Đền chùa đình làng ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên trước năm 1945

102 52 0
Đền chùa đình làng ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN KHẮC THÁI ĐỂN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN KHẮC THÁI ĐỂN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Đàm Thị Uyên THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Khắc Thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường THPT lương Thế Vinh, TP Thái nguyên thầy cô giáo giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn: Sở Văn hố thơng tin du lịch tỉnh Thái Ngun, huyện Uỷ huyện Đồng Hỷ, phịng văn hố thơng tin, huyện Đồng Hỷ, Ban Tuyên giáo huyện Đồng Hỷ, UBND xã huyện, già làng, trưởng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS Đàm Thị Uyên, cô tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học K17 chuyên ngành Lịch sử trường ĐHSP Thái Nguyên đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Khắc Thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục bảng iii MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Các thành phần dân tộc 1.2.1 Dân tộc kinh 10 1.2.2 Dân tộc Tày, Nùng 10 1.2.3 Dân tộc Sán Dìu 11 1.2.4 Dân tộc Sán Chay 11 1.2.5 Dân tộc Dao 11 1.3 Khái quát lịch sử hành 12 1.4.1 Về kinh tế 13 1.4.2 Tình hình văn hóa xã hội 15 TIỂU KẾT 21 Chương ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 23 2.1 Hệ thống đền, chùa, đình làng Đồng Hỷ 23 2.1.1 Số lượng phân bố 23 2.1.2 Niên đại đền, chùa, đình làng 30 2.1.3 Các vị Thần, Phật thờ cúng đền, chùa, đình làng huyện Đồng Hỷ 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2 Cảnh quan địa lý kiến trúc, điêu khắc đền,chùa,đình làng 39 2.2.1 Cảnh quan địa lý 39 2.2.2 Kiến trúc 40 2.2.3 Điêu khắc 47 2.3 Thần sự, Phật 49 2.4 Khảo tả số ngơi đền, chùa, đình làng tiêu biểu huyện Đồng Hỷ 52 2.4.1 Đền Gốc Sấu (Kim Sơn Từ) 52 2.4.2 Chùa Hang 54 TIỂU KẾT 65 Chương GIÁ TRỊ LỊCH SỬ,VĂN HOÁ, XÃ HỘI CỦA ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN 67 3.1 Giá trị kiến trúc 67 3.2 Giá trị văn hóa tâm linh 70 3.3 Đình, chùa nơi lưu giữ nhiều hồi niệm lịch sử 72 3.4 Giá trị du lịch, gắn kết khối cộng đồng xã hội 74 TIỂU KẾT 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các thành phần dân tộc huyện Đồng Hỷ năm 2006 12 Bảng 2.1 Hệ thống đền phân bố 27 Bảng 2.2 Số lượng phân bố đình làng huyện Đồng Hỷ 28 Bảng 2.3 Hệ thống chùa huyện Đồng Hỷ 30 Bảng 2.4 Hệ thống đình làng vị thần thờ cúng huyện Đồng Hỷ 37 Bảng 2.5 Hệ thống đền huyện Đồng Hỷ vị thần thờ cúng 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta có văn hóa đa dạng phong phú, tranh sống động hịa quện nhiều màu sắc mà đền, chùa, đình làng nông thôn gam màu chủ đạo để làm nên tranh Ai xa xứ q tới đầu làng ngơi đền, chùa, đình làng rêu phong văng vẳng chuông ngân tạo nên hối thúc mãnh liệt, đầy sức sống cho người, để xa mong sớm có ngày trở lại Người xưa có câu "Dĩ nơng vi bản" nước nơng nghiệp hệ thống đền, chùa, đình làng ln gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân nông thôn Nó khơng có vị trí đặc biệt văn hóa làng mà cịn có tác động sâu sắc, tồn diện đến xã hội cổ truyền Đền, chùa, đình làng người Việt không không gian tôn giáo, nơi phục vụ hoạt động thờ cúng, tâm linh, thể lòng hiếu mộ người, nơi sinh hoạt cộng đồng, in dấu hương ước, lệ làng, thiết chế lâu đời Vì thế, từ lâu chủ đề nhà khoa học xã hội đặc biệt quan tâm nghiên cứu, đặc biệt vùng đồng Bắc Bộ chủ đề quen thuộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành cơng Tuy nhiên, tìm hiểu địa bàn cụ thể huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945 từ tước đến chưa thực khan nguồn tư liệu lại khó khăn Bởi tác giả chọn đề tài: “Đền, chùa, đình làng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945”, làm luận văn thạc sỹ với hy vọng nghiên cứu cách hệ thống hệ thống đền, chùa, đình làng địa phương Qua làm rõ giá trị văn hố, lịch sử tích cực để giáo dục hệ trẻ Đồng Hỷ biết trân trọng văn hoá truyền thống mảnh đất quê hương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Hình ảnh ngơi đền, chùa, đình làng đỗi quen thuộc làng quê Việt Nam Là biểu tượng làng xã Việt Nam truyền thống Chùa gắn liền với sở lý luận, nơi thờ tự đạo Phật Một tơn giáo gắn bó với nhân dân ta từ lâu đời, có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống tinh thần Đình làng nơi thờ cúng thành hồng - người có cơng khai phá lập làng đình làng đơi nơi thể quyền uy giai cấp địa phương thông qua hương ước, lệ làng Nhưng quan trọng đình làng thường xuyên nơi tổ chức lễ hội, nơi giao lưu văn hóa người dân thôn xã Đền nơi thờ tự bậc quân vương thánh hiền qua thời kỳ lịch sử với công lao to lớn làm cho quốc thịnh dân an, nhân dân tơn kính Vì từ lâu: Đền, chùa, đình làng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều góc độ văn hóa dân gian, kiến trúc, điêu khắc, tôn giáo, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử học, + "Lệ làng, phép nước", nhà xuất Quốc gia 1985, Bùi Xuân Đình, hệ thống chân thực lệ làng phép nước, mối quan hệ phạm trù này, đâu mặt tích cực hạn chế lệ làng + "Hương ước lệ làng", nhà xuất trị Quốc gia 1998, luật gia Lê Đức Tiết chủ yếu phản ánh giá trị tích cực gắn liền với biến cố thăng trầm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, + "Một số vấn đề làng xã Việt Nam", nhà xuất Quốc gia 2009, Nguyễn Quang Ngọc khái quát lại cách phong phú làng xã Việt Nam cổ truyền với nếp sống linh hoạt vật chất lẫn tinh thần từ giúp ta có nhìn tồn cảnh nét biểu trưng văn hóa làng xã Việt Nam xưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + "Chùa Việt" (Trần Lâm Biên), xuất 1996, khái quát chuyển biến chùa Việt, phân tích văn hóa, hướng bố cục chung khảo tả hệ thống tượng thờ chùa + "Chùa Việt Nam" (Hà Văn Tấn) khảo tả đầy đủ tồn cảnh chùa Việt Nam + " Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam" (Nguyễn Mạnh Thường" xuất 1999, giới thiệu cơng trình kiến trúc cổ xếp hạng cấp quốc gia phạm vi nước Bên cạnh tài liệu bổ xung dư địa chí từ điển: "Từ điển di tích văn hóa Việt Nam" (Ngơ Đức Thọ chủ biên - xuất 2003) "Địa tôn giáo - lễ hội Việt Nam" (Mai Thanh Hải xuất năm 2004); "Thái Nguyên đất người" (Sở văn hóa thơng tin xuất 2003) Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khoa học địa bàn huyện Đồng Hỷ nói riêng Thái Nguyên nói chung như: + “ Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX” (Mai Thị Hồng Vĩnh – Khoá luận tốt nghiệp năm 2009) + “Tiềm du lịch Thái Ngun nhìn từ góc độ lịch sử, văn hố” (Tạ Thị Kim Niên – Luận văn thạc sỹ năm 2009) + “Tìm hiểu hệ thống đền, chùa, đình làng huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945” (Đinh Thị Thắm – Luận văn thạc sỹ năm 2005) + “Hệ thống chùa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên”, (Đỗ Hằng Nga Luận văn thạc sỹ năm 2010) Các tác phẩm khai thác nhiều góc độ ruộng đất, văn hố dân tộc Tuy nhiên tìm hiểu hệ thống “Đền, chùa, đình làng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Ngun” chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 chí có di tích khởi dựng vào khoảng đầu kỷ XX Nhưng phần lớn vào thời cuối Lê đầu Nguyễn Qua tìm hiểu nghiên cứu số ngơi đền, chùa, đình làng hệ thống huyện Đồng Hỷ thấy ý nghĩa, giá trị to lớn tiềm du lịch, xã hội, văn hóa tinh thần, giáo dục tư tưởng cư dân địa bàn, đồng thời thấy mặt tồn số di tích bị thời gian phá hủy, không tôn tạo chăm sóc để xứng đáng với tên tuổi nó, mạnh dạn đưa đề xuất với ban ngành hữu trách sau: Nhà nước nhân dân cần chung tay xây dựng khôi phục lại số di tích bị mai theo thời gian Cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, lập hồ sơ lưu giữ quản lý cho di tích, đảm bảo thơng tin tương đối đầy đủ nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập Tập trung vốn đầu tư xây dựng tôn tạo di tích trọng điểm góp phần đẩy mạnh loại hình kinh tế du lịch, dịch vụ, bước cải thiện đời sống nhân dân Đặc biệt di tích gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ hội hè đình đám (quyển thượng), NXB thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Ngô Thị Kim Doan (2004), Đình chùa tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam số vấn để kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2001), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Khánh (1998), Đất người Thái Nguyên, NXB Sở Văn hóa - Thơng tin, Thái Ngun 12 Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tơn giáo - lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh, Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh 14 Ngơ Sĩ Liên (1997), Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 15 Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1997), Lịch sử Đảng huyện Đồng Hỷ 1930 - 1995, Huyện Ủy Đồng Hỷ xuất 17 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Đồng Khắc Thọ (2003), Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Thái Ngun, NXB Sở Văn hóa - Thơng tin, Thái Ngun 19 Trịnh Cao Tƣởng (1989), Kiến trúc đình làng, NXB Viện khảo cổ học, Hà Nội 20 Trần Mạnh Thƣờng (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 Trần Quốc Vƣợng (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB Hà Nội 22 Trần Quốc Vƣợng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trƣơng Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Mai Thị Hồng Vĩnh (2009), Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đầu kỷ XIX, khoá luận tốt nghiệp đại học 26 Tạ Thị Kim Niên (2009), “Tiềm du lịch Thái Nguyên từ góc độ lịch sử, văn hố 1995 - 2007 ”, luận văn thạc sỹ lịch sử 27 Đinh Thị Thắm (2005), “Tìm hiểu hệ thống đền, chùa, đình làng huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945”, luận văn thạc sỹ 28 Đỗ Hằng Nga (2010), “Hệ thống chùa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 29 Viện thông tin Khoa học xã hội (1996), Hương ước xã Vân Hán, tổng Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, [3277] 30 Viện Thông tin khoa học xã hội (1996), Hương ước xã Linh Sơn, tổng Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, [3278] 31 Viện thông tin Khoa học xã hội (1996), Hương ước xã Đồng Bẩm, tỉnh Thái Nguyên, [3275] B Nguồn tƣ liệu điền dã 32 Bà Dương Thị Chỉnh, 82 tuổi, xóm Vân Hán, xã Văn Hán 33 Ơng Hồng Đình Dũng, 74 tuổi, xã Tân Lợi 34 Ơng Chu Văn Điền, 65 tuổi, xóm Hịa Khê, xã Văn Hán 35 Ông Tạ Quang Hải, 70 tuổi, xóm Vân Hán, xã Văn Hán 36 Ơng Hồng Văn Hạnh, 84 tuổi, xóm Bảo Nang, xã Tân Lợi 37 Ông Dương Văn Hiều, 66 tuổi, xã Tân Lợi 38 Ông Nguyễn Quang Hòa (cư sỹ: Âm Quang Thọ), 60 tuổi, thị trấn Chùa Hang 39 Ơng Dương Văn Hịa, 65 tuổi, xóm Vân Hán, xã Văn Hán 40 Ơng Nguyễn Văn Hồng, 69 tuổi, xóm Vân Hán, xã Văn Hán 41 Bà Nguyễn Thị Huệ, 70 tuổi, tổ 7, Chùa Hang 42 Ơng Hồng Quốc Kháng, 72 tuổi, trưởng ban trị đình Bảo Nang, xã Tân Lợi 43 Ơng Trần Văn Kiên, 87 tuổi, xóm Bến Đị, xã Linh Sơn 44 Ơng Hồng Văn Lập, 78 tuổi, xóm Bảo Nang, xã Tân Lợi 45 Bà Nguyễn Thị Liên, 73 tuổi, xóm Long Giàn, xã Khe Mo 46 Bà Trần Thị Luyện, 62 tuổi, xã Tân Lợi 47 Ông Ngô Nguyên, 80 tuổi, tổ 5, thị trấn Chùa Hang 48 Ơng Nguyễn Đức Nhn 45 tuổi, Ban văn hóa, xã Linh Sơn 49 Ông Nguyễn Đại Phi, 67 tuổi, phố Hích, xã Hịa Bình 50 Bà Trần Thị Phương, 64 tuổi, xóm Hịa Khê, xã Văn Hán 51 Ơng Ơn Văn Thái, 86 tuổi, xóm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 52 Bà Nguyễn Thị Thanh, 86 tuổi, xóm Long Giàn, xã Khe Mo 53 Ơng Trần Chí Tình, 65 tuổi, xóm Gị Móc, xã Quyết Thắng 54 Ơng Hồng Đình Trung, 71 tuổi, xóm Vân Hán, xã Văn Hán 55 Ông Trần Văn Tuất, 78 tuổi, xóm Bảo Nang, xã Tân Lợi 56 Ơng Trần Văn Tựu, 80 tuổi, làng Phan, xã Linh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 PHỤ LỤC Đền Xƣơng Rồng Cổng đình Bảo Nang xã Tân lợi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Bái đƣờng đình Bảo Nang, với hƣơng án đơi hạc thờ Kết cấu xa mái chồng rƣờng đình Bảo Nang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Đình Vân Hán xã Văn Hán Cổng đền Gốc Sấu xã Đồng Bẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Cây sấu cổ thụ trƣớc cửa đền Gốc Sấu Hƣơng án đền Gốc Sấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Hậu cung đền Gốc Sấu Con Nghê đá TK XIX, đền Gốc Sấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Cổng gác vọng chùa Hang, Đồng Hỷ Ban thờ Bác Hồ chùa Hang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Ban thờ Phật, chùa Hang Đền Giao Thuỷ xã Văn Hán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Đền Ngựa Trắng xã Văn Hán Văn bia đá chùa Hang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Bia đá chùa Hang Sắc phong vua Khải Định năm thứ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Khái quát huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Đền, chùa, đình làng huyện Đồng Hỷ trước năm 1945 Chuơng 3: Giá trị lịch sử,văn hoá, xã hội đền, chùa, đình làng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. .. Chương ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 23 2.1 Hệ thống đền, chùa, đình làng Đồng Hỷ 23 2.1.1 Số lượng phân bố 23 2.1.2 Niên đại đền, chùa, ... người Đồng Hỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Chƣơng ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 2.1 Hệ thống đền, chùa, đình

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan