1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu giáo dục học sinh lớp 5 bằng kỷ luật tích cực ở trường tiểu học ngô sĩ liên, thành phố đà nẵng

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGƠ SĨ LIÊN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GVHD SVTH LỚP KHOA : TS Hoàng Nam Hải : Nguyễn Thị Nga : 16STH : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, tháng 01, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Hoàng Nam Hải hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô thư viện nhà trường tạo điều kiện cho tơi có nhiều nguồn tài liệu cần thiết Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè,… nguồn động viên to lớn khích lệ tơi, chỗ dựa tinh thần giúp tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đóng góp ý kiến, bổ sung, giúp đỡ Hội đồng bảo về, quý thầy tồn thể bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………………………5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tác động đến việc giáo dục học sinh lớp 1.3 Giáo dục đạo đức trường tiểu học 1.4 Tiểu kết chương Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 Các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 2.2 Khung đánh giá ý thức học sinh lớp việc sử dụng KLTC 2.3 Các hình thức kỷ luật giáo viên lớp sử dụng 10 2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ sử dụng hình thức KLTC GV lớp 10 2.5 Tiểu kết chương 10 Chương 3: TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ SĨ LIÊN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 11 3.1 Giới thiệu việc tìm hiểu giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngơ Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng 11 3.2 Phân tích kết tìm hiểu giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng 12 3.3 Một số đề xuất giáo dục kỷ luật tích cực 20 3.4 Tiểu kết chương 20 KẾT LUẬN 21 PHỤ LỤC 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Giáo dục quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục hoàn thành, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân” Giáo dục gánh trách nhiệm nặng nề cấp thiết Đặc biệt cấp Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng “Là cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” Trong xã hội đại vấn đề nhân quyền đề cao việc giáo dục học sinh roi vọt khơng cịn phù hợp mà thay vào giáo dục phương pháp kỷ luật tích cực Hiện nay, vấn đề kỷ luật tích cực quan tâm Hiện nay, trường tiểu học nước thi hành hình thức kỷ luật theo quy định Bộ ban hành [3] Học sinh vi phạm khuyết điểm trình học tập rèn luyện tùy theo mức độ vi phạm thực biện pháp sau: a) Nhắc nhở, phê bình; b) Thơng báo với gia đình Với hình thức mà Bộ giáo dục quy định năm 2010, nhà trường nói chung giáo viên nói riêng tùy theo mức độ vi phạm học sinh mà xử phạt Tuy nhiên việc “xử phạt” nhiều giáo viên có nhiều tranh cãi Nhiều giáo viên chưa thực hiểu sâu sắc kỷ luật tích cực dẫn đến số hành vi không phù hợp Những hành vi không ảnh hưởng xấu đến học sinh mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự giáo viên như: - Ngày 3/4/2018, cô giáo Nguyễn Thị Minh Hương – giáo viên trường Tiểu học Ăn Đông, huyện Ăn Dương, thành phố Hải phòng phạt học sinh P.Phương A lớp 3A5 cách uống nước học sinh vắt giẻ lau bảng nói chuyện riêng, vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức nhà giáo - Một ngày cuối tháng 9/2017 em học sinh lớp 2C trường Tiểu học Đặng Cương (Hải Phịng) khơng mặc đồng phục, nói chuyện riêng lớp bị cô giáo dùng thước kẻ vào tay Ngày hôm sau bà nội mẹ cháu kéo đến trường làm ầm lên, quát mắng cô giáo có hành động khơng thể chấp nhận tát thẳng vào mặt cô giáo trước mặt học sinh Cơ giáo bất ngờ sốc ngất phải nhập viện cấp cứu - Cơ giáo tên Nhung (Trường Tiểu học Bình Chánh, Long An) áp dụng biện pháp xử phạt học sinh vi phạm nội quy hình thức quỳ gối nên số em sợ không học Ngày 28/2/2018, phụ huynh tới trường Tiểu học Bình Chánh lớn tiếng phản ánh cách giáo dục cô Nhung vượt chuẩn mực sư phạm Biết sai, cô Nhung nhận lỗi hứa khắc phục sai sót Dù vậy, có phụ huynh khơng đồng tình gây áp lực, ép giáo quỳ gối 40 phút để xin lỗi phụ huynh Trong giáo dục nước ta nay, việc diễn kiến cho giáo dục có hệ lụy nghiêm trọng, danh dự nghề cao quý tất nghề cao quý bị bôi nhọ, danh giá người thầy bị giảm sút Việc giáo dục nhân cách lực học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng trách nhiệm nhà giáo dục đặc biệt giáo viên Chính vậy, hành vi “sai lầm” giáo viên ảnh hưởng nghiêm trọng không đến thân thể mà đặc biệt tinh thần học sinh Thông qua hành vi sai lầm kết hợp thêm cư xử thiếu tôn trọng phụ huynh đến giáo viên nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành nhân cách học sinh Học sinh niềm tin vào sống, niềm tin vào thầy cô giáo- người mà với chúng gương sáng chói chúng học tập khơng tri thức mà cịn nhân cách để trở thành công dân tốt xã hội đại Như dần giết chết nhân cách đứa trẻ Ngay lúc đây, kỷ luật tích cực phương pháp tối ưu để hướng hoàn thiện cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp đến với nhân cách tốt đẹp Chính vậy, việc tìm hiểu kĩ cách giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh lớp kỷ luật tích cực trường tiểu học việc làm cần thiết Từ có cách nhìn nhận cụ thể việc áp dụng kỷ luật tích cực trường tiểu học Từ lí trên, chúng tơi chọn “Tìm hiểu giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngơ Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng” đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lí luận giáo dục học sinh tiểu học kỷ luật tích cực - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc giáo dục học sinh tiểu học biện pháp kỷ luật trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Trên sở thực tiễn, tìm hiểu rõ thực trạng việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực khơng nắm bắt tình hình giáo dục kỷ luật tích cực trường tiểu học mà cịn góp phần định hướng việc phát triển nhân cách, phẩm chất lực em học sinh trường tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quá trình giáo dục học sinh trường tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra Anket - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận vấn đề giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh lớp trường tiểu học Chương 3: Tìm hiểu việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Alfred Adler (1870 – 1937) Rudolf Dreikurs (người Áo) phát triển ứng dụng thực tiễn thuyết Tâm lý học cá nhân Alfred Adler với mục tiêu hiểu hành vi trẻ thúc đẩy hợp tác trẻ mà không cần hình phạt phần thưởng “Kỷ luật tích cực lớp học” Jane Nelsen, Lynn Lott, H Stephen Glenn Quyển sách cập nhật công cụ dành cho người giáo viên đại “Kỷ luật tích cực với tình u giới hạn” hai tác giả Jerry Wuckoff Barbana C Unell Những cơng trình nghiên cứu nhà khoa học hướng tới việc hình hành trẻ ý thức trách nhiệm, tự giác hợp tác học sinh đúc kết từ thực trạng giáo dục giới Từ ta thấy thực trạng việc sử dụng biện pháp kỷ luật tích cực trường học quan tâm 1.1.2 Những nghiên cứu nước “Phương pháp kỷ luật tích cực” Tiến sĩ Lê Văn Hảo, Viện Tâm lý học Tổ chức Plan Việt Nam Chương trình “Kỷ luật khơng nước mắt” thực chuyên gia: Ths Trần Thị Ái Liên – cố vấn sách Project Việt Nam, thuộc Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ, giảng viên Đại học Berkeley, Mỹ Đại học Hoa Sen Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục: “Phát triển mơi trường giáo dục tích cực cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh” Huỳnh Ngọc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp giáo dục kỷ luật tích cực để thu hút học sinh đảm bảo trì sĩ số trường Trung học sở Quang Trung” Nguyễn Văn Thuận năm học 2014-2015 Trên đề tài nghiên cứu thực trạng việc giáo dục trẻ thơng qua kỷ luật tích cực Tuy nhiên, phần lớn đề tài hướng đến học sinh phổ thơng nói chung mà chưa hướng đến học sinh lớp nói riêng Vì vậy, chúng tơi định sâu nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng” để tìm hiểu thực trạng việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực 1.2 Đặc điểm tâm lí lứa t̉i tác động đến việc giáo dục học sinh lớp - Những thay đổi thể chất hoạt động - Sự phát triển nhận thức ngôn ngữ - Tự đánh giá mối quan hệ giao tiếp - Sự tiếp thu chuẩn mực đạo đức xã hội 1.3 Giáo dục đạo đức trường tiểu học Ở tiểu học, môn đạo đức với hệ thống chuẩn mực hành vi cụ thể làm sở, tảng đóng vai trị chủ đạo q trình giáo dục đạo đức cho học sinh Bên cạnh môn đạo đức đóng vai trị chủ đạo nội dung mơn học khác lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh như: Tiếng Việt, Tự nhiên & Xã hội,… Các trường tiểu học nước thường xun tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp để em trải nghiệm, tự xử lý tình 1.4 Tiểu kết chương Chương trình bày nội dung tổng quan liên quan đến vấn đề nghiên cứu bao gồm: lịch sử vấn đề nghiên cứu nước, đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 5; yêu cầu phẩm chất, lực, nhân cách, đạo đức học sinh; hình thức kỷ luật trường tiểu học; giáo dục đạo đức trường tiểu học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 Các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 2.1.1 Khái niệm kỷ luật Kỷ luật quy định, quy ước mang tính pháp chế tổ chức xã hội, nhóm xã hội nhằm tạo gắn kết tập thể (nhóm xã hội) hồn thành cơng việc, đảm bảo tính hiệu thực công việc 2.1.2 Khái niệm kỷ luật tích cực Kỷ luật tích cực (Positive Discipline) quy tắc, quy định, luật lệ, chuẩn mực mà người phối hợp để xây dựng tự giác thực Những quy định phù hợp với tâm sinh lý lợi ích tất người Khi có thành viên vi phạm áp dụng biện pháp kỷ luật thành viên tham gia xây dựng, mang tính nhân văn hiệu cao, không áp dụng biện pháp trừng phạt Bảng 1: So sánh kỷ luật kỷ luật tích cực Kỷ luật Khái niệm Kỷ luật quy định, quy ước mang tính pháp chế tổ chức xã hội, nhóm xã hội nhằm tạo gắn kết tập thể (nhóm xã hội) hồn thành cơng việc, đảm bảo tính hiệu thực cơng việc Kỷ luật tích cực Kỷ luật tích cực (Positive Discipline) quy tắc, quy định, luật lệ, chuẩn mực mà người phối hợp để xây dựng tự giác thực Những quy định phù hợp với tâm sinh lý lợi ích tất người Khi có thành viên vi phạm áp dụng biện pháp kỷ luật thành viên tham gia xây dựng, mang tính nhân văn hiệu cao, khơng áp dụng biện pháp trừng phạt Tính chất - Kỷ luật mang tính chất giải tỏa, tập trung vào nỗi bực tức người lớn trẻ mắc lỗi, chí có “Giận cá chém thớt” - Giáo viên xây dựng quy tắc áp đặt lên trẻ - Đơi lúc mang tính chất tiêu cực, thiếu tôn trọng trẻ - Giáo viên nghĩ đưa định, lựa chọn thay cho trẻ - Giáo viên tự đưa hình phạt cho cần thiết mà lắng nghe suy nghĩ trẻ - Dạy trẻ ngoan ngoãn cách thụ động trẻ hiểu bị phạt mắc lỗi Trẻ khơng thực nội quy, nề nếp có sợ bị phạt đe dọa, lời hứa,… - Dựa hành vi mắc lỗi trẻ để đánh giá, phê phán nhân cách trẻ (vd: hư đốn, quậy phá, ….) - Hình thành hành vi mong muốn dựa áp đặt, đe dọa, mua chuộc tiền, phần thưởng thời gian ngắn - Kỷ luật tích cực nhấn mạnh đến việc thay đổi hành vi xử phạt, theo tư nguyên nhân hậu - Giáo viên trẻ xây dựng quy tắc chung - Mang tính chất tích cực, trẻ cảm thấy tôn trọng - Giáo viên khuyến khích khả tư duy, lựa chọn trẻ - Giáo viên cho trẻ xây dựng hình phạt dựa khuôn khổ định Khi trẻ làm sai giáo viên tìm hiểu kĩ nguyên nhân trẻ chấp nhận thực hình phạt thống từ trước - Dạy trẻ kỷ luật cách tự giác Trẻ thực nội quy, nề nếp trẻ tham gia thảo luận trí, xây dựng mối quan hệ tôn trọng, lắng nghe giáo viên học sinh - Dựa hành vi mắc lỗi trẻ để dạy trẻ tốt hơn, hoàn thiện Khơng dùng hành vi mắc lỗi để đánh giá nhân cách trẻ - Hình thành, phát triển hành vi mong muốn thời gian lâu dài Hình thức Mang tính bạo lực mặt - Khơng mang tính bạo lực mặt thân thân thể tinh thần thể tinh thần - 2.1.3 Khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực Giáo dục kỷ luật tích cực [16] cách giáo dục dựa ngun tắc lợi ích tốt học sinh; không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh; có thỏa thuận giáo viên - học sinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh 2.1.4 Môi trường giáo dục kỷ luật tích cực Môi trường giáo dục kỷ luật tích cực mơi trường tự nhiên mang tính chuẩn mực cao tiện dụng thân thiện sở vật chất trang thiết bị trường học; mơi trường xã hội có tham gia học sinh xây dựng thực nội quy, quy chế, quy tắc ứng xử nhà trường, mối quan hệ sinh hoạt học tập thiết lập theo quan hệ hợp tác, thân thiện, chia sẻ, giáo dục vận dụng sáng tạo hình thức phương pháp dạy học đa dạng; môi trường tâm lý với động cơ, thái độ tích cực học sinh, mơi trường khơng bạo lực, tơn trọng trẻ, động viên, khích lệ học sinh tích cực, tự giác học tập, giáo dục không sử dụng biện pháp trừng phạt để giáo dục học sinh, học sinh không sử dụng bạo lực để giải xung đột, học sinh biết cách học vượt lên từ sai lầm, hình thức kỷ luật nhà trường mang tính hiệu cao 2.2 Khung đánh giá ý thức học sinh lớp việc sử dụng KLTC STT Mức độ Tiêu chí Nhận thức hành vi kỷ luật tích cực + Không nhận thức + Nhận thức + Nhận thức tốt Thực hành vi kỷ luật tích cực + Chưa thực + Thực + Thực tốt Tự điều chỉnh hành vi theo kỷ luật tích cực + Chưa điều chỉnh + Điều chỉnh + Điều chỉnh tốt Năng lực lan truyền kỷ luật tích cực + Chưa lan truyền + Lan truyền + Lan truyền tốt 3.2.1.4 Biện pháp kỷ luật của thầy học sinh i) Những hình phạt mà giáo viên thường sử dụng 100 100 98 99 90 80 67 70 60 50 40 36 30 15 20 10 5 0 Bắt xin lỗi Viết Nghe la Phạt Phạt quỳ Phạt Đuổi Ngậm bút Khuyên Chế giễu Phạt trực hứa kiểm mắng đánh đòn gối đứng vào khỏi lớp chì nhủ để em trước nhật lớp khơng điểm góc lớp em biết lỗi sai tái phạm thân Biểu đồ: Những hình phạt mà giáo viên thường sử dụng ii) Mức độ thầy cô cho học sinh giải thích trước phạt Bảng: Mức độ thầy cô cho học sinh giải thích trước phạt Mức độ Số lượng (học sinh) Tỷ lệ (%) Thường xun 37 37 Lúc có, lúc khơng Có cho giải thích khơng chấp nhận 45 45 18 18 Không 0 iii) Mức độ cho lời khen GV HS tiến không phạm lỗi 18% 3% 47% 32% Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Biểu đồ: Mức độ cho lời khen của GV HS tiến không phạm lỗi 15 Qua khảo sát học sinh lớp cho thấy biện pháp trách phạt mà giáo viên thường sử dụng nhiều là: Bắt học sinh xin lỗi hứa không tái phạm, khuyên nhủ để học sinh biết lỗi sai thân phạt trực nhật lớp học Một số biện pháp khác như: Viết kiểm điểm, nghe la mắng, phạt đánh địn cách gõ vào tay thường sử dụng Các biện pháp phạt đứng góp lớp, đuổi khỏi lớp, chế giễu em trước lớp sử dụng mà thường sử dụng học sinh phạm lỗi nhiều lần Các biện pháp trách phạt hình thức phạt quỳ gối hay ngậm bút chì khơng sử dụng Trước lần phạm lỗi học sinh giáo viên cho học sinh giải thích thường khen học sinh tiến sau lần phạm lỗi Điều chứng tỏ có đến 37% học sinh chọn mức độ thường xun cho câu hỏi số 7: Thầy/cơ có cho em giải thích trước phạt khơng? Và có đến 47% học sinh chọn mức độ thường xuyên cho câu hỏi số 8: Thầy/cơ có thường khen em tiến khơng cịn phạm lỗi khơng? Tuy nhiên, bên cạnh mức độ thường xuyên học sinh chọn mức độ chiếm tỷ lệ cao Tiếp đến mức độ chiếm tỷ lệ 18% cho hai câu Cuối mức độ mà học sinh chọn cho hai câu không 3.2.1.5 Cảm nhận biểu của học sinh bị kỷ luật Bảng: Những cảm nhận của HS GV thực hình thức kỷ luật Cảm nhận học sinh Số lượng (học sinh) Cảm thấy đau bị đánh Cảm thấy ấm ức, khó chịu, không phục Cảm thấy thầy/cô không chịu lắng nghe tơn trọng Cảm thấy thầy/cơ phạt muốn tốt cho 94 Cảm thấy có lỗi, mặc cảm với người Cảm thấy thầy/cô thật đáng ghét Cảm thấy thầy/cơ thật tốt thơng cảm cho 98 hội sửa lỗi Cảm thấy tổn thương, bị xúc phạm, không tôn trọng Thấy thật cỏi, tội lỗi xấu hổ với người 83 Thông qua câu hỏi ta thấy biểu cảm nhân học sinh hướng đến việc nhận thấy rõ thân sai chấp nhận hình phạt Sau làm sai học sinh cảm thấy thầy/cô phạt muốn tốt cho (94%) hay cảm thấy thầy/cơ thật tốt thơng cảm cho hội sửa lỗi (98%) Ngoài gây lỗi lầm thân ln cảm thấy thật cỏi, tội lỗi xấu hổ với người Học sinh thấy rõ việc phạm lỗi hồn tồn khơng tốt cảm thấy xấu hổ Ngồi cịn có 16 biểu cảm nhận như: học sinh chọn em ln biết thầy ln tốt để phấn đấu ngày 3.2.1.6 Mong muốn của học sinh gửi gắm đến thầy cô Sau số mong muốn học sinh gửi đến thầy cô giáo em viết nhiều nhất: “Em mong thầy cô cho lời khuyên tốt để em phấn đấu.” “Nếu không hiểu em mong thầy cô giảng cho em phạt em em làm sai.” “Trước xử phạt, em mong thầy lắng nghe em nói em sai em chấp nhận chịu phạt” “Khi nghe em giải thích thầy phải tin em thầy cô không tin bạn học giỏi không.” “Thầy cô không nên thiên vị bạn học giỏi mà la mắng em không, bạn học giỏi làm sai mà.” “Em mong thầy cô đừng đánh, đừng la em nữa.” “Em mong thầy cô đối xử công với chúng em.” “Nếu em làm sai thầy cô phạt em trực nhật để em tốt hơn.” “Em mong thầy la mắng em lại không so sánh em với bạn khác.” … Theo mong muốn học sinh lớp 5, hầu hết em điều muốn giáo viên biết lắng nghe nhiều Trên kết khảo sát 100 em học sinh lớp giáo dục kỷ luật tích cực Các em biết đóng góp ý kiến, hiểu rõ thân thiếu cần Các em hiểu việc tốt, việc không tốt Đồng thời em biết phân tích việc làm hay sai làm sai em mong muốn thầy cô phạt để tốt Tuy nhiên, em lứa tuổi tiểu học, em thấy thích vui chơi việc học việc rèn luyện thân tốt nên thường ngày đến trường em vi phạm nhiều lỗi nội quy nhà trường Chính vậy, em cần giáo dục kỷ luật tích cực để hồn thiện 17 3.2.2 Đối với giáo viên Sau trình khảo sát mong muốn đóng góp ý kiến việc vận dụng kỷ luật tích cực giáo dục học sinh, thu số kết sau: 3.2.2.1 Kinh nghiệm giảng dạy Đối với câu hỏi thâm niên nghề giáo giáo viên 60% thâm niên 10 năm, cịn 10 năm chiếm tỉ lệ khoảng 40% Điều cho thấy thầy có kinh nghiệm q trình giảng dạy 3.2.2.2 Hình thức kỷ luật mà giáo viên sử dụng i) Mức độ thực nội quy trường, lớp học sinh Xuất sắc 0% Chưa tốt 10% Xuất sắc Tốt Khá Tốt Chưa tốt Tốt 40% Khá Tốt 50% Biểu đồ: Mức độ thực nội quy trường, lớp của HS Quan bảng khảo sát trên, tình hình thực nội quy em học sinh cịn hạn chế Các em khơng vi phạm lỗi vi phạm lỗi như: khơng bỏ áo vào quần, đặc biệt sau chơi bạn nam thường chạy nhảy áo khỏi quần; em nói chuyện học; quên đem dụng cụ học tập, không học cũ, đánh nhau,… nên khơng có mức độ xuất sắc Cịn lại mức độ tốt chiếm 40%, mức độ tốt chiếm 50% mức độ chưa tốt chiếm 10% ii) Mức độ sử dụng hình thức kỷ luật giáo viên học sinh mắc lỗi Bảng: Mức độ sử dụng hình thức kỷ luật của giáo viên học sinh mắc lỗi Mức độ/Tỷ lệ (%) Các hình thức kỷ luật thầy/cô học sinh mắc lỗi Buộc học sinh học Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không 0 100 18 Đình học sinh thời gian 0 100 Đuổi khỏi lớp 0 30 70 Đánh đòn 0 27 73 Quỳ gối 0 100 La, mắng to tiếng 0 33 67 Phạt học sinh đứng vào góc tường 0 17 83 Cho học sinh ngậm bút chì 0 100 Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi học sinh đưa hình thức trách phạt cụ thể 90 10 Giúp học sinh nhận lỗi nhẹ nhàng khuyên bảo với lỗi nhẹ 97 0 11 Giúp học sinh nhận lỗi trách phạt với lỗi “nặng” 97 0 12 Bỏ qua tất lỗi học sinh 0 100 13 Một số trường hợp khơng quan tâm học sinh mắc lỗi q nhiều lần 43 53 Qua khảo sát cho thấy biện pháp trách phạt mà giáo viên thường sử dụng là: Giúp học sinh nhận lỗi nhẹ nhàng khuyên bảo với lỗi nhẹ (97% mức thường xuyên), tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi học sinh đưa hình thức trách phạt cụ thể (90% mức thường xuyên) giúp học sinh nhận lỗi trách phạt với lỗi “nặng” (97% mức thường xuyên) Các biện pháp đánh đòn, la mắng to tiếng, ngậm bút chì hay khơng quan tâm học sinh mắc lỗi nhiều lần giáo viên sử dụng Cịn biện pháp trách phạt hình thức nặng 19 không sử dụng như: đuổi khỏi lớp, buộc học sinh thơi học hay đình học sinh thời gian 3.2.2.3 Mức độ sử dụng kỷ luật tích cực i) Những trường hợp giáo viên sử dụng kỷ luật tích cực để giáo dục học sinh Bảng: Những trường hợp giáo viên sử dụng kỷ luật tích cực để giáo dục học sinh Các trường hợp sử dụng kỷ luật tích cực Số lượng (giáo viên) Khi học sinh mắc lỗi 30 Lồng ghép tiết học 21 Trong ngoại khóa 30 Trong chơi 10 Ngoài trường học Trong tiết sinh hoạt lớp 30 Qua việc khảo sát, giáo viên sử dụng kỷ luật tích cực nhiều trường hợp như: học sinh mắc lỗi, ngoại khóa, tiết sinh hoạt lớp Nhiều giáo viên lồng ghép tiết học hay chơi để giáo dục kỷ luật tích cực với em 3.2.2.4 Thuận lợi khó khăn sử dụng kỷ luật tích cực Theo khảo sát thu số thuận lợi khó khăn tiêu biểu sau Về thuận lợi: Các em hợp tác tốt thường xuyên trò chuyện với giáo viên từ giáo viên dễ dàng hiểu học sinh Về khó khăn: Biện pháp thời gian hiệu lâu trình nên giáo viên phải thường xuyên quan sát, trò chuyện với tất em học sinh mà lớp học tới 40 học sinh cơng tác khó Trên khảo sát thực trạng việc vận dụng kỷ luật tích cực giáo dục học sinh tiểu học 3.3 Một số đề xuất giáo dục kỷ luật tích cực - Giáo dục kỷ luật tích cực cho hành vi không mong đợi học sinh - Thay đổi cách cư xử lớp học - Quản trị lớp học biện pháp kỷ luật tích cực - Thay đổi quan điểm, nhận thức giáo viên giáo dục kỷ luật tích cực 3.4 Tiểu kết chương Chúng tiến hành khảo sát thực trạng thu kết Đồng thời rút nhận xét sau: 20 - Về học sinh: Khi học sinh phạm lỗi học sinh hối hận sợ hãi Chúng muốn nhận lỗi cải thiện lỗi lầm với giáo viên muốn giáo viên nhẹ nhàng trách phạt trách phạt thật công - Về giáo viên: Mức độ sử dụng biện pháp truyền thống Tuy giáo viên hiểu việc sử dụng hình thức kỷ luật khơng tích cực sai Như cịn tồn nóng tính hay khơng điều khiển cảm xúc Nền giáo dục ngày hướng đến đến việc giáo dục học sinh kỷ luật tích cực đặc biệt học sinh lớp để phát triển trí tuệ hoàn thiện nhân cách tốt đẹp cho học sinh thay hình thức giáo dục truyền thống khơng cịn phù hợp Là sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, hiểu tầm quan trọng việc giáo dục kỷ luật tích cực đến học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Qua trình tìm hiểu thực trạng việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực, đưa bốn đề xuất giáo dục học sinh kỷ luật tích cực nhà trường Hi vọng đề xuất mà đề giúp ích cho nhà trường Từ mang lại giáo dục hiệu đào tạo nhiều nhân tài có đức lẫn tài cho đất nước KẾT LUẬN Trong q trình nghiên cứu để hồn thiện luận án này, tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng sở lý luận; Xây dựng công cụ khảo sát; Tiến hành nghiên cứu thực trạng giáo dục học sinh lớp trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên kỷ luật tích cực Dựa vào phần nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng, chúng tơi thu số kết tính hình sử dụng kỷ luật tích cực giáo viên nay, đồng thời thu biểu thái độ, hành vi học sinh sử dụng kỷ luật tích cực Bên cạnh tìm hiểu thực trạng chúng tơi đưa đề xuất giáo dục kỷ luật nhà trường Từ đó, chúng tơi rút số kết luận sau: - Về nghiên cứu lí luận, nghiên cứu đưa khái niệm kỷ luật tích cực, giáo dục kỷ luật tích cực mơi trường giáo dục kỷ luật tích cực,… Khơng vậy, chúng tơi cịn nghiên cứu tình hình sử dụng kỷ luật tích cực nước ngồi nước, từ chúng tơi xác định tiêu chí cần thiết để thiết lập bảng khảo sát hai đối tượng học sinh lớp giáo viên dạy lớp - Về nghiên cứu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên thu nhiều kết từ bảng khảo sát quan sát khách quan tất học sinh lớp vi phạm hay nhiều nội quy lớp, trường Điều đó, khơng phải kết 21 bất ngờ, mà theo đặc điểm tâm lí học sinh lớp khơng hồn hảo Việc học sinh vi phạm chắn giáo viên phải xử lí Bên cạnh biện pháp kỷ luật tích cực giáo viên cịn sử dụng biện pháp chưa tích cực la mắng học sinh (67%), phạt đánh đòn vào tay, mông (15%), … Bên cạnh việc điều tra thực trạng, nghiên cứu đưa bốn đề xuất giáo dục học sinh tiểu học như: Giáo dục kỷ luật tích cực cho hành vi khơng mong đợi học sinh; Thay đổi cách cư xử lớp học; Quản trị lớp học biện pháp kỷ luật tích cực; Thay đổi quan điểm, nhận thức giáo viên kỷ luật tích cực Hi vọng với bốn đề xuất giúp học sinh phát triển tồn diện lực trí tuệ nhân cách 22 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên tiểu học) Kính chào thầy/cơ, Chúng em thực đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu việc giáo dục học sinh lớp biện pháp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng” Rất mong quý thầy/cô dành thời gian trả lời Phiếu thăm dò Tất câu trả lời q thầy/cơ có giá trị cho việc nghiên cứu chúng em Mọi thông tin quý thầy/cô cung cấp bảo mật nhằm mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! Thâm niên giảng dạy quý thầy/cô đến là…… năm Thầy/cơ đánh tình hình thực nội quy trường, lớp học sinh tiểu học A Xuất sắc B Tốt C Khá tốt D Chưa tốt Thầy/cơ sử dụng hình thức kỉ luật học sinh mắc lỗi? (Đánh dấu X vào câu trả lời mà thầy/cô sử dụng) Mức độ Các hình thức kỷ luật thầy/cơ học sinh mắc lỗi Thường xuyên Buộc học sinh thơi học Đình học sinh thời gian 23 Thỉnh thoảng Ít Không Đuổi khỏi lớp Đánh đòn Quỳ gối La, mắng to tiếng Phạt học sinh đứng vào góc tường Cho học sinh ngậm bút chì Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi học sinh đưa hình thức trách phạt cụ thể 10 Giúp học sinh nhận lỗi nhẹ nhàng khuyên bảo với lỗi nhẹ 11 Giúp học sinh nhận lỗi trách phạt với lỗi “nặng” 12 Bỏ qua tất lỗi học sinh 13 Một số trường hợp không quan tâm học sinh mắc lỗi q nhiều lần Ngồi phản ứng nêu trên, thầy/cơ cịn hình thức kỷ luật khác vui lòng ghi bên dưới: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 24 Việc giáo dục học sinh tiểu học biện pháp kỷ luật tích cực, thầy/cơ sử dụng trường hợp nào?  Khi học sinh mắc lỗi  Lồng ghép tiết học  Trong ngoại khóa  Trong chơi  Ngoài trường học  Trong tiết sinh hoạt lớp Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quý thầy/cô gặp thuận lợi khó khăn việc giáo dục học sinh tiểu học biện pháp kỷ luật tích cực: A Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B Khó khăn: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một lần xin cảm ơn chân thành đến quý thầy/cô! 25 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Xin chào em! Để hướng tới việc phát triển giáo dục cách tồn diện, anh/chị tiến hành thăm dị ý kiến em Anh/chị cam đoan tất câu trả lời, đề xuất em giữ kín Mong em nhiệt tình hợp tác! Xin chân thành cảm ơn em! Em khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời thích hợp: Ở trường, em thường hay mắc lỗi không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Em có hay vi phạm lỗi nhiều lần khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Mỗi ngày em tự giác làm việc mà khơng cần nhắc nhở? (Đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến em) � Đi học � Tắm rửa � Vệ sinh cá nhân � Ăn uống � Học làm trước đến lớp �Đi học chuyên cần � Nhặt rác sân trường �Sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp Nếu ý kiến khác, xin vui lòng ghi bên dưới: Mỗi có nhiệm vụ giao em có hồn thành thời gian quy định khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng 26 Em thường có biểu em phạm lỗi? (Đánh dấu “X” vào ô mà em cho phù hợp) Mức độ Biểu Rất Thường Thỉnh Ít Không thường xuyên thoảng xuyên 1) Cảm thấy bình thường 2) Thấy có lỗi mặc kệ 3) Cố gắng che lấp lỗi lầm để không bị phát 4) Nhận lỗi lần sau tái phạm 5) Hơi sợ em cố gắng giải thích nhận lỗi với người 6) Chờ thầy/cơ phát lỗi sai nhận lỗi chịu phạt 7) Thấy thật đáng trách khơng làm nên 8) Tìm gặp thầy/cơ nhận lỗi hứa sửa lỗi 9) Chấp nhận hình phạt không tái phạm Những biểu khác: 27 Mỗi phạm lỗi, thầy/cô thường sử dụng hình thức để phạt em? (Đánh dấu “X” vào trống phù hợp với hình phạt thầy/cơ) Hình phạt 1) Bắt xin lỗi hứa khơng tái phạm 2) Viết kiểm điểm 3) Nghe la mắng 4) Phạt đánh đòn 5) Phạt quỳ gối 6) Phạt đứng vào góc lớp 7) Đuổi khỏi lớp 9) Ngậm bút chì 11) Khuyên nhủ, để em biết lỗi sai thân 12) Chế giễu em trước lớp 13) Phạt trực nhật Nếu có xử phạt theo cách khác, em vui lòng ghi dưới: Thầy/cơ có cho em giải thích trước phạt khơng? A Ln cho giải thích B Lúc có, lúc khơng C Có cho giải thích khơng chấp nhận D Khơng Ý kiến khác: 28 Thầy/cơ có thường khen em tiến khơng cịn phạm lỗi khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Không Những biểu khác:………………………………………………………………… Sau nhận hình thức kỉ luật từ thầy/cơ em cảm thấy nào? (Đánh dấu “X” vào ô trống phù hợp với ý kiến em) 🗌 Cảm thấy đau bị đánh � Cảm thấy ấm ức, khó chịu, không phục � Cảm thấy thầy/cô không chịu lắng nghe tơn trọng � Cảm thấy thầy/cơ phạt muốn tốt cho � Cảm thấy có lỗi, mặc cảm với người �Cảm thấy thầy/cô thật đáng ghét �Cảm thấy thầy/cơ thật tốt thơng cảm cho hội sửa lỗi �Cảm thấy tổn thương, bị xúc phạm, khơng tơn trọng � Thấy thật cỏi, tội lỗi xấu hổ với người Ý kiến khác: 10 Em mong muốn thầy/cô thay đổi để em tốt hơn? THÔNG TIN CÁ NHÂN Lớp: Giới tính: � Nam � Nữ Một lần cảm ơn em nhiệt tình tham gia! 29 ... việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng 10 Chương TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ SĨ LIÊN, THÀNH... hiểu giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngơ Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng 11 3.2 Phân tích kết tìm hiểu giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên,. .. vấn đề giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh lớp trường tiểu học Chương 3: Tìm hiểu việc giáo dục học sinh lớp kỷ luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng Chương TỔNG QUAN

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN