Nghiên cứu hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện thông nông tỉnh cao bằng

118 7 0
Nghiên cứu hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện thông nông tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THAO GIANG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THÔNG NÔNG - TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THAO GIANG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THÔNG NÔNG - TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hịa THÁI NGUN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THAO GIANG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THÔNG NÔNG - TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hịa THÁI NGUN - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý sau đại học, cảm ơn thầy cô truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong thời gian thực tập nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Đình Hịa, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ủy ban nhân dân xã Đa Thơng, Bình Lãng, Cần Nơng tồn hộ gia đình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực luận văn Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẻ để tơi hồn thiện luận văn Trong trình nghiên cứu cố gắng lý chủ quan khách quan khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn học viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thao Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2 Sinh kế bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế số nước Thế giới 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế Việt Nam 18 1.2.3 Những vấn đề liên quan tới hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 24 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 30 iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên thiên 30 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 33 3.1.3 Thực trạng kết cấu hạ tầng 38 3.2 Đánh giá nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số 03 xã huyện Thông Nông 43 3.2.1 Nguồn lực người 43 3.2.2 Nguồn lực tự nhiên 46 3.2.3 Nguồn vốn xã hội 52 3.2.4 Nguồn vốn vật chất 57 3.2.5 Nguồn vốn tài 59 3.3 Thực trạng hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thông Nông 61 3.3.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 62 3.3.2 Hoạt động sản xuất phi nông nghiệp 66 3.3.3 Kết sinh kế người dân 67 3.4 Đánh giá thực trạng sinh kế rút ưu, nhược điểm hoạt động sinh kế 71 3.4.1 Hoạt động trồng trọt 71 3.4.2 Hoạt động chăn nuôi 72 3.4.3 Hoạt động lâm nghiệp 73 3.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sinh kế bền vững 74 3.5.1 Quan điểm, Phương hướng 74 3.5.2 Giải pháp cụ thể 74 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DFID : Vụ Phát triển Quốc tế Anh GTSX : Giá trị sản xuất PRA : Đánh giá nơng thơn có tham gia RRA : Đánh giá nhanh nông thôn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Thông Nông giai đoạn 2013-2015 30 Bảng 3.2: Kết sản xuất kinh doanh huyện Thông Nông giai đoạn 2013-2015 34 Bảng 3.3: Dân số lao động huyện Thông Nông giai đoạn 2013-2015 37 Bảng 3.4: Cơ sở giáo dục huyện Thông Nông năm 2013-2015 40 Bảng 3.5: Cơ sở hạ tầng ngành y tế huyện Thông Nông 40 Bảng 3.6: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 44 Bảng 3.7: Một số tiêu chủ hộ hộ điều tra năm 2016 45 Bảng 3.8: Hiện trạng đất đai bình quân hộ điều tra xã huyện Thông Nông 47 Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ gia đình gặp khó khăn nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất 49 Bảng 3.10 Quy mô đất đai bình quân sử dụng hộ gia đình dân tộc thiểu số (m2)* 52 Bảng 3.11 Đánh giá quan hệ xã hội đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng (%) 53 Bảng 3.12 Hỗ trợ tổ chức đoàn thể địa phương 54 Bảng 3.13 Hỗ trợ quyền khuyến nông 55 Bảng 3.14 Tiếp cận dịch vụ xã hội đồng bào dân tộc thiểu số 56 Bảng 3.15 Tình hình nhà bình quân hộ điều tra 58 Bảng 3.16: Tài sản trung bình hộ điều tra huyện Thơng Nơng 59 Bảng 3.17 Tiết kiệm trung bình hộ gia đình dân tộc thiểu số năm gần 60 Bảng 3.18: Diện tích trồng hộ điều tra huyện Thông Nông 62 Bảng 3.19: Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm hộ điều tra 64 vii Bảng 3.20: Tình hình thu nhập từ rừng hộ điều tra 66 Bảng 3.21: Chi phí trung bình cho sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp hộ điều tra xã 68 Bảng 3.22: Trung bình GTSX hộ điều tra xã huyện Thông Nông 69 Bảng 3.23: Thu nhập trung bình từ nơng nghiệp hộ 70 Bảng 3.24: Thu nhập bình quân hộ điều tra xã huyện Thông Nông 70 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Bùi Đình Hịa Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thao Giang 91 Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Để phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng Đảng Nhà nước tiếp tục có chủ trương, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tạo điều kiện giúp đồng bào nhân dân miền núi đầu tư phát triển sản xuất, sách đào tạo nguồn nhân lực theo vùng miền, giúp nhân dân cải thiện đời sống, bước nâng cao khả hội nhập kinh tế đất nước thời kỳ đổi Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất Nâng cao trình độ dân trí thơng qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân Cần có sách phù hợp với điều kiện hộ nông dân, đực biệt đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển thuận lợi sách thuế, trợ giá, ứng dụng hướng dẫn kỹ thuật khuyến nông để nâng cao lực sản xuất nông hộ 2.2 Đối với tỉnh Cao Bằng huyện Thông Nông Các ban ngành, quan, UBND xã cần lựa chọn mơ hình, sản xuất kinh tế hộ phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao Có sách nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất đai, nguồn nước, Tổ chức hoạt động khuyến nông nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tiếp tục hỗ trợ kinh phí, tăng cường hệ thống tín dụng, hồn thiện sở hạ tầng, có sách hỗ trợ hộ nghèo yên tâm làm kinh tế Tập huấn kỹ thuật, chuyển giao tiến khoa học nâng cao suất sản lượng nông nghiệp mà người dân áp dụng Tạo điều kiện cho hộ nông dân tham quan học hỏi kinh nghiệm số địa phương có kinh tế hộ nông dân phát triển mạnh Mở rộng khu sản xuất công nghiệp, sử dụng lao động địa phương nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân 92 2.3 Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số Xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, thực kế hoạch hóa gia đình Tạo điều kiện thuận lợi cho em đến trường Ln ln học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ phát triển để áp dụng thực gia đình nhà Nơng dân cần chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để tận dụng phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất, cần phát triển loại (lạc, đỗ tương, ngơ), (lợn, bị) có giá trị kinh tế cao để đưa vào sản xuất nhằm mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình xã hội Tăng cường hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Tận dụng nguồn lực tự nhiên sẵn có, khai thác hợp lý phải biết tự bảo vệ nguồn tài nguyên 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Phát triển Quốc tế Anh, chương trình đối tác hỗ trợ phát triển xã nghèo (2003), ”Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững khung phân tích ”, Hội thảo Quốc tế đào tạo sinh kế bền vững Việt Nam ngày - 11/10/2003 Chi cục thống kê huyện Thông Nông, Niên giám thống kê huyện Thông nông 2013, 2014, 2015 Chi cục thống kê huyện Thơng Nơng, Báo cáo tình hình thực tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tháng đầu năm 2016 Chính phủ Việt Nam (2002), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Hà Nội, 5/2002 Vũ Thị Út Duyên (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp đến đời sống - sản xuất kinh tế - xã hội hộ nông dân xã Lạc Hồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I Quyền Đình Hà (2005), Kinh tế phát triển nông thôn, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Hiền (2009), Tiến trình phân tích sinh kế bền vững cho người dân vùng cao Thừa Thiên Huế, http://www.crdhue.com.vn/modules.php Nguyễn Hữu Hồng, Ngơ Xn Hồng (1999), Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia nông dân, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên Mai Thị Huyền (2006), Giải việc làm cho lao động nơng thơn q trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp I 94 10 Huyện Ủy huyện Thơng Nơng, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện lần thứ XIII trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XIV nhiệm kỳ 2015 - 2020 11 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Quang (2011), Phân tích sinh kế xây dựng kế hoạch xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Kinh tế & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Dương Văn Sơn (2007), Bài giảng kế hoạch - giám sát đánh giá khuyến nông 14 Dương Văn Sơn (2010), “Tầm nhìn nơng hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu khuyến nơng có tham gia”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên 15 Trần Chí Thiện, Đỗ Anh Tài (2007), Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng lãnh thổ, khu vực miền núi phía Bắc, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2007 16 Nguyễn Hữu Thọ (2010), Sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích sinh kế người dân xã Yên Trạch, huyện: Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 17 Vương Xuân Tình, Mai Văn Thành (2005), Ứng dụng khung sinh kế bền vững, xác định phương thức ứng phó với tình trạng khan lương thực, Hội thảo ứng dụng phương pháp tiếp 18 Lê Duy Thường (2014), Đánh giá hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học nông lâm Thái Nguyên 19 Đàm Quang Triển (2010), Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân xã: Tân Long, huyện: Đồng Hỷ, tỉnh: Thái Nguyên 20 Ủy ban nhân dân xã Bình Lãng, Báo cáo kết thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015, nhiệm vụ công tác năm 2016 10 - Kiến thức giáo dục thành viên gia đình: trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kiến thức truyền thống - Sức khỏe tâm lý sinh lý thành viên gia đình, đời sống tâm linh tình cảm - Khả lãnh đạo kỹ - Quỹ thời gian người khả sử dụng thời gian cách có hiệu - Hình thức phân cơng lao động cho thành viên gia đình (2) Vốn xã hội: Vốn xã hội người bao gồm khả tham gia tổ chức, nhóm thức mối quan hệ mạng lưới phi thức mà họ xây dựng lên có chung sở thích khả để người cộng tác Thành viên tổ chức thức (các tổ chức đồn thể, hợp tác xã, nhóm tín dụng tiết kiệm) thông thường phải tuân thủ quy định luật lệ chấp nhận Những quan hệ tin cẩn, thúc đẩy hợp tác mang lại giúp đỡ cho người qua việc tạo mạng lưới an tồn phi thức (hỗ trợ người giai đoạn gặp khó khăn) giảm chi phí (qua hoạt động tiếp thị)[1] Vốn xã hội hộ gia đình thể qua số: - Các mạng lưới hỗ trợ từ bạn bè, họ hàng, láng giềng, hội đồng niên (được lập lên có chung mối quan hệ chung sở thích) - Cơ chế hợp tác sản xuất thị trường, mua bán sản phẩm, nhóm tiết kiệm, tín dụng (các hợp tác xã, hiệp hội ) - Các luật lệ, qui định, quy ước hành vi ứng xử, trao đổi quan hệ qua lại cộng đồng - Tín ngưỡng, kiện, lễ hội, niềm tin xuất phát từ tôn giáo, truyền thống - Những hội tham gia tạo ảnh hưởng đến công việc địa phương (tham gia vào quan, tổ chức địa phương rộng mở cho tất thành viên cộng đồng) 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ HỘ Phần I: Thông tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ: Tuổi Địa chỉ: - Xóm (thơn, bản, tổ dân phố): - Xã (phường): Huyện (quận): - Tên người vấn: Thành phần dân tộc chủ hộ (đánh dấu x vào ô tương ứng): Tày Nùng Dao Mông Loại hộ (đánh dấu x vào ô tương ứng): Hộ nông - lâm thủy sản Hộ kiêm nghề Hộ phi nông nghiệp Hộ không thuộc loại Danh sách thành viên gia đình: TT Họ Quan hệ Giới Tình trạng Trình độ Trình độ tên với chủ hộ tính nhân văn hóa chun mơn Lĩnh vực làm việc 97 Mã cột 1: Mã cột 2: Giới Mã cột 3: Mã cột 4: Trình độ văn Mã cột 5: Trình độ Mã cột 6: Lĩnh vực hóa chun mơn làm việc tính Tình trạng nhân - Là chủ hộ: - Nam:1 - Có -Chưa TN Tiểu -Chưa qua ĐT -Ko LV -Vợ/chồng chủ hộ:2 - Nữ: 2□ vợ/chồng:1 học: - Sơ cấp: già yếu:1 - Khác: 2□ - TN cấp1: -Trung cấp: -Nghiệp:2 - TN cấp2: - Cao Đẳng: -CN-XD:3 - TN cấp3: - Đại học: 4□ 4□ Quan hệ với chủ hộ - Con:3 - Bố/ mẹ: - Khác:5□ - Khác:4□ Phần II: Nguồn lực điều kiện sinh hoạt hộ gia đình Diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp hộ sử dụng SXKD - DV Loại đất Tổng diện tích (m2) 1.1 Đất nơng nghiệp□ - Đất trồng lâu năm: Cây CN lâu năm (chè, ăn quả) - Đất trồng hàng năm: (lúa, ngô, rau, màu, lạc,…)□ 1.2 Đất lâm nghiệp□ - Đất có rừng - Đất trống - Đất ao Rừng gia đình, rừng cộng đồng a Rừng gia đình - Rừng tự nhiên (ha) - Rừng thối hóa (ha) - Rừng trồng (ha) b Rừng cộng đồng - Gia đình có quyền sử dụng rừng cộng đồng? - Gia đình sử dụng rừng nào? Nguồn nước - Gia đình sử dụng nguồn nước cho tưới tiêu? Ao GĐ(1), Sông suối(2), nước mưa(3), khác(4) 98 - Vận chuyển nước tưới tiêu? Máy bơm(1), sức người(2), dùng ống nước(3), hệ thống tưới tiêu(4) Nguồn vốn Loại tài sản Số lượng Giá trị ước tính Máy móc - Máy cày, bừa - Máy tuốt lúa - Máy bơm nước, Máy phát điện - Bình phun thuốc trừ sâu Cơng cụ - Xe bị/ xe cải tiến - Xe cơng nơng - Máy móc khác Nguồn gia súc Trâu/bò/ ngựa Lợn Gia cầm Khác Nhà cửa - Tổng diện tích đất hộ gia đình: m2 - Tổng diện tích nhà ( gồm nhà cơng trình phụ) m2 a Nhà Hình thức sở hữu đất nhà (đánh dấu x vào ô tương ứng) - Sở hữu gia đình - Nhà thuê - Ở nhờ - Khác cụ thể là: Loại nhà (đánh dấu x vào ô tương ứng) - Nhà kiên cố: 99 - Nhà bán kiên cố/nhà sàn loại tốt: - Nhà tạm: - Khác cụ thể là: - Giá trị nhà ở: - Nguồn nước sinh hoạt hộ? Nước máy(1), nước giếng(2), nước sơng, suối, ao,…(3), nước mưa (4) - Loại nhà vệ sinh hộ dang sử dụng? + Nhà vệ sinh tự hoại + Nhà vệ sinh bán tự hoại + Hố xí thơ sơ + Khơng có nhà vệ sinh - Hộ có dùng điện cho sinh hoạt khơng? có(1), khơng(2) b Chuồng trại (đánh dấu x vào ô tương ứng) - Chuồng kiên cố - Chuồng tạm - khác cụ thể là: , giá trị… Loại tài sản dùng lâu bền sinh hoạt hộ gia đình Loại tài sản Máy thu thanh, Radio Tivi Đầu VCD Tủ lạnh Quạt điện Xe đạp Xe Máy Điện thoại Khác Số lượng Giá trị ước tính 11 - Những hội tiếp cận thông tin họp thơn, xóm, câu lạc niên, phụ nữ - Cơ chế hoà giải mâu thuẩn địa phương (3) Vốn tự nhiên: Là yếu tố sử dụng nguồn lực tự nhiên bao gồm: (a) Các tài sản dòng sản phẩm (khối lượng sản phẩm từ đất, rừng chăn nuôi); (b) Các dịch vụ môi trường (giá trị bảo vệ chống bão chống xói mịn rừng.) Những yếu tố sử dụng cho hai loại lợi ích trực tiếp lợi ích gián tiếp[1] Nguồn vốn tự nhiên hộ thể số: - Các nguồn tài sản chung khu đất bảo tồn xã khu rừng cộng đồng: - Các loại đất hộ gia đình: đất ở, đất trồng mùa vụ, đất lâm nghiệp, đất vườn - Nguồn cung cấp thức ăn nguyên liệu từ tự nhiên nguồn người sản xuất - Đa dạng sinh học, nguồn gen thực vật động vật từ việc nuôi, trồng hộ, từ tự nhiên - Các khu vực chăn thả nguồn thức ăn gia súc cho sản xuất chăn nuôi - Các nguồn nước việc cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản - Các nguồn đất trồng bao gồm chất hữu chu kỳ dinh dưỡng - Các yếu tố điều kiện tự nhiên: khí hậu may rủi thời tiết - Giá trị cảnh quan cho việc quản lý, khai thác nguồn tài nguyên giải trí - Các nguồn giống cây, từ tự nhiên bị suy thoái nghiêm trọng 101 Thu nhập năm: * Tổng thu nhập hộ gia đình(C) = Tổng cộng (A) - Tổng cộng (B) = trđ * Thu nhập bình quân/người/tháng(D) = Tổng thu nhập hộ gia đình(C)/tổng nhân khẩu/12tháng = trđ Những thông tin khác hộ gia đình a Những khó khăn hộ gia đình gì?(nêu tối đa khó khăn theo thứ tự quan trọng, với khó khăn quan trọng 1) Khó khăn Xếp thứ tự Thiếu đất sản xuất Thiếu vốn sản xuất Thiếu thông tin kiến thức làm ăn Rủi ro thiên tai khác b Để cải thiện đời sống gia đình cần trợ giúp gì? (nêu tối đa khó khăn theo thứ tự quan trọng, với khó khăn quan trọng 1) Nhu cầu hỗ trợ hộ gia đình Xếp thứ tự Vay vốn ưu đãi Đào tạo ngề giới thiệu việc làm Tập huấn kiến thức kinh nghiệm làm ăn Hỗ trợ nhà ( Xây mới, sửa chữa nhà ở) Cấp đất Hỗ trợ tạo việc làm địa phương Xác nhận hộ gia đình Điều tra viên 102 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Tỉnh, thành phố:………………………… Ngày điều tra:………………… Huyện, thị xã:……………………………… Phiếu số: ……………………… Xã, phường, thị trấn:………………………… Thôn, bản:…………………………… PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.1 Họ tên 1.2 Chức vụ 1.3 Nghề nghiệp chuyên môn 1.4 Lĩnh vực hoạt động (chỉ đạo) PHẦN II: CHUN MƠN 2.1 Những sách hỗ trợ phát triển sinh kế địa phương gì? - Vay vốn: Nội dung Lãi xuất Thời hạn Ghi ……………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 103 - Đào tạo tập huấn: Nội dung Ghi Số lớp tập huấn Số người tham gia Chính sách hỗ trợ sau tập huấn - Hỗ trợ vật tư: Hỗ trợ Loại cây/con Giống Phân bón/thức ăn Thuốc BVTV/ Ghi thuốc thú y - Xây dựng hạ tầng: Thủy lợi Đường xá ………… 2.2 Ưu, nhược điểm sách Ưu điểm Nhược điểm ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 104 - Giải pháp khắc phục: Chính sách 2.3 Trọng tâm phát triển sinh kế người dân thời gian tới gì? Trồng trọt Chăn ni Lâm nghiệp Thủy sản Ngành nghề khác 2.4 Biện pháp hỗ trợ để thúc đẩy phát triển sinh kế gì? Đào tạo tập huấn Hỗ trợ vốn Xây dựng mơ hình Tìm kiếm thị trường 2.5 Trách nhiệm bên tham gia gì? - Đối với lãnh đạo địa phương - Đối với cán kỹ thuật - Đối với nông dân: - Đối với nhà nước: 12 (4) Vốn tài chính: Vốn tài định nghĩa nguồn tài mà người dùng để đạt mục tiêu Những nguồn bao gồm nguồn dự trữ tài dịng tài [1] Dự trữ tài (vốn sẵn có): tiết kiệm vốn tài ưa thích khơng bị ràng buộc tính pháp lý khơng cần có bảo đảm tài sản Chúng có nhiều hình thức: tiền mặt, tín dụng ngân hàng, tài sản khoản khác, vật nuôi, đồ trang sức Nguồn lực tài tồn dạng tổ chức cung cấp tín dụng Dịng tiền tài (dịng tiền đều): ngoại trừ thu nhập hầu hết loại tiền trợ cấp chuyển giao Để có tạo lập rõ ràng vốn tài từ dịng tiền phải xác thực (sự đáng tin cậy hồn tồn khơng đảm bảo có khác việc trả nợ lần với chuyển giao thường xuyên vào kế hoạch đầu tư) Vốn tài hộ thể số: - Thu nhập tiền mặt thường xuyên từ nhiều nguồn khác bán sản phẩm, việc làm tiền thân nhân gửi - Khả tiếp cận dịch vụ tài tín dụng tiết kiệm từ nguồn thức (như ngân hàng) nguồn phi thức (chủ nợ, họ hàng) - Tiết kiệm (bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hay dự án tiết kiệm) dạng tiết kiệm khác gia súc, vàng, đất đai, công cụ sản xuất - Khả tiếp cận thị trường hệ thống tiếp thị sản phẩm hộ gia đình qua loại hình địa điểm khác - Những chi trả phúc lợi xã hội (như lương hưu, số miễn trừ chi phí) số dạng trợ cấp nhà nước (5) Vốn vật chất: Vốn vật chất bao gồm sở hạ tầng dịch vụ xã hội tài sản công cụ sản xuất hộ gia đình [1] ... đề tài: ? ?Nghiên cứu hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thông Nông - tỉnh Cao Bằng? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động sinh kế người dân tộc thiểu số, đánh... sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng - Đánh giá hoạt động sinh kế, ưu nhược điểm hoạt động sinh kế mang lại cho người dân - Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động sinh. .. hình nghiên cứu hoạt động sinh kế số nước Thế giới 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế Việt Nam 18 1.2.3 Những vấn đề liên quan tới hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số huyện

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan