Nghiên cứu chiết tách, phân lập và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hợp chất quercitrin từ hoa đu đủ đực thu hái tại quảng nam đà nẵng

41 16 0
Nghiên cứu chiết tách, phân lập và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hợp chất quercitrin từ hoa đu đủ đực thu hái tại quảng nam  đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT QUERCITRIN TỪ HOA ĐU ĐỦ ĐỰC THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT QUERCITRIN TỪ HOA ĐU ĐỦ ĐỰC THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Tú Oanh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Hoá học thuộc Trường Đại học Sư phạm Thầy Cơ khoa nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô Đỗ Thị Thúy Vân, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em quá trình thực cũng hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện để cho em tìm tịi, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .3 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ TRONG NƯỚC 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ NGỒI NƯỚC 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ .9 1.4.1 Tác dụng trị giun sán 1.4.2 Tác dụng hạ huyết áp 1.4.3 Tác dụng kháng sinh, kháng nấm .9 1.4.4 Tác dụng trị u bướu, ung thư 10 1.4.5 Tác dụng chống oxi hóa 11 1.4.6 Các tác dụng dược lý khác .11 1.4.7 Công dụng dân gian 12 1.5.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO 12 1.5.1 Phương pháp MTT 12 1.5.2 Phương pháp SRB 13 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU .14 2.1.1 Nguyên liệu .14 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu .14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 15 2.2.2 Phương pháp tách tinh chế chất 15 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất .15 2.3 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CÁC CAO CHIẾT 15 2.4 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CAO CHIẾT ETHYLACETATE 16 2.5.THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CHẤT SẠCH 17 2.6 CHẠY CỘT SẮC KÝ PHẦN CAO ETHYL ACETATE 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CAO CHIẾT ETHYL ACETATE TỪ HOA ĐU ĐỦ ĐỰC 21 3.2 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE .21 3.3.KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT CPE3 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 KẾT LUẬN 26 KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT d : Doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor s : Singlet (NMR) ppm : Parts per million δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) BuOH : Butanol CD3OD : Methanol- D CHCl3 : Chloroform D : Dichlomethane DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer EtOAc : Ethyl acetate EtOH : Ethanol HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Corelation MeOH : Methanol Me : Methyl MMT : 3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-2,5-diphenyltetrazolium bromide NMR : Nuclear magnetic resonance SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet CPE3 : Tên hợp chất phân lập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư cao chiết ethyl acetate Số liệu phổ NMR hợp chất CPE3 hợp chất tham khảo Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất CP3 Trang 28 31 33 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Hình ảnh Đu đủ 2.1 Hoa Đu đủ đực Bột hoa Đu đủ đực 15 2.2 Sơ đồ điều chế cao ethyl acetate 20 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất CPE3 từ cao chiết CPET 23 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất CPE3 23 3.2 Phổ MS hợp chất CPE3 29 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất CPE3 30 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất CPE3 30 3.5 Phổ DEPT hợp chất CPE3 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây đu đủ (Carica papaya Linn) loại ăn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Hiện nay, đu đủ trồng các nước vùng nhiệt đới, nơi có nhiệt độ bình qn năm khơng thấp 150C Sản lượng đu đủ giới khoảng triệu quả/năm Ở Việt Nam, đu đủ trồng hầu hết các tỉnh miền Bắc miền Nam Tuy nhiên, chúng trồng nhiều các tỉnh đồng bằng, dọc theo các sông, các loại đất phù sa Các tỉnh trồng nhiều đu đủ như: Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Tiền Giang, Cần Thơ, các tỉnh Tây Nguyên,… Diện tích trồng đu đủ nước ước khoảng 10000 – 17000 hecta với sản lượng khoảng 200 – 350 nghìn Cây đu đủ có lợi loại dễ trồng, sớm, suất cao đồng thời toàn thân, lá, sử dụng với nhiều mục đích khác Ngồi việc lấy tươi, dùng làm nguyên liệu cho chế biến, đu đủ trồng để lấy nhựa, dùng làm thức ăn chăn nuôi Trong dân gian đu đủ sử dụng để sát khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chữa sốt rét, trừ giun sán… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt tính sinh học lá đu đủ Lá đu đủ chứng minh có khả chống oxy hóa mạnh Hoạt tính chống oxy hóa các hợp chất phenol gây Lá đu đủ có hoạt tính kháng khuẩn tốt, có khả kháng nhiều loại vi khuẩn gram âm, gram dương, các loại nấm Ngồi ra, lá đu đủ cịn có khả kháng viêm, giảm đau Ở nước ta, cao chiết với cồn từ lá đu đủ nghiên cứu số mơ hình ung thư thực nghiệm chứng minh có tác dụng ức chế phát triển khối u gây tế bào ung thư Sarcoma TG-180 chuột nhắt trắng Người dân nước Úc dùng lá đu đủ chữa trị bệnh ung thư Đầu năm 2010, nhóm nghiên cứu Nhật Bản Mỹ thông báo dịch chiết nước lá đu đủ có tác dụng ức chế số dòng tế bào ung thư người ung thư dày, ung thư phổi, ung thư máu,… Ngoài ra, dịch chiết từ lá đu đủ cịn có tác dụng hỡ trợ hệ miễn dịch để công vào các tế bào ung thư Bằng cách thúc đẩy gia tăng các sản 18 glucose; 10 mM HEPES 1,0 mM sodium pyruvate, bổ sung 10% fetal bovine serum-FBS (Gibco) Tế bào cấy chuyển sau 3-5 ngày với tỉ lệ (1:3) nuôi tủ ấm CO2 điều kiện 37oC, 5% CO2 c Phương pháp thử tác dụng gây độc tế bào ung thư Phương pháp thử độ độc tế bào ung thư in vitro Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (National Cancer Institute – NCI) xác nhận phép thử độ độc tế bào chuẩn nhằm sàng lọc, phát các chất có khả kìm hãm phát triển tiêu diệt tế bào ung thư điều kiện in vitro Phép thử thực theo phương pháp Monks [23] Phép thử tiến hành xác định hàm lượng protein tế bào tổng số dựa vào mật độ quang học (OD – Optical Density) đo thành phần protein tế bào nhuộm Sulforhodamine B (SRB) Giá trị OD máy đo tỉ lệ thuận với lượng SRB gắn với phân tử protein, đó lượng tế bào nhiều (lượng protein nhiều) giá trị OD lớn Phép thử thực điều kiện cụ thể sau: - Chất thử (10 L) pha DMSO 10% (trong nước cất vô trùng) đưa vào các giếng khay 96 giếng để có nồng độ sàng lọc 100 g/mL Chất thử có hoạt tính xác định IC50 nhờ dải nồng độ 100; 20; 4; 0,8 g/mL Mỗi nồng độ mẫu thử chuẩn bị thành giếng - Trypsin hóa tế bào thí nghiệm để làm rời tế bào đếm buồng đếm để điều chỉnh mật độ cho phù hợp với thí nghiệm - Thêm vào giếng thí nghiệm lượng tế bào phù hợp (190 L môi trường) để chúng phát triển vòng 3-5 ngày - Một khay 96 giếng khác không có chất thử có tế bào ung thư (190 L) chuẩn bị thành cột để làm đối chứng ngày Sau giờ, đĩa đối chứng ngày cố định tế bào trichloroacetic acid –TCA - Sau giai đoạn phát triển tủ ấm CO2, tế bào cố định vào đáy giếng TCA 30 phút, nhuộm SRB 37 oC Đổ bỏ SRB các giếng thí nghiệm rửa lần 5% acetic acid để khơ khơng khí nhiệt độ phòng - Cuối cùng, sử dụng dung dịch tris(hydroxymethyl)aminomethane 10 mM để hòa tan lượng SRB bám nhuộm các phân tử protein, đưa lên máy lắc đĩa, lắc nhẹ 10 phút sử dụng máy ELISA Plate Reader (Bio-Rad) để đọc kết 19 hàm lượng màu chất nhuộm SRB thông qua phổ hấp thụ bước sóng 515-540 nm Phần trăm tế bào bị ức chế có mặt chất thử xác định thông qua công thức sau: % Tế bào bị ức chế = 100% - [OD (chất thử) – OD (ngày 0)] x 100 [OD (đối chứng âm) – OD (ngày 0)] - Các phép thử lặp lại lần để đảm bảo tính xác Ellipticine (Sigma-Aldrich, Mỹ) các nồng độ 10 g/ml; g/ml; 0,4 g/ml; 0,08 g/ml sử dụng làm chất đối chứng dương DMSO 10% sử dụng đối chứng âm Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% phát triển) xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve 2Dv4 (System software Inc., San Jose, California, Mỹ) 2.6 CHẠY CỘT SẮC KÝ PHẦN CAO ETHYL ACETATE Cao chiết ethyl acetate (CPET, 20 g) hòa tan với lượng tối thiểu ethyl acetate, sau đó tẩm với 70 g silica gel, cất quay bột tơi khô Tiến hành phân tách hỗn hợp cột silica gel pha thường, rửa giải gradient hệ dung môi dichloromethane/methanol với độ phân cực tăng dần (dichloromethane/methanol, 50/1, 25/1, 10/1, 5/1, 1/1, v/v) thu phân đoạn tương ứng CPET1 (2,0 g); CPET2 (2,4 g); CPET3 (1,6 g); CPET4 (6,2 g) CPET5 (4,4 g) Phân đoạn CPET3 (1,6 g) cho lên cột sắc ký silica gel pha đảo, rửa giải với hệ dung môi methanol/nước (1,2/1, v/v) thu hai phân đoạn CPET3A (25 mg) CPET3B (37 mg) Phân đoạn CPET3A (25 mg) tinh chế qua cột Sephadex LH-20 với hệ dung môi rửa giải methanol/nước (1/1, v/v) thu hợp chất CPE3 (11 mg) Sơ đồ phân lập hợp chất CPE3 từ cao chiết CPET trình bày Hình 2.3 20 CPET (20,0 g) Silica gel CC D:M gradient 99:1→10:1 CPET1 (2,0 g) CPET2 (2,4 g) CPET3 (1,6 g) CPET4 (6,2 g) CPET (4,4 g) RP-18 c.c (v/v) M:W 1,2:1 CPET3A (25,0 mg) CPET3B (37,0 mg) Sephadex LH-20 M:W 1:1 CPE3 (11,0 mg) Hình 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất CPE3 từ phân đoạn dịch chiết ethyl acetate hoa đu đủ đực Hợp chất CPE3: Quercitrin - Chất bột, màu vàng - Nhiệt độ nóng chảy:174-177C - Công thức phân tử C21H20O11, M= 448 - ESIMS: m/z 447,36 [M-H]- - H-NMR(500 MHz,CD3OD),13C-NMR (125MHz, CD3OD): Bảng 3.2 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CAO CHIẾT ETHYL ACETATE TỪ HOA ĐU ĐỦ ĐỰC Cao chiết ethyl acetate đem thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư phổi người (A549), ung thư gan người (Hep3B) ung thư vú người (MCF-7) Kết hoạt tính gây độc tế bào ung thư cao chiết ethyl acetate trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư cao chiết ethyl acetate TB sống sót (CS %) Mẫu Nồng độ (µg/mL) A549 Hep3B MCF-7 % TB sống Sai số % TB sống Sai số % TB sống Sai số 100.00 2.40 100.00 1.89 100.00 3.76 30 89.57 3.65 90.21 3.91 57.60 1.56 100 69.80 0.59 63.47 2.28 55.88 0.18 0.5 µM 76.00 2.27 48.73 1.35 62.82 2.10 10 µM 41.77 1.25 28.27 2.64 42.66 2.08 Control M/ET Camptoth ecin Ký hiệu: M/ET phân đoạn cao chiết ethyl acetate từ cao methanol Kết luận: Phân đoạn cao chiết ethyl acetate từ cao methanol hoa đu đủ đực có hoạt tính sinh học kìm hãm các tế bào ung thư phổi, ung thư gan, ung thư vú với các mức độ khác các nồng độ nghiên cứu 3.2 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE Hợp chất CPE3 phân lập dạng chất bột màu vàng, điểm nóng chảy 174-177oC Trên phổ ESIMS (Hình 3.2) CPE3 cho thấy xuất pic ion giả phân tử m/z 447,36 [M-H]- nên có thể đề nghị CTPT hợp chất C21H20O11 22 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất CPE3 hợp chất tham khảo δC# Ca, b Ha, c (J, Hz) 157,2 159,3 - 134,2 136,2 - 177,7 179,6 - 161,3 163,2 - 98,6 99,9 6,22 (s) 164,1 165,9 - 93,6 94,8 6,39 (s) 156,4 158,5 - 10 104,0 105,9 - 1′ 120,7 123,0 - 2′ 115,4 116,4 7,36 (s) 3′ 145,1 146,4 - 4′ 148,4 149,8 - 5′ 115,6 117,0 6,93 (d, 7,5) 6′ 121,1 122,9 7,32 (d, 7,5) C Aglycon 3-O--L-rhamnopyranoside 1′′ 101,8 103,5 5,37 (br s) 2′′ 70,3 72,0 - 3′′ 70,5 72,1 - 4′′ 71,2 73,3 - 5′′ 70,0 71,9 - 6′′ 17,4 17,6 0,96 (d, 6,0) # δC quercitrin [58], ađo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz Phổ 1H-NMR (Hình 3.3) CPE3 xuất tín hiệu đặc trưng hai proton C-6 C-8 vòng A δH 6,22 (s, H-6) 6,39 (s, H-8) Ba tín hiệu proton vịng thơm B với tương tác hệ ABX xuất δH 7,36 (s, H-2′); 7,32 (d, J 23 = 7,5 Hz, H-6′) 6,93 (d, J = 7,5 Hz, H-5′) Ngồi cịn xuất các tín hiệu proton gốc đường δH 5,37 (br s, H-1′′) 0,96 (d, J = 6,0 Hz, H-6′′) gợi ý đường rhamnose Phổ 13C-NMR (Hình 3.4) DEPT (Hình 3.5) CPE3 xuất tín hiệu 21 carbon, 15 carbon thuộc khung quercetin cịn lại carbon phân tử đường rhamnose C 103,5 (C-1′′); 72,0 (C-2′′); 72,1 (C-3′′); 73,3 (C4′′); 71,9 (C-5′′) 17,6 (C-6′′) Hợp chất CPE3 xác định quercitrin (Quercetin 3-O--Lrhamnopyranoside) thơng qua phân tích chi tiết các kiện phổ thu so sánh với kiện phổ hợp chất tham khảo tài liệu [45] (Hình 3.1) OH OH 3' 4' 2' HO 1' O 10 5' 6' O 3'' OH O 2'' OH OH 5'' 1'' O OH CH3 4'' 6'' Hình 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất CPE3 Hình 3.2 Phổ MS hợp chất CPE3 24 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất CPE3 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất CPE3 25 Hình 3.5 Phổ DEPT hợp chất CPE3 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT CPE3 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro hợp chất CPE3 ba dòng tế bào ung thư người A549, MCF-7, Hep3B trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất CP3 STT IC50 (µg/mL) Hợp chất A549 MCF-7 Hep3B CPE3 91,37±3,40 75,27±4,95 90,50±2,74 Ellipticine 0,43±0,04 0,37±0,03 0,50±0,04 Kết luận: Hợp chất CPE3 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người A549, MCF-7, Hep3B 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư cao chiết ethyl acetate từ hoa đu đủ đực các dòng tế bào ung thư phổi người (A549), ung thư gan người (Hep 3B), ung thư vú người (MCF-7) Kết cho thấy cao chiết ethyl acetate từ hoa đu đủ đực có hoạt tính sinh học kìm hãm các tế bào ung thư phổi, ung thư gan, ung thư vú với các mức độ khác các nồng độ nghiên cứu - Từ cao chiết ethyl acetate, các phương pháp sắc ký cột silicagel, kết hợp với sắc ký lớp mỏng các phương pháp phổ đại NMR, MS, phân lập xác định cấu trúc chất CPE3 Quercitrin - Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro hợp chất CPE3 cho thấy hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người A549, MCF-7, Hep3B với các mức độ khác Kết sở khoa học cho việc định hướng bào chế cao dược liệu thử nghiệm in vitro hướng đến ứng dụng thực tế KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phâp lập thêm xác định cấu trúc chất phân lập từ các phân đoạn lại dịch chiết ethyl acetate hoa đu đủ đực - Thăm dò các hoạt tính sinh học khác chất phân lập cũng dịch chiết các hợp chất phân lập khác 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỡ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập 1, pp 824-827 [2] Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [3] Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [4] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012) “Hai cycloratane triterpene lần đầu tiên phân lập từ lá Đu đủ (carica papaya L.)“, Tạp chí hóa họctập 50 (4A), pp 166-169 [5] Hồ Thị Hà (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ Đu đủ(Carica papaya Linn), Luận án tiến sĩ Đại học Bách khoa Hà nội [6] Giang Thị Kim Liên Đỗ Thị Lệ Uyên (2015),“Khảo sát thành phần hoá học số dịch chiết từ hoa Đu đủ đực thu hái Đà Nẵng“,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN; Số 03(88) ; Trang 119 [7] Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,Trang 360-362 [8] Phạm Kim Mãn cộng (2001),“Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng điều trị ung thư“, Tạp chí dược liệu, 6(2+3), pp 58-62 [9] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007) ‘‘Điều tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam“, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ, (23), pp 130-134 [10] Nguyễn Văn Rư, Vũ Quang Thái, (2013) "Tách chiết chymopapain từ nhựa Đu đủ xanh (Carica papaya) chế thử thành dạng bột để pha tiêm", Tạp chí Hóa Học 50(6): 767-771 [11] Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004),Cây Đu đủ kỹ thuật trồng, Nxb lao động xã hội 28 [12] Đỗ Thị Thảo (2006) Nghiên cứu xác định khả phịng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học [13] Nguyễn Tường Vân, Đặng Hồng Vân, Phạm Gia Khơi, Trần Mạnh Bình, Phan Quốc Kinh (1983) “Chiết xuất xác định carpaine alkaloid lá Đu đủ‘‘,Tạp chí dược học số [14] Viện Dược liệu- Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý củathuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật- Hà Nội [15] Đỗ Quốc Việt, Nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học bầu đất (Gynura sarmentosa DC.), cải đồng (Grangea maderaspatana poir.) chuối hột (Musa balbisiana colla), Luận án tiến sĩ (2006) Tiếng Anh [16] Aravind G., Debjit Bhowmik, Duraivel S., Harish G (2013) ‘’Traditional and medicinal uses of carica papaya”, Journal of medicinal plants studies, vol 1, Issue 1,pp 7-15 [17] Asmah Rahmat, Rozita Rosli, Wan Nor I`zzah Wan Mohd Zain, Susi Endrini and Huzaimah Abdullah Sani (2002) “Antiproliferative Activity of Pure Lycopene Compared to Both Extracted Lycopene and Juices from Watermelon (Citrullus vulgaris) and Papaya (Caricapapaya) on Human Breast and Liver Cancer Cell Lines”,Journal of Medical Sciences, vol 2.Isuae 2.page 55-58 [18] Abrham W.B., (1978), “Techniques of Animal and Clinical toxicology”, Med Pub Chicago, p 55 – 68 [19] Antonella Canini, Daniela Alesiani, Giuseppe D’Arcangelo, Pietro Tagliatesta (2007) “Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds from carica papaya L leaf”,Journal of food composition and analysis, vol 20, pp 584-590 [20] Beverly A Teicher, (1997), Anticancer drug development guide: Preclinical screening, clinical trials, and approval, Humana Press, Totowa, New Jersey 29 [21] Bamidele V, Owoyele, Olubori M, Adebukola, Adeoye A, Funmilayo and Ayodele O, Soladoye (2008) “Anti - inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leave”, Inflammopharmacology, 16 (2008), pp 168 – 173 [22] Chung-Shih Tang (1979) “New macrocyclic Δ1–piperideine alkaloids from papaya leaves: dehydrocarpaine I and II”,Phytochemistry, 1979, vol 18, pp 651-652 [23] David S., Seigler, Guido F., Pauli, Adolf Nahrstedt, Rosemary Leen (2002) “Cyanogenic allosides and glucosides from passiflora edulis and carica papaya”, Phytochemistry, vol 60, pp 873-882 [24] Eno AE, Owo OI, Itam EH, Konya RS, (2000), “Blood pressure depression by the fruit juice of Carica papaya (L.) in renal and DOCA-induced hypertension in the rat”, Phytother Res, Jun;14(4):235-9 [25] Gopalakrishnan M, Rajasekharasetty MR., (1978 ), “Effect of papaya(Carica papaya Linn) on pregnancy and estrous cycle in albino rats of Wistar strain”, Indian J Physiol Pharmacol, Jan-Mar;22(1):66-70 [26] Giordani R., Cardenas M.L., Moulin-Traffort J., Regli P., (1996), “Fungicidal activity of latex sap from Carica papaya and antifungal effect of D(+)-glucosamine on Candida albicans growth”, Mycoses, 39, 103-110 [27] Govindachari T.R., Naga rajan K and Viswanathan N (1965) “Carpaine and pseudocarpaine”, Tetrahedron letters No 24, pp 1907-1916 [28] Hewitt H, Whittle S, Lopez S, Bailey E, Weaver S,(2000), “Topical use of papaya in chronic skin ulcer therapy in Jamaica”, West Indian Med J Mar; 49(1):32-3 [29] John R., Van (1998), “Mechanism of Action of Non Stervidal Anti inflammatory Drug”, The American Jour of Med March 30, vol 104 (3A) p.2s -3s [30] Krishna K.L., Paridhavi M and Jagruti A Patel (2008) “Review on nutritional,medicinal and pharmacological properties of papaya (Carica papaya Linn.)’’,Natural product radiance, vol 7(4), pp 364-373 30 [31] Kermanshai R, McCarry BE, Rosenfeld J, Summers PS, Weretilnyk EA, Sorger GJ (2001), “Benzyl isothiocyanate is the chief or sole anthelmintic in papaya seed extracts”,Phytochemistry, Jun; 57(3):42735 [32] Lohiya NK, Kothari LK, Manivannan B, Mishra PK, Pathak N, (2000), “Human sperm immobilization effect of Carica papaya seed extracts: an in vitro study”,Asian J Androl Jun;2(2):103-9 [33] Marline Nainggolan and Kasmirul“Cytotoxicity activity of male Carica papaya L flowers on MCF-7 breast cancer cells”,Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2015, 7(5):772-775 , ISSN : 0975-7384 [34] Mikhal'chik EV, Ivanova AV, Anurov MV, Titkova SM, Pen'kov LY, Kharaeva ZF, Korkina LG, (2004), “Wound-healing effect of papayabased preparation in experimental thermal trauma”, Bull Exp Biol Med, Jun;137(6):560-2 [35] Maisarah A.M., Nurul Amira B., Asmah R and Fauziah O (2013) “Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya”, International Food Research Journal,20(3), pp 1043-1048 [36] Pathak N,Mishra PK, Manivannan B, Loyhia NK, (2000), “Stertility due to inhibition of sperm motility by oral administration of benzene chromatographic fraction of the chloroform extract of the seeds of Carica papaya in rats”, Phytomedicine, 7, 325-333 [37] Prawez Alam1,2, Mohammed Ali*1, Kamran Javed Naquvi1,3, Shahnaz Sultana, “New long chain fatty acids and steroidal glycosides from rhizomes of Smiiax chinaL”, Asian Journal of Biochemical and Pharmaceutical ResearchIssue 3(Vol 5), ISSN: 2231-2560 (2015) [38] Rahman S., Imran M., Muhammad N., Hassan N., Chisthi A.K., Khan A.F., Sadozai K.S and Khan S.M (2011) “Antibacetial screening of leaves and stem of Carica papaya”,Journal of Medicinal Plants Research, vol 5(20), pp 5167-5171 [39] Rumiyati, Sismindari dan Ariyani (2006) “Effect of protein fraction of Carica papaya L leaves on the expressions of p53 and Bcl - in breast cancer cells line”,Majalah Farmasi Indonesia, 17(4), pp 170 – 176 31 [40] Satrija F, Nansen P, Bjorn H, Murtini S, He S., (1994), “Effect of papaya latex against Ascaris suum in naturally infected pigs”, J Helminthol Dec;68(4):343-6 [41] Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R (1988), “Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines”, Cancer Reseach.48: 4827 – 4833 [42] Somsak Nualkaew, Peerawit Padee and Chusri Talubmook, “Hypoglycemic activity in diabetic rats of stogmasterol and sitosterol-3-O-b-Dglucopyranoside isolated from Pseuderanthemum palatiferum(Nees), Radlk Leaf extract”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol 9(20), 629-635 (2015) [43] Sripanidkulchai B, Wongpanich V, Laupattarakasem P, Suwansaksri J, Jirakulsomchok D, (2001), “Diuretic effects of selected Thai indigenous medicinal plants in rats”, J Ethnopharmacol May;75(2-3):185-90 [44] Stephen Chinwendu Ukpabi Emmanuel O.Chukwu Henry C.Ezikpe Chizaram (2015) “Chemical Composition Of Carica Papaya Flower (Paw-Paw)”, International Journal of Scientific Research and Engineering Studies (IJSRES), Volume Issue 3, ISSN: 2349-8862 [45] Takehiko Fukunaga, Koichi Nishiya, Ikuko Kajikawa, Yoshikuni Watanabe, Nobuo Suzuki, Koichi Takeya and Hideji Itokawwa (1988), “Chemical studies on the constituents of Hyphear Tanakae Hosokawa from different host trees”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 36(3), pp.1180-1184 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT QUERCITRIN TỪ HOA ĐU ĐỦ ĐỰC THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG... trúc hoa? ? học Xác định hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất hóa học phân lập từ hoa đu đủ đực Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hoa đu đủ đực thu hái Quảng Nam- Đà Nẵng - Cao chiết từ lồi hoa. .. tế bào ung thư hợp chất quercitrin từ hoa đu đủ đực thu hái Quảng Nam -Đà Nẵng? ?? làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Phân lập hợp chất hoa? ? học từ cao chiết ethyl acetate hoa đu đủ đực xác

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

    • 5. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ

      • 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ TRONG NƯỚC

      • 1.3. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ NGOÀI NƯỚC

      • 1.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ

        • 1.4.1. Tác dụng trị giun sán

        • 1.4.2. Tác dụng hạ huyết áp

        • 1.4.3. Tác dụng kháng sinh, kháng nấm

        • 1.4.4. Tác dụng trị u bướu, ung thư

        • 1.4.5. Tác dụng chống oxi hóa

        • 1.4.6. Các tác dụng dược lý khác

        • 1.4.7. Công dụng trong dân gian

        • 1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO

          • 1.5.1. Phương pháp MTT

          • 1.5.2. Phương pháp SRB

          • CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Nguyên liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan