A. Nhận thức của anh chị về phương pháp lãnh đạo quản lý theo tình huống. I.Phương pháp lãnh đạo quản lý. II.Phương pháp lãnh đạo theo tình huống. 1.Cơ sở thực tiễn. 2.Khái niệm. 3. Các mô hình lãnh đạo theo tình huống của Fiedler, Hersey và Blanchard, và lý thuyết lãnh đạo đường dẫnmục tiêu. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp quản lý , lãnh đạo theo tình huống. 5.Phân loại. 6.Các tình huống cụ thể. 7.Phân biệt các phương pháp lãnh đạo: phương pháp lãnh đạo theo tình huống, theo chức năng, theo hệ thống. III.Kết luận. Video phương pháp lãnh đạo quản lý theo tình huống .
MỤC LỤC A Nhận thức anh chị phương pháp lãnh đạo quản lý theo tình I.Phương pháp lãnh đạo quản lý II.Phương pháp lãnh đạo theo tình 1.Cơ sở thực tiễn 2.Khái niệm Các mô hình lãnh đạo theo tình Fiedler, Hersey Blanchard, lý thuyết lãnh đạo đường dẫn-mục tiêu Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp quản lý , lãnh đạo theo tình 5.Phân loại 6.Các tình cụ thể 7.Phân biệt phương pháp lãnh đạo: phương pháp lãnh đạo theo tình huống, theo chức năng, theo hệ thống III.Kết luận Video phương pháp lãnh đạo quản lý theo tình A.Nhận thức anh chị phương pháp lãnh đạo quản lý theo tình Phương pháp lãnh đạo, quản lý: I Quản lý nhà nước công sở có chức bản, bao gồm: Kế hoạch Tổ chức Nhân sư Lãnh đạo Kiểm tra Trong đó chức lãnh đạo, quản lý là hết sức quan trọng, bản của quản lý hành chính nhà nước, làm nền cho hành chính nhà nước ngày càng phát triển Chức lãnh đạo là việc hướng dẫn, điều chỉnh, huy người khác tư họ làm công việc cụ thể nào đó nhằm đạt mục tiêu của tổ chức đã đề Qua đó ta thấy phương pháp lãnh đạo quản lý là cách thức tiến hành lãnh đạo, huy của nhà lãnh đạo sở hệ thồng nguyên tắc đúc kết lại đối với nhân viên của nhằm đạt mục tiêu tồ chức đề Xét theo khía cạnh quản lý hành chính nhà nước với quan điểm về cơng sở có phương pháp lãnh đạo quản lý, đó là: • Phương pháp lãnh đạo quản lý theo tình • Phương pháp lãnh quản lý theo chức • Phương pháp lãnh quản lý theo hệ thống Phương pháp lãnh đạo theo tình là những phương pháp quản lý công sở phổ biến Phương pháp lãnh đạo, quản lý theo tình huống: II Cơ sở thực hiện: Đây chính là sư hợp lý các hành động của nhà lãnh đạo quản lý quá trình hoạt động điều hành − Các tình cụ thể thưc tiễn yêu cầu đặt đòi hỏi các nhà quản lý phải giải quyết − Đó là sư phù hợp giữa hành vi của người lãnh đạo với cấp dưới của mình, đối với từng tình cụ thể cần xem xét − Định hướng hành vi của tình đặt và phải xác định các yếu tố có ảnh hưởng tới các hành vi quản lý cùa − Phải tạo mơi trường làm việc có hiệu quả thiết lập kỹ luật và trật tư cần thiết tổ chức − Khái niệm: Phương pháp lãnh đạo theo tình huống là việc các nhà lãnh đạo, quản lý cứ vào tình cụ thể thưc tiễn đặt ra, định hướng cho hành vi của mình, thưc quản lý có hiệu quả Ví dụ: Trưởng phòng nội vụ của huyện T gặp nhân viên A & B tranh luận, cãi quan, lai gây ồn ào trật tư công sở, trưởng phòng nhắc nhở hai nhân viên đó, sau đó tìm cách hòa giải bất đồng giữa hai người này Quan điểm của lý thuyết lãnh đạo theo tình dưa ý kiến cho phong cách lãnh đạo phù hợp phụ thuộc vào tình Hầu hết các thuyết lãnh đạo theo tình đều giả định người lãnh đạo hiệu quả phải vừa sáng suốt và vừa linh động Các mơ hình lãnh đạo theo tình Fiedler, Hersey Blanchard, lý thuyết lãnh đạo đường dẫn-mục tiêu 3.1 Mơ hình Fiedler Mơ hình lãnh đạo này cho kết quả làm việc của nhóm có hiệu quả hay không là phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo Trong mơ hình này, Fiedler giả định phong cách của người lãnh đạo là không thay đổi và ông đưa những cách lãnh đạo các yếu tố tình sau: - Phong cách lãnh đạo có dạng • Chú trọng đến mối quan hệ (mối quan hệ giữa lãnh đạo và cấp dưới) • Chú trọng đến nhiệm vụ (quan tâm đến suất) - Yếu tố tạo tình có loại • Mới quan hệ người lãnh đạo các thành viên nhóm Mối quan hệ này dưa mức độ tin cậy và tôn trọng lẫn giữa người lãnh đạo và cấp dưới • Cấu trúc nhiệm vụ Cấu trúc này thể công việc giao có quy trình thế nào? Rõ ràng hay không rõ ràng Như cấu trúc nhiệm vụ cao muốn nói đến nhóm giao nhiệm vụ cụ thể rõ ràng và ngược lại • Vị trí quyền lực (quyền lưc từ vị trí người lãnh đạo nắm giữ) Quyền lưc từ vị trí thể mức độ ảnh hưởng của người lãnh đạo đến các vấn đề tuyển dụng, sa thải, kỷ luận, thăng tiến và tăng lương Từ biến tình này, Fiedler đưa dạng tình khác mà người lãnh đạo có thể rơi vào hình Theo hình 1, ta có thể thấy tình xảy nhóm Tổ chức cần quyết định nên thay đổi người lãnh đạo hay thay đổi tình cho người lãnh đạo để phù hợp với hành vi của họ - Khi người lãnh đạo rơi vào tình I, II, III, VII VIII, tổ chức cần phải bổ nhiệm nhà lãnh đạo có phong cách trọng đến nhiệm vụ để kết quả thưc công việc tốt - Khi tình IV, V, VI, tở chức cần áp dụng phong cách lãnh đạo trọng đến mối quan hệ Vậy chuyện xảy nếu tình và phong cách lãnh đạo không phù hợp Ví dụ, người lãnh đạo rơi vào tình IV hành vi lãnh đạo của lại trọng đến nhiệm vụ? Có hai cách giải quyết: - Tổ chức cần thay người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo cho phù hợp - Tổ chức có thể thay đởi tình cho phù hợp với người lãnh đạo tại (1) tái cấu lại nhiệm vụ; (2) tăng giảm quyền lưc mà người lãnh đạo kiểm soát liên quan đến lương, hội thăng tiến và hành động kỷ luật cấp dưới Ví dụ nếu tổ chức tăng quyền lưc cho người lãnh đạo tình chuyển từ thứ IV chuyển sang tình III Vậy người lãnh đạo trọng đến nhiệm vụ lúc này trở nên phù hợp 3.2 Học thuyết tình Hersey Blanchard Trong học thuyết này, tình liên quan đến mức độ 'sẵn sàng' của cấp dưới Tính sẵn sàng ở định nghĩa là mức độ mà cấp dưới có khả hoàn thành nhiệm vụ và sẵn lòng hoàn thành nhiệm vụ Về phong cách lãnh đạo, giống mô hình của Fiedler có dạng phong cách lãnh đạo chính là trọng nhiệm vụ và trọng quan hệ Tuy nhiên, Hersey và Blanchard lại tiếp tục chia dạng lãnh đạo này thành hình thức lãnh đạo cụ thể tuỳ theo tính sẵn sàng của nhân viên - Chỉ đạo (nhiệm vụ cao-quan hệ thấp) Người lãnh đạo xác định vai trò và đạo cho nhân viên cách thưc nhiệm vụ theo vai trò Cách lãnh đạo này nhấn mạnh đến hành vi trưc tiếp tham gia công việc - Hướng dẫn (nhiệm vụ cao-quan hệ cao) Người lãnh đạo áp dụng hành vi tham gia trưc tiếp hành vi tham gia có tính hỗ trợ - Tham gia (nhiệm vụ thấp-quan hệ cao) Người lãnh đạo và cấp dưới quyết định Vai trò chính của người lãnh đạo áp dụng phong cách này là khuyến khích và truyền thông là chủ yếu - Ủy quyền (nhiệm vụ thấp-quan hệ thấp) Người lãnh đạo hướng dẫn và hỗ trợ ít Đối với tính sẵn sàng (SS) của cấp dưới, có tình sau: SS1 Cấp dưới không có khả và không sẵn lòng làm việc Họ không đủ lưc và tư tin SS2 Cấp dưới không có khả sẵn lòng làm việc Họ có động lưc thiếu kỹ phù hợp SS3 Cấp dưới có khả không sẵn lòng làm những điều người lãnh đạo muốn SS4 Cấp dưới vừa có khả lại sẵn lòng làm những việc yêu cầu Như tùy theo mức độ sẵn sàng của cấp dưới mà người lãnh đạo có thể áp dụng hình thức đạo, hướng dẫn, tham gia hay ủy quyền Trong hình 2, Hersey và Blanchard đề cập đến tính sẵn sàng của cấp dưới càng cao người lãnh đạo giảm giám sát công việc và giảm quan hệ hành vi Ví dụ, ở tình SS1, người nhân viên cần những đạo rõ ràng và cụ thể họ khơng có khả khơng sẵn lòng làm việc Đối với trường hợp SS2, người lãnh đạo cần trọng đến hành vi quan hệ và nhiệm vụ ở mức cao để hỗ trợ những nhân viên không có khả làm việc và tăng sư ủng hộ của họ đối với người lãnh đạo Người lãnh đạo tham gia hỗ trợ cho nhân viên của tính sẵn sàng của họ ở mức SS3 Ở trường hợp SS4, người lãnh đạo cần ủy quyền, để cho nhân viên làm việc họ vừa có khả lại vừa sẵn lòng làm việc 3.3 Lý thuyết đường dẫn-mục tiêu Trong nhiều năm qua, có nhiều học thuyết lãnh đạo tình đề xuất, lý thuyết đường dẫn-mục tiêu Robert House khởi xướng coi là phù hợp cả Lý thuyết này dưa lý thuyết kỳ vọng động viên nó liên quan nhiều phong cách lãnh đạo đối với từng nhân viên và từng tình cụ thể Ý nghĩa của cụm từ đường dẫn-mục tiêu thể niềm tin cho người lãnh đạo hiệu quả phải rõ hướng làm việc cho cấp dưới nhằm đạt các mục tiêu công việc đề mà không phải gặp nhiều khó khăn, cản trở Theo lý thuyết này, phong cách lãnh đạo chia thành các dạng: - Chỉ huy Phong cách lãnh đạo này giống phong cách lãnh đạo trọng nhiệm vụ Lãnh đạo huy giúp cấp dưới biết những kỳ vọng về họ, lập kế hoạch làm việc và hướng dẫn cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ - Hỗ trợ Người lãnh đạo theo phong cách này thường thân thiện, dễ gần, làm cho nhân viên cảm thấy công việc dễ chịu, đối xử công với nhân viên, quan tâm đến nhu cầu của họ Phong cách lãnh đạo hỗ trợ tương đồng với phong cách trọng đến người của các lý thuyết trước đó - Tham gia Lãnh đạo theo phong cách tham gia thể qua việc khuyến khích nhân viên tham gia vào việc quyết định ngoài những công việc thường nhật của Người lãnh đạo tư vấn cho nhân viên, tìm hiểu những đề nghị của họ, quan tâm đến ý kiến của họ trước quyết định - Định hướng thành tựu Phong cách lãnh đạo này khuyến khích nhân viên làm việc để đạt kết quả cao Người lãnh đạo thiết lập các mục tiêu có tính thách thức, cải thiện không ngừng kết quả làm việc của nhân viên, tăng sư tư tin cho nhân viên, giúp họ nhận thấy trách nhiệm và hoàn thành các mục tiêu có nhiều thử thách Đối với tình huống, học thuyết này có hai dạng tình huống: - Các yếu tớ mơi trường nằm ngoài khả kiểm soát của cá nhân cấu nhiệm vụ, hệ thống quyền lưc chính thức, và nhóm làm việc - Các đặc điểm cá nhân của cấp dưới khả tư chủ, kinh nghiệm và khả nhận thức Hình cho thấy mối quan hệ giữa các phong cách lãnh đạo, tác nhân môi trường và kết quả công việc sau: (1) Lãnh đạo huy làm tăng hài lòng cho nhân viên nhi ệm v ụ m h hay mức căng thẳng, xung đột nhóm cao, khả tự chủ cấp d ưới th ấp Hành vi lãnh đạo thừa cấp có kinh nghiệm nhiều khả nhận thức cao (2) Lãnh đạo hỗ trợ làm tăng kết cơng việc hài lịng c nhân viên cấp thực nhiệm vụ có tính rõ ràng, mối quan h ệ quy ền l ực th ức rõ ràng (3) Lãnh đạo tham gia cấp có tính tự chủ cao (4) Lãnh đạo theo hướng thành tựu tăng kỳ vọng cấp giúp họ nỗ lực để tăng kết công việc nhiệm vụ có cấu mơ hồ - Lãnh Đạo Theo Tình Huống Thế nào là lãnh đạo theo tình huống? Bạn là nhà quản lý? Bạn lưa chọn cho phong cách quản lý hoàn hảo để áp dụng với tất cả các nhân viên của mình? Đừng phí công, không có phong cách nào tốt Thưc tế, việc quản lý hiệu quả đòi hỏi nhiều phong cách quản lý khác - Lãnh đạo theo tình bao gờm việc sử dụng bốn phong cách quản lý khác nhau: - Quản lý kiểu hướng dẫn - Quản lý kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu" - Quản lý kiểu hỗ trợ - Phong cách phân cấp hay uỷ quyền o o o Quản lý kiểu hướng dẫn nhà quản lý hướng dẫn nhân viên làm thế nào để hoàn thành công việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nhân viên và tư đưa hầu hết quyết định Đây là phong cách thích hợp để quản lý nhân viên mới vào nghề đối với những người thưc công việc không tốt Tuy nhiên, nếu nhà quản lý sử dụng phong cách này trở thành tiểu tiết, độc đoán Quản lý kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu” Nhà quản lý liên tục đưa các định hướng và buộc nhân viên tham gia giải quyết vấn đề và tham gia vào quá trình quyết định Để thưc điều này, cần lôi kéo ý kiến của nhân viên, trả lời các câu hỏi nêu và thể sư hứng thú bàn bạc công việc với từng cá nhân Phong cách này thích hợp nhân viên không còn là người mới đối với công việc chưa đủ khả sư tư tin về khả thưc cơng việc của Quản lý kiểu hỗ trợ Nhà quản lý sử dụng phong cách này nhân viên của đã có khả thưc công việc giao còn thiếu tư tin Theo phong cách này, nhà quản lý là nơi để nhân viên nêu những lo ngại và để bàn bạc về những khó khăn Tuy nhiên, thay giải quyết hộ, o nhà quản lý hỗ trợ họ Làm tăng cường tính độc lập và sư tư tin của nhân viên Phong cách phân cấp hay uỷ quyền sử dụng đối với nhân viên có cả kỹ và sư tư tin việc xử lý công việc Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng phong cách này trước nhân viên của bạn sẵn sàng cho cơng việc họ có thể cảm thấy rằng, bạn đã bỏ rơi họ Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống:- Liên tục thay đởi phong cách quản lý để phù hợp với sư phát triển về kỹ năng, kinh nghiệm và sư tư tin của nhân viên Nếu không khiến nhân viên không thểphát triển - Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác với người bởi có thể tư tin và có khả thưc việc này việc mới giao cho lại đòi hỏi phong cách quản lý khác - Luôn thưc quản lý với mục tiêu là làm cho nhân viên của phát triển kỹ và tăng tính độc lập Lãnh đạo theo tình đã trở thành cách tiếp cận phổ biến quản lý người bởi nó tính đến sư khác biệt giữa các nhân viên Học cách tiếp cận này, công việc của bạn trôi chảy nhân viên của bạn học cách tư quản lý *Các yếu tớ ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo: - Thời gian là bao nhiêu? - Các mối quan hệ dưa sư tôn trọng và tin tưởng hay dưa sư thiếu tôn trọng? - Ai là người nắm giữ thông tin - bạn, các nhân viên, hay cả hai? - Các nhân viên huấn luyện và bạn hiểu rõ các nhiệm vụ thế nào? - Các mâu thuẫn nội - Mức độ sức ép - Kiểu nhiệm vụ Đó là kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức tạp, hay đơn giản? - Luật lệ hay các quy trình thủ tục thiết lập 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp quản lý , lãnh đạo theo tình huống: − Trình độ của cán cơng chức − Nhu cầu riêng của cán công chức − Phương thức quyết định − Các quan hệ nội − Tính cách và lưc của nhà lãnh đạo − Nhiệm vụ giao và cấu trúc của nó − Nguồn gốc quyền lưc của người lãnh đạo Qua đó ta thấy yếu tố có ảnh hưởng khác đến hoạt động quản lý, lãnh đạo theo tình Tuỳ theo trình độ của từng nhân viên, cán tổ chức mà nhà lãnh đạo có cách phân công các công việc phù hợp với họ, từ đó tạo suất cong việc cao Hiểu nhu cầu nguyện vọng của từng nhân viên từng nhóm nhân viên tổ chức, từ đó giúp nhà lãnh đạo có thể đưa những quyết định phù hợp, với yêu cầu của công việc giao đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ tổ chức 5.Phân loại: − Phong cách hướng vào công việc quan hệ phụ thuộc vào yếu tố: • Quan hệ giữa nhà lãnh đạo với cấp dưới • Các nhiệm vụ giao và cấu trúc của nó • Quyền hạn chính thức giữa người lãnh đạo Trong đó quan hệ giữa người lãnh đạo với cấp dưới là quan nhất, thể lưc, ý chí, sư phối hợp hoạt động của người lãnh đạo − Phong cách lãnh đạo theo các hành vi quan hệ trưởng thành với cấp dưới • Hành vi đạo: đạo, giao nhiệm vụ và hướng dẫn cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ • Hành vi hỗ trợ: Một lãnh đạo quá trình giải qút cơng việc, tiến hành các biện pháp phù hợp theo ý kiến của cấp dưới, lơi nhân viên vào quá trình qút định Sư trưởng thành của nhân viên ảnh hưởng đến khả mục tiêu cao hay thấp cho quá trình quyết định Người nào có kinh ngiệm, trưởng thành giao những cơng việc có mức độ khó và ngược lại − Phong cách theo mơ hình để dẫn đến muc tiêu: • Phương pháp này là người lãnh đạo xác định rõ nhiệm vụ đặt ra, loại bỏ những hoạt động không cần thiết, các nhiệm vụ cần thiết, cụ thể cho cán công chức để dễ dàng thưc công việc theo yêu cầu của mình, để đạt hiệu quả cao cơng việc • Phụ thuộc vào các ́u tố:đặc điểm của cán cấp dưới, đặc trưng công việc, phong cách lãnh đạo, hiệu quả lãnh đạo Tóm lại: Phương pháp lãnh đạo theo tình đạt hiệu quả cao nếu người lãnh đạo có khả nắm bắt tình cơng việc lưc lãnh đạo với cơng việc tốt 6.Các tình cụ thể a Theo thâm niên công tác - Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các nhân viên mới, những người còn giai đoạn học việc - Nhà lãnh đạo là huấn luyện viên tốt với đầy đủ lưc và trình độ - Nhờ đó, nhân viên động viên để học hỏi những kỹ mới Đây là môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên b Theo các giai đoạn phát triển tập thể: - Giai đoạn bắt đầu hình thành Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi thành viên thường thưc công việc giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách độc đoán - Giai đoạn tương đối ổn định.Khi các thành viên chưa có sư thống nhất, tư giác hoạt động, tính tích cưc, sư đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh đạo mềm dẻo, linh hoạt - Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có tinh thần đoàn kết, có khả tư quản, tư giác cao, nên dùng kiểu dâu chủ tư c Dựa vào tính khí nhân viên - Đối với tính khí sôi nổi – nóng nảy - Đối với tính khí trầm tư – nhút nhát d Dựa vào giới tính: Phụ nữ thường hay làm việc tốt dưới sư huy độc đoán e Theo trình độ nhân viên: - Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác đối với các nhân viên hiểu rõ về công việc chính bản thân nhà lãnh đạo - Nhà lãnh đạo không thể ôm đồm tất cả mọi thứ! Các nhân viên cần làm chủ công việc của họ - Cũng vậy, trường hợp này giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làm những công việc khác cần thiết g Dựa theo tuổi: - Nên dùng kiểu lãnh đạo tư đối với người tuổi - Trái lại đối với người nhỏ t̉i dùng kiểu độc đoán h Cần độc đoán với: - Những người ưa chống đối - Không có tính tư chủ - Thiếu nghị lưc - Kém tính sáng tạo i Cần dân chủ với: - Những người có tính thần hợp tác - Có lối sống tập thể k Nên tự với - Những người không thích giao thiệp - Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa l Với tình huống bất trắc: - Với số tình đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp thời, chẳng hạn hoả hoạn - Mọi nỗ lưc phải dốc hết vào xử lý tình - Doanh nghiệp cần sư lãnh đạo cứng rắn và uy quyền m Bất đồng tập thể: Khi có sư bất đồng tập thể, trước sư thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lưc của n Những tình huống gây hoang mang - Thỉnh thoảng sư xáo trộn tập thể thay đổi, cải tở…khơng biết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang - Nhà quản trị phải tỏ gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên 7.Phân biệt phương pháp lãnh đạo : phương pháp lãnh đạo theo tình huống, theo chức năng, theo hệ thống Tiêu chí Khái niệm Phương pháp Phương pháp Phương pháp lãnh đạo theo tình lãnh đạo theo chức lãnh đạo theo hệ thống Nhà lãnh đạo cứ vào tình huốngdo thưc tiễn đặt ra, định hướng hành vi của để tở chức quản lý lãnh đạo can công chức, Lãnh đạo cứ theo công việc cá nhân, tập thể để xây dưng mối quan hệ hài hoàvà cứ yêu cầu từng nhóm, yêu cầu công việc để có phương pháp lãnh đạo hiệu quả Là quá trình xác lập các yếu tố, phận có liên quan tới việc thành lập hệ thổng ràng buộc các yếu tố nhằm đạt mục tiêu lãnh đạo Cơ sở, Hợp lí các hành yêu cầu động của lãnh đạo, tình thưc tế yêu cầu công việc Xác định các yếu tố ảnh hưởng tâm lý của minh và các nhân viên dưới quyền Xây dưng môi trường làm việc co kỹ thuật có kỹ luật Sử dụng chặt chẽ mật thiết yêu cầu công việc: yêu cầu của cá nhân, của tập thể, yêu cầu của mục tiêu của công việc Xác định hợp lý giao thoa của yêu cầu phải xác định yêu cầu trọng tâm cần ưu tiên Tạo hệ thống chặt chẽ giữa lãnh đạo và nhân viên dưới quyền Xác định rõ vị trí của tưng cá nhân hệ thống Yếu tố chủ chốt mục tiêu cụ thể, để lãnh đạo công việc hiệu quả Yếu tố Trình độ cán ảnh hưởng công chức phương thức đưa quyết định, quan hệ nội khả và tính cách cuả người lãnh đạo, nhhiệm vụ của người giao và khả hoàn thành công việc của người lãnh đạo và các cá nhân khác Các yếu tố, các yêu cầu mục đích của cá nhân, tổ chức và nhiệm vụ của công việc Lôi tham gia của cả hệ thống và nhu cầu tham gia của các thành phần hệ thống Môi trường làm việc cần có sư linh hoạt và sư doàn kết giữa các thành viên toàn hệ thống Phân loại Người lãnh đạo phải thể chức của để đáp ứng các nhu cầu của các đối tượng quản lý phải đạt Mơ hình RENSIS LIKERT Mơ hình HOMAS Phương pháp lãnh đạo vào thủ trưởng cấp dưới Hướng vào phương pháp hướng vào công việc hay vào quan hệ với sư trưởng thành cuả cán cấp dưới phương pháp mơ hình dẫn III.Kết luận Video phương pháp lãnh đạo quản lý theo tình Qùa tặng sống-Để có người tài Qua video thấy tở chức xảy tình bất ngờ,người lãnh đạo cần đưa có quyết định kịp thời giải quyết công việc hợp lý,kịp thời Người Lãnh đạo quản lý dưa vào việc nắm bắt nhạy bén thơng tin tình hình xảy với tở chức, biết lưc có của nhân viên Tóm lại phương pháp lãnh đạo ,quản lý theo tình đạt kết quả cao nếu người lãnh đạo có khả nắm bắt tình cơng việc lưc lãnh đạo với công việc tốt ... biệt phương pháp lãnh đạo : phương pháp lãnh đạo theo tình huống, theo chức năng, theo hệ thống Tiêu chí Khái niệm Phương pháp Phương pháp Phương pháp lãnh đạo theo tình lãnh đạo theo chức lãnh. .. lý theo chức • Phương pháp lãnh quản lý theo hệ thống Phương pháp lãnh đạo theo tình là những phương pháp quản lý công sở phổ biến Phương pháp lãnh đạo, quản lý theo tình huống: ... thiết lập 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp quản lý , lãnh đạo theo tình huống: − Trình độ của cán cơng chức − Nhu cầu riêng của cán công chức − Phương thức quyết định − Các quan