1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI sản văn hóa PHỤC vụ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

33 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 36,9 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Cơ sở lý luận du lịch Du lịch Xu quốc tế hóa sinh hoạt văn hóa dân tộc ngày mở rộng dẫn đến nhu cầu giao lưu văn hóa, tìm hiểu kiến thức nhân loại, miền đất lạ nhiều tầng lớp dân cư Theo cách tiếp cận đối tượng có liên quan đến hoạt động du lịch, khái niệm du lịch định nghĩa sau: Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thỏa mãn nhu cầu khác nhau: hịa bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích thu lợi nhuận Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hóa, phong cách người ngồi địa phương mình, vừa hội để tìm việc làm, phát huy làng nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn, chốn ở… Ngoài cách tiếp cận đối tượng có liên quan tới hoạt động du lịch, có nhiều góc độ tiếp cận du lịch khác chuyên gia, muốn nhắc tới hai khái niệm tiêu biểu du lịch Việt Nam: Theo định nghĩa Tổ chức du lịch giới (UNWTO): “Du lịch bao gồm hoạt động người đến lưu trú nơi ngồi mơi trường sống quen thuộc họ thời gian liên tục không năm để nghỉ ngơi, kinh doanh mục đích khác.” Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác.” Như vậy, định nghĩa du lịch chứa đựng nội dung sau: Là di chuyển cư trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên khách nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng Cùng với mục đích du lịch việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ điểm đến khách Là tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế có liên quan đến khách du lịch Du lịch bền vững Khái niệm Du lịch bền vững xác định sau: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai.” Từ khái niệm nêu trên, ta hiểu du lịch bền vững du lịch có quan tâm đến việc bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch đồng thời giảm thiểu đến mức thấp tác hại xấu mơi trường, kinh tế, văn hóa – xã hội, nhằm phục vụ nhu cầu du khách điểm du lịch mà không làm phương hại đến nhu cầu tương lai Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Trong nhiều nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, xác định số nguyên tắc trọng tâm sau: Các tài nguyên du lịch tự nhiên, lịch sử, văn hóa tài nguyên khác cần bảo tồn cho mục đích khai thác lâu dài tương lai, đồng thời bảo đảm mang lại lợi nhuận cho xã hội Các hoạt động phát triển du lịch cần quy hoạch quản lý để không gây vấn đề nghiêm trọng mơi trường văn hóa xã hội cho khu vực du lịch Chất lượng môi trường chung bảo vệ cải thiện cần thiết Đảm bảo mức độ thỏa mãn cao khách du lịch để đảm bảo khả tiêu thụ uy tín điểm du lịch Duy trì nâng cao hiệu kinh tế du lịch Thu nhập từ du lịch phân bố rộng khắp toàn xã hội Du lịch văn hóa Khái niệm, đặc điểm du lịch văn hóa Khái niệm du lịch văn hóa Du lịch ngày phát triển, kèm theo hình thức du lịch xuất hiện, có du lịch văn hóa Nếu du lịch tự nhiên dựa độc đáo, phá cách cảnh quan du lịch du lịch văn hóa sâu vào khai thác giá trị truyền thống từ lâu đời, nét đặc trưng không lặp lại địa phương hay quốc gia, dân tộc Chính đối tượng văn hóa sở hình thành nên loại hình du lịch văn hóa Từ đời nay, loại hình ngày thu hút nhiều du khách tham gia Cùng với có nhiều ý kiến chuyên gia tổ chức lĩnh vực du lịch du lịch văn hóa Theo nhóm tác giả Trần Thúy Anh: “Du lịch văn hóa loại hình chủ yếu hướng vào việc quy hoạch, lập trình, thiết kế tour lữ hành tham quan cơng trình văn hóa cổ kim.” Theo tác giả Trần Đức Thanh: “Du lịch văn hóa hoạt động du lịch diễn chủ yếu môi trường nhân văn, hay hoạt động du lịch tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn.” Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO): “Du lịch văn hóa bao gồm hoạt động người với động chủ yếu nghiên cứu, khám phá văn hóa chương trình nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật biểu diễn, lễ hội kiện văn hóa khác nhau, thăm di tích đền đài, du lịch nghiên cứu thiên nhiên, văn hóa nghệ thuật dân gian hành hương.” Theo Hội đồng Quốc tế di di tích (ICOMOS): “Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà mục tiêu khám phá di tích di Nó mang lại ảnh hưởng tích cực việc đóng góp vào việc tu, bảo tồn Loại hình thực tế minh chứng cho nỗ lực bảo tồn tôn tạo, đáp ứng nhu cầu cộng động lợi ích văn hóa – kinh tế - xã hội.” Theo luật Du lịch Việt Nam: “Du lịch văn hóa loại hình phát triển sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa nhân loại.” Khái niệm khơng đưa sở hình thành nên loại hình du lịch văn hóa, mà cịn vai trò người tác dụng du lịch văn hóa loại tài ngun du lịch vơ giá Như vậy, du lịch văn hóa trước hết loại hình du lịch nhiều loại hình du lịch khác du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch MICE… Du lịch văn hóa lấy chỗ dựa tài nguyên du lịch văn hóa, sản phẩm cụ thể q trình kết hợp tài nguyên du lịch văn hóa dịch vụ cần thiết sở hạ tầng, phương tiện vận chuyển, quảng bá sản phẩm Đặc điểm du lịch văn hóa Tính phổ biến: văn hóa sản phẩm sáng tạo người Bất kì nơi đâu, có người quần cư sinh sống, nơi có văn hóa Những khác biệt điều kiện khí hậu, địa hình, nguồn gốc xuất xứ hình thành nên nét văn hóa sắc dân tộc, yếu tố thu hút khách du lịch tới tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu Chính mà tài ngun du lịch văn hóa có nơi, quốc gia, nên mang tính phổ biến Tính tập trung, dễ tiếp cận: du lịch văn hóa gắn liền với tài nguyên du lịch nhân văn người tạo ra, gắn bó mật thiết với người, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khai thác phục vụ du lịch Tính truyền đạt: đặc điểm dựa đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn, có tác dụng nhận thức nhiều tác dụng giải trí, làm giàu thêm vốn tri thức du khách Đồng thời, tùy vào đối tượng du khách mà tài nguyên đánh giá, cảm nhận theo cách thức mức độ khác Ưu du lịch văn hóa đại phận khơng có tính mùa vụ, khơng bị phụ thuộc vào điều kiện khí tượng hay điều kiện tự nhiên khác Vì tạo nên khả sử dụng tài nguyên du lịch văn hóa ngồi giới hạn mùa thiên nhiên gây giảm nhẹ tính mùa nói chung dịng lịch sử Sở thích người tìm đến tài nguyên du lịch văn hóa đa dạng Nó gây khó khăn cho việc đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa Tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu dựa vào sở định tính xúc cảm trực giác Việc tìm tịi tài ngun du lịch văn hóa chịu ảnh hưởng nhân tố như: độ tuổi, trình độ văn hóa, hứng thú nghề nghiệp, thành phần dân tộc, giới quan, vốn tri thức… Các điều kiện để phát triển du lịch văn hóa Điều kiện kinh tế Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến phát sinh phát triển du lịch điều kiện kinh tế chung Nền kinh tế chung phát triển tiền đề cho đời phát triển ngành kinh tế du lịch Nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho đời nhiều nhân tố khác nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, ăn uống, tham quan,… tức tạo điều kiện cho hoạt động du lịch đời phát triển Trước phát triển khoa học kĩ thuật đặc biệt ngành giao thông vận tải giúp cho địa phương – nơi có tài nguyên du lịch quảng bá hình ảnh phương tiện thơng tin đại chúng, yếu sống Nhưng tất quốc gia phát triển du lịch văn hóa Du lịch văn hóa phát triển nước có văn hiến lâu đời, có nghệ thuật dân tộc đặc sắc, có cảnh quan làm say đắm lịng người Nếu Ai Cập khơng có Kim Tự Tháp khổng lồ, Hy Lạp khơng có điểm đến đầy nguy nga, tráng lệ bên bờ biển năm khơng có hàng chục triệu lượt khách đến du lịch nước Du lịch tự phát triển khơng dựa vào tảng văn hóa ngược lại, nhờ có du lịch mà dân tộc hiểu hết thành tựu rực rỡ văn hóa nhân loại tạo ra, cần thiết xích lại gần văn hóa làm cho dân tộc ngày hiểu Du lịch văn hóa mạnh du lịch nước ta Tuy nhiên loại hình muốn phát triển phải kết hợp với loại hình du lịch khác như: du lịch biển, du lịch giải trí… Vai trị ý nghĩa du lịch văn hóa Vai trị ý nghĩa du lịch văn hóa địa phương, đất nước quan trọng, thể sau: Văn hóa giải vấn đề bảo tồn phát huy môi trường du lịch: Trong tất loại hình du lịch du lịch văn hóa hình thức du lịch mang lại nhiều lợi ích cho mơi trường du lịch Du lịch văn hóa cơng cụ để khơi phục, trì phát huy giá trị văn hóa cộng đồng địa phương cách hữu hiệu Du lịch văn hóa khai thác tốt, hình thức du lịch bền vững có lợi cho môi trường tự nhiên môi trường nhân văn cộng động nước khai thác Khách du lịch văn hóa thường có ý thức bảo vệ mơi trường du lịch tốt khách du lịch đại chúng Văn hóa giải vấn đề kiểm soát tác động tiêu cực: Vấn đề kiểm soát tác động tiêu cực du lịch môi trường tự nhiên nhân văn nhiệm vụ lớn ngành du lịch người dân Những giải pháp kiểm sốt tác động tiêu cực du lịch có bóng dáng cơng cụ văn hóa Chẳng hạn việc làm để trì sắc văn hóa ứng xử người Việt mơi trường du lịch – không xử dụng công cụ văn hóa Hay làm để bảo vệ mơi trường tự nhiên nhân văn điểm đến du lịch? Ngoài biện pháp chế tài bắt buộc, phải sử dụng đến công cụ văn hóa để tuyên truyền, giáo dục… Văn hóa giải vấn đề nâng cao hình ảnh thương hiệu du lịch quốc gia: Bên cạnh việc thực nhiệm vụ tiêu tăng trưởng, vấn đề nâng cao hình ảnh thương hiệu quốc gia nhiệm vụ lớn ngành du lịch Chúng ta để khách du lịch có ấn tượng tốt đất nước xinh đẹp, thân thiện đầy sắc? Điều tùy thuộc lớn chiến lược phát triển văn hóa Khách du lịch khơng phải đến Việt Nam bờ biển đẹp, khơng phải đến Việt Nam vừa có sân bay mới, khơng phải họ đến Việt Nam vừa xây dựng xong khách sạn, khu resort tiêu chuẩn sao… mà phần lớn họ đến Việt Nam hay định quay trở lại Việt Nam hút mặt văn hóa Hình ảnh Việt Nam đẹp mắt du khách thông qua ấn tượng mặt văn hóa Khách du lịch khó quên khoảnh khắc thưởng thức hịa vào sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, kỷ niệm đêm ngủ nhà vùng sông nước Mekong (tour homestay), giây phát dạo quanh thành phố xe xích lơ, hay đón tiếp thái độ lịch sự, chân thật cô tiếp tân, anh hướng dẫn viên… Chính nước nét văn hóa góp phần quan trọng làm tăng thêm hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam Hình ảnh thương hiệu du lịch quốc gia đẹp ấn tượng lòng du khách nhân tố văn hóa khơng phải sở vật chất hay slogan, logo du lịch đẹp Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Di sản văn hóa Trong diễn trình văn hóa dân tộc, di sản văn hóa đóng vai trị vơ quan trọng nguồn lực nội sinh cho q trình tiếp biến văn hóa Luật Di sản văn hóa xác định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta.” Di sản văn hóa tồn hai dạng: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Luật Di sản văn hóa nêu rõ: “Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác.” Hai hình thái có liên quan mật thiết với Di sản văn hóa vật thể xuất biểu vật chất di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa phi vật thể đến lượt tồn biểu tinh thần di sản văn hóa vật thể Nếu gọi di sản văn hóa vật thể gương mặt lịch sử, nhân chứng thời đại, di sản văn hóa phi vật thể linh hồn, tinh anh, hun đúc giá trị cao dân tộc Các di sản văn hóa vật thể ln ln chứa đựng giá trị vơ hình, nơi người gửi gắm đức tin tôn thờ đấng thiêng liêng đó, khơng gian văn hóa cho nhân dân ngày lễ hội truyền thống, lễ hội tôn giáo, nơi nghệ nhân xưa thể lực sáng tạo kiến trúc – nghệ thuật dâng lên đấng tối cao, thể khát vọng ước mơ thầm kín mãnh liệt sống – giới người Đối với di sản văn hóa phi vật thể tự thân mang thơng điệp q khứ tham gia vào đời sống văn hóa đại làm cho văn hóa dân tộc khơng bị tách rời khỏi truyền thống, giữ lại giá trị tự thân, đồng thời tạo nên giá trị bên cốt cách, lĩnh, lực dân tộc Những hệ giá trị có tính ổn định lớn có tính bền vững tương đối, có sức mạnh to lớn cộng đồng Trong tiến phát triển xã hội, giá trị thường không biến mà hóa thân vào giá trị thời sau theo quy luật kế thừa, tái tạo biểu tính liên tục văn hóa Mối quan hệ di sản văn hóa du lịch Mối quan hệ di sản văn hóa du lịch coi mối quan hệ biện chứng, tương hỗ nhau, để di sản có điều kiện phát huy giá trị, quảng bá rộng rãi hình ảnh tới đơng đảo nhân dân, cịn du lịch có thêm sản phẩm thu hút khách, tăng giá trị lợi ích… Vai trị di sản văn hóa du lịch Giữa du lịch văn hóa ln có mối liên hệ mật thiết, tương tác lẫn Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên cách rõ rệt, hay nói cách khác du lịch phát triển sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch Đứng từ góc độ này, giá trị văn hóa xem dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, khác biệt có khả cạnh tranh khơng vùng miền, địa phương nước mà Việt Nam với nước khu vực quốc tế Khai thác mạnh văn hóa để phát triển du lịch du lịch phát triển có tác dụng góp phần bảo tồn phát triển văn hóa Kinh nghiệm phát triển ngành kinh tế mang tính tổng hợp cho thấy quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, bề dày lịch sử nhiều di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh thị trường hấp dẫn du khách, du khách quốc tế Nhiều năm qua nhờ nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, di sản văn hóa đóng vai trò quan trọng mà ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Các tour du lịch theo hành trình có điểm đến di sản văn hóa danh Hà Nội, Huế, Hội An, Hịa Bình, Lào Cai, Đăk Lăk… trở thành điểm dừng chân quen thuộc du khách nước nước Với thành tựu khai thác giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể ngày tốt hơn, có hiệu phát triển du lịch địa phương có trọng điểm du lịch tiêu biểu nước, có quyền hy vọng vào phát triển bền vững du lịch Việt Nam thời gian tới Những ảnh hưởng du lịch đến di sản văn hóa Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy giá trị văn hóa, nhiên du lịch xem phương thức phát huy có hiệu nhất, đặc biệt bạn bè quốc tế Không phải ngẫu nhiên du lịch xem “cầu nối” dân tộc, văn hóa giới Qua hoạt động hướng dẫn du lịch, du khách khơng có hội tận mắt nhìn thấy thực tế, mà hiểu giá trị di sản văn hóa nơi đến du lịch Nhiều giá trị văn hóa cảm nhận khung cảnh thực tự nhiên, nếp sống truyền thống cộng đồng mà có phim ảnh, diễn xuất chuyển tải Và có du lịch đem lại cho du khách trải nghiệm đặc biệt, sống động Cùng với sách mở cửa, mở rộng giao lưu hợp tác, du lịch trở thành “mũi nhọn chiến lược” sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nguồn khách tăng nhanh, lợi ích kinh tế từ du lịch đem lại có sức hấp dẫn lớn nhiều thành phần kinh tế Hoạt động du lịch diễn sơi động, đa dạng tạo nên hình ảnh sống động cho du lịch Việt Nam Đồng thời du lịch Việt Nam chủ trương phát triển tảng văn hóa đại, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Các hoạt động du lịch hướng vào nội dung nhằm bảo tồn, quảng bá phát huy giá trị văn hóa truyền thống Các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, làng nghề sản phẩm nghề thủ cơng truyền thống, tinh hoa văn hóa dân tộc khai thác giới thiệu với du khách nước quốc tế Các lễ hội truyền thống, môn nghệ thuật dân gian giá trị văn hóa phi vật thể khác chủ đề nghiên cứu, xây dựng, để tài nguyên văn hóa thực trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc Cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa địi hỏi có kinh phí cho hoạt động thu thập, nghiên cứu di sản; bảo vệ, tu sửa, tôn tạo… bên cạnh yêu cầu kinh nghiệm, đội ngũ, trình độ khoa học cơng nghệ lĩnh vực bảo tồn Nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa từ ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế thường hạn hẹp so với nhu cầu thực tế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác bảo tồn văn hóa Trong bối cảnh trên, nguồn thu từ du lịch đóng góp quan trọng cho hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa Tuy nhiên có điều đáng ý cịn có quan niệm chưa việc bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa Sẽ sai lầm nghĩ cần phải tu bổ di tích cho nhanh, cho đẹp, cho thật rực rỡ để thu hút khách du lịch Chính quan niệm đẩy cơng tác bảo tồn sai nguyên tắc hoạt động công tác Nhiều nơi làm sai lệch di tích, làm phương hại đến di sản văn hóa dân tộc thay phục hồi di tích, làm giá trị văn hóa đích thực Hoạt động du lịch liên quan chặt chẽ đến môi trường, bao gồm môi trường tự nhiên môi trường nhân văn Nếu phát triển du lịch không dựa nguyên tắc bền vững tổn hại đến mơi trường, dẫn tới suy giảm nguồn lực, kéo theo suy giảm phát triển du lịch, vậy, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa – xã hội cách hợp lý nguyên tắc quan trọng hàng đầu đảm bảo cho việc kinh doanh phát triển lâu dài Khi tài nguyên du lịch khai thác cách hợp lý, đảm bảo trình tự trì, tự bổ sung diễn cách tự nhiên thuận lợi có tác động người thông qua việc đầu tư, tơn tạo tồn tài nguyên đáp ứng nhu cầu phát triển nhiều hệ Việt Nam có kho tàng di sản văn hóa phong phú, đa dạng, tất di sản khai thác phục vụ cho phát triển du lịch hay nói cách khác khơng phải tất di sản trở thành tài nguyên du lịch Bên cạnh có trường hợp lợi dụng hoạt động du lịch để kinh doanh, kiếm lợi, ý thức khai thác giá trị tinh thần – thẩm mỹ - văn hóa nhằm mục đích nâng cao hiệu phát triển du lịch, làm cho giá trị vẻ đẹp di sản văn hóa dân tộc nâng cao Từ mười năm trở lại thay đổi quan niệm, việc nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ quản lý ngành văn hóa – thể thao du lịch, đặc biệt từ có Luật Du lịch Luật Di sản văn hóa ban hành, thức vào đời sống xã hội khắc phục phần tồn tiêu cực trên, song không cân đối khai thác tu bổ, tái đầu tư cịn phổ biến Những sách cho việc bảo tồn tính tồn vẹn giá trị di tích văn hóa cho hệ tương lai trình hoạt động kinh tế du lịch khơng theo kịp với nhu cầu, sách chưa thực nhân tố đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Việt Nam tương lai Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Du lịch di sản văn hóa hai thành phần biệt lập có mối quan hệ tương tác, gắn bó hữu với Nếu “di sản” nguồn vốn góp phần làm phong phú, tăng sức hấp dẫn giá trị sản phẩm du lịch ngược lại “du lịch” góp phần quan trọng để quảng bá hình ảnh, trì, phát triển giá trị di sản Mối quan hệ thực thông qua q trình khai thác giá trị di sản văn hóa Trong chiến lược quy hoạch, du lịch văn hóa xác định xuyên suốt quan điểm định hướng giải pháp phát triển, thể tư tưởng đạo chủ trương Chính phủ định hướng phát triển du lịch gắn liền với việc thực nghị 05 khóa VIII “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Bảo tồn giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch xu hướng nhiều quốc gia giới Việt Nam năm gần nhằm quảng bá, phát triển du lịch đồng thời giới thiệu hình ảnh, văn hóa, lịch sử đất nước tới bạn bè quốc tế Nhận thức điều đó, định hướng phát triển du lịch dựa giá trị văn hóa truyền thống đặt hướng không đem lại lợi nhuận kinh tế mà cách thức để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; đồng thời phương thức giới thiệu sinh động vùng miền, địa phương đất nước Để biến di sản thành tài sản nhằm tạo phát triển du lịch bền vững cần thực công tác quản lý di sản phát triển du lịch Công tác quản lý di sản để phát triển du lịch cần thực nội dung như: Quản lý đường lối sách phát triển di sản văn hóa phát triển du lịch; Quản lý đội ngũ nhân tham gia công tác quản lý di sản văn hóa; Quản lý sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý di sản văn hóa; Quản lý hệ thống dịch vụ phục vụ khách điểm di sản văn hóa; Quản lý tài q trình khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Qua cho thấy lượng khách lớn đến tham quan du lịch quan trọng, quan trọng việc tạo nhiều sản phẩm đặc thù, độc đáo riêng xây dựng sách phù hợp để phát triển du lịch, đóng góp tích cực cho hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Lấy giá trị văn hóa làm điểm tựa, du lịch văn hóa mang sứ mệnh tơn vinh bảo vệ giá trị văn hóa tốt đẹp người Lấy du lịch làm cầu nối, văn hóa làm giàu thêm thông qua tiếp xúc, tiếp biến, giao lưu, lan tỏa, tiếp nhận hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc Du lịch văn hóa khơng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần giáo dục tình u Tổ quốc, thúc đẩy tích cực phát triển xã hội Bằng việc đưa đánh giá, nhận định, khái niệm du lịch văn hóa, hiểu phần nội dung du lịch văn hóa, di sản văn hóa vấn đề liên quan Đây sở, tảng để phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch văn hóa làng Thổ Hà ... tác quản lý di sản phát triển du lịch Công tác quản lý di sản để phát triển du lịch cần thực nội dung như: Quản lý đường lối sách phát triển di sản văn hóa phát triển du lịch; Quản lý đội ngũ... Vị trí vai trị du lịch văn hóa giai đoạn Vị trí du lịch văn hóa Để phát triển du lịch, khơng quốc gia giới lại không coi trọng phát triển du lịch văn hóa, du lịch văn hóa loại hình du lịch có nhiều... tác quản lý di sản văn hóa; Quản lý sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cơng tác quản lý di sản văn hóa; Quản lý hệ thống dịch vụ phục vụ khách điểm di sản văn hóa; Quản lý tài

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w