1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

23 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ    NGUYỄN THỊ TRƯỜNG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ DU LỊCH) Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ    NGUYỄN THỊ TRƯỜNG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ DU LỊCH) KHÓA: 2016 - 2020 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đồn Thị Thơng Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái 1.1.1 Khái quát chung du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Vai trò du lịch 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành du lịch 1.1.1.4 Các loại hình du lịch 1.1.2 Khát quát du lịch sinh thái 1.1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 1.1.2.3 Các đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.2.4 Các nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 1.1.2.5 Tiềm phát triển du lịch sinh thái a Các điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên b Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 1.1.2.6 Yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 1.1.2.7 Quan hệ du lịch sinh thái phát triển 1.2 Cở sở thực tiễn du lịch sinh thái 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Nam Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Giới thiệu khái quát thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Vị trí – địa lý 2.1.2 Lịch sử 2.1.3 Kinh tế 2.2 Khát quát du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Các loại hình du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.2.2 Tình hình phát triển du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.3 Tiềm phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí – địa lý 2.3.1.2 Địa chất – địa hình 2.3.1.3 Khí hậu 2.3.1.4 Thủy văn 2.3.1.5 Sinh vật 2.3.1.6 Cảnh quan thiên nhiên 2.3.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 2.3.2.1 Các điều kiện kinh tế, xã hội a Kinh tế, xã hội b Nguồn nhân lực c Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 2.3.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 10 a Vùng đất lễ hội 10 b Di tích lịch sử cấp Quốc gia Tháp Bằng An 10 c Di tich Dinh trấn Thanh Chiêm 10 d Văn hóa Sa Huỳnh Điện Bàn 11 e Nghệ thuật ẩm thực 11 f Vùng đất địa linh nhân kiệt 11 2.4 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 11 2.4.1 Khách du lịch 11 2.4.2 Doanh thu 13 2.4.3 Nguồn lao động phục vụ du lịch sinh thái 13 2.4.4 Một số mơ hình hoạt động du lịch sinh thái 14 2.4.4.1 Khu du lịch sinh thái nhà vườn Triêm Tây 14 2.4.4.2 Khu du lịch sinh thái rừng Hà Gia 14 2.4.4.3 Du lịch sinh thái vùng Gò Nổi 14 2.4.4.4 Không gian nhà Việt Vinahouse Space 15 2.4.5 Đầu tư phát triển du lịch sinh thái 15 2.4.6 Những kết đạt mặt hạn chế phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 16 2.4.6.1 Những kết đạt 16 2.4.6.2 Một số hạn chế 16 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 17 3.1 Những sở cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái 17 3.1.1 Bản chất du lịch sinh thái mục tiêu phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 17 3.1.2 Các mục tiêu chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái 17 3.1.3 Kế hoạch phát triển quản lí du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 17 3.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 17 3.2.1 Các mục tiêu chung 17 3.2.2 Những định hướng 17 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 17 3.3.1 Giải pháp quản lý du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 17 3.3.1.1.Về chế sách 17 3.3.1.2 Tổ chức quản lý lượng khách dựa sở sức chứa khu du lịch 17 3.3.1.3 Quản lý lượng khách dựa vào thủ tục hành chính, nội quy 17 3.3.1.4 Quản lý việc điều tiết mức thu lệ phí 18 3.3.2 Giải pháp quy hoạch - hợp tác, vốn đầu tư 18 3.3.2.1 Giải pháp quy hoạch 18 3.3.2.2 Giải pháp hợp tác, đầu tư 18 3.3.3 Giải pháp sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng 18 3.3.4 Giải pháp đào tạo đội ngũ lao động phục vụ du lịch 18 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch 19 3.3.6 Giải pháp tăng cường, giáo dục môi trường 19 3.3.7 Giải pháp bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng phát triển lễ hội truyền thống 19 PHẦN KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch trở thành hoạt động phổ biến nhân loại, nhu cầu đại đa số quần chúng ngành kinh tế lớn hành tinh, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội Đi đơi với q trình phát triển kinh tế biến đổi môi trường sống, nhu cầu du lịch thay đổi theo hướng trở với thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, phát triển du lịch phải theo hướng bền vững Và du lịch sinh thái xem hướng có hiệu quả, xu phát triển Du lịch tỉnh Quảng Nam thực có sức hút du khách nước Số lượt du khách năm đến với tỉnh ngày tăng Có thể nói, số loại hình du lịch tỉnh như: di lịch mua sắm, du lịch khám phá, du lịch tín ngưỡng-tâm linh, du lịch tham quan di tích thắng cảnh, du lịch văn hóa, du lịch lễ hội, thực có chỗ đứng lịng du khách Thị xã Điện Bàn nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Nam đồng ven biển đánh giá khu vực có tiềm phát triển du lịch sinh thái với lợi mặt tụ nhiên văn hóa Tuy nhiên, du lịch sinh thái Điện Bàn thời gian vừa qua chưa khai thác tiềm năng, chưa thực trở thành mạnh chủ lực du lịch Điện Bàn Chính lý mà tơi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn du lịch sinh thái - Phân tích tiềm phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam  Phạm vi không gian Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu khu vực thị xã Điện Bàn thuộc tỉnh Quảng Nam  Phạm vi thời gian Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng số liệu từ năm 2015 đến năm 2019 định hướng đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập xử lí tài liệu  Phương pháp khảo sát thực địa  Phương pháp điều tra xã hội học  Phương pháp đồ Lịch sử nghiên cứu vấn đề  Trên giới  Ở Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1.Cơ sở lý luận du lịch sinh thái 1.1.1 Khái quát chung du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Vai trò du lịch 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành du lịch 1.1.1.4 Các loại hình du lịch 1.1.2 Khát quát du lịch sinh thái 1.1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 1.1.2.3 Các đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.2.4 Các nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 1.1.2.5 Tiềm phát triển du lịch sinh thái a Các điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên b Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 1.1.2.6 Yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 1.1.2.7 Quan hệ du lịch sinh thái phát triển 1.2 Cơ sở thực tiễn du lịch sinh thái 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Nam Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Giới thiệu khái quát thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Vị trí - địa lý Thị xã Điện Bàn thuộc tỉnh Quảng Nam cách thành phố Tam Kỳ 49 km phía bắc, giáp thành phố Đà Nẵng phía nam, có vị trí địa lý: Phía bắc giáp huyện Hịa Vang quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Phía nam giáp huyện Duy Xun Phía đơng nam giáp thành phố Hội An Phía đơng giáp biển Đơng Phía tây giáp huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Thị xã Điện Bàn diện tích 214,28 km², dân số năm 2019 245.013 người Mật độ dân số đạt 1.143 người/km² Thị xã Điện Bàn có 20 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm phường: Điện An, Điện Dương, Điện Nam Bắc, Điện Nam Đông, Điện Nam Trung, Điện Ngọc, Vĩnh Điện 13 xã: Điện Hòa, Điện Hồng, Điện Minh, Điện Phong, Điện Phước, Điện Phương, Điện Quang, Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Nam, Điện Thắng Trung, Điện Thọ, Điện Tiến, Điện Trung 2.1.2 Lịch sử 2.1.3 Kinh tế 2.2 Khát quát du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Các loại hình du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Du lịch tham quan làng nghề truyền thống Du lịch tham quan nghiên cứu văn hoá lịch sử Du lịch sinh thái sơng nước 2.2.2 Tình hình phát triển du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Với km bờ biển, vùng ven biển Điện Bàn ngày thay đổi kể từ có quy hoạch định hướng phát triển du lịch dân cư ven biển từ Điện Bàn đến Hội An Các dự án du lịch vào hoạt động Khu nghỉ dưỡng cao cấp The Nam Hải với 152 phòng, Le Belhamy Resort & Spa với 131 phòng, Sân Golf Mongomerie Links 18 lỗ, Khu nghỉ mát cao cấp Bồng Lai thu hút lượng khách du lịch quốc tế đến ngày đông, giải công ăn việc làm cho số lớn lao động địa phương Điện Bàn mảnh đất địa linh nhân kiệt nơi cách 405 năm có dinh trấn Thanh Chiêm, thủ phủ Đàng Trong, nôi đời chữ quốc ngữ, nơi có thành tỉnh La Qua, nơi có nhiều danh nhân tiếng, nhiều di tích lịch sử văn hóa Bảo tồn phát huy truyền thống quê hương, Điện Bàn tơn tạo di tích, nhà lưu niệm thành nơi giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Nơi trở thành điểm tham quan du lịch tìm hiểu lịch sử hào hùng người Điện Bàn đấu tranh dựng nước giữ nước 8 Tiềm mạnh Du lịch Điện Bàn vốn có, để ngành Du lịch vận hành ngày thông suốt cần quan tâm cấp, ngành, đầu tư, hợp tác tổ chức, cá nhân để ngành du lịch Điện Bàn thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Điện Bàn tiến trình phát triển thành đô thị 2.3 Tiềm phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý Điện Bàn thị xã tỉnh Quảng Nam, có địa giới hành sau: - Phía Bắc giáp huyện Hịa Vang quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà Nẵng - Phía Nam giáp huyện Duy Xuyên – Tỉnh Quảng Nam - Phía Đơng Nam giáp thành phố Hội An -Tỉnh Quảng Nam - Phía Đơng giáp biển Đơng - Phía Tây giáp huyện Đại Lộc – Tỉnh Quảng Nam 2.3.1.2 Địa chất – địa hình Nhìn chung địa hình đa dạng phẳng, cấu trúc địa chất bền vững thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình đô thị công nghiệp, sở hạ tầng phục vụ cho du lịch, có tiềm phát triển nhiều loại hình du lịch Đất nơng nghiệp có diện tích lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái kết hợp du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng 2.3.1.3 Khí hậu Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tương đối thuận lợi để tổ chức hoạt động du lịch, khí hậu thuận lợi tạo điều kiện để hoạt động du lịch diễn quanh năm hạn chế tính mùa vụ 2.3.1.4 Thủy văn Hệ thống mạng lưới sơng ngịi dày đặc đặc gồm sông Thu Bồn, sông Yên, sông Bà Rén, sông Vĩnh Điện, sơng Bình Phước nguồn nước ngầm có trữ lượng phân bố tương đối đồng đều, chất lượng nước đảm bảo yêu cầu sản xuất sinh hoạt Ngoài ra, với km bờ biển nằm địa bàn phường Điện Ngọc Điện Dương với bãi tắm đẹp nguyên sơ Đây điều kiện thuận lợi để Điện Bàn đẩy mạnh hình thành phát triển tour du lịch đường sơng biển Từ sẵn có tự nhiên như: biển, sông suối, phục vụ khách tắm biển ngắm cảnh đến lĩnh vực dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, 2.3.1.5 Sinh vật Tại Điện Bàn khơng có lồi sinh vật đặc hữu, sinh vật địa Hệ sinh vật Điện Bàn bao gồm loại động thực vật nhiệt đới ẩm, Điện Bàn có hệ thơng sơng ngịi dày đặc giáp biển nên nguồn thủy hải sản phong phú tôm, cá, cua, du khách trải nghiệm thả câu, quăng lưới 9 2.3.1.6 Cảnh quan thiên nhiên Cảnh làng q n bình, đường làng râm mát có lũy tre, vườn cau ngơi nhà ba gian có sân vườn thoáng rộng Cánh đồng ruộng rộng bao la, cánh cị bay, có ao cá, vườn rau với loại rau, thảo dược, hoa thiết thực với sống hàng ngày người dân địa phương Giúp du khách trải nghiệm hoạt động du lịch sinh thái với làng q bình n, mộc mạc Có ý nghĩa quan trọng việc phục vụ du lịch sinh thái 2.3.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 2.3.2.1 Các điều kiện kinh tế, xã hội a Kinh tế - xã hội Như trình bày phần trước, kinh tế Điện Bàn đạt mức độ tăng trưởng nhanh Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thị xã Điện Bàn tăng từ 12 -13% Kinh tế xã hội Điện Bàn có bước phát triển mạnh vững Tranh thủ thời khai thác lợi vốn có, thị xã Điện Bàn dần trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa lớn với chức trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ Bắc Quảng Nam; trung tâm văn hóa - thể thao, giáo dục – đào tạo khu vực Có ý nghĩa lớn việc thu hút vốn đầu tư cho ngành du lịch Thu nhập người dân cao đồng nghĩa với việc kinh tế hộ gia đình hơn, tỷ lệ hộ có tích lũy tài ngày tăng, nhu cầu du lịch tăng lên b Nguồn nhân lực Theo số liệu thống kê địa bàn, năm 2019 dân số trung bình tồn thị xã 245.013 người, dân số thị (phường) chiếm khoảng 81.000 người Số người độ tuổi lao động toàn thị xã chiếm 155.210 người, số người lao động phi nông nghiệp chiếm gần 70% Nguồn nhân lực thị xã dồi dào, lao động trẻ, có trình độ học vấn cao so với mức bình qn tồn tỉnh yếu tố nội sinh quan trọng phát triển kinh tế - xã hội c Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật - Hệ thống giao thông vận tải Hệ thống giao thông vận tải tương đối phát triển hoàn thiện, thuận lợi cho việc di chuyển khách du lịch nhiều hình thức khác nhau, tận dụng tiềm sẵn có để khai thác loại hình du lịch, có du lịch sinh thái - Hệ thống thơng tin liên lạc Hệ thống thông tin liên lạc phát triển hoàn thiện, thuận lợi cho việc quảng bá du lịch kết nối nhiều điểm đến với nhau, nhà cung ứng dịch vụ du lịch tiếp cận dễ dàng với nguồn khách du lịch, khách du lịch cảm thấy yên tâm dễ dàng sử dụng Internet địa phương - Điện, nước Hệ thống hạ tầng cấp điện, cấp nước, phát triển đồng phủ toàn địa bàn thị xã 10 - Giáo dục, y tế Điện Bàn địa phương đầu tỉnh Quảng Nam việc cung ứng hạ tầng - Cơ sở lưu trú, ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí Nhìn chung, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch ngày đáp ứng tốt nhu cầu phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Tiện nghi đầy đủ, kiến trúc thân thiện gần gũi với thiên nhiên điều kiện phù hợp để đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái khách du lịch Công tác xây dựng thêm sở hạ tầng trọng đầu tư, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững, đáp ứng đủ nhu cầu khách du lịch, giữ gìn bảo tồn môi trường biển Mở rộng khai thác xây dựng khu du lịch sinh thái địa bàn góp phần phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn 2.3.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa a Vùng đất lễ hội Thống kê cho thấy, Điện Bàn có 10 lễ hội truyền thống đại, gồm lễ hội ngành nghề; lễ hội suy tôn, thờ phụng thần linh, nhân vật gắn với trình thành lập làng xã; lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội dịp tết cổ truyền Đơn cử lễ hội cầu ngư (Điện Dương), giỗ tổ nghề đúc đồng Phước Kiều (Điện Phương), lễ hội Thanh minh (Điện Quang), giỗ tổ Hùng Vương (Điện Trung), ngày hội dinh trấn Thanh Chiêm (Điện Phương), lễ hội Tịch điền làng Diệm Sơn (Điện Tiến) b Di tích lịch sử cấp Quốc gia Tháp Bằng An Tháp Bằng An thuộc xã Điện An, huyện Điện Bàn,nằm sát đường 609 (nối Vĩnh Điện với Ái Nghĩa) tương đối nguyên vẹn.Theo nhà nghiên cứu, tháp Bằng An xây dựng vào khoảng kỷ thứ thứ X, có kiến trúc độc đáo, hồn tồn khơng giống tháp nào, tồn ngày hôm nước Với kiến trúc độc đáo, lại nằm vị trí thuận lợi đẹp, Tháp Bằng An địa lý tưởng cho du khách tham quan ngồi nước c Di tích Dinh trấn Thanh Chiêm Di tích Dinh trấn Thanh Chiêm xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di tích cấp quốc gia Dinh trấn xem kinh thứ hai, trung tâm trị - quân - kinh tế văn hóa xứ Đàng Trong, sau Phú Xuân (Thừa Thiên Huế) Chúa Nguyễn Làng nghề đúc đồng Phước Kiều, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam tồn phát triển 400 năm qua với sản phẩm truyền thống như: Chiêng, chuông, la, chân đèn, lư hương đồ gia dụng khác 11 d Văn hóa Sa Huỳnh Điện Bàn Văn hóa Sa Huỳnh Điện Bàn nhà khảo cổ người Pháp M Vinet phát lần vào năm 1909 ơng tìm thấy bên đầm An Khê, đầm nước Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi di minh chứng tồn văn hoá phát triển đồng thời với văn hố Đơng Sơn Di vật tìm thấy đồ tuỳ táng chơn theo người chết đặt mộ chum đất nung chưa xác định chủ nhân, giới khảo cổ gọi Văn hố Sa Huỳnh e Nghệ thuật ẩm thực Có đặc sản Bê thui Cầu Mống công nhận kỷ lục quốc gia Mỳ Quảng Phú Triêm tiếng, xác lập kỷ lục ẩm thực Châu Á trở thành thương hiệu quốc tế f Vùng đất địa linh nhân kiệt Điện Bàn sinh nhiều danh nhân tiếng Hoàng Diệu, Phạm Phú Thứ, Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Phan Thanh Trong hai kháng chiến lại có thêm nhiều anh hùng, chiến sĩ ưu tú Người gái Việt Nam anh hùng Trần Thị Lý, AHLS Nguyễn Văn Trỗi bao Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, tiêu biểu nước Mẹ VNAH Nguyễn Thị Thứ 2.4 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Khách du lịch Bảng 2.3: Bảng số liệu số lượt khách du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Đơn vị: Lượt khách Năm Tổng lượt khách Khách nội địa Khách quốc tế 2015 2016 2017 2018 2019 26.721 29.285 31.024 34.650 37.028 21.370 23.720 25.338 28.374 30.363 5.351 5.565 5.686 6.276 6.665 Nguồn: Cục thống kê thị xã Điện Bàn 12 Qua bảng số liệu ta có biểu đồ sau: Biểu đồ số lượt khách du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 - 2019 Năm 2019 30363 Năm 2018 6665 28374 Năm 2017 6276 25338 Năm 2016 5686 23702 Năm 2015 5565 21370 5000 10000 5351 15000 20000 Khách nội địa 25000 30000 35000 40000 Khách quốc tế Hình 2.3: Biểu đồ số lượt khách du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Từ bảng số liệu biểu đồ ta thấy: - Trong giai đoạn năm 2015 – 2019: Khách du dịch sinh thái đến thị xã Điện Bàn tăng khoảng 10% -11% qua năm Năm 2019 đạt 37.028 lượt khách tăng 10.308 lượt khách so với năm 2015 (26.721 lượt), khách nội địa chiếm 80% tổng lượt khách du lịch - Năm 2019 khách nội địa đạt 30.363 lượt tăng 8.993 lượt so với năm 2015 (21.370 lượt) Khách quốc tế đạt 6.665 lượt tăng 1.314 lượt so với 2015 (5.351 lượt) Như vậy, 2019 tổng lượt khách du lịch sinh thái tăng gần 1,5 lần so với năm 2015 - Thị trường khách du lịch đến với Điện Bàn thời gian qua chủ yếu khách nội địa đến từ thành phố Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, tỉnh lân cạnh Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, bên cạnh có khách quốc tế chiếm chủ yếu thị trường Mỹ, Trung, Hàn, => Điều cho thấy du lịch sinh thái Điện Bàn thu hút lượng khách du lịch nước, nhiên lượng khách du lịch thấp cần đầu tư phát triển để du lịch sinh thái điện Bàn trở thành loại hình du lịch trọng điểm thị xã 13 2.4.2 Doanh thu Bảng 2.4: Bảng số liệu doanh thu hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Doanh thu 19,2 20,4 21,8 23,5 25,2 Nguồn: Thu thập số liệu Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau: Doanh thu hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 - 2020 30 25 20 15 Doanh thu 10 2015 2016 2017 2018 2019 Hình 2.4: Biểu đồ doanh thu hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy: Doanh thu hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn tăng khoảng 9% - 10% qua năm Năm 2019 doanh thu tăng gấp 1,4 lần so với năm 2015 (từ 19,2 tỷ đồng lên 25,2 tỷ đồng) Do du lịch chưa thực phát triển so với tiềm mà Điện Bàn có được, du khách chưa biết nhiều điểm đến hấp dẫn nên doanh thu từ du lịch không cao Các nguồn thu từ du lịch chủ yếu từ dịch vụ lưu trú, ăn uống, buôn bán đặc sản địa phương, quà lưu niệm, nhỏ lẻ Hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng cũng chỉ mới ta ̣m dừng ở mức thu đủ bù chi chứ chưa thể chi phí khấ u hao bảo trì nên để có lơ ̣i nhuâ ̣n phải cầ n mô ̣t thời gian nữa 2.4.3 Nguồn lao động phục vụ du lịch sinh thái Số lượng lao động du lịch Điện Bàn có tăng trưởng rõ rệt năm gần đây, có khoảng 200 lao động làm việc hoạt động du lịch sinh thái địa phương Nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch chủ yếu người dân địa phương, số người từ nơi khác đến để kinh doanh lập nghiệp Tuy nhiên, số lượng chất lượng lao động chưa đáp ứng 14 nhu cầu phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, kiến thức chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế Do đó, việc bồi dưỡng vốn ngoại ngữ học hỏi thêm kỹ nâng cao chất lượng dịch vụ trở nên khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức Tuy nhiên, thực tế, tỉnh Quảng Nam nói chung thị xã Điện Bàn nói riêng chưa có dịng ngân sách chun tập trung cho đào tạo nguồn nhân lực du lịch cộng đồng kế hoạch hoạt động du lịch 2.4.4 Một số mơ hình hoạt động du lịch sinh thái 2.4.4.1 Khu du lịch sinh thái nhà vườn Triêm Tây Làng Triêm Tây vùng quê mộc mạc bình yên xứ Quảng nằm bên dịng sơng Thu Bồn dun dáng, thuộc xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Tháng 6.2014, thông qua giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức quốc tế UNESCO ILO, Điện Bàn bắt tay vào triển khai dự án du lịch cộng đồng Triêm Tây nhằm hướng đến cải thiện sinh kế, bảo tồn giá trị văn hóa, làng nghề Trong năm với vào cấp ngành, nhiều hoạt động tập huấn, hướng dẫn, xây dựng sản phẩm du lịch phổ biến đến người dân Cùng với đó, nghề dệt chiếu tưởng chừng mai bắt đầu hồi sinh Tuy cịn nhiều nội dung cần hồn thiện thách thức việc tổ chức thực làm du lịch người nông dân Triêm Tây, nhưng, Làng du lịch cộng đồng Triêm Tây tạo nhiều ấn tượng sâu sắc, để lại thiện cảm du khách quan tâm cấp lãnh đạo, quan truyền thông, đặc biệt với đơn vị, doanh nghiệp du lịch, lữ hành 2.4.4.2 Khu du lịch sinh thái rừng Hà Gia Khu du lịch sinh thái Rừng Hà Gia thuô ̣c địa bàn Thôn Hà Bản, xã Điện Dương, Thị xã Điê ̣n Bàn Quảng Nam, với diện tích 11ha nơi trước khu đất hoang vắng, cằn khơ, tồn gai xương rồng Nhưng năm qua quan tâm tạo điều kiện quyền địa phương, hỗ trợ giúp đỡ bà gia đình người thân, với cảm hứng khơi phục phát huy văn hóa dân tộc, kiến trúc nhà gỗ, tre truyền thống góp phần phục hưng lại không gian sống cổ xưa Để xây dựng KDLST điều dễ dàng trì thánh thức cố gắng khơng phải từ phía 2.4.4.3 Du lịch sinh thái vùng Gò Nổi Vùng Gò Nổi gồm xã Điện Phong, Điện Trung Điện Quang thuộc thị xã Điện Bàn Trong đó, Điện Phong xã có nhiều tiềm du lịch có nhiều di tích, thắng cảnh đẹp sông mẹ Thu Bồn nhiều sông nhánh bao bọc Dấu ấn lịch sử cách mạng thể hiên đậm nét khắp vùng quê Gò Nổi với kiện tiêu biểu gắn liền với cơng trình kiến trúc đình làng, nhà bia chứng tích người vào lịch sử nữ anh hùng Trần Thị Lý, nữ Phó chủ tịch nước Việt Nam 15 – Bà Nguyễn Thị Bình, hay Giáo sư Lê Đình Kỵ, Hồng Phê, nhà tốn học Hồng Tụy, Hồng Chúng… Gắn liền với khơng gian làng q Gị Nổi làng nghề Điều đáng tiếc nay, làng nghề truyền thống mía đường cịn lại địa danh Bến Đường, làng nghề trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa gắn với chuyện tình Bà chúa tằm tang “thương hiệu” vùng quê “một nong tằm năm nong kén” vào vãng Thế nhưng, người dân Gò Nổi nhanh nhạy tiếp ứng với để phát triển kinh tế Làng mây tre Phú Bông năm gần thu hút ý thị trường thủ công mỹ nghệ khu vực Nơi địa phương kêu gọi đầu tư vào trồng rau sạch, trồng dâu ni tằm thu hút du khách du khách đến Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng sau thăm thú di sản thường thích khám phá làng q Việt 2.4.4.4 Khơng gian nhà Việt Vinahouse Space Vinahouse Space nằm km 950 QL1A, Điện Minh, Điện Bàn, Quảng Nam, cung đường nối liền hai di sản văn hóa giới: thị cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn cách thành phố Tam Kỳ 45km phía bắc cách Đà Nẵng 25km phía nam Vinahouse Space xem điểm du lịch gần Hội An khơng thể bỏ qua du khách ngồi nước Khu nhà cổ Vina House địa danh du lịch tiếng xây dựng nên không với mục đích điểm du lịch Hội An - Quảng Nam phục vụ tham quan cho du khách hành trình đến với Quảng Nam, mà cịn khu bảo tàng sống động kiến trúc nhà Việt giá trị Vinahouse Space biệt lập, biệt lập lại mang lại vẻ lý tưởng cho làng quê thật yên ắng bình 2.4.5 Đầu tư phát triển du lịch sinh thái Năm 2018, 10 dự án du lịch nhà đầu tư trình UBND thị xã Điện Bàn giúp mang đến kỳ vọng sáng sủa cho tranh du lịch nơi xem trung điểm kết nối hai di sản văn hóa giới thị cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn Hầu hết dự án đưa hướng phát triển theo mơ hình du lịch sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, với quy mô vài héc ta cho dự án, kể đến: Trang trại sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch nghỉ dưỡng nhà vườn & trải nghiệm sản xuất nhà vườn Quảng Nam (Công ty TNHH Xây dựng & thương mại Đức Thắng); Khu du lịch xanh – nghỉ dưỡng nhà vườn & chăm sóc sức khỏe (Cơng ty CP Xanh Hội An); Du lịch sinh thái xây dựng biệt thự nhà vườn (Công ty Thiên đường xanh); Khu sinh thái nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe Việt (Cơng ty Phú Quang)… 16 2.4.6 Những kết đạt mặt hạn chế phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.4.6.1 Những kết đạt Với tiềm tài nguyên du lịch với hệ thống sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật phân tích phần trước du lịch sinh thái đạt thành tựu chủ yếu sau: - Giai đoạn từ năm 2015 - 2019, khách du lịch đến Điện Bàn để trải nghiệm hoạt động sinh thái tăng nhiều so với năm trước, từ 26.721 lượt lên khoảng 37.028 lượt, tăng bình quân khoảng 11% năm Tổng thu từ hoạt động du lịch sinh thái tăng đạt cao so với kế hoạch Tổng thu năm 2019 đạt khoảng 25,2 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2018 Đặc biệt khách đến lâu hơn, khách đến với nhiều hoạt động trải nghiệm nhiều địa đến thăm quan, khám phá nên mức chi tiêu lớn - Du lich ̣ sinh thái đã có đóng góp phần quan trọng quan tro ̣ng vào tăng trưởng kinh tế , xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hô ̣i địa phương - Du lịch sinh thái bảo tồ n và phát huy giá tri ̣văn hoá cộng đồng, giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, nâng cao ý thức người dân du khách việc bảo vệ bảo vê ̣ môi trường, cảnh quan sinh thái địa phương 2.4.6.2 Một số hạn chế Mặc dù nguồn tài nguyên du lịch nơi đa dạng, độc đáo giữ tiềm lớn so với khu vực khác nhiên ngành du lịch nơi gặp phải số hạn chế sau: - Về sở vật chất: Đầu tư sở vật chất cho phát triển du lịch chưa đồng dẫn đến việc chất lượng dịch vụ chưa cao Các khu vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu du khách cịn ít, chưa phát triển - Nguồn nhân lực: Đây khó khăn lớn thứ hai sau khó khăn sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật Hai vấn đề cần đẩy mạnh quan tâm để có giải pháp kịp thời nhằm khai thác để phát triển du lịch có hiệu - Sản phẩm du lịch cịn đa dạng, hấp dẫn tính cạnh tranh chưa cao - Về hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch: hoạt động Điện Bàn diễn dẫn đến việc du khách biết đến khu du lịch 17 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Những sở cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái 3.1.1 Bản chất du lịch sinh thái mục tiêu phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.1.2 Các mục tiêu chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái 3.1.3 Kế hoạch phát triển quản lí du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Các mục tiêu chung - Thỏa mãn nhu cầu du lịch - Đảm bảo mục tiêu bảo tồn hoạt động du lịch - Đảm bảo du lịch có chất lượng - Mục tiêu hỗ trợ cộng đồng 3.2.2 Những định hướng - Phối hợp với địa phương quản lý, vận hành du lịch - Sử dụng lao động người địa phương vào dịch vụ du lịch - Tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm địa phương phục vụ du lịch - Chia sẻ lợi ích từ lệ phí tham quan để hỗ trợ phát triên cộng đồng 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Giải pháp quản lý du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.3.1.1 Về chế sách Bản chất du lịch sinh thái phát triển cách tự nhiên mà cần có quy hoạch thân trọng Vấn đề cốt lõi để du lịch sinh thái phát triển bền vững phải hỗ trợ quản lý, bảo tồn, giám sát theo quy hoạch Bởi vậy, việc quy hoạch du lịch sinh thái cần có phối hợp chuyên gia du lịch sinh thái, bảo tồn, nhà hoạch định du lịch cấp lãnh đạo địa phương có liên quan xã Điện Phương, Điện Dương, Điện Tiến, Điện Phong, Điện Trung Điện Quang 3.3.1.2 Tổ chức quản lý lượng khách dựa sở sức chứa khu du lịch Cần có giải pháp điều chỉnh lượng khách phân phối điều tour, đảm bảo tiêu chuẩn mang tính đạo đức sản phẩm du lịch Mọi kế hoạch đầu tư phát triển du lịch phải thơng qua tỉnh Vì vậy, tour du lịch với số lượng khách tham quan lớn cần đăng ký trước để ban quản lý du lịch thị xã có kế hoạch xếp chỗ ăn, ngủ, nghỉ hợp lý 3.3.1.3 Quản lý lượng khách dựa vào thủ tục hành chính, nội quy Ban hành nội quy liên quan đến việc phát triển du lịch phạm vi khu du lịch thời gian tham quan buổi ngày, không xả rác bừa bãi…, bên cạnh việc đưa nội quy nhằm 18 quản lý chất lượng khách cần phải có biện pháp thực thi hiệu nội quy này, kể biện pháp hành chính, biện pháp đánh vào kinh tế việc phạt tiền khách vi phạm nội quy 3.3.1.4 Quản lý việc điều tiết mức thu lệ phí Khuyến khích khách du lịch tham quan vào thời điểm khác nhau, tránh lượng khách tập trung lớn vào ngày lễ, ngày nghỉ, ngày cuối tuần Áp dụng mức thu khác cho biểu giá thu phí du lịch Các lệ phí bao gồm vé tham quan, dịch vụ hướng dẫn, giá th phịng nghỉ, phí gửi xe…Vào ngày đơng khách mức thu phí ngày tăng lên, thực sách giảm giá vào ngày vắng khách Đây coi biện pháp có tính khả thi việc quản lý lượng khách 3.3.2 Giải pháp quy hoạch - hợp tác, vốn đầu tư 3.3.2.1 Giải pháp quy hoạch Quy hoạch khu vực để đảm bảo cho việc khai thác nguồn tài nguyên hợp lý, không làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, không phá vỡ hệ cân sinh thái Việc phân khu du lịch sinh thái cần tiến hành theo quy định thống pháp luật hóa để người thực hiện, phủ xác định quản lý Hoạt động quy hoạch cần phát triển theo hướng cộng đồng Mỗi điểm du lịch sinh thái quy hoạch thiết kế xây dựng phải điều tra khảo sát, thẩm định cách chặt chẽ, phải có tổ chức quản lý đào tạo chu đáo đưa vào hoạt động kinh doanh 3.3.2.2.Giải pháp hợp tác, đầu tư Thị xã cần rà soát điểm du lịch, tuyến du lịch có xác định tuyến, điểm du lịch tiềm để có hướng đầu tư, khai thác dài hạn Xây dựng sở liệu giới thiệu, quảng bá tiềm phát triển du lịch thị xã Điện Bàn Chủ động đàm phán giữ mối quan hệ thường xuyên với thành phố Hội An thành phố Đà Nẵng được giúp đỡ quảng bá, thu hút khách du lịch Mở tour, tuyến du lịch kết nối Điện Bàn – Hội An – Đà Nẵng, hợp tác tổ chức kiện văn hóa, du lịch thu hút đầu tư du lịch 3.3.3 Giải pháp sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng Cần đầu tư để nâng cấp hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, tuyến đường đến điểm du lịch Đầu tư, nâng cấp hệ thống nhà hàng, khách sạn, sở vui chơi giải trí để thu hút lượng lớn khách du lịch vào Điện Bàn nhiều Có biện pháp đầu tư phát triển hệ thống nhà hàng: quán ăn, quán cà phê, dịch vụ Karaoke để thu hút khách lại Điện Bàn dài ngày 3.3.4 Giải pháp đào tạo đội ngũ lao động phục vụ du lịch Cần dành nguồn tài thỏa đáng để đào tạo nguồn nhân viên, bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, doanh nghiệp động sáng tạo có đủ lực để điều hành hoạt động kinh doanh du lịch theo chế thị trường Triển khai kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, 19 ngoại ngữ cho cán công nhân viên Phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên làm ngành du lịch địa phương Ngồi ra, cần có chương trình đào tạo hướng dẫn viên du lịch sinh thái Cần ý tới việc đào tạo người dân địa phương có lực để họ trở thành hướng dẫn viên phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái địa phương 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch Tổ chức hội thảo làm việc với cán ngành cấp Trung ương, tỉnh bạn, doanh nghiệp ngồi nước nhằm tun truyền sách du lịch thị xã Đặc biệt mở rộng tour du lịch việc kết hợp với khu du lịch sinh thái, nhằm quảng cáo, giới thiệu nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán làm phong phú hấp dẫn thêm cho chuyến du khách Khuyến khích cá tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch, xây dựng nhiều phim ảnh Để giới thiệu tiềm du lịch thị xã kết hợp thiết lập tour du lịch đưa vào trang Web, Internet… 3.3.6 Giải pháp tăng cường, giáo dục môi trường Việc giáo dục môi trường xem công tác trọng tâm thiếu du lịch sinh thái Công tác không dừng lại du khách mà phải tiến hành cho nhà lập sách, nhà quản lý, đơn vị kinh doanh du lịch Đối với nhà lập sách, nhà quản lý điểm tài nguyên, khu bảo tồn: Việc giáo dục môi trường cho đối tượng khơng trọng đến lợi ích bảo tồn mà cần nhấn mạnh đến tiềm lực kinh tế mà du lịch sinh thái mang lại cho khu bảo tồn 3.3.7 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng phát triển lễ hội truyền thống Các giải pháp cụ thể: + Cần có kết hợp hài hịa việc khai thác đầu tư tôn tạo nhằm giữ sắc văn hóa, phong tục tập quán truyền thống qua sản phẩm du lịch địa phương + Đối với điểm du lịch sinh thái cần giữ nguyên trạng để đảm bảo yếu tố sinh thái cảnh quan Ngành Du lịch kết hợp với ngành hữu quan tiến hành khai thác giá trị văn hóa vật chất tinh thần người dân, đồng thời phát huy tác dụng để phục vụ khách du lịch Bảo vệ, tôn tạo, phục hồi giá trị văn hóa vật chất tinh thần quan điểm Nhà nước Nhân dân làm Tổ chức lại lễ hội truyền thống, khôi phục, khuyến khích tầng lớp trẻ học điệu hát Bài chịi, hát Tuồng… để tránh mai mọt văn hóa cộng đồng địa phương 20 PHẦN KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên văn hóa đa dạng phong phú để phát triển du lịch Là điểm đến hấp dẫn nhiều khách du lịch nước đến với nơi để tham quan, nghiên cứu nghỉ ngơi vào ngày nghỉ cuối tuần Điện Bàn có khu du lịch sinh thái Khu du lịch sinh thái nhà vườn Triêm Tây (xã Điện Phương), khu du lịch sinh thái rừng Hà Giang (xã Điện Dương), khu du lịch sinh thái Gò Nổi (xã Điện Phong, Điện Trung Điện Quang), khu du lịch sinh thái đồi thông Bồ Bồ (xã Điện Tiến), Điện Bàn có nhiều tiềm phát triển du lịch song trạng khu di lịch sinh thái Điện Bàn chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu khách du lịch mặt trình tham gia vào hoạt động du lịch như: Ăn uống, nghỉ nghơi, vui chơi giải trí…vì lợi nhuận đạt từ hoạt đông kinh doanh du lịch so với số hoạt động kinh doanh khác tỉnh Quảng Nam Trong trình thực đề tài, so với mục tiêu đề ra, đề tài đạt nội dung sau: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn du lịch sinh thái; phân tích tiềm phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; sở đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, điều kiện khách quan mà đề tài hạn chế: số liệu thống kê hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam hạn chế, số liệu trạng phát triển du lịch sinh thái đưa đề tài chưa đầy đủ mang tính ước lượng; đề tài chưa sâu vào vào giải pháp cho điểm du lịch sinh thái Để khác phục hạn chế nói cần có nghiên cứu để hoàn chỉnh hệ thống lý luận, đánh giá tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban quản lý làng văn hóa - du lịch dân tộc Việt Nam – Tạp chí Làng Việt [2] Bùi Thị Hải Yến (2008), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất Giáo dục [3] Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009), Kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội [5] Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục [6] Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội [7] Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội 2015-2016, Ủy ban nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam [8] Trần Thị Mai (2006), Tổng quan du lịch, Nhà xuất Lao động [9] Thái Thị Thảo Chi (2010), “Nghiên cứu tiềm phục vụ định hướng phát triển điểm, tuyến du lịch sinh thái tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, trường Đại học Khoa học – Đại học Huế [10] Trang thông tin điện tử Tổng cục du lịch http://www.vietnamtourism.gov.vn [11] Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam http://www.quangnam.gov.vn [12] Trang thông tin điện tử thị xã Điện Bàn http://dienban.quangnam.gov.vn ... triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã. .. số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Giải pháp quản lý du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.3.1.1 Về chế sách Bản chất du lịch sinh thái. .. triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Nam Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Giới thiệu khái quát thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.1.1

Ngày đăng: 24/05/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w