1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH

13 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa hình có núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên. Núi non đã tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh)...; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)...; thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sông Đà (Hoà Bình - Sơn La), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, đã hai lần được UNESCO công nhận là di sản của thế giới), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang)... Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, trong đó có 16 bãi tắm đẹp nổi tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)...

  • Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có trên bảy nghìn di tích (trong đó khoảng 2.500 di tích được nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hoá, dấu ấn của quá trình dựng nước và giữ nước, như đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu... Đặc biệt quần thể di tích cố đô Huế, phố cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới. Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, các công trình xây dựng, các tác phẩm nghệ thuật - văn hoá khác nằm rải rác ở khắp các địa phương trong cả nước là những điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn.

  • Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo như thế, mặc dù còn nhiều khó khăn trong việc khai thác, những năm gần đây ngành Du lịch Việt Nam cũng đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nước, góp phần đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Hơn thế, bằng tiềm năng và sản phẩm du lịch của mình, ngành Du lịch đang tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày càng hiểu biết và yêu mến đất nước Việt Nam.

  • Nguồn suối nước khoáng cũng rất phong phú như: suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khoáng Hội Vân (Bình Định), suối khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khoáng Dục Mỹ (Nha Trang), suối khoáng Kim Bôi (Hoà Bình)...

  • Câu 12: Nêu những loại sản phẩm du lịch trong kinh doanh lưu trú ở Việt Nam hiện nay.Lấy ví dụ minh họa

  • Câu 13: Nêu cơ sở và điều kiện để có thể xây dựng các sản phẩm du lịch biển đảo.Lấy ví dụ minh họa

  • Phát triển du lịch biển, đảo, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn làmột trong những ưu tiên hàng đầu của Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030. Trước những diễn biến căng thẳng trên Biển Đông thời gian qua cùng nhữngthách thức đặt ra, đòi hỏi sự thích ứng trong tình hình mới, ngành du lịch đang tích cực triển khai

  • thực hiện Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” với quanđiểm phát triển du lịch biển, đảo gắn liền với mục tiêu bảo đảm an ninh, quốc phòng.Định hướng phát triển du lịch biển, đảo trước yêu cầu thực tếĐảng và Nhà nước luôn xác định rõ vai trò quan trọng của kinh tế biển nói chung và du lịch biển nói riêngtrong chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội, bảo đảm an ninh ­ quốc phòng, giữ vững chủ quyền quốc gia.

  • Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6­1996) đã xác định: “Vùng biển và ven biển là địa bàn chiếnlược về kinh tế và an ninh quốc phòng, có nhiều lợi thế để phát triển và là cửa mở lớn của cả nước để đẩymạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Khai thác tối đa tiềm năng và các lợi thế của vùng biểnvà ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế ­ xã hội, bảo vệ vàlàm chủ vùng biển của Tổ quốc”

  • Các quốc gia có biển đều rất quan tâm đến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Khu vực Biển Đông, trong đó có vùng biển Việt Nam, có vị trí

  • địa ­ kinh tế và địa ­ chính trị rất quan trọng… với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, cóvai trò ngày càng to lớn hơn đối với sự nghiệp phát triển đất nước

  • Chính vì thế, du lịch biển, đảo và kinhtế biển có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  • xác định hướng ưu tiên pháttriển loại hình du lịch gắn với biển, hải đảo; nhấn mạnh yếu tố văn hóa và sinh thái đặc sắc trong sản

  • phẩm du lịch; tập trung phát triển các khu du lịch biển có tầm cỡ, chất lượng cao, tạo thương hiệu và cósức cạnh tranh trong khu vực và thế giới.

  • Với trên 3.260km đường bờ biển, hơn 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế biển (gấp 3 lần diện tích đấtliền) cùng với gần 3.000 đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam có hệ thống tàinguyên du lịch biển phong phú để có thể phát triển mạnh ngành du lịch gắn với biển. Vùng ven biển củaViệt Nam cũng chính là cửa mở ra khu vực và thế giới thông qua Biển Đông. Đây là khu vực lãnh thổ rấtnhạy cảm về chính trị và an ninh, quốc phòng, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền lãnhthổ quốc gia trên biển và đất liền. Do vậy, việc tăng cường mối quan hệ giữa phát triển kinh tế biển nóichung và phát triển du lịch nói riêng đối với công tác bảo đảm an ninh, quốc phòng là vô cùng cần thiết,

  • nhất là trong thời điểm hiện tại khi tình hình trên Biển Đông đang có những diễn biến ngày càng phức tạp.

  • Theo đó, quan điểm phát triển du lịch biển luôn gắn gới mục tiêu bảo đảm an ninh

  • ­ quốc phòng. Mọi phương án phát triển du lịch được xem xét trong mối quan hệ tương hỗ với an ninh ­quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước. Hoạt động du lịch chú trọng đến việc bảo đảm trật tự, an toàn xãhội, giữ gìn, phát huy truyền thống đạo đức, phẩm chất con người Việt Nam ­ nhân tố quyết định thắng lợisự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quán triệt quan điểm đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phốihợp với Bộ Quốc phòng trong các hoạt động điều tra, nghiên cứu, thiết lập các dự án phát triển du lịch kếthợp bảo đảm an ninh, quốc phòng trên các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Trường Sa và gần đây là đảo PhúQuốc và khu vực bán đảo Cam Ranh (Khánh Hòa). Mục tiêu phát triển du lịch biển gắn bảo đảm an ninh ­quốc phòng thực hiện theo 3 hướng: một là, du lịch biển kéo theo sự phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điềukiện và phối hợp củng cố quốc phòng vùng ven biển và trên các đảo, quần đảo; hai là, tăng cường thu hútsự tham gia của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, sự hiện diện của khách du lịch quốc tế và nội địa ởvùng biển và hải đảo, qua đó khẳng định vững chắc chủ quyền quốc gia. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đốivới những khu vực có sự tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa hiện nay; ba là, du lịchtăng cường thu hút, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng dân cư ở vùng biển, đặc biệt trên các đảo vốn cònnhiều khó khăn, góp phần tích cực tạo dựng và củng cố thế trận quốc phòng toàn dân, phát triển hậu

  • phương vững chắc ở tuyến phòng thủ trên biển.

  • Câu 14:Nêu và phân tích những cách thức để xây dựng các sản phẩm du lịch văn hóa ở Việt Nam hiện nay. Lấy ví dụ minh họa.

  •  Văn hóa là những giá trị cốt lõi, tinh túy của xã hội, hình thành lâu đời qua quá trình lao động và sáng tạo của con người, được dày công vun đắp trở thành nền tảng không thể thiếu đối với mỗi dân tộc, chúng thẩm thấu và bao trùm lên mọi lĩnh vực hoạt động của mỗi quốc gia. 

  • Một đất nước có nền văn hóa được nhiều người biết tới, ngưỡng mộ, yêu mến là nhân tố vô cùng quý giá để tạo cho quốc gia đó một hình ảnh thương hiệu vững chắc, tin cậy, làm đòn bẩy thúc đẩy các mối quan hệ chính trị, ngoại giao; giao lưu kinh tế, thương mại và sự quan tâm đối với các lĩnh vực liên quan khác. Thông qua văn hóa, du lịch là một trong những lĩnh vực vừa được thừa hưởng thành quả và cũng vừa là công cụ thiết yếu, góp phần quan trọng vào thành công của những nỗ lực trên.

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH Câu 1+ 4: Nêu, phân tích, lấy ví dụ minh họa khái niệm 1.Di lịch - Khái niệm: +Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư +Du lịch để vui chơi, giải trí nhằm mục đích kinh doanh; việc thực chuyến khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm có trở Mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, cơng tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, nhằm mục đích kinh doanh +Để tránh hiểu lầm khơng đầy đủ du lịch, tách du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là:  Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng  Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Khách du lịch Khái niệm: - Là người khỏi mơi trường sống thường xun để đến nơi khác thời gian 12 tháng liên tục với mục đích chuyến thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi việc tiến hành hoạt động để đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến Khái niệm khách du lịch áp dụng cho khách du lịch quốc tế khách du lịch nước áp dụng cho khách du lịch ngày du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm Khái niệm khách du lịch quốc tế: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (cụ thể địa phương Việt Nam) người khỏi môi trường sống thường xuyên nước thường trú đến Việt Nam thời gian 12 tháng với mục đích chuyến để tiến hành hoạt động nhằm đem lại thu nhập kiếm sống Việt Nam Khái niệm khách du lịch nước: Khách du lịch nước người khỏi môi trường sống thường xuyên để đến nơi khác nước với thời gian liên tục 12 tháng mục đích chuyến để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi việc tiến hành hoạt động nhằm đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến 3.Sản phẩm du lịch + Là dạng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu người +Sản phẩm du lịch, tiếng Anh "tourist marketing", thuật ngữ chuyên ngành du lịch, trình "trực tiếp" cho phép doanh nghiệp quan du lịch xác định khách hàng tiềm năng, ảnh hưởng đến ý nguyện sáng kiến khách hàng cấp độ địa phương, khu vực quốc gia quốc tế để đơn vị thiết kế tạo dịch vụ du lịch nhằm nâng cao hài lòng khách đạt mục tiêu đề + Là tổng thể phức tạp tạo từ: - Các tài nguyên du lịch( TNTN, TN văn hóa, nghệ thuật, lịch sử hay cơng nghệ…) Có khả thu hút khách du lịch thúc đẩy chuyến họ - Những trang thiết bị sở lưu trú, ăn uống, hệ thống dịch vụ thương mại, trang thiết bị văn hóa, vui chơi thể thao, đảm bảo sinh hoạt ngày cho du khách - Những thuận tiện từ nơi xuất phát tới nơi liên quan chặt chẽ với phương tiện vận chuyển, thủ tục visa, hải quan… Thị trường du lịch + Là nơi( trình) diễn mua bán sản phẩm du lịch + Thị trường du lịch phạm trù kinh doanh sản phẩm hàng hóa du lịch, tổng thể hành vi quan hệ kinh tế du khách người kinh doanh phát sinh trình trao đổi -a Theo nghĩa hẹp : “Thị trường du lịch thị trường nguồn khách du lịch, tức vào thời gian định, thời điểm định tồn người mua thực người mua tiềm có khả mua sản phẩm hàng hóa du lịch” -b Theo nghĩa rộng : “Thị trường du lịch tổng thể hành vi quan hệ kinh tế thể trình trao đổi sản phẩm du lịch Mâu thuẫn thị trường du lịch mâu thuẫn nhu cầu cung cấp sản phẩm du lịch” Câu 2: Nêu phân tích vai trị sản phẩm du lịch hoạt động kinh doanh du lịch.Lấy ví dụ minh họa Khái niệm sản phẩm du lịch: + Là dạng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu người +Sản phẩm du lịch, tiếng Anh "tourist marketing", thuật ngữ chuyên ngành du lịch, trình "trực tiếp" cho phép doanh nghiệp quan du lịch xác định khách hàng tiềm năng, ảnh hưởng đến ý nguyện sáng kiến khách hàng cấp độ địa phương, khu vực quốc gia quốc tế để đơn vị thiết kế tạo dịch vụ du lịch nhằm nâng cao hài lòng khách đạt mục tiêu đề + Là tổng thể phức tạp tạo từ: - Các tài nguyên du lịch( TNTN, TN văn hóa, nghệ thuật, lịch sử hay cơng nghệ…) Có khả thu hút khách du lịch thúc đẩy chuyến họ - Những trang thiết bị sở lưu trú, ăn uống, hệ thống dịch vụ thương mại, trang thiết bị văn hóa, vui chơi thể thao, đảm bảo sinh hoạt ngày cho du khách - Những thuận tiện từ nơi xuất phát tới nơi liên quan chặt chẽ với phương tiện vận chuyển, thủ tục visa, hải quan… Vai trò spdl +Sản phẩm du lịch xem loại hàng hóa ngành du lịch Đây loại hàng hóa đặc biệt, bao gồm thành phẩm hữu hình vơ hình Những thành phẩm hữu hình cụ thể nhà hàng, khách sạn, mặt hàng thổ cẩm thủ công truyền thống lợi ngành du lịch +Ngoài sản phẩm hữu, cịn có sản phẩm vơ hình đóng vai trị quan trọng việc quảng bá hình ành, thương hiệu du lịch đội ngũ nhân viên ngành du lịch phong cách phục vụ, chất lượng phục vụ, cảm xúc trải nghiệm thực tế du khách… +spdl yếu tố cốt lõi kinh tế du lịch + Bản chất kinh doanh du lịch đáp ứng lợi ích cung-cầu người tổ chức kinh doanh đối tượng khách Muốn du lịch phát triển sản phẩm du lịch phải đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu khách + Sản phẩm du lịch yếu tố thể tiềm nguồn lực du lịch cho địa phương + spdl thể khả trình độ kinh doanh người làm du lịch + spdl tạo nguồn thu cho cá nhân tổ chức kddl, sở định kết kinh doanh địa phương, đơn vị Vai trò cụ thể spdl -phát huy tiềm nguồn lực địa phương doanh nghiệp kd du lịch -Tăng nguồn thu nhập cho ngân sách địa phương tổ chức cá nhaankd lvuc du lịch -Góp phần điều tiết thị trường cân đối cung-cầu - Tạo dựng thương hiệu điểm đến thương hiệu doanh nghiệp du lịch, góp phần thỏa mãn nhu cầu du lịch ngày cao du khách ngồi nước -Góp phần định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho du khách - Những vai trò khác Câu 3: Nêu phân tích đặc điểm sản phẩm du lịch Việt Nam nay, cho vd - Tính vơ hình: sp đặc biệt, k dùng thử, dùng trc - Tính tổng hợp, phức tạp: tổng hợp dịch vụ, ngành kinh tế tổng hợp bao gồm kinh tế, tự nhiên, văn hóa, trị… - Tính khơng dự trữ: tính vơ hình quy định - Tính khơng chuyển dịch - Tính khơng tách rời sản xuất tiêu thụ - Tính dễ dao động; chịu ảnh hưởng tác động nhiều yếu tố - Tính khơng đàn hồi cung: khơng thể thích ứng với thay đổi nhanh cầu - Tính đàn hồi cầu: phản ứng với biến cố mơi trường, yếu tố bên ngồi, yếu tố thời vụ - Trị giá sản phẩm du lịch cao, chi phí cao - Mật độ lao động cao Tại Việt Nam biểu việc: - Mang đậm dấu ấn cá nhân, nhà tổ chức khai thác dịch vụ du lịch - Mang tính chủ quan, khách quan , mang dấu ấn thời đại - Chỉ trở thành sản phẩm đưa cho du khách tiêu dùng - Mang tính đặc trưng đặc hữu quốc gia, dân tộc - Mang tính thích ứng, khả biến cao - Giá trị văn hóa kèm với giá trị kinh tế, xã hội Giá trị đo giá - Quy mô sản phẩm du lịch không hạn chế time and space k xác định - Định tính định lượng thể qua time giá trị sản phẩm hữu hình( chủ yếu)+ vơ hình - Giá trị sản phẩm hữu hình, biểu thông qua số kinh tế thu Câu 5: Nêu phân tích yêu cầu sản phẩm du lịch Việt Nam Lấy dẫn chứng cm Đối với sp dl Việt Nam cần đảm bảo yêu cầu : + Về nguyên tắc: - Đảm bảo hiệu kinh doanh:Đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, doanh thu, doanh số, mục tiêu xã hội, mơi trường có… - Đảm bảo tính khả thi, thu hút khách - Tính cạnh tranh bền vững ( Mang lại lợi nhuận lâu dài, chu kì sống tương đối thị trường - Đảm bảo phù hợp với chủ trương, sách nhà nước *****Yêu cầu******* - Mang tính địa phương doanh nghiệp, mang sắc địa phương doanh nghiệp - Đem lại lợi ích nhiều mặt cho nhà sản xuất, người tiêu dùng, cung ứng - Đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu du khách - Phù hợp với thông lệ nước quốc tế - Quan tâm đến chất lượng dịch vụ - Yếu tố người quan trọng - Tác động tiêu thụ sản phẩm Câu 6: Nêu phân tích nhu cầu du khách trình du lịch, lấy làm sở để xây dựng sản phẩm du lịch Lấy dẫn chứng minh họa 1.Hiểu nhu cầu Nhu cầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác Nhu cầu cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Nhu cầu yếu tố thúc đẩy người hoạt động Nhu cầu cấp bách khả chi phối người cao Về mặt quản lý, kiểm soát nhu cầu đồng nghĩa với việc kiểm sốt cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có chi phối định: nhận thức cao có khả kiềm chế thoả mãn nhu cầu) Nhu cầu cá nhân, đa dạng vô tận Về mặt quản lý, người quản lý kiểm soát nhu cầu có liên quan đến hiệu làm việc cá nhân Việc thoả mãn nhu cầu cá nhân đồng thời tạo nhu cầu khác theo định hướng nhà quản lý, người quản lý ln điều khiển cá nhân Nhu cầu tính chất thể sống, biểu trạng thái thiếu hụt hay cân cá thể phân biệt với mơi trường sống Nhu cầu tối thiểu hay cịn gọi nhu yếu lập trình qua trình lâu dài tồn tại, phát triển tiến hóa Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi người nói riêng Nhu cầu nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu sử dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống, xã hội Theo maslow nhu cầu nói chung nhu cầu du lịch nói riêng bao gồm: Cấu trúc Tháp nhu cầu có tầng, đó, nhu cầu người liệt kê theo trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp Những nhu cầu phía đáy tháp phải thoả mãn trước nghĩ đến nhu cầu cao Các nhu cầu bậc cao nảy sinh mong muốn thoả mãn ngày mãnh liệt tất nhu cầu (phía đáy tháp) đáp ứng đầy đủ tầng Tháp nhu cầu Maslow:  Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc "thể lý" - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi  Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn - cần có cảm giác n tâm an tồn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đảm bảo  Tầng thứ ba: Nhu cầu giao lưu tình cảm trực thuộc - muốn nhóm cộng đồng đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy  Tầng thứ tư: Nhu cầu quý trọng, kính mến - cần có cảm giác tơn trọng, kinh mến, tin tưởng  Tẩng thứ năm: Nhu cầu tự thể thân - muốn sáng tạo, thể khả năng, thể thân, trình diễn mình, có cơng nhận thành đạt Câu 7: Nêu phân tích khái quát sở, điều kiện hình thành sản phẩm du lịch Lấy dẫn chứng minh họa TIỀM NĂNG DU LỊCH  TNDL khai thác chưa khai thác song có khả hấp dẫn KDL  Là yếu tố cốt lõi định mức hấp dẫn spdl  Đối với VN TNDL tiền đề để hình thành sản phẩm du lịch( khác với nước khác sp nhân tạo)  TNDL khai thác phát huy,tổ chức thành sản phẩm du lịch trở thành phần spdl, cịn ngược lại mãi dạng tiềm  TNDL gồm tntn (các thành phần tự nhiên, cảnh quan du lịch tự nhiên, di sản TNTG Vịnh Hạ Long( 1994 va 2010); Phong Nha Kẻ bang, Thành Nhà Hồ, Hồng thành Thăng Long, …) tnnv( di tích lịch sử, văn hóa kiến trúc, lễ hội, nghề, làng nghề truyền thống, đối tượng văn hóa thể thao, di sản văn hóa giới…)-Hát xoan phú thọ( 24/11/2k11); tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương( t12/2k12); Dân ca tài tử Nam Bộ( 2k13); bia tiến sĩ văn miếu(t3/2010) 2.NHU CẦU THỊ TRƯỜNG  Có thị trường hình thành nhu cầu xây dựng sản phẩm du lịch  Triển khai thực hiệnxây dựng sp dl, phải có tương tác với thị trường khách  NC khách =>tạo spdl => đảm bảo lợi nhuận kt 3.ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH, ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC - +Chủ thể quản lí, máy từ TƯ( VHTTDL,Tổng cục du lịch, UBQG dl) đến địa phương( sở dl, sở thương mại dl, phòng VHTTva dl…) ủy ban cấp tương ứng + Khách thể quản lí Hiệp hội du lịch hội nghề nghiệp Các doanh nghiệp kd dl Cac dn chuyên kd dl + Công cụ quản lí: Các chiến lược, sách, phát triển du lịch Quy hoạch tổng the phát triển du lịch - Quy định pháp luật có liên quan đến du lịch * Định huog nhà nước - Pt dl thành nganh kt mũi nhọn - Pt bền vững theo hướng chuyên nghiệp, có trọng tâm - Pt đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế - Pt gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phòng, - Đẩy mạnh xh hóa, huy động nguồn lực nc để pt dl, phát huy mạnh vùng, miền 4.XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH SẢN PHẨM - Kt tài - Nguồn lực người - Csvc-gt-kthuat - Csvc ngành du lịch Câu 8+ câu 10: Nêu phân tích nhu cầu sinh học nhu cầu văn hóa- xã hội người, lấy làm sở để hình thành sản phẩm du lịch VN Lấy vd cm Theo maslow: 2.1 Nhu cầu thể chất sinh lý tảng hệ thống phân cấp nhu cầu, ưu tiên hàng đầu Nhu cầu thể chất bao gồm: oxy, thức ăn, nước uống, tiết, vận động, ngủ, nghỉ ngơi Các nhu cầu cấn đáp ứng tối thiểu để trì sống Ðáp ứng nhu cầu thể chất phần quan trọng kế hoạch chăm sóc cho trẻ em, người già, người có khuyết tật người ốm Bởi vì, nhóm người cần hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu cho họ 2.2 Nhu cầu an tồn bảo vệ xếp ưu tiên sau nhu cầu thể chất bao hàm an tồn tính mạng an tồn tinh thần An tồn tính mạng nghĩa bảo vệ cho người ta tránh nguy đe dọa sống an toàn tinh thần tránh sợ hãi, lo lắng 2.3 Nhu cầu tình cảm quan hệ: người có nhu cầu tình cảm quan hệ bạn bè, hàng xóm, gia đình xã hội Các nhu cầu xếp vào nhu cầu mức cao Nó bao hàm trao - nhận tình cảm cảm giác thành viên gia đình, đồn thể, xã hội Người khơng đáp ứng tình cảm, khơng có mối quan hệ bạn bè, xã hội có cảm giác buồn tẻ lập 2.4 Nhu cầu tôn trọng: Sự tôn trọng tạo cho người lịng tự tin tính độc lập Khi tôn trọng không đáp ứng người ta tin họ không người khác chấp nhận nên sinh cảm giác cô độc tự ty 2.5 Nhu cầu tự hoàn thiện: mức cao hệ thống phân loại nhu cầu Maslow Maslow đánh giá 1% dân số trưởng thành đạt đến mức độ tự hoàn thiện Nhu cầu tự hoàn thiện diễn suốt đời, xuất nhu cầu đáp ứng chừng mực định Các nhu cầu đáp ứng tạo động lực sáng tạo tự hoàn thiện cá thể Câu 9: Hãy nêu loại sản phẩm kinh doanh lữ hành Việt Nam Câu 11: Nêu phân tích tài nguyên tự nhiên du lịch Việt Nam trở thành sở để xd spdl VN Lấy dẫn chứng minh họa - Những tài nguyên tự nhiên du lịch Việt Nam: +Tài ngun đất: Vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ Bắc vào Nam từ Ðông sang Tây +Tài nguyên nước: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với 2.345 sơng có chiều dài 10 km, mật độ trung bình từ 1,5 – km sơng/1 km2 diện tích +Tài ngun rừng: Nước ta có tới 3/4 diện tích đồi núi rừng che phủ 30% diện tích Rừng Việt Nam kho tài nguyên q báu, phận quan trọng mơi trường sinh thái, rừng làm cho khơng khí lành, điều hồ khí hậu +Tài ngun biển: Việt Nam có 3260 km bờ biển với vùng lãnh thổ rộng tới 226000 km2 +Tài nguyên sinh vật:Hệ động thực vật phong phú đa dạng Việt Nam đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi Địa hình có núi, có rừng, có sơng, có biển, có đồng có cao nguyên Núi non tạo nên vùng cao có khí hậu gần với ơn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh) ; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) ; thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sơng Đà (Hồ Bình - Sơn La), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, hai lần UNESCO công nhận di sản giới), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, có 16 bãi tắm đẹp tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cơ (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có bảy nghìn di tích (trong khoảng 2.500 di tích nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hoá, dấu ấn trình dựng nước giữ nước, đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu Đặc biệt quần thể di tích cố Huế, phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn UNESCO công nhận Di sản Văn hố Thế giới Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, cơng trình xây dựng, tác phẩm nghệ thuật - văn hoá khác nằm rải rác khắp địa phương nước điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn Với tiềm du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo thế, cịn nhiều khó khăn việc khai thác, năm gần ngành Du lịch Việt Nam thu hút hàng triệu khách du lịch ngồi nước, góp phần đáng kể cho kinh tế quốc dân Hơn thế, tiềm sản phẩm du lịch mình, ngành Du lịch tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày hiểu biết yêu mến đất nước Việt Nam Nguồn suối nước khoáng phong phú như: suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khống Hội Vân (Bình Định), suối khống Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khống Dục Mỹ (Nha Trang), suối khống Kim Bơi (Hồ Bình) Câu 12: Nêu loại sản phẩm du lịch kinh doanh lưu trú Việt Nam nay.Lấy ví dụ minh họa Câu 13: Nêu sở điều kiện để xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo.Lấy ví dụ minh họa Phát triển du lịch biển, đảo, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn làmột ưu tiên hàng đầu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030 Trước diễn biến căng thẳng Biển Đông thời gian qua nhữngthách thức đặt ra, địi hỏi thích ứng tình hình mới, ngành du lịch tích cực triển khai thực Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” với quanđiểm phát triển du lịch biển, đảo gắn liền với mục tiêu bảo đảm an ninh, quốc phòng.Định hướng phát triển du lịch biển, đảo trước yêu cầu thực tếĐảng Nhà nước ln xác định rõ vai trị quan trọng kinh tế biển nói chung du lịch biển nói riêngtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quyền quốc gia Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 61996) xác định: “Vùng biển ven biển địa bàn chiếnlược kinh tế an ninh quốc phịng, có nhiều lợi để phát triển cửa mở lớn nước để đẩymạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biểnvà ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế xã hội, bảo vệ vàlàm chủ vùng biển Tổ quốc” Các quốc gia có biển quan tâm đến biển coi trọng việc xây dựng chiến lược biển Khu vực Biển Đơng, có vùng biển Việt Nam, có vị trí địa kinh tế địa trị quan trọng… với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, cóvai trò ngày to lớn nghiệp phát triển đất nước Chính thế, du lịch biển, đảo kinhtế biển có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xác định hướng ưu tiên pháttriển loại hình du lịch gắn với biển, hải đảo; nhấn mạnh yếu tố văn hóa sinh thái đặc sắc sản phẩm du lịch; tập trung phát triển khu du lịch biển có tầm cỡ, chất lượng cao, tạo thương hiệu cósức cạnh tranh khu vực giới Với 3.260km đường bờ biển, triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế biển (gấp lần diện tích đấtliền) với gần 3.000 đảo ven bờ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Việt Nam có hệ thống tàinguyên du lịch biển phong phú để phát triển mạnh ngành du lịch gắn với biển Vùng ven biển củaViệt Nam cửa mở khu vực giới thông qua Biển Đông Đây khu vực lãnh thổ rấtnhạy cảm trị an ninh, quốc phịng, đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ chủ quyền lãnhthổ quốc gia biển đất liền Do vậy, việc tăng cường mối quan hệ phát triển kinh tế biển nóichung phát triển du lịch nói riêng cơng tác bảo đảm an ninh, quốc phịng vơ cần thiết, thời điểm tình hình Biển Đơng có diễn biến ngày phức tạp Theo đó, quan điểm phát triển du lịch biển gắn gới mục tiêu bảo đảm an ninh quốc phòng Mọi phương án phát triển du lịch xem xét mối quan hệ tương hỗ với an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước Hoạt động du lịch trọng đến việc bảo đảm trật tự, an tồn xãhội, giữ gìn, phát huy truyền thống đạo đức, phẩm chất người Việt Nam nhân tố định thắng lợisự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quán triệt quan điểm đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phốihợp với Bộ Quốc phòng hoạt động điều tra, nghiên cứu, thiết lập dự án phát triển du lịch kếthợp bảo đảm an ninh, quốc phòng đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Trường Sa gần đảo PhúQuốc khu vực bán đảo Cam Ranh (Khánh Hòa) Mục tiêu phát triển du lịch biển gắn bảo đảm an ninh quốc phòng thực theo hướng: là, du lịch biển kéo theo phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điềukiện phối hợp củng cố quốc phòng vùng ven biển đảo, quần đảo; hai là, tăng cường thu hútsự tham gia nhà đầu tư nước, diện khách du lịch quốc tế nội địa ởvùng biển hải đảo, qua khẳng định vững chủ quyền quốc gia Điều đặc biệt có ý nghĩa đốivới khu vực có tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nay; ba là, du lịchtăng cường thu hút, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng dân cư vùng biển, đặc biệt đảo vốn cịnnhiều khó khăn, góp phần tích cực tạo dựng củng cố trận quốc phịng tồn dân, phát triển hậu phương vững tuyến phòng thủ biển Câu 14:Nêu phân tích cách thức để xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam Lấy ví dụ minh họa Văn hóa giá trị cốt lõi, tinh túy xã hội, hình thành lâu đời qua trình lao động sáng tạo người, dày công vun đắp trở thành tảng thiếu dân tộc, chúng thẩm thấu bao trùm lên lĩnh vực hoạt động quốc gia Một đất nước có văn hóa nhiều người biết tới, ngưỡng mộ, yêu mến nhân tố vô quý giá để tạo cho quốc gia hình ảnh thương hiệu vững chắc, tin cậy, làm đòn bẩy thúc đẩy mối quan hệ trị, ngoại giao; giao lưu kinh tế, thương mại quan tâm lĩnh vực liên quan khác Thơng qua văn hóa, du lịch lĩnh vực vừa thừa hưởng thành vừa công cụ thiết yếu, góp phần quan trọng vào thành cơng nỗ lực ... trình trao đổi sản phẩm du lịch Mâu thuẫn thị trường du lịch mâu thuẫn nhu cầu cung cấp sản phẩm du lịch? ?? Câu 2: Nêu phân tích vai trị sản phẩm du lịch hoạt động kinh doanh du lịch. Lấy ví dụ... Khái niệm khách du lịch áp dụng cho khách du lịch quốc tế khách du lịch nước áp dụng cho khách du lịch ngày du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm Khái niệm khách du lịch quốc tế: Khách du lịch quốc tế... 3 .Sản phẩm du lịch + Là dạng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu người +Sản phẩm du lịch, tiếng Anh "tourist marketing", thuật ngữ chuyên ngành du lịch, trình "trực tiếp" cho phép doanh nghiệp quan du

Ngày đăng: 25/05/2021, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w