Giáo án Hóa học 10 - Tiết 48, 49: Clo

3 6 0
Giáo án Hóa học 10 - Tiết 48, 49: Clo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức HS biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp HS hiểu: - Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính [r]

(1)Ngày soạn: 06/12/2009 Ngày giảng: 08/12/2009 TIẾT 48 – 49: CLO I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo PTN và công nghiệp HS hiểu: - Tính chất hóa học clo là tính oxi hóa mạnh (tác dụng với: kim loại, hidro, muối các halogen khác, hợp chất có tính khử); Clo còn có tính khử số phản ứng Kĩ - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính oxi hóa mạnh và tính khử clo, phương trình hóa học phản ứng điều chế clo phòng thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: lọ chứa khí clo điều chế sẵn, Na kim loại, dây sắt, đèn cồn, kẹp… - HS: III PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, nêu vấn đề IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động  Mục tiêu: Tái kiến thức, tạo kiến thức  Thời gian: 5p  Cách tiến hành: - Nêu tính chất hóa học chung nhóm halogen và nguyên nhân Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí Clo * Mục tiêu: HS nắm số tính chất vật lí clo * Thời gian: 7p * ĐDDH: Bình đựng khí clo đã điều chế sẵn * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS: tìm hiểu SGK và quan sát lọ đựng khí Cl2 để rút TCVL clo: + Trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối so với không khí + ts, tnc, tính tan - HS tìm hiểu 3p và trình bày Bước 2: - Gọi HS trình bày, HS còn lại theo dõi và nhận xét - HS thực Kết luận: + Chất khí, màu vàng lục, mùi sốc và độc + Nặng không khí (d  2,5) + ts , tnc thấp Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học clo * Mục tiêu: Tính oxi hóa mạnh cua clo, ngoài clo còn thể tính khử * Thời gian: 28p * ĐDDH: lọ chứa khí clo điều chế sẵn, Na kim loại, dây sắt, đèn cồn, kẹp… * Cách tiến hành: Bước 1: Lop10.com (2) - GV y/c HS viết cấu hình electron, dựa vào độ âm điện clo cho biết tính chất hóa học chủ yếu clo - HS thực Bước 2: - GV biểu diễn các TN: + Clo tác dụng với kim loại, tính tẩy màu khí clo ẩm y/c HS quan sát, nhận xét và viết PTPU xảy ra, xác định vai trò clo - HS thực Bước 3: - GV hướng dẫn HS viết PTPU clo với hidro, với nước và dd kiềm, với muối các halogen, với các chất khử khác Y/c HS xác đinh số oxi hóa và nhận xét tính oxi hóa clo so với các halogen khác - HS thực Kết luận: + Clo có 7e lớp ngoài cùng, độ âm điện là 3,16 nên dễ nhận 1e: Cl + 1e → Cl Thể tính oxi hóa mạnh, có thể oxi hóa nhiều đơn chất và hợp chất  Trong số phản ứng, clo thể là chất khử tác dụng với các chất oxi hóa mạnh * Tác dụng với kim loại: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Fe bị oxi hóa lên số oxi hóa cao nhất) Clo là chất oxi hóa * Tác dụng với hidro: as H2 (k) + Cl2 (k)   2HCl (k) ∆H = -184,6 kJ Tác dụng với các phi kim khác như: S + Cl2   SCl2 (t0 thường) 130 S + Cl2   SCl2 Clo là chất oxi hóa * Tác dụng với nước và dd kiềm 1 1 C l  H 2O  H Cl  H Cl O 1 1 C l  NaOH  Na Cl  Na Cl O  H 2O Clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử * Tác dụng với muối các halogen khác Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 Clo là chất oxi hóa, tính oxi hóa clo mạnh Br và I nên nó đảy Br và I khỏi hợp chất * Tác dụng với các chất khử khác Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 Clo là chất oxi hóa, SO2 là chất khử, H2O là môi trường phản ứng Tổng kết và hướng dẫn học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài, khắc sâu tính chất hóa học chủ yếu clo là tính oxi hóa, ngoài tác dụng với số hợp chất có tính oxi hóa mạnh clo thể tính khử - BTVN: 1, 2, SGK/125 - Chuẩn bị tiết sau: + Ứng dụng, TTTN clo + Phương pháp điều chế clo PTN và CN (Hết tiết 48) Khởi động  Mục tiêu: Tái kiến thức  Thời gian: 10p  Cách tiến hành: Lop10.com (3) - Nêu tính chất hóa học clo, viết các phương trình minh họa Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng và trạng thái tự nhiên clo * Mục tiêu: Clo ứng dụng nhiều đời sống, CN Trong tự nhiên nó tồn hợp chất * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS dựa vào SGK kết hợp với kiến thức thực tế hãy nêu ứng dụng clo đời sống và CN - HS thực Bước 2: - GV nêu câu hỏi: Trong tụ nhiên clo có thể tồn dạng đơn chất không? Tại sao? Y/c HS nghiên cứu SGK và cho biết trạng thái tự nhiên clo - HS thực Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức cho HS: * Ứng dụng clo: + Đời sống: Sát trùng nước, xử lí nước thải + Công nghiệp: Sx axit clohidric, clorua vôi… + Nông nghiệp: Sx thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng… * Trạng thái tự nhiên: + Clo có đồng vị bền 1735Cl (75,77%), 1737Cl (24,23%), hoạt đọng mạnh nên clo tồn dạng hợp chất chủ yếu là muối clorua (NaCl)… Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp điều chế clo PTN và CN * Mục tiêu: HS nắm phương pháp chung để điều chế clo là oxi hóa ion clorua thành Cl2 * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nghiên cứu SGK tìm hiểu nguyên tắc, phương pháp điều chế clo PTN và CN, viết PTHH điều chế - HS thực Bước 2: - GV gọi HS trình bày và viết PTHH, HS còn lại theo dõi nhận xét, bổ sung - HS thực Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Nguyên tắc điều chế clo: Oxi hóa ion clorua thành Cl2 * Trong PTN: Dùng các chất oxi hóa mạnh: MnO2, KClO3, KMnO4…để oxi hóa ion Cl  HCl t0 MnO2 + 4HCl   MnCl2 + 2H2O + Cl2↑ * Trong CN: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn dpdd 2NaCl + 2H2O   H2↑ + Cl2↑+ 2NaOH cmn Tổng kết và hướng dẫn học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - Gọi HS lên bảng chữa BT SGK - BTVN: SGK/125 - Chuẩn bị bài: Hidro clorua – Axit clohidric + Tính chất vật lí hidroclorua, tính chất hóa học axit clohidric + Phương pháp điều chế + Tính chất muối clorua và phương pháp nhận biết ion clorua Lop10.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan