1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hóa 10 -c2

27 1,3K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 Chương II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: - Kiến thức cũ: Cấu tạo nguyên tử - Kiến thức mới: o Các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn? o Cấu tạo của bảng tuần hoàn 2. Kỹ năng: - Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong bảng tuần hoàn để suy ra được các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô 3. Giáo dục tư tưởng: Thông qua lịch sử về sự phát minh ra BTH, chuyện kể về nhà Bác học vĩ đại Men-đê-lê-ép, người có công lớn nhất với công trình khoa học là BTH, giáo dục HS: - Tin tưởng vào khoa học và chân lý khoa học - Tinh thần làm việc nghiêm túc sáng tạo - Đức tính cần cần cù tỉ mỉ, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Hình vẽ /Sơ đồ ô nguyên tố + Chân dung Mendeleev + SGK + BHTTH loại lớn …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: (10’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ  21  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 - Vào bài mới 2. Nội dung bài: (25’) Nội dung bài ghi Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN 1. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. 3. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột. II. CẤU TẠO BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1.Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô của bảng, gọi là nguyên tố. Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Ví dụ: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn. Hoạt động 2: GV cho HS nhìn vào bảng tuần hoàn, lần lượt giới thiệu từng nguyên tắc kèm theo thí dụ minh họa để các em hiểu và ghi nhớ các nguyên tố được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo ba nguyên tắc sau: 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. 3. Các nguyên tố có số electron hóa trị * trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. Hoạt động 3: GV giới thiệu cho HS biết các dữ liệu được ghi trong ô như: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối, độ âm điện, cấu hình electron, số oxi hóa, để HS biết cách sử dụng các dữ liệu này phục vụ cho việc tìm hiểu cấu tạo, tính chất của nguyên tử. Sau đó GV chọn một số ô trong 20 nguyên tố đầu của bảng tuần hoàn rồi yêu cầu HS nhìn vào đó trình bày các dữ liệu mà -Tham khảo SGK, biết sơ lược quá trình phát minh ra BTH -Theo dõi SGK và lòi giảng của GV, nắm vững nguyên tắc sắp xếp trong BTH -Chú ý vị trí và ý nghĩa các thành phần trong ô nguyên tố.  22  Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 A l 1 3 N h ô m [ N e ] 3 s 2 3 p 1 1 , 6 1 2 6 , 9 8 + 3 S ố h i ệ u n g u y ê n t ử K í h i ệ u h ó a h ọ c T ê n n g u y ê n t ố S ố o x y h ó a C ấ u h ì n h e l e c t r o n Đ ộ â m đ i ệ n N g u y ê n t ử k h ố i t r u n g b ì n h 2. Chu k: L dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron c xp theo chiu in tớch ht nhõn tng dn. S th t ca chu k bng vi s lp electron trong nguyờn t. - Chu k 1 gm 2 nguyờn t l H(Z=1) v He (Z=2) - Chu k 2 gm 8 nguyờn t bt u l Li(Z=3) v kt thỳc l Ne (Z=10) - Chu k 3 gm 8 nguyờn t, bt u t Na (Z=11) v kt thỳc l Ar (Z=18) C h u k ì 2 L i B e B C N O F N e C h u k ì 3 N a M g A l S i P S C l A r S ố e l e c t r o n ở l ớ p n g o à i c ù n g 1 2 3 4 5 6 7 8 - Chu k 4 v chu k 5:mi chu kỡ 18 nguyờn t, bt u l mt kim loi kim K(Z=19) v Rb(Z=37) kt thỳc l khớ him Kr(Z=36) v Xe(Z=54). - Chu k 6: Cú 32 nguyờn t bt u t kim loi kim Cs(Z=55) kt thỳc l khớ him Rn(Z=86) em thu nhn c. Hot ng 4: GV ch vo v trớ ca tng chu kỡ trờn bng tun hon v nờu rừ c im ca chu kỡ: Chu kỡ l dóy nhng nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c sp xp theo chiu in tớch ht nhõn tng dn. S th t ca chu kỡ bng s lp electron trong nguyờn t. Chu kỡ no cng bt u bng mt kim loi kim v kt thỳc bng mt khớ him (tr chu kỡ 1 l chu kỡ c bit). GV gii thiu khỏi quỏt t chu kỡ 1 n chu kỡ 7, c bit lu ý chu kỡ 2 v 3 vi nhng c im cn bn m HS s phi s dng nhiu. Chu kỡ 2 gm 8 nguyờn t bt u l liti (Z=3) v kt thỳc l neon (Z=10). Nguyờn t ca cỏc nguyờn t ny cú 2 lp electron: lp K (gm 2 electron) v lp L. S electron ca lp L tng dn t 1 liti n ti a l 8 neon, khi ú lp electron ngoi cựng ó bóo hũa. Chu kỡ 3 gm 8 nguyờn t bt u t natri -Nghe ging, lu ý cỏc c im ca chu k. 23 Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 - Chu kỳ 7 hoàn thành Các chu kì 1,2,3 là các chu kì nhỏ Các chu kì 4,5,6,7 là các chu kì lớn 3. Nhóm nguyên tố: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. + Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA và nhóm IIA + Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He) Nhóm A bao gồm các nguyên tố s là nguyên tố p. Khối các nguyên tố d thuộc nhóm B Khối nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp ở hai hàng cuối bảng Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f. (Z=11) và kết thúc là agon (Z=18). Nguyên tử của các nguyên tố này có 3 lớp electron: lớp K (2 electron), lớp L (8 electron) và lớp M. Số electron của lớp M tăng từ 1 đến 8 khi Z tăng từ 11 đến 18. Lớp electron ngoài cùng đạt tới kiến trúc vững bền như của nguyên tử khí hiếm agon. Hoạt động 5: GV củng cố toàn bộ phần thứ nhất, nhấn mạnh 2 ý: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Các đặc điểm của chu kì. Hoạt động 6: GV chỉ vào vị trí của từng nhóm trên bảng tuần hoàn và nêu rõ đặc điểm của nhóm: Nhóm nguyên tố gồm các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau được xếp trong một cột Có hai loại nhóm: nhóm A và nhóm B. Hoạt động 7: GV chỉ vào vị trí của từng nhóm A trên bảng tuần hoàn và nêu rõ đặc điểm: Số thứ tự của nhóm A được đánh số bằng chữ số La Mã từ IA đến VIIIA. Số thứ tự của nhóm A trùng với số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm. Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn. -Tập trung chú ý, nhắc lại kiến thức vừa học -Quan sát bảng, nêu nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng. -Theo dõi, nhận xét về số electron lớp ngoài cùng trong mỗi nhóm A -So sánh, nhận xét quan hệ giữa nhóm và chu  24  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 Đặc biệt: Hiđro được xếp vào cột 1 (vì có một electron ở lớp ngoài cùng). Heli được xếp vào cột thứ 18 cùng với các khí hiếm khác. Hoạt động 8: GV chỉ vào vị trí của từng nhóm B trên bảng tuần hoàn và nêu rõ đặc điểm: Số thứ tự của nhóm được đánh số bằng chữ số La Mã từ IIIB đến VIIIB rồi mới tới IB và IIB, trong đó nhóm VIIIB gồm 3 cột: Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kì lớn. Các nguyên tố của nhóm B được gọi là các nguyên tố chuyển tiếp. Hoạt động 9: GV củng cố toàn bộ bài học, đặc biệt nhấn mạnh các đặc điểm của nhóm A. kỳ (nguyên tố nhóm A, B thuộc các chu kỳ lớn, nhỏ thế nào?) -So sánh để thấy đặc điểm khác biệt của các nguyên tố được phân vào nhóm B so với các nguyên tố nhóm A -Vì sao GV nhấn mạnh đặc điểm của các nguyên tố nhóm A? 3. Củng cố bài: (10’) Bài tập về nhà: 1-9 tr.35 SGK, 2.1-2.7 tr13 SBT.  25  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: - Kiến thức cũ: Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo và nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH - Kiến thức mới: o Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học có sự biến đổi tuần hoàn o Số electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A. 2. Kỹ năng: - Nhìn vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm A suy ra được số electron hóa trị của nó. Từ đó, dự đoán tính chất của nguyên tố. - Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. 3. Giáo dục tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BTH) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: (10’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: nêu các câu hỏi và bài tập tương tự trong SGK 2.Nội dung bài: ( 25’) Nội dung bài ghi Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ: 10’ Hoạt động 1: GV chỉ vào bảng cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A và Xét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố thuộc các nhóm A qua các chu kì,  26  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 Cấu hình electron lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng nhóm A được lặp đi lặp lại một sau mỗi chu kì. Ta nói rằng: Chúng biến đổi một cách tuần hoàn. Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A: 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A: a) Chính sự giống nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A b) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA .) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng và đồng thời cũng là electron hóa trị trong nguyên tử. c) Nguyên tố s có electron hóa trị là s, các nguyên tố p có electron hóa trị là s, p. 15’ hỏi: Xét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố lần lượt qua các chu kì 2, 3, 4, 5, 6, 7 em có nhận xét gì về sự biến thiên của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong các nhóm A? GV bổ sung: như thế sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Hoạt động 2: GV và HS dựa vào bảng 5 (SGK), cùng thảo luận theo các câu hỏi sau: GV hỏi: Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A? GV bổ sung: Chính sự giống nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất của các nguyên tố trong cùng một nhóm A. GV hỏi: Em thấy có sự liên quan gì giữa số thứ tự của mỗi một nhóm A và số electron ở lớp ngoài cùng đồng thời là số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm? GV bổ sung: Các electron hóa trị của các ta thấy số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố được lặp đi lặp lại, ta nói rằng chúng biến đổi một cách tuần hoàn. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có cùng số electron ngoài cùng tức là có cùng số electron hóa trị. Số thứ tự của mỗi một nhóm A bằng số electron ở lớp ngoài cùng đồng thời là số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm.  27  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 2. Một số nhóm A tiêu biểu: a) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm: Heli, Neon, Agon, Kripton, Xeon và Radon Có 8 electron có 8 electron ở lớp ngoài. Đó là cấu hình bền vững của khí hiếm. Hầu như không tham gia các phản ứng hóa học. b) Nhóm IA: Gồm: Liti, Natri, Kali, Rubiđi, Xesi Chỉ có 1 electron lớp ngoài cùng có xu hướng nhường electron để đạt cấu hình bền. Do đó thể hiện hóa trị 1. nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố được gọi là các nguyên tố s. Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p, các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p (trừ heli) Hoạt động 3: GV và HS cùng thảo luận về nhóm VIIIA. GV giới thiệu: Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm gồm các nguyên tố heli, neon, agon, kripton, xenon, và rađon. Hỏi: Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm này? GV bổ sung: nguyên tố có 8e ở lớp ngoài cùng là nguyên tố có cấu hình electron bền vững. Cấu hình với 2e ở lớp ngoài cùng của heli cũng là cấu hình bền vững. Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học (trừ một số trường hợp đặc biệt); Ở điều kiện thường, các khí hiếm ở dạng đơn chất đều ở trạng thái khí, phân tử chỉ có 1 nguyên tử. Hoạt động 4: GV và HS cùng thảo luận về nhóm IA. GV giới thiệu: nhóm IA là nhóm kim loại kiềm gồm các nguyên tố liti, natri, rubidi, xesi, franxi. (Lưu ý: không có hiđro trong nhóm kim loại kiềm). Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng (cấu hình electron lớp ngoài cùng ns 2 np 6 ). Riêng heli có 2e ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử của tất cả các kim loại kiềm chỉ có 1 electron ở lớp ngoài cùng.  28  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 Tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ tan trong nước Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành Hyđo và kiềm Tác dụng với các phi kim khác tạo thành muối. c) Nhóm VIIA là nhóm Halogen: Gồm: Flo, Clo, Brom, Iot Có 7 electron lớp ngoài cùng, vì vậy trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử của các halogen có khuynh hướng thu thêm một electron để đạt cấu hình bền, Do đó trong hợp chất với kim loại, các halogen có hóa trị 1. Tác dụng với kim loại tạo thành muối: KCl, NaBr, AlCl 3 . Tác dụng với hyđro tạo thành các họp chất HF, HCl, HBr, HI Hyđroxit của các halogen là những axit: HClO, HClO 3 , . Hỏi: Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm này? GV bổ sung: Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns 1 . Vì vậy, trong các phản ứng hóa học, các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường đi 1 electron để đạt đến cấu hình electron của khí hiếm. Do đó, trong các hợp chất, các kim loại kiềm chỉ có hóa trị 1. GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết ở dạng đơn chất, các kim loại kiềm thể hiện những tính chất của kim loại điển hình. Hoạt động 5: GV và HS cùng thảo luận về nhóm VIIA. GV giới thiệu: nhóm VIIA là nhóm halogen, gồm các nguyên tố: flo, clo, brom, iot (và nguyên tố phóng xạ atatin). Hỏi: Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm này? GV bổ sung: Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns 2 np 5. Vì vậy trong các phản ứng hóa học, các halogen có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt đến cấu hình electron bền vữngc khí hiếm. Do đó trong các hợp chất với kim loại, các halogen có hóa trị 1. GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết ở dạng đơn, chất các halogen thể hiện những tính chất phi kim điển hình. Nguyên tử của các nguyên tố halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng. -Tham khảo SGK theo chỉ dẫn của GV  29  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 3. Củng cố bài: (10’) BTVN: 1-7 tr.41 SGK, 2.8-2.19 tr.14-15 SBT. Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: - Kiến thức cũ: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e - Kiến thức mới: o Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim. Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hyđro. 2. Kỹ năng: - Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được quy luật mới. 3. Giáo dục tư tưởng: - Tìm ra phương pháp suy luận, tiên đoán - HS nhận thức được: Định luật tuần hoàn là là một chân lý khoa học có giá trị - Tinh thần yêu và tin tưởng vào khoa học II .PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BTH…) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: ( 10’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:  30  [...]... 34 Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 t húa hc nh trong SGK 3 Cng c: ( 10) Dựng bi tp SGK cng c cỏc khỏi nim v tớnh kim loi-phi kim, húa tr, õm in v qui lut bin i ca chỳng 4 BTVN: -Xem trc bi 10 - Lm cỏc bi tp 1-12 SGK trang 47-48; 2.30-2.33 SBT trang 16-17 4 3 21 5 67 11 8 9 3 2 4 1 5 67 1 0 8 9 35 Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 Bi 10 (1 tit) : í NGHA CA BNG TUN HON CC NGUYấN... nguyờn t a Cú th to thnh cation v anion? Vit cụng thc ion? b Tn ti c dng phõn t gm cú 2 nguyờn t c Cú húa tr cao nht i vi oxy v hyro l bao nhiờu? Vit cụng thc phõn t ca cỏc cht ú 3.3 Bi 2.34 SBT trang 18 3.4 Bi 2.35 SBT trang 18 3.5 Bi 2.36 SBT trang 18 4 BTVN: Bi tp s: 1-7 SGK trang 51; 2.37-2.40 SBT trang 18-19 ************ 41 Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 Bi 11 LUYN TP BNG TUN HON, S... gii quyt cỏc vn tng t Hot ng 6: GV cng c ton bi Nhn mnh phng hng chung gii quyt ba vn : Quan h gia v trớ ca nguyờn t v cu to nguyờn t Quan h gia v trớ v tớnh cht ca nguyờn t So sỏnh tớnh cht húa hc ca mt nguyờn t vi cỏc nguyờn t lõn cn 3 Cng c: ( 10) HS tho lun nhúm: 40 Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 3.1 Hóy cho bit s bin i húa tr ca cỏc nguyờn t húa hc trong mt chu kỡ v cho vớ d minh... trao i + K chuyn + Khỏm phỏ + Trc quan, ) 2 Phng tin: (Biu bng + S + SGK + BHTTH + Mu vt ) III NI DUNG V TIN TRèNH LấN LP: 1 Chun b: (10) - n nh lp - Kim tra bi c: 1.1 1.2 - Vo bi mi: 2 Ni dung bi: ( 25) 36 Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 Ni dung bi ghi I-QUAN H GIA V TR V CU TO V ị tr í m ộ t n g u y ê n tố tr o n g b ả n g tu ầ n h o à n - S ố th ứ tự c ủ a n g u y ê n tố - S ố th ứ tự... lun, rỳt ra nhn xột v s tng gim ca cỏc giỏ tr õm trong bng bờn Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 II HểA TR CA CC NGUYấN T Trong mt chu kỡ i t trỏi sang phi, húa tr cao nht ca cỏc nguyờn t i vi oxy tng ca õm in theo chu k , theo nhúm A t ú giỳp HS rỳt ra nhn xột : Trong mt chu k khi i t trỏi sang phi theo chiu tng ca in tớch ht nhõn , giỏ tr õm in ca cỏc nguyờn t núi chung tng dn Trong mt... ca nguyờn t suy ra: - Tỡm ra quan h gia v trớ v cu to - Quan h gia gia v trớ v tớnh cht - So sỏnh tớnh cht ca mt nguyờn t vi cỏc nguyờn t lõn cn 3 Giỏo dc t tng: - Phỏt trin kh nng t duy so sỏnh, hc tp phng phỏp suy lun logic, tiờn oỏn tớnh cht II PHNG PHP V PHNG TIN DY HC: 1 Phng phỏp: (POE + T chc HS hot ng nhúm + Din ging + m thoi trao i + K chuyn + Khỏm phỏ + Trc quan, ) 2 Phng tin: (Biu bng + S... quan h gia v trớ, cu to nguyờn t v tớnh cht ca n cht v hp cht 3 Giỏo dc t tng: Trao di thúi quen tng kt kin thc, ỳc kt kinh nghim d nh, hiu sõu v vn dng tt II PHNG PHP V PHNG TIN DY HC: 1 Phng phỏp: (POE + T chc HS hot ng nhúm + Din ging + m thoi trao i + K chuyn + Khỏm phỏ + Trc quan, ) 2 Phng tin: (Biu bng + S + SGK + BHTTH + Mu vt + dng c thớ nghim, ) III NI DUNG V TIN TRèNH LấN LP: 1 Chun b: (10) ... tớch ht nhõn tng dn Hot ng 10: Yờu cu HS gii bi tp 5 -Gii cỏc bi tp (SGK) Hot ng 11: Yờu cu HS gii bi tp 8 (SGK) Hot ng 12: Yờu cu HS gii bi tp 9 -Chỳ ý rốn luyn thờm k nng lm bi (SGK) cú th t im ti a Hot ng 13: Cng c ton b bi + HS nhc li cỏc quy lut bin i tun hon tớnh cht cỏc nguyờn t 46 Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 + HS phỏt biu nh lut tun hon 3 Cng c: ( 10) HS tho lun nhúm: 3.1 Chn... chiu in tớch ht nhõn tng dn ? T ú GV giỳp HS rỳt ra nhn xột : Trong chu kỡ 3 i t trỏi sang phi, húa tr cao nht ca cỏc nguyờn t trong hp cht vi oxi tng ln 33 Kh nng nhng e: -D: nguyờn t u chu k -Khú: nguyờn t cui chu k -D: nguyờn t trờn nhúm -Khú: nguyờn t di nhúm Húa tr tng dn Vn dng phng phỏp POE trong dy hc húa hc 10 dn t 1 n 7 Cũn húa tr ca cỏc phi kim trong hp cht vi hyro gim t 4 n 1 III OXIT V... ca cỏc phi kim trong hp cht vi hyro gim t 4 n 1 III OXIT V HYDROXIT CA CC NGUYấN T NHểM A S bin i tớnh axit-baz Li2O Oxit baz LiOH Baz kim Na2O BeO Oxit baz Be(OH)2 Baz ớt tan MgO Oxit baz Oxit baz NaOH Mg(OH)2 Baz kim Baz ớt tan B2O3 Oxit axit H2BO3 Axit yu Al2O3 Oxit lng tớnh Al(OH)3 Hyroxit lng tớnh CO2 Oxit axit H2CO3 axit yu SiO2 N2O5 Oxit axit HNO3 Axit mnh P2O5 SO3 Cl2O7 Oxit axit Oxit axit . dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 II. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ. Trong một chu kì đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố. trong dạy học hóa học 10 tố hóa học như trong SGK. 3. Củng cố: ( 10 ) Dùng bài tập SGK để củng cố các khái niệm về tính kim loại-phi kim, hóa trị, độ âm

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w