0.5 điểm C©u 6: 3 điểm Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là ở các điểm sau đây: + Như tên gọi của nó, câu lệnh lặp vớ[r]
(1)Trường THCS Sơn Tiến D¹y líp: 8A; 8B; 8E TiÕt PPCT: 48 Gi¸o viªn: Ph¹m TuÊn Anh Ngµy so¹n: 27/02/2010 Ngµy d¹y: 01/03/2010 KiÓm tra mét tiÕt A MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ: - Biết khái niệm câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, lặp với số lần biết trước - Biết câu lệnh lặp “for do”, “while do” - Hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp “for do”, “while do” - Viết thuật toán sử dụng câu lệnh lặp “for do”, “while do” - Viết chương trình số bài toán đơn giản sử dụng lệnh lặp B MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ: - Biết khái niệm đơn giản bài 7, bài - Hiểu và sử dụng câu lệnh lặp "While do", “for to do” §Ò Bµi PhÇn I: Tr¾c nghiÖm Câu 1: Để thông báo kết tính toán, ta dùng lệnh nào? A write(‘ket qua la’, 2*x) B writeln(ket qua la, 2*x); C readln(x) D read(x); Câu 2: Biểu thức nào sau đây không đúng pascal? A a > b B a < b C a = b D a ≠ b C©u 3: Để nhập liệu ta dùng lệnh: A Clrscr B X:= ‘dulieu’ C Write(‘Nhap du lieu’) D Readln(x); Câu 4: Cấu trúc nào dùng để viết câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? A For do… B If … Then… C If … then ….else… D While ….do … PhÇn II: tù luËn Câu 5: Trình bày cú pháp câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước? Câu 6: Hãy phát biểu khác biệt các câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước Câu 7: (Dành riờng cho lớp B; E) Các câu lệnh Pascal sau đây viết đúng hay sai chổ nào? A if x:=7 then a=b; B if x>5; then a:=b; C if x>5 then; a:=b; C©u 8: (Dành riêng cho lớp A) Mét sè ng«n ng÷ lËp tr×nh, vÝ dô Pascal, kh«ng cã s½n hàm tính lũy thừa Hãy mô tả thuật toán và sử dụng câu lệnh lặp với số lần xác định trước để viết chương trình Pascal tính lũy thừa bậc n số nguyên X Gi¸o ¸n tin häc líp Lop8.net (2) Trường THCS Sơn Tiến Câu Đáp án Điểm Gi¸o viªn: Ph¹m TuÊn Anh §¸p ¸n vµ thang ®iÓm A D B D 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước (3 điểm) Cú pháp: for <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; (1 điểm) Trong đó: for, to, là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu nguyên (0.5 điểm) Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên và giá trị cuối không phải nhỏ giá trị đầu (0.5 điểm) Giá trị cuối = giá trị đầu + (0.5 điểm) Sau vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối (0.5 điểm) C©u 6: (3 điểm) Sự khác biệt câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là các điểm sau đây: +) Như tên gọi nó, câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước thị cho máy tính thực lệnh nhóm lệnh với số lần đã xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thì số lần lặp chưa xác định trước (1 điểm) +) Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị biến đếm có giá trị nguyên đã đạt giá trị lớn hay chưa, còn câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát nhiều, có thể là kiểm tra giá trị số thùc, còng cã thÓ lµ mét ®iÒu kiÖn tæng qu¸t kh¸c (1 điểm) +) Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh thực ít lần, sau đó kiểm tra điều kiện Trong câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện kiểm tra Nếu điều kiện thỏa mãn, câu lệnh thực Do đó có thể có trường hợp câu lệnh hoàn toàn không thực (1 điểm) C©u 7: (2 điểm) Chương trình Pascal có thể sau: var n,i,x: integer; a: longint; begin write('Nhap x='); readln(x); write('Nhap n='); readln(n); A:=1; for i:=1 to n A:=A*X; writeln(x,' mu ',n,' bang ',A); end C©u 8: (2 điểm) A Sai (thõa dÊu hai chÊm); B Sai (thõa dÊu chÊm ph¶y thø nhÊt); C Sai (thõa dÊu chÊm ph¶y sau tõ then); C KÕt thóc: GV thu bµi nhËn xÐt tiÕt häc Gi¸o ¸n tin häc líp Lop8.net (3)