1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hòa tan từ đinh lăng

57 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THU TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ HỊA TAN TỪ ĐINH LĂNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THU TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ HỊA TAN TỪ ĐINH LĂNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Lớp : 44 - CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Văn Bình Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian tìm hiểu, nghiên cứu làm thực nghiệm, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ chu đáo, tận tình gia đình, thầy bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Công nghệ sinh học Công nghệ Thực phẩm- trường Đại học Nông Lâm truyền đạt kiến thức quý báu để em vận dụng vào thực đề tài Qua em xin bày tỏ lịng biết ơn đến ThS Nguyễn Văn Bình Giảng viên khoa CNSH & CNTP – trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn đưa góp ý tận tình để em thực đề tài cách tốt Cuối cùng,em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Thu Tâm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hóa chất thí nghiệm 14 Bảng 3.2 Thiết bị thí nghiệm 14 Bảng 3.3 Dụng cụ thí nghiệm 15 Bảng 3.4 Mức chất lượng sản phẩm theo điểm đánh giá chất lượng cảm quan .25 Bảng 3.5 Phân chia hệ số trọng lượng cho tiêu cảm quan 25 Bảng 4.1: Thành phần hóa học bột đinh lăng 27 Bảng 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng nguyên liệu 28 Bảng 4.3 Ảnh hưởng dung mơi chiết đến q trình tách chiết saponin 29 Bảng 4.4: Ảnh hưởng nồng độ dung mơi đến q trình chiết tách saponin .30 Bảng 4.6 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đinh lăng/ lactose đến chất lượng cảm quan sản phẩm 31 Bảng 4.7: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng sản phẩm 32 Bảng 4.8: Thành phần hóa học sản phẩm trà hịa tan 33 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh đinh lăng .3 Hình 2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất trà hịa tan Hình 2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất trà hịa tan Hình 2.4 Một số sản phẩm trà thảo dược hòa tan 11 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ sấy 16 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng dung môi đến dịch chiết 17 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí ảnh hưởng nồng độ dung môi đến dịch chiết .17 Hình 3.4 Sơ đồ ảnh hưởng q trình đặc đến chất lượng khối dịch 18 Hình 3.5 Sơ đồ ảnh hưởng trình phối trộn đến chất lượng khối dịch 19 Hình 3.6 Sơ đồ ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng sản phẩm 19 Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất trà hòa tan từ đinh lăng .34 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT HSQT: Hệ số quan trọng KPH: Không phát QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TB: Trung bình TBCCTL: Trung bình chưa có trọng lượng TBCTL: Trung bình có trọng lượng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam CKTS: Chất khô tổng số v MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Tổng quan đinh lăng 2.1.2 Tổng quan trà hòa tan 2.2 Một số thuốc từ thảo dược .11 2.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 2.3.2 Tình hình nghiên cứu đinh lăng Việt Nam .12 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 14 3.3 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 14 3.4 Nội dung nghiên cứu .15 3.5 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .15 3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.5.2 Phương pháp phân tích 20 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết thành phần hóa học bột rễ đinh lăng 27 4.2 Kết ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng nguyên liệu .28 4.3 Kết ảnh hưởng dung môi chiết đến trình tách chiết saponin 29 vi 4.4 Kết ảnh hưởng nồng độ dung mơi đến q trình chiết tách saponin từ rễ đinh lăng 29 4.5 Kết ảnh hưởng q trình đặc đến chất lượng khối dịch 30 4.6 Kết ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn Lactose đến chất lượng sản phẩm 31 4.7 Kết ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng sản phẩm 32 4.8 Kết phân tích chất lượng sản phẩm trà hòa tan 32 4.9 Xây dựng quy trình sản xuất trà hịa tan từ đinh lăng tá dược 34 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam nhiều nước giới, trà thức uống thơng dụng mang nét văn hóa đặc trưng riêng Nhắc tới trà, người ta thường nghĩ đến sản phẩm làm từ nguyên liệu chè tươi Nhưng với phát triển sống, sản phẩm trà có nhiều thay đổi để phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ngày nâng cao người Nguyên liệu để chế biến trà ngồi chè tươi cịn có loại thảo dược khác Các loại trà uống liền ngày ưa chuộng tính tiện dụng như: trà túi lọc, trà hịa tan, trà đóng chai…[2],[3] Tuy trà hòa tan chế biến từ thảo dược mặt hàng lại mặt hàng có tiềm phát triển lớn với thị trường tiêu thụ rộng Chính vậy, việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm trà hòa tan từ thảo dược góp phần đa dạng hóa sản phẩm trà hịa tan có thị trường Trong dân gian, rễ đinh lăng sử dụng để nấu nước uống giúp tăng cường sức khỏe, chống thiếu máu, chữa lành vết thương [1] Có thể thấy việc sử dụng đinh lăng kết hợp với số thảo dược khác để sản xuất trà hòa tan đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa mặt hàng trà thảo dược hịa tan tính hợp lí tác dụng dược học Trên sở điều phân tích, tơi hình thành ý tưởng cho đề tài tốt nghiệp sau: “Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hịa tan từ đinh lăng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm trà hịa tan từ rễ đinh lăng cho sản phẩm có chất lượng cao giúp tăng cường sức khỏe lao động mệt mỏi, ngủ không ngon giấc [11] 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài vận dụng kiến thức khoa học trình công nghệ chế biến thực phẩm để xây dựng nên quy trình sản xuất trà thảo dược hịa tan Các số liệu đề tài nghiên cứu làm tài liệu thao khảo cho người nghiên cứu sản xuất sản phẩm tương tự Từ kết nghiên cứu đề tài kiến nghị đề xuất đề tài sở để người nghiên cứu khác phát triển ý tưởng, hình thành đề tài nghiên cứu mới, góp phần bổ sung thêm kiến thức kinh nghiệm cho việc sản xuất trà thảo dược hòa tan 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sử dụng loại thảo dược gần gũi dân gian, tương đối rẻ tiền, phù hợp với đề tài nghiên cứu sinh viên Đề tài áp dụng vào sản xuất cơng nghiệp góp phần mở rộng ứng dụng, giải đầu ra, nâng cao giá trị kinh tế cho đinh lăng Đồng thời tạo sản phẩm góp phần đa dạng hóa mặt hàng trà hịa tan 35 - Sấy khô: nguyên liệu dùng để chế biến sản phẩm phải có chất lượng tốt khơng bị hỏng, mốc Đặt nguyên liệu sấy khô khay cho vào tủ sấy nhiệt độ tủ sấy đạt 70oC sấy đến độ ẩm 11% 450 phút Trong trình sấy tác dụng nhiệt độ làm bay phần chất dinh dưỡng saponin, lipid, alkaloid, Ngồi q trình sấy giúp tạo hương cho sản phẩm, cố định chất dinh dưỡng, đồng thời làm khô đến độ ẩm an toàn để đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm thời gian bảo quản - Nghiền nguyên liệu: sau sấy khô nguyên liệu nghiền thành bột máy xay xát để tạo thuận lợi cho việc tách chiết, kích thước nhỏ khả tách chiết triệt để - Tách chiết: Nguyên liệu trích ly với dung môi cồn 50% giờ, tỉ lệ bột đinh lăng với dung môi 1/8 thu dịch chiết Sau thu hồi dung mơi từ dịch chiết nhiệt độ 80oC đem đặc Trong q trình tách chiết thu phần lớn CKTS chất dinh dưỡng: saponin, đường khử… nhiên phần bị giữ lại bã tách chiết khơng hồn tồn - Cơ đặc : Dịch chiết sau thu hồi hết dung môi tiến hành cô cách thủy nhiệt độ 60oC đến 1g dược liệu 1ml dịch dừng lại Q trình đặc làm bay nước tăng hàm lượng CKTS, kích thích phản ứng tạo màu, mùi dịch chiết - Phối trộn: Dịch cô nguyên liệu phối trộn với đường lactose theo tỉ lệ 20/80, hỗn hợp trộn đem sấy Bổ sung lactose làm tăng nồng độ chất tan trước sấy góp phần tăng hiệu sấy - Sấy khô: Rây nhỏ sấy khô khối bột sau phối trộn nhiệt độ 60oC tạo thành sản phẩm trà hịa tan Đóng gói bột trà, gói 2g đem bảo quản nơi thống mát, khơ 36 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tại phịng thí nghiệm, tơi hồn thành nội dung đề tài với kết sau: + Xác định thành phần hóa học bột rễ đinh lăng: độ ẩm 12%, hàm lượng tro 2,1%, saponin 0,53%, đường khử 3,56% + Sấy nguyên liệu nhiệt độ 700C đến độ ẩm 11% + Sử dụng Ethanol 50% tách chiết Saponin thời gian giờ, tỉ lệ nguyên liệu dung môi 1/8 + Cô đặc khối dịch chiết nhiệt độ 60oC đến 1g nguyên liệu 1ml dịch chiết + Tỉ lệ phối trộn dịch cô đinh lăng lactose 20/80 cho chất lượng cảm quan ưa thích + Sấy khối bột nhiệt độ 60oC tạo thành sản phẩm trà hịa tan, tiến hành bao gói bảo quản sản phẩm + Sản phẩm trà hịa tan có thành phần dinh dưỡng: saponin 0,24%, đường khử 65,3%, độ ẩm 4,5% Sản phẩm tạo thành có màu vàng nâu sáng, mùi thơm đặc trưng nguyên liệu đinh lăng, vị hài hịa, bột hịa tan hồn tồn 5.2 Kiến nghị Để sản phẩm trà hoàn tan từ đinh lăng hồn thiện hơn, có chất lượng cao nhiều lợi ích cho sức khỏe người, tơi đề xuất số hướng nghiên cứu sau: - Nghiên cứu xác định thêm số hợp chất từ rễ đinh lăng (alcaloid, saponin, tannin,…) để đánh giá xác đầy đủ tác dụng rễ đinh lăng - Nghiên cứu tỉ lệ bổ sung thêm số tá dược có hàm lượng saponin cao tam thất, cam thảo, hà thủ ô…để tăng chất lượng sản phẩm trà hịa tan - Nghiên cứu chế độ đặc phương pháp cô đặc chân không để nâng cao chất lượng sản phẩm 37 - Nghiên cứu chế độ sấy phương pháp sấy phun để nâng cao chất lượng hiệu suất thu hồi sản phẩm - Nghiên cứu ảnh hưởng bao bì đóng gói đến chất lượng sản phẩm, cần có đơn vị bao gói lớn cho sản phẩm hộp carton - Sản xuất sản phẩm quy mơ lớn hơn, tính tốn chi phí giá thành cho sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học Nguyễn Thị Hiền,Lại Quốc Đạt,Lê Văn Việt Mẫn, Nguyễn Thị Nguyên,Tôn Nữ Minh Nguyệt ,Trần Thị Thu Hà (2010), Thí nghiệm cơng nghệ thực phẩm, Nxb Đại Học Quốc Gia,Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Tặng (2010), Công nghệ sản xuất chè, cà phê ca cao, Nxb Lao Động Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Thượng Dong, TS.Trần Công Luận,TS.Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ nhân sâm, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Trịnh Thị Thanh Diệp (2013), Xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần Giảo cổ lam phương pháp đo quang, Trường Đa ̣i Ho ̣c Dươ ̣c Hà Nội Ngô Ứng Long(1986), Cây đinh lăng, Nxb Nông Nghiệp Ngô Văn Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập I, Nxb Y học 8.Võ Xuân Minh(1992), Nghiên cứu về saponin đinh lăng và dạng bào chế từ đinh lăng,Đa ̣i Ho ̣c Dươ ̣c Hà Nô ̣i Bộ Y Tế (2004), Dược Điể n Viê ̣t Nam IV, Nxb Y học 10.Võ Xuân Minh (1992), Nghiên cứu định lượng acid oleanolic cao khô đinh lăng sắc ký lỏng hiệu cao, Đa ̣i Ho ̣c Dươ ̣c Hà Nơ ̣i 11 Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, Nguyễn Thới Nhâm (2001), Tác dụng dược lý cao toàn phần chiết xuất từ rễ đinh lăng (Polyscias fruticosa Harms Araliaceae), Nxb Khoa học Kỹ thuật 12.Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Nguyễn Phương Dung (2007), “Nghiên cứu số tác dụng dược lý thực nghiệm sản phẩm cấy mô từ Đinh lăng Polyscias fruticosa L.Harms Araliaceae”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, phụ 2/2007 13 Nguyễn Thế Viễn, Kỹ thuật trồng Đinh lăng– tạp chí Cây thuốc quý số 25 14 Chừ Thi Thanh Huyền (2012), Ứng dụng sắc ký lỏng hiệu cao tiêu chuẩn hóa dược liệu đinh lăng (radix polysciasis), luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Phương Thảo, Bùi Văn Thanh, Nguyễn Kim Bích (2009) , Nghiên cứu khả chiết tách saponin từ số lồi chi Acacia tỉnh phía Bắc Việt Nam,Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật,Viện Dược Liệu 16 PGS TS Nguyễn Minh Đức, So sánh thành phần Saponin sâm Việt nam thiên nhiên trồng trọt, trường Đại Học Y Dược Tp- HCM 17 Nguyễn Thị Nguyệt, Võ Xuân Minh, Nguyễn văn Bàn (1992), “Một số kết nghiên cứu saponin Đinh lăng”, Tạp chí Dược học, 3, 15-16 II TIẾNG ANH 18 R.Varadharajan cs (2011), Diurectic of Polyscias fruticosa (L.) Harms, International Journal of Innovative Drug Discovery 19 Bernard BM cs (1998), Tác dụng hạ sốt, chống viêm, giảm đau diệt loài thân mềm đinh lăng xẻ, Anc Sci Life.1 Phụ lục 1: Phiếu đánh giá cảm quan sản phẩm trà hòa tan PHIẾU CHO ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN PHIẾU CHO ĐIỂM Phép thử cho điểm chất lƣợng (TCVN 3215-79) Họ tên: Ngày thử: Thí nghiệm: Trả lời: Mẫu Chỉ tiêu Công thức Công thức Trạng thái Màu sắc Mùi Vị Cách cho điểm theo thang điểm Công thức Công thức Phụ lục 2: Bảng tiêu cho điểm đánh giá cảm quan sản phẩm trà hòa tan STT Tên tiêu HSQT Điểm Trạng thái 1,0 Màu sắc 0,6 Rất trong, bột trà tan hoàn toàn Trong, bột trà tan hoàn toàn Khá trong, cịn vài hạt bột trà chưa tan Ít trong, cịn bột trà chưa tan Hơi đục, nhiều bột trà chưa tan Rất đục, nhiều bột trà chưa tan Màu vàng nâu, viền vàng sáng đặc trưng Màu vàng nâu, viền vàng nâu sáng, đặc trưng Màu vàng nâu sáng Màu nâu vàng sáng Màu nâu đậm sáng Màu nâu đen tối vàng nâu nhạt không đặc trưng Mùi thơm mạnh, đặc trưng đinh lăng, độ lưu mùi lâu Mùi thơm mạnh, đặc trưng đinh lăng, độ lưu mùi lâu Mùi thơm tương đối mạnh, tương đối đặc trưng đinh lăng, độ lưu mùi tương đối lâu Mùi thơm hài hịa ngun liệu Mùi khơng thơm Xuất mùi lạ Vị hài hịa hậu vị dịu đặc trưng Vị hài hòa hậu vị đặc trưng Vị tương đối hài hòa, hậu vị nhẹ Vị hài hịa, pha tạp vị lạ Khơng có vị đặc trưng nguyên liệu, vị nhạt 4 Mùi Vị 0,8 1,2 Mô tả Xuất vị lạ, đắng Phụ lục 3: Kết xử lý số liệu Ảnh hưởng nhiệt độ đến chất lượng nguyên liệu ANOVA saponin Sum of df Mean Square F Sig Squares Between 036 012 Within Groups 001 000 Total 037 11 Groups 90.500 000 saponin nhietdo N Subset for alpha = 0.05 Duncana 90 80 70 5000 60 5200 Sig .3767 4633 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 094 ANOVA duong Sum of df Mean Square F Sig Squares Between Groups 199 066 Within Groups 002 000 Total 202 11 221.444 duong nhietdo N Subset for alpha = 0.05 Duncana 90 80 70 3.5233 60 3.5500 Sig 3.2233 3.4033 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .096 000 Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến trình chiết tách saponin từ bột rễ đinh lăng saponin nongdo N Subset for alpha = 0.05 Duncana 70 4200 60 40 4700 50 4767 4467 Sig 1.000 1.000 471 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Ảnh hưởng q trình đặc đến chất lượng khối dịch ANOVA saponin Sum of df Mean Square F Sig Squares Between Groups 019 009 Within Groups 001 000 Total 020 49.941 000 saponin nhietdo N Subset for alpha = 0.05 Duncana 80 70 7800 60 8033 Sig .6967 1.000 083 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 4.Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng sản phẩm ANOVA saponin Sum of Squares df Mean Square Between Groups 008 003 Within Groups 001 000 Total 009 11 F 16.067 Sig .001 saponin nhietdo N Subset for alpha = 0.05 Duncana 80 1800 70 60 2367 50 2467 2100 Sig 1.000 1.000 371 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Ảnh hưởng cuả tỷ lệ phối trộn đến chất lượng cảm quan sản phẩm ANOVA mausac Sum of Squares df Mean Square Between Groups 2.107 702 Within Groups Total 4.857 6.964 24 27 202 F 3.471 Sig .032 CT mausac N Subset for alpha = 0.05 a Duncan Sig 7 7 3.5714 3.8571 246 3.8571 4.1429 4.2857 104 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7.000 mui CT N Subset for alpha = 0.05 Duncana 3.4286 Sig 7 3.8571 3.8571 055 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7.000 3.8571 3.8571 4.0000 512 ANOVA vi Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square F 2.107 702 4.000 6.107 24 27 167 Sig 4.214 016 vi CT N Subset for alpha = 0.05 Duncana 3.4286 Sig 7 3.7143 203 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7.000 3.7143 4.0000 4.1429 074 ANOVA trangthai Sum of Squares df Mean Square F Between Groups 2.000 667 Within Groups 3.714 24 155 Total 5.714 27 Sig 4.308 014 trangthai CT N Subset for alpha = 0.05 Duncana 3.2857 Sig 7 3.7143 053 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7.000 3.7143 3.8571 4.0000 211 ... tài tốt nghiệp sau: ? ?Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hịa tan từ đinh lăng? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm trà hịa tan từ rễ đinh lăng cho sản phẩm có chất lượng... hợp tạo thành sản phẩm 60oC sử dụng để tiến hành sản xuất trà hòa tan từ đinh lăng 4.8 Kết phân tích chất lƣợng sản phẩm trà hịa tan Sản phẩm trà hòa tan từ bột rễ đinh lăng cho sản phẩm có chất... vào quy trình sản xuất trà hịa tan mà sản phẩm tạo thành gọi trà hịa tan khơng có phụ gia trà hịa tan có phụ gia - Trà hịa tan khơng có phụ gia: Trong quy trình sản xuất, bán thành phẩm sản phẩm

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w