nguyễn Thị Hịa (2011), Giáo trình GD học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Hướng dẫn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục mẫu giáo tuổi - NXB Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo [6] Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) - Nhà xuất giáo dục Việt Nam [7] Chương trình giáo dục mầm non ( ban hành kèm theo thông tư số 17 2009) thông tư 28 – 2016 BGDVĐT sửa đổi số nội dung chương trình kèm theo thơ tư 17) – NXB Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo [8] Tuyển tập hát,thơ, truyện, câu đố cho lứa tuổi mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tô Thị Ánh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Kết Năm học Cấp đánh giá xếp loại đánh giá xếp TT Tên đề tài SKKN đánh giá (Ngành GD cấp loại huyện/tỉnh; Tỉnh…) xếp loại (A, B, C) “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ 4-5 tuổi thông qua kể chuyện sáng tạo” “Một số biện pháp tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi thực hoạt động trải nghiệm trường mầm non” - PGD&ĐT Quảng Xương, Thanh Hóa C 2014-2015 - PGD&ĐT Quảng Xương, Thanh Hóa B 2019-2020 ... tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non đạt hiệu 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường. .. kỹ nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5- 6 tuổi, để truyền thụ kiến thức đến cho trẻ * Nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ. .. hợp vợi phụ huynh giáo dục tài nguyên, môi trường biển đảo cho trẻ Việc giáo dục tài nguyên biển, đảo cho trẻ nhiệm vụ quan trọng không giáo dục cho trẻ trường mầm non mà phải giáo dục cho trẻ

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan