1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1858 – 1945) ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ -*** VƯƠNG THỊ NGỌC PHAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1945) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐẶNG THỊ THÙY DƯƠNG ĐÀ NẴNG, KHÓA HỌC 2016 – 2020 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Triết lý “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn” có từ lâu giáo dục Theo Khổng Tử (551 - 479 TCN) “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” Trong đó, nhà triết học Hy Lạp, Xơcrat (470 - 399 TCN) lại cho “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” Nhìn chung, tư tưởng nhà giáo dục, nhà triết học thời cổ đại coi nguồn gốc tư tưởng học qua trải nghiệm Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng, với phát triển mạnh mẽ hệ thống thơng tin tồn cầu, địi hỏi phải trang bị cho người học kĩ năng, kiến thức gắn liền với thực tiễn, phát triển lực giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề - sáng tạo cho HS Ở Việt Nam, thực quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Ban Chấp hành Trung ương là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” Điều cho thấy, đổi mục tiêu, gắn với đổi hình thức tổ chức dạy - học, phương pháp dạy học theo Chương trình sau năm 2018 trọng đến thực hành, trải nghiệm Quán triệt nguyên lí giáo dục nêu trên, nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường HĐTN cho HS trường PT trọng Cùng với môn học khác, môn Lịch sử trường PT có ưu định việc tổ chức HĐTN để tạo hội cho HS huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để TN thực tiễn; đồng thời, tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động hướng nghiệp hướng dẫn, tổ chức GV, qua hình thành lực như: hoạt động tổ chức hoạt động; tổ chức quản lí sống; tự nhận thức tích cực hóa thân; định hướng nghề nghiệp; khám phá sáng tạo phẩm chất chủ yếu như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) giai đoạn LS gắn liền đấu tranh bảo vệ giành độc lập nhân dân ta giai đoạn đầu chống thực dân Pháp xâm lược biến đổi đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Với nội dung đó, lịch sử Việt Nam từ (1858 – 1945) có vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc có mối quan hệ mật thiết với với lịch sử địa phương vùng, miền nước, góp phần GD lịch sử quê hương, đất nước có ưu riêng việc tổ chức HĐTN cho HS Tuy nhiên, thực tế giảng dạy LS trường THPT cho thấy, GV gặp nhiều khó khăn điều kiện vật chất, tổ chức, quản lý, đặc biệt việc tiếp cận sở lý luận để soi sáng, đạo việc tổ chức HĐTN dạy học phần Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) nói riêng dạy học LS trường PT nói chung Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn nêu trên, định chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tổ chức HĐTN GD nói chung tổ chức HĐTN cho HS DHLS nói riêng hoạt động GD nay, thu hút quan tâm nhiều nhà giáo dục học Trong trình nghiên cứu, khai thác, tổng hợp kế thừa số nội dung liên quan đến đề tài cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Lý luận HĐTN nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học quan tâm nghiên cứu từ sớm Trong kể đến số lý thuyết như: Lý thuyết hoạt động nghiên cứu chất trình hình thành người; Lý thuyết tương tác xã hội khẳng định môi trường xã hội - lịch sử không đối tượng, điều kiện, phương tiện mà cịn mơi trường hình thành tâm lý cá nhân; Lý thuyết kiến tạo với tư tưởng trình người học tự kiến tạo, tự xây dựng tri thức cho Đặc biệt là, Lý thuyết Học từ trải nghiệm David A Kolb “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thơng qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” Hay, “Chuẩn bị học lịch sử nào”, N.G Đairi (Chủ biên), đề cập đến tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa Đồng thời tác giả nêu ý kiến thay từ “công tác ngoại khóa” từ “hoạt động ngồi lớp” đề xuất số nội dung hoạt động lớp dạy học LS Như vậy, lý thuyết khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động, tương tác, kinh nghiệm phát triển lực hình thành nhân cách người 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Để chuẩn bị cho việc tiến hành đề án đổi bản, toàn diện ngành GD theo định hướng phát triển NL HS theo tinh thần Nghị số 29/NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương 8, khóa XI, Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành số tài liệu liên quan đến nội dung Trong Chương trình GDPT Tổng thể Việt Nam năm 2018, đề cập đến lĩnh vực học tập chủ chốt hoạt động GD với tên gọi HĐTN TN hoạt động tiến hành cấp học, phát triển từ hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp, ngoại khóa chương trình hành thiết kế lại thành chuyên đề tự chọn để tổ chức giảng dạy cho HS thông qua hình thức phương pháp chủ yếu như: tham quan, dạy học thực địa, hoạt động xã hội, tình nguyện, trò chơi Đặc biệt, tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2015, “Kĩ xây dựng tổ chức HĐTN sáng tạo trường trung học”, cung cấp cho người đọc vấn đề chung HĐTN khái niệm, đặc điểm; xác định mục tiêu, yêu cầu, xây dựng nội dung cách thức tổ chức HĐTN sáng tạo trường phổ thông; đánh giá HĐTN với phương pháp công cụ cụ thể Hiện nay, có nhiều báo, nghiên cứu HĐTN đăng tải nhiều tạp chí hội thảo chuyên ngành như: Bài viết “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng” Nguyễn Thị Thế Bình – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đăng Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì – 6/2018), tr.32 – 35 nghiên cứu chất, ý nghĩa HĐTN xác định quy trình thiết kế hoạt động tổ chức HĐTN dạy học môn Lịch sử trường THPT Trong số đặc biệt, kì 1, tháng 10/2017 “Tạp chí Giáo dục”, tác giả Phan Thị Hiền với viết “Tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử địa phương dạy học Lịch sử trường trung học sơ sở” tìm hiểu vai trị HĐTN, phương pháp tổ chức HĐTN DHLS trung học sở cho HS, lực HS tham gia học tập HĐTN Tác giả Vũ Thị The với viết “Giáo dục giá trị văn hóa, truyền thống địa phương cho học sinh trung học phổ thông vùng Tây Bắc thông qua số hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử” đăng Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr.163 – 166 đề cập đến vấn đề GD giá trị văn hóa, truyền thống địa phương cho HS THPT vùng Tây Bắc thơng qua HĐTN, góp phần thực mục tiêu GDPT Qua đó, giúp tơi kế thừa số vấn đề lý luận HĐTN, cách thức tiến hành tổ chức HĐTN học Lịch sử theo hướng dạy học TN Hay viết “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần “Địa lý du lịch Việt Nam” trường đại học Đông Á” tác giả Đặng Thị Kim Thoa đăng Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr.160 – 164 làm rõ quy trình thiết kế, phương pháp tổ chức cho sinh viên HĐTN dạy học phần “Địa lí du lịch Việt Nam”, ý nghĩa HĐTN sinh viên, kết đánh giá (nhận thức kỹ năng) học tập sinh viên thông qua HĐTN số liệu cụ thể Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, tham khảo thêm số cơng trình khác số viết đăng Hội thảo chuyên ngành như: Nguyễn Thị Liên “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”; Nguyễn Mậu Đức, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Quang Linh (2016) “Bồi dưỡng giáo viên xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới” đăng Kỉ yếu hội thảo quốc tế “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục”, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên; viết “Dạy học chủ đề tích hợp kết hợp thiết kế hoạt động trải nghiệm hình thức trị chơi” tác giả Nguyễn Mậu Đức, Trần Trung Ninh đăng Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” Bộ Giáo dục Đào tạo – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu nêu trên, từ nhiều góc độ khác thừa nhận vai trò quan trọng việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS đề xuất số nguyên tắc, phương pháp, biện pháp sư phạm để tổ chức HĐTN cho HS để đạt chất lượng cao cho học LS phát triển tối đa lực khác HS Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách tồn diện, đầy đủ, chuyên biệt vấn đề tổ chức HĐTN cho HS dạy học LSVN (1858 – 1945) trường THPT cách cụ thể, đầy đủ Trên sở kế thừa, tiếp thu kiến thức từ nguồn tư liệu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 –1945) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng” 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Xác định đối tượng nghiên cứu nói trên, khóa luận tập trung nghiên cứu lý luận liên quan đến vấn đề HĐTN nhằm phát triển lực HS từ đề xuất số nguyên tắc biện pháp để phát triển lực HS dạy học nội khóa góp phần nâng cao hiệu DHLS trường THPT * Thời gian nghiên cứu: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1858 đến 1945 * Không gian nghiên cứu: trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thành công xác định nguyên tắc, biện pháp, phương pháp tổ chức HĐTN hiệu dạy học LSVN (1858 – 1945) góp phần nâng cao hiệu học LS trường THPT, phát triển lực chung lực chuyên biệt cho HS; phát huy tính tự học, sáng tạo, chủ động HS; đáp ứng việc thực chủ trương đổi bản, toàn diện GD Việt Nam theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương 8, khóa XI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu trên, đề tài phải tiến hành nhiệm vụ cụ thể sau: * Điều tra xã hội học để phát thực trạng vấn đề dạy học theo hướng tổ chức HĐTN HS DHLS trường THPT * Xác định nội dung kiến thức phần LSVN (1858 – 1945) có ưu để tiến hành dạy học theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh dạy học Lịch sử trường THPT * Nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn dạy học, sở đề xuất đường, biện pháp sư phạm phát triển lực HS thông qua HĐTN dạy học LSVN (1858 – 1945) trường THPT (chương trình chuẩn) có hiệu * Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử giáo dục Lịch sử, chủ yếu lý luận dạy học môn Lịch sử 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể * Điều tra xã hội học: Điều tra GV HS vấn đề tổ chức HĐTN dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng để tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu rút nguyên nhân thực trạng vấn đề nghiên cứu * Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học nói chung để xác định sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Lịch sử, SGK Lịch sử PT nhằm xác định tri thức lịch sử cần triệt để khai thác để tổ chức HĐTN cho HS DHLS phần Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT Nghiên cứu tài liệu giáo dục lịch sử để xác định nguyên tắc, biện pháp sư phạm nhằm tổ chức HĐTN cho HS dạy học LS trường THPT, qua phát triển lực cần thiết cho HS * Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra xã hội học số liệu đo kết thực nghiệm sư phạm * Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Nếu tuân thủ nguyên tắc, biện pháp sư phạm dạy học Lịch sử theo hướng tổ chức HĐTN cho HS (minh họa qua dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945)) đề tài khóa luận đề xuất nâng cao hiệu việc phát triển lực cần thiết người học học tập Lịch sử trường THPT, đảm bảo chất lượng GD học tập mơn Lịch sử ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu thành công có đóng góp sau mặt lý luận thực tiễn: * Điều tra xã hội học để phát thực trạng việc dạy học theo hướng tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng * Xác định nội dung kiến thức Lịch sử SGK có ưu việc tổ chức HĐTN cho HS DHLS phần Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT (chương trình chuẩn) địa bàn thành phố Đà Nẵng để phát triển lực cho HS, góp phần nâng cao hiệu học Lịch sử, đáp ứng xu * Đề xuất nguyên tắc, biện pháp sư phạm cần thiết để tổ chức HĐTN DHLS phần Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng CẤU TRÚC KHĨA LUẬN Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Chương 2: Nội dung lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) cần khai thác để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1945) trường THPT Đà Nẵng NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài “tổ chức hoạt động trải nghiệm” Tổ chức thường hiểu xếp, phối hợp hoạt động dạy thầy với hoạt động học trò Hoạt động tiến hành việc làm để đạt mục đích định Hoạt động dạy học tương tác, tác động qua lại GV HS, hoạt động dạy hoạt động học nhằm đạt mục tiêu trình dạy học TN hiểu kết tương tác người với giới khách quan, thực tiễn sống (học tập, lao động, giao tiếp, vui chơi…) điều kiện, hoàn cảnh định Thông qua tương tác người thực hành, phát khả để từ hình thành kinh nghiệm, xúc cảm tích cực hướng tới phát triển lực cá nhân HĐTN DHLS cách thức dạy học gắn với hoạt động thực hành, thực tế; tổ chức học nội khóa ngoại khóa (trong lớp học, trường học hay địa điểm phù hợp) Trong đó, HS phải vận dụng vốn kiến thức LS (các kiện, tượng, khái niệm, nhận định, đánh giá LS ) để phân tích, khái qt hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn cho phù hợp với nội dung môn học Tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường PT trình GV định hướng nhiệm vụ, gợi ý cách thức hoạt động cho HS GV điều hành hoạt động DH phương 10 pháp DH theo hướng phát huy tính tích cực người học, thơng qua TN HS để đạt mục tiêu học tập Từ đó, hình thành phẩm chất lực (trong môn LS) cho người học 1.1.2 Phân loại hoạt động trải nghiệm Trong Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) [9, tr.43] để giúp trường chủ động lựa chọn hình thức tổ chức cụ thể phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương, nhà biên soạn phân loại HĐTN theo hình thức để tổ chức sau: * Một nhóm hình thức trải nghiệm có tính khám phá * Hai nhóm hình thức trải nghiệm có tính thể nghiệm, tương tác * Ba nhóm hình thức trải nghiệm có tính cống hiến * Bốn nhóm hình thức trải nghiệm có tính nghiên cứu 1.1.3 Bản chất quy trình tổ chức HĐTN DHLS * Bản chất tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử - Gắn lý thuyết với thực hành - Thúc đẩy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học * Quy trình tổ chức HĐTN DHLS Trên sở tiếp thu quan điểm nhà GD giới nước; đồng thời vào đặc trưng việc DHLS trường PT, yêu cầu đổi phương pháp theo hướng phát triển lực nay, tơi đề xuất quy trình tổ chức HĐTN DHLS trường PT thực qua bước sau: Bước 1: Chuyển giao nhận nhiệm vụ trải nghiệm Bước 2: Trải nghiệm Bước 3: Khái qt hóa, hình thành kiến thức Bước 4: Vận dụng 11 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm việc thực mục tiêu môn học trường phổ thông * HĐTN có vai trị đặc biệt quan trọng trình dạy học trường THPT - Thứ nhất, việc tổ chức HĐTN có nhiều ưu việc kết nối kiến thức khoa học liên ngành - Thứ hai, tổ chức HĐTN hướng dạy học góp phần thực chủ trương đổi toàn diện lĩnh vực giáo dục - Thứ ba, tổ chức HĐTN đóng vai trị quan trọng việc gắn kết lực lượng GD ngồi nhà trường * Với vai trị quan trọng vậy, HĐTN có nhiều ý nghĩa việc thực mục tiêu môn Lịch sử trường THPT HĐTN cịn có ý nghĩa thiết thực việc rèn luyện nhân cách, thái độ sống tích cực HS 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thơng Để có kết luận khách quan, khoa học làm sở thực tiễn cho đề tài, tiến hành điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN DHLS trường trung học PT địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.2.1 Mục đích điều tra 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Điều tra GV trường THPT: Nguyễn Trãi, Nguyễn Thượng Hiền, Hòa Vang, Thái Phiên, Thanh Khê, Phan Thành Tài * Điều tra HS lớp 11,12 trường THPT: Nguyễn Trãi 1.2.3 Nội dung điều tra 1.2.4 Phương pháp điều tra 1.2.5 Xử lí kết điều tra rút kết luận thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1945) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 12 Chương NỘI DUNG LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1945) CẦN KHAI THÁC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT 2.1.1 Vị trí chương trình Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT 2.1.2 Mục tiêu chương trình Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT * Về kiến thức, * Về kĩ năng, * Về thái độ, 2.1.3 Nội dung chương trình lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) Thứ nhất, nước Việt Nam trước xâm lăng tư Pháp vào nửa sau kỉ XIX Thứ hai, biến đổi đời sống kinh tế - xã hội phong trào yêu nước Việt Nam vào đầu kỉ XIX Thứ ba, chuyển biến tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội phong trào cách mạng Việt Nam từ năm 1919 – 1929, đời Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ tư, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh Đảng năm 1930 - 1945 2.2 Nội dung phần lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) cần khai thác để tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 13 Chương PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1945) Ở TRƯỜNG THPT ĐÀ NẴNG 3.1 Nguyên tắc tổ chức HĐTN cho HS dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT Đà Nẵng 3.1.1 Phù hợp với mục tiêu chung Chương trình Giáo dục tổng thể, mục tiêu cấp THPT yêu cầu môn học Lịch sử 3.1.2 Tạo hứng thú cho học sinh 3.1.3 Đảm bảo phát triển lực cho học sinh 3.1.4 Công tác chuẩn bị cho việc tiến hành tổ chức HĐTN phải thực chu đáo, kỹ lưỡng 3.1.5 Cần có phối hợp lực lượng nhà trường 3.2 Biện pháp tổ chức HĐTN cho HS dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường THPT Đà Nẵng 3.2.1 Tổ chức DHLS theo phương pháp đóng vai 3.2.2 Tổ chức DHLS theo phương pháp tranh luận 3.2.3 Vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức HĐTN buổi tham quan học tập 3.2.4 Tổ chức dạy học lịch sử thực địa 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Để khẳng định tính đắn sở lí luận, yêu cầu mang tính nguyên tắc biện pháp tiến hành tổ chức HĐTN dạy học lịch sử, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Trãi cho HS lớp 12 Trên sở đó, rút kết luận khái quát biện pháp tiến hành tổ chức HĐTN góp phần nâng cao hiệu 14 tiến hành học lịch sử Việt Nam (1858 - 1945) nói riêng chất lượng DHLS trường THPT nói chung 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Về đối tượng thực nghiệm, chọn HS lớp 12, chương trình chuẩn năm học 2019 - 2020 thành phố Đà Nẵng để tiến hành thực nghiệm Trong q trình tiến hành thực nghiệm chúng tơi chọn HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương chất lượng số lượng Đối với GV dạy thực nghiệm chọn lựa tiêu chuẩn sau: Tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm có thâm niên công tác từ năm trở lên; công nhận GV dạy giỏi cấp trường trở lên; có phẩm chất đạo đức tốt, HS tin yêu, quý trọng; nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, tự nguyện tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm Để kiểm chứng tính khả thi biện pháp tổ chức HĐTN HS dạy học LS trường THPT tiến hành thực nghiệm Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa đời (tiết 3) Phương pháp tiến hành TNSP tuân thủ yêu cầu chung Cụ thể là: - Trước tiến hành thực nghiệm, tiến hành dự giờ, theo dõi nắm bắt tình hình học tập mơn LS HS, tình hình giảng dạy GV trường có lớp thực nghiệm Trên sở đó, chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng tương đương học lực Giáo án lớp thực nghiệm tác giả khóa luận soạn để GV phổ thông tiến hành Giáo án lớp đối chứng GV phổ thơng soạn giảng dạy bình thường trước - Sau có thống nhất, cho phép GV môn, tiến hành thực nghiệm lớp 12 trường THPT Nguyễn Trãi theo mẫu thực nghiệm với số lượng 201 học sinh lớp đối chứng lớp 12 HS trường THPT Nguyễn Trãi có số lượng HS với lớp thực nghiệm (201 HS) 15 Việc thực nghiệm GV trường sở tiến hành Trước thực nghiệm, tác giả trao đổi kỹ với GV phổ thông ý tưởng, cách thực để thống thực - Sau thực nghiệm sư phạm đề kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề giống sau chấm điểm sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu kiểm tra So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để rút kết luận tính khả thi đề tài nghiên cứu 3.3.4 Kết thực nghiệm (xem phụ lục 4) Trên sở kết thu được, sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xác định tính khả thi nội dung thực nghiệm - Tính giá trị kiểm định (t): 201 t = (6.9 - 6.2) √ 2.9+4 = 3.78 (1) - Tìm giá trị giới hạn (t  ) bảng số Student tương ứng với giá trị: K= 2n - = 2.201 - = 400 với sai số phép đo tự chọn  = 0.05 Ta có t  = 1.96 (2) - So sánh biểu thức (1) (2) ta có t > (t  ) - Kết thực nghiệm cho thấy, học sinh lớp thực nghiêm trả lời câu hỏi kiểm tra tốt lớp đối chứng Như vậy, việc áp dụng biện pháp để tổ chức HĐTN HS với việc kết hợp đồng bộ, hợp lý phương pháp sư phạm khác góp phần nâng cao hiệu học LS Đề tài có tính khả thi KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 16 ... sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1945) trường THPT Đà Nẵng. .. tài ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1945) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? làm đề tài khóa luận LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tổ chức. .. đề tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1945) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 12 Chương NỘI DUNG LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1945) CẦN KHAI THÁC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN