1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tim hiểu đạo Công giáo

24 168 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

Mục lục I Sự đời đạo Công giáo………………………………………… II Đặc điểm đạo Công giáo………………………………………….3 Đặc điểm chung……………………………………………………3 Đặc điểm đạo Công giáo nước ta……………………………5 III Giáo lý…………………………………………………………………5 IV V VI VII Giáo luật……………………………………………………………….7 Chức sắc…………………………………………………………… 14 Các ngày lễ………………………………………………………… 15 Quá trình du nhập phát triển vào Việt Nam………………………20 VIII Mối quan hệ nhà nước ta với Tòa thánh……………………… 23 Danh sách nhóm…………………………………………………………….25 Đạo Công giáo I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Đạo Công giáo nhánh đạo Kitô giáo Bởi đời Công giáo gắn liền với đời đạo Kitô giáo Kitô giáo: - - Là kế thừa, cải cách từ Do Thái giáo kết hợp với tư tưởng triết học tâm, thần học Hy Lạp, Lã Mã cổ đại Kitô giáo đời gằn với đấu tranh chống đế quốc La Mã kỷ thứ II – TCN với hai trung tâm Rome Coongsstantinov Mâu thuẫn hai trung tâm diễn trình đấu tranh giành độc tôn, chi phối toàn Giáo hội Kito Mâu thuẫn đến năm 1054, trung tâm Coongsstantinov tách thành đạo Chính thống Lịch sử Kito giáo gọi phân liệt lần thứ Lúc Kito giáo có nhánh Chính thống giáo Công giáo Tiếp tục đến TK XVI, phân liệt tôn giáo lần thứ xảy nội Công giáo, đời tôn giáo tách khỏi Công giáo – đạo Tin lành Cùng lúc Anh nảy sinh mâu thuẫn vua Henry III với Giáo hội, dẫn đến đời tôn giáo Anh giáo II ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Đặc điểm chung 1.1 Hội thánh a Duy nghĩa có Chúa Giêsu chỉ thiết lập MỘT Hội Thánh nền tảng Phêrô và các Tông đồ Những người gia nhập Hội Thánh chỉ tuyên xưng một Đức tin, cùng chung việc phụng thờ Thiên Chúa, cùng hiệp nhất với tình huynh đệ gia đình cái Thiên Chúa b Sống đặc tính nhất: Người tín hữu có nghĩa vụ tăng cường tinh thần hiệp nhất Hội Thánh: - Sống phù hợp với giáo lý của Hội Thánh Đồng tâm nhất trí tham gia các sinh hoạt Giáo phận, Giáo xứ Cầu nguyện và sống hiệp nhất 1.2 Hội thánh thánh thiện - Nhóm – KH13KT Page Đạo Công giáo Thiên Chúa là Đấng thánh Ai liên kết với Thiên Chúa thì được thông phần sự thánh thiện của Người Hội Thánh là thánh vì Hội Thánh hằng liên kết với Chúa Kitô a Sau là một số điểm chứng tỏ Hội Thánh là thánh: Chúa Kitô, Đấng sáng lập Hội Thánh là nguồn mạch sự thánh thiện Đạo lý của Hội Thánh là đạo lý của Chúa Kitô Hội Thánh hằng được Chúa Thánh Thần gìn giữ, thánh hóa Hội Thánh hằng sử dụng các phương tiện Chúa ban nhất là các Bí tích để giúp tín hữu nên thánh Hội Thánh hằng trổ sinh hoa trái thánh thiện b Tuy nhiên, thực tế, Hội Thánh chưa đạt được mức thánh thiện trọn vẹn vì còn nhiều phần tử tội lỗi Hội Thánh Vì thế, Hội Thánh phải tẩy công đồng Vaticanô II dạy: “Hội Thánh vì ôm ấp những kẻ có tội lòng, nên vừa thánh thiện vừa phải tẩy mình” (Hc.HT 8) c Gương các thánh: để khích lệ các tín hữu nỗ lực sống thánh, Hội Thánh đã tuyên dương các phần tử ưu tú, nhất là đã giới thiệu Đức Maria gương mẫu thánh thiện tuyệt hảo cho mọi người noi theo 1.3 Hội thánh công giáo Công giáo là đạo chung, đạo đón nhận mọi người Trong Tin mừng, Chúa Giêsu có những lời nói và hành động diễn tả tính Công giáo của Hội Thánh: Chúa nói: “Anh em hãy đến với muôn dân, làm phép rửa cho họ: nhân Danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần” (Mt 28,19): Chúa mời gọi mọi người, mọi thời đại gia nhập Hội Thánh Chúa nói: “Tôi còn có những chiên khác không thuộc đàn này Tôi cũng phải đưa chúng về” (Ga 10,16): mọi người được mời gọi vào Hội Thánh Chúa khen ngợi lòng tin của viên đại đội trưởng ngoại giáo (x Mt 8,10): Chúa gặp gỡ phụ nữ xứ Samaria bên bờ giếng Giacop (x Ga 4,5-42); Chúa vượt biển sang vùng đất dân ngoại (x Mt 4,12) Chúa muốn cả các dân khác cũng vào Hội Thánh Chúa, chứ không phải chỉ có Israel Hội Thánh hằng hoạt động truyền giáo Hội Thánh đón nhận tất cả mọi người thuộc mọi quốc gia, mọi dân tộc, mọi tầng - Nhóm – KH13KT Page Đạo Công giáo lớp Hội Thánh tôn trọng văn hóa của họ, đón nhận mọi truyền thống tốt đẹp vào gia tài tinh thần của mình miễn là chúng không trái với đức tin Hội Thánh hằng đến các dân tộc để rao giảng Tin mừng cứu độ 1.4 Hội thánh tông truyền Tông truyền là các tông đồ truyền lại: Chúa Giêsu qui tụ các tông đồ, dạy dỗ họ rồi sai giảng đạo muôn nơi làm chứng về sự chết và sự sống lại của Người Nhờ Chúa Thánh Thần trợ giúp, Đức tin và giáo lý các tông đồ được truyền lại trọn vẹn cho chúng ta Tính tông truyền được thể hiện sinh hoạt của Hội Thánh: + Các Đức Giáo Hoàng liên tục kế vị thánh Phêrô, thi hành nhiệm vụ Chủ chăn toàn thể Hội Thánh + Các Đức Giám Mục kế vị các tông đồ, liên kết với và với Đức Giáo Hoàng làm thành Giám Mục đoàn, có nghĩa vụ đối với Giáo phận mình và Hội Thánh toàn cầu + Chính nhờ nghi thức đặt tay mà chức Tư Tế phẩm trật từ thời các tông đồ được trao cho một số người Hội Thánh để làm thừa tác viên phục vụ dân Chúa Đặc điểm đạo Công giáo Việt Nam Đạo Công giáo tôn giáo lớn Việt Nam, có mặt khắp nơi từ đồng đến miền núi nước ta Có cấu tổ chức chặt chẽ, hệ thống thứ bậc rõ ràng Từ truyền vào Việt Nam đến đạo Công giáo không ngừng phát triển tín đồ, chức sắc, chức việc, dòng tu… Do sù tác động, chi phối lớn đạo Công giáo nên lực phản động thường triệt để lợi dụng tôn giáo nói chung, đạo Công giáo nói riêng để thực âm mưu chúng quốc gia, dân tộc - III Giáo lý Giáo lý đạo Công giáo tóm lại điểm chính: - Nhóm – KH13KT Những điều phải Tin, tóm lại kinh Tin kính, Những điều phải Xin, tóm lại kinh Lạy Cha, Những điều phải Giữ, tóm lại kinh 10 Điều răn, Page Đạo Công giáo Những điều phải Lãnh, tóm lại kinh Bí tích Những điều phải Tin, tóm lại kinh Tin kính, Tôi tin kính Đức Chúa Trời Cha phép tắc vô dựng nên trời đất Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu Kitô Con Một Đức Chúa Cha Chúa chúng tôi/ phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai sinh Bà Maria Đồng Trinh/ chịu nạn đời quan Phongxiô Philatô/ chịu đóng đinh Thánh giá/ chết táng xác/ xuống ngục Tổ tông/ ngày thứ ba kẻ chết mà sống lại/ lên trời ngự bên hữu Đức Chúa Cha phép tắc vô cùng/ ngày sau trời lại xuống phán xét kẻ sống kẻ chết Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần Tôi tin có Hội Thánh có khắp Các Thánh thông công Tôi tin phép tha tội Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại Tôi tin sống Amen Những điều phải Xin, tóm lại kinh Lạy Cha Chúng nguyện Danh Cha sáng: ước ao cho Danh Cha hiển Thánh, ta phải sống Thánh, không tì vết trước Nhan Cha Nước Cha trị đến: xin cho triều đại Cha, vương quốc Cha lan truyền đến Ý Cha thể đất trời: Ý Cha người cứu độ Xin Cha cho chúng hôm lương thực ngày: Cho chúng cơm bánh để chúng khỏi lo lắng cho chúng sống Lời Cha, Mình Thánh Cha Xin tha nợ chúng chúng tha kẻ có nợ chúng con: Lời xin nhận, ta biết tha thứ cho người xúc phạm đến Xin để chúng sa chước cám dỗ: Để không sa chước cám dỗ, đòi phải có tâm Không cám dỗ vượt sức người Cha ân cần nhắc nhở phải tỉnh thức, tỉnh thức giữ lòng mình, xin ơn bền vững đến Nhưng cứu chúng cho khỏi dữ: kẻ Dữ, thiên thần chống lại Cha, kẻ phản loạn Amen: Xin Những điều phải Giữ, tóm lại kinh 10 Điều răn - • • • • • • • • • • • • • • • • Kinh Mười Điều răn (Thiên Chúa dạy Cựu Ước) Thứ nhất, thờ phượng Đức Chúa Trời kính mến Người hết sự, • Nhóm – KH13KT Page Đạo Công giáo • • • • • • • • • Thứ hai, kêu Tên Đức Chúa Trời vô cớ, Thứ ba, giữ ngày Chúa nhật, Thứ bốn, thảo kính cha mẹ, Thứ năm, giết người, Thứ sáu, làm dâm dục, Thứ bảy, lấy người, Thứ tám, làm chứng dối, Thứ chín, muốn vợ chồng người, Thứ mười, tham người, Mười điều răn tóm lại: Trước kính mến Đức Chúa Trời hết sự, sau lại yêu người ta Amen Những điều phải Lãnh, tóm lại kinh Bí tích • Thứ phép Rửa tội, • Thứ hai phép Thêm sức, • Thứ ba phép Mình Thánh Chúa, • Thứ bốn phép Giải tội, • Thứ năm phép Xức dầu thánh, • Thứ sáu phép Truyền chức thánh, • Thứ bảy phép Hôn phối IV Giáo luật Giáo luật luật giáo hội, dạy tín hữu biết quyền nghĩa vụ giáo hội, biết làm phạm tội gì, làm có lợi hay hại Bao gồm  Quyển 1: Tổng tắc Quy định luật giáo hội, tục lệ , sắc lệnh huấn thị, hành vi hành chánh cá biệt, quy chế điều lệ, thể nhân pháp nhân, hành vi pháp lý, quyền cai trị Ví dụ: Thiên Các hành vi phápLý Ðiều 125: (1) Một hành vi pháp lý bị coi vô giá trị thực thúc đẩy vũ lực từ bên chủ thể mà người cưỡng lại (2) Một hành vi thực sợ hãi trầm trọng gây cách bất công, lường gạt có hiệu lực, luật không Nhóm – KH13KT Page Đạo Công giáo dự liệu cách khác Tuy nhiên hành vi xin bãi tiêu án văn thẩm phán, theo thỉnh cầu đương bị thiệt hại, thừa kế người theo luật, chiểu chức vụ Ðiều 128: Ai gây cho người khác thiệt hại cách bất hợp pháp hành vi pháp lý, hay kể hành vi khác làm gian trá hay lỗi lầm, buộc phải bồi thường thiệt hại gây  Quyển 2: Dân chúa Quy định quyền nghĩa vụ tín hữu, cấu giáo hội quyền tối cao giáo hội Ví dụ: • Thiên 1:Nghĩa Vụ Và Quyền Lợi Của Các Tín Hữu Ðiều 208: Giữa tín hữu, nhờ tái sinh Ðức Kitô, người bình đẳng với phẩm giá hành động Nhờ bình đẳng này, tín hữu cộng tác với xây dựng thân thể Ðức Kitô, tùy theo điều kiện chức vụ riêng người Ðiều 209: (1) Các tín hữu buộc phải luôn trì hiệp thông với Giáo Hội, kể đường lối hành động (2) Họ phải chuyên cần chu toàn trách vụ Giáo Hội hoàn vũ Giáo Hội địa phương mà họ trực thuộc chiếu theo luật Ðiều 211: Tất tín hữu có nghĩa vụ quyền lợi phải cho sứ điệp cứu độ Thiên Chúa ngày truyền tới hết người, thuộc thời nơi Ðiều 219: Tất tín hữu có quyền không bị cưỡng ép việc lựa chọn bậc sống Ðiều 220: Không phép làm thiệt hại cách bất hợp pháp đến danh mà người hưởng, vi phạm quyền người bảo vệ bí mật riêng tư Nhóm – KH13KT Page Đạo Công giáo Ðiều 221: (1) Các tín hữu phép đòi hỏi bảo vệ cách đáng quyền lợi mà họ hưởng Giáo Hội trước Tòa án Giáo Hội hợp với quy tắc luật định (2) Khi bị nhà chức trách có thẩm quyền triệu tòa, tín hữu có quyền xử theo quy tắc luật pháp áp dụng hợp với lẽ phải (3) Các tín hữu có quyền bị thụ án phạt theo Giáo Luật hợp với quy tắc luật định Ðiều 222: (1) Các tín hữu có bổn phận chu cấp cho nhu cầu Giáo Hội, để Giáo Hội có sẵn cần thiết hầu xử dụng vào việc phụng thờ Thiên Chúa, công tác tông đồ bác việc trợ cấp xứng đáng cho thừa tác viên (2) Các tín hữu có bổn phận cổ võ công xã hội dùng tài sản riêng để giúp đỡ người nghèo, theo lệnh truyền Thiên Chúa  Quyển 3: Nhiệm vụ giáo huấn Giáo hội Quy định: nhiệm vụ giáo huấn giáo hội: tác vụ lời chúa, hoạt động truyền giáo giáo hội,giáo dục công giáo… Ví dụ: Thiên 3:Giáo Dục Công Giáo - Ðiều 793: (1) Cha mẹ người thay quyền cha mẹ, có bổn phận quyền lợi giáo dục Cha mẹ công giáo có bổn phận quyền lợi chọn lựa phương trường học thích hợp cả, tùy theo hoàn cảnh nơi, để lo liệu việc giáo dục công giáo cho (2) Cha mẹ có quyền đòi hỏi nhà nước giúp đỡ cần thiết để chu toàn việc giáo dục công giáo cho - Ðiều 795: Nền giáo dục đích thực phải bảo đảm việc huấn luyện toàn vẹn người, hướng mục đích tối hậu người, thiện ích chung xã hội Bởi đó, trẻ em niên phải giáo dục để phát triển điều hòa tài sinh lý, luân lý trí tuệ; đạt ý thức toàn hảo trách vụ biết xử Nhóm – KH13KT Page Đạo Công giáo dụng tự cách hợp lý; huấn luyện để tham gia tích cực vào đời sống xã hội  Quyển 4: Nhiệm vụ thánh hóa Giáo hội - bí tích: bí tích rửa tội, bí tích thêm sức, bí tích thánh thể, bí tích truyền chức, bí tích hôn phối…… - việc phụng tự khác:phụng vụ thờ kinh, an táng, việc tôn kính thánh, ảnh tượng hài cốt, lời khấn lời thề Ví dụ: Thiên 1:Bí Tích Rửa Tội Ðiều 849: Bí Tích Rửa Tội cửa ngõ vào Bí Tích Sự lãnh nhận Bí Tích Rửa Tội cách thực hay nguyện ước điều cần thiết cho phần rỗi Bí Tích Rửa Tội giải thoát người khỏi tội lỗi, tái sinh họ làm Chúa kết nạp họ vào Giáo Hội, biến họ nên giống Chúa Kitô ấn tích xóa nhòa Bí Tích ban hữu hiệu việc rửa nước nguyên chất kèm theo việc đọc mô thức  Quyển 5: Tài sản Giáo hội Ví dụ: Thiên 2:Sự Quản Trị Tài Sản Ðiều 1273: Chiếu theo chức vụ cai trị tối thượng, Ðức Thánh Cha người quản trị phân phối tối cao tất tài sản Giáo Hội Ðiều 1274: (1) Trong giáo phận, cần phải có quỹ đặc biệt thu góp tài sản cải dâng biếu nhằm trợ cấp cho giáo sĩ phục vụ giáo phận, chiếu theo quy tắc điều 281, trừ dự liệu cách khác (2) Ở đâu chưa có tổ chức dự phòng xã hội dành cho giáo sĩ cách chu đáo, Hội Ðồng Giám Mục liệu để có quỹ lo việc bảo hiểm xã hội tươm tất cho giáo sĩ (3) Trong giáo phận, tùy theo nhu cầu, lập quỹ chung nhờ Giám Mục trang trải nghĩa vụ nhân viên khác phục vụ Giáo Hội đối phó với nhu cầu giáo phận, Nhóm – KH13KT Page Đạo Công giáo nhờ đó, giáo phận giàu giúp đỡ giáo phận nghèo (4) Tùy theo hoàn cảnh địa phương, mục tiêu nói triệt đạt mỹ mãn quỹ liên giáo phận, hợp tác hay kết hợp nhiều giáo phận, kể toàn thể lãnh thổ Hội Ðồng Giám Mục (5) Nếu được, quỹ phải thành lập để chúng có giá trị kể trước dân luật  Quyển 6: Chế tài Giáo hội Thiên 1:Những Tội Phạm Nghịch Với Tôn Giáo Và Sự Hợp Nhất Của Giáo Hội Ðiều 1364: (1) Người bội giáo, lạc giáo hay ly giáo, bị mắt vạ tuyệt thông tiền kết, đừng kể quy định điều 194, triệt 1, số Ngoài ra, giáo sĩ bị phạt với hình phạt nói điều 1336 , triệt 1, số 1, (2) Nếu có cố chấp kéo dài hay gương xấu trầm trọng đòi hỏi thêm hình phạt khác nữa, kể hình phạt khai trừ khỏi hàng giáo sĩ Ðiều 1365: Kẻ vi phạm lệnh cấm thông phần vào lễ nghi thánh, phải bị phạt hình phạt xứng đáng Ðiều 1366: Cha mẹ, hay người quyền, cho chịu rửa tội hay giáo dục tôn giáo không công giáo, phải bị phạt vạ hay hình phạt tương xứng khác Ðiều 1367: Ai ném bỏ bánh thánh, lấy giữ với mục đích phạm thánh, bị mắc vạ tuyệt thông tiền kết dành cho Tòa Thánh Ngoài ra, giáo sĩ bị phạt hình phạt khác, kể hình phạt khai trừ khỏi hàng giáo sĩ Ðiều 1368: Nếu phạm tội thề gian hay hứa điều trước giáo quyền, phải bị phạt hình phạt xứng đáng Ðiều 1369: Ai, buổi trình diễn công cộng, hay buổi đại hội, hay viết phổ biến cho công chúng, hay dùng phương tiện truyền thông xã hội khác mà nói lộng ngôn phạm thượng, xúc phạm nặng nề Nhóm – KH13KT Page 10 Đạo Công giáo đến phong mỹ tục, nguyền rủa hay khích động lòng thù ghét hay khinh bỉ tôn giáo hay Giáo Hội, phải bị phạt hình phạt xứng đáng Ngoài Thiên 2: Những Tội Phạm Ðến Giáo Quyền Và Sự Tự Do Của Giáo Hội, Thiên 3: Sự Chiếm Ðoạt Chức Vụ Giáo Hội Và Những Tội Phạm Trong Việc Hành Sử……… Quyển  7: Tố tụng Phần I: Sự Phán Xử Nói Chung Thiên 1:Tòa Án Có Thẩm Quyền Ðiều 1404: Không có quyền xét xử Ðức Thánh Cha Ðiều 1405: (1) Trong vụ kiện nói điều 1401, Ðức Thánh Cha có quyền xét xử: nguyên thủ quốc gia; Hồng Y; Phái Viên Tòa Thánh và, vụ án hình sự, Giám Mục; vụ khác mà Ngài muốn dành riêng cho quyền phán xử (2) Không thẩm phán quyền duyệt xét hành vi hay văn kiện Ðức Thánh Cha phê chuẩn hình thức đặc biệt, trước đó, không nhận ủy nhiệm Ngài (3) Ðược dành cho Tòa Thượng Thẩm Roma quyền xét xử: Giám Mục vụ hộ sự, đừng kể quy định điều 1419, triệt 2; Viện Phụ Tổng Quyền, hay Viện Phụ Hội Trưởng Chi Dòng, Bề Trên Tổng Quyền dòng tu thuộc luật giáo hoàng; giáo phận thể nhân hay pháp nhân Giáo Hội mà Thượng Cấp khác Ðức Thánh Cha Nhóm – KH13KT Page 11 Đạo Công giáo Ðiều 1406: (1) Nếu quy định điều 1404 bị vi phạm, án từ định vô hiệu (2) Trong vụ kiện nói điều 1405, vô thẩm quyền thẩm phán khác có tính cách tuyệt đối Phần II: Tố Tụng Hộ Sự Tiết I: Tố Tụng Hộ Sự Thông Thường Thiên 1:Việc Khởi Tố Chương I: Ðơn Khởi Tố Ðiều 1501: Thẩm phán không xét vụ kiện đơn thỉnh nguyện người có lợi ích, hay chưởng lý, đệ lên theo quy tắc giáo luật Ðiều 1502: Ai muốn kiện người khác phải đệ đơn đến thẩm phán có thẩm quyền Trong đơn phải nói đối tượng tranh tụng xin thẩm phán can thiệp Ðiều 1503: (1) Thẩm phán nhận thỉnh cầu miệng nguyên đơn bị ngăn trở không đệ đơn được, hay vụ án dễ cứu xét không quan trọng (2) Tuy nhiên, hai trường hợp, thẩm phán phải lệnh cho lục thảo án từ giấy tờ phải đọc cho đương nghe để chấp thuận Giấy thay cho đơn khởi tố nguyên đơn xét hết hiệu lực pháp lý Ðiều 1504: Ðơn khởi tố phải: nêu lên vụ kiện đưa trước thẩm phán nào, thỉnh cầu điều đối lại với ai; rõ quyền lợi nguyên đơn dựa vào mà khởi tố, và, cách sơ lược, kiện chứng để xác lập điều quyết; nguyên đơn hay người thụ ủy ký tên; ghi ngày, tháng năm, nơi mà nguyên đơn hay người thụ ủy cư ngụ, hay nơi mà họ chọn để nhận án từ; Nhóm – KH13KT Page 12 Đạo Công giáo rõ cư sở hay bán cư sở bị đơn Ngoài ra: Tiết II: Tố Tụng Hộ Sự Khẩu Biện (1656-1670) Phần III: Vài Tố Tụng Ðặc Biệ Phần IV: Tố Tụng Hình Sự (1717-1731) Phần V: Thủ Tục Việc Thượng Cầu Hành Chánh Và Việc Bãi Chức Hay Thuyên Chuyển (1732-1752) Tiết I: Thượng Càu Kháng Lại Một Nghị Ðịnh Hành Chánh (17321739) Tiết II: Thủ Tục Bãi Chức Hay Thuyên Chuyển Các Cha Sở V Chức sắc Chức sắc tôn giáo người có chức vị giáo hội Chức sắc theo chức thánh bao gồm Giáo hoàng, giám mục, linh mục phó tế Giáo hoàng Tên gọi lúc đầu dành cho tất vị giám mục, tính cách làm cha thiêng liêng ngài Sau này, tên dành riêng cho vị Giám mục Roma, với tư cách người kế vị Thánh Petrus (Phêrô) thủ lĩnh Giáo Hội toàn cầu Giám mục - Giám mục người kế vị Thánh Tông đồ, vị có đầy đủ - quyền uy phong nhau, kể Giáo hoàng Nhưng Giáo hoàng vị tông đồ "trưởng" - vị thủ lãnh tông đồ nên có quyền định cao mà Giám mục tòa người lãnh đạo giáo phận với lãnh thổ tương đương với cấp tỉnh, thành phố quốc gia Các Giám mục quyền phong linh mục làm Giám mục Giáo hoàng ủy quyền, truyền chức linh mục phó tế cử hành bí tích Nhóm – KH13KT Page 13 Đạo Công giáo Các Giám mục lãnh đạo giáo phận lớn giữ chức vụ quan trọng thường phong lên danh hiệu tổng Giám mục Thông thường, Giám mục phải thực chuyến visita ad limina theo định kỳ để trình báo cáo giáo phận lên Giáo hoàng Linh mục - Linh mục người phụ giúp cho Giám mục việc phục vụ quản trị giáo hội địa phương Các linh mục phải xác định thuộc thẩm quyền Giám mục - Linh mục Công giáo luôn nam giới, chưa có ngoại lệ cho phụ nữ - Các linh mục cử hành Thánh lễ bí tích khác có chuẩn y Giám mục Nếu linh mục triều thường cai quản giáo xứ giáo phận, linh mục dòng sống nhà dòng làm công việc truyền giáo - Khi hội đủ điều kiện cần đủ linh mục, qua đề cử Giám mục quyền, Giáo hoàng chọn làm Giám mục Các linh mục có công lao lớn cho giáo hội thường phong danh hiệu “đức ông” - Ngoài có - VI Phó tế người cấp linh mục thông thường phó tế phong làm linh mục (ngoại trừ chức phó tế vĩnh viễn) Giáo hội cho phép người trưởng thành dù kết hôn phong chức thừa tác viên vĩnh viễn Họ đảm nhận vai trò đọc Phúc âm, dạy giáo lý, phụ tá rửa tội, dẫn dắt phụng vụ, làm chứng hôn phối, hướng dẫn nghi thức tang lễ Các ngày lễ Đạo Công giáo có nhiều ngày lễ năm Tuy nhiên có ngày lễ quan trọng ( thường gọi Mùa) là: Mùa Vọng, mùa Giáng sinh, mùa Chay, mùa Phục sinh, mùa thường niên Mùa Vọng • Diễn vào khoảng thời gian tuần trước lễ Giáng sinh Mùa Vọng ngày Chủ nhật thứ tư trước Giáng sinh chấm dứt vào đêm trước lễ Giáng sinh (đêm 24 tháng 12, lễ vọng Giáng sinh), thường kéo dài từ 22 đến 28 ngày có ngày Chủ nhật Chủ nhật Mùa Vọng (chủ nhật thứ tư trước Giáng sinh) Nhóm – KH13KT Page 14 Đạo Công giáo thời điểm bắt đầu Lịch phụng vụ Công giáo thường niên, thường rơi vào ngày sớm ngày 27 tháng 11 trễ 03 tháng 12 • Chủ đề mùa Vọng chuẩn bị để kỷ niệm Sự giáng sinh Chúa Giê-su Mùa Vọng mùa Sự Đợi Chờ với niềm Hy Vọng Ánh Sáng Chúa Kitô: Ánh Sáng Cả Thế Giới • Các biểu tượng ý nghĩa thiêng liêng mùa Vọng Trong Mùa Vọng, nhà thờ nhà riêng tín hữu thường trưng bày vòng nguyệt quế vòng trường xuân có năm nến; có ba màu tím, màu hồng, lớn màu trắng Bốn nến màu tượng trưng cho hy vọng, bình an, vui mừng tình yêu Cây nến màu trắng trượng trưng cho Chúa Vào Chúa Nhật Mùa Vọng, nến màu tím thắp lên Chúa Nhật thứ hai, hai nến màu tím thắp Vào Chúa Nhật thứ ba, hai nến màu tím nến màu hồng thắp sáng Cây nến màu hồng, tượng trưng cho niềm vui, dựa theo Phi-líp 4:4 Chúa Nhật thứ tư, bốn nến màu thắp sáng Đến ngày lễ giáng sinh, có nến trắng, biểu tượng cho Chúa, thắp sáng Tất nến màu tắt Chúa đến mang lại hy vọng, bình an, vui mừng tình yêu; nhiên diện Ngài cao quý tất điều Tuy nhiên, có nơi, năm nến thắp sáng vào dịp lễ giáng sinh Phong tục trang hoàng vòng nguyệt quế đốt nến vào Mùa Vọng bày tỏ trông chờ Chúa tín hữu Tin Lành Lutheran Đức thực từ kỷ 16 Sau số giáo phái Tin Lành khác áp dụng Sang kỷ 20, Giáo hội Công giáo áp dụng truyền thống Mùa Giáng sinh • Giáo Hội mừng Lễ Giáng Sinh Chúa vào ngày 25 tháng 12 Ðây lễ trọng thể nên kéo dài Tuần Bát Nhật, nghĩa cử hành tuần lễ Tiếp theo Lễ Hiển Linh (6 tháng 1) Lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa (31/1) • Biểu tượng Giáng sinh ý nghĩa - Hang đá máng cỏ: Trong truyền thuyết, Chúa sinh hang đá nhỏ, nơi máng cỏ mục đồng chăn chiên thành Bethelem Ngày nay, vào đêm 24/12 giáo đường có hang đá với máng cỏ, bên có Nhóm – KH13KT Page 15 Đạo Công giáo tượng Chúa Hài đồng, tượng Đức mẹ Maria, chung quanh có lừa, tượng Ba Vua, số thiên thần, Thánh Giuse mái nhà có ánh sáng, chiếu từ hướng dẫn ba vua tìm đến với Chúa Mọi người hướng Chúa nhân từ, cầu nguyện Chúa cứu rỗi cho nhân loại tránh khỏi chiến tranh, nghèo đói bất hạnh - Vòng mùa vọng: Vòng có hình tròn nói lên tính cách vĩnh tình yêu thương vô tận Thiên chúa Màu xanh nói lên hy vọng Đấng Cứu Thế đến cứu người nến bao gồm ba màu tím - màu củaMùa Vọng, thứ màu hồng, màu Chúa Nhật thứ Ba mùa Vọng, hay gọi Chúa Nhật Vui mừng (Gaudete Sunday) - Ông già Noel: Ông già Noel biểu tượng nhân hậu tốt bụng đem điều may mắn, an lành cho người Ông già Noel thường cưỡi xe tuần lộc trời, đến nhà có thông Giáng Sinh leo qua ống khói để đem đến quà cho em nhỏ ngủ thường để quà tất - Tuần lộc Rudolph: “Ông Già Tuyết huýt sáo, hét lên gọi tên chúng: Nào Dasher! Nào Dancer! Nào Prancer Vixen! Tiến lên Comet, tiến lên Cupid! Tiến lên Donder, Blitzen Rudolph!.”Rudolph” tuần lộc thứ thêm vào từ năm 1939, có nhiệm vụ soi sáng đường nhờ vào mũi đỏ sáng chói Bạn thường coi phim hoạt hình thấy tuần lộc hiếu động Rudolph -Cây thông Noel: Vào mùa đông, cối héo rũ riêng thông xanh tươi Chính vậy, người cổ đại coi thông loại phục sinh Lần thông biết đến loại ngày lễ Noel Đức Gần tới dịp Noel, người ta thường sắm thông trang trí lên sao, châu, dải kim tuyến lấp lánh, hoa Nhóm – KH13KT Page 16 Đạo Công giáo - Chiếc gậy kẹo: Là biểu tượng thể tình yêu hy sinh Chúa Jesus Màu trắng biểu cho trắng vô tội Chúa Jesus Sau đó, ba sọc nhỏ tượng trưng cho đau đớn mà Đức Chúa phải chịu trước ngài chết thập tự giá Ba sọc biểu ba thiêng liêng Chúa (sự hợp Cha, Con Thánh thần), sọc đậm để tượng trưng cho máu mà Chúa đổ cho loài người Khi nhìn vào móc gậy, ta thấy giống hệt gậy người chăn cừu Chúa Jesus người chăn dắt người Nếu bạn lật ngược gậy, trở thành chữ J tượng trưng cho chữ tên Chúa Jesus - Ngôi Giáng Sinh: Ngôi trở thành biểu trưng ý nghĩa mùa Giáng sinh treo chỗ trang trọng giáo đường, thông Noel… Hình ảnh tượng trưng chúa trời điều hẹn ước từ thủa trước Chúa trời hứa gửi đấng cứu cho giới , cam kết cho lời hứa Ngài Người theo đạo Ky-tô tin ánh sáng sức mạnh quyền Chúa, xóa tan bóng tối đêm đông lạnh giá, thắp lên mùa xuân ấm áp hạnh phúc cho muôn dân - Nến Giáng Sinh (Candles): Truyền thuyết kể thánh Maria (Saint Maria) Giu-se đêm Chúa Giáng Sinh tìm nơi trú ngụ nhờ lần theo ánh sáng nến hắt từ cửa nhỏ chuồng bò lừa Ánh sáng nến có ý nghĩa thắp sáng lên niềm hi vọng , hòa bình, tình yêu niềm vui, chúng soi sáng dẫn đường cho bước qua ngày u tối - Chuông thánh đường: Tại đất nước Tây Ban Nha, chuông nhà thờ ngân vang vào lúc nửa đêm báo hiệu Chúa đời Trong số văn hóa Á Châu, tiếng chuông dùng báo hiệu cho quần chúng biết việc vui hay kiện buồn vừa xảy đến Ở quốc gia Tây phương, tiếng chuông rung lên chào mừng Chúa Cứu xuống trần Nhóm – KH13KT Page 17 Đạo Công giáo - Quà tặng bít tất: Trong ngày lễ Giáng Sinh có tục trẻ em treo bít tất cạnh lò sưởi để nhận quà mơ ước từ ông già Noel Mọi người nhà nhân hội để tặng quà cho em với mong muốn em ngoan ngoãn học giỏi - Bánh Buche Noel: Tổ tiên người phương Tây thường nhóm củi ống khói nhà, họ tin lửa kêu lách cách thần tránh xa Ngày nay, tập tục dần không nhà ống khói Thay vào đó, theo sáng kiến thợ làm bánh Pháp, năm 1875, người ta làm bánh có hình củi để người thưởng thức đêm Noel lưu truyền Mùa Chay • Mùa Chay mở đầu vào Thứ Tư Lễ Tro; xức tro, họ nhắc nhở họ chết, phải thống hối tội lỗi • Biểu tượng ý nghĩa Mầu sắc Mùa Chay mầu tím Nhưng lễ phục đỏ Chúa Nhật Lễ Thứ Sáu Tuần Thánh, lễ phục trắng ngày Thứ Năm Tuần Thánh Theo truyền thống Kitô giáo Tây phương, bốn mươi ngày Mùa Chay đánh dấu việc ăn kiêng, làm từ thiện hạn chế thú vui Ba việc thực hành truyền thống coi trọng cầu nguyện (công lý phía Thiên Chúa), nhịn ăn (công lý phía thân), bố thí (công lý phía tha nhân) Mùa Phục sinh • Lễ Phục Sinh ngày trọng đại năm, ngày Chúa Kitô chiến - thắng Lễ tiếp diễn Tuần Bát Nhật mà kéo dài suốt tám tuần lễ Trong mùa Giáo Hội thường dùng tiếng tung hô vui mừng “Alleluia” thánh lễ kinh nguyện Trong Mùa Phục Sình có Lễ Thăng Thiên: Tuần Bát Nhật Lễ Hiên Xuống; Lễ Chúa Thánh Thần • Biểu tượng ý nghĩa Mầu sắc Mùa Phục Sinh màu trắng, ngày Lễ Hiện Xuống, Giáo Hội dùng màu đỏ, màu lửa Nhóm – KH13KT Page 18 Đạo Công giáo Trứng Phục sinh: Theo phong tục cổ từ người Ai Cập, Ba Tư (Perse) vào ngày Xuân phân (21/03), bắt đầu năm mới, bạn bè thường trao đổi cho trứng có tô điểm màu sắc, coi điều tốt lành, từ trứng xuất lên sống Mùa thường niên - Các Chúa Nhật sau Mùa Giáng Sinh Mùa Phục Sinh không thuộc mùa đặc biệt, nên Giáo Hội gọi Chúa Nhật Quanh Năm; tạm gọi Mùa Quanh Năm Mùa Quanh Năm gồm 34 Chúa Nhật, chia làm hai phần, sau Mùa Giánh Sinh có khoảng Chúa Nhật, sau Mùa Phục Sinh có khoảng 26 Chúa Nhật Mùa Quanh Năm kết thúc với Lễ Chúa Giêsu Kitô Vua Màu sắc Mùa Quanh Năm màu xanh, nói lên niềm vy vọng VII Quá trình du nhập phát triển vào Việt Nam Chia thành thời kì: Đạo Công giáo thời kì từ năm 1533 – 1884 Đạo Công giáo truyền vào nước ta năm 1533, giáo sĩ Tây dương tên In-nê-khu đến huyện Nam Chấn Giao Thuỷ thuộc tỉnh Nam Định Vì ghi chép vị giáo sĩ I ne khu nên ngày rõ tông tích, công truyền đạo vị thừa sai đặt chân đến Việt nam Việc truyền giáo vào Việt Nam thực thu kết từ năm 1615 với thừa sai dòng Tên như: Francesco Buzomi đến Cửa Hàn, Quảng Nam; Alexandre de Rhodes đến Cửa Bạng, Thánh Hoá (1627) Tại nơi đến, thừa sai lập Hội Thầy giảng để trợ giúp việc truyền giáo (thành viên Hội người Việt), phiên âm tiếng Việt mẫu tự La tinh để soạn thảo kinh dạy giáo dân Nhờ kinh nghiệm thích nghi văn hóa thừa sai truyền giáo Trung Hoa, Nhật Bản, đến Việt Nam truyền giáo thừa sai quan tâm đến việc học ngôn ngữ, tìm hiểu phong tục dân tộc Việt Việc truyền giáo giai đoạn thuận lợi khi: Bộ Truyền giáo thiết lập (1622), Bộ cung cấp phương tiện truyền giáo mở nhà in đa ngữ, hỗ trợ tài chính, gửi sách phụng vụ giáo Nhóm – KH13KT Page 19 Đạo Công giáo lý….nhiều hôi thành lập có Hội Thừa sai Paris thành lập (1664) bành trướng thương mại tư Pháp, tất tạo điều kiện cho việc truyền giáo nước châu Á, có Việt Nam Kết truyền giáo đánh dấu kiện ngày 9/9/1659 Giáo hoàng Alexander VII với Tự sắc “Super Cathedram Principis” thiết lập Việt Nam hai giáo phận Đàng Đàng giao cho hai thừa sai thuộc Hội truyền giáo Paris làm đại diện Tông Đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam tôn giáo hoàn toàn xa lạ với tín ngưỡng, phong tục lề lối phong kiến Việt Nam thời đó, vốn lấy Nho giáo làm tư tưởng chủ đạo trị nước yên dân Nên qúa trình truyền giáo thời Nhà Nguyễn đạo Công giáo bị cấm gay gắt, thời vua Minh Mạng, Tự Đức Đến hoà ước Nhâm Tuất (ngày 5/6/1862) ký kết triều đình Nhà Nguyễn với Pháp Tây Ban Nha, theo hoà ước triều đình phải nhượng tỉnh miền đông Nam Kỳ cho Pháp thừa sai hai nước tự vào truyền đạo Đến hoà ước Giáp Tuất 15/3/1874 việc truyền giáo Việt Nam tiếp tục khẳng định Có thể nói, thời kỳ truyền giáo đạo Công giáo tìm chỗ đứng Việt Nam, đặt móng cho thời kỳ truyền giáo Đạo Công giáo thời kỳ từ 1884 – 1954 Với hoà ước Giáp Thân 6/6/1884, Pháp bắt đầu đô hộ toàn Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động đạo Công giáo Việt Nam Việc truyền giáo không phụ thuộc quốc gia thuộc địa mà thực đạo trực tiếp Bộ Truyền giáo Vatican Toà Giám mục, nhà thờ, chủng viện, dòng tu xây dựng nhiều nơi, số tín hữu tăng nhanh Giai đoạn đánh dấu nhiều kiện quan trọng Giáo hội Công giáo Việt Nam như: Ngày 3/12/1924, Toà thánh Vatican đổi tên giáo phận Tông Việt Nam theo địa hạt hành Năm 1933 Toà thánh phong linh mục Nguyễn Bá Tòng làm Giám mục Giám mục người Việt Nam Giáo hội Công giáo Việt Nam sau 400 năm truyền giáo Nhóm – KH13KT Page 20 Đạo Công giáo Đến năm 1939 đạo Công giáo Việt Nam có 16 giáo phận, 17 Giám mục, 1.544.765 giáo dân Năm 1954, với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nhân dân Việt Nam buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ rút quân khỏi Việt Nam, miền Bắc hoàn toàn giải phóng Lợi dụng kiện này, bọn phản động nước tuyên truyền kích động, cưỡng ép giáo dân di cư Cuộc di cư có 72% linh mục, 40% giáo dân (650.000 người), 2000 nữ tu 1000 chủng sinh miền Bắc vào Nam Vì thời điểm có nhiều tu viện, chủng viện vắng không người Đạo Công giáo thời kỳ từ 1954 – 1975 Cuộc di cư năm 1954, đạo Công giáo có xáo trộn hai miền: Miền Bắc: Sau di cư số linh mục lại 28%, giáo dân 60%, Các sinh hoạt tôn giáo giai đoạn lắng xuống thiếu người hướng dẫn việc đạo Hoạt động chủ yếu giữ đạo Miền Nam: di cư năm 1954 dẫn đến đời sống đạo miền Nam sôi động, số giáo dân tăng nhanh Giai đoạn đánh dấu kiện quan trọng đạo Công giáo Việt Nam, ngày 24/11/1960, Giáo hoàng Gioan XXIII ban hành Sắc thiết lập hàng giáo phẩm cho Giáo hội Công giáo Việt Nam; Giáo hội Công giáo Việt Nam với giáo tỉnh: Hà Nội, Huế thành phố Hồ Chí Minh Năm 1975, Mỹ rút khỏi Việt Nam, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Giáo hội Công giáo Việt Nam lại có biến động: 100 linh mục, 400 tu sĩ, 50.000 giáo dân nước Tại miền Nam 25 Giám mục (15 vị Toà) 2.000 linh mục, gần 7.500 tu sĩ Nhưng giáo hội miền Bắc Nam thống để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển Đạo Công giáo thời kỳ từ 1975 đến Sau năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, Giáo hội Công giáo hai miền Bắc Nam thống hoạt động đất nước độc lập, hoà bình Đồng bào Công giáo nhân dân nước bắt tay vào xây dựng đất nước với khó khăn sau hai chiến tranh Nhóm – KH13KT Page 21 Đạo Công giáo Trong hoàn cảnh Giáo hội Công giáo Việt Nam tổ chức Đại hội toàn thể Giám mục Việt Nam từ ngày 24/4 đến 1/5/1980 Thủ đô Hà Nội để thành lập Hội đồng Giám mục Việt Nam Đại hội Thư chung 1980 với đường hướng “Sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào Hiện nay, Công giáo số tôn giáo lớn Việt Nam có tổ chức chặt chẽ sinh hoạt 26 giáo phận thuộc giáo tỉnh Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh Đạo Công giáo có Đại chủng viện nơi đào tạo linh mục, nơi cung cấp nguồn giáo sĩ chủ yếu cho Giáo hội Sáu Đại chủng viện hoạt động giáo tỉnh, giáo tỉnh có Đại chủng viện Đại chủng viện Thánh Giuse Hà Nội Đại chủng viện Vinh – Thanh Đại chủng viện Huế Đại chủng viện Sao Biển Nha Trang VIII Mối quan hệ nhà nước ta với Tòa thánh  Ngay từ lúc sơ khai đến thời kì hình thành đạo Công giáo du nhập vào nước ta gặp nhiều khó khăn Việc truyền đạo vua chúa Việt Nam cho phép số nơi với nhiều hạn chế quan lại địa phương, nên tín đồ gặp nhiều khó khăn việc giữ đạo, có nơi bị giết chết  Đặc biệt bất hòa thừa sai với sắc cấm đạo vua chúa Việt Nam khiến vị thừa sai tìm giải pháp mới, mà người ta cho rằng, tạo hội người Pháp có điều kiện can thiệp xâm chiếm Việt Nam vũ lực sau  Bắt đầu từ năm 1975 Việt Nam Tòa thánh có mối quan hệ căng thẳng vào ngày 27/06/1975 Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn - Gia Định công bố định không cho Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận hoạt động mục vụ Sài Gòn họ cho việc bổ nhiệm âm mưu trị, sau đó, họ yêu cầu ông trở lại giáo phận Nha Trang trước Ngày 19 tháng 12 năm 1975, quyền yêu cầu Khâm sứ Tòa Thánh Henri Lemaitre phải rời khỏi Việt Nam Kể từ đó, quyền Việt Nam với Tòa Thánh không kênh liên hệ thức  Từ sau kiện gần 20 năm sau, quan hệ nhà nước Việt Nam với Toà Thánh Vatican thường xuyên xảy căng thẳng, có tính cách đối đầu xây dựng cảm thông hòa dịu Có thể nguyên Nhóm – KH13KT Page 22 Đạo Công giáo     nhân sâu xa quan hệ thái độ từ khứ: Giáo hội Công giáo hoàn vũ với chủ nghĩa cộng sản Giáo hội Công giáo Việt Nam chế độ thuộc địa lực lượng kháng chiến chống Pháp Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quan hệ Tòa Thánh quyền Việt Nam bắt đầu nối lại tiếp xúc trực tiếp từ năm 1990, sau Việt Nam bước vào giai đoạn mở cửa Năm 1994, Campuchia Tòa Thánh thiết lập quan hệ ngoại giao vị Sứ thần Campuchia đảm nhận liên lạc với Việt Nam cách không thức Đầu năm 2007, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm Vatican, hội kiến Giáo hoàng Biển Đức XVI Thủ tướng Vatican, Hồng y Tarcisio Bertone Ngày 11 tháng 12 năm 2009, Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết có gặp với Giáo hoàng Biển Đức XVI, Vatican[10] Đây vị nguyên thủ quốc gia Việt Nam đến Vatican hội kiến Giáo hoàng, kể từ sau năm 1975 Ngày 22 tháng năm 2013, phái đoàn quan chức cấp cao Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu đến thăm Tòa thánh Vatican Đây lần thứ 3, nhân vật cấp cao Việt Nam Giáo hoàng Biển Đức 16 tiếp kiến Vatican, sau Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Một kết quan hệ phía Nhà Nước Việt Nam đồng ý để Tòa Thánh bổ nhiệm vị Đại diện không thường trú Việt Nam, Tổng Giám mục Lepoldo Girelli hồi năm 2011 Cũng thông qua hoạt động cho thấy từ trước đến nay, từ Việt Nam thực sách đổi mới, Nhà nước Việt Nam luôn thực sách quán tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngường, tôn giáo người dân; đời sống tôn giáo người dân theo tôn giáo nói chung người dân theo đạo Công giáo nói riêng ngày thay đổi, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo người dân phạm vi toàn quốc Các hoạt động tôn giáo tạo điều kiện thuận lợi hết… Đó minh chứng sách tự tôn giáo Việt Nam mà hết chức sắc, tín đồ đạo Công giáo Việt Nam đoàn đại diện Tòa thánh Vatican qua lần vào thăm làm việc hai mươi năm qua cú thể hiểu rõ chứng kiến đổi thay theo thời gian Nhóm – KH13KT Page 23 Đạo Công giáo Nhóm – KH13KT Page 24 [...]... thiếu người hướng dẫn việc đạo Hoạt động chủ yếu là giữ đạo Miền Nam: cuộc di cư năm 1954 đã dẫn đến đời sống đạo ở miền Nam sôi động, số giáo dân tăng nhanh Giai đoạn này đánh dấu sự kiện quan trọng của đạo Công giáo Việt Nam, đó là ngày 24/11/1960, Giáo hoàng Gioan XXIII ban hành Sắc chỉ thiết lập hàng giáo phẩm cho Giáo hội Công giáo Việt Nam; Giáo hội Công giáo Việt Nam với 3 giáo tỉnh: Hà Nội, Huế... đạo Đến hoà ước Giáp Tuất 15/3/1874 thì việc truyền giáo ở Việt Nam tiếp tục được khẳng định Có thể nói, đây là thời kỳ truyền giáo đầu tiên nhưng đạo Công giáo đã tìm được chỗ đứng ở Việt Nam, đặt nền móng cho các thời kỳ truyền giáo tiếp theo 2 Đạo Công giáo thời kỳ từ 1884 – 1954 Với hoà ước Giáp Thân 6/6/1884, Pháp bắt đầu đô hộ toàn bộ Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động của đạo Công giáo. .. Năm 1933 Toà thánh tấn phong linh mục Nguyễn Bá Tòng làm Giám mục và đây cũng là Giám mục người Việt Nam đầu tiên của Giáo hội Công giáo ở Việt Nam sau 400 năm truyền giáo Nhóm 2 – KH13KT Page 20 Đạo Công giáo Đến năm 1939 đạo Công giáo ở Việt Nam có 16 giáo phận, 17 Giám mục, 1.544.765 giáo dân Năm 1954, với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định... Việt Nam hai giáo phận đầu tiên ở Đàng trong và Đàng ngoài và giao cho hai thừa sai thuộc Hội truyền giáo Paris làm đại diện Tông toà Đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam là tôn giáo hoàn toàn xa lạ với tín ngưỡng, phong tục và lề lối phong kiến Việt Nam thời đó, vốn lấy Nho giáo làm tư tưởng chủ đạo trong trị nước yên dân Nên trong qúa trình truyền giáo nhất là thời Nhà Nguyễn đạo Công giáo cũng bị... tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào Hiện nay, Công giáo là một trong số các tôn giáo lớn ở Việt Nam có tổ chức chặt chẽ sinh hoạt trong 26 giáo phận thuộc 3 giáo tỉnh Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh Đạo Công giáo hiện có 6 Đại chủng viện là nơi đào tạo linh mục, nơi cung cấp nguồn giáo sĩ chủ yếu cho Giáo hội Sáu Đại chủng viện hoạt động ở 3 giáo tỉnh, mỗi giáo tỉnh có 2 Đại chủng viện Đại chủng viện Thánh... tôn giáo của người dân; đời sống tôn giáo của người dân theo tôn giáo nói chung và của người dân theo đạo Công giáo nói riêng ngày càng thay đổi, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của người dân trong phạm vi toàn quốc Các hoạt động tôn giáo được tạo điều kiện thuận lợi hơn bao giờ hết… Đó là minh chứng về chính sách tự do tôn giáo của Việt Nam mà hơn ai hết những chức sắc, tín đồ của đạo Công giáo. .. động, cưỡng ép giáo dân di cư Cuộc di cư có 72% linh mục, 40% giáo dân (650.000 người), 2000 nữ tu hơn 1000 chủng sinh miền Bắc vào Nam Vì vậy thời điểm này có nhiều tu viện, chủng viện vắng không còn người 3 Đạo Công giáo thời kỳ từ 1954 – 1975 Cuộc di cư năm 1954, đạo Công giáo có sự xáo trộn ở cả hai miền: Miền Bắc: Sau di cư số linh mục còn lại 28%, giáo dân 60%, Các sinh hoạt tôn giáo trong giai... hơn là xây dựng cảm thông hòa dịu Có thể nguyên Nhóm 2 – KH13KT Page 22 Đạo Công giáo     nhân sâu xa là các quan hệ và thái độ từ quá khứ: giữa Giáo hội Công giáo hoàn vũ với chủ nghĩa cộng sản và giữa Giáo hội Công giáo tại Việt Nam đối với chế độ thuộc địa và lực lượng kháng chiến chống Pháp do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quan hệ Tòa Thánh và chính quyền Việt Nam bắt đầu được nối lại bằng... phóng, Giáo hội Công giáo Việt Nam lại có biến động: 100 linh mục, 400 tu sĩ, 50.000 giáo dân ra nước ngoài Tại miền Nam chỉ còn 25 Giám mục (15 vị tại Toà) 2.000 linh mục, gần 7.500 tu sĩ Nhưng giáo hội 2 miền Bắc và Nam được thống nhất để chuẩn bị cho một giai đoạn phát triển tiếp theo 4 Đạo Công giáo thời kỳ từ 1975 đến nay Sau năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, Giáo hội Công. .. miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, Giáo hội Công giáo hai miền Bắc Nam cũng thống nhất và hoạt động trong một đất nước độc lập, hoà bình Đồng bào Công giáo cùng nhân dân cả nước bắt tay vào xây dựng đất nước với vô vàn khó khăn sau hai cuộc chiến tranh Nhóm 2 – KH13KT Page 21 Đạo Công giáo Trong hoàn cảnh đó Giáo hội Công giáo Việt Nam đã tổ chức Đại hội toàn thể Giám mục ở Việt Nam từ

Ngày đăng: 12/05/2016, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w