1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN HOA 10

148 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viết được cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi và lưu huỳnh. Giải một số bài toán định tính và định lượng về các hợp chất của Lưu huỳnh. Chuẩn bị của HS: Xem lại kiến thức đ[r]

(1)

Ngày soạn : Tiết PPTT: 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức hóa học học cấp THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10

- Phân biệt khái niệm triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ lập cơng thức, tính theo cơng thức phương trình phản, tỉ khối chất khí,…

- Rèn luyện kỹ chuyển đổi khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí đktc (V) số mol phân tử chất (A)

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Hệ thống câu hỏi tập gợi ý 2 Chuẩn bị HS:

- Ôn tập kiến thức thông qua họat động III Phương pháp giảng day:

Diễn giảng – thảo luận nhóm IV Tiến trình học:

1 Ổn định l p:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ:

GV:Đặt câu hỏi chung cho lớp: Hãy nhắc lại kiến thức hóa học học?

HS: cần trả lời : Cấu tạo nguyên tử, loại phản ứng hóa học, bảng tuần hồn ngun tố, ngun tử, nguyên tố, chất…

3 Bài mới:

(2)

GV:Yêu cầu nhóm HS nhắc lại khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp? Cho ví dụ?

GV:bổ sung hồn chỉnh, sau yêu câu HS nhắc lại

GV:tóm tắt lại nội dung bảng

HS: Thảo luận phát biểu, đưa ví dụ

HS: Nhắc lại khái niệm

I Các khái niệm bản: -Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện -Ngun tố H tập hợp nguyên tử loại, có số p hạt nhân.

-Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

-Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên

GV:yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mol gì? Khối lượng mol gì?

GV:lấy ví dụ với Fe H2 để HS hiểu cụ thể

GV:chia nhóm HS yêu cầu nhóm HS thảo luận cho biết có cơng thức tính số mol nào? GV:bổ sung tóm tắt thành sơ đồ

GV:cung cấp ví dụ cho HS nhóm tính

HS: trả lời

HS: thảo luận nhóm trình bày câu trả lời

HS: thảo luận tính tốn kết trả lời

II Mol:

Mol lượng chất có chứa N(6.1023) nguyên tử phân tử chất

Khối lượng mol (M)là khối lượng tính gam 1mol chất

Ví dụ: 1mol Fe có chứa 6.1023 nguyên tử Fe mol H2 có chứa 6.1023 phân tử H2.

Các cơng thức tính số mol:

A: số phân tử; n:số mol;V:thể tích đktc; m: khối lượng Ví dụ: Tính số mol của: 5,6 gam Fe, 3,36 lít CO2 đkc

nFe=5,6/56=0,1 mol

n(CO2)=3,36/22,4=0,15 mol GV:Yêu cầu nhóm HS nêu

Hóa trị nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng ?

GV:bổ sung hoàn chỉnh

GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật bảo toàn khối lượng GV:biểu diễn pư tổng quát yêu cầu HS cho biết biểu thức

HS: trả lời

HS nêu nội dung định luật

HS: ghi biểu thức tính vào

III Hóa trị, định luật bảo tuần khối lượng:

Cách viết CTPT dựa vào hóa trị: AbxB

a

y  ax = by

Định luật bảo tồn khối

lượng: phản ứng hóa

học tổng khối lượng chất tham gia pư khối lượng chất tạo thành

V mm=n.M n=V/22.4

n V=n.22.4 n=m/M

A=n.N n=A/N

(3)

bảng A+B >C+D mA+mB = mC+mD GV:cung cấp nội dung tập:

hãy điền vào trống bảng sau số liệu thích hợp

Số p Số n Số e

Ngtử 19 20 ?

Ngtử ? 18 17

Ngtư 19 21 ?

Ngtử 17 20 ?

Trong nguyên tử trên, cặp nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học?

Sau mời HS lên bảng trình bày

HS suy nghĩ trả lời IV) BÀI TẬP: Số p

Số n Số e

Ngtử 19 20 19

Ngtử 17 18 17

Ngtử 19 21 19

Ngtử 17 20 17

b) Nguyên tử thuộc ngun tố hóa học có số p 19 (nguyên tố ka li)

Nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học có số p 17 (ngun tố Clo) GV: cung cấp tập, yêu cầu

HS nhắc lại CT cần vận dụng để áp dụng tính

HS nhắc lại CT liên hệ tính

Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 mol CH4 Giải:

mA= m(O2)+m(CO2)+m(CH4) =0,8.32+0,2.44+2.16=66,4 (gam)

4 Dặn dò :

- Về nhà xem lại nội dung : tỉ khối chất khí, dung dịch, phân loại chất vô - Làm tập sau : Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 mol CH4

a) Cho biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí? Bao nhiêu lần? b) Tính % thể tích % khối lượng khí A?

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: Tiết PPTT:

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức hóa học học cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10

- Các khái niệm dung dịch sử dụng thành thạo cơng thức tính tan, nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng dung dịch

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ lập công thức, tính theo cơng thức phương trình phản, tỉ khối chất khí,…

(4)

- Rèn luyện kỹ lập cơng thức, tính theo cơng thức phương trình phản mà lớp 8,9 em làm quen

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Hệ thống câu hỏi tập gợi ý 2 Chuẩn bị HS:

- Ơn tập kiến thức GV: dặn dị trước III Phương pháp giảng day:

Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài m i:

Hoạt động GV: Họat động HS Nội dung

GV:Từ mối quan hệ số mol n thể tích V sơ đồ đưa mối quan hệ giá trị V n điều kiện nhiệt độ, áp suất

GV: yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ khối chất khí

GV: yêu cầu HS trả lời khối lượng mol khơng khí bao nhiêu? Tỉ khối khí A so với khơng khí tính nào?

HS: phát biểu viết biểu thức

HS: trả lời

I Tỉ khối chất khí:

VA=VB<=>nA=nB điều kiện T,P

dAB = mAmB= MAMB Mkk=29

dA/kk = MA/29

GV:yêu cầu HS nhắc khái niệm dung dịch độ tan, viết biểu thức tính

GV:cho HS nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan

GV:yêu cầu HS nhắc lại nồng độ mol, nồng độ %? Viết công thức tính

GV:cung cấp thêm cơng thức tính

HS: phát biểu viết biểu thức

HS: trả lời

HS: trả lời viết cơng thức tính

II Dung dịch: 1) Độ tan: mdd = mct + mdm Độ tan S =

mt

mdm.100 (g) Đa số chất rắn: S tăng to tăng

Với chất khí: S tăng t0 giảm, p tăng

Nếu mt = S dd bão hòa. Nếu mt < S dd chưa bão hòa. Nếu mt > S dd quábão hòa. 2) Nồng độ % nồng độ mol:

C% = mct

(5)

khối lượng riêng từ yêu cầu nhóm HS thay để tìm biểu thức liên hệ nồng đọ mol nồng độ %

HS: thảo luận trình bày cách thay để

có biểu thức liên hệ CM = n V d = m/V => CM =

10 %d c M GV:Các hợp chất vô chia thành

bao nhiêu loại? Đó loại nào? GV: Cho nhóm HS ứng với loại lấy ví dụ 10 chất ghi vào bảng

HS: trả lời

HS trao đổi ghi chất vào bảng trả lời nhóm

III Phân loại hợp chất vô cơ: chia loại:

a) Oxit:

-Oxit bazơ: CaO, FeO, CuO… -Oxit axit: CO2, SO2,… b) Axit: HCl, H2SO4,… c) Bazơ: NaOH, KOH,… d) Muối: KCl, Na2SO4,… GV: cung cấp nội dung tập cho HS

vận dụng công thức dung dịch để tính tốn

GV:Có phản ứng xảy ra? Chất dư?

GV:yêu cầu HS tính số mol AgNO3 HCl

GV:hướng dẫn tính tốn kết

HS đọc đề bài, phân tích thảo luận với nhóm để tìm cách giải

HS: trả lời

HS: tính số mol

IV) BÀI TẬP:

Cho 500 ml dd AgNO3 1M (d = 1,2 g/ml) vào 300ml dd HCl 2M (d = 1,5g/ml) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol/l chất tạo thành Giả sử chất rắn chiếm thể tích khơng đáng kể

Giải:

nHCl = 0,6 mol; nAgNO3 = 0,5 mol

Phương trình pứ:

AgNO3 + HCl > AgCl + HNO3

0,5 0,5 0,5 0,5 HNO3 0,5 mol; HCl dư 0,1 mol

V dd sau pứ = 0,5 + 0,3 = 0,8 lit

Suy ra: CM (HCl) = 0,1/0,8 = 0,125M

CM (HNO3) = 0,5/0,8 = 0,625M

m dd AgNO3 = 500 1,2 = 600g m dd HCl = 300 1,5 = 450g m AgCl = 0,5.143,5 = 71,75g m dd sau pứ = 600 + 450 – 71,75 = 978,25 g

C%(HNO3) =

0,5.63 978, 25.100

=3,22% C% (HCl)=

0,1.36,5

(6)

0,37% GV: cung cấp tập trắc nghiệm,

yêu cầu HS nhắc lại CT cần vận dụng để áp dụng tính

HS nhắc lại CT liên hệ tính

Có chất rắn: CaO, HCl, NaNO3, KCl Số chất phản ứng với H2O tạo bazơ là:

A.1 B.2 C.3 D.4 4 Dặn dò :

- Về nhà xem trước

- Làm tập sau : Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu 0,5 lit dd A a)Viết phương trình phản ứng tính CM dd A

b)Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A c)Tính CM chất dd sau phản ứng

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : Tiết:

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết :

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử

- Hạt nhân gồm hạt proton nơtron

- Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron 2 Kĩ năng:

- So sánh khối lượng electron với proton nơtron

- So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Tranh ảnh số nhà Bác học nghiên cứu, phát thành phần cấu tạo nguyên tử - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm tia âm cực (H1.1 1.2 SGK)

- Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử (H1.3 SGK) 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận, thuyết trình IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

(7)

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung GV:Yêu cầu HS nhắc lại:

Nguyên tử gì? Nguyên tử tạo từ hạt nào? Kí hiệu hạt

GV:Cho HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm electron hạt nhân

HS: Thảo luận nhóm trả lời

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ mang điện âm Nguyên tử tạo lọai hạt proton, nơtron electron HS: Cá nhân Nghiên cứu hình vẽ 1.1, 1.2 SGK /trang thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

I Thành phần cấu tạo nguyên tử. 1) Electron:

a) Sự tìm electron:

- Tia âm cực gồm chùm hạt electron mang điện tích âm hạt có khối lượng gọi electron

b)Khối lượng, điện tích. me = 9,1.10-31 kg. qe = -1,6.10-19 (C)= 1

-GV:Sử dụng hình 1.3 SGK mơ tả thí nghiệm, u cầu hình sinh nhận xét

Kết thí nghiệm cho thấy điều gì?

HS: Thảo luận nhóm nhận xét tượng Hầu hết hạt  đều xuyên thẳng qua vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng Một số hạt lệch hướng ban đầu bị bật trở lại chứng tỏ tâm nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương HS: Thảo luận nhóm rút kết luận thành phần cấu tạo nguyên tử

2 Sự tìm hạt nhân: -Ngun tử có cấu tạo rỗng -Hạt mang điện tích dương

có kích thước nhỏ so với ngun tử nằm tâm hạt nhân nguyên tử

GV:u cầu HS đọc SGK tìm thơng tin cấu tạo hạt nhân nguyên tử

HS: Thảo luận nhóm rút kết luận thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử

3 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: + Chứa proton (p) nơtron (n)

+ Khối lượng: mp≈mn =1,67.10-27kg 1u. +Điện tích:

qp = + 1,6.10-19 (c) = 1+. qn = (hạt trung hòa) GV:Yêu cầu HS nghiên

cứu SGK trả lời câu hỏi: so sánh đường kính hạt cấu tạo nên nguyên tử? Đường kính nguyên tử hạt nhân?

GV: giới thiệu đơn vị nguyên tử u Tính đơn vị u theo kg từ u cầu HS tính khối lượng hạt p n theo đơn vị

HS: đọc SGK, thảo luận nhóm rút nhận xét, so sánh đường kính nguyên tử, hạt nhân,…

HS tính khối lượng hạt p n theo đơn vị u kết luận

II Kích thước khối lượng của nguyên tử.

1 Kích thước:

dnt = 10-10 m =10-1nm =1A0 dhn=10-14 m =10-5 nm =10-4. (A0) de=dp =10-17m =10-8nm = 10-7 A0.

(8)

u 1u = 19,9265.10-27/12= 1,6605.10-27kg mp  mn  1u

GV: yêu cầu HS tính khối lượng nguyên tử Cacbon nguyên tử Hiđro theo đơn vị u

HS: từ khối lượng nguyên tử theo kg tính đơn vị u

mc = 19,9265.10-27/1,6605.10-27 = 12u. mC = 1,67.10-27/1,66.10-27  1u.

4 Củng cố:

Làm tập 1, để củng cố kiến thức học 5 Dặn dò:

- Về nhà học cũ xem trước hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị - Làm tập sau: 3,4,5 sgk/9

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : Tiết PPTT: 4

Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu :

- Nguyên tố hoá học bao gồm nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân

- Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có nguyên tử

- Kí hiệu nguyên tử : AZX X kí hiệu hố học ngun tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron

- Khái niệm đồng vị nguyên tố 2.Kĩ năng:

Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại 3 Trọng tâm:

 Đặc trưng nguyên tử điện tích hạt nhân (số p)  có điện tích hạt nhân (số p) nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học, số n khác tồn đồng vị

 Cách tính số p, e, n II Phương pháp:

Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV: Giáo án

2 Chuẩn bị HS:

Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

(9)

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ:

GV:Cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử đặc điểm thành phần đó?

HS: cần trả lời được: gồm có proton, nơtron, electron Và đặc điểm loại hạt 3 Bài :

Hoạt động GV: Họat động HS Nội dung

GV:Liên hệ với phần kiểm tra cũ cho HS rút kết luận điện tích hạt nhân điện tích hạt nào? Cho ví dụ?

GV:Cho HS tìm hiểu SGK cho biết số khối là? Cơng thức tính? Cho ví dụ?

HS: Cá nhân HS suy nghĩ trả lời

Điện tích hạt nhân điện tích hạt proton HS: Cho ví dụ:

Oxi có proton điện tích hạt nhân

8 + và số đơn vị điện tích hạt nhân

HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện trả lời Cho ví dụ

I Hạt nhân nguyên tử: 1) Điện tích hạt nhân:

Nếu hạt nhân ngun tử có Z hạt proton điện tích hạt nhân Z+ số đơn vị điện tích hạt nhân Z Vì vậy:

số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e =Z

2) Số khối:

Số khối hạt nhân (A) tổng số prton(Z) tổng số nơtron (N)

Công thức: A = Z + N GV:Cho HS tìm hiểu SGK

và nêu định nghĩa nguyên tố hóa học gì?

Phân biệt khái niệm ngun tử nguyên tố?

GV:Cho HS tìm hiểu SGK cho biết số hiệu nguyên tử gì? Cho ví dụ?

GV:Mối quan hệ số hiệu nguyên tử với hạt bản?

GV:Cho HS tìm hiểu SGK giải thích thơng số kí hiệu?

GV::Từ kí hiệu nguyên tử ta biết thành phần liên liên quan đến nguyên tử?

HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện trả lời HS: Cho ví dụ:

Tất nguyên tử có Z = 8+ thuộc nguyên tố oxi

HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện trả lời HS: Cho ví dụ:

Oxi có số đơn vị điện tích hạt nhân Vậy số hiệu nguyên tử oxi

HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện trả lời HS: Cho ví dụ: 2311Na cho biết Na có số khối A = 23, số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e = 11;Điện tích hạt nhân 11+

II) NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1)Định nghĩa:

Nguyên tố hóa học nguyên tử có điện tích hạt nhân khác số khối

Những ngun tử có điện tích hạt nhân có tính chất hóa học giống

2) Số hiệu nguyên tử:

Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) nguyên tố gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố Vậy:

số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e =Z

3) Kí hiệu nguyên tử: AzX

(10)

Z số hiệu nguyên tử GV:phát phiếu học tập cho

HS nhóm yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày làm

HS: thảo luận cử đại diện trình bày so sánh kết với

Nguy ên tử

Số prot

on

Số nơtr

on

Số electr

on

Số kh ối

ĐT HN

O 8 ? ? ?

Na 11 ? ? 23 ?

Cl ? ? ? 35 17

K ? 20 19 ? ?

S ? 17 ? 33 ?

4 Củng cố:

Cho HS làm tập 1, SGK 5 Dặn dò :

-Về nhà học cũ, đọc trước phần đồng vị nguyên tử khối -Về nhà đến sgk / trang 10 1.18 đến 1.24 sbt / trang V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : Tiết PPTT: 5

Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ

I Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

Hiểu khái niệm nguyên tử khối khối lượng nguyên tử trung bình 2.Kĩ năng:

Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị 3 Trọng tâm: Cách tính ngun tử khối trung bình

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Tranh vẽ đồng vị hiđro, phiếu học tập -Giáo án giảng dạy, SGK

2 Chuẩn bị HS:

- Thuộc cũ, đọc trước nhà xem lại nguyên tử khối lớp III Phương pháp:

Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ:

GV:Xác định số proton, số nơtron điện tích hạt nhân nguyên tử sau:

1H

2 1H

3 1H

35 17Cl

37 17Cl Số electron

(11)

Điện tích hạt nhân

3 Bài m i:

Hoạt động GV: Họat động HS Nội dung

GV:Liên hệ với phần kiểm tra cũ cho HS rút định nghĩa đồng vị?

GV:Lưu ý cho HS đồng vị đặc biệt hiđro

HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện trả lời

HS: Cho ví dụ khác ví dụ

Oxi có đồng vị: 16

8O , 17

8O , 18

8O

III Đồng vị:

Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron, số khối chúng khác

VD: Hiđro có đồng vị là: 11H,

2 1H,

3 1H Clo có đồng vị là: 1735Cl,

37 17Cl GV:Đơn vị khối lượng

nguyên tử gì? Nguyên tử khối gì? Ý nghĩa ngun tử khối

GV:Cho HS tìm hiểu cơng thức tính ngun tử khối trung bình SGK giải thích thơng số trong cơng thức ? VD1: Như sgk /tr 13 VD2: Nguyên tố X có đồng vị X1 X2 với tỉ lệ số nguyên tử X1 X2 27:23 Hạt nhân nguyên tử X có 35proton.Trong nguyên tử X1 có 44 nơtron Số nơtron X2 nhiều X1 Tính ngun tử khối trung bình X

HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện trả lời

Đơn vị khối lượng nguyên tử u

1u=1,66005.10-27kg HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện trả lời:

- Nguyên tử khối trung bình?

- Cơng thức tính?

HS: Ap dụng tính khối

lượng nguyên tử khối trung bình clo

HS: Thảo luận 5’ sau cử đại diện trình bày làm

IV Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình:

1) Nguyên tử khối:

Nguyên tử khối khối lượng tương đối nguyên tử A = mP + mn

Nguyên tử khối cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử

2) Nguyên tử khối trung bình:

A=

1

100

n

A x A y A z   A n

Trong A1, A2, A3,….là số khối đồng vị

x, y, z,….là thành phần trăm đồng vị

VD1: A =

35.75,77 37.24, 23 100

=35,5

VD2: Xét 50 ngun tử X có 27 nguyên tử X1 23 nguyên tử X2

Số khối A1 = 35 + 44 =79 A2 =35 + 46=81 Ta có :

A=

79.27 81.23 50

= 79,92 4 Củng cố :

Làm nhanh tập SGK 5 Dặn dò :

(12)

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : Tiết PPTT: 6

Bài : LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu :

1 Về kiến thức :

HS hiểu vận dụng kiến thức : - Thành phần cấu tạo nguyên tử

- Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học , số hiệu nguyên tử , kí hiệu nguyên tử , đồng vị, nguyên tử khối trung bình

- Các khái niệm liên quan đến hạt nhân nguyên tử: điện tích hạt nhân, số khối định nghĩa nguyên tố hóa hoc, đồng vị

2 Về kĩ :

- Xác định số e,p,n nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử - Xác định nguyên tử khối trung bình ngun tố hố học II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV::

- Giáo án giảng dạy, tài liệu

- Bài tập bổ sung cho HS thảo luận 2 Chuẩn bị HS:

- Xem lại nội dung

III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận nhóm, gợi mở IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu định nghĩ nguyên tố hóa học? Viết cơng thức tính ngun tử khối trung bình ngun tố hố học giải thích đại lượng công thức

3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV:Đàm thoại cho HS điền thông tin vào sơ đồ tóm tắc ?

GV:Yêu cầu Hs nhắc lại kí hiệu ngun tử Từ ơn tập cho Hs hạt nhân nguyên tử

HS: nhớ lại kiến thức cũ tham khảo SGK trả lời

HS viết lại kí hiệu nguyên tử cho biết đại lượng kí hiệu

A LÍ THUYẾT

1 Thành phần cấu tạo nguyên tử :

2 Kí hiệu nguyên tử : X

A Z .

-A = Z + N : Số khối

(13)

Vd :1327Al, Cho biết nguyên tử Al có :

Z=E=13, N =14, Z+ =13+ , mAl 27 u Lưu ý : mntử Au

- Với 82 nguyên tố đầu ( Z =1 82) ln có :

Z

N

1,5 GV:yêu cầu HS theo dõi nội

dung tập sgk trang 15 GV::Yêu cầu HS nhắc lại: khối lượng e, p n theo đơn vị kg g

GV: Gợi ý cách làm tập 1: tính khối lượng e, 7pvà 7n ý: khối lượng tính đơn vị gam

GV:Cho Hs khác nhận xét, củng cố cho hS thấy khối lượng e nhỏ so với khối lượng nguyên tử Vì khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết hạt nhân

HS: nhắc lại khối lượng hạt e, p n

HS thảo luận trình bày làm

HS nhận xét cho ý kiến

B BÀI TẬP Bài 1:

a Hãy tính khối lượng(g) nguyên tử Nitơ(gồm 7e, 7p, 7n )

b Tính tỉ số khối lượng electron nguyên tử Nitơ so với khối lượng toàn nguyên tử

Bài làm:

- mp =7.1,6726.10-27 = 11,7082.10-27

kg

- mn=7.1,6748.10-27kg = 11,7236.10 -27kg.

-me = 9,1094.10-31 = 0,0064.10- 27

kg

mNitơ = 23,4384.10 -27kg. Nito e m m

= 27

27 10 4384 , 23 10 0064 ,   = 0,00027 GV:yêu cầu HS nhắc lại

cơng thức tính ngun tử khối trung bình

HS trả lời viết cơng thức tính

Bài 2: Tính ngun tử khối trung bình nguyên tố K biết tự nhiên thành phần phần trăm đồng vị K : 93,258% 1939K , 0,012% K

40

19 , 6,73%

K 41 19 Bài làm:

_

A= 100

73 , 41 012 , 40 258 , 93

39  

= 39,135

GV:yêu cầu HS đọc phân tích đề sgk trang 15 GV: : cho biết đồng II oxit có CTPT gì?

GV: vào số đồng vị Cu O cho biết viết CTPT đông II oxit

HS: đọc phân tích đề

HS trả lời: CuO HS thảo luận trình bày làm

Bài 4: Viết công thức loại đồng (II) oxit , biết Đồng Oxi có đồng vị sau :

168O 178O188O; 2963Cu,2965Cu. Bài làm:

Có CTPT:

(14)

, 64Cu17O , 64Cu18O

4 Củng cố dặn dò:

- Về nhà làm tập lại xem trước 4: cấu tạo vỏ nguyên tử - Bài tập bổ sung:

Tổng số p, e, n nguyên tử nguyên tố 58 Tổng số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 18 Tính số hạt loại

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 7

Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được:

- Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử

- Trong nguyên tử, electron có mức lượng gần xếp vào lớp (K, L, M, N, O, P, Q)

- Một lớp electron bao gồm hay nhiều phân lớp Các electron phân lớp có mức lượng

2 Kĩ năng:

- Xác định thứ tự lớp electron nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) lớp 3 Trọng tâm:

- Sự chuyển động electron nguyên tử - Lớp phân lớp electron

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử Bo, Rơzơfo obitan nguyên tử hiđro - Giáo án giảng dạy, tài liệu, sách giáo khoa, dụng cụ lên lớp

2 Chuẩn bị HS:

- Học thuộc cũ, làm tập nghiên cứu trước nhà để thảo luận III Phương pháp:

Đàm thoại, thuyết trình IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài m i:

(15)

GV:Cho HS đọc sgk quan sát sơ đồ mẫu hành tinh nguyên tử Bo, Rơzơfo (H1.6) để rút kết luận chuyển động electron

GV:Phân tích tồn mơ hình khơng giải thích tính bền nguyên tư

GV:Cho HS đọc sgk quan sát đám mây electron nguyên tử hiđro yêu cầu HS cho biết chuyển động e theo mơ hình đại?

GV: đặt vấn đề : electron mang điện âm mà khơng bị hút dính vào hạt nhân nguyên tử mang điện dương?

GV: giải thích: tầng lớp siêu vi mơ định luật tác dụng điện tích khơng cịn

HS: Nghiên cứu sgk thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện nhóm trả lời

Electron chuyển động theo quỹ đạo xác định

HS: Nghiên cứu sgk thảo luận theo nhóm Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định

HS giải mâu thuẫn đặt

I. Sự chuyển động electron trong nguyên tử.

1 Mơ hình hành tinh ngun tử.

Trong ngun tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định tròn hay bầu dục giống quỹ đạo hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời

2 Mơ hình đại chuyển động của electron nguyên tử, obitan nguyên tử a) chuyển động e nguyên tử Trong nguyên tử e chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định

b) Các electron chuyển động một khoảng không gian quanh hạt nhân tạo thành vỏ nguyên tử.

Trong trình chuyển động, electron chịu tác động lực hút tĩnh điện hạt nhân

GV:cho HS nghiên cứu SGK sau yêu cầu HS rút kết luận sau đây: Sự xếp electron trạng thái ảnh hưởng lực hút hạt nhân với electron

GV:cho HS nghiên cứu tiếp nội dung cho biết thêm: Lớp electron; cách ghi tên gọi lớpc electron nguyên tử

HS: nghiên cứu SGK rút kết luận theo yêu cầu

HS: electron lớp có mức lượng gần Lớp electron ghi số nguyên 1,2,3,4 với tên gọi tương ứng

II Lớp electron phân lớp electron: 1 Lớp electron:

Trong nguyên tử electron phân bố từ mức lượng thấp đến cao thành lớp

Các electron gần hạt nhân bị hút mạnh, electron xa hạt nhân bị hút yếu nên dễ bị tách khỏi nguyên tử

Các electron lớp có mức lượng gần

Lớp electron ghi số nguyên 1,2,3,4 với tên gọi tương ứng K, L, M, N

GV:yêu cầu HS cho biết nguyên tử giá trị nhau?

HS trả lời: số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử

Số electron vỏ nguyên tử số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn.

(16)

GV:nhấn mạnh: số electron lớp vỏ nguyên tử số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn, electron xếp thành lớp

trong vỏ nguyên tử.

4 Dặn dò:

-Về nhà học cũ xem trước phần lại -Làm tập sau: 1, sgk/22

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : Tiết PPTT: 8

Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức :

Biết được: Số electron tối đa lớp, phân lớp 2 Kĩ năng:

Xác định số lớp electron nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) lớp 3 Trọng tâm: Số electron tối đa phân lớp, lớp

II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV::

-Tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử Rơ –đơ –pho Bo -Obitan nguyên tử Hiđro

2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước mới, tham khảo trước mơ hình ngun tử ngun tử

III Phương pháp:

Đàm thoại, thuyết trình, gợi mở IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Giảng mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV:Vậy lớp electron electron có lượng xếp ?

GV:Yêu cầu HS đọc SGK

HS: Các e có lượng xếp thành phân lớp HS nghiên cứu SGK

3 Phân lớp electron: Gồm electron có lượng Các phân lớp kí hiệu

(17)

cho biết kí hiệu phân lớp ? Số phân lớp lớp ?

GV:Em cho biết lớp phân lớp e khác chỗ ?

GV:Hướng dẫn HS phân bố e vào phân lớp

GV:Sắp xếp e N vào lớp Từ yêu cầu HS làm ví dụ khác

GV:Kết luận: lớp n có n phân lớp hay lớp thứ n có n phân lớp

trả lời

HS trả lời: lớp electron bao gồm nhiều phân lớp, lớp rộng phân lớp

Lớp K(n=1) có phân lớp: 1s Lớp L(n=2) có phân lớp: 2s,2p Lớp M(n=3) có phân lớp: 3s,3p,3d Lớp N(n=4) có phân lớp:

4s,4p,4d,4f

Vậy : Lớp thứ n có n phân lớp.

GV: :Vậy phân lớp electron chứa tối đa electron ? Yêu cầu HS đọc SGK cho biết số e tối đa phân lớp, hướng dẫn HS cách kí hiệu e phân lớp

GV:Đàm thoại cho HS nhắc lại số phân lớp lớp? Số e tối đa phân lớp => Số e tối đa lớp

HS nghiên cứu SGK trả lời

HS: Lớp K có tối đa 2e, lớp L có tối đa 8e, lớp M có tối đa 18e…

II Số electron tối đa phân lớp lớp:

1 số electron tối đa phân lớp

Phân lớp : s p d f

Số e tối đa : 10 14

Kí hiệu : s2 p6 d10 f14

2 Số electron tối đa lớp electron :Lớp thứ n chứa tối đa 2n2

electron STT lớp (n)

Số e tối đa

(2n2)

sự phân bố e Vào phân lớp

n=1(lớp K) 1s2

n=2(lớp L) 2s22p6

n=3(lớpM) 18 3s23p63d10

n=4( lớp N) 32 4s24p64d104f14

GV: yêu cầu HS cho biết nguyên tử lớp phân lớp có khác nào?

HS trả lời: phân lớp đơn vị nhỏ lớp

Mỗi lớp có nhiều phân lớp.

4 Củng cố:

Làm tập SGK 5 Dặn dò:

- Về nhà học cũ xem trước phần lại - Làm tập sau: 3,4, sgk/15

V Rút kinh nghiệm:

(18)

Ngày soạn : Tiết PPTT: 9

Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

Biết được:

- Thứ tự mức lượng electron nguyên tử

- Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố

- Đặc điểm lớp electron ngồi cùng: Lớp ngồi có nhiều electron (ns2np6), lớp ngồi ngun tử khí có electron (riêng heli có electron) Hầu hết nguyên tử kim loại có 1, 2, electron lớp Hầu hết nguyên tử phi kim có 5, 6, electron lớp ngồi

2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron ngun tử số ngun tố hố học

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử suy tính chất hố học (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) nguyên tố tương ứng

3 Trọng tâm:

- Thứ tự mức lượng electron nguyên tử

- Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử - Đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi

II Phương pháp:

Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III Chuẩn bị:

*GV: Sơ đồ phân bố mức lượng lớp phân lớp ( bảng qui tắc Kleckowski); cấu hình e 20 nguyên tố đầu

*HS: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ:

?Hãy kể tên lớp, phân lớp e có nguyên tử cho biết số e tối đa lớp, phân lớp tương ứng Viết phân bố e phân lớp lớp M

3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV:Yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc xếp e nguyên tử?

GV:Đó nội dung củanguyên lí vững bền

HS:Các electron nguyên tử trạng thái chiếm mức lượng từ thấp đến cao HS:

 Thứ tự mức

lượng:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s

I Thứ tự mức lượng nguyên tử

1.Nguyên lí vững bền : Các electron nguyên tử trạng thái chiếm mức lượng từ thấp đến cao

(19)

GV: treo hình 1.10 , sơ đồ lượng (Hình bên) Từ cho HS đưa thứ tự mức lượng

GV:Treo bảng cấu hình e 20 ntố, diễn giảng cho HS biết cấu hình e gì?

4d 5p 6s 4f 5d

7s 6p 5p

4p 3p 7p

2p 6d 5d

4d 3d 7d

6f 5f 4f 7f 6s

5s 4s 3s 2s 1s

Phân mức lượng

6

TT

lớp e(n)

 Thứ tự mức lượng:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d

GV:Cho HS đọc phần quy ước, bước viết cấu hình e Sau GV: lấy ví dụ, phân tích cho HS cách viết cấu hình e

GV:Hướng dẫn HS làm viết cấu hình e ngun tố có Z= 1, 11, 12, 18

GV:Hướng dẫn HS cách viết cấu hình với ntố có Z = 21 trở lên Vd : Fe

GV:Cho HS viết cấu hình số nguyên tố

GV: yêu cầu HS đọc SGK

HS đọc SGK rút qui ước để viết cấu hình electron

HS : Viết cấu hình:

1H : 1s1 ; 2He : 1s2 ; 3Li : 1s22s1 11Na:1s22s22p63s1

12Mg:1s22s22p63s2 18Ar:1s22s22p63s23p6 19K:1s22s22p63s23p64s1 26Fe:1s22s22p63s23p64s23d6(

mức nặng lượng) Cấu hình

electron:1s22s22p63s23p63d64

s2

HS trả lời: nguyên tố có electron cuối lần

II Cấu hình electron nguyên tử: 1 Cấu hình electron nguyên tử : Là cách biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác a.Quy ước cách viết cấu hình electron (sgk)

b.Các bước viết cấu hình electron nguyên tử :

+ Xác định số e nguyên tử + Phân bố electron theo thứ tự tăng dần mức lượng, xếp theo thứ tự :

-Lớp electron tăng dần (n=1,2,3 .) -Trong lớp theo thứ tự :s,p,d,f

Chú ý: Với ngun tố có Z =120 cấu hình trùng với mức lượng Vd : 1H : 1s1 ; 2He : 1s2 ; 3Li : 1s22s1

11Na:1s22s22p63s1

12Mg:1s22s22p63s2

18Ar :1s22s22p63s23p6

19K : 1s22s22p63s23p64s1

56Fe:1s22s22p63s23p64s23d6(mức nặng

lượng) Cấu hình

electron:1s22s22p63s23p63d64s2

Hay Fe: [Ar]3d64s2

(20)

và cho biết nguyên tố s, p, d, f?

GV: yêu cầu HS xem sgk cấu hình e 20 nguyên tố đầu

lượt vào phân lớp s, p, d

HS đọc SGK

cuối điền vào phân lớp s Tương tự nguyên tố p, d, f

2 Cấu hình electron nguyên tử một số nguyên tố (sgk)

GV::Cho hs dựa vào cấu hình electron Cl Na, Cho biết electron thuộc lớp gần hạt nhân ? xa hạt nhân ? electron liên kết với hạt nhân chặt chẽ ? chặt chẽ nhất? GV:Đàm thoại cho hs thấy electron lớp định tính chất nguyên tố Yêu cầu HS cho biết nguyên tử kim loại, phi kim, khí

GV:Dựa vào bảng cấu hình 20 nguyên tố, cho HS nhận xét số lượng electron lớp bảng nguyên tố kim loại, phi kim, khí ?

HS:Các electron lớp K liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất,

HS đọc SGK cho biết loại nguyên tử nguyên tố dựa vào cấu hình electron

HS trả lời

3 Đặc điểm lớp electron cùng: Các electron lớp ngồi định tính chất nguyên tố - Nguyên tử ngun tố có tối đa electron lớp ngồi

- Nguyên tử có e lớp ngồi cùng(Trừ He) bền vững, chúng khơng tham gia phản ứng hố học Đó ngun tử khí - Ngun tử có 1,2,3 e lớp nguyên tử kim loại(Trừ B,H, He)

- Nguyên tử có 5,6,7 e lớp nguyên tử phi kim

-Nguyên tử có e lớp ngồi kim loại phi kim

4 Củng cố:

Cho HS cố tập SGK 5 Dặn dò:

- Làm tập sau: 1, 2, 3, 4,5 sgk/27,28 - Ôn tập làm tập 1→6 trang 30

V Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 10

Bài : Luyện Tập :CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Củng cố cho HS kiến thức:

(21)

- Sự chuyển động electron nguyên tử Sự phân bố electron phân lớp theo thứ tự lớp Đặc điểm lớp electron

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm tập cấu tạo nguyên tử

- Vận dụng nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Dựa vào đặc điểm lớp electron để phân loại nguyên tố kim lọai, phi kim, khí

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV: - Bài tập mẫu - Giáo án, tập 2 Chẩu bị HS:

- Ôn trước nhà theo hướng dẫn GV III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2.Kiểm tra cũ:

Kết hợp trình luyện tập 3 Bài mới:

Hoạt động GV: HS Nội dung

- GV:Phát vấn hs phần kiến thức học:

+ Thứ tự mức lượng?

+ Có loại phân lớp, số electron tối đa phân lớp? + Với n  số electron tối đa trên lớp tính nào?

+ Dựa vào đâu ta biết họ nguyên tố?

+ Đặc điểm lớp electron cùng? + GV: thông tin tạo thành ion

A Nội dung kiến thức:

1/ Thứ tự mức lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s… 2/ Số e tối đa trong:

 Lớp thứ n (=1,2,3,4) 2n2e  Phân lớp: s2 , p6 , d10 , f14

3/ Electron có mức lượng cao phân bố vào phân lớp họ nguyên tố

4/ Lớp e định tính chất hóa học ngun tố, bão hịa bền với 8e( Trừ He, 2e ngồi cùng)

4 nhóm thảo luận làm tập (5’)

Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, giảng giải

BT4/30SGK:

Cấu hình e: 2 3 4s s2 p s p s6 a) Có lớp electron

b) Lớp ngồi có e c) Nguyên tố kim loại

BT6/30SGK:

a) 15e b) 15 c) lớp thứ

(22)

e) phi kim có 5e lớp

BT8/30SGK:

a) 2s s2 b) 2s s2 p3 c)1 2s s2 p6

d) 2 3s s2 p s p6 e) 2 3s s2 p s p6 g) 2 3s s2 p s p6

BT: Viết cấu hình electron ion: Na+, O2-, Ca2+, Cl -4 Củng cố:

Ion M+ có cấu hình electron 1 2 3s s2 p s p6 6 Hãy viết cấu hình electron ngun tử, cho biết điện tích hạt nhân, số proton, nơtron nguyên tử M tính chất hố học ngun tố M?

5 Dặn dò:

Làm tập

- SGK: 1,2,3,5,7,9/30 - SBT: 1.511.57/11,12 V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 11

LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2) I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Củng cố kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử viết cấu hình electron 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết cấu hình electron ngun tử

- Rèn luyện kĩ tính tốn hoá học loại hạt, số khối, II Chuẩn bị:

GV: Giáo án, chọn tập

HS: Ôn cũ, làm tập trước đến lớp III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận, gởi mở IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Kiểm tra cũ:

(23)

3 Bài mới:

Hoạt động GV: HS Nội dung

GV: cho HS số tập tổng hợp cho HS thảo luận làm lớp Lấy số tập tổng hợp

Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt 60 Trong số hạt notron số hạt proton X :

a 1840Ar b1939K c2040Ca d2137Sc

HD:-Trong nguyên tử có loại hạt nào? - Hs trả lời

- Tổng số hạt 2Z + N

- Hs giải, trình bày GV: nhận xét Bài tập Một nguyên tố X có tổng số hạt 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 25 Tìm Z, A, viết cấu hình e?

HD: Số hạt mang điện gồm có e p, hạt không mang điện n  lập phương trình thứ giải tương tự

Bt1:

Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60  2Z + N = 60 (1)

Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60  Z = 60/3 = 20

Vậy X Ca (đáp án c)

Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115  2Z + N = 115 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2)

Từ (1) (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2)

4Z = 140  Z = 140/4 = 35

N = 115 – 2.35 = 45

Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80

Cấu hình e: 2 3 3s s2 p s p d6 104 4s2 p5 Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron

electron nguyên tử nguyên tố X 13 Số khối nguyên tử X bao nhiêu?

HD: Kết hợp điều kiện nguyên tử bền: 1,5

N Z

 

kết hợp với phương trình tổng số hạt để giải

Bài 4:Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố X 21 Số hiệu nguyên tử nguyên tử X bao nhiêu?

HD: Tương tự

BT3: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1) Lại có: 1,5

N Z

 

(2)

Kết hợp (1) (2) ta tìm được: 3,7  Z 4,3 Z số nguyên dương nên ta chọn Z =

N = 13 – 2.4 =

Vậy số khối A = + =

BT4: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) Lại có: 1,5

N Z

 

(2)

Kết hợp (1) (2) ta tìm được:  Z Z số nguyên dương nên ta chọn Z = Z =

4 Củng cố:

Làm tập số 4/28 SGK

5 Dặn dò: Ôn lại kiến thức chương I chuẩn bị kiểm tra tiết

1 Tổng số p , n , e nguyên tử nguyên tố 28 Xác định nguyên tố ? Viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố ? Biết nguyên tử có electron lớp ngồi

2 Cho 8,19g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư thu 20,09g kết tủa a/ Xác định nguyên tử khối X ?

b/ Nguyên tố X có đồng vị X1 X2 Biết số phân tử đồng vị X1 gấp lần số nguyên tử đồng vị X2 Tổng số hạt có đồng vị X1 đồng vị X2 Xác định kí hiệu nguyên tử đồng vị

(24)

……… ……… ………

Ngày soạn: Tiết PPTT: 12

Kiểm tra tiết – viết số 1 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Các nội dung chương như: cấu tạo nguyên tử, thành phần nguyên tử - Cấu hình electron nguyên tử

- Đánh giá kết học tập HS qua việc làm kiểm tra 2 Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ làm độc lập, tự chủ

-Làm tập, nhớ lại lí thuyết học chương I -Rèn luyện kĩ trình bày làm kiểm tra thi cử II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm 2 Chuẩn bị HS:

- Chuẩn bị cũ chương

- Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính để làm III Tiến trình học:

1 n đ nh l p:Ổ ị

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Tiến hành kiểm tra:

GV: phát đề kiểm tra giám sát việc làm HS

Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh ĐỀ KIỂM TRA HÓA KHỐI 10

Trường: THPT Cô Tô Bài số học kì I năm học 2011-2012

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)

Câu 1: Cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử Cacbon có Z= A = 13

A proton nơtron B proton nơtron C nơtron 13 proton D proton 13 nơtron

Câu 2: Nguyên tử X có 20 electron A = 42, nguyên tử Y có Z = 20 A = 41, nguyên tử Z có 20

nơtron A = 39, nguyên tử M có điện tích hạt nhân 20+ A = 40 Các nguyên tử đồng vị là:

A X, Y, M B Y, Z, M C X, Z, M D X, Y, Z

Câu 3: Trong kí hiệu nguyên tử cho ta biết

A Nguyên tử khối B Số proton Z

C Số khối A D Số khối A số hiệu nguyên tử Z

Câu 4: Cacbon có đồng vị 12C 13C, Oxi có đồng vị là16O, 17O 18O Có cơng thức phân tử Cacbon oxit (CO) khác nhau?

(25)

Câu 5: Cho cấu hình electron sau: 1s22s23s23p63d24s2 Số electron lớp thứ cấu hình electron

A 12 B 10 C D 16

Câu 6: Nguyên tử X có tổng hạt 10, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện Số proton, electron nơtron

A 3,3,4 B 4,4,2 C 3,4,3 D 2,2,6

Câu 7: Số electron tối đa lớp M là:

A 32 B C 18 D

Câu 8: Nguyên tố có Z = 12 thuộc loại nguyên tố:

A s B p C d D f

II TỰ LUẬN: (6đ)

Bài 1: (2 điểm) Cho đồng vị nguyên tố hiđro: 1H 2H. a Viết cơng thức phân tử hiđro có

b Tính phân tử khối loại phân tử Bài 2: (2 điểm)

Viết cấu hình electron nguyên tử sau: 22Ti 18Ar Cho biết nguyên tử nguyên tử nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d

Bài 3: (2 điểm)

Tổng số hạt proton, nơtron electron phân tử X2 52 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 Tính số hạt loại có phân tử X2

-Hết

-ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Bài viết số Học Kì I năm học 2011-2012

I)TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi đáp án 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B A D C B A C A

II)TỰ LUẬN:

Đáp án Biêu điểm

Câu 1:

a) Các phân tử H2 là: 1H1H, 2H2H, 1H2H ( 1điểm )

b) Phân tử khối loại phân tử là: 1H1H( M=2 ), 2H2H ( M=4 ), 1H2H (M=3) ( 1điểm )

Câu 2:

Cấu hình 22Ti là: 1s22s22p63s23p63d24s2 nguyên tố s(1điểm)

Cấu hình 18Ar là: 1s22s22p63s23p6 nguyên tố p(1điểm)

Câu 3: Ta có: p +e + n = 52 (1) Lại có p + e – n = 16 (2)

Mà nguyên tử trung hòa điện nên: p = e nên thay e vào pt (1) (2) ta có

2p + n = 52 2p – n = 16

Giải hệ pt ta có p = 17, n = 18 Số hạt loại có phân tử X2 là:

Số hạt e = 34 số hạt p = 34, số hạt n = 36

1

1 0,5

(26)

Ngày ….tháng … Năm 2011

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 13

Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

Bài 7: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

- Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ, chu kì, nhóm ngun tố (nhóm A, nhóm B) 2.Kĩ năng:

(27)

3 Trọng tâm:

- Ơ ngun tố - Chu kì

- Mối liên hệ cấu hình vị trí ngun tố II Phương pháp:

Diễn giảng – phát vấn- trực quan III Chuẩn bị:

*GV: Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học (to) powerpoint *HS: Chuẩn bị trước đến lớp

IV Tiến trình học: 1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp học 3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV:Yêu cầu HS làm việc SGK để biết sơ lược phát minh bảng tuần hoàn

HS nghiên cứu SGK để name bắt thông tin

Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn.

(SGK)

GV:Cho HS nhìn vào bảng tuần hồn giới thiệu nguyên tắc ví dụ minh họa

GV: yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc lấy ví dụ khác

HS: Nhắc lại nguyên tắc lấy ví dụ

I Nguyên Tắc Sắp Xếp Các Nguyên Tố Trong Bảng Tuần Hoàn:

1 Các nguyên tố xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân

2 Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột

GV:giới thiệu cho HS biết liệu ghi ô: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên ngun tố, ngun tử khối, độ âm điện, cấu hình electron, số OXH với trường hợp ví dụ Al

GV: yêu cầu HS phân tích kiện có số 11 bảng tuần hoàn

HS: theo dõi để vận dụng

HS: nguyên tố Natri, kí hiệu Na, số hiệu nguyên tử 11, nguyên tử khối 22,989, số OXH +1…

II Cấu Tạo Bảng Tuần Hoàn Các Ngun Tố Hóa Học :

1 Ơ ngun tố:

Mỗi nguyên tố hóa học xếp vào bảng tuần hồn gọi ngun tố STT ô = Số hiệu nguyên tử nguyên tố

ví dụ: Al số 13 suy số hiệu nguyên tử 13, có 13p, 13e

GV: yêu cầu HS cho biết số chu kì có bảng tuần hồn, cho biết đặc

HS cho biết có chu kì, ngun tố chu kì nguyên

2/ Chu kì :

(28)

điểm chung nguyên tố chu kì

GV: vào bảng tuần hoàn nêu đặc điểm chu kì

GV: yêu cầu HS cho biết số lượng ngun tố có chu kì từ đến

GV: giới thiệu khái quát từ chu kì đến chu kì

tử có số lớp electron

HS: trả lời số nguyên tố chu kì

electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

- STT chu kì = số lớp electron

- Chu kì bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí

*Chu kì có ngun tố H He *Chu kì có nguyên tố bắt đầu kim loại kiềm Li kết thúc khí Ne

*Chu kì có nguyên tố bắt đầu kim loại kiềm Na kết thúc khí Ar

*Chu kì 1,2,3 chu kì nhỏ *Chu kì có 18 ngun tố

*Chu kì có 32 ngun tố trơng có 14 ngun tố ngồi bảng

*Chu kì chưa hồn thành Có 14 nguyên tố bảng

GV: yêu cầu HS Viết cấu hình electron ngun tố có Z = 4,8,15 cho biết chúng thuộc chu kì

HSviết cấu hình electron xác định chu kì

4M:1s22s2: chu kì 2. 8M: 1s22s22p4: chu kì 2. 14M: 1s22s22p63s23p2: chu kì 3.

4 Củng cố:

Bằng tập 1, SGK 5 Dặn dò:

- Về nhà học cũ xem trước phần kiến thức: nhóm nguyên tố - Làm tập sau: 3,4, SGK/35

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 14

Bài 7: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

I Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Biết được: Cấu tạo bảng tuần hồn: Nhóm ngun tố (nhóm A, nhóm B) 2.Kĩ năng:

Từ vị trí bảng tuần hồn ngun tố (ơ, nhóm, chu kì) suy cấu hình electron ngược lại

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV: Bảng tuần hồn ngun tố hố học

2 Chuẩn bị HS: Đọc trước bảng tuần hồn ngun tố hố học

III Phương pháp:

(29)

IV Tiến trình học: 1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Trình bày đặc điểm chu kỳ bảng tuần hoàn 3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội Dung

GV:Gọi HS viết cấu hình electron nguyên tố Li, Na, K

- Nhận xét số electron lớp nguyên tử nguyên tố Li, Na, K ? - Hướng dẫn HS nêu định nghĩa nhóm nguyên tố

- Treo bảng tuần hồn, vào vị trí nhóm bảng tuần hồn giới thiệu nhóm A nhóm B

HS- Cấu hình eletron : Na: 1s22s22p63s1

K: 1s22s22p63s2 3p64s1 -Đều có electron lớp ngồi

- Nêu định nghĩa nhóm ngun tố: Nhóm nguyên tố gồm nguyên tố có cấu hình electron ngun tử lớp ngồi tương tự tính chất hố học gần giống

3 Nhóm Nguyên Tố:

(30)

GV: Để xác định số thứ tự nhóm cần dựa vào cấu hình electron hố trị

- u cầu HS cho biết cấu hình electron hố trị tổng qt nhóm A?

- Cách xác định số thứ tự nhóm?

- Chỉ vào vị trí nhóm A bảng tuần hồn nêu rõ đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm A? - Dựa vào số electron hố trị dự đốn tính chất ngun tố ?

GV: Các nguyên tố nhóm A bao gồm nguyên tố nào? Ví dụ?

GV:Chỉ vào vị trí nhóm B bảng tuần hồn: Các ngun tố nhóm B bao gồm nguyên tố d ( từ nhóm IIIB  VIIIB) nguyên tố f ( họ Lantan họ Actini) Ở ta giới hạn xác định số thứ tự nhóm B nguyên tố d

- Cho biết cấu hình electron hố trị nguyên tố d dạng tổng quát

- Theo dõi bảng tuần hoàn xác định số nhóm A từ IA đến VIIIA

- Nắm đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm A ?

- Nhóm A: nsanpb 1a 2 ; b6

- Số thứ tự nhóm A: = a + b

- Hs trả lời:

Nếu: a + b 3  Kim loại Nếu 5a + b7  Phi kim Nếu a + b =  Khí - Các ngun tố nhóm A gồm nguyên tố s nguyên tố p

Ví dụ:

Na( Z = 11 ): 1s22s 22p 3s1  IA

O ( Z = ): 1s22s 22p 4  VIA

- Xác định vị trí ngun tố thuộc nhóm B - Nhóm B bao gồm nguyên tố nguyên tố d f Cấu hình electron hố trị ngun tố d:

( n – )dansb Điều kiện: b = ; 1a10 Nếu: a + b <

STT nhóm = a + b Nếu a + b = 8, 9, 10  STT nhóm = Nếu a + b > 10

 STT nhóm = (a + b) – 10

b/ Phân loại:

Có hai loại nhóm: nhóm A nhóm B

* Nhóm A:

- Nhóm A gồm nhóm từ IA đến VIIIA

- Nguyên tử nguyên tố nhóm có số electron hoá trị số thứ tự nhóm

- Nhóm A: nsanpb 1a 2 ; b6

- Số thứ tự nhóm A: = a + b + Nếu: a + b 3  Kim loại + Nếu 5a + b7  Phi kim + Nếu a + b =  Khí - Ví dụ:

Na( Z = 11 ): 1s22s 22p 3s1  IA O ( Z = ): 1s22s 22p 4  VIA * Nhóm B:

- Nhóm B gồm nhóm đánh số từ IIIB đến VIIIB , IB IIB theo chiều từ trái sang phải bảng tuần hoàn - Nhóm B gồm nguyên tố chu kỳ lớn

- Nhóm B gồm nguyên tố d nguyên tố f

Cấu hình electron hoá trị nguyên tố d:

( n – )dansb Điều kiện: b = ; 1a10 Nếu: a + b <  STT nhóm = a + b

Nếu a + b = 8, 9, 10  STT nhóm =

(31)

GV: yêu cầu viết cấu hình electron nguyên tố có Z = 26 cho biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn( chu kỳ, nhóm A hay B)

- Các nguyên tố d gọi kim loại chuyển tiếp

Z = 26[Ar]3d64s2 

Vị trí: Chu kì 4, Nhóm VIIIB

Ví dụ: Viết cấu hình

electron ngun tố có Z = 26 cho biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn( chu kỳ, nhóm A hay B)

Giải: Z = 26[Ar]3d64s2 Vị trí: Chu kì 4, Nhóm VIIIB

4 Củng cố:

Cách xác định số thứ tự nhóm A nhóm B, từ suy vị trí ngun tố bảng tuần hồn dựa vào cấu hình electron hố trị

5 Dặn dị:

- Về nhà học cũ xem trước phần kiến thức: nhóm nguyên tố - Làm tập sau: 5,6,7,8,9 SGK/35

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 15

Bài : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA

CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Biết được:

- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm A;

- Sự tương tự cấu hình electron lớp nguyên tử (nguyên tố s, p) nguyên nhân tương tự tính chất hố học ngun tố nhóm A;

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp nguyên tử

nguyên tố số điện tích hạt nhân tăng dần ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố

2 Kĩ năng:

- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, suy cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi

- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p 3 Trọng tâm:

Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A - Trong chu kì

- Trong nhóm A II Phương pháp:

Diễn giảng – phát vấn- trực quan III Chuẩn bị:

* GV: Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học

(32)

IV Tiến trình học: 1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Viết cấu hình electron xác định vị trí ngun tố Na có Z=11, Ca có Z=20, Cu có Z=29

3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV: Treo bảng cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố cho HS quan sát, yêu cầu HS nhận xét số electron lớp nguyên tử nguyên tố chu kì 2,3,4,5,6?

HS:Số electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố lặp lại sau chu kì, ta nói chúng biến đổi tuần hồn

I Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố:

- Số electron lớp nguyên tử nguyên tố lặp lại sau chu kì, ta nói chúng biến đổi tuần hoàn

Vậy :sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố GV: Em cho biết

nguyên tử electron lớp thể tính chất hố học nguyên tử?

GV:bổ xung biến đổi tuần hoàn số e lớp nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

GV: Cho HS nhận xét số electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A? Mối liên hệ số e lớp ngồi số thư tự nhóm A?

HS: Các electron lớp ngồi ( Các e hố trị )

II Cấu hình electron nguyên tử của các ngun tố nhóm A:

1 Cấu hình electron lớp cùng nguyên tử nguyên tố nhóm A.

- Nguyên tử nguyên tố nhóm A có số lớp ngồi ( số electron hố trị ) nên có tính chất hố học giống Số thứ tự nhóm A = số electron lớp ngồi = số electron hố trị.

GV: u cầu HS dựa vào SGK cho biết nguyên tố nhóm VIIIA? Hs dựa vào bảng 5(trang 38) cho biết số electron lớp ngồi ? GV:Các khí có tham gia phản ứng hố học khơng? Vì sao?

GV: Phân tích cho HS thấy

HS: trả lời

HS: Do có cấu hình electron bảo hồ lớp bền vững

2 Một số nhóm A tiêu biểu:

a Nhóm VIIIA ( nhóm khí hiếm) ntố :Heli Neon Argon Kripton xenon rađon

Kí hiệu : He Ne Ar Kr Xe Ra

(33)

được cấu hình bền vững khí

GV: Cho Hs so sánh cấu hình e Li với He, Na với Ne ? Đàm thoại cho Hs đưa tính chất kim loại kiềm

GV:Yêu cầu Hs nên tính chất hố học?

GV: Cho Hs đọc nguyên tố nhóm VIIA?

So sánh cấu hình ngồi halogen với cấu hình khí hiếm?

GV:Cho hs nhắc lại tính chất phi kim Lấy ví dụ cho hs viết

HS: nhiều khí 1e

HS: Các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường e ngồi để đạt cấu trúc e khí gần

HS: halogen có khuynh hướng nhận thêm electron để đạt cấu trúc e khí gần

Đó cấu hình electron bền vững nên :

- Hầu hết nguyên tử khí khơng tham gia phản ứng hố học -ở điều kiên thường khí tồn trạng thái khí phân tử gồm nguyên tử

b Nhóm IA(nhóm kim loại kiềm): ntố : Liti Natri Kali Rubiđi Xesi Franxi

kí hiệu : Li Na K Rb Se Fr

Nhận xét : -nguyên tử kim loại kiềm có e lớp ngồi : ns1.

- Trong phản ứng hố học ngun tử kim loại kiềm có khuynh hướng nhường electron thể hoá trị - Các KLK kim lạo điển hình

+ Tính chất hố học :

- Tác dụng với O2  oxit bazơ tan

trong nước

Vd : 4Na + O2 = 2Na2O

-Tác dụng với H2O  bazơ kiềm + H2

M + H2O = MOH

- Tác dụng với phi kim khác tạo muối

c Nhóm VIIA ( nhóm Halogen): ntố : Flo Clo Brom Iot Atatin

kí hiệu : F Cl Br I At

phân tử : F2 Cl2 Br2 I2 Nhận xét :

- Nguyên tử nguyên tố halogen có e lớp ngồi : ns2np5.

- Trong phản ứng halogen có khuynh hướng thu thêm electron có hố trị

- phi kim điển hình, phân tử gồm hai ngun tử

+ Tính chất hố học : - Tác dụng với H2:

(34)

trong nước tạo thành dung dịch axit - Tác dụng với kim loại  muối Vd: Na + Cl2 = NaCl

- Hiđroxit chúng axit Vd : HClO, HClO3

4 Củng cố:

Yêu cầu HS nêu cấu hình electron ngun tử nhóm IIA, dự đốn tính chất hóa học

5 Dặn dị:

Học cũ, đọc trước mới: biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố Làm tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK/41

V Rút kinh nghiệm:

(35)

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 16

Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức :

- Biết giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A

- Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim ngun tố chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử)

2 Kĩ năng:

Dựa vào qui luật chung, suy đoán biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về:

+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử + Tính chất kim loại, phi kim 3 Trọng tâm:

Biết:

- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro số nguyên tố chu kì, nhóm A

(Giới hạn nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3) - Định luật tuần hoàn

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Photocopy hình bảng sau làm đồ dùng dạy học : - Hình 2.1 , bảng 6, bảng 7, bảng sách giáo khoa 2 Chuẩn bị HS:

- Học cũ, làm tập

- Tìm hiểu trước biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học Định luật tuần hồn

III Phương pháp giảng dạy:

Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, gợi mở IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Cho biết tính chất nhóm IA VIIA 3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV:yêu cầu HS cho biết vài kim loại cho biết tính kim loại tính chất nào?

GV:yêu cầu HS viết trình nhường electron để tạo thành ion dương kim loại tổng quát

HS: trả lời tính kim loại tính nhường electron HS: viết trình nhường electron để tạo thành ion dương kim loại

I Tính kim loại, tính phi kim:

+ Tính kim loại: tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron để trở thành ion dương

(36)

GV: yêu cầu HS cho biết vài phi kim cho biết tính phi kim tính chất nào?

GV: yêu cầu HS viết trình nhường electron để tạo thành ion dương kim loại tổng quát

HS cho biết tính phi kim viết trình nhận electron hình thành ion âm phi kim

+ Tính phi kim : tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận electron để trở thành ion âm

X + ne  Xn- ( n =1,2,3)

GV: cho HS quan sát bảng 2.1 sgk cho biết kết luận biến đổi bán kính nguyên tử rút biến đổi tính kim loại chu kì từ trái qua phải

HS nhận xét: bán kính nguyên tử giảm dần nên tính kim loại giảm

1 Sự biến đổi tính chất một chu kì :

Theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần

Vd: Tính kim loại : Na > Mg > Al

Tính phi kim : Si < P < S < Cl GV: cho HS quan sát bảng 2.1

sgk cho biết kết luận biến đổi bán kính nguyên tử rút biến đổi tính kim loại nhóm từ xuống

GV: giải thích cho HS tăng bán kính ngun tử moat nhóm từ xuống

HS nhận xét: bán kính nguyên tử tăng dần nên tính kim loại tăng

2 Sự biến đổi tính chất một nhóm A :

Trong nhóm A :Theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần

Vd: Tính kim loại: Cs > Rb > K > Na > Li

+ Giải thích :Trong nhóm A, Z+ tăng, số lớp e tăng, bán kính nguyên tử tăng, khã nhường e dễ, tính kim loại tăng tính phi kim giảm

GV: cung cấp khái niệm độ âm điện HS ghi nhớ

GV: thuyết trình giới thiệu bảng giá trị độ âm điện cho HS nhận xét biến đổi chu kì nhóm

HS: Trong chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng Z+ giá trị độ âm điện nguyên tử nói chung tăng dần Trong nhóm A, từ xuống theo chiều tăng Z+ giá trị độ âm điện nói chung giảm dần

3 Độ âm điện

a.Khái niệm : Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khã hút electron nguyên tử tạo thành liên kết hố học

b Bảng độ âm điện :

- Trong chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng Z+ giá trị độ âm điện nguyên tử nói chung tăng dần

- Trong nhóm A, từ xuống theo chiều tăng Z+ giá trị độ âm điện nói chung giảm dần

(37)

4 Củng cố:

GV yêu cầu HS xếp ngun tố nhóm VA theo tính kim loại tăng dần

5 Dặn dị:

Ơn tập kiến thức đọc trước V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 17

Bài : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiếp theo)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức : HS biết :

- Hóa trị nguyên tố hợp chất với oxi tăng dần từ tới từ trái sang phải chu kì, hóa trị phi kim hợp chất với H2 giảm từ tới

- Sự biến thiên tính chất axit – bazơ nguyên tố nhóm A Định luật tuần hồn 2 Kĩ năng:

- Vận dụng quy luật biết để nghiên cứu bảng thống kê tính chất , từ học quy luật

- So sánh nội dung nguyên tố sở kiến thức học II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Photocopy hình bảng sau làm đồ dùng dạy học : - Hình 2.1, bảng 7, bảng sách giáo khoa

2 Chuẩn bị HS:

- Học cũ, làm tập

- Tìm hiểu trước nội dung cịn lại biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn

III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận, gởi mở IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Cho biết tính kim loại tính phi kim, biến đổi tính chất nhóm A chu kì

3 Bài m i:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm

(38)

của bảng sách giáo khoa hướng dẫn HS nghiên cứu để trả lời câu hỏi sau đây: -Sự biến đổi hóa trị nguyên tố chu kì oxit cao nhất, hợp chất với H2?

-Từ cho biết quy luật biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần GV: giúp HS tự rút nhận xét: trong chu kì 3, từ trái sang phải, hóa trị cao các nguyên tố hợp chất với oxi tăng lần lượt từ tới cịn hóa trị phi kim trong hợp chất khí với H2 giảm dần từ tới 1.

nguyên tố oxit cao tăng dần từ tới 7, hóa trị phi kim hợp chất với H2 giảm từ tới

Trong chu kì từ trái sang phải, hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi tăng dần từ tới cịn hóa trị phi kum hợp chất với H2 giảm từ tới

Ví dụ: STT nhóm A I A II A III A IV A VA VI A VII A h/c với O2 N a2 O K O M g O C a O Al2 O3 Ga2 O3 Si O2 Ge O2 P2 O5 As2 O5 SO Se O3 Cl2 O7 Br2 O7 HT cao với O2

1

h/c khí với H2

Si H4 Ge H4 PH As H3 H2 S H2 Se HC l HB r HT với

H2

GV: cho HS quan sát bảng sách giáo khoa cho biết kết luận biến đổi tính axit bazơ oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

GV: bổ sung thêm: tính chất lặp lại chu kì sau.

HS nhận xét: với nguyên tố nhóm A chu kì 3, từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần tính bazơ oxit hiđroxit giảm dần, tính axit tăng dần

III Oxit hiđroxit cacsnguyeen tố nhóm A: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, chu kì tính bazơ oxit hiđroxit giảm dần đồng thời tính axit tăng dần

Na2 O Oxit bazơ Mg O Oxit bazơ Al2 O3 Oxit lưỡn g tính SiO2 Oxit axit

P2O5

Oxit axit

SO3

Oxit axit

Cl2O Oxit axit NaO H Baz mạn h Mg( OH) Baz yếu Al( OH) Hiđr oxit lưỡn g tính

H2Si

O3

Axit yếu

H3P

O4

Axit trun g bình

H2S

O4 Axit mạn h Hcl O4 Axit mạn h

GV: tổng kết lại: Trên sở khảo sát biến đổi cấu hình electron ngun tử, bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại, tính pki

HS lắng nghe theo dõi lại kiến thức cũ

(39)

kim nguyên tố hóa học, ta thấy tính chất khơng biến đổi liên tục mà biến đổi cách tuần hoàn

HS phát biểu nội dung định luật dựa vào sách giáo khoa

Tính chất nguyên tố đơn chất, như thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử. 4 Dặn dò:

-Về nhà học cũ xem trước “ý nghĩa BTH nguyên tố hóa học” -Làm tập sau: 3-12 sgk /47

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 18

Bài 10 :

Bài 10 : Ý NGHĨ NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌCCỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Hiểu được:

Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố ngược lại

2 Kĩ năng:

Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron ngun tử

- Tính chất hố học ngun tố

- So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận 3 Trọng tâm:

Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố

II Phương pháp:

Diễn giảng – đàm thoại – thảo luận III Chuẩn bị:

GV: Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học

HS: Học bàicũ, làm tập, chuẩn bị trước đến lớp IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Cho nguyên tử S ( Z = 16) Xác định công thức oxit hiđroxit tương ứng Lưu hùynh

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(40)

nguyên tố bảng tuần hòan, ta suy cấu tạo nguyên tử cũa nguyên tố nào?

-Cho nguyên tử K(Z=19) Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử tính chất hóa học Kali?

-Nhắc lại cơng thức quan hệ?

-GV: cho ví dụ khác: Cho cấu hình e nguyên tử nguyên tố :

1s22s22p63s23p4 Xác định vị trí ngun tố hệ thống tuần hồn?

(Biết số thứ tự nguyên tố) ta biết số electron, số proton, phân bố e lớp phân lớp e, biết electron ta co 1thể dự đốn biệt tính chất hóa học ngun tử ngun tố

-Cấu hình e: K(z=19): 1s22s22p62s23p64s1

Nguyên tử K có 19 e, 19p, có 1e ngồi cùng, nhóm IIA nên nguyên tố kim loại điển hình-Một kim loại mạnh 2K + 2H2O = KOH + H2

2K + 2HCl = KCl + H2 4K + O2 = 2K2O -Biết số thứ tự nguyên tố Biết số đơn vị điện tích hạt nhân, tổng số e, tổng số p

- Biết số thứ tự chu kì – Biết sốlớp e

- Biết số thứ nhóm A-Biết số e lớp ngồi hay số e hóa trị

- HS thực rút kết luận

và cấu tạo ngun tử nó:

Biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn ta suy tính chất hóa học ngun tố

- Biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn ta suy tính chất hóa học khơng?

- Ví dụ: Biết S ô thứ 16

- Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn ta suy ra:

- Ngun tố nhóm IA,IIA,IIA có tính kim loại(trừ B,H) - Ngun tố nhóm

VA,VIA,VIIA có tính phi kim(trừ Sb, Bi,Po)

-Hóa trị nguyên tố hợp chất với Oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với Hiđro

-Công thức Oxit cao -Cơng thức Hiđroxit tương ứng(nếu có) tính axit, bazơ chúng

-S nhóm VIA, chu kì 3, phi kim điển hình

II Quan hệ vị trí tính chất của nguyên tố:

Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn ta suy ra:

-Ngun tố nhóm IA,IIA,IIA có tính kim loại(trừ B,H)

-Ngun tố nhóm VA,VIA,VIIA có tính phi kim(trừ Sb, Bi,Po)

-Hóa trị nguyên tố hợp chất với Oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với Hiđro

-Công thức Oxit cao

(41)

trong bảng tuần hồn, suy tính chất nó?

Hóa trị cao vớo Oxi 6, cơng thức SO3 Hóa trị hợp chất với Hiđro Công thức H2S -GV:Dựa vào quy luật

biến đổi tính chất ngun tố bảng tuần hồn, ta co 1thể so sánh tính chất hóa học với ngun tố lân cận khơng?

-Ví dụ: So sánh tính chất hóa học S(Z= 16) với P(Z=15) Cl(Z =17)

- Ta so sánh vì: Trong chu kì theo chiều tăng điện etích hạt nhân thì: -Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần

-Oxit hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tinh axít mạnh dần Trong nhóm A theo chiều tăng điện etích hạt nhân

-Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

-HS thực

III So sánh tính chất hóa học của một ngun tố với nguyên tố lân cận:

Trong chu kì theo chiều tăng điện etích hạt nhân thì:

-Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần

-Oxit hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tinh axít mạnh dần

Trong nhóm A theo chiều tăng điện etích hạt nhân

-Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

GV: yêu cầu HS cho biết nội dung cụ thể phần học

HS xem lại trả lời Kết luận:

-Quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử

-Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố

-So sánh tính chất hóa học ngun tố với nguyên tố lân cận 4 Củng cố:

Cho ba nguyên tử ba nguyên tố Na(Z =11), Al(Z =13), S(Z=16)

- Hãy xếp nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim giảm dần tính kim loại - So sánh tính chất kim loại, phi kim, tính axit, bazơ oxit Hiđroxit chúng? 5 Bài tập nhà:

Làm tập trang1,2,3,4,5,6 trang 51 V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 19

Bài 11:

(42)

BẢNG TUẦN HÒAN

BẢNG TUẦN HÒAN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH LECTRON CỦA NGUNSỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH LECTRON CỦA NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu được:

- Cấu tạo bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố, tinh kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện hóa trị

- Định luật tuần hồn

2 Kỹ năng: Có kĩ sử dụng bảng tuần hồn: Từ vị trí nguyên tố suy tính chất, cấu tạo nguyên tử ngược lại

II Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị GV:

Phân chia nội dung luyện tập thành hai tiết HS chuẩn bị trước 2 Chuẩn bị HS: Xem lại lí thuyết bảng tuần hòan, làm tập trước nhà. III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Bảng tuần hịan gồm chu kì, nhóm Cách xác định chu kì, nhóm ngun tố? 3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hãy cho biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn?

Câu 2: Sắp xếp 20 nguyên tố đầu bảng tuần hồn? Câu 3:Thế ngun tố Câu 4: Bảng tuần hòan gồm chu kì, nhóm A, nhóm B ?

GV: yêu cầu HS nhắc lại biến đổi tính chất theo chu kì, theo nhóm A

- HS thảo luận nhóm trình bày phần trả lời

HS theo dõi lại kiến thức cũ trả lời

I LÍ THUYẾT

1- Cấu tạo bảng tuần hoàn a/ Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hồn

Gồm ngun tắc b/Ơ nguyên tố c/Chu kì: STT = số lớp e

d/Nhóm: gồm nhóm A nhóm B STT nhóm A = số e lớp ngồi

STT nhóm B = số e (n-1)dns 2- Sự biến đổi tuần hồn: Trong chu kì (trái-phải): - Tính KL giảm, tính PK tăng - Tính axit oxit hidroxit tăng, tính bazơ giảm

- Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng

(43)

- Tính PK giảm, tính KL tăng - Tính axit oxit hidroxit giảm, tính bazơ tăng

- Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm

4 Dặn dò:

Xem trước nội dung chương III, liên kết ion - tinh thể ion Làm tập 3,5,7,8,9 trang 54/54

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 20

Bài 11:

Bài 11: Luyện tậpLuyện tập :

BẢNG TUẦN HÒAN

BẢNG TUẦN HỊAN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH LECTRON CỦA NGUNSỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH LECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu được:

- Cấu tạo bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố, tinh kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện hóa trị

- Định luật tuần hồn

2 Kỹ năng: Có kĩ sử dụng bảng tuần hồn: Từ vị trí ngun tố suy tính chất, cấu tạo nguyên tử ngược lại

II Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị GV:

Phân chia nội dung luyện tập thành hai tiết HS chuẩn bị trước 2 Chuẩn bị HS: Xem lại lí thuyết bảng tuần hòan, làm tập trước nhà. III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Bảng tuần hòan gồm chu kì, nhóm Cách xác định chu kì, nhóm ngun tố? Bài m i:ớ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV: Giới thiệu tập Tìm câu sai chọn

-HS1: Câu a/ –không chọn -HS2: Câu b/ – không

II Bài tập:

(44)

chọn

-HS3: Câu c/ sai nguyên tố chu kì có số lớp e –chọn

-HS4: Câu d/ –không chọn

câu đây:

a/Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

b/Trong chu kì, nguyê tố xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần

c/ Nguyên tử nguyên tố chu kì có số e

d/ Chu kì thường bắt đằu kim loại kiềm, kết thúc khí hiếm(trừ chu kì chu kì chưa hồn thành)

Giải :Chọn câu c/ GV:Trong bảng tuần hoàn,

nguyên tố nhóm A gồn hầu hết nguyên tố kim loại?

-Đặc điểmsố e lớp nguyên tử nhóm

-Các nguyên tố nhóm IA,IIA,IIIA kim loại -Các nguyên tố nhóm VA,VIA, VIIA phi kim

-Các ngun tố nhóm VIIIA khí

-Ngun tử ngun tố kim loại có 1,2,3 e lớp ngồi -Nguyên tử nguyên tố phi kim có 5,6,7 e lớp ngồi -Ngun tử ngun tố khí có e lớp ngồi cùng(trừ He có 2e)

Bài 3: Trong bảng tuần hồn, ngun tố nhóm A gồn hầu hết nguyên tố kim loại, nhóm A gồm hầu hết nguyên tố phi kim, nhóm A gồm hầu hết nguyên tố khí hiếm? Đặc điểmsố e lớp ngồi nguyên tử nhóm

Giải :

GV:Chu kì, nhóm cho ta biết ngun tử có cấu tạo nào?

Nguyên tử nguyên tố có electron lớp ngồi

-Lớp e lớp thứ mấy?

-Viết số e lớp e

HS: Cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p4.

Có e lớp

-Lớp lớp thứ 3(chu kì 3)

-Số e lớp : A : 2/8/6

Bài 6: Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA bảng tuần hồn

a) Ngun tử nguyên tố có electron lớp

b)Lớp e lớp thứ mấy?

c) Viết số e lớp e Giải :

-Từ công thức oxit, viết công thức hợp chất khí với Hiđro -Dựa vào %H lập phương trình đại số theo ẩn R nguyên tố R

-Giải phương trình , tìm R

-Cơng thức hợp chất khí với Hiđro RH2

Ta có :

88 , 100 R

1 H

% 

   R = 32

Vậy : R lưu hùynh(S)

Bài 7: Oxit cao nguyên tố RO3, hợp chất với Hiđro có 5,88% H khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên tố

(45)

yêu cầu HS học cũ, ôn tập kiến thức để tiết sau ktra tiết đạt kết tốt V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 21

Kiểm tra tiết – viết số 2 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Các nội dung chương như: Chu kì, nhóm, số thứ tự

- Từ cấu hình electron suy vị trí ngun tố, biến đổi tuần hồn tính chất - Đánh giá kết học tập HS qua việc làm kiểm tra

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ làm độc lập, tự chủ

- Làm tập, nhớ lại lí thuyết học chương II - Rèn luyện kĩ trình bày làm kiểm tra thi cử II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm 2 Chuẩn bị HS:

- Chuẩn bị cũ chương

- Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính để làm III Tiến trình học:

1 n đ nh l p:Ổ ị

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 30

Lớp 10A3 30

2 Bài mới:

GV: phát đề kiểm tra giám sát việc làm HS

Trường THPT Cô Tô KIỂM TRA LỚP 10 NĂM HỌC 2011 - 2012

Tổ: Sinh - hóa Mơn: Hóa học

Thời gian: 45 phút (kể giao đề)

Họ tên: ……… Lớp: ………

I Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện hạt nhân 13 Vị trí X

trong bảng tuần hoàn là:

A Chu kì 3, nhóm IIIA.B Chu kì 2, nhóm IIIA C Chu kì 3, nhóm IIA D Chu kì 3, nhóm VIIA

Câu 2: Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, có chu kì nhỏ?

A 2 B 4 C. D 1

Câu 3: Hợp chất với hiđro nguyên tố X có cơng thức XH3 Hợp chất oxit cao X có

cơng thức là:

(46)

Câu 4: Nguyên tố X có Z = 16, hợp chất với hiđro có cơng thức hố học:

A HX B H2X C XH3 D XH4

Câu 5: Cho nguyên tố 16S, 15P 17Cl Sắp xếp tính phi kim tăng dần:

A P, S, Cl B S, P, Cl C Cl, S, P D P, Cl, S Câu 6: Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:

A tính kim loại tính phi kim tăng dần B tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần C tính kim loại tính phi kim giảm dần D tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

Câu 7: Cho nguyên tố: Mg (Z=12), Al (Z=13) Ca (Z=20) Sắp xếp tính bazơ hiđroxit

tăng dần:

A Mg(OH)2, Al(OH)3, Ca(OH)2 B Mg(OH)2, Ca(OH)2, Al(OH)3 C Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2 D Ca(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2

Câu 8: Trong BTH tổng nguyên tố chu kỳ

A 32 B 18 C D 36

Câu 9: Tong BTH nhóm nguyên tố có tính kim loại mạnh tính phi kim mạnh

A IA VIIIA B IA VIIA C VIIA IA D VIA VIIA Câu 10: Ion R2+ có cấy hình electron phân lớp ngồi 3p6 R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?

A Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm IA C Chu kì 3, nhóm VIA D Chu kì 3, nhóm VIIIA

Câu 11: Cho 3,9g kim loại nhóm IA BTH tác dụng hết với nước thu 1,12 lit khí

hiđro (ở đktc) Kim loại (Cho: Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs=133)

A Li B Na C K D Rb

Câu 12: Một nguyên tố hoá học chu kì 4, nhóm VIB Cấu hình electron ngun tử X là: A 1s22s22p63s23p63d44s2 B 1s22s22p63s23p63d104s24p4 C 1s22s22p63s23p63d64s2 D 1s22s22p63s23p63d54s1

II

Tự luận (7đ)

Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tử nguyên tố M (Z=11), nguyên tố X (Z=17)

a Xác định vị trí M X BTH?

b Nêu tính chất hóa học (kim loại-phi kim) M X Giải thích ngắn gọn Câu 2: (3 điểm) Cho nguyên tử nguyên tố X (Z=8); Y (Z=9); T (Z=16)

Hãy so sánh (có giải thích ngắn gọn): - Bán kính ngun tử X, Y, T - Giá trị độ âm điện X,Y,T

- Tính kim loại phi kim X,Y,T

Câu 3: (2điểm) Trong oxit cao nguyên tố R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro có 17,64% H khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên tố R?

áp án bi u m

Đ ể ể

Đáp án Biểu điểm

Phần trắc nghiệm

Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: B Câu 9: B

(47)

Câu 10: A Câu 11: C Câu 12: A

0,25 0,25 0,25 Phần tự luận Câu 1:

- Cấu hình electron M 1s22s22p63s1 :

+ Vị trí M thứ 11, chu kì 3, nhóm IA + M kim loại có electron lớp ngồi - Cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p5

+ Vị trí X là: thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA + X phi kim có electron lớp Câu 2:

Xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ta thấy: T X nhóm, X Y chu kì, chúng phi kim (giải thích) nên:

- Bán kính nguyên tử tăng dần sau: Y < X < T Vì biến đổi bán kính nhóm chu kì

Giải thích

- Bán kính ngun tử lớn độ âm điện nhỏ nên giá trị độ âm điện tăng dần là: T < X < Y

- Tính phi kim tăng theo giá trị tăng độ âm điện nên tính phi kim tăng dần là: T < X < Y

Câu 3:

Từ đầu ta có R thuộc nhóm VA => hóa trị R H => hợp chất R H RH3 nên % khối lượng H hợp chất là:

%H= 3×1

3×1+MR×100 %=17,64 %  + MR = 300

17,64=17 => MR = 17 – = 14 (N)

0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25

0,75 0,25 0,5 0,75 0,75

0,75 0,5 0,75 Kí duyệt tổ trưởng Ngày … tháng 11 năm 2011

Kết Quả

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém

10A2 28

10A3 28

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 22

Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bài 12:Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ IONLIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION

(48)

- Vì nguyên tử lại liên kết với

- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Định nghĩa liên kết ion

- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung hợp chất ion 2.Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể 3 Trọng tâm:

- Sự hình thành cation, anion

- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Sự hình thành liên kết ion

- Tinh thể ion II Phương pháp:

Diễn giảng – phát vấn – đàm thoại III Chuẩn bị:

*GV: Mơ hình tạo thành ion Li+, F-, phân tử NaCl, mơ hình tinh thể NaCl *HS: Chuẩn bị trước đến lớp

IV Tiến trình dạy học: 1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

-GV: Cho nguyên tử Na có Z =11 Hãy tính số e, số p Cho biết ngun tử Na trung hịa điện hay khơng? Vì sao?

- Khi ngun tử khơng trung hịa điện?

- Vậy ion gì?

- Ngun tử Na trung hịa điện

Vì tổng số e tổng số p

- Khi nguyên tử nhường nhận e biến thành phần tử mang điện (dương hay âm) gọi ion

I Sự tạo thành ion, cation, anion: 1/ Ion, Cation, Anion:

a/ Sự tạo thành ion

Nguyên tử ln trung hịa điện, ngun tử nhường hay nhận thêm electron trở thành phần tử mang điện gọi ion

-Ion dương tạo thành từ nguyên tử nguyên tố nào?

Na → Na+ + 1e (2,8,1) (2,8) Mg → Mg2+ + 2e (2,8,2) (2,8)

- Cho ion A2+ có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 Hãy xác định vị trí ngun tố A hệ thống tuần hồn Viết cấu hình e đầy đủ nguyên tử A?(Hoạt động nhóm)

-Nguyên tử nguyên tố kim loại nhường e biến thành ion dương (Cation)

Đại diện nhóm trình bày: Cấu hình e ngun tử A: 1s2 2s2 2p6 3s2

Ơ thứ 12 Chu kì Nhóm IIA

b/ Sự tạo thành Cation.

Khi nguyên tử kim loại nhường e biến thành ion dương (hay Cation)

Ví dụ: Na – 1e = Na+ Hay : Na = Na+ + 1e

-Ion âm tạo thành từ nguyên tử nguyên tố nào?

Cl + 1e = Cl-

Nguyên tử nguyên tố phi kim nhận thêm e biến thành ion âm (Anion)

c/ Sự tạo thành Anion.

(49)

(2,8,7) (2,8,8) S + 2e = S2- (2,8,6) (2,8,8)

-Cho ion A- có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 Hãy xác định vị trí nguyên tố A hệ thống tuần hồn Viết cấu hình e đầy đủ nguyên tử A?(Hoạt động nhóm)

-Đại diện nhóm trình bày: Cấu hình e ngun tử A: 1s2 2s2 2p5

Ơ thứ Chu kì Nhóm VIIA

Ví dụ: Cl + 1e = Cl Hay : Cl = Cl - 1e

-Thế ion đơn nguyên tử?

-Thế ion đa nguyên tử?

- Là ion tạo nên từ nguyên tử

-Là nhóm ngun tử mang điện tích dương hay âm

2/ Ion Đơn Nguyên Tử Và Ion Đa Nguyên Tử.

a/ Ion đơn nguyên tử: Là ion tạo nên từ nguyên tử

Ví dụ: Cation: Na+, Ca2+… Anion: Cl- ,S2- …

b/ Ion đa nguyên tử: Là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm

Ví dụ: Cation: NH4+

Anion: SO42-, OH-… -GV: giới thiệu trình tạo

thành liên kết ion phân tử muối ăn NaCl Yêu cầu HS nhận xét

-Vậy liên kết ion gì?

-Bản chất liên kết ion gì?

-Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để biến thành ion dương Na+ Na → Na+ + 1e -Mỗi nguyên tử Cl nhận 1e để biến thành ion dương Na+

Cl + 1e = Cl

-Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu

-Sự chuyển e từ kim loại sang cho nguyên tố phi kim nhận

II Sự hình thành liên kết ion: Ví dụ: Xét phân tử NaCl

-Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để biến thành ion dương Na+

Na  Na+ +1e

-Mỗi nguyên tử Cl nhận 1e để biến thành ion dương Na+

Cl + 1e  Cl

Na + Cl  Na+ + Cl

(2,8,1) (2,8,7) (2,8) (2,8,8)

Na+ + Cl- = NaCl Phản ứng hóa học

2Na + Cl2  NaCl

Khái niệm: Liên kết ion liên kết được hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu.

-GV:giới thiệu cấu trúc mạng tinh thể muối ăn NaCl.(Hình 3.1)

-Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể Trong mạng tinh thể NaCl ion Na+,Cl- phân bố luân phiên đặn có

III Tinh thể ion 1 Tinh Thể NaCl

Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể Trong mạng tinh thể NaCl ion Na+,Cl- phân bố luân

2

x1

(50)

-GV::Từ tính chất tinh thể muối ăn NaCl suy tính chất hợp chất ion khác

trật tự đỉnh hình lập phương nhỏ Xung quanh ion có ion ngược dấu liên kết với

phiên đặn có trật tự đỉnh hình lập phương nhỏ Xung quanh ion có ion ngược dấu liên kết với

-GV nêu tính chất chung hợp chất ion Lấy ví dụ NaCl gợi ý cho HS trả lời

-HS:

Tinh thể ion bền vững lực hút tĩnh điện ion ngược dấu tinh thể lớn Các hợp chất ion rắn, khó nóng chảy, khó bay

Các hợp chất ion thường tan nhiều nước Khi nóng chảy, hịa tan nước chúng tạo thành dung dịch dẫn điện, trạng thái rắn khơng dẫn điện

2 Tính chất chung hợp chất ion

Tinh thể ion bền vững lực hút tĩnh điện ion ngược dấu tinh thể lớn Các hợp chất ion rắn, khó nóng chảy, khó bay

Các hợp chất ion thường tan nhiều nước Khi nóng chảy, hịa tan nước chúng tạo thành dung dịch dẫn điện, trạng thái rắn khơng dẫn điện

4 Củng cố: GV: củng cố:

- Nắm vững trình tạo thành ion , tạo thành liên kết ion - Hợp chất ion có tính chất chung

- Liên kết ion hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình 5 Dặn dò:

Học cũ

Làm tập 1,2,3,4,5 trang 53,54( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban ) Đọc trước “Liên kết cọng hóa trị”

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 23

Bài 14:

Bài 14: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊLIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được:

Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hố trị khơng cực (H2, O2), liên kết cộng hố trị có cực hay phân cực (HCl, CO2)

2.Kĩ năng:

(51)

3 Trọng tâm:

Sự tạo thành đặc điểm liên kết CHT khơng cực, có cực

II Phương pháp giảng dạy:

Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III Chuẩn bị:

GV: Giáo án

HS: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

a) Tại nguyên tử kim loại lại có khả nhường e lớp để tạo cation? Lấy ví dụ?

b) Tại nguyên tử phi kim lại có khả dễ nhận e lớp để tạo thành anion? Lấy ví dụ?

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV:Yêu cầu HS viết cấu hình e nguyên tử Hiđro - Muốn đạt cấu hình e bền He gần nguyên tử H cần e nữa?

- GV: lấy ví dụ mối quan hệ thực tế bền cho HS dễ hiểu hơn, từ liên hệ vào học

-GV:Bổ sung quy ước: H:H Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1e lớp H:H Được gọi công thức electron

H – H gọi công thức cấu tạo

Giữa hai nguyên tử H có cắp e liên kết biểu thị (-), liên kết đơn

- Cấu hình e 1H: 1s1 - Mỗi nguyên tử H cần 1e nữa, nên nguyên tử H bỏ 1e để góp vào dùng chung tạo liên kết cộng hóa trị Biểu điễn gạch nối gọi liên kết đơn

I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:

1 Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa ngun tử giống Sự hình thành đơn chất.

a) Sự hình thành phân tử H2 -Cơng thức electron

-Cơng thức cấu tạo

Mỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành cặp e chung , biểu diễn gạch nối hai nguyên tử Hiđro

-GV: yêu cầu HS viết cấu hình e mội nguyên tử Nitơ nhận xét cấu hìnhe

- Muốn đạt cấu hình e bền khí gần (Ne), nguyên tử Nitơ phải góp e chung nào?

- Mỗi nguyên tử Nitơ có cấu hình e:

1s22s22p3.Thiếu e so với khí Neon Nên Nguyên tử Nitơ phải bỏ 3e e để dùng chung hình thành liên kết

b) Sự hình thành phân tử N2 -Công thức electron

-Công thức cấu tạo:

Mỗi nguyên tử Nitơ thiếu 3e so với cấu hình electron khí Ne,

H : H H - H

(52)

Công thức electron

-Công thức electron

Mỗi nguyên tử Nitơ bỏ electron để dùng chung hình thành 3cặp e dùng chung hình thành liên kết cộng hóa trị -Câu hỏi thảo luận:

+Liên kết đôi, liên kết ba hình thành cặp e dùng chung?

+Trong đơn chất hai nguyên tử cặp electron chung bị lệch phiá

-Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử O2

-Liên kết cộng hóa trị hình thành phân tử H2, N2 tạo nên tử hai nguyên tử nguyên tố (độ âm điện nhau) Do liên kết phân tử khơng bị phân cực

-HS viết cộng thức electron cơng thức cấu tạo

-Thảo luận nhóm trả lời

-Yêu cầu trả lời:

Liên kết đơi hình thành cặp electron chung

Liên kết ba hình thành cặp electron chung

Cặp e chung không bị lệch phía lực hút, lực đẩy hai nguyên tử Cặp e chung nằm hai nguyên tử

nên nguyên tử N bỏ e để dùng chung hình thành cặp e dùng chung, tạo thành liên kết cộng hóa trị Gọi liên kết ba

- Liên kết cộng hóa trị gì? Thế liên kết đơn, đơi, ba?

-Liên kết cộng hóa trị khơng cực gì?

Liên kết hình thành góp chung electron nguyên tử gọi liên kết cộng hóa trị Liên kết đơn: cặp electron dùng chung Liên kết đôi: hai cặp electron dùng chung Liên kết ba: ba cặp electron dùng chung -Là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung khơng bị lệch phía nguyên tử

Khái Niệm Về Liên Kết Cộng Hóa Trị:

Liên kết cộng hóa trị liên kết tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung Mỗi cặp electron dùng chung tạo nên liên kết cộng hóa trị-Liên kết đơn

- Yêu cầu HS viết cấu hình electon, viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử HCl

- HS thảo luận

Viết cấu hình electron nguyên tử H, nguyên tử Cl, nhận xét số electron ngịai

Viết cơng thức electron

2 Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất.

a) Sự hình thành phân tử HiđroClorua(HCl).

-Công thức electron

:

: N N:

(53)

Công thức cấu tạo: H-Cl Viết công thức cấu tạo

Công thức cấu tạo: H-Cl - Liên kết cộng hóa trị

hai nguyên tử khác thông thường liên kết cộng hóa trị có cực Vậy liên kết cộng hóa trị có cực gì?

-HS thảo luận

Viết cấu hình electron nguyên tử C, nguyên tử O, nhận xét số electron ngịai

Viết cơng thức electron Viết công thức cấu tạo -Là liên kết mà cặp e chung bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn

b) Sự hình thành phân tử Cacbonic(CO2).

-Cơng thức electron:

: O : : C : : O : -Công thức cấu tạo O = C = O

4 Củng cố:

- Cần ý hình thành liên kết cọng hóa trị phân tử: H2, N2, CO2, HCl - Giải thích hình thành phân tử O2

5 Dặn dò:

Đọc trước Phần lại “Đọ âm điện liên kết hóa học” Làm tập1,4,6 trang 64 ( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban ) V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 24

Bài 14:

Bài 14: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊLIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết được:

- Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hoá học ngun tố hợp chất

- Tính chất chung chất có liên kết cộng hố trị

- Quan hệ liên kết cộng hoá trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion 2 Kĩ năng:

Dự đốn kiểu liên kết hố học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

(54)

4 Trọng tâm:

- Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hoá học - Quan hệ liên kết ion liên kết CHT

II Phương pháp:

Đàm thoại – thuyết trình – gởi mở III Chuẩn bị:

GV: Giáo án

HS: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV: yêu cầu HS cho ví dụ hợp chất cộng hóa trị tồn trạng thái rắn, lỏng, khí… Có thể chất lỏng : nứơc, rượu…

Có thể chất khí: CO2, H2…

Có thể chất rắn: đường…

Các chất có cực tan nhiều dung mơi có cực nước Các chất khơng cực nói chung khơng dẫn điện trạng thái

-HS thảo luận trả lời

3- Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị.

Có thể chất lỏng : nứơc, rượu… Có thể chất khí: CO2, H2… Có thể chất rắn: đường…

Các chất có cực tan nhiều dung mơi có cực nước

Các chất khơng cực nói chung khơng dẫn điện trạng thái

-Hướng dẫn HS so sánh giống khác liên kết cộng hóa trị có cực, khơng cực liên kết ion

-Liên kết kết cộng hóa trị có cực, khơng có cực, ion có chuyển tiếp nhau, liên kết cộng

-Giống nhau: Các nguyên tử sau tham gia liên kết có cấu trúc bền vững cuả khí gần

-Khác nhau:Liên kết ion hai ion trái dấu hút lực hút tĩnh điện Thường kim loại điển hình phi kim điển hình có chuyển hẳn e từ kim loại sang cho phi kim

Liên kết cộng hóa trị không cực: Cặp e chung hai nguyên tử không bị lệch Thường đơn chất

II Độ âm điện liên kết hóa học: 1 Quan hệ liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion.

Trong phân tử, cặp electron chung hai ngun tử ta có liên kết cộng hóa trị không cực

Nếu cặp electron chung lệch phía ngun tử ta có liên kết cộng hóa trị có cực

(55)

hóa trị có cực dạng chuyển tiếp liên kết cộng hóa trị khơng cực liên kết ion

giữa hai nguyên tử có độ âm điện chêng lệch khơng đáng kể

Liên kết cộng hóa trị có cực: Cặp e chung bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn

- Một cách tưong đối, người ta phân biệt loại liên kết hóa học hiệu số độ âm điện giưã hai nguyên tử hai nguyên tố

2/ Hiệu độ âm điện HIỆU ĐỘ ÂM

ĐIỆN

LOẠI LIÊN KẾT

,

0  Liên kết cộng hóa trị khơng cực

,

,

0  Liên kết cộng hóa trị có cực

, 

 Liên kết ion

GV: cung cấp ví dụ, yêu cầu HS thảo luận, trình bày vào bảng trả lời

GV: cung cấp nội dung ví dụ, yêu cầu HS cho biết có nguyên tử liên kết với

-HS hoạt động nhóm cử đại diện trình bày kết

7 , 93 , 16 ,

Na

Cl   

  

Liên kết Na_Cl thuộc loại liên kết ion

HS cho biết có liên kết Na-O, O-S

Ví dụ1: Phân tử NaCl , HCl, Al2O3, SO3, Cl2, O2

7 , 93 , 16 ,

Na

Cl   

  

Liên kết Na_Cl thuộc loại liên kết ion Ví dụ : Cho biết loại liên kết phân tử Na2SO4

Giải:

Liên kết Na O liên kết ion Liên kết O S liên kết cọng hóa trị có cực

4 Củng cố: GV: củng cố:

-Thế liên kết cộng hóa trị , liên kết cộng hóa trị khơng cực , liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion?

Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hóa học nào?

5 Dặn dò:

Đọc đọc thêm: “Sự xen phủ obitan nguyên tử lai hóa obitan nguyên tử” “Sự tạo thành phân tử H2O, NH3” sgk/65, 66, 67, 68

Làm tập sgk/64 V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 25

Bài 14:

(56)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

- Tính chất chung hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử 2 Kĩ năng:

Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đốn tính chất vật lí chất II Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị GV:

Các hình photo cỡ lớn mạng tinh thể kim cương, tinh thể Iôt, nước đá 2/ Chuẩn bị HS: Xem lại liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, tinh thể NaCl III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày cách xác định loại liên kết hóa học dựa vào hiệu độ âm điện hai nguyên tử?

Ap dụng: Xác định loại liên kết hóa học hợp chất Ca(OH)2 3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

-GV:Dùng cấu trúc mạng tinh thể kim cương để giới thiệu mạng tinh thể nguyên tử Kim cương dạng thù hình Cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử Nguyên tử Cacbon có e lớp ngồi Trong tinh thể kim cương nguyên tử Cacbon liên kết với nguyên tử Cacbon khác lân cận liên kết cộng hóa trị tạo thành hình tứ diện Và nguyên tử Cacbon lại liên kết với nguyên tử Cacbon khác Kim cương có độ cứng lớn so với tất tinh thể biết -Liên kết tinh thể nguyên tử thuộc loại liên kết gì?

-Yêu cầu HS quan sát cấu trúc tinh thể kim cương nhận xét cấu tạo tinh thể kim cương

-HS lắng nghe GV: giới thiệu

Tinh thể kim cương

-Liên kết nguyên tử nguyên tố phi kim nên liên kết mạng tinh thể nguyên tử thuộc loại liên kết cộng hóa trị Lực liên kết lớn - Mỗi nguyên tử Cacbon liên kết với nguyên tử Caccbon lân cận khác liên kết cộng hóa trị.Các nguyên tử Cacbon nằm đỉnh tứ diện

I-TINH THỂ NGUYÊN TỬ 1/ Cấu Tạo.

Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ nguyên tử xếp cách đặn có trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể nguyên tử Các nguyên tử liên kết liên kết cộng hóa trị

(57)

-Vì lực liên kết cộng hóa trị lớn liên hệ tinh thể kim cương xác định tính chất tinh thể

nguyên tử ?

-Từ tinh thể kim cương suy tính chất chung tinh thể phân tử khác : Kim cương có độ cứng lớn so với tinh thể biết (quy ước 10 đơn vị)

-Tinh thể nguyên tử thường bền vững, khó nóng chảy, khó bay hơi…

2/Tính Chất Chung Của Tinh Thể Nguyên Tử.

Lực liên kết cộng hóa trị cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử lớn nên tinh thể nguyên tử thường bền vững, cứng, khó nóng chảy, khó sơi…

-GV::Giới thiệu tinh thể Iốt, u cầu HS quan sát hình 3.5(Mơ hình tinh thể phân tử I2)

Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo tinh thể phân tử

-Kết luận: Tinh thể phân tử cấu tạo từ phân tử xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể phân tử Ở điểm nút mạng phân tử liên kết lực tương tác yếu phân tử

-HS quan sát nhận xét:Cấu trúc hình lập phương, điểm nút mạng phân tử I2, liên kết lực liên kết yếu phân tử

II- TINH THỂ PHÂN TỬ 1/ CẤU TẠO.

Tinh thể phân tử cấu tạo từ phân tử xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể phân tử Ở điểm nút mạng tinh thể phân tử liên kết lực tương tác yếu phân tử (lực Vandecvan)

Ví dụ: Tinh thể phân tử I2

-Trong tinh thể phân tử, phân tử tồn đơn vị độc lập hút lực tương tác yếu phân tử nên tinh thể phân tử thường dễ nóng chảy, dễ bay hơi…

-GV: lấy thí dụ tinh thể nước đá để giới thiệu tính chất chung tinh thể phân tử

-HS đọc thêm tư liệu tinh thể nước đá để kết luận tính chất tinh thể nước đá H2O

2/Tính Chất Chung Của Tinh Thể Phân Tử.

Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi: Naptalen…

Tinh thể phân tử không phân cực dễ hịa tan dung mơi khơng phân cực :Benzen

4 Củng cố:

GV: câu hỏi: So sánh cấu tạo tính chất chung tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử tinh thể ion?

5 Dặn dò:

Làm tập 1,2,3,4,5 trang 70,71 sgk V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

 

(58)

Ngày soạn : ……… Tiết PPTT: 26

Bài 15:

Bài 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXIHÓA HÓA TRỊ VÀ SỐ OXIHÓA

I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết được:

- Điện hố trị, cộng hóa trị ngun tố hợp chất

- Số oxi hoá nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất Những quy tắc xác định số oxi hoá nguyên tố

2 Kĩ năng: Xác định điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hố ngun tố số phân tử đơn chất hợp chất cụ thể

3 Trọng tâm:

- Điện hoá trị, cộng hóa trị nguyên tố hợp chất - Số oxi hoá nguyên tố

II Phương pháp:

Diễn giảng – đàm thoại – thảo luận III Chuẩn bị:

*GV: Giáo án, hình ảnh số mạng tinh thể

*HS: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi1: So sánh cấu tạo tính chất tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử? 3 Bài m i:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

-GV: nêu khái niệm hóa trị nguyên tố hợp chấ ion số điện tích ion Được gọi điện hóa trị nguyên tố

-Ví dụ: Phân tử NaCl có hai ngun tố Na Cl Hãy xác định điện hóa trị Na Cl? -Vậy để xác định điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion ta cần qua thao tác nào?

-Tượng tự, yêu cầu HS xác định điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion: CaF2, FeCl3, K2S, Al2O3

-Hãy rút nhận xét điện

-HS lắng nghe ghi khái niệm

-Phân tử NaCl có hai loại ion tạo nên Na+ Cl-.

Điện hóa trị Na 1+ Điện hóa trị Cl 1-

-Trước hết ta xác định ion mang điện âm dương Lấy số điện tích điện hóa trị ngun tố

- Vì kim loại nhường 1,2 3e ngồi để biến

I HĨA TRỊ

1 Hóa trị hợp chất ion. Trong hợp chất ion, hóa trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hóa trị nguyên tố

Ví dụ: NaCl (Na+, Cl-) -Na có diện hóa trị 1+ -Cl có điện hóa trị

1-Lưu ý:

(59)

hóa trị nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA hợp chất ion gì? Nhận xét điện hóa trị nguyên tố nhóm VIA, VIIA hợp chất ion gì?

thành ion dương

Các phi kim nhận thêm 1,2 3e từ nguyên tử khác để biến thành ion âm

1+, 2+, 3+

-Điện hóa trị nguyên tố nhóm nhóm VIA, VIIA hợp chất ion tương ứng là2-, 1-

-GV: nêu khái niệm hóa trị nguyên tố hợp chất cộng hóa trị số liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố với nguyên tử khác phân tử Được gọi cộng hóa trị

-Ví dụ: Phân tử CH4

C H

H H H

-Hãy viết CTCT CH4 xác định số liên kết nguyên tử C với nguyên tử Hiđro xung quanh nó? Và nguyên tử Hiđro? Nguyên tố cacbon có cộng hóa trị Nguyên tố Hiđro có cộng hóa trị

-Vậy để xác định cộng hóa trị nguyên tố hợp chất ion ta cần qua thao tác nào?

-Tương tự, xác định cộng hóa trị nguyên tố hợp chất NH3, H2O, Cl2O, PCl3, C2H4…

-HS lắng nghe ghi khái niệm

-CTCT

C H

H H H

-Nguyên tử Cacbon liên kết với nguyên tử Hiđro liên kết cộng hóa trị

Mỗi nguyên tử Hiđro liên kết với nguyên tử Cacbon liên kết cộng hóa trị

-Viết cơng thức cấu tạo chất xác định số liên kết cộng hóa trị với nguyên tử xung quanh

2 Hóa trị hợp chất cộng hóa trị.

Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguiyên tố xác định số liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị nguyên tố Ví dụ:

CTCT

C H

H H H

-Nguyên tố cacbon có cộng hóa trị

-Nguyên tố Hiđro có cộng hóa trị

-GV:Nêu khái niệm số oxihóa nguyên tố hợp chất : Số oxihóa nguyên tố phân tử điện tích nguyên tử nguyên tố phân tử, giả định liên kết nguyên tử phân tử liên kết ion

-Có nghĩa hợp chất có liên kết ion số oxihóa ngun tố số điện tích ion, cịn hợp chất có liên kết cộng hóa trị xem

-HS lắng nghe ghi khái niệm số oxihóa nguyên tố

- Số oxihóa nguyên tố phân tử điện tích nguyên tử nguyên tố phân tử, giả định cặp e

II SỐ OXIHÓA 1 Khái niệm:

Số oxihóa nguyên tố phân tử điện tích ngun tử ngun tố phân tử, giả định liên kết nguyên tử phân tử liên kết ion

(60)

hợp chất hợp chất ion để xác định số oxihóa nguyên tố

chung bị lệch sang nguyê tử có độ âm điện lớn

-GV:Nêu nguyên tắc xác định số oxihóa nguyên tố đơn chất, hợp chất, ion có liên hệ ví dụ cho HS

- Số oxihóa nguyên tố đơn chất khơng Ví dụ: Cu0, O20 , H20

- Trong hầu hết hợp chất, số oxihóa Hiđro +1(trừ muối Hiđrua NaH…), số oxihóa Oxi -2(trừ Peoxit H2O2…)

-Ví dụ : Phân tử H2O

2 O

H 

.Ta có:2.(+1) + (-2) =

- Trong phân tử, tổng số số oxihóa ngun tố khơng

GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm đại diện báo cáo kết làm

Ví dụ1: Xác dịnh số oxihóa các nguyên tố hợp chất sau: NO, N2O, HCl, HClO, HNO3, H2SO4, NaOH, Al2O3, NH4NO3 Ví dụ2: Xác dịnh số oxihóa các ngun tố hợp chất sau: Fe3O4 , FexOy, Al2(SO4)3

Ví dụ 3: Xác dịnh số oxihóa các nguyên tố ion sau:

NO3- , SO42-, Cr2O7

2 HS ghi nhớ nguyên tắc chép

-HS hoạt động nhóm

-HS xác định số oxihóa nguyên tố hợp chất ví dụ

-HS làm tập ví dụ Hoạt động nhóm

-Hoạt động nhóm

2 Quy tắc xác định số oxi hóa. Quy tắc 1: Số oxihóa của nguyên tố đơn chất không

Ví dụ: Cu0, O20 , H20…

Quy tắc 2:Trong phân tử, tổng số số oxihóa nguyên tố khơng

Quy tắc 3: Số oxihóa các ion đơn nguyên tử điện tích ion Trong ion đa nguyên tử , tổng số số oxihóa ngun tố điện tích ion

Quy tắc 4:Trong hầu hết các hợp chất, số oxihóa Hiđro +1(trừ muối Hiđrua NaH -1…), số oxihóa Oxi bằng -2(trừ Peoxit H2O2-1…).

Ví dụ1: Na0, S0, O20

Ví dụ2: H21O2, Fe2O2

Fe3AO42: 3.A + 4(-2) =0

 A = +8/3

2 x S O

K 

:

2.(+1) + x + 4(-2) =  x = +6 Ví dụ3:  

 2 xO

N

x + 3.(-2) = -1  x = + 5 4 Củng cố:

- Hãy phân biệt điện hóa trị cộng hóa trị?

- Nắm vững cách xác định số oxihóa nguyên tố đơn chất, phân tử hợp chất ion 5 Dặn dò:

Làm tập 1,2,3,4,5,6 và7 trang 74 ( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban ) Xem lại nội dung chương, xem sau, tiết sau luyện tập

(61)

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 27

Bài 16: Bài 16: Luyện tập:Luyện tập: LIÊN KẾT HOÁ HỌCLIÊN KẾT HOÁ HỌC

I Mục Tiêu: 1 Kiến thức: HS cần

- Củng cố kiến thức loại liên kết hố học, vận dụng giải thích hình thành số loại phân tử Đặc điểm cấu trúc liên kết loại tinh thể học

2 Kỹ năng:

- Xác định hoá trị số oxihoá nguyên tố đơn chất hợp chất 3 Thái độ:

Các loại vật liệu làm chất cấu tạo từ loại mạng tinh thể khác nên có tính chất khác Muốn sử dụng chúng cho phù hợp cần phải nắm vững cấu tạo chúng Qua HS tự nhận thức khoa học gắn liền với thực tế

II Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị GV: Một số câu hỏi tập

2.Chuẩn bị HS: Xem lại phần liên kết ion liên kết cộng hóa trị. III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1.Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: So sánh liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion 3 Bài m i:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1 Liên kết hóa học:

HOẠT ĐỘNG 1:

HOẠT ĐỘNG 1: - GV: giới thiệu tập

2 - Thảo luận điền

vào bảng tổng kết

1 LIÊN KẾT HỐ HỌC

Bài 2 : Trình bày giống khác loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hố trị khơng cực liên kết cộng hố trị có cực

- GV: giới thiệu tập

-Hóa trị nguyên tố hợp chất ion

- Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày

2 ĐIỆN HOÁ TRỊ

Bài :Xác định điện hố trị ngun tố nhóm VIA, VIIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA Giải:

(62)

là điện hóa trị Vậy điện hóa trị ngun tố gì?Các xác định? -GV: lưu ý cho HS: + Điện hoá trị nguyên tố nhóm VIA, VIIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA là:

+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron lớp ngồi 1e, nhường 1e này, nên có điện hố trị 1+

+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6e, 7e lớp ngồi nhận 2e, 1e nên có điện hố trị -,

1 Điện hóa trị ngun tố số điện tích ion

Muốn xác định điện hóa trị trước hết ta phải xác định ion, số điện tích ion - Điện hố trị ngun tố nhóm VIA, VIIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA là:

+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron lớp ngồi 1e, nhường 1e này, nên có điện hố trị 1+

+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6e, 7e lớp ngồi nhận 2e, 1e nên có điện hố trị -, 1-

VIIA có 6e, 7e lớp ngồi nhận tương ứng 2e, 1e nên có điện hoá trị -,

1-+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron lớp ngồi 1e, nhường 1e này, nên có điện hố trị 1+

- GV: giới thiệu tập

-Viết công thức oxit cao nguyên tố : Si, P, Cl, S,C, N, Se, Br Nhận xét hóa trị cho biết ngun tố có hố trị oxit cao nhất?

-Viết cơng thức hớp chất khí với Hiđro nguyên tố : Si, P, Cl, S,C, N, Se, Br Nhận xét hóa trị cho biết ngun tố có hố trị hợp chất khí với Hiđro?

- Thảo luận nhóm

- Lấy bảng tuần hoàn xem để trả lời:

-Những ngun tố sau có hố trị oxit cao nhất:

RO2 R2O5 RO3 R2O7

Si, C P, N S, Se Cl, Br -Những ngun tố có hố trị hợp chất khí với hyđro

RH4 RH3 RH2 RH

Si N,P,As S, Te

F, Cl

4-HOÁ TRỊ CAO NHẤT VỚI OXI VÀ HOÁ TRỊ VỚI HYĐRO

Bài : a/ Dựa vào vị trí nguyên tố bảng tuần, nêu rõ nguyên tố sau có hố trị oxit cao nhất:

Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br

b/ Những nguyên tố sau có hố trị hợp chất khí với hyđro:

P, S, F, Si, Cl, N, As, Te Giải:

Cùng hóa trị với Oxi oxit cao

RO2 R2O5 RO3 R2O7

Si, C P, N S, Se Cl, Br Cùng hóa trị với hidro:

RH4 RH3 RH2 RH

Si N,P, As

S, Te F, Cl

- GV: giới thiệu tập

-Cách xác định số

- HS thảo luận trình bày -HS trình bày số oxihóa ngun tố đơn chất , hợp chất, ion

-Xác định số oxihóa:

5-SỐ OXIHỐ

Bài Xác định số oxihoá Mn, Cr, Cl, P:

a/ Trong phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4

b/ Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+

Giải:

(63)

oxihóa nguyên tố gì?

- GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc xác định số oxihoá để giải tập

+7 +6 +5 a/ KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, +5

H3PO4

+5 +6 +4 -1 -3 b/ NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+

a/ KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, +5

H3PO4

+5 +6 +4 -1 -3 b/ NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+

4 Dặn dò: Làm tập 1,3,4,5 trang 76(Sách giáo khoa Hóa 10 –Ban bản), hôm sau luyện tập tiết

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 28

Bài 16:

Bài 16: Luyện tập: Luyện tập: LIÊN KẾT HOÁ HỌC ( tt )LIÊN KẾT HOÁ HỌC ( tt )

I Mục Tiêu: 1 Kiến thức: HS cần nắm vững:

- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hố học

- Khảo sát cơng thức cấu tạo số phân tử đơn giản dựa vào chất loại liên kết phân tử

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ lập luận giải tập 3 Thái độ:

Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập nghiên cứu II Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị GV: Bảng giá trị độ âm điện, bảng tuần hoàn 2.Chuẩn bị HS: Xem lại phần liên kết hoá học.

III Phương pháp:

Đàm thoại – gợi mở - thảo luận IV Tiến trình học:

1.On định tổ chức:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

(64)

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung - GV: giới thiệu tập

Nhắc lại kiến thức cũ : 0 0,4: Liên kết cộng hóa trị không cực

7 ,

,

0  :Liên kết cộng hóa trị có cực

7 , 

 : Liên kết ion.

- HS thảo luận

- D a vào b ng đ âm n đ ự ả ộ ệ ể gi i t p ả ậ

Oxit Loại liên kết Na2O 2,51 Ion MgO 2,13 Al2O3 1,83

SiO2 1,54 Cộng hoá trị P2O5 1,25 SO3 0,86 Cl2O7 0,28 Cộng hố trị khơng cực

1- Độ âm điện hiệu độ âm điện Bài Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 D a vàoự

đ âm n c a nguyên t , xác đ nhộ ệ ủ ị lo i liên k t t ng phân t oxit?ạ ế

Oxit  Loại liên

kết

Na2O 2,51

Ion

MgO 2,13

Al2O3 1,83

SiO2 1,54 Cộng hoá

trị P2O5 1,25 SO3 0,86 Cl2O7 0,28 Cộng hố trị khơng cực

-Giới thiệu tập sách giáo khoa Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày giải chi tiết

GV: nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh làm HS

- HS thảo luận trả lời : -Tính phi kim giảm từ : F O Cl N  = 3,98 3,44 3,16 3,04

Độ âm điện giảm Tính phi kim giảm -Viết cơng thức cấu tạo: N ≡ N H – O – H

H ∣ H – C – H ∣ H

H ∣ H – N – H N2 CH4 H2O NH3 - Phân tử N2,CH4 có liên kết cộng hố trị khơng phân cực; H2O phân tử có liên kết phân cực mạnh dãy

Bài 4:a/ Dựa vào giá trị độ âm điện( F = 3,98; O = 3,44; Cl = 3,16; N = 3,04 ) xét tính phi kim thay đổi dãy nguyên tố sau: F, O, Cl,

N

b/ Viết CTCT phân tử sau đây: N2, CH4, H2O, NH3 Xét xem phân tử có liên kết cộng hố trị khơng cực, phân cực mạnh

Giải:

F O Cl N

 = 3,98 3,44 3,16 3,04 Độ âm điện giảm

Tính phi kim giảm -Viết công thức cấu tạo: N ≡ N H – O – H

H ∣ H – C – H ∣ H

H ∣ H – N – H N2 CH4 H2O NH3

(65)

ion nào? Được hình thành sao?

-Giới thiệu tập 1sách giáo khoa

câu hỏi GV -Giải chi tiết

Na  Na+ +1e; Cl +1e Cl

Mg  Mg2+ +2e; S +2e S

Al  Al3+ +3e ; O + 2e O

2 Bốn ion có cấu hình electron lớp giống nhau: Na+, Mg2+ , Al3 , O

2 Hai ion có cấu hình electron lớp giống nhau: S2-, Cl

-electron cơng thức cấu tạo. Bài 1: a/ Viết phương trình biễu diễn hình thành ion sau từ nguyên tử tương ứng:

Na  Na+ ; Cl  Cl -Mg  -Mg2+; S  S 2-Al  2-Al3+ ; O  O

2-b/ Viết cấu hình electron nguyên tử ion Nhận xét cấu hình electron lớp ngồi ion tạo thành

Giải:

a) Na  Na+ +1e; Cl +1e Cl Mg  Mg2+ +2e; S +2e S Al  Al3+ +3e ; O + 2e O 2-b) -Bốn ion có cấu hình electron lớp giống nhau: Na+, Mg2+ , Al3 , O

2 Hai ion có cấu hình electron lớp giống nhau: S2-, Cl

Giới thiệu tập 1sách giáo khoa

-Yêu cầu HS giải chi tiết

- Thảo luận nhóm trả lời Tổng số electron  số thứ tự nguyên tố

Có lớp electron  chu kì Ngun tố p có 5e ngồi  thuộc nhóm VA  Là ngun tố nitơ

-Công thức phân tử hợp chất khí với hyđro NH3 CT electron CTCT

H:N: H H-N-H H H

Bài :

Một nguyên tử có cấu hình electron: 1s21s 22p

a/ Xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn, suy cơng thức phân tử hợp chất khí với hyđro

b/ Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử

Giải: a) STT: Chu kì: Nhóm VA

b) CT electron CTCT

H:N: H H-N-H H H 4 Củng cố:

- Nắm vững cách viết công thức electron công thức cấu tạo chất, để làm việc này, lưu ý ngun tố nhóm bảng tuần hồn

- Chú ý cấu hình electron ion âm ion dương để suy cấu hình electron nguyên tử 5 Dặn dò:

Xem trước chương “phản ứng oxi hóa khử”

Làm tập sau: Cho ion X2- có cấu hình 1s22s22p63s23p6 viết cấu hình electron đầy đủ X vị trí bảng tuần hoàn

V Rút kinh nghiệm:

. .

(66)

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 29

Chương 4:

Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬPHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

Bài 17:

Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu được:

- Phản ứng oxi hố - khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hố ngun tố - Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron

- Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn

2.Kĩ năng: Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi hoá -khử cụ thể

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

4 Trọng tâm: Phản ứng oxi hoá - khử II Chuẩn bị GV HS:

1.Chuẩn bị GV:

Một số phản ứng oxiahóa-khử chuẩn bị sẵn giấy A0, phiếu học tập

2.Chuẩn bị HS:

- Xem lại phần phản ứng Oxihóa-khử học cấp - Khái niệm số oxi hoá quy tắc xác định số oxi hoá III Phương pháp:

Đàm thoại – thảo luận –gợi mở IV Tiến trình học:

1.On định tình hình lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

(67)

3 Bài m i:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa chất khử, chất oxihóa, khử, oxihóa?

- GV nắc lại trình nhường, nhận electron tạo ion âm –phần tử mang điện

- HS nhắc lại kiến thức cũ

Sự tác dụng Oxi với chất là Oxihóa.

I ĐỊNH NGHĨA

- Lấy ví dụ phản ứng kim loại Mg khí Oxi Yêu cầu HS viết phản ứng Xác định số Oxihóa tất nguyên tố phân tử chất tham gia chất tạo thành

- Nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố Magiê Oxi trước sau phản ứng ?

-Hướng dẫn HS trả lời: Sự Oxihóa nhường Electron

- HS1: Phản ứng

2Mg + O2  2MgO -HS2: Xác định số Oxihóa

2

2

0 O 2Mg O

Mg

2  

 

-Số Oxihóa nguyên tố Mg trước phản ứng 0, sau phản ứng +2 Số Oxihóa nguyên tố Magiê tăng lên Ta nói Magiê chất khử thực oxihóa (q trình Oxihóa)

Thí dụ 1:

2Mg0 O02  2Mg2O2

Ta thấy: Mg0  Mg+2 + 2e Mg nhường electron, ta nói Mg chất khử, thực Oxihóa

- Lấy ví dụ phản ứng kim loại CuO khí Hiđro Yêu cầu HS viết phản ứng Xác định số Oxihóa tất nguyên tố phân tử chất tham gia chất tạo thành

- Nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố Cu CuO Oxi trước sau phản ứng ?

-Hướng dẫn HS trả lời: Sự khử nhận Electron -Vậy, nêu khái niệm chất, khử, chất Oxihóa, khử, oxihóa?

-HS1: Phản ứng

-HS2: Xác định số Oxihóa

2 0 2

2O H Cu H O

Cu   

 

-Số Oxihóa nguyên tố Cu trước phản ứng là+2, sau phản ứng Số Oxihóa nguyên tố Cu hợp chất CuO giảm xuống (từ +2 - 0) Ta nói CuO chất Oxhóa thực khử (q trình khử)

-Ghi nhớ

Thí dụ 2:

2 0 2

2O H Cu H O

Cu   

 

-Chất khử ( chất bị oxi hoá ) chất nhường electron

- Chất oxi hoá ( chất bị khử) chất nhận electron

- Sự khử ( trình khử) (quá trình) nhận electron

- Sự oxi hố (q trình oxi hố) là ( q trình Oxihố)

nhường electron.

- Lấy ví dụ phản ứng khơng có oxi:

2Na + Cl2  2NaCl H2 + Cl2  2HCl

-Phản ứng có thay

- HS: Là phản ứng Oxihóa- khử có thay đổi số oxi hố ( có chuyển electron ) nguyên tố

Thí dụ 3:

 

Cl 2Na 2Cl Na

2

2

Ta có :

(68)

đổi số Oxihóa nào? Vậy, phản ứng oxi hố – khử có cịn phải thiết phải có mặt oxi hay khơng?

-Định nghĩa phản ứng oxi hố – khử?

Lưu ý: Sự nhường electron xảy có nhận electron Vì vậy, oxi hoá khử xảy đồng thời phản ứng oxi hoá – khử Và phản ứng oxi hoá – khử có chất oxi hố chất khử tham gia

trước sau phản ứng:

 

 

Cl 2Na 2Cl Na

2

2

Hay: H02Cl02 2 H1Cl1

-HS2: Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hố học có chuyển electron chất phản ứng

-HS1: Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố

Cl + 1eCl-(Sự khử Cl) Có thay đổi số Oxihóa nguyên tố  Có nhường, nhận electron

Thí dụ 4:

1

2

2 Cl H Cl

H    

H – 1e H+ (Sự Oxihóa H) Cl + 1eCl- (Sự khử Cl) Có thay đổi số Oxihóa nguyên tố  Có nhường, nhận electron,

Thí dụ 5:

2 2 t

3H N O N O H O

N       

  

Ta thấy: Nguyên tử N-3 nhường electron : N-3 -3e N+1

Nguyên tử N+5 nhận electron N+5 + 4e N+1

Sự thay đổi số Oxihóa nguyên tố

Định nghĩa phản ứng oxi hoá –

Định nghĩa phản ứng oxi hoá –

khử:

khử:

Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hoá học có chuyển electron chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hoá học có thay đổi số oxi hố số nguyên tố. 4 Củng cố:

- Nắmvững định nghĩa Chất khử, chất Oxihóa, Sự khử, Sự Oxihóa, Phản ứng Oxihóa – khử

- Cho phản ứng: NH3 + O2  NO + H2O Có phải phản ứng Oxihóa-khử khơng? Nếu phản ứng Oxihóa-khử xác định chất khử, chất Oxihóa?

5 Dặn dò:

Làm tập 1,2,3 trang 82, 83sgk

Xem nội dung “Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa khử” V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 30

Bài 17:

(69)

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

Hiểu bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử, 2 Kĩ năng:

Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron)

3 Thái độ: Tích cực, chủ động

4 Trọng tâm Cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV: Một số phản ứng oxihóa-khử

2 Chuẩn bị HS: Xem lại phần định nghĩa phản ứng oxihóa-khử, chất khử, chất oxihóa, khử, oxihóa, cách xác định số oxihóa nguyên tố

III Phương pháp:

Đàm thoại – gợi mở IV Tiến trình học: 1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Cho phản ứng : Fe2O3 + H2  Fe + H2 O

Xác định chất khử, chất oxihóa, viết q trình khử, q trịnh oxihóa? 3 Bài m i:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

- Giới thiệu phương pháp cân phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng electron qua bước

- Lấy ví dụ làm theo bước để HS theo dõi lĩnh hội kiến thức

- HS lĩnh hội kiến thức ghi chép vào

II Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử: Phương pháp thăng electron, đựa nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxihóa nhận: Trải qua bốn bước

-Bước 1: Xác định số oxihóa của nguyên tố pảhn ứng để tìm chất khử, chất oxihóa

-Bước 2: Viết q trình khử, q trình oxihóa cân mổi q trình

-Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxihóa cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxihóa nhận

(70)

-Giới thiệu phản ứng: Phốtpho cháy O2 tạo P2O5 P + O2  P2O5

-Yêu cầu HS xác định số oxihóa nguyên tố phản ứng

-Xác định chất khử, chất oxihóa dựa vào yếu tố nào?

-Viết trình khử q trình oxihóa cân q trình

-Tìm hệ số dựa nguyên tắc: Số electron chất khử nhường số electron chất oxihóa nhận, cách lấy bội số chung nhỏ Yêu cầu HS lấy hệ số

-Đặt hệ số vào phương trình kiểm tra lại

- P0 O02  P25O52

-Chất khử: P0 số oxihóa của P tăng từ trước sau phản ứng (0-+5)

Chất oxihóa: O2 số oxihóa O2 giảm từ đến -2

-Q trình oxihóa: P0- 5e  P+5

Quá trình khử: O02 + 4e  2O-2

P0- 5e  P+5 X O02 + 4e  2O-2

X

4 P + 5O2  P2O5

cân số nguyên tử nguyên tố cân điện tích hai vếđể hịan tất việc lập phương trình hóa học phản ứng Ví dụ:

Chất oxihóa: O2 số oxihóa O2 giảm từ đến -2

-Sự Oxihóa Chất oxihóa: O2 số oxihóa O2 giảm từ đến -2 -Q trình oxihóa:P0-5e P+5 Q trình khử: O02+ 4e2O-2 P0- 5e  P+5 X O02 + 4e  2O-2

X P + 5O2  P2O5 dấu: P0- 5e P+5 Quá trình khử:

O02 + 4e 2O-2 P0- 5e  P+5 X O02 + 4e  2O-2

X P + 5O2  P2O5

Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học phản ứng oxihóa-khử cho khí Cacbon Monooxit khử Fe2O3

Fe2O3 + H2 Fe + H2O Yêu cầu HS cân theo phương pháp thăng electron

-Giới thiệu tiếp phản ứng Oxihóa-khử sau:

2 Cu + O2 2 Cu O Fe3O4 + CO  Fe + CO2 NH4NO3   N2O + H2O Cu+HNO3Cu(NO3)2+NO+ H2O

-HS ghi chép đề Thực bước:

Fe+3O3-2 + H02  Fe0 + H2O

-Đại điện nhóm lên bảng trình bày kết cầu nhóm

Các ví dụ khác:

2 Cu + O2  2 Cu O

Fe3O4 + CO  Fe + CO2 NH4NO3   N2O + H2O Cu+HNO3Cu(NO3)2+NO+ H2O

Phản ứng oxihóa-khử làloại phản ứng hóa học phổ biến tự nhiên có tầm quan trọng sản xuất đời sống

-HS nêu số tác hại phản ứng oxihóa-khử.Và kết thúc học

(71)

4 Củng cố:

Hai phản ứng, phản ứng phản ứng Oxhóa-khử : 2NO + O2  2NO2

CaCO3   CaO + CO2. 5 Dặn dò:

Làm tập 5,6,7,8 sgk/83 Đọc trước 18 “Phân loại phản ứng hóa học vô cơ” V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 31

ÔN TẬP HỌC KÌ I

ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: HS nắm vững

- Giúp HS hệ thống hóa lại tồn lý thuyết, tập Hóa 10 học học kì I, nắm vững kiến thức trọng tâm phần hóa đại cương cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, biến thiên tính chất đơn chất hợp chất dẫn đến định luật tuần hoàn Menđeleep đặc biệt nắm vững phản ứng oxihóa-khử

2 Kỹ năng:

Viết cấu hình e, xác định vị trí ngun tố HTTH, viết CTCT hợp chất , đơn chất, sơ đồ liên kết ion, cân phản ứng oxihóa-khử

3 Thái độ: Vận dụng linh hoạt nhanh, tính xác cao. II Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị GV: Một số câu hỏi tập ôn tập, lí thuyết tổng quan tập sách giáo khoa Hóa 10

2/ Chuẩn bị HS: Làm tập ôn tập theo đề cương hướng dẫn ơn tập, ơn lại tồn lí thuyết học

III Phương pháp:

Thuyết trình – đàm thoại – thảo luận IV Tiến trình học:

1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài m i:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV:Đặt câu hỏi cấu tạo nguyên tử

I.LÍ THUYẾT

(72)

Lưu ý : 3,5 s Z s

  2Z + N = S Z = e = p = số đvđthn

Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử, e chiếm mức lượng từ thấp đến cao

1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5 d

ns(n-2)f(n-1)dnp

Số thứ tự chu kì = Số lớp e Số hiệu Z= số p =số e= Số đvđthn

Số thứ tự nhóm = Số e hóa trị Nguyên tố nhóm A có e kết thúc phân lớp s p xếp phân mức lượng từ thấp đến cao

Kích thứơc, khối lượng P,n

Hạt nhân nguyên tử Điện tích hạt nhân Số khối hạt nhân Nguyên tố hóa học, đồng vị, M

Lớp vỏ nguyên tử Obitan

Lớp, phân lớp e Cấu hình e

Nguyên lý vững bền Quy tắc Kletcôpxki Quy tắc Hund

Hệ nguyên lý Pauli Nguyên tắc xếp

Số thứ tự, chu kì, nhóm

Giới thiệu nhóm IA,VIIA,VIIIA

Sự biến đổi tuần hịan số e ngồi

GV:Trong chương trình nghiên cứu loại liên kết hóa học nào? Nêu khái niệm so sánh ?

GV:Hóa trị nguyên tố hợp chất có liên kết cộng hóa trị khác với hóa trị nguyên tố hợp chất ion? GV:cách phân biệt hợp chất có liên kết cộng hóa trị liên kết cộng hóa trị có cực khơng có cực gì?

2 Liên kết hóa học:

GV:Trình bày biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố chu kì, nhóm A(tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử, hóa trị hợp chất cao với Oxi, với Hiđro)

GV:Sự biến đổi tính axit, bazơ oxit, hiđroxit nguyên tố chu kì phân nhóm

GV:Phát biểu định luật từan hồn Menđeleep

3 Sự biến đổi tính chất nguyên tố:

Nguyên tử

Bảng tuần hoàn

Liên kết hóa học

Liên kết cộng hóa

trị

Liên kết

ion Liên kếthóa học

khác

Hóa trị

Sự biến thiên

Tính chất -Kim loại

-Phi kim

Độ âm điện

Hóa trị

Tính chất oxit, hiđroxit -Tính bazơ

-Tính axit

(73)

-GV:u cầu HS ơn tập lí thuyết phản ứng oxihóa-khử Phản ứng oxihóa-khử thường xảy phản ứng hía học nào?

-GV:Các bước cân phản ứng oxihóa-khử ?

-GV:Trong phản ứng oxihóa-khử ln ln số e cho nhận có quan hệ nào?

4 Phản ứng oxi hóa – khử:

Các định nghĩa: -Chất khử,

-Chất oxihóa, khử, -Sự oxihóa,

-Phản ứng oxihóa-khử Cân phản ứng oxihóa-khử

4 Củng cố:

Bài 1: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aNH3 + bO2  cNO + dH2O

a, b, c, d số nguyên đơn giản sau cân Tổng a+c A/ B/6 C/8 D/10 Đáp án C Bài 2: Nhận định sai?

A/Liên kết ion hình thành từ cặp electron chung B/Chất khử chất có số oxi hóa tăng

C/Trong nguyên tử số proton số electron

D/Ngun tử có electron s ngun tố thuộc nhóm VIIIA Đáp án A 5 Dặn dò: (1 phút)

-On tập thật kĩ để kiểm tra có kết tốt -Làm tập đề cương ôn tập V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 32

Bài dạy:

Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ IKIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm vững

- Cấu tạo nguyên tử

- Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Định luật tuần hồn Mendeleep - Liên kết hóa học

- Phản ứng oxihóa-khử 2 Kỹ năng:

- Cách tính số hiệu nguyên tử, suy số electron, số nơtron, số khối…Cấu hình electron nguyên tử, cấu hình electron ion

- Xác định vị trí ngun tố hóa học bảng hệ thống tuần hồn - Viết cơng thức cấu tạo chất

Định luật tuần hoàn Menđeleep

Phản ứng oxihóa-khử Phản ứng

hóa học

(74)

- Cân phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng electron

3 Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra, không gian dối, không vi phạm quy chế kiểm tra. II Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra có đáp án biểu điểm

2/ Chuẩn bị HS: On kĩ kiến thức học lí thuýet tập. III Tiến trình học:

1 On định tổ chức: Đánh số báo danh, gọi thí sinh vào phịng ngồi theo vị trí đánh số báo danh, phát giấy làm giấy nháp, phổ biến quy chế thi cho HS, ổn định

2/ Phát đề kiểm tra, tính thời gian làm bài.

Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh Trường: THPT Cô Tơ

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 - 2012

MƠN: HĨA HỌC 10

(Thời gian: 45 phút – không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Trong nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử :

A Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

B Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.

D Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 2: Đồng vị sau mà hạt nhân nguyên tử có số nơtron gấp đơi số proton?

A 12H B

9

4Be C

3

1H D Khơng có

Câu 3: Ngun tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 Ion tạo từ X có cấu hình là:

A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p64s24p6

C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s23p6

Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau không đúng: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2

Câu 5: Cho giá trị độ âm điện: Na (0,93); Li (0,98); Mg (1,31); Al (1,61); P (2,19); S (2,58); Br (2,96) N (3,04) Các nguyên tử phân tử liên kết với liên kết ion?

A AlN B MgS C Na3P D LiBr

Câu 6: Một ngun tố có cơng thức oxit cao R2O7, nguyên tố tạo với hiđro chất khí

trong hiđro chiếm 0,78% khối lượng R :

A I(=127) B F(=19). C Cl(= 35,5) D Br(=80)

Câu 7: Cho ký hiệu nguyên tử 11 23

X , nguyên tử X có:

A 12 electron, 12 notron B 11 proton, 12 notron

C 12 prôton, 12 electron D 11 prơton, 12 eletron

Câu 8: Cho phương trình hố học : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

Trong phản ứng trên, NO2 có vai trị gì?

A Là chất oxi hố. B Khơng chất khử khơng chất oxi hố.

C Là chất khử. D Vừa chất khử, vừa chất oxi hoá.

II Tự Luận: (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Cân phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron. A/ Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

B/ Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O

Câu 2: (2 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử ion (có thể có) nguyên tố 19K, 9F Xác

định vị trí nguyên tố Kali flo bảng tuần hoàn Câu 3: (2 điểm)

A/Cho hợp chất có cơng thức phân tử H2O Viết cơng thức cấu tạo xác định cộng hóa trị

(75)

B/Cho 5,4 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với 3,36 lít khí Oxi đktc Xác định tên kim loại M

Cho: Zn=65, Al=27, Ba=137, Mg=24, Fe=56, Ca=40, K=39, Na=23

Đáp án biểu điểm

Đáp án Biểu điểm

Phần trắc nghiệm

Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: D

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần tự luận Câu 1: a) bước 1: xác định số oxi hóa nguyên tố

phản ứng từ xác định chất oxihoa chất khử:

Cu0 +HNO

+1+52 3Cu

+2

(NO

+52

3)+NO +22

+H2O Cu chất khử, HNO3 chất oxi hóa

Bước 2, Viết trình nhường electron chất đặt hệ số cho tổng số e nhường = tổng số e nhận:

2×

¿3×

¿} 

¿N

+5

+3e → N

+2

¿Cu

0

→Cu+2 +2e

Bước 4: đặt hệ số vào phương trình cân bằng:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

b) bước 1: xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng từ xác định chất oxihoa chất khử:

Mg0 +H2 SO

+1+62

4Mg +2

SO

+62 4+SO

+42

2+H2O

Mg chất khử, H2SO4 chất oxi hóa

Bước 2, Viết q trình nhường electron chất đặt hệ số cho tổng số e nhường = tổng số e nhận:

¿1×

¿} 

¿S

+6

+2e → S

+4

¿Mg

0

Mg

+2

+2e

Bước 4: đặt hệ số vào phương trình cân bằng:

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

Câu 2:

- 19K có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1

=> ion có K+ có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Vị trí K: thứ 19, chu kì 4, nhóm IA - 9F có cấu hình e: 1s2 2s2 2p5

Nên có ion F- có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6

0,25

0,5

0,25

0,25

0,5

0,25

(76)

Vị trí: thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA Câu 3:

a) CTCT: H – O – H O có cộng hóa trị H có cộng hóa trị

b) gọi hóa trị kim loại X n ta có: 4M + nO2 → 2M2On

Ta có: nO2 = 3,36/22,4=0,15 (mol)

Theo phương trình ta có: nX = 4/n*0,15

=> MM = 5,4/0,6*n = 9n

Biện luận ta M=27 (Al)

0,5 0,25

0,5 0,25

Kết Quả

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém

10A2

10A3

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 33

Bài 18:

Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VƠ CƠ PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VÔ CƠ

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức: Hiểu được:

Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hoá - khử khơng phải phản ứng oxi hố - khử

2.Kĩ năng:

Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

4 Trọng tâm: Phân loại phản ứng vô thành loại II Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị GV: Chuẩn bị trước số phản ứng hóa học có thay đổi khơng có thay đổi số oxihóa nguyên tố

2/ Chuẩn bị HS: On tập trước định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi học

III Phương pháp:

Thảo luận – gởi mở - đàm thoại IV Tiến trình học:

1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 28

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

Trình bày bước cân phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng electron Ap dụng: Cân phản ứng oxihóa-khử:

FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 3 Bài m i:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

(77)

niệm phản ứng hóa hợp? - Cho ví dụ minh họa?

-Hãy xác định số oxihóa tất nguyên tố phản ứng? Nhận xét số oxihóa nguyên tố trước sau phản ứng? - Rút nhận xét số oxihóa ngun tố phản ứng hóa hợp?

-GV: kết luận:Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa nguyên tố thay đổi không thay đổi

gọi phản ứng kết hợp, phản ứng cộng hợp

- Phản ứng mà hai hay nhiều chất kết hợp lại thành chất

-HS1: Phản ứng: S + O2  SO2

S0 + O20 S+4 O2-2 - Số oxihóa nguyên tố Lưu huỳnh tăng từ 0+4, số oxihóa nguyên tố oxi giảm từ 0-2

-HS2: Ca+2O-2 + C+4 O2-2  Ca+2C+4O3-2

Số oxihóa tất nguyên tố trước sau phản ứng không thay đổi

- Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa nguyên tố thay đổi khơng thay đổi

oxihóa phản ứng khơng có thay đổi số oxihóa

1-Phản ứng hóa hợp: Ví dụ:

H20 + O20  H2+1O-2

Ca+2O-2 + C+4O2-2 Ca+2C+4O3-2 Kết luận: Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa nguyên tố có thể thay đổi khơng thay đổi.

-GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng phân hủy? -Cho ví dụ minh họa?

-Hãy xác định số oxihóa tất nguyên tố phản ứng? Nhận xét số oxihóa nguyên tố trước sau phản ứng? -Rút nhận xét số oxihóa nguyên tố phản ứng phân hủy?

-GV: kết luận:Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa ngun tố thay đổi khơng thay đổi

-Phản ứng phân hủy phản ứng tác dụng nhiệt chất bị phân hủy thành nhiều chất khác

Phản ứng phân hủy gọi phản ứng nhiệt phân

-HS1:Pứ: CaCO3 t0 CaO + CO2

Ca+2C+4O3-2  t0 Ca+2O-2 + C+4 O2-2

Phản ứng phân hủy khơng có thay đổi số oxihóa nguyên tố

-HS2: NH4NO2  t0 N2O + H2O N-3H4+1N+3O2-2 t0 N2+1O-2+ H2+1O-2

Phản ứng phân hủy có thay đổi số oxihóa nguyên tố

Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa nguyên tố thay đổi không thay đổi

2 Phản ứng phân hủy: Ví dụ:

Ca+2C+4O3-2  t0 Ca+2O-2 + C+4 O2 -2

N-3H4+1N+3O2-2 t0 N2+1O-2+ H2+1O-2

Kết luận: Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa ngun tố có thể thay đổi khơng thay đổi.

(78)

niệm phản ứng thế? -Cho ví dụ minh họa?

-Hãy xác định số oxihóa tất nguyên tố phản ứng? Nhận xét số oxihóa nguyên tố trước sau phản ứng? -Rút nhận xét số oxihóa ngun tố phản ứng thế?

-GV: kết luận:Trong phản ứng thế, số oxihóa ngun tố ln ln có thay đổi

trong nguyên tử nhóm nguyên tử thay nguyên tử nhóm nguyên tử khác

-HS1: Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4

Zn0 + Cu+2SO4 Cu0 + Zn+2SO4

Số oxihóa nguyên tố kẽm, đồng có thay đổi -HS2: Na + HCl  NaCl + H2

Na0 + H+1Cl  Na+1Cl + H20

Số oxihóa nguyên tố Natri, Hiđro có thay đổi Nhận xét: Trong phản ứng thế, số oxihóa số ngun tố ln có thay đổi

Ví dụ:

Zn0+ Cu+2SO4Cu0+ Zn+2SO4 Na0 + H+1Cl  Na+1Cl + H20

Kết luận: Trong phản ứng thế, số oxihóa số nguyên tố ln có sự thay đổi.

-GV u cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng trao đổi?

-Cho ví dụ minh họa?

-Hãy xác định số oxihóa tất nguyên tố phản ứng? Nhận xét số oxihóa nguyên tố trước sau phản ứng? -Rút nhận xét số oxihóa ngun tố phản trao đổi?

-GV: kết luận:Trong phản ứng trao đổi, số oxihóa ngun tố ln khơng có thay đổi

-Phản ứng trao đổi thường xảy chất:

-Phản ứng mà có trao đổi thành phần cấu tạo nên

-HS1:

HCl + AgNO3AgCl + NaNO3

Số oxihóa ngun tố khơng có thay đổi

-HS2:

NaOH + HCl  NaCl + H2O

Số oxihóa ngun tố khơng có thay đổi

Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxihóa tất ngun tố ln khơng có thay đổi

4-Phản ứng trao đổi: Ví dụ:

HCl +AgNO3AgCl+ NaNO3 NaOH + HCl  NaCl + H2O Kết luận: Trong phản ứng trao đổi số oxihóa tất ngun tố ln khơng có thay đổi.

-Có nhiều cách để phân loại phản ứng hóa học

-Việc chia loại phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi…dựa sở nào? -Nếu lấy sở số oxihóa ngun tố chia phản ứng hóa thành loại?

-Bổ sung: Dựa thay đổi số oxihóa ngun tố việc

-Có thể dựa vào chất tham gia phản ứng chất tạo thành sau phản ứng

-Thành hai loại: Phản ứng có thay đổi số oxihóa phản ứng khơng có thay đổi số oxihóa ngun tố

II-Kết Luận:

Dựa vào thay đổi số oxihóa nguyên tố người ta chia phản ứng hóa học thành hai loại: -Phản ứng khơng có thay đổi số oxihóa ngun tố khơng phải phản ứng oxihóa-khử

(79)

phân loại thực chất so với việc phân loại dựa số lượng chất trước sau phản ứng

4 Củng cố:

Bài 1: Phản ứng : Na + 2H2O  NaOH + H2, có phải phản ứng Oxihóa khử khơng? Vì sao?

Bài 2: Cho phản ứng : Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu, mol Cu2+ nhận electron?

Bài 3: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxihóa-khử? 5 Dặn dò:

Xem lại chuẩn bị cho tiết luyện tập Làm tập 1,2, 3, trang 86 sgk V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 34

THỰC HÀNH: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Phản ứng kim loại dung dịch axit, muối

- Phản ứng oxi hoá- khử môi trường axit 2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm 3 Trọng tâm

- Phản ứng kim loại với dung dịch axit dung dịch muối - Phản ứng oxi hoá- khử môi trường axit:

II.Phương pháp: Thảo luận – biểu diễn thí nghiệm minh họa. III Chuẩn bị:

*GV:

- Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá,

- Hoá chất : Zn, dd H2SO4, dd CuSO4, đinh sắt, dd KMnO4 *HS: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV Tiến trình học:

(80)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nội dung thực hành Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS trình bày nội

dung thí nghiệm

- Gv nêu yêu cầu thí nghiệm

- Gv lưu ý với HS số thao tác thí nghiệm: Cách kẹp ống nghiệm, cách lấy hố chất, sử dụng hoá chất

1.TN1: Phản ứng kim loại dd axit:

- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng cho tiếp ống nghiệm viên kẽm nhỏ Quan sát tượng xảy

- Giải thích tượng Viết phương trình hóa học phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng

TN2: Phản ứng dung dịch muối kim loại: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút Quan sát tượng xảy

- Giải thích viết phương trình hóa học, cho biết vai trò chất

3 Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit: -Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4 Thêm vào 1ml dung dịch H2SO4 lỗng

- Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau lần thêm giọt dung dịch Quan sát tượng xảy

- Quan sát tượng, viết phương trình cho biết vai trị chất phản ứng

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ thực hành HS - HS tiến hành thí nghiệm

- Gv bao quát lớp, hướng dẫn nhóm

- Lớp chia làm nhóm tiến hành thí nghiệm - Hoàn thành nội dung yêu cầu

4 Củng cố: Các thí nghiệm 5 Nhận xét- Dặn dị:

- HS dọn dẹp, rửa dụng cụ, hoàn thành thực hành - Chuẩn bị “Khái quát nhóm Halogen”

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………Ngày

soạn: ……… Tiết PPTT: 35

Bài 19

(81)

1 Kiến thức: HS nắm vững

Các khái niệm : Sự khử, oxihóa, chất khử, chất oxihóa phản ứng oxihóa-khử sở kiến thức cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn , liên kết hóa học số oxihóa

Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân phản ứng oxihóa-khử , cân phản ứng oxihóa-khử , phân loại phản ứng hóa học

2 Kỹ năng: Củng cố phát triên kỹ năngxác định số oxihóa nguyên tố, kĩ cân phản ứng oxihóa-khử phương pháp thăng electron

Rèn luyện kĩ nhận biết phản ứng oxihóa-khử , chất oxihóa, chất khử , chất tạo mơi trường cho phản ứng oxihóa-khử

Rèn luyện kĩ giải tập có tính tốn đơn giản phản ứng oxihóa-khử II Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị GV: Bài tập sách giáo khoa tập tínmh tốn theo phương pháp bảo tồn electron

2/ Chuẩn bị HS: Bài tập sách giáo khoa. III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1 On định tình hình lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phản ứng oxihóa-khử gì? Nêu bước cân phản ứng oxihóa-khử ? 3 Gi ng m i:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

-Yêu cầu HS trình bày khái niệm :

Sự oxihóa, Sự khử ? Chất oxihóa, chất khử ? Phản ứng oxihóa-khử

Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxihóa-khử ? -Dựa vào số oxihóa người ta chia phản ứng hóa học làm loại?

HS trả lời từ cũ, HS khác khai triển thêm ý

-Sự khử chất oxihóa thực nhận thêm electron Chất khử bị oxihóa Sự oxihóa chất khử thực nhường electron Chất oxihóa bị khử

Chất oxihóa chất nhường electron Chất khử chất nhận thêm electron Phản ứng oxihóa-khử phản ứng mà có chuyển e chất phản ứng

-Dựa vào thay đổi số oxihóa chất trước sau phản ứng

-Chia làm hai loại:

A LÍ THUYẾT

Sự oxihóa: Sự nhường e Sự khử: Sự nhận thêm e Chất oxihóa: Chất nhận thêm e Chất khử : Chất nhường e Phản ứng oxihóa-khử phản ứng có chuyển e chất phản ứng

Muốn phân biệt phản ứng oxihóa-khử ta dựa vào thay đổi số oxihóa nguyên tố trước sau phản ứng

Phản ứng hóa học chia làm hai loại:

GV: cung cấp nội dung đè bài, yêu cầu HS thảo luận lại

GV:Yêu cầu HS nêu ví dụ loại phản ứng để HS nắm đặc điểm, chất loại phản

-Phản ứng trao đổi phản ứng oxihóa-khử

Vì phản ứng trao đổi phản ứng trao đổi thành phần cấu tạo nên nó, số oxihóa ngun tố khơng thay đổi Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Phản ứng hóa hợp, phân hủy phản ứng oxihóa-khử khơng phải phản ứng oxihóa-khử

Phản ứng hóa vơ ln có

II-BÀI TẬP Bài 1:

Loại phản ứng sau ln khơng phải phản ứng oxihóa-khử?

A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng phân hủy C Phản ứng hóa

(82)

ứng thay đổi số oxihóa nguyên tố nên ln phản ứng oxihóa-khử

Chọn trả lời D Phản ứng trao đổi

GV: cho HS theo dõi tập 2, dựa lí thuyết trình bày trả lời câu hỏi

-Phản ứng hóa vơ ln phản ứng oxihóa-khử

0 2

4

0 Cu S O Zn S O Cu

Zn         

Bài 2:

Loại phản ứng sau ln phản ứng oxihóa-khử

A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng phân hủy C Phản ứng hóa

D Phản ứng trao đổi Đáp án:

C.Phản ứng hóa vơ

GV: u cầu HS nhắc lại định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, trình khử, q trình oxi hóa Từ cho biết câu câu sai tập số

GV: nhận xét giải thích thêm cho HS hiểu kĩ

-Sự oxihóa chất khử thực nhường e , số oxihóa nguyên tố tăng lên Câu A)

-Sự khử chất oxihóa thực nhận thêm e , số oxihóa nguyên tố giảm xuống Câu C)

-Chất oxihóa chất nhận thêm e làm cho số oxihóa nguyên tố giảm(nhận thêm e) Câu B) sai

-Chất khử chất nhường e làm số oxihóa nguyên tố tăng(lấy bớt e) Câu D) sai

Bài 4: Câu , câu nào sai câu sau đây? A) Sự oxihóa nguyên tố lấy bớt electron nguyên tố đó, làm cho số oxihóa tăng lên

B) Chất oxihóa chất thu electron, chất chứa nguyên tố mà số oxihóa tăng sau phản ứng

C) Sự khử nguyên tố thu thêm e nguyên tố , làm cho số oxihóa nguyên tố giảm xuống

D) Chất khử chất thu e, chất chứa nguyên tố mà số oxihóa giảm sau phản ứng.Câu A) , C)

Câu B) , D) sai 4 Dặn dò:

- Làm tập lại SGK V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………Ngày

soạn: ……… Tiết PPTT: 36

Bài 19

Bài 19: : Luyện Tập Luyện Tập : PHẢN ỨNG OXIHÓA - KHỬ: PHẢN ỨNG OXIHÓA - KHỬ

(83)

Các khái niệm : Sự khử, oxihóa, chất khử, chất oxihóa phản ứng oxihóa-khử sở kiến thức cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn , liên kết hóa học số oxihóa

Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân phản ứng oxihóa-khử , cân phản ứng oxihóa-khử , phân loại phản ứng hóa học

2 Kỹ năng: Củng cố phát triên kỹ năngxác định số oxihóa nguyên tố, kĩ cân phản ứng oxihóa-khử phương pháp thăng electron

Rèn luyện kĩ nhận biết phản ứng oxihóa-khử , chất oxihóa, chất khử , chất tạo mơi trường cho phản ứng oxihóa-khử

Rèn luyện kĩ giải tập có tính tốn đơn giản phản ứng oxihóa-khử II Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị GV: Bài tập sách giáo khoa tập tínmh tốn theo phương pháp bảo tồn electron

2/ Chuẩn bị HS: Bài tập sách giáo khoa. III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1 On định tình hình lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phản ứng oxihóa-khử gì? Nêu bước cân phản ứng oxihóa-khử ? Gi ng m i:ả

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

GV: nêu nội dung tập: Cho biết xảy oxihóa khử chất phản ứng sau:

a) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

b) Fe +CuSO4FeSO4 + Cu

c) 2Na+2H2O2NaOH + H2

HS tiếp nhận tập, thảo luận nhóm trình bày giải

Phản ứng:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Sự oxihóa: Cu0 2eCu2

Sự khử : Ag11eAg0 Phản ứng:

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Sự oxihóa: Fe0 2eFe2

Sự khử : Cu22eCu0 Phản ứng:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Sự oxihóa: Na01eNa1

Sự khử : 20

1 2.1

2H  eH

II Bài tập: Bài 6:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

Sự oxihóa:

0 2 

  e Cu Cu

Sự khử :

Ag11eAg0

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Sự oxihóa:

0 2 

  e Fe Fe

Sự khử :

Cu22eCu0

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Sự oxihóa:

0 1 

  e Na Na

Sự khử :

2H12.1eH20 GV: yêu cầu HS cho biết

dựa vào thay đổi số oxi hóa, chất khử chất oxi hóa xác định

HS: chất khử chất có số oxi hóa tăng lên Chất oxi hóa chất có số oxi hóa giảm xuống

Bài 7: Dựa vào thay đổi số oxi hóa, xác định chất khử, chất oxi hóa

(84)

như nào?

GV: yêu cầu HS đọc tập sgk trang 89 giải yêu cầu

HS đọc nội dung yêu cầu tập, thảo luận với Đại diện lên xác định số oxi hóa cho biết vai trị chất a)

0

2 2

2HO  2H O 

b)

1 2

2K N O    2K N O   O

c)

3 2 2 2

N H N O     NH O 

d)

3 0

2 2

Fe O   AlFe Al O  

b)2KNO32KNO2+O2 c)NH4NO2N2+2H2O d)Fe2O3+2Al2Fe+Al2O3 Giải:

a) chất khử: H2 Chất oxi hóa: O2

b) chất khử chất oxi hóa: KNO3

c)Chất khử chất oxi hóa: NH4NO2

d)chất khử: Al chất oxi hóa: Fe2O3 GV: yêu cầu HS tương tự

như thực yêu cầu tập số sgk trang 90

GV: nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh làm

HS xác định số oxi hóa: a)

0 1 1

2

2 2

ClH Br   H Cl Br   b)

0 2 2

2 4 2

2

CuH S O    Cu S O   S O   H O  c)

1 2 2

2

3

2H N O   3H S   3S2N O  4H O  d)

2

2

2FeCl Cl  2FeCl  .

Từ kết luận chất khử, chất oxi hóa ứng với phản ứng

Bài 8: Dựa vào thay đổi số oxi hóa rõ chất khử, chất oxi hóa

a)Cl2+2HBr2HCl+Br2 b)Cu+2H2SO4CuSO4+ SO2+2H2O

c)2HNO3+3H2S3S+2NO + 4H2O

d)2FeCl2+Cl22FeCl3 Giải:

a)Chất khử: HBr Chất oxi hóa: Cl2 b)Chất khử: Cu Chất oxi hóa: H2SO4 c)Chất khử: H2S Chất oxi hóa: HNO3 d)Chất khử: FeCl2 Chất oxi hóa: Cl2 GV: yêu cầu HS thực

hiện bước cân phản ứng oxi hóa khử tập 9b, 9c sgk trang 90

a)

2

2

4 4 ( 3) 4

Fe SO K Mn O H SOFe SO Mn SO K SOH O

2

2Fe 2Fe 2e x 5

7

5

Mn  eMn x 2

10FeSO4 + 2KMnO4 + 18H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 18H2O b)

2

2 2

Fe S  OFe O  S O 

2

2Fe  2Fe 2e

1

4S  4S 20e

2FeS  2Fe 4S22e x 2

0

2

(85)

- Làm thêm tập sau (dùng phương pháp định luật bảo toàn electron)

Cho 20g hỗn hợp bột Fe Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay Khối lượng muối Clorua tạo dung dịch gam ?

Đáp so: 55,5g V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 37

Bài 21:

Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGENKHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được:

- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử số tính chất vật lí ngun tố nhóm

- Cấu hình lớp electron ngồi ngun tử ngun tố halogen tương tự Tính chất hố học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh

- Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm halogen 2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình lớp electron ngồi nguyên tử F, Cl, Br, I

- Dự đốn tính chất hóa học halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác ngun tử

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hố mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất ngun tố nhóm

- Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng 3 Trọng tâm:

- Mối liên hệ cấu hình lớp electron ngồi cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử với tính chất hoá học nguyên tố halogen tính oxi hố mạnh

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học cỡ lớn, bảng 11-SGK

2 Chuẩn bị HS: Xem lại biến đổi tính chất ngun tố phân nhóm chính, phản ứng oxihóa-khử

III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại – gợi mở - thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ôn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

(86)

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung - Nhóm Halogen hay phân

nhóm nhóm VII (nhóm VIIA) gồm nguyên tố hóa học nào? Cho biết tên vị trí chúng hệ thống tuần hoàn?

- Nguyên tố Atatin tạo thành lò phản ứng hạt nhân người điều chết nên xét phần phản ứng hạt nhân

- Nhóm Halogen gồm nguyên tố nhóm VIIA gồm Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot (I) Atatin(At) Trong Atatin nguyên tố phóng xạ(xét phần Vật lí hạt nhân) -Nhóm Halogen đứng gần cuối chu kì, đứng sau nhóm VIA, trước nhóm VIIIA

I Vị trí nhóm halogen trong hệ thống tuần hồn -Nhóm VIIA gồm Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot (I) Atatin(At) Trong Atatin nguyên tố phóng xạ(xét phần Vật lí hạt nhân)

-Nhóm Halogen đứng gần cuối chu kì, đứng sau nhóm VIA, trước nhóm VIIIA

- Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Halogen? Nhận xét cấu tạo nguyên tử ?

Lưu ý: Gốc Halogenua(F-, Cl-, Br-, I-) có hóa trị I trong hợp chất

Tính chất hố học bản Halogen tính oxi hóa mạnh.

9F : 1s22s22p5 17Cl : 1s22s22p63s23p5

35Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 53I : 1s22s22p63s23p63d104s24p6 4d105s2 5p5

Nhận xét: Ngun tử Halogen có 7e ngồi , có 2e phân bố vào phân lớp s 5e phân bố vào phân lớp p(ns2np5) thiếu 1e so với khí gần nên chúng có khuynh hướng nhận thêm 1e để biến thành ion âm Halogenua

X + 1e X X2 + 2.1e  2X

-II Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử.

1 Cấu tạo nguyên tử. 9F : -2s22p5

17Cl : -3s23p5 35Br : -4s24p5 53I : -5s25p5 Nhận xét :

-Lớp electron ngun tố Halogen có 7e ngồi ns2np5 thiếu 1e so với khí chu kì -Khuynh hướng đặc trưng nhận thêm 1e tạo thành ion Halogenua

X + 1e X X2 + 2.1e 2X

-Nên tính chất hố học của Halogen

tính oxi hóa mạnh. Để tồn Halogen phải

liên kết nào? Cấu tạo đơn chất? Viết công thức phân tử, công thức phân tử đơn chất Halogen?

CT electron:

CTCT: X - X

2 Cấu tạo phân tử. CTPT: X2

CTCT: X - X

-Quan sát bảng 11-sgk rút nhận xét biến đổi tính chất vật lí Halogen?

Từ Flo đến Iơt thì:

-Trạng thái tập hợp: Khí(F2, Cl2)  lỏng(Br2)rắn(I2).

-Màu sắc: đậm dần(lục nhạt-vàng lục-nâu đỏ-đen tím)

-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi: tăng dần

-Bán kính nguyên tử : tăng dần

III Sự biến đổi tính chất 1.Sự biến đổi tính chất vật lí -Trạng thái tập hợp: Khí lỏngrắn.

-Màu sắc: đậm dần

-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng dần

(87)

-Độ âm điện: giảm dần -Độ âm điện: giảm dần -Tính oxihóa nguyên tố

Halogen biến đổi nào? Giải thích?

-Tính oxihóa giảm từ F2 đến I2 độ âm điện giảm dần nên khả nhận e giảm từ Flo đến Iot

2 Sự biến đổi tính oxihóa Từ Flo đến Iot tính oxihóa Halogen giảm dần

-Tính chất hóa học Halogen ? Viết phản ứng minh họa?

-Do Halogen có cấu hình e ngồi giống nên chúng có tính chất hóa học giống thể tính oxihóa mạnh

-Các Halogen phản ứng với đơn chất kim loại tạo muối Halogen, với Hiđro tạo khí Hiđro Halogenua khơng màu, chất khí tan nước tạo thành dung dịch axit halogenhiđric

3 Sự biến đổi tính chất hóa học.

- Thể tính oxihóa mạnh, tính oxihóa giảm dần từ Flo đến Iơt

-Tác dụng kim loại(hầu hết) 3Cl2 + Fe  FeCl3 Cl2 + Mg  MgCl2

TQ:2M + n X2 2MXn-1

(Muối Halogenua) -Tác dụng Hiđro tạo muối Hiđro Halogenua không màu Cl2 + H2  as 2HCl Br2 + H2  t0 2HBr TQ: H2 + X2  

0

t

2HX-1 (Hiđro Halogenua) 4 Củng cố:

Giải thích hợp chất Flo có số oxihóa-1 cịn Halogen khác có mức oxihóa -1,+1,+3,+5,+7?

5 Dặn dò:

-Làm tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 96 sgk -Xem lại cũ đọc trước “Clo” V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 38

Bài 22: CLO

Bài 22: CLO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

- Hiểu được: Tính chất hoá học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo cịn thể tính khử

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét

(88)

- Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng 3 Trọng tâm

Tính chất hố học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV: Điều chế số bình khí Clo đầy để thử tính chất Clo

2 Chuẩn bị HS: Xem lại phản ứng oxihóa-khử

III PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình – nêu vấn đề gợi mở IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 On định tình hình lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:Trình bày biến đổi tính chất nguyên tố thuộc nhóm Halogen? 3 Giảng mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

-Yêu cầu HS trình bày sơ lược nguyên tố Clo hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử Clo

-HS trả lời Sơ Lược Nguyên Tố Clo -Kí hiệu hóa học: Cl -Số ngun tố: 17

-Cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 -Khối lượng nguyên tử : 35,5 -Công thức phân tử: Cl2 -Khối lượng phân tử: 71 -GV chuẩn bị sẵn bình đưng kí

Clo, cho HS quan sát yêu cầu HS trình bày tính chất vật lí Clo

- Clo có màu vàng lục,có mùi xốc gây nhạt thở, độc, -Ta có d = 29 2,5

71

, Clo nặng khơng khí gấp 2,5 lần Clo tan nhiều dung môi hữu : Benzen

I Tính chất vật lí

-Ở điều kiện thường, Clo chất khí màu vàng lục, mùi xốc, độc

-Khí Clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí tan nước tạo thành dung dịch nước Clo có màu vàng nhạt , Clo tan nhiều dung môi hữu cơ: Benzen,… - Nêu số oxi hóa clo,

dựa vào độ âm điện clo Dự đốn tính chất hóa học clo

-GV yêu cầu HS viết phản ứng Clo với đơn chất kim loại hiđro nhận xét số oxihóa

-Tại hớp chất với kim loại Hiđro Clo lại thể tính oxihóa -1

- Có tính oxi hóa mạnh.

-Tác dụng với kim loại tạo muối Clorua

2M + nCl2  2MCln -Tác dụng với Hiđro tạo muối Hiđro Halogenua(không màu) tan nhiều nước tạo dung dịch axit Clohiđric

-Vì Clo cịn electron độc thân dễ nhận thêm 1e bỏ 1e để dùng chung với nguyên tố khác tạo hợp chất mà Clo có mức

II Tính chất hóa học

Clo thể tính oxihóa mạnh Flo Oxi

Cl + 1e = Cl -Hay: Cl2 + 2.1e = Cl -1 Phản ứng với kim loại Tạo muối Clorua (Cl-) VD: 2Na + Cl2  2NaCl Cu + Cl2  CuCl2 2Fe + 3Cl2 FeCl3 2 Tác dụng với hiđro

Tạo Khí Hiđro Clorua không màu dễ tan nước

(89)

oxihóa -1 Kết luận 1: Trong phản ứng với kim loại với hiđro Clo thể tính oxihóa mạnh. -u cầu HS viết phản ứng

Clo nước, cho biết vai trò Clo phản ứng?

- GV bổ sung nguyên tử Clo bị oxihóa thành Cl+1, một nguyên tử Clo bị khử thành Cl-1. Phản ứng phản ứng thuận nghịch nên HClO chất oxihóa mạnh oxihóa chất khử HCl thành Cl2 H2O

HClO axit yếu, yếu H2CO3 có tính tẩy màu

Cl2 + H2OHCl- + HCl+1O Clo vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxihóa

3 Tác dụng với nước

Khi tan nước phần Clo phản ứng với nước tạo hỗn hợp hai axit Clohiđric axit HypoClorơ

Cl2 + H2OHCl-1 +HCl+1O

Kết luận 1: Trong phản ứng với

nước, Clo vừa đóng vai trị là chất khử, vừa đóng vai trị là chất oxihóa

-GV u cấu HS đọc sách giáo khoa rút kết luận?

-HS thực

-Trong tự nhiên Clo có hai

đồng vị bền

%) 77 , 75 (

35

17Cl và , nguyên tử khối trung bình 35,5

-Clo chủ yếu tồn dạng hợp chất NaCl chất khóang

III Trạng Thái Tự Nhiên -Trong tự nhiên Clo có hai đồng

vị bền

%) 77 , 75 (

35

17Cl và , nguyên tử khối trung bình 35,5

-Clo chủ yếu tồn dạng hợp chất NaCl chất khóang

-Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa

-HS thực

-HS tự nêu số ứng dụng Clo

IV Ưng Dụng

-Clo dùng để tiệt trùng nước sinh họat, dùng để tẩy trắng vải, sợi giấy…

-Một lượng lớn Clo dùng để điều chế số chất hữu : PVC, CCl4…

-Điều chế số hóa chất quan trọng khác: nước Javen,

-Viết số phản ứng điều chế khí Clo phịng thí nghiệm?

Dùng chất oxihóa mạnh MnO2, KMnO4, KClO3,…tác dụng dung dịch HCl đặc muối Clorua

-Để rửa khí Clo, thơng thường người ta cho khí Clo thu có lẫn tạp chất qua dung dịch chứa NaCl dung dịch H2SO4 -Tại phải điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

MnO2 + 4HClMnCl2 + Cl2 + H2O

2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

-Vì Clo Anơt khơng tác dụng với than chì

V Điều Chế

1 Trong phịng thí nghiệm Dùng chất oxihóa mạnh MnO2, KMnO4, KClO3,…tác dụng dung dịch HCl đặc muối Clorua

MnO2 + 4HClMnCl2 + Cl2 + H2O

2 Trong công nghiệp:

(90)

xốp với điện cực dương than chì điện cực âm làm sắt?

-Nếu điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn sao?

-Thì tạo thành dung dịch nước Javen có tính tẩy màu

Vì : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

màng ngăn xốp với điện cực dương than chì điện cực âm làm sắt

2NaCl +2H2O  dpdd 2NaOH + H2 + Cl2

4 Củng cố:

Hòan thành sơ đồ: Cl2  HCl  Cl2  NaCl Cl2  NaClO 5 Dặn dò:

- Học cũ, đọc trước “Hidroclrua Axit Clohidric muối Clorua” - Làm tập 1-7 sgk/trang 101

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 39

Bài:

Bài: HIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUAHIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất hiđro clorua (tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric)

- Tính chất vật lí axit clohiđric

- Dung dịch HCl axit mạnh, có tính khử 2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận tính chất axit HCl - Viết PTHH chứng minh tính chất hố học axit HCl

- Tính nồng độ thể tích dung dịch axit HCl tham gia tạo thành phản ứng 3 Trọng tâm

- Cấu tạo phân tử, tính chất hiđro clorua axit clohiđric II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV: Điều chế số bình khí hiđro clorua đầy để thử tính chất nó: tính tan,… số tinh chất hóa học axit HCl

2 Chuẩn bị HS: Xem lại phản ứng oxihóa-khử

III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại – gợi mở - vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 On định tình hình lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

(91)

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu HS viết công thức

electron công thức cấu tạo HCl

-Dựa vào độ âm điện giải thích liên kết phân tử HCl?

Cơng thức electron HCl

-Công thức cấu tạo : H-Cl -Phân tử có liên kết cơng hóa trị có cực, nên nguyên tử Hiđro linh động dễ bị

I HIĐRO CLORUA 1 CẤU TẠO PHÂN TỬ -Công thức electron:

Công thức cấu tạo : Cl-– H+

Phân tử phân cực mạnh -GV thu đầy bình khí

HCl thí nghiệm H2SO4 đặc tác dụng với tinh thể NaCl khan yêu cầu HS trình bày tính chất vật lí HCl

-GV nêu thí nghiệm tính dễ tan khí HCl vào nước và yêu cầu HS giải thích?

-GV nêu tính chất vật lí khí HCl

-HS giải thích thí nghiệm +Nước tự phun vào bình?

+Tại nước lại chuyển từ màu tím(khơng màu) sang màu đỏ?

-HS nêu tính chất vật lí khí HCl theo hướng dẫn GV

2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Hiđro Clorua chất khí khơng màu, mùi xốc, nặng khơng khí gấp 1,26 lần

-Hiđro Clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch Axit Clohiđric (Axit mạnh) làm quỳ tím hóa đỏ

-Nêu tính chất vật lí Axit Clohiđric?

-Yêu cầu HS giải thích axit HCl đặc “bốc khói” khơng khí ẩm

-HS nêu số tính chất vật lí dung dịch HCl -Do khí HCl khỏi dung địch hịa tan vào nước khơng khí thành hạt dung dịch nhỏ sương mù gọi “khói”

II AXIT CLOHIĐRIC 1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Dung dịch Axit Clohiđric chất lỏng, không màu, mùi xốc -Dung dịch HCl đặc có nồng độ 37% bốc khói khơng khí ẩm

-Khối lượng riêng d = 1,19g/ml -Axit có đầy đủ tính chất

một axit gì?

-Các phản ứng sau có xảy khơng ? Vì sao?

HCl + Cu HCl + Al

HCl + Ba(OH)2 HCl + NH3 HCl + Fe3O4 HCl + Na2CO3 HCl + Na2SO4

-Tác dụng chất thị màu: Làm quỳ tím hóa đỏ

-Tác dụng kim loại(trước Hiđro) tạo thành muối Clorua(Cl-) H2

-Tác dụng với bazơ tạo thành muối Clrua nước

-Tác dụng với oxitbazơ tạo thành muối nước

-Tác dụng với muối tạo thành hai muối

2 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Axit Clohiđric axit mạnh có đầy đủ tính chất hóa học axit

a/Tính axit:

2HCl + Fe FeCl2 + H2

2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + H2O

2HCl + CuO CuCl2 + H2O 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O

HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 -Vì mức oxihóa ngun tố

Clo phân tử HCl -1 thấp nên HCl có tính khử mạnh, tác dụng với chất oxihóa mạnh: MnO2, KMnO4, KClO3, CaOCl2….đưa mức oxihóa Clo lên

-HS viết phản ứng

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl-1 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl20 + 8H2O

-Yêu cầu HS khác nhận xét

b/Tính khử

HCl tác dụng với chất oxihóa mạnh như: MnO2, KMnO4, KClO3, CaOCl2… MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2+ 2H2O

° °Cl°°H

°° °° °° ° ° °° °

(92)

0(Cl2).Yêu cầu HS viết phản ứng

phản ứng 4 Củng cố:

Làm tập SGK 5 Dặn dò:

Làm tập 1, trang 106/sgk, đọc tư liệu “Vai trò quan trọng axit clohiđric” V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 40

Bài:

Bài: HIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUAHIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được:

- Điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- Tính chất, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua 2 Kĩ năng:

- Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác 3 Trọng tâm

- Nhận biết ion clorua II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV: Điều chế số bình khí hiđro clorua đầy để thử tính chất nó: tính tan,… số tinh chất hóa học axit HCl

2 Chuẩn bị HS: Xem lại phản ứng oxihóa-khử

III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại – gợi mở - vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 On định tình hình lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:Trình bày biến đổi tính chất Halogen Gi ng m i:ả

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

-Điều chế dung dịch axit HCl người ta điều chế khí HiđroClorua sau cho tan vào nước ta thu dung dịch axit HCl

-Người ta điều chế khí HCl cách nào?

-Lợi dụng tính chất khí HCl tan nhiều nước nên điều chế khí HCl trước cho tan vào nước -Dùng dung dịch axit HCl muối Clrua cho tác dụng với chất oxihóa mạnh

KCl + KMnO4 + H2SO4 

3 ĐIỀU CHẾ

a/Trong phịng thí nghiệm: Dùng dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaCl khan, đún nóng nhiệt độ cao

(93)

-Phương pháp gọi phương pháp Sunfat

K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 +2HCl

-Dùng phương pháp tổng hợp để điều chế khí HCl –phản ứng kết hợp nào?

GV: dùng mơ hình điều chế HCl công nghiệp để diễn giải cho HS ý theo dõi

-Phản ứng H2 Cl2 , đun nóng

b/ Trong cơng nghiệp:

Đốt khí H2 khí Cl2 H2 + Cl2 2HCl

-GV trình bày số muối Clorua cơng thức, tính chất ứng dụng thực tế -Lưu ý: Tất muối Clorua tan, trừ AgCl và PbCl2 bị kết tủa màu trắng và không tan nước ở điều kiện thường.

-HS đọc thêm sách giáo khoa

III-MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION

CLORUA(Cl-)

1/ Một số muối clorua:

Lưu ý: Tất muối Clorua đều tan, trừ AgCl PbCl2 bị kết tủa màu trắng không tan nước điều kiện thường.

-GV điểm lại tính chất HCl giải thích phản ứng với AgNO3 tạo kết tủa AgCl Mở rộng muối Clorua

-HS viết phản ứng : CaCl2 + AgNO3  KCl + AgNO3 AlCl3 + AgNO3

2/ Nhận biết ion clorua:

-Dùng thuốc thử: dung dịch AgNO3

-Hiện tượng: Có kết tủa màu trắng khơng tan nước, để ngồi ánh sáng bị hóa dần màu đen

-Phản ứng :

HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

NaCl+AgNO3 AgCl + NaNO3

4 Củng cố:

1/Viết phương trình phản ứng biểu diễn thay đổi số oxihóa nguyên tố Clo sau: Cl0Cl-1 Cl0  Cl+5  Cl0 Cl+1  Cl0

2/ Trộn chất sau : CaCl2, H2SO4, MnO2 Trộn tạo thành khí HCl, trộn tạo khí Clo Viết phản ứng?

5 Dặn dò:

- Xem trước nội dung thực hành số 2: “Tính chất hóa học khí clo hợp chất clo” trang 120.

Làm tập 1-7 trang 106/sgk, đọc tư liệu “Vai trò quan trọng axit clohiđric” V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 41

Bài thực hành số 2:

(94)

HỢP CHẤT CỦA CLO

HỢP CHẤT CỦA CLO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Điều chế clo phịng thí nghiệm, tính tẩy màu clo ẩm

+ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc NaCl

+ Bài tập thực nghiệm nhận biết dung dịch, có dung dịch chứa ion Cl-. 2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: Giáo dục HS ham mê học mơn Hóa học.

II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị GV:

Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, giáđể ống nghiệm , đuã thủy tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ

Hóa chất: KMnO4, NaCl rắn, giấy quỳ tím, nước cất, H2SO4 đặc , ddHCl đặc, dd loãng HCl, NaCl, HNO3, AgNO3

2 Chuẩn bị HS: Xem lại phản ứng oxihóa-khử

III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại – biểu diễn thí nghiệm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi1:Trình bày tính chất hóa học Clo Câu hỏi 2:Hòan thành sơ đồ phản ứng:

Cl2   HCl   Cl2   NaCl  Cl2   CaOCl2 3 Bài mới:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

-GV:Nêu thí nghiệm +Điều chế khí Cl2 Tính tẩy màu Clo ẩm

+Điều chế axit HCl +Bài tập thực nghiệm

- lắng nghe nghiên cứu SGK

GV:Dùng ống nhỏ giọt dd HCl đặc vào ống nghiệm GV:Có thể dùng KClO3 ddHCl đặc để điều chế Cl2 cần lấy lượng KClO3

Cho vào ống nghiệm khô vài tinh thể KMnO4 Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống nhỏ giọt đưng dd HCl đặc băng giấy màu ẩm Quan sát tượng ta thấy -Có khí tạo

16HCl + 2KMnO4 

2KCl+2MnCl2 +5Cl2+ 8H2O

1 Điều chế khí Cl

1 Điều chế khí Cl22 Tính tẩy Tính tẩy

màu Clo ẩm:

(95)

-Giấy màu ẩm bị màu Vì Clo tan nước phần phản ứng với nước : Cl2 + H2O HCl + HClO , HClO có tính oxihóa mạnh tẩy màu

GV:Trình bày thí nghiệm yêu cầu HS quan sát thí nghiệm giải thích

Lưu ý : -Nếu đun nóng ống nghiệm ta thấy sủi bọt mạnh tạm ngừng đun

-Viết phản ứng xảy

-Khi ngừng thí nghiệm phải bỏ ống nghiệm (2) trước , sau tắt đèn cồn để nước khơng dâng từ ống (2) sang ống (1) chệnh lệch nhiệt độ, áp suất gây vỡ ống nghiệm

Cho vào ống nghiệm (1)một muối ăn (2g) kẹp ống nghiệm vào giá thí nghiệm Cho tiếp vào ống nghiệm khỏang 3ml ddH2SO4 đặc, đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn thủy tinh dẫn sang ống (2) chứa 3ml H2O Đun ống nghiệm (1) lửa đèn cồn Quan sát tượng ta thấy

-Trong ống nghiệm (1) có khói trắng bay dẫn qua ống (2) 2NaCl+H2SO42HCl +Na2SO4 Ta bỏ vào ống (2) mảnh giấy quỳ tím Quan sát tượng ta thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ

Vì khí HCl tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím biến thành màu đỏ

2 Điều chế axit clohiđric:

2 Điều chế axit clohiđric:

2NaCl+H2SO42HCl +Na2SO4

Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ hóa chất bị nhãn sau: HCl, HNO3, NaCl

3 Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch.

3 Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch.

Thử quỳ tím

Quỳ tím khơng đổi màu Quỳ tím đổi thành màu tím ( NaCl ) (HCl, HNO3)

Thử ddAgNO3

Không phản ứng Kết tủa trắng ( HNO3 ) (HCl) 4 Nhận xét: (2 phút)

Nhận xét chung buổi thực hành HS

Yêu cầu HS viết tường trình Thu dọn hóa chất dụng cụ thí nghiệm

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 42

Bài 24:

Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(96)

Biết được:Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất

Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh số hợp chất có oxi clo (nước Gia-ven, clorua vơi) 2 Kĩ năng:

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hóa học điều chế nước Gia-ven, clorua vơi - Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước Gia-ven, clorua vôi thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV: Nước Javen, Clorua vôi

2 Chuẩn bị HS: Xem lại phản ứng oxihóa-khử

III PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình – đàm thoại – gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:Trình bày tính chất hóa học Axit Clohiđric

3 Bài m i:

Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

Do nhà bác học C.Berthollet (Pháp) điều chế dung dịch hỗn hợp

-Viết phản ứng cho Clo đơn chất vào dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thường? So sánh với NaOH đặc, đun nóng?

-GV cần giới thiệu chế phản ứng

-Vậy, nước Javen gì?

-Người ta điều chế nước Javen cách điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn xốp với điện cực dương sắt điện cực âm than chì Yêu cầu HS viết phản ứng giải thích chi tiết?

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

3Cl2 + 6NaOHđ 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

-HS nhìn vào phản ứng nêu khái niệm nước Javen

Nước Javen dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO (Natri hypo Clorit).

-HS viết phản ứng

2NaCl+2H2O2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

-HS giải thích chi tiết

I NƯỚC JAVEN: 1 Điều chế:

Cho khí Clo vào dung dịch NaOH lỗng nhiệt độ thường Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

Nước Javen dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO (Natri hypo Clorit).

Trong phịng thí nghiệm: Điều chế nước Javen cách điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn xốp

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

-Hợp chất NaClO có tính chất gì? Tại sao?

- GV giới thiệu sơ lược trình điện phân dung dịch NaCl 3NaClO3NaCl + NaClO3.

-Có tính oxihóa mạnh, ngun tử Cl hợp chất có mức oxihóa +1 cao 0, -1 Do vậy, NaClO có tính tẩu màu

2-Tính chất

Muối NaClO có tính oxihóa mạnh nên nứơc Javen có tính tẩy màu sát trùng

- Nước javen có tính oxihóa, vật có ứng dụng quan trọng nào?

Dùng để tẩy trắng vải, sợi, bông, tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh, sát trùng

3 Ứng dụng

(97)

- GV nêu công thức Clorua vôi CaOCl2 Cl

Công thức cấu tạo: Ca OCl Yêu cầu HS cho biết số oxihóa nguyên tố Clo hợp chất

- Vậy muối hỗn tạp gì?

- Lưu ý: GV giới thiệu kĩ chế phản ứng điều chế Clorua vôi

-HS tiếp thu kiến thức

Cl-1 Ca OCl+1

Clorua vôi muối hỗn tạp Axit HCl HClO

-Muối hỗn tạp muối kim loại với nhiều gốc axit khác

II CLORUA VÔI 1 Điều chế:

Cho Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 nhiệt độ thường Cl2 + Ca(OH)2CaOCl2 + H2O

Clorua vôi muối hỗn tạp của hai axit Clohiđric axit HypoClorơ

Muối hỗn tạp muối kim loại với nhiều gốc axit khác

- GV trình bày tính chất vật lí hốhọc Clorua vôi

- Yêu cầu HS viết phản ứng CaOCl2 với HCl ?

- Clorua vơi có phản ứng với nước CO2 NaClOkhông? Tại sao?

-HS tiếp thu kiến thức CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O

CaOCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + HClO + CaCl2

2 Tính chất

Clorua vôi chất rắn, màu trắng bộc mùi khí Clo, có tính oxihóa mạnh

CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O

Phản ứng với nước CO2

CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + HClO + CaCl2

Nhiệt phân:

2CaOCl2 2CaCl2 + O2 Trình bày ứng dụng Cloruia

vơi, dựa tính oxihóa mạnh

Dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy, tây hố rác, chồng trại chăn nuôi, cống rãnh…

3 Ứng dụng

Dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy, tây hố rác, chồng trại chăn nuôi, cống rãnh…

4 Củng cố: Từ Na, H2O, CaO HCl Viết phản ứng điều chế nước Javen Cloorua vơi?

5 Dặn dị:

- Học cũ xem “Flo-Brom-Iot”

- Làm tập 1-5 trang 108( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban )

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 43

Bài 25:

Bài 25: FLO – BROM – IOTFLO – BROM – IOT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết được:

Sơ lược tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên flo vài hợp chất chúng Hiểu :

Tính chất hố học flo tính oxi hố, flo có tính oxi hố mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học flo - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học flo tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

(98)

1 Chuẩn bị GV: Sưu tầm thêm vài tranh ảnh minh họa, thí nghiệm thử tính chất I2 phản ứng với Nhôm kim loại

2 Chuẩn bị HS: Xem lại tính chất Clo III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại – thuyết trình IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hòan thành phản ứng

KClO3 Cl2 CaOCl2 Cl2 NaCl NaClO 3 Giảng mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí Flo? GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên flo cho HS biết

GV: Dựa vào số oxi hóa flo độ âm điện, dự đốn tính chất hóa học flo

GV: Yêu cầu HS viết PTHH flo tác dụng với kim loại

GV: Viết PTHH minh họa cho flo tác dụng với phi kim, với hidro nước GV: bổ sung flo tác dụng với H2 nhiệt độ thấp phản ứng nổ mạnh

GV: HF tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit Là axit yếu có tính chất ăn mịn đồ vật thủy tinh Nên có ứng dụng để khắc chữ lên thủy tinh

- là chất khí màu lục nhạt, độc

HS: Flo có tính oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại, hidro, phi kim nước HS: viết PTHH

HS: F2 + C  CF4

H2 (K) + F2 (K)  2HF(K)

I FLO

1.Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên

- là chất khí màu lục nhạt, độc - Trong tự nhiên, Flo tồn dạng hợp chất Hợp chất Flo có men người động vật, số loài cây, phần lớn tập trung khống vật: Florit (CaF2), Criolit (Na3AlF6) 2 Tính chất hoá học

a Tác dụng với kim loại: Flo phi kim mạnh nên oxi hoá hầu hết kim loại kể Au Pt

Ví dụ:

3

AuFAuF

(Vàng florua)

b Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi Nitơ)

Ví dụ: F2 + C  CF4

c Tác dụng với Hidrô: H2 tác dụng với F2 to thấp (–250oC) H2 (K) + F2 (K)  2HF(K)

(Phản ứng gây nổ mạnh to thấp)

SiO2 + 4HF → SiF4 + H2O

ứng dụng HF để khắc chữ lên thủy tinh

(99)

GV: Dựa vào SGK nêu ứng dụng Flo

GV: Nêu trạng thái tính chất vật lí brom

HS:

- Dùng làm nhiên liệu lỏng dùng tên lửa

- Điều chế số dẫn xuất hidrocacbon chứa Flo ví dụ: Teflon, Freon

HS: Trạng thái tự nhiên: - Giống Clo, Brom tồn tự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu muối Bromua Kali, Natri, Magie

- Hàm lượng Brom tự nhiên Clo Flo - Muối Bromua có nước biển

2F2 + 2H2O  4HF + O2 3 Ứng dụng

- Dùng làm nhiên liệu lỏng dùng tên lửa

- Điều chế số dẫn xuất

hidrocacbon chứa Flo ví dụ: Teflon, Freon

II BROM

1 Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý:

*Trạng thái tự nhiên:

- Giống Clo, Brom tồn tự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu muối Bromua Kali, Natri, Magie - Hàm lượng Brom tự nhiên Clo Flo

- Muối Bromua có nước biển 4 Củng cố dặn dò:

- HS làm tập SGK lớp - Về nhà làm tập SGK V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tiết PPTT: 44

Bài 25:

Bài 25: FLO – BROM – IOTFLO – BROM – IOT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết được:

Sơ lược tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot vài hợp chất chúng

Hiểu :

Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hố, flo có tính oxi hố mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học flo, brom, iot - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

(100)

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV: Sưu tầm thêm vài tranh ảnh minh họa, thí nghiệm thử tính chất I2 phản ứng với Nhơm kim loại

2 Chuẩn bị HS: Xem lại tính chất Clo III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại – thuyết trình IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 On định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ: 3 Giảng mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Bài tập trang 119

Giới thiệu hướng dẫn HS làm tập qua hướng dẫn GV cách yêu cầu HS viết PTHH xảy

Bài tập 9/upload.123doc.net: Để điều chế Flo, người ta phải điện phân dung dịch KF Hiđro Florua lỏng loại bỏ Vì phải tránh có mặt nước?

- HS viết PTHH xảy cho KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 tác dụng với HCl

- HS dựa vào tính chất Flo tác dụng với nước để trả lời

II Bài tập: Bài tập 6/119: Các PTHH xảy là:

Bài tập 9/119:

Vì F2 tạo gặp nước điều trực tiếp phản ứng mãnh liệt với nước gây nổ

Bài tập 10/upload.123doc.net: Một dung dịch có hịa tan hai muối NaBr NaCl Nồng độ phần trăm muối dung dịch C% Hãy xác định nồng độ C% hai muối dung dịch , biết 50g dung dịch hai muối nói tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO3 8% có khối lượng riêng D= 1,0625g/ml

HS: phân tích nội dung đề bài, thực tính toán từ giả thuyết

Bài tập 10/119:

Số mol AgNO3: 0,025mol

NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3 NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 Đặt : nNaBrx(mol)

nNaCly(mol)

Ta có hệ phương trình: x+ y = 0,025

103x = 58,5y

Giải ta : x= 0,009 Vậy,

009 , 103

  NaCl

NaBr m

m

= 0,927g

% 86 , 100 50

927 ,

% 

C GV yêu cầu HS đọc phân

tích đề Thảo luận nhóm đại diện trình bày giải theo

HS thảo luận nhóm trình bày giải

-Viết phản ứng cân

Bài tập 12/119.

(101)

các yêu cầu sau:

-Viết phương trình hóa học phản ứng can

-Tính số mol chất cho

-Suy chất dư phản ứng sau

-Tính nồng độ mol chất có dung dịch

-Tính số mol MnO2, NaOH từ suy số mol Cl2 chất có dung dịch sau phản ứng Tính nồng độ mol

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O.(2)

b) Từ (1) ta thấy: 2

69, 0,8 87

Cl MnO

nn   mol

mặt khác: nNaOH 0,5.4 2,0 mol

Từ (2) suy NaOH dư

2, 1,6 0, NaOH du

n    mol

2 0,8

NaCl NaClO Cl

nnnmol

0,8 1,6 0,5

M NaCl M NaClO

CC   M

0, 0,8 0,5 M NaOH

C   M

4 Củng cố:

Nắm vững lí thuyết chương Halogen, tính chất, điều chế Halogen hợp chất tạo nên giải tập hỗn hợp, tính C%, m…

5 Dặn dị:

- Xem kĩ lại nội dung chương chuẩn bị kiểm tra tiết số

- Xem trước nội dung lí thuyết chuẩn bị cho thực hành số 3: tính chất hóa học Brom Iot

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : Tiết: 45

Bài 28:

Bài 28: Bài thực hành số 3: Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BRƠM VÀ IỐTTÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BRƠM VÀ IỐT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + So sánh tính oxi hố clo brom

+ So sánh tính oxi hố brom iot + Tác dụng iot với tinh bột

2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm II CHUẨN BỊ :

1 Dụng cụ:

- Ống nghiệm - Giá để ống nghiệm

- Ống nhỏ giọt - Đèn cồn

(102)

2 Hóa chất: Hóa chất: dd NaBr, NaI, nước Clo, hồ tinh bột, nước Iôt(hoặc cồn Iôt), nước Brôm III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, biểu diễn thí nghiệm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 On định tình hình lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 28

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi1:Trình bày tính chất hóa học Clo Câu hỏi 2:Hòan thành sơ đồ phản ứng:

Cl2   Br2   I2   KI  O2 3 Giảng mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Nêu thí nghiệm - Lưu ý trước cho HS thí nghiệm phải cẩn thận tiếp xúc với chất độc Br2 I2

- HS theo dõi GV trình bày đọc sách giáo khoa

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm , yêu cầu HS quan sát tượng giải thích chuyển màu dd NaBr GV: Có thể cho thêm vài giọt Benzen , Br2 tạo tan vào Benzen nhiều Br2 tan vào nước, quan sát rõ ràng GV: Ta rút kết luận tính oxihóa Clo Brơm

Rót vào ống nghiệm khỏang 1ml dd NaBr Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước Clo điều chế được, lắc nhẹ Quan sát tượng ta thấy từ dung dịch màu vàng NaBr ta thấy chuyển dần sang màu nâu đỏ chứng tỏ có Br2 tao tan dần lớp Benzen lên

Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 - Tính oxihóa Clo mạnh Brơm

1 So sánh tính chất oxihóa của

1 So sánh tính chất oxihóa của

Brom Iơt.

Brom Iôt. Phản ứng

Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Yêu cầu HS quan sát tượng chuyển màu dung dịch

GV: Rút kết luận tính oxihóa Brơm Iơt

GV: Có thểlàm cách khác đơn giản sau:

Lấy bơng vẽ trịn hạt ngơ, tẩm ướt dd NaBr, đặt vào hõm đế giá thí

Rót vào ống nghiệm khỏang 1ml dung dịch NaI Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước Brôm, lắc nhẹ Quan sát tượng ta thấy có chuyển màu dung dịch từ màu vàng NaI sang kết tủa màu đen tím lắng đáy ống nghiệm

Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 -Tính oxihóa Br2 mạnh I2

2 So sánh tính oxihóa của

2 So sánh tính oxihóa của

Brơm Iốt

Brơm Iốt Phản ứng

(103)

nghiệm sứ Lấy bơng khác vẽ trịn , tẩm ướt nước Clo, để vào hõm sứ, sát tẩm NaBr Quan sát tượng

GV: Hướng dẫn HSlàm thí nghiệm

Yêu cầu HS quan sát tượng giải thích

Iơt tạo màu xanh đặc trưng với hồ tinh bột ngược lại phân tử I2 len lỏi vào cấu trúc xoắn tinh bột Khi đun nóng phân tử I2 chui khỏi cấu trúc GV: Có thể làm cách khác: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2giọt dd nước I2 lênlát khoai lang tây, quan sát tượng

GV: Kết luận

Cho vào ống nghiệm khỏang 1ml dung dịch Hồ tinh bột Nhỏ tiếp giọt nước Iôt vào ống nghiệm Quan sát tượng ta thấy dung dịch xuất màu xanh đặc trưng

Đun nóng dung dịch màu xanh biến mất, để nguội màu xanh lại xuất lại

3 Tác dụng Iôt với hồ tinh

3 Tác dụng Iôt với hồ tinh

bột.

bột.

Dùng hồ tinh bột để nhận biết I2 Hiện tượng : Tạo màu xanh đặc trưng

4 Nhận xét buổi thực hành dặn dò: - Nhận xét chung buổi thực hành HS - Thu dọn hóa chất dụng cụ thí nghiệm

- Yêu cầu HS viết tường trình nộp lại vào tuần sau

- Đọc đọc thêm “ơ nhiễm đất phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật” Ôn tập nội dung chương Halogen để hôm sau kiểm tra tiết số HKII

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Chương :

(104)

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1 Về kiến thức:

1 Về kiến thức:

HS biết:

HS biết:

 Những tính chất vật lí, tính chất hóa học số ứng dụng, cách điều chế Những tính chất vật lí, tính chất hóa học số ứng dụng, cách điều chế

đơn chất oxi, ozon, lưu huỳnh

đơn chất oxi, ozon, lưu huỳnh

 Những tính chất hóa học hợp chất quan trọng lưu huỳnh, số ứng dụng Những tính chất hóa học hợp chất quan trọng lưu huỳnh, số ứng dụng

cách điều chế

cách điều chế

HS hiểu, giải thích tính chất đơn chất oxi, lưu huỳnh hợp chất oxi, lưu

HS hiểu, giải thích tính chất đơn chất oxi, lưu huỳnh hợp chất oxi, lưu

huỳnh sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện số oxi hóa

huỳnh sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện số oxi hóa

HS vận dụng kiến thức học để làm tập cuối học tập ôn tập

HS vận dụng kiến thức học để làm tập cuối học tập ôn tập

chương

chương

2 Về kĩ năng:

2 Về kĩ năng:

- quan sát, giải thích tượng số thí nghiệm hóa học oxi lưu huỳnh

- quan sát, giải thích tượng số thí nghiệm hóa học oxi lưu huỳnh

- Xác định chất khử, chất oxi hóa cân PTHH phương trình oxi hóa-khử

- Xác định chất khử, chất oxi hóa cân PTHH phương trình oxi hóa-khử

- Giải tập định tính định lượng có liên quan

- Giải tập định tính định lượng có liên quan

Ngày soạn : Tiết: 49

Bài 29:

Bài 29: OXI – OZONOXI – OZON I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Oxi: vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

- Ozon dạng thù hình oxi, điều kiện hình thành ozon, ozon tự nhiên ứng dụng ozon; ozon có tính oxi hóa mạnh oxi

Hiểu được: Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh, ứng dụng oxi 2 Kỹ năng:

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học oxi, ozon - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất điều chế

- Tính % thể tích khí oxi ozon hỗn hợp II CHUẨN BỊ:

Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, kết hợp minh họa thí nghiệm trực quan IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

Lớp 10A2 25

Lớp 10A3 26

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3 Giảng mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Giới thiệu sơ lược - HS trình bày sơ lược

A OXI

(105)

nguyên tố oxi:…

- GV: dùng bảng tuần hoàn để giới thiệu sơ lược vị trí nguyên tố oxi HTTH

-Yêu cầu HS viết CTCT giải thích CTCT

-Trình bày vị trí ngun tố Oxi HTTH?

nguyên tố oxi

- Công thức cấu tạo phân tử O2 là: O = O

-Nguyên tố oxi thứ 8, chu kì ngun tử có 2lớp electron, có 6e ngồi nên nhóm VIA, thiếu 2e so với cấu hình e nguyên tố khí Ne -Phân tử O2 gồn hai nguyên tử Oxi liên kết liên kết CHT khơng có cực

- Kí hiệu hóa học : O - Số hiệu : - Cấu hình e: 1s22s22p4 - Khối lượng nguyên tử : 16 - Công thức phân tử: O2 - Công thức cấu tạo: O=O - Khối lượng phân tử : 32

-GV: u cầu HS trình bày số tính chất vật lý biết oxi (lấy từ không khí) -Khí oxi nặng hay nhẹ khơng khí? Giải thích?

-100ml nước 200C, 1atm, hịa tan 3,1ml khí O2 Độ tan khí O2 200C 1atm là 0,0043g 100g H2O

-HS trình bày số tính chất oxi

- Vì: d= 29 1,1

32

nên Oxi nặng khơng khí

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí

(d= 29 1,1

32

 )

-Hóa lỏng -183oC, tan trong nước

- GV: Đặt vấn đề: Tính chất hóa học Oxi gì? -Trong hợp chất, Oxi có trị số oxihóa gì?

-GV: Oxi khơng tác dụng với kim loại nào, tác dụng kim loại tạo thành hợp chất gì?

-GV: Oxi khơng tác dụng với phi kim nào, tác dụng phi kim tạo thành hợp chất gì?

-GV: Yêu cầu HS viết phản ứng O2 với hợp chất khác: Fe(OH)2, NO, FeO,

-Tính chất hóa học chung ngun tố oxi tính oxihóa mạnh O2 + 2.2e 2O

2 Trong hợp chất, Oxi thường có hóa trị II, số oxihóa -2 Khi tham gia phản ứng, nguyên tử oxi dễ dàng nhận thêm 2e, nên oxi phi kim họat động mạnh chất oxihóa mạnh thua Flo

-Oxi không tác dụng với kim loại Au,Pt Khi tác dụng với kim loại tạo thành oxit kim loại(hay oxit bazơ) 4M + nO2  2M2On

-Oxi không tác dụng với phi kim Halogen Khi tác dụng với phi kim tạo thành oxit phi kim hay oxit axit

-HS hoạt động nhóm để viết phản ứng

-HS viết phản ứng

O2 + 4Fe(OH)2 t0 2Fe2O3 + 4H2O

3O2 + 2H2S 2SO2 +2H2O

II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất hóa học chung Oxi tính oxihóa mạnh

O2 + 2.2e 2O

2-1 Tác dụng với kim loại: (Trừ Au, Pt…) tạo oxit kim loại 4Na + O2 2Na2O

3Fe + 2O2  Fe3O4 4Al + 3O2 2Al2O3 2 Tác dụng với phi kim: (Trừ Halogen) tạo oxit phi kim

S + O2SO2 4P + 5O2  2P2O5 C + O2 CO2

3 Tác dụng với hợp chất khác.

O2 + FeO  Fe2O3 O2 + 2SO2 V 2O5,

(106)

GV cung cấp tập: Cho 0,1mol H2S tác dụng với 0,12mol O2 ta thu chất nào? Bao nhiêu mol?

4FeS2 + 11O2  t0 2Fe2O3 +8SO2

HS thảo luận với để trình bày giải:

2Fe2O3 + 4H2O 3O2 + 2H2S 2SO2 +2H2O 4FeS2 + 11O2  t0 2Fe2O3 +8SO2 Phản ứng :

2H2S + O2  2S + 2H2O 0,1mol 0,05mol 0,1mol O2 dư 0,07mol

S + O2  SO2 0,07mol 0,07mol 0,07mol

S cịn dư: 0,03mol SO2: 0,07mol -Oxi có ứng dụng thiết

thực thực tế?

Để điều chế lượng nhỏ khí Oxi để làm thí nghiệm

-Viết phản ứng điều chế Oxi phịng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3

-GV: Điều chế Oxi công nghiệp dùng phương pháp nào? -GV: hướng dẫn cho HS viết phản ứng

-HS : Cần trì sống cho người

-Lượng oxi cần dùng cung cấp cho công nghiệp luyện thép lớn so với ngành công nghiệp khác, dùng cho cơng nghiệp hóa chất…

-Nhiệt phân muối KMnO4, KClO3…

2KMnO4  t0C K2MnO4 + MnO2+ O2

2KClO3  t0C 2KCl + 3O2 -Từ khơng khí: sau loại bỏ hết nước, bụi, CO2, hóa lỏng sau đem chưng cất phân đọan khơng khí lỏng thu oxi

-Từ nước: Thu Oxiở điện cực dương(Anôt)

IV ỨNG DỤNG

-Oxi có vai trị định đến sống người động vật Mỗi người, ngày cần 20-30cm3khơng khí để thở. -Oxi phục vụ cho ngành công nghiệp, y tế …

V ĐIỀU CHẾ

1 Trong phịng thí nghiệm Nhiệt phân KMnO4, KClO3… 2KMnO4  t0C K2MnO4 + MnO2+ O2

2 Trong công nghiệp a/Chưng cất khơng khí b/ Điện phân nước 2H2O  dp 2H2 + O2

-GV: Yêu cầu HS nêu số tính chất vật lí O3?

-GV: Viết cơng thức cấu tạo O3

Lưu ý : O3 + 2e O2- + O2 -Để so sánh tính oxihóa O3 mạnh O2 ta lấy phản ứng chứng minh?

-Để nhận biết O3 ta dùng dung dịch KI có kèm theo hồ

-HS trình bày chi tiết

-Cơng thức cấu tạo O3 : O=OO

-O3 phản ứng với kim loại Ag, cịn O2 khơng phản ứng

B OZƠN I TÍNH CHẤT

-Khí ozơn màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng -1120C, tan nườc nhiều so với oxi

-Ozơn có tính oxihóa mạnh, mạnh oxi, oxihóa nhiều kim loại(trừ Au, Pt) :

(107)

tinh bột dung dịch quỳ tím.Có tượng gì?Giải thích

-Có khí bay ra, có kết tủa đen tím dung dịch làm quỳ tím hóa màu xanh Vì KOH tạo bazơ mạnh làm quỳ tím hóa xanh

Phản ứng với dung dịch KI 2KI + O3 + H2O 2KOH + O2 + I2

-GV: Trong tự nhiên O3 có đâu, có tác dụng gì?

-Tạo thành khí có phóng điện, oxihóa số chất hữu -Tập trung lớp khí cách mặt đất 20-30km, tạo thành tia tử ngoại chuyển O2 thành O3 3O2 phongdien2O3

II OZÔN TRONG TỰ NHIÊN

-Tạo thành khí có phóng điện, oxihóa số chất hữu -Tập trung lớp khí cách mặt đất 20-30km

-GV: Yêu cầu HS nêu số ứng dụng O3

-Làm cho khơng khí lành, lượng lớn có hại

-Dựa vào tính oxihóa dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,y học sát trùng nước…

III ỨNG DỤNG

-Làm cho không khí lành, lượng lớn có hại

-Dựa vào tính oxihóa dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,y học sát trùng nước…

4 Củng cố:

Hãy dẫn phản ứng hóa học chứng minh rằng: - oxi ozon có tính oxi hóa

- ozon có tính oxi hóa mạnh oxi 5 Dặn dò:

- Học cũ đọc trước mới: “lưu huỳnh”

- Làm tập 1-6 trang 127,128 /sgk Đọc đọc thêm “sự suy giảm tầng ozon” V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : Tiết: 51 Ngày giảng: ………

Bài 30:

(108)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi ngun tử lưu huỳnh

- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương đơn tà) lưu huỳnh, q trình nóng chảy đặc biệt lưu huỳnh, ứng dụng

Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ( tác dụng với kim loại, với hidro ), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh)

2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học lưu huỳnh

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,…rút nhận xét tính chất hóa học lưu huỳnh - Viết phương trình hóa học minh họa chứng minh tính chất hóa học lưu huỳnh

- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng II CHUẨN BỊ:

- Bảng tuần hồn

- Dụng cụ, hóa chất: lưu huỳnh, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm

- Tranh mơ tả cấu tạo tinh thể tính chất vật lí lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà

III PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại kết hợp thảo luận IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 On định tình hình lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học Oxi

Ap dụng hopàn thành sơ đồ: H2S  S SO2 SO3 3 Giảng mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

-GV: Yêu cầu HS trình bày sơ lược nguyên tố Lưu hùynh, cho biết vị trí Lưu hùynh HTTH

-Lưu huỳnh có số oxi hóa nào?

- HS trình bày

Cấuhình e: 1s2 2s22p63s23p4 nguyên tố lưu hùynh chu kì 3, nhóm VIA, thứ 16 bảng HTTH

Nguyên tử S có 6e hóa trị, 6e cùng, nên Lưu hùnh nguyên to phi kim

I Vị trí, cấu hình electron ngun tử:

-Kí hiệu hóa học : S -Số ngun tử : 16

-Cấu hình e ngồi : 3s23p4 -Khối lượng nguyên tử : 32 Lưu huỳnh chu kì 3, nhóm VIA, thứ 16

-GV: Dùng tranh mô tả phân biệt hai dạng thù hình Lưu hùynh

GV: Giới thiệu cấu trúc phân tử Lưu huỳnh giải thích nhiệt độ có ảnh hưởng đến tính chất vật lí Lưu hùynh

-Hai dạng thù hình khác cấu tạo tinh thể số tính chất vật lí, tính chất hóa hóa giống -Lưu huỳnh tàphương (S) có

d= 2,07g/ml, t0n/c= 1130C, bền ở < 95,50C.

-Lưu huỳnh đơn tà (S) có d=

1,96g/ml, t0n/c= 1190C, bền ở

II Tính chất vật lí:

1 Hai dạng thù hình Lưu huỳnh

- Lưu huỳnh tàphương (S)

- Lưu huỳnh đơn tà (S)

2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí.

(109)

-Khi đun nóng nhiệt độ cao, liên kết CHT lưu hùynh bị phá vỡ dần

S8 119 0C S8, S6 187 0C S4 445 0C S2 17000C S -Để đơn giản, phản ứng hóa học người ta dùng kí hiệu S mà khơng dùng S8

95,50C đến 1190C. màu vàng, phân tử S có 8 nguyên tử S liên kết liên kết cộng hóa trị tao mạch vịng

-Ở t0= 1190C, nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, linh động

- Ở t0= 1870C,trở nên quánh, nhớt, có màu nâu đỏ

- Ở t0= 4450C,lưu huỳnh sôi. -GV: Dựa vào số oxihóa

Lưu hùynh cho biết tính chất hóa học nó?

GV: Lưu hùynh tác dụng với nhiều kim loại H2 Viết phản ứng Lưu huỳnh với kim loại Fe, Cu, Zn, Hg, với H2

GV: Lưu hùynh tác dụng với nhiều phi kim có độ âm điện lớn Viết phản ứng Lưu huỳnh với phi kim F2, Cl2, O2, H2SO4 đặc, đun nóng, HNO3 …

-Thể tính khử tính oxihóa, S0 cịn có mức oxihóa S-2, S+4, S+6.

-HS viết phản ứng Fe + S0  t0 FeS-2 S0 + Hg HgS-2 Zn + S0  t0 ZnS-2 S0 + H2 t0 H2S-2 -Viết phản ứng S0 + O2  t0 S+4O2 S0 + 3Cl2  t0 S+6Cl6 S + 3F2  t0 SF6

S + 2H2SO4  t0 3SO2 +2 H2O S +2HNO3 t0 H2SO4 + 2NO

III Tính chất hóa học: 1 Tính oxihóa

Lưu huỳnh tác dụng với kim loại Hiđro thể tính oxihóa(S0 –S-2)

Fe + S0  t0 FeS-2 S + Hg HgS S0 + H2  t0 H2S-2 2 Tính khử

Lưu huỳnh tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn thể tính khử(O2, Cl2…)

S + O2  t0 SO2 S + 3Cl2  t0 SCl6

-GV: Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng quan trọng ngành cơng nghiệp.Lấy ví dụ cụ thể?

-Dùng để sản xuất H2SO4 (90%) -Dùng để lưu hóa cao su, thuốc tẩy, diêm, chất dẻo, dược phẩm, phẩn nhuộm, thuốc trừ sâu,diệt nấm…(10%)

IV Ứng dụng:

-Dùng để sản xuất H2SO4 (90%) -Dùng để lưu hóa cao su… (10%)

-Thường gặp lưu hùynh trạng thái nào, khai thác nào?

-Tồn dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh

-Tồn dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua…

-Khai thác từ mỏ lưu hùynh lòng đất, dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng(1700C) vào mỏ Lưu huỳnh làm nóng chảy đẩy lên mặt đất

V Trạng thái tự nhiên sản xuất:

-Tồn dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh

-Tồn dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua…

(110)

4 Củng cố: HS nắm tính chất hóa học chung kim loại vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

5 Dặn dò:

Nắm vững: Lưu hùynh vừa có tính khử , vừa có tính oxihóa Lấy phản ứng chứng minh điều đó?

Làm tập 1-5 trang 132 /sgk V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… Ngày soạn : Tiết: 52 Ngày giảng: ………

Bài 31:

Bài 31: Bài thực hành số 4:Bài thực hành số 4:

TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH

TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Tính oxi hóa oxi

- Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ - Tính oxi hóa lưu huỳnh

2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết phương trình hóa học

- Viết tường trình thí nghiệm II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ:

- Ống nghiệm - Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml đựng oxi - Kẹp đốt hóa chất - Muỗng đốt hóa chất

- Đèn cồn - Cặp ống nghiệm

- Giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm

2 Hóa chất:

- Đoạn dây thép - Bột lưu huỳnh

- Oxi điều chế sẵn lọ thủy tinh 100ml - Than gỗ (mẩu nhỏ) - Bột sắt

III Phương pháp:

Đàm thoại, biểu diễn thí nghiệm IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp học: 2 Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV: Nêu thí nghiệm, ơn

(111)

lại lí thuyết cho HS +Sự biến đổi trạng thái Lưu huỳnh theo nhiệt độ

+Tính oxihóa Lưu huỳnh +Tính khử Lưu huỳnh GV: Gắn mẫu than gỗ vào đầu

đọan dây thép để làm mồi cho để đốt cháy không bị rơi Khi đốt dây thép Lưu huỳnh phải cẩn thận cho vào bình thủy tinh đựng đầy khí O2 Lưu ý: Cần làm uốn sợi dây thép thành hình xoắn lò xo để tăng diện tiếp xúc, phản ứng xảy nhanh

Mẫu than gỗ cá tác dụng làm mồi cháy than, tạo nhiệt lượng đủ lớn để phản ứng Fe O2 xảy ra(có thể thay mẫu than đoạn que diêm) Để an tồn cần cho vào đáy bình thủy tinh cát để tránh vỡ lọ thủy tinh

- Đốt nóng đoạn dây thép xoắn(có gắn mẫu tha đầu để làm mồi) lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình đựng khí O2 Quan sát tượng ta thấy

Mẫu than cháy hồng đưa vào lọ chứa Oxi, dây thép cháy Oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe pháo hoa Phản ứng :

3Fe + 2O2  Fe3O4

1 Tính oxi hóa oxi:

1 Tính oxi hóa oxi: Phản ứng O2 với Fe 3Fe + 2O20  Fe3O4-2 (Màu đen) Fe3O4 = FeO Fe2O3

GV: Kiểm tra kiến thức HS thay đổi màu sắc Lưu huỳnh đun nóng ?

Lưu ý : -Cần hướng ống nghiệm phía khơng có người tránh hít phải Lưu huỳnh độc

Đun nóng Lưu huỳnh khỏang hạt ngô liên tục ống nghiệm (hoặc cốc sứ) lửa đèn cồn Quan sát tượng ta thấy :

Lưu huỳnh rắn màu vàng  chất lỏng màu vàng linh động

quánh nhớt màu nâu đỏ Lưu huỳnh màu da cam

2 Sự biến đổi trạng thái

2 Sự biến đổi trạng thái

Lưu hùynh theo nhiệt độ:

Lưu hùynh theo nhiệt độ: Lưu huỳnh rắn màu vàng  chất lỏng màu vàng linh động

quánh nhớt màu nâu đỏ Lưu huỳnh màu da cam

GV: Chuẩn bị trước hỗn hợp bột sắt bột Lưu huỳnh

Lưu ý: Bột Fe phải bảo quản lọ kín(tốt bột sắt điều chế), khơ Hỗn hợp bột Fe S tạo theo tỷ lệ 7:4 khối lượng phải dùng ống nghiệm thủy tinh trung tính, khơ

-Cho vào ống nghiệm khô lượng hỗn hợp Fe S khỏang hạt ngô Kẹp chắt ống nghiệm giá thí nghiệm Đun nóng ống nghiệm đèn cồn Quan sát tượng ta thấy : Phản ứng xảy mãnh liệt , tỏa nhiệt nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp

3 Tính oxihóa Lưu

3 Tính oxihóa Lưu

huỳnh:

huỳnh:

Phản ứng Fe S Fe + S0 FeS-2

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hướng dẫn cách quan sát thí nghiệm rút kết luận

-GV: Lưu ý Khí SO2 mùi hắc khó thở khí độc nên phải cẩn

Cho lượng Lưu huỳnh hạt ngô vào muỗng lấy hóa chất dùng đũa thủy tinh hơ nóng, nhúng đầu đũa vào bột Lưu huỳnh Đốt cháy Lưu hùynh lửa đèn cồn

Mở nắp lọ thủy tinh đựng đầy

4 Tính khử Lưu huỳnh:

(112)

thận làm thí nghiệm , nên sau đốt xong cần đậy nắp lọ , tránh hít phải khí

khó O2 , cho nhanh chóng(hoặc đũa thủy tinh) có Lưu huỳnh cháy vào lọ Quan sát tượng ta thấy :

Lưu hùynh cháy lọ chứa O2 mãnh liệt nhiều cháy khơng khí :

Phản ứng : S0 + O2 S+4O2 4 Công việc sau buổi thực hành:

- GV nhận xét, đánh giá chung buổi thực hành HS - Yêu cầu HS viết tường trình nộp lại vào tuần sau - Thu dọn hóa chất dụng cụ thí nghiệm

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… Ngày soạn : Tiết: 53 Ngày giảng: ………

Bài 32:

Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXITHIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRI OXIT

LƯU HUỲNH TRI OXIT

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng H2S Hiểu được: Tính chất hóa học H2S tính khử mạnh

2 Kĩ năng:

- Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học H2S - Viết phương trình minh họa tính chất H2S

II Chuẩn bị:

- Hóa chất: FeS, axit HCl

- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua III Phương pháp:

Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận IV Hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học ngun tố Lưu huỳnh Ap dụng: Viết phương trình phản ứng biểu diễn

S SO2 SO3 , SH2S 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

-GV: Yêu cầu HS trả lời số tính chất vật lý

-Hiđro Sunfua chất khí khơng màu, mùi trứng thối độc, gây

(113)

H2S

-Tại khí H2S lạ nặng khơng khí ?

nhiễm độc nặng khơng khí -H2S nặng khơng khí , hóa lỏng -600C 1atm, tan trong nước Khi tan nướ tạo thành dung dịch axit Sunfuhiđric axit yếu Khí H2S có độ tan 0,38g 100g nước

- Hiđro Sunfua chất khí khơng màu, mùi trứng thối độc, gây nhiễm độc nặng không khí

- H2S nặng khơng khí , hóa lỏng -600C 1atm, tan nước

GV: Axit có tính chất hóa học nào? Viết phản ứng chứng minh? GV: Có thể dùng dung dịch muối kim loại AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 để nhận biết H2S muối Sufua.Hiện tượng có kết tủa đen

GV: Khi loại muối vậy, tạo muối trung hòa, tạo muối axit

GV: Yêu cầu HS làm tập áp dụng:

- Tính khối lượng muối thu cho 2,24(l) khí H2S tác dụng với:

+ 100ml dung dịch NaOH 1M

+ 250ml dung dịch NaOH 1M

-Làm quỳ tím hóa hồng (đỏ) Tác dụng kim loại trước Hiđro: 2HCl + 2Na Na2S + H2O Tác dụng oxit kim loại: H2S + CdO  CdS + H2O (Vàng) Tác dụng dung dịch kiềm H2S+2NaOHNa2S+ 2H2O Tác dụng với muối

H2S+2AgNO3Ag2S+2HNO3 - Xét tỉ lệ số mol NaOH H2S tùy tỉ lệ mà tạo muối khác

- HS tính số mol chất, sau tính tỉ lệ chúng xem trường hợp tạo muối nào? Sau tính khối lượng muối thu

II Tính chất hóa học: 1 Tính axit yếu

HiđroSunfua tan nước tạo thành dung dịch axit Sunfuhiđric axit yếu yếu H2CO3, tác dụng dung dịch kiềm tạo thành hai loại muối: S2-, hay HS-.

H2S+2NaOHNa2S+ 2H2O H2S+NaOHNaHS+ H2O Xét tỉ lệ nNaOH

nH2S

ta có: + Nếu nNaOH

nH2S <1 tạo muối axit

+ Nếu nNaOH nH2S

>2 tạo muối trung hịa

+ Nếu 1< nNaOH nH2S

<2 đồng thời tạo muối

-GV: Yêu cầu hoạt động nhóm

1/Tại H2S có tính khử mạnh?

2/Đốt cháy H2S khơng khí, viết phản ứng 3/Đốt cháy hồn tồn 0,1mol H2S 0,05mol

-Nhóm 1:Do Lưu huỳnh có mức Oxihóa thấp -2

-Nhóm 2: Tạo kết tủa vàng tạo S

2H2S + O2 2S + 2H2O

-Nhóm 3: Vì Tỷ lệ mol H2S O2 2:1

2 Tính khử mạnh

Do hợp chất, Lưu huỳnh có số oxihóa -2 thấp nên có tính khử mạnh(dễ bị oxihóa)

-Trong điều kiện thường, dung dịch H2S dễ tiếp xúc với khơng khí dần trở nên đụcmàu vàng 2H2S + O2 2S + 2H2O

(114)

O2 Viết phản ứng?

4/ Đốt cháy hoàn toàn

0,1mol H2S

0,12molO2 Tính số mol chất sau phản ứng

2H2S + O2 2S + 2H2O -Nhóm 4: S : 0,03mol SO2: 0,07mol 2H2S + O2 2S + 2H2O S + O2  SO2

cho lửa màu vàng 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

-GV: Thường gặp H2S tự nhiên nào? -GV: Dùng CuS HCl điều chế H2S khơng? -Từ Fe, S,H2, H2SO4 lỗng.Viết phương trình phản ứng điều chế H2S

-H2S có nước suối, khơng khí, núi lửa, bốc từ xác chết động vật

-Từ dung dịch H2SO4 loãng HCl tác dụng FeS, ZnS

FeS + 2HClFeCl2 + H2S ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S

III Trạng thái tự nhiên điều chế:

-H2S có nước suối, khơng khí, núi lửa, bốc từ xác chết động vật

-Từ dung dịch H2SO4 loãng HCl tác dụng FeS, ZnS

FeS + 2HClFeCl2 + H2S 4 Củng cố:

HS nắm tính chất hóa học H2S tính axit yếu tính khử mạnh 5 Dặn dị:

HS ơn tập lại tính chất giải tập liên quan đến H2S V Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn : Tiết: 54 Ngày giảng: ………

Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT

Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT

LƯU HUỲNH TRIOXIT (tiết 2)

LƯU HUỲNH TRIOXIT (tiết 2)

I Mục tiêu học:

I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

1 Về kiến thức:

Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO

Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO22, ,

SO

SO33

Hiểu tính chất hóa học SO

Hiểu tính chất hóa học SO22 (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) SO (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) SO33 ( có tính ( có tính

oxi hóa

oxi hóa

2 Kĩ năng:

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học SO

- Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học SO22, SO, SO33

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất SO

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất SO22, SO, SO33

- Giải tập liên quan đến chúng

- Giải tập liên quan đến chúng

II Chuẩn bị:

II Chuẩn bị:

Tính chất hóa học oxit axit

Tính chất hóa học oxit axit

III Phương pháp:

III Phương pháp:

Đàm thoại, thuyết trình, gởi mở

Đàm thoại, thuyết trình, gởi mở

IV Tiến trình học:

IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp học:

1 Ổn định lớp học:

2 Kiểm tra cũ:

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm traKhông kiểm tra

3 Bài mới:

(115)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV: Đọc tên SO2

-GV: u cầu HS trình bày tính chất vật lí SO2 -GV: Bổ sung thêm: 200C, thể tích nước hịa tan 40 thể tích khí SO2

- Khí Sunfurơ - Anhiđric Sunfurơ - Lưu huỳnh IV oxít

-HS trình bày tính chất vật lý SO2

B Lưu huỳnh đioxit I Tính chất vật lí:

-SO2 chất khí khơng màu, mùi hắc, nặng khơng khí, hóa lỏng -100C tan nhiều nước -SO2 khí độc, hít phải nhiều SO2 bị viêm đường hô hấp nặng

GV: Dự đốn tính chất hóa học SO2?

GV: Bổ sung

GV: Tổ chức cho HS họat động nhóm, xây dựng tính chất hóa học SO2 phản ứng chi tiết

GV: Dùng dung dịch nước Brơm, dd thuốc tím để nhận biết khí SO2 Hiện tượng màu màu (nâu đỏ, tím)

-SO2 có tính chất : +Tính khử :

+Tính Oxihóa: +Tính chất oxit axit:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4

II Tính chất hóa học: 1 Tính khử: S4S+6 SO2 tác dụng chất oxihóa 2SO2 + O2 V2O5,t0

2SO3 SO2 +Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

GV: Viết phản ứng chứng minh tính oxihóa SO2? GV: Vì SO2 vừa chất khử, vừa chất oxihóa?

-HS viết phản ứng

Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S ta thấy tạo đục màu vàng S SO2 + 2H2S 3S + 2H2O SO2 + Mg  MgO + S -HS trình bày cụ thể

2 Tính oxihóa: S+4S0,S-2 SO2 tác dụng với chất khử SO2 + 2H2S 3S + 2H2O

GV: Xây dựng tính chất oxit axit SO2?

GV: Nhận xét H2SO3 đa axit, phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối axit muối trung hòa

GV: Chú ý HS SO2 tương tự H2S tạo muối

-Tác dụng H2O: Tạo Axit Sunfurơ SO2 + H2O H2SO3

-Tác dụng với oxit bazơ CaO + SO2  CaSO3 -Tác dụng dung dịch kiềm SO2 + NaOH  NaHCO3 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

3 Tính chất oxit axit: SO2 + H2O  H2SO3

H2SO3 (hay SO2) đa axit, phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối axit muối trung hòa

(116)

GV:Trong công nghiệp điều chế H2SO4 từ SO2 qua phản ứng nào?

GV:Điều chế SO2 từ phương pháp nào?Viết phản ứng?

2SO2 + O2 V2O5,t0 2SO3 SO3 + H2O H2SO4

-Dùng axit mạnh H2SO4, HCl Tác dụng với muối Sunfit(HSO3-, SO3-)

CaSO3 + 2HClCaCl2 +SO3 + H2O

-Đốt quặng Sunfua: CuS + O2  CuO + SO2 -Đốt Lưu huỳnh

S + O2  t0 SO2

III Ứng dụng điều chế: 1 Ứng dụng

Dùng để sản xuất Lưu hùynh trioxit, chất tẩy trắng chất…

2 Điều chế

-Trong phịng thí nghiệm:

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O

-Trong công nghiệp

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Hoặc : S + O2  t0 SO2

GV: Trình bày số tính chất vật lí hóa học SO3?

-SO3 tan nhiều nước dung dịch H2SO4 ta thu hợp chất gọi Oleum

-SO3 có tính oxihóa mạnh nước tạo H2SO4 tạo dung dịch axit H2SO4 có tính oxihóa mạnh

-SO3 có tên gọi: +Lưu huỳnh Trioxit +Anhiđric Sunfuric

-SO3 chất lỏng không màu, tan vô hạn nước tan H2SO4

SO3 + H2O H2SO4

nSO3 + H2SO4 H2SO4.nH2O SO3 + H2SO4 H2SO4.H2O (H2S2O7)

SO3 có đầy đủ tính chất oxit axit , tác dụng dung dịch bazơ tạo muối Sunfat

C Lưu huỳnh trioxit: SO3. I Tính chất:

-SO3 chất lỏng không màu, tan vô hạn nước tan H2SO4

SO3 + H2O H2SO4

nSO3 + H2SO4  H2SO4.nH2O -SO3 tác dụng với oxít bazơ, dung dịch bazơ tạo muối Sunfat

SO3 + NaOH NaHSO4 SO3+2NaOH Na2SO3+H2O

GV: Nêu số ứng dụng phương pháp điều chế SO3?

-Ứng dụng SO3 dùng để điều chế H2SO4

SO3 + H2O H2SO4

-Điều chế cách oxihóa SO2 2SO2 + O2 V2O5,t0

2SO3

II Ứng dụng điều chế: -Dùng để sản xuất H2SO4

-Điều chế SO3 cách oxihóa SO2

2SO2 + O2 V2O5,t0 2SO3 4 Củng cố dặn dò:

- Cho HS làm tập 10 SGK

- Yêu cầu HS làm tập lại SGK V Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn : Tiết: 55 Ngày giảng: ………

Bài 33 :

(117)

I Mục tiêu học: 1 Về kiến thức:

HS biết được: Tính chất, ứng dụng H2SO4 HS hiểu được:

- H2SO4 có tính axit mạnh (đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazo, muối axit yếu, …)

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, …rút nhận xét tính chất, điều chế axit sunfuric - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất

- Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng II Chuẩn bị:

 Hóa chất: H2SO4 đặc, H2SO4 lỗng, kim loại Cu, giấy quỳ tím  Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm

III Phương pháp:

Đàm thoại, gợi mở, thảo luận IV Tiến trình học:

1 On định tình hình lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Nêu tính chất hóa học axit mạnh, lấy ví dụ minh họa Bài m i:ớ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV giới thiệu sơ lược hợp chất H2SO4 phân tích phân cực phân tử dễ kim loại

GV dùng lọ đựng H2SO4 đặc loãng để giới thiệu số tính chất vật lí

GV lưu ý cho HS cách pha loãng H2SO4

GV bổ sung thêm số tính chất vật lí khác dung dịch H2SO4

H- O O H- O O

-HS nêu số tính chất vật lí H2SO4

-Cần cho từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước lắc pha loãng dung dịch H2SO4 từ axit đặc

A AXIT SUNFURIC: H2SO4

I Tính chất vật lí:

-Axit Sunfuric chất lỏng không màu, sánh dầu thực vật, không bay hơi, tan vô hạn nước tỏa nhiều nhiệt -Axit Sufuric đặc có nồng độ 98%, khối lượng riêng d =1,84g/ml

GV: Axit Sufuric có tính chất hóa học nào?

GV:Tại Axit có tính chất hóa học chung axit có tính chất axit nào?

GV: Viết phản ứng xảy H2SO4 loãng với chất : Fe, Cu, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Na2CO3,

-Có hai tính chất H2SO4 +Tính axit mạnh

+Tính oxihóa mạnh -Có tính chất axit +Tác dụng quỳ tím

+Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđro

+Tác dụng với bazơ +Tác dụng với oxit bazơ +Tác dụng với muối

II Tính chất hóa học: +Tính axit mạnh +Tính oxihóa mạnh 1 Tính axit:

Axit Sunfuric lỗng có đầy đủ tính chất hóa học axit mạnh

+Tác dụng quỳ tím +Tác dụng với bazơ

(118)

CaCO3, BaCl2, Pb(NO3)2

GV: Axit H2SO4 lõang có tính oxihóa khơng ? giải thích?

H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 H2SO4 + Fe(OH)2FeSO4 + H2O

3H2SO4+ 2Fe(OH)3

Fe2(SO4)3+ 6H2O

H2SO4 + FeOFeSO4 + H2O 3H2SO4 + Fe2O3Fe2(SO4)3 + 3H2O

4H2SO4 + Fe3O4Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 4H2O

H2SO4 + Na2CO3Na2SO4 +H2O + CO2

H2SO4+CaCO3 CaSO4 + H2O+ CO2

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + H2O H2SO4 + Pb(NO3)2PbSO4 + 2HNO3

-H2SO4 lỗng khơng phản ứng với kim loại đứng sau Hiđro (Cu, Ag,Hg,Au, Pt)

+Tác dụng với oxit bazơ H2SO4+ CaOCaSO4 + H2O +Tác dụng với muối

H2SO4+CaCO3 CaSO4 + H2O+ CO2

+Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđro

3H2SO4+ 2AlAl2(SO4)3 + 3H2 Lưu ý:

- H2SO4 lỗng khơng phản ứng với kim loại đứng sau Hiđro (Cu, Ag,Hg,Au, Pt) - Axit H2SO4 lõang có tính oxihóa ion H+ quy định (H+

H0).

GV: Tính oxihóa H2SO4 đặc nóng có tính oxihóa mạnh ngun tố gây nên? GV:H2SO4 tác dụng với kim loại (kể kim loại sau H) tạo muối kim loại hóa trị cao, sản phẩm khử nước

Sản phẩm khử H2SO4 đặc gì?

-Do nguyên tố S6+ gây nên, mức cao so với mức oxihóa Lưu hùynh -2,0,+4

-SO2, S, H2S

2Fe +6H2SO4đặc t0

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Cu +2H2SO4đặc t0

CuSO4 + SO2 + 2H2O

2Ag +2H2SO4đặc t0

Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

2 Tính oxi hóa mạnh:

Axit Sunfuric đặc nóng có tính oxihóa mạnh

a/Tác dụng với kim loại (kể cả kim loại sau H) tạo muối kim loại hóa trị cao, sản phẩm khử nước

2Fe +6H2SO4đặc t0

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Cu +2H2SO4đặc t0

CuSO4 + SO2 + 2H2O

2Ag +2H2SO4đặc t0

Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

Lưu ý: Đối với kim loại Sn, Pb tác dụng dung dịch H2SO4 đặc tạo muối Sn2+ Pb2+.

GV:Axit Sunfuric đặc nóng oxihóa phi kim

-Phản ứng

C + 2H2SO4đặc t0

b/Tác dụng với phi kim

(119)

trạng thái rắn(C,S,P) Viết phản ứng chứng minh?

CO2 + 2SO2 + 2H2O

S+ 2H2SO4đặc t0 3SO2 + 2H2O

được phi kim trạng thái rắn(C,S,P)

C + 2H2SO4đặc t0

CO2 + 2SO2 + 2H2O

S+2H2SO4đặc t0 3SO2 + 2H2O

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu

SGK cho biết ứng dụng

SGK cho biết ứng dụng

quan trọng axit sunfuric

quan trọng axit sunfuric

HS: Dùng làm sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn màu, phẩm nhuộm, dược phẩm, chế biến dầu mỏ

3 Ứng dụng:

4 Củng cố:

HS nắm tính chất hóa học đặc trưng axit sunfuric

Viết PTHH cho H2SO4 loãng tác dụng với NaOH, CuO, Na2CO3, CaO 5 Dặn dò:

Làm tập SGK 1, 2, 3, 4, T143 V Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn : Tiết: 56 Ngày giảng: ………

Bài 33 :

Bài 33 : AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT (tiết 2)AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT (tiết 2) I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

Biết được: Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat 2 Kĩ năng:

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất điều chế - Nhận biết ion sunfat

- Tính khối lượng muối sunfat thu theo sản phẩm II Chuẩn bị:

Không phải chuẩn bị III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận kết hợp thuyết trình IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp học: 2 Kiểm tra cũ:

Nêu tính chất hóa học axit sunfuric Lấy ví dụ 3 Bài mới:

(120)

GV: Yêu cầu nghiên cứu SGK

GV: Yêu cầu nghiên cứu SGK

và cho biết Axit sunfuric

và cho biết Axit sunfuric

sản xuất qua công đoạn?

sản xuất qua công đoạn?

GV: Cho biết nguyên liệu

GV: Cho biết nguyên liệu

quá trình sản xuất

quá trình sản xuất

công đoạn?

công đoạn?

GV: Yêu cầu HS viết PTHH

GV: Yêu cầu HS viết PTHH

của công đoạn sản xuất lưu

của công đoạn sản xuất lưu

huỳnh đioxit?

huỳnh đioxit?

GV: Lưu huỳnh trioxit điều chế nào? Viết PTHH minh họa

GV: Để điều chế H2SO4 điều chế từ SO3 nào?

HS: Gồm công đoạn

HS: Cơng đoạn sản xuất lưu huỳnh đioxit có ngun liệu lưu huỳnh quặng pirit sắt HS: Viết PTHH S FeS2 tác dụng với oxi

HS: Trả lời

HS: Được điều chế qua bước: + Hấp thụ SO3 H2SO4 tạo thành oleum

+ Sau pha lỗng oleum nước

I AXIT SUNFURIC: 4 Sản xuất axit sunfuric: Gồm công đoạn:

a Sản xuất lưu huỳnh đioxit: - Nguyên liệu: lưu huỳnh quặng pirit sắt

- Sản xuất:

+ Đốt cháy lưu huỳnh: S + O2  SO2

+ Đốt quặng pirit sắt FeS2: 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 b Sản xuất lưu huỳnh trioxit: Oxi hóa SO2 khí oxi nhiệt độ 450-500oC, chất xúc tác V2O5

c Hấp thụ SO3 H2SO4. - Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 ta oleum:

- Sau dùng lượng nước thích hợp pha lỗng oleum:

GV: u cầu HS trình bày khái niệm muối Sunfat?

-Căn vào gốc axit, muối Sunfat có loại?

-HS : Khi hay hai nguyên tử Hiđro ta gốc Sunfat tạo thành muối Sunfat

-Có hai gốc axit tạo nên từ H2SO4 nên có hai loại muối Sunfat muối axit(chứa gốc HSO4-) muối trung hòa(chứa gốc SO42-).

II MUỐI SUNFAT 1 Khái niệm:

Là muối chứa gốc axit SO42-, HSO4-

2 Phân loại:

Có hai loại muối Sunfat -Muối axit: NaHSO4,… -Muối trung hòa: Na2SO4,…

GV: Nhận biết H2SO4 hay muối Sun fát ta dùng thuốc thử gì?

H2SO4 : Dùng thuốc thử quỳ tím, tượng hóa đỏ

Cách khác nhận biết H2SO4 muối Sunfat dùng hợp chất: Bari, Canxi, chì …

Hiện tượng : Có kết tủa trắng bền

3 Cách nhận biết muối Sunfat:

Dùng thuốc thử muối BaCl2 hay Pb(NO3)2 , Ca(OH)2 … Hiện tượng : Có kết tủa trắng bền

Ví dụ:

Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl

4 Củng cố:

4 Củng cố:

Nắm vững tính chất hóa học H2SO4 tính axit mạnh tính oxihóa mạnh, H2SO4 đặc thể tính oxihóa tồn phân tử, phản ứng kim loại sau Hiđro, phi kim chất khử khác

(121)

HS làm tập chuẩn bị trước luyện tập V Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn : Tiết: 57 Ngày giảng: ………

Bài 34:

Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNHLUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: HS nắm vững

- Oxi Lưu hùynh nguyên tố phi kim có tính oxihóa mạnh, có oxi chất oxihóa mạnh Lưu huỳnh

- Hai dạng thù hình nguyên tố Oxi O2 O3

-Mối quan hệ cấu tạo nguyê tử, độ âm điện, số oxihóa ngun tố với tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh

-Tính chất hóa học hợp chất lưu hùynh phụ thuộc vào trạng thái oxihóa nguyên tố lưu hùynh hợp chất

- Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu hùynh hợp chất

2 Kỹ năng:

Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố oxi lưu huỳnh Giải số toán định tính định lượng hợp chất Lưu huỳnh II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV: Một số tập tóm tắt lý thuyết 2 Chuẩn bị HS: Xem lại kiến thức học

III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1 Ổn định tình hình lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: So sánh tính chất hóa học đơn chất oxi lưu huỳnh. 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

A LÝ THUYẾT

I Cấu tạo, tính chất oxi lưu huỳnh:

I Cấu tạo, tính chất oxi lưu huỳnh:

Cho HS hoạt động nhóm, hồn thành bảng:

Cho HS hoạt động nhóm, hồn thành bảng: C u hình electron nguyên t :ấ

Nguyên tố OXI LƯU HÙYNH

Cấu hình e ngồi

1s22s22p4 1s22s22p63s23p4

Cấu tạo O = O Phân tử gồm nguyên tử Lưu huỳnh

Có hai dạng: Lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà

(122)

Thảo luận câu hỏi:

Câu hỏi 1: Viết cấu hình electron nguyên tử O S, cho biết độ âm điện chúng. Câu hỏi 2: Cấu tạo phân tử Oxi Lưu huỳnh.

2 Tính chất hóa học:

2 Tính chất hóa học:

Bảng tóm tắt.

Bảng tóm tắt.

Thảo luận câu hỏi:

Câu hỏi 3: Dự đốn tính chất hóa học ngun tố Oxi.

Câu hỏi4: Dự đốn tính chất hố học nguyên tố lưu huỳnh II Tính ch t h p ch t c a l u hu nh:ấ ợ ấ ủ ỳ

Hợp chất H2S SO2 SO3 H2SO4

Tính chất vật lí Chất khí, khơng màu, tan nước tạo dd axit yếu , độc, mùi trứng thối

Chất khí khơng màu, mùi hắc, gây viêm đường hơ hấp

Chất lỏng, khơng màu

Tính chất hóa học -Tính axit yếu -Tính khử mạnh

-Tính khử -Tính oxihóa -Tính chất oxit axit

-Tính oxihóa mạnh -Tính chất oxit axit -Tính háo nước Điều chế -Từ H2 S,đun nóng

-Tứ FeS, ZnS tác dụng HCl, H2SO4 loãng

-Từ muối Sunfit tác dụng dd HCl, H2SO4 loãng

-Từ H2SO4 đặc tác dụng Cu,…

-Oxihóa SO2 -SO3 tác dụng nước

Thảo luận câu hỏi:

Câu hỏi 5: Trình bày tính chất hóa học H2S. Câu hỏi 6: Trình bày tính chất hóa học SO2. Câu hỏi 7: Trình bày tính chất hóa học củaH2SO4. 4 Củng cố: u cầu HS giải thích làm tập SGK 5 Dặn dò: Yêu cầu HS làm tập 2, 5, 7, SGK V Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày soạn : Tiết: 58 Ngày giảng: ………

Bài 34:

Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNHLUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

Nguyên tố OXI LƯU HÙYNH

Tính chất chung Tính oxihóa mạnh Tính oxihóa mạnh tính khử (Tính oxihóa O2)

Tác dụng kim loại

Oxihóa hầu hết kim loại(trừ Ag,Au,Pt)

Một số kim loại, cần đun nóng

Với Hiđro Phản ứng đun nóng Cần đun nóng

Với phi kim Oxihóa nhiều phi kim Oxihóa số phi kim(C,…)

Khử số phi kim (F2, Cl2,…)

Với hợp chất khác

Tác dụng chất khử Tác dụng với chất khử chất oxihóa

(123)

HS nắm vững

- Oxi Lưu hùynh nguyên tố phi kim có tính oxihóa mạnh, có oxi chất oxihóa mạnh Lưu huỳnh

- Hai dạng thù hình nguyên tố Oxi O2 O3

-Mối quan hệ cấu tạo nguyê tử, độ âm điện, số oxihóa ngun tố với tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh

-Tính chất hóa học hợp chất lưu hùynh phụ thuộc vào trạng thái oxihóa nguyên tố lưu hùynh hợp chất

- Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu hùynh hợp chất

2 Kỹ năng:

Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố oxi lưu huỳnh Giải số toán định tính định lượng hợp chất Lưu huỳnh II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV: Một số tập.

2 Chuẩn bị HS: Xem lại kiến thức học III Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình học: 1 Ổn định tình hình lớp:

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:

Hoạt động GV

Hoạt động GV Hoạt động HSHoạt động HS Nội dungNội dung

II-BÀI TẬP

GV: Giới thiệu tập 1/146 để HS nắm vững pứ oxihóa-khử Bài tập 1/146:

Cho phương trình hóa học H2SO4 (đặc) + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O

Câu sau diễn tả khơng tính chất chất?

a) H2SO4 chất oxihóa, HI chất khử

b) HI bị oxihóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S c) H2SO4 oxihóa HI thành I2 bị khử thành H2S

d) I2 oxihóa H2S thành H2SO4 bị khử thành HI

GV: Giới thiệu tập 2/146 để HS nắm vững pứ oxihóa-khử

-HS đọc đề kĩ

-HS trả lời câu hỏi GV:

Chất khử, chất oxihóa làgì

Sự khử, oxihóa làgì? -HS giải chi tiết

H2SO4 chất oxihóa, oxihóa HI thành I2 Ta nói HI bị oxihóa HI khử H2SO4 thành H2S Ta nói H2SO4 bị khử

-HS phân tích đề

+Phản ứng a) phản ứng oxihóa khử; SO2 chất khử Phản ứng b) phản ứng kết hợp;

Bài tập 1/146: Chọn trả lời d)

(124)

Bài tập 2/146:

Cho phản ứng hóa học: a)SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4

b) SO2 + H2O H2SO3

c) 5SO2 + 2KMnO4 +2 H2O  H2SO4 + 2MnSO4+ K2SO4 d) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O e) SO2 + O2SO3

1 SO2 chất oxihóa phản ứng hóa học sau:

A a,d,e B b,c C d SO2 chất khử phản ứng hóa học sau:

A b,d,c,e B a,c,e C a,d,e

Hãy chọn đáp án cho trường hợp

+Phản ứng c) phản ứng oxihóa khử ,SO2 chất khử +Phản ứng d) phản ứng oxihóa-khử; SO2 chất oxihóa +Phản ứng e) phản ứng oxihóa-khử; SO2 chất khử

Bài tập 2/146: 1) Chọn trả lời c) d 2) Chọn trả lời b) a, c, e

GV: Giới thiệu tập 3/146 để HS nắm phản ứng oxihóa-khử Bài tập 3/146:

Khi khí H2S axit H2SO4 tham gia phản ứng oxihóa-khử, người ta có nhận xét :

-Hiđro Sunfua thể tính khử

-Axit Sunfuric thể tính oxihóa

a)Hãy giải thích điều nhận xét

b)Đối với chất dẫn phản ứng hóa học để minh

-H2S có tính axit yếu tính khử mạnh phản ứng oxihóa-khử

-H2SO4 có tính axit mạnh, có tính xait mạnh đặc biệt axit đặc, đun nóng

Bài tập 3/146:

H2S chất mạnh phản ứng oxihóa-khử

Vì Lưu huỳnh có mức oxihóa thấp -2 tất mức oxihóa

Ví dụ:

2H2S + O2 3S + 2H2O

(125)

họa

GV: Giới thiệu tập 4/146 để HS nắm phản ứng oxihóa-khử Bài tập 4/146:

Có chất sau: Sắt, lưu huỳnh, axit Sunfuric lỗng a) Hãy trình bày hai phương pháp điều chế hiđro Sunfua từ chất cho

b)Viết phương trình hóa học phản ứng xảy cho biết vai trò lưu huỳnh phản ứng

-HS đọc đề tập

-Điều chế Hiđro Sunfua có hai cách:

+Từ muối Sunfua không tan tác dụng đung dịch HCl, H2SO4 loãng

+Từ H2 S

Bài tập 4/146:

Hai phương pháp điều chế Hiđro Sunfua:

Từ : a)

FeS + 2HClFeCl2 + H2S Từ : H2 + S  t0 H2S b) Cách 1:

Fe + S  FeS

FeS+H2SO4FeSO4 + H2S Cách 2:

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 H2 + S  t0 H2S

4 Củng cố:

Nắm vững lí thuyết chương oxi, lưu huỳnh, tính chất, điều chế Halogen hợp chất tạo nên giải tập hỗn hợp, tính C%, m…

BTTN: Tìm câu sai:

A SO2 làm màu dung dịch brom

B Khi cho kim loại Al tác dụng với H2SO4 đặc thu khí SO2 C H2SO4 đặc rơi vào da bị bỏng nặng

D Đốt S oxi cháy lửa màu xanh vào tạo thành SO2 5 Dặn dò:

Yêu cầu HS nghiên cứu trước thực hành để tiến hành thực hành cho đạt hiệu cao V Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn : Tiết: 59 Ngày giảng: ………

Bài 35:

Bài 35: Bài thực hành số 5Bài thực hành số 5

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Tính khử Hiđro Sunfua

- Tính khử tính oxihóa Lưu huỳnh đioxit - Tính oxihóa mạnh axit Sunfuric đặc 2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết phương trình hóa học

(126)

Dụng cụ:

- Ống nghiệm - Ống nghiệm có nhám - Giá để ống nghiệm - Đèn cồn

- Ống dẫn thủy tinh - Đũa thủy tinh - Ống nhỏ giọt - Nút cao su có lỗ 2 Hóa chất:

- Dung dịch H2SO4 đặc - Dung dịch HCl - Dung dịch Br2 loãng - Muối FeS

- Đồng phoi bào - Dung dịch Na2SO3 III Phương pháp:

Biểu diễn thí nghiệm, thảo luận IV Tiến trình học:

1 Ổn định tình hình lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi1:Trình bày tính chất hóa học H2S, SO2 , H2SO4 Câu hỏi 2:Hòan thành sơ đồ phản ứng:

FeS H2S SO2 S SO2 H2SO4 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV nêu thí nghiệm cần thực bài:

-GV: Nêu thí nghiệm +Điều chế thử tính khử H2S

+Tính khử SO2 +Tính oxihóa SO2

+Tính oxihóa H2SO4 đặc

-HS lắng nghe

GV: Dùng ống nhỏ giọt dd HCl đặc vào ống nghiệm GV: Cẩn thận tiếp chất độc dễ gây nguy hiểm, tuyệt đối an tồn thí nghiệm

Dùng ống nghiệm có chứa FeS lên giá đỡ, dùng ống nhỏ giọt chứa sẵn dd HCl gắn vào nút cao su có dây dẫn khí, đậy kín ống nghiệm Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm, quan sát tượng ta thấy : Có khí có mùi trứng thối, Khi đốt khí ta thấy lửa có màu xanh nhạt

H2S + O2  SO2 + H2O

1 Điều chế thử tính chất

1 Điều chế thử tính chất

của Hiđro Sunfua:

của Hiđro Sunfua:

FeS + 2HClFeCl2 + H2S 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O.

GV: Trình bày thí nghiệm u cầu HS quan sát thí nghiệm giải thích

Lưu ý : Cần thực thí nghiệm sau: Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh thẳng ống

Dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2 Quan sát tượng ta thấy dung dịch Br2 từ từ màu nâu đỏ nhạt dần

Phản ứng:

SO2+2H2O+Br2H2SO4+ 2HBr SO2 : chất khử

Br2 : chất oxihóa

2 Tính khử Lưu hùynh

2 Tính khử Lưu hùynh

Đi oxit:

Đi oxit: Phản ứng:

SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4+ 2HBr

(127)

dẫn cao su dài 3-5cm Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh vào ống dẫn khác chứa dung dịch Brom lõang(có thể dùng dung dịch KMnO4 loãng), Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm, kẹp giá thí nghiệm

-Cho vào ống nghiệm có nhánh lượng nhỏ Na2SO3 (khoảng ½ thìa hóa chất nhỏ) Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống nhỏ giọtchứa H2SO4 đặc -Bóp bóp cao su cho H2SO4 đặc chảy xuống tiếp xúc tác dụng với Na2SO3

-Cần lưu ý lắp dụng cụ kín để khí SO2 khơng ngồi khí SO2 khơng màu, mùi hắc, độc

Hoặc dùng dung dịch thuốc tím làm chất oxihóa cho phản ứng oxihóa SO2

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 Phản ứng điều chế SO2

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 SO2 : chất khử.

KMnO4 : chất oxihóa

GV: Hướng dẫn HS thí nghiệm

Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh dài, đầu nhúng vào ống nghiệm B chứa 2-3ml nước cất Để ống nghiệm lên giá để ống nghiệm Cho vào ống nghiệm A có nhánh 2-3 mẫu FeS hạt ngơ Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa dung dịch HCl lõang Bóp bóp cao su để dung dịch HCl chảy xuống, tiếp xúc với FeS Khí H2S tạo thành dẫn qua ống nghiệm B hòa tan nước thành dung dịch Axit Sunfuhiđric

Dẫn khí SO2 điều chế thí nghiệm vào ống nghiệm B Quan sát tượng ta thấy dung dịch ống nghiệm B bị đục màu vàng

Dẫn khí H2S điều chế vào nước dung dịch Axit Sunfuhiđric

Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S

Quan sát tượng ta thấy:Dung dịch ống nghiệm H2S đục màu vàng Phản ứng:

SO2 + 2H2S 3S + 2H2O -H2S : chất khử

-SO2: chất oxihóa

Ngồi cịn có phản ứng: SO2 + 2Mg  2MgO + S -SO2: chất oxihóa -Mg: chất khử

3 Tính oxihóa Lưu hùynh

3 Tính oxihóa Lưu hùynh

Đi oxit

Đi oxit Phản ứng:

SO2 + 2H2S 3S + 2H2O H2S : chất khử

SO2: chất oxihóa

GV: Cho vào ống nghiệm (a) 1ml H2SO4 đặc, 1-2 mảnh phoi bào đống, kẹp ống nghiệm

Nhỏ vài giọt axit Sunfuric đặc vào ống nghiệm (hết sức cẩn trọng) Cho vài đồng nhỏ vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ

4 Tính oxihóa Axit

4 Tính oxihóa Axit

Sunfuric đặc.

Sunfuric đặc. Phản ứng:

(128)

bằng kẹp gỗ, cắm kẹp gỗ vào để giá thí nghiệm Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh hình chữ L nối với ống nghiệm (b) chứa 2ml nước cất mẩu giấy quỳ tím

-Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm (a)

Muốn thấy rõ màu xanh dung dịch sau phản ứng ta nhỏ thêm vào vài giọt nước

Quan sát tượng ta thấy: -Lá đồng nhỏ bị tan

-Khí mùi hắc -Dung dịch có màu xanh

-Giấy quỳ chuyển dần sang màu đỏ

Phản ứng:

Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O

-Chất khử : Cu0 -Chất Oxihóa: H2SO4

+ 2H2O

-Chất khử : Cu0 -Chất Oxihóa: H2SO4

4 Nhận xét, đánh giá buổi thực hành Nhận xét chung buổi thực hành HS Yêu cầu HS viết tường trình

Thu dọn hóa chất dụng cụ thí nghiệm V Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn : Tiết: 60 Ngày giảng: ………

KIỂM TRA TIẾT – BÀI SỐ 2 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Các nội dung chương như: Tính chất vật lý hóa học O2, O3, S hợp chất S như: H2S, SO2, H2SO4

- Bài tập lí thuyết: chuỗi phản ứng, nhận biết Bài tập hỗn hợp kim loại oxit kim loại tác dụng với H2SO4

- Đánh giá kết học tập HS qua việc làm kiểm tra 2 Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ làm độc lập, tự chủ

-Làm tập, nhớ lại lí thuyết học chương VI -Rèn luyện kĩ trình bày làm kiểm tra thi cử II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

-Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm 2 Chuẩn bị HS:

-Chuẩn bị cũ chương

-Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính để làm III Tiến trình học:

GV phát đề kiểm tra giám sát việc làm HS

Ngày soạn 29 3.2010

Ngày soạn 29 3.2010 Bài 35: Bài 35: Bài thực hành số 5: Bài thực hành số 5: Tiết 59

(129)

1/ Kiến thức:

-Củng cố khắc sâu kiến thức tính chất hóa học hợp chất Lưu huỳnh +Tính khử Hiđro Sunfua

+Tính khử tính oxihóa Lưu huỳnh đioxit +Tính oxihóa mạnh axit Sunfuric

-Tiếp tục rèn luyện thao tác thí nghiệm, quan sát tượng Đặc biệt yêu cầu thực thí nghiệm an tồn với hóa chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO2, H2S, H2SO4 đặc

2/ Kỹ năng: Làm thí nghiệm chứng minh lí thuyết 3/ Thái độ: Giáo dục HS ham mê học môn Hóa học. II- CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị GV:

Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, giáđể ống nghiệm , đuã thủy tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ

Hóa chất: Nước cất, H2SO4 đặc , ddHCl, ddBr2, muối FeS, đồng phoi bào, dd Na2SO3 2/ Chuẩn bị HS: Xem lại phản ứng oxihóa-khử, đọc trước thí nghiệm nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ On định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: (4 phút)

Câu hỏi1:Trình bày tính chất hóa học H2S, SO2 , H2SO4 Câu hỏi 2:Hòan thành sơ đồ phản ứng:

FeS H2S SO2 S SO2 H2SO4 3/ Giảng mới:

Giới thiệu mới:Để kiểm chứng lí thuyết học hợp chất S, hơm ta tiến hành thí nghiệm để quan sát kiểm chứng điều Ta vào thực hành số

Ti n trình ti t d y:ế ế Thời

lựơng Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan thí nghiệm.

3’ NÊU TỔNG QUAN CÁC

THÍ NGHIỆM

HOẠT ĐỘNG 1:

HOẠT ĐỘNG 1:

-GV:Nêu thí nghiệm +Điều chế thử tính khử H2S

+Tính khử SO2 +Tính oxihóa SO2

+Tính oxihóa H2SO4 đặc

-HS lắng nghe

Hoạt động 2: Điều chế thử tính chất H2S. 9’

GV:Dùng ống nhỏ giọt dd HCl đặc vào ống nghiệm GV:Cẩn thận tiếp chất độc dễ gây nguy hiểm, tuyệt đối an tồn thí nghiệm

Dùng ống nghiệm có chứa FeS lên giá đỡ, dùng ống nhỏ giọt chứa sẵn dd HCl gắn vào nút cao su có dây dẫn khí, đậy kín ống nghiệm Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm, quan sát tượng ta thấy : Có khí có mùi trứng thối, Khi đốt khí ta thấy lửa có màu xanh

1/Điều chế thử tính chất

1/Điều chế thử tính chất

của Hiđro Sunfua

của Hiđro Sunfua

(130)

nhạt

H2S + O2  SO2 + H2O

Hoạt động 3: Tính khử SO

Hoạt động 3: Tính khử SO22 9’

GV:Trình bày thí nghiệm yêu cầu HS quan sát thí nghiệm giải thích

Lưu ý : Cần thực thí nghiệm sau: Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh thẳng ống dẫn cao su dài 3-5cm Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh vào ống dẫn khác chứa dung dịch Brom lõang(có thể dùng dung dịch KMnO4 loãng), Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm, kẹp giá thí nghiệm

-Cho vào ống nghiệm có nhánh lượng nhỏ Na2SO3 (khoảng ½ thìa hóa chất nhỏ) Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống nhỏ giọtchứa H2SO4 đặc -Bóp bóp cao su cho H2SO4 đặc chảy xuống tiếp xúc tác dụng với Na2SO3

-Cần lưu ý lắp dụng cụ kín để khí SO2 khơng ngồi khí SO2 khơng màu, mùi hắc, độc

Dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2 Quan sát tượng ta thấy dung dịch Br2 từ từ màu nâu đỏ nhạt dần

Phản ứng:

SO2+2H2O+Br2H2SO4+ 2HBr SO2 : chất khử

Br2 : chất oxihóa

Hoặc dùng dung dịch thuốc tím làm chất oxihóa cho phản ứng oxihóa SO2

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 Phản ứng điều chế SO2

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O

2/.Tính khử Lưu hùynh Đi

2/.Tính khử Lưu hùynh Đi

oxit

oxit Phản ứng:

SO2 + 2H2O + Br2H2SO 2HBr

SO2 : chất khử. Br2 : chất oxihóa Hoặc :

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 SO2 : chất khử.

KMnO4 : chất oxihóa

Hoạt động 4:Tính oxi hóa SO

Hoạt động 4:Tính oxi hóa SO22 9’

GV:Hướng dẫn HS thí nghiệm Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh dài, đầu nhúng vào ống nghiệm B chứa 2-3ml nước cất Để ống nghiệm lên giá để ống nghiệm Cho vào ống nghiệm A có nhánh 2-3 mẫu FeS hạt ngơ Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa dung dịch HCl lõang Bóp bóp cao su để dung dịch HCl chảy xuống, tiếp xúc với FeS Khí H2S tạo thành dẫn qua ống nghiệm B hịa tan

Dẫn khí H2S điều chế vào nước dung dịch Axit Sunfuhiđric

Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S

Quan sát tượng ta thấy:Dung dịch ống nghiệm H2S đục màu vàng Phản ứng:

SO2 + 2H2S 3S + 2H2O -H2S : chất khử

-SO2: chất oxihóa

Ngồi cịn có phản ứng: SO2 + 2Mg 2MgO + S -SO2: chất oxihóa

3/.Tính oxihóa Lưu hùynh

3/.Tính oxihóa Lưu hùynh

Đi oxit

Đi oxit Phản ứng:

SO2 + 2H2S 3S + 2H2O H2S : chất khử

(131)

trong nước thành dung dịch Axit Sunfuhiđric

Dẫn khí SO2 điều chế thí nghiệm vào ống nghiệm B Quan sát tượng ta thấy dung dịch ống nghiệm B bị đục màu vàng

-Mg: chất khử

Hoạt động 5: Tính oxi hóa H

Hoạt động 5: Tính oxi hóa H22SOSO44 đặc đặc.

9’

9’

GV:Cho vào ống nghiệm (a) 1ml H2SO4 đặc, 1-2 mảnh phoi bào đống, kẹp ống nghiệm kẹp gỗ, cắm kẹp gỗ vào để giá thí nghiệm Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh hình chữ L nối với ống nghiệm (b) chứa 2ml nước cất mẩu giấy quỳ tím

-Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm (a)

Muốn thấy rõ màu xanh dung dịch sau phản ứng ta nhỏ thêm vào vài giọt nước

Nhỏ vài giọt axit Sunfuric đặc vào ống nghiệm (hết sức cẩn trọng) Cho vài đồng nhỏ vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ Quan sát tượng ta thấy: -Lá đồng nhỏ bị tan

-Khí mùi hắc -Dung dịch có màu xanh

-Giấy quỳ chuyển dần sang màu đỏ

Phản ứng:

Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O

-Chất khử : Cu0 -Chất Oxihóa: H2SO4

4/.Tính oxihóa Axit

4/.Tính oxihóa Axit

Sunfuric đặc.

Sunfuric đặc. Phản ứng:

Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 2H2O

-Chất khử : Cu0 -Chất Oxihóa: H2SO4

4 Nhận xét, đánh giá buổi thực hành (1 phút) Nhận xét chung buổi thực hành HS Yêu cầu HS viết tường trình

Thu dọn hóa chất dụng cụ thí nghiệm IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

(132)

Ngày soạn: 01/4/2008

Tiết 60 Kiểm tra tiết – viết số HKII I) MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

-Các nội dung chương như: Tính chất vật lý hóa học O2, O3, S hợp chất S như: H2S, SO2, H2SO4

-Bài tập lí thuyết: chuỗi phản ứng, nhận biết Bài tập hỗn hợp kim loại oxit kim loại tác dụng với H2SO4

-Đánh giá kết học tập HS qua việc làm kiểm tra 2/ Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ làm độc lập, tự chủ

-Làm tập, nhớ lại lí thuyết học chương VI -Rèn luyện kĩ trình bày làm kiểm tra thi cử 3/ Thái độ:

-Rèn luyện kiên trì, chịu khó học tập -Có ý thức học tập đắn

-Có ý thức vươn lên, tự rèn luyện thân để làm chủ kiến thức II) CHUẨN BỊ:

1/ Chuẩn bị GV:

-Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm 2/ Chuẩn bị HS:

-Chuẩn bị cũ chương

-Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính để làm III) HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:

GV: phát đề kiểm tra giám sát việc làm HS

Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định Đề kiểm tra tiết - Bài số - Học kì II Trường THPT Ngô Mây Môn : Hóa Học 10

I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi lựa chọn 0,5 điểm

1) Cho sơ đồ phản ứng sau: 2

Br H O

NaOH HCl

SOAB   C

           A, B, C A) Na2SO3, SO2, H2SO4 B) Na2SO3, NaCl, NaBr

C) NaHSO4, NaHSO3, SO2 D) Na2SO4, SO3, H2SO4

2) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p 4, X nguyên tố nguyên tố sau?

A) Oxi B) Lưu huỳnh C) Flo D) Selen 3) Trong phản ứng S với kim loại S với H2 S

A) Chất oxi hóa B) Chất oxi hóa vừa chất khử C) Khơng oxi hóa khơng khử D) Chất khử

4) Cho sơ đồ phản ứng sau: H S2  XYH SO2 X Y

A) S SO3 B) SO3 S C) H2SO3 SO2 D) SO2 SO3 5) Một loại olêum có cơng thức phân tử H2S2O7 (H2SO4.SO3) Số oxi hóa S olêum

A) +8 B) +6 C) +5 D) +4 6) Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử chất sau?

(133)

7) Dãy gồm chất tác dụng với lưu huỳnh

A) Fe2O3, MnO2, Cu, Al B) H2O, H2SO4 loãng, NaOH, K2O C) HCl, K2SO4, FeO, K2O D) Fe, O2, F2, H2, Zn

8) Trường hợp không thể điều chế oxi?

A) Đun nóng nước nhiệt độ cao B) Phân hủy hiđro peoxit H2O2 C) Nhiệt phân hủy KClO3 rắn D) Chưng cất khơng khí lỏng

II TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học để hồn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên phương trình hóa học):

2 2

H SOH SSOSFeS

Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím phân biệt dung dịch: BaCl2, H2SO4, Na2SO4, NaOH chứa

trong bình riêng biệt

Câu 3: (2 điểm) Kim loại Zn bị oxi hóa phần thành ZnO, cho m gam Zn bị oxi hóa phần vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 3,36 lít H2 đkc tạo thành 32,2

gam muối Tính m gam khối lượng H2SO4 phản ứng

Cho biết: Zn=65; O=16; S=32; H=1

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM BÀI SỐ HKII (Mơn Hóa khối 10) I Trắc nghiệm: Mỗi đáp án 0,5 điểm.

01 ; - - - 03 ; - - - 05 - / - - 07 - - - ~

02 ; - - - 04 - - - ~ 06 - / - - 08 ;

-II.T Lu n:ự ậ

Câu Đáp án Điểm

1

2 4

H SOFeSFeSOH S 0,5

0

2 2

2H S 3O t 2SO 2H O

    0,5

2 2 2

SOH SSH O 0,5

0

t

S Fe   FeS 0,5

2

Dùng quỳ tím nhận biết NaOH: quỳ tím hóa xanh 0,

Quỳ tím hóa đỏ H2SO4 0,5

Dùng dung dịch H2SO4 nhận biết để nhận biết BaCl2: có kết tủa trắng

2 4

BaClH SOBaSO   HCl

0,5

Còn lại Na2SO4 0,5

3

2 4

2 4

(1)

0, 05 0, 05 0,05

(2)

0,15 0,15 0,15 0,15

ZnO H SO ZnSO H O

Zn H SO ZnSO H

  

   

0,

2

3,36 32,

0,15 ; 0,

22, 161

H ZnSO

n   mol n   mol 0,25

Từ (2) suy nZnSO4(2) nH2 nH SO2 4(2) 0,15mol

4(1) 0, 0,15 0,05 4(1)

ZnSO ZnO H SO

n mol n n

     

0,

0,05.81 0,15.65 13,8

gam MgO Mg

mmm    gam 0,5

2 (0,05 0,15).98 19,6

H SO pu

(134)

Kết Quả

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém

VI Rút kinh nghiệm – bổ sung:

(135)

Ngày soạn 07.04.200

Ngày soạn 07.04.200 Chương VII :Chương VII : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

HỌC

Tiết 61-62

Tiết 61-62 Bài 36 :TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 36 :TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I- MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: HS nắm vững -Khái niệm tốc độ phản ứng

-Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chát phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc phản ứng

2/ Kỹ năng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để làm tăng tốc độ phản ứng

3/ Thái độ: Học tập nhà nghiên cứu khoa học cách tìm hiểu quy luật tốc độ phản ứng để điều khiển tốc độ phản ứng

II- CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị GV:

Thí nghiệm biểu diễn H2SO4 tác dụng với muối BaCl2, Na2S2O3 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước mới.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ On định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Giảng mới:

Giới thiệu mới: Có phản ứng xảy nhanh, cúng có phản ứng xảy chậm Tương tự trình chuyển động, phản ứng có tốc độ Vậy tốc độ phản ứng gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ta học hôm

Ti n trình ti t d y:ế ế Thời

lựơng Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:Tiến hành thí nghiệm. 13’

GV:Nếu hai thí nghiệm giải thích dùng phản ứng trao đổi phản ứng oxihóa-khử để giới thiệu tốc độc phản ứng oxihóa-khử

-GV:Vậy tốc độ phản ứng gì?

-Phản ứng (1) xảy nhanh kết tủa trắng tạo nhanh -Phản ứng (2) xảy chậm kết tủa vàng tạo chậm Sự nhanh hay chậm phản ứng gọi tốc độ phản ứng hóa học

I- KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC 1/ Thí nghiệm

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl H2SO4 + Na2S3O3  Na2SO4 + S + SO2 + H2O

Hoạt động 2: Khái niệm tốc độ phản ứng. 10’

GV:Lấy dụ phản ứng Br2 + HCOOH CO2 + 2HBr

Nồng độ Br2 biến đổi sau: Ban đầu có 0,0120mol/l , sau 50 giây nồng độ cịn lại 0,0101mol/l Nhận xét rút kết luận?

GV:Tốc độ phản ứng

Nồng độ mol/l chất bị giảm trình phản ứng

Sự biến thiên nồng chất tham gia phản ứng gọi tốc độ phản ứng hóa học

2/ Khái niệm

(136)

gì?

Hoạt động 3: Cơng thức tính tốc độ phản ứng. 21’

GV:Từ khái niệm tốc độ phản ứng, xây dựng cơng thức tính vận tốc phản ứng cho chất trước sau khoảng thời gian t(s) GV:Đơn vị tốc độ phản ứng gì?

GV:Vận tốc phản ứng tỷ lệ với nào?

GV:Giải thích thơng số cơng thức

GV:Xét thí nghiệm (1) phản ứng xảy tức khắc, thời gian phản ứng bỏ qua tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất tham gia phản ứng GV: đưa cơng thức tính

GV:Ap dụng cho phản ứng 2SO2 + O2 2SO3

-HS thực

-HS lấy ví dụ từ phản ứng oxihóa HCOOH Mol/l.s 10 , 50 0101 , 0120 ,     V

-Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ mol chất tham gia phản ứng

-HS giải thích thơng số cơng thức

-HS lĩnh hội theo dõi hoạt động GV:

3/ Các cơng thức tính Vận tốc trung bình:

) / ( 2

1 mol ls

t C t t C C VTB      

Vận tốc tức thời Xét phản ứng:

aA + bB  cC + dD

   a b

tt K A B

V

Hoạt động 4: Tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng. 10’

GV:Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Câu hỏi thảo luận:

Dùng hai thí nghiệm chon HS thảo luận

GV:Dùng phản ứng thuận nghịch để giới thiệu HS phân biệt từ ban đầu phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch

Thí nghiệm 1: Cho 25ml H2SO4 0,1M vào cốc chứa 15ml Na2S2O3 0,1M

Thí nghiệm 2: Cho 25ml H2SO4 0,1M vào cốc chứa 25ml Na2S2O3 0,1M

Dùng đũa thủy tinh khuấy hai cốc ta thấy

Thí nghiệm 2: Kết tủa màu vàng tạo nhanh chứng tỏ tốc độ phản ứng xảy nhanh Vì lượng chất Na2S2O3 cốc nhiều cốc

Phản ứng : H2SO4 + Na2S3O3  Na2SO4 + S + SO2 + H2O

II- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

1/ Anh hưởng nồng độ Khi nồng độ chất tham gia phản ứng tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 5: Tìm hiểu ảnh hưởng áp suất tới tốc độ phản ứng. 8’ GV:Ap suất ảnh hưởng tốc độ

phản ứng trường hợp chất trạng thái khí

GV:Phản ứng: 2HI H2 + I2

-HS lĩnh hội kiến thức

(137)

Tốc độ phản ứng tăng lần từ áp suất HI 1at sau 2at

Hoạt động 6: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng. 8’

GV:Theo Vanhôp, phản ứng nhiệt độ tăng 100C tốc độ phản ứng tăng từ 2-4 lần

GV:Làm thí nghiệm tương tự lấy hóa chất thí nghiệm cốc đem đun nóng, cốc khơng đun nóng

GV:Nhiệt độ tốc độ phản ứng tỷ lệ nào? Giải thích ?

-Cốc có đun nóng kết tủa vàng tạo nhanh hơn, nhiều lên nhanh, cốc chậm

-Khi nhiệt độ tăng, làm cho phân tử chuyển động nhanh, gây nên va chạm nhanh, dẫn đến số lần va chạm có hiệu tăng nên tốc độ phản ứng tăng

3/ Anh hưởng nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 7: Tìm hiểu ảnh hưởng diện tích bề mặt tới tốc độ phản ứng. 8’

GV:Lấy thí nghiệm sách giáo khoa

Dùng hai mẫu đá vơi có khối lượng nhau, mẫu có kích thứơc nhỏ mẫu có kích thước lớn phản ứng lượng dung dịch HCl Hãy quan sát thí nghiệm Giải thích?

Cốc đựng mẫu CaCO3 lớn phản ứng nhanh hơn, có khí CO2 thoát nhanh

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

Vì khả tiếp xúc diện tích chất tham gia phản ứng tăng tương tác mạnh, tốc độ xảy nhanh

4/ Anh hưởng diện tích bề mặt.

Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 8: Tìm hiểu ảnh hưởng chất xúc tác tới tốc độ phản ứng. 8’

GV:Có hai loại chất xúc tác -Chất xúc tác dương : làm tăng tốc độ phản ứng

-Chất xúc tác âm: làm giảm(kìm hãm) tốc độ phản ứng

Ngồi yếu tố trên, môi trường xảy phản ứng , tốc độ khuấy trộn , tác dụng bước xạ… ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

-HS lĩnh hội kiến thức

4/ Anh hưởng chất xúc tác Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc

Hoạt động 9: Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng. 8’

GV:Nêu số ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng hóa học thực tế

-HS lấy ví dụ đèn hàn sắt

(138)

khơng khí , nen sử dụng công nghệ hàn kim loại thức tế Hoạt động 10: Củng cố.

4’ 1/ Tốc độ phản ứng gì? Các cơng thức tính tốc độ phản ứng? Khi vận dụng loại cơng thức trên?

2/ Có phải phản ứng hóa học vận dụng đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng

4 Dặn dò: (1 phút)

Học làm tập 1-5 trang 153,154/sgk Chuẩn bị kiến thức hôm sau làm thực hành IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(139)

Ngày soạn 15 4.2008

Ngày soạn 15 4.2008 Bài 37: Bài 37: Bài thực hành số Bài thực hành số Tiết 63

Tiết 63 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:

-Củng cố khắc sâu kiến thức tốc độ phản ứng:

+Ảnh hưởng nồng đô chất phản ứng đến tốc độ phản ứng +Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

+Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng -Tiếp tục rèn luyện thao tác thí nghiệm, quan sát tượng 2/ Kỹ năng: Làm thí nghiệm chứng minh lí thuyết

3/ Thái độ: Giáo dục HS ham mê học mơn Hóa học. II- CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị GV:

Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt Hóa chất: Nước cất, H2SO4 15% , ddHCl 6% 18%, kim loại Zn

2/ Chuẩn bị HS: Xem lại lí thuyết tốc độ phản ứng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ On định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: (4 phút)

Câu hỏi Tốc độ phản ứng hóa học gì? Biểu thức tính tốc độ trung bình? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

3/ Giảng mới:

Giới thiệu mới:Để kiểm chứng lí thuyết học yếu tố ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Ta vào hơm nay!

Ti n trình ti t d y:ế ế Thời

lựơng Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan thí nghiệm.

3’ NÊU TỔNG QUAN CÁC

THÍ NGHIỆM

HOẠT ĐỘNG 1:

HOẠT ĐỘNG 1:

-GV:Nêu thí nghiệm

+Ảnh hưởng nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng +Ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng

+Ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng

-HS lắng nghe, theo dõi sgk để nắm bắt cách làm thí nghiệm

Hoạt động 2: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng. 12’

GV:Dùng ống nhỏ giọt dd HCl vào ống nghiệm GV:yêu cầu HS nhóm thực nhận xét tượng xảy

HS thực theo nhóm: lấy ống nghiệm để vào giá, cho dung dịch HCl 6% 18% Sau cho viên Zn vào lúc, quan sát nhận xét tượng HS: trường hợp có khí ống nghiệm

1/Ảnh hưởng nhiệt độ đến

1/Ảnh hưởng nhiệt độ đến

tốc độ phản ứng:

tốc độ phản ứng:

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

(140)

HCl 18% có tốc đọ nhanh

Hoạt động 3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

Hoạt động 3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. 12’ GV:cung cấp dụng cụ hóa

chất cho nhóm, yêu cầu HS thực cách thí nghiệm theo hướng dẫn sgk

GV: yêu cầu HS cho biết tượng thí nghiệm

HS nhận hóa chất tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng rút kết luận

HS: trường hợp có khí ra, ống nghiệm đun nóng khí mạnh tức có tốc độ lớn

2/.Ảnh hưởng nhiệt độ đến

2/.Ảnh hưởng nhiệt độ đến

tốc độ phản ứng:

tốc độ phản ứng: Phản ứng:

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Trong ống nghiệm đun đến gần sơi phản ứng xảy nhanh

Hoạt động 4:Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.

Hoạt động 4:Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng. 12’ GV:Hướng dẫn HS thí nghiệm

Phân phát hóa chất cho nhóm HS giám sát HS làm thí nghiệm

GV: yêu cầu HS nhận xét tượng xảy

HS nhận hóa chất tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn quan sát tượng xảy

HS: ống nghiệm mà viên Zn có kích thước lớn phản ứng xảy nhanh tức có tốc độ phản ứng lớn ống nghiệm lại

3/.

3/. Ảnh hưởng diện tích bềẢnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản

mặt chất rắn đến tốc độ phản

ứng

ứng Phản ứng:

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

4 Nhận xét, đánh giá buổi thực hành (1 phút) Nhận xét chung buổi thực hành HS

Yêu cầu HS viết tường trình, nộp lại vào tuần sau Thu dọn hóa chất dụng cụ thí nghiệm

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

(141)

Ngày soạn 17-18.04.2008

Ngày soạn 17-18.04.2008

Tiết 64-65

Tiết 64-65 Bài 38 :Bài 38 : CÂN BẰNG HÓA HỌC CÂN BẰNG HÓA HỌC I- MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: HS nắm vững

-Thế phản ứng thuận nghịch, phản ứng chiều, cân hóa học chuyển dịch cân hóa học

-Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân xảy thay đổi yếu tố

2/ Kỹ năng: Phân tích nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học. 3/ Thái độ: Học tập nhà nghiên cứu khoa học cách tìm hiểu quy luật. II- CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị GV: giáo án + hình 7.4 sgk phóng lớn. 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước mới.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ On định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Giảng mới:

Giới thiệu mới: Trong phản ứng thuận nghịch tồn phản ứng thuận nghịch có tốc độ khác nhau, tốc độ sao? Được gọi gì? Các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng thuận nghịch? Ta học hôm

Ti n trình ti t d y:ế ế Thời

lựơng Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch. 11’

GV: yêu cầu HS làm việc sgk cho biết phản ứng chiều? Cách biểu diễn phương trình hóa học

GV: phân tích ví dụ phân hủy KClO3 cho biết phản ứng môt chiều phân hủy tạo KCl O3 mà khơng có q trình ngược lại

GV: u cầu HS làm việc sgk cho biết phản ứng thuận nghịch? Cách phân biệt với phản ứng chiều

GV: yêu cầu HS phân tích phản ứng Clo nước

HS: phản ứng chiều phản ứng diễn theo chiều, phương trình hóa học dùng dấu mũi tên để chiều phản ứng

HS: phản ứng thuận nghịch phản ứng diễn theo chiều ngược Trong phương trình hóa học dùng mũi tên ngược

HS: điều kiện clo tác dụng với nước HCl tác dụng với HClO

I- PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC: 1/ Phản ứng chiều: ví dụ:2KClO3  2KCl +3O2

Phản ứng xảy chiều từ trái sang phải Phản ứng gọi phản ứng chiều

Trong phương trình hóa học phản ứng chiều dùng moat múi tên chiều phản ứng

2/ Phản ứng thuận nghịch: xét phản ứng:

2

ClH OHCl HClO

Xảy đồng thời trình ngược Phản ứng gọi phản ứng thuận nghịch

(142)

Hoạt động 2: Nghiên cứu cân hóa học. 17’ GV: hướng dẫn HS phân

tích số liệu thu từ phản ứng thuận nghịch

2 2

0,5 0,5

0,393 0,393 0, 786 0,107 0,107 0,786

H I HI

bd PU CB

 

Khi xảy phản ứng H2 kết hợp với I2 cho HI, phần HI phân hủy tạo H2 I2 trở lại Đến lúc Vt=Vn

Khi Vt=Vn phản ứng đạt trạng thía can gọi can hóa học Ơ trạng thái cân phản ứng diễn nên can hóa học gọi cân động

HS dựa vào sgk số liệu GV: cung cấp phân tích đến kết luận:

Khi Vt=Vn phản ứng đạt trạng thía can gọi can hóa học

Ơ trạng thái cân phản ứng diễn nên can hóa học gọi cân động Kết luận cân hóa học:

cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch.

3/ Cân hóa học: Xét phản ứng thuận nghịch:

2k 2k k

HIHI

Sự biế đổi tốc độ phản ứng thuận Vt phản ứng nghịch Vn xác định theo đồ thị sau:

V Vt

Vn

t

Khi Vt=Vn phản ứng đạt trạng thái cân gọi cân hóa học

Vậy cân hóa học trạng thái của phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc dộ phản ứng nghịch.

Hoạt động 3: Nghiên cứu chuyển dịch cân hóa học. 16’

GV: cho HS theo dõi thí nghiệm từ sgk nhận xét cân trước sau làm lạnh

GV: yêu cầu kết hợp sgk khái quát lên thành định nghĩa chuyển dịch cân

HS theo dõi thí nghiệm từ sgk nhận xét: làm lạnh lượng NO2 giảm N2O4 tăng lên tức có chuyển dịch cân cụ thể: cân chuyển dịch theo chiều làm giảm NO2, tăng N2O4 tức chuyển dịch theo chiều thuận Đã có chuyển dịch cân

HS phát biểu định nghĩa chuyển dịch can

II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HĨA HỌC:

1 Thí nghiệm: xét cân bằng:

2

2NO kN O k

Khi làm lạnh cân chuyển dịch theo chiều làm giảm NO2 tăng N2O4 nên màu ống nghiệm a nhạt lúc ban đầu

2 Định nghĩa:

Sự chuyển dịch cân di chuyển từ trạng thái cân này sang trạng thái cân khác tác động yêu tố từ bên lên cân bằng.

Hoạt động 4: Tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ tới cân hóa học. 10’ GV: đặt hệ thống câu hỏi

cho HS trả lời:

-Khi trạng thái cân Vt lớn hay nhỏ hay Vn? Nồng độ chất hệ biến đổi hay không biến đổi nữa?

-Nếu cho thêm lượng CO2 làm tăng Vt hay

HS trả lời câu hỏi:

-Ở trạng thái cân Vt=Vn, nồng độ chất không biến đổi

-Nếu thêm CO2 vào Vt tăng lên, lúc cân

III- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC. 1/ Anh hưởng nồng độ Xét cân sau:

2

r k k

CCOCO

Khi tăng CO2 cân chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm CO2)

S bi n i t c ự ế đổ ố độ

ph n ng thu n vàả ứ

(143)

Vn? Lúc cân hóa học bị ảnh hưởng nào? -Khi thêm CO2 vào hệ cân can chuyển dịch theo chiều thuận, chiều làm giảm hay tăng CO2 thêm vào?

GV: yêu cầu HS rút nhận xét

GV: bổ sung thêm: thực nghiệm cho thấy: lấy bớt CO2 khỏi hệ cân chuyển dịch theo chiều nghịch để tạo thêm CO2 nghĩa theo chiều làm tăng nồng độ chất

thiết lập trạng thía -Khi thêm CO2 cân chuyển dịch theo chiều làm giảm CO2

HS: tăng nồng độ moat chất cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất

Khi giảm CO2 cân chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm tăng CO2)

Vậy: Khi tăng giảm nồng độ một chất cân can bằng bao giừo chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng hoặc giảm nồng độ chất đó.

Hoạt động 5: Tìm hiểu ảnh hưởng áp suất tới cân hóa học. 10’ GV: cho HS nghiên cứu

cách làm thí nghiệm kết thí nghiệm sgk cho biết kết

GV: yêu cầu HS khái quát ảnh hưởng áp suất đến cân hóa học

GV: lưu ý cho HS áp suất ảnh hưởng đến cân có chất khí số mol khí vế khác

HS: tăng áp suất NO2 giảm N2O4 tăng lên, cân chuyển dich theo chiều nghịch (giảm áp suất hệ) Khi giảm áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận (tăng áp suất hệ)

HS khái quát lên ảnh hưởng áp suất đến cân hóa học

2/ Ảnh hưởng áp suất Xét cân bằng:

2 2

N ONO

Khi tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất Khi giảm áp suất cân chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất Vậy: Khi tăng giảm áp suất chung hệ cân cân bằng bao chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng hoặc giảm áp suất đó.

Phản ứng có số mol khí vế phản ứng khơng có chất khí áp suất khơng ảnh hưởng đến cân

Hoạt động 6: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ tới cân hóa học. 14’ GV: nghiên cứu sgk

cho biết phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt?

GV: yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm phần chuyển dịch cân hóa học rút kết luận

HS: Để lượng nhiệt kèm theo phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng kí hiệu H, H<0 phản ứng tỏa nhiệt, H>0 phản ứng thu nhiệt

HS: làm lạnh (giảm nhiệt) cân chuyển dịch theo chiều nghịch ( tăng nhiệt độ) ngược lại: tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo

3/ Anh hưởng nhiệt độ

Để lượng nhiệt kèm theo phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng kí hiệu HH<0 phản ứng tỏa nhiệt, nếu

H

 >0 phản ứng thu nhiệt. Xét cân bằng:

2 2

N ONOH=58kj

Tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thu nhiệt)

(144)

GV: yêu cầu HS rút kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến chuyển dịch cân hóa học

GV: cho HS nghiên cứu sgk kết hợp với cá yếu tố ảnh hơngr xét, khía quát lean thành nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê

chiều thuận (chiều thu nhiệt)

HS: nêu lên ảnh hưởng nhiệt độ đến chuyển dịch cân hóa học

HS phát biểu ngun lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê

dịch theo nghịch (chiều tỏa nhiệt) Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt nghĩa chiều làm giảm tác dụng việc tăng nhiệt độ khi làm giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.

KẾT LUẬN:Nguyên lí chuyển dịch can LơSa-tơ-li-ê:

Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tốc động bên ngồi đó.

Hoạt động 7: Tìm hiểu ảnh hưởng chất xúc tác tới cân hóa học. 4’ GV: yêu cầu HS đọc sgk

rút vai trò chất xúc tác

GV: nhấn mạnh: chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân

HS nghiên cứu sgk trả lời: chất xúc tác không làm chuyển dịch cân mà làm cho hệ nhanh đạt đến trạng thái cân

4/ Anh hưởng chất xúc tác. Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân hóa học

Vai trị chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch với số lần Khi chưa cân chất xúc tác làm cho cân thiết lập nhanh

Hoạt động 8: Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học sản xuất hóa học. 4’ GV: yêu cầu HS nghiên cứu

sgk phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học phản ứng oxi hóa SO2 O2 phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2

HS1:

2

2SOO  2SOH 0

Cần thực nhiệt độ cao, nhiệt độ cao chuển dịch theo chiều nghịch, dùng lượng dư khơng khí để hạn chế tác động nhiệt độ

HS2:

2 2

NHNHH

Thực nhiệt độ thích hợp, áp suất cao để thu nhiều NH3

IV Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỌ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC:

Ví dụ 1:

2

2SOO  2SOH 0

Để thu nhiều SO3 dùng lượng dư khơng khí, thực nhiệt độ cao

Ví dụ 2:

2 2

NHNHH

Thực áp suất cao, nhiệt độ vừa phải cho phản ứng xảy nhiệt độ thường phản ứng xảy chậm, nhiệt độ cao cân chuyển dịch theo chiều nghịch

Hoạt động 9: Củng cố.

(145)

4 Dặn dò: (1 phút)

Học làm tập 1-8 trang 162,163/sgk Chuẩn bị kiến thức hôm sau luyện tập

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(146)

Ngày soạn 20.04.2008

Ngày soạn 20.04.2008

Tiết 66

Tiết 66 Bài 39 :Bài 39 : Luyện tập:Luyện tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀCÂN BẰNG HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀCÂN BẰNG HÓA HỌC

I- MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức:

-Cân hóa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân hóa học

2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách vận dụng yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê để chuyển dịch cân hóa học

3/ Thái độ: Học tập tích cực, động, linh hoạt. II- CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị GV: giáo án + câu hỏi thảo luận.

2/ Chuẩn bị HS: Xem lại nôi dung học, làm tập nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ On định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: (4 phút)

Người ta thường tác động yếu tố để làm chuyển dịch cân bằng? Dự đoán chiều chuyển dịch cân dựa vào ngun lí nào? Phát biểu ngun lí

3/ Giảng mới:

Giới thiệu mới: Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ảnh hưởng đến cân hóa học đặc biệt vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê vào giải thích chuyển dịch cân nội dung học hôm

Ti n trình ti t d y:ế ế Thời

lựơng Hoạt động GV: Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:Các biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hóa học. 10’

GV: hỏi: dùng nhưgnx biệmn pháp để tăng tốc độ phản ứng hóa học xảy chậm nhiệt độ thường?

GV: xác nhận hệ thống lại theo nội dung sgk

GV: yêu cầu HS vận dụng lí thuyết vừa hệ thống vào giải tập số sgk/168

GV: mời HS phân tích nội dung, vận dụng lí thuyết vào làm

HS trả lời: có yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc chất xúc tác

HS trả lời:

a-Fe+CuSO44M có tốc độ phản ứng lớn

b-Zn+CuSO4 500C có tốc độ phản ứng lớn c-Znbột + CuSO có tốc độ phản ứng lớn

d-2H2+O2

t thuong xuctac Pt

    2H2O có tốc độ phản ứng lớn

1 Tăng tốc độ phản ứng hóa học: Tốc độ phản ứng tăng khi: -Tăng nồng độ chất phản ứng

-Tăng áp suất chất phản ứng chất khí

-Tăng nhiệt độ phản ứng

-Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng -Có mặt chất xúc tác

Bài tập 4sgk/168: Giải:

a) Trong phản ứng Fe + CuSO4 mà nồng độ CuSO4 4M có tốc phản ứng lớn

b) Trong phản ứng Zn+H2SO4 có nồng độ axit 2M tiến hành nhiệt độ 500C có tốc độ lớn hơn.

c)Zn bột+CuSO42M có tốc độ phản ứng lớn

d)2H2+O2

t thuong xuctac Pt

   

(147)

Hoạt động 2: Thảo luận nội dung: cân hóa học. 7’ GV: hỏi: phản ứng

thuận nghịch trạng thái được gọi can hóa học? Có thể trì cân hóa học để không biến đổi theo thời gian không? Bằng cách nào?

GV: xác nhận, xác lại nội dung đáp án

HS trả lời: Một phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch, để trì cân theo thời gian cách gữ nguyên điều kiện phản ứng

2/ Cân hóa học:

Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Có thể trì cân hóa học để để khơng biến đổi theo thời gian cách giữ nguyên điều kiện thực phản ứng

Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận nội dung: sự chuyển dịch cân hóa học.

20’

GV: hỏi: là chuyển dịch cân hóa học?

GV: nhận xét và xác nhận câu trả lời HS hệ thống lại

GV:hãy phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê!

GV: yêu cầu HS vận dụng lí thuyết vừa ôn lại vào tập 5,6 sgk trang 168

GV: yêu cầu đại diện nhóm cho biết cách làm cho cân chuyển dịch theo chiều thuận tập

GV: yêu cầu HS theo dõi đề tập trang 168 cho biết chuyển dich cân trường hợp

HS trả lời cho biết yếu tố ảnh hơngr đến chuyển dịch cân

HS phát biểu lại nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê

HS theo dõi nội dung tập từ sgk thảo luận với nhau, sau đại diện trình bày HS: phản ứng thuận thu nhiệt, cần tăng nhiệt độ phản ứng giảm nồng độ sản phẩm CO2 H2O

HS: trả lời

-Tăng dung tích bình giảm áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận

-Thêm CaO lấy bớt CaO cân khơng ảnh hưởng chất rắn khơng ảnh hưởng đến cân

-Thêm giọt NaOH tức làm giảm CO2 hệ (vì NaOH tác dụng với CO2) nên cân chuyển dịch

3/ Sự chuyển dịch cân hóa học Sự chuyển dịch cân di chuyển từ trạng thái cân này sang trạng thái cân khác tác động yêu tố từ bên lên cân bằng.

Nguyên lí chuyển dịch can bằng LơSa-tơ-li-ê:

Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tốc động bên ngồi đó.

Bài tập 5/168:

Giải: Cho phản ứng thuận nghịch:

3

2

2

0

r r

k k

NaHCO Na CO

CO H O H

  

Để chuyển hóa nhanh hồn tồn NaHCO3 thành Na2CO3 cần thực hiện: -Đun nóng

-Hút bớt CO2 H2O Bài tập 6/168:

Giải: Có cân sau:

3r r 2k,

CaCOCaOCOH

a)Tăng dung tích bình phản ứng tức giảm áp suất, phản ứng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất (chuyển dịch theo chiều thuận)

b)Tăng thêm CaCO3 cân khơng chuyển dịch chất rắn không ảnh hưởng đến cân

(148)

GV: nhận xét câu trả lời đánh giá lại, xác đáp án giải thích rõ ảnh hưởng yêu tố

theo chiều thuận

-Phản ứng thuận thu nhiệt, tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thu nhiệt)

rắn không ảnh hưởng đên cân d)Nhỏ thêm vài giọt NaOH vào bình NaOH tác dụng với CO2 làm giảm nồng độ CO2, cân chuyển dịch theo chiều thuận

e)Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dich theo chiều thuận 9theo chiều thu nhiệt phản ứng thuận thu nhiệt)

Hoạt động 9: Củng cố. 2’

Cho cân sau:CkH O2 kCOkH2kH 0 Yếu tố không ảnh hưởng đến cân bằng?

A/ Tăng nhiệt độ B/ Tăng áp suất hệ

C/Tăng khối lượng Cacbon D/ Lấy bớt CO H2 khỏi hệ 4 Dặn dò: (1 phút)

Học làm tập 1, 2, trang 168,169/sgk Chuẩn bị kiến thức hôm sau luyện tập

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w