Nghiên cứu khả năng sản xuất chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h fabp bằng phương pháp pcr rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm tỉnh bắc kạn

117 14 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất chất lượng thịt và phân tích đa hình gen di truyền của gen h fabp bằng phương pháp pcr rflp trên đàn lợn mẹo nuôi tại huyện pác nặm tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm - NguyÔn Thị Hằng Nghiên cứu khả sản xuất, chất lợng thịt phân tích đa hình gen di truyền gen H-FABP phơng pháp PCR - RFLP đàn lợn Mẹo nuôi huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp THI NGUYấN - 2011 Đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm - Nguyễn Thị Hằng Nghiên cứu khả sản xuất, chất lợng thịt phân tích đa hình gen di truyền gen H-FABP phơng pháp PCR - RFLP đàn lợn Mẹo nuôi huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp CHuyên ngành: chăn nuôi MÃ số: 60 62 40 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS Ngun ThÞ Liªn THÁI NGUN - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ quý báu Nhà trường địa phương Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình triển khai nội dung nghiên cứu góp nhiều ý kiến q báu cho việc hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Chi cục Thú y tỉnh Bắc Kạn, Trạm Thú y huyện Pác Nặm, phịng Cơng nghệ gen động vật, Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ thời gian, sở vật chất, nhân lực giúp tơi hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè gần xa đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ vô hạn mặt, động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, tháng10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm sinh học chung lợn 1.1.1.1 Nguồn gốc lợn nhà 1.1.1.2 Lợn lồi có khả sinh sản cao 1.1.1.3 Lợn loài gia súc ăn tạp, khả chịu đựng kham khổ cao 1.1.1.4 Lợn lồi có suất thịt cao, chất lượng thịt mỡ tốt 1.1.1.5 Lợn loài gia súc có khả thích nghi cao, dễ huấn luyện 1.1.2 Một số đặc điểm giống lợn Mẹo 1.1.3 Tổng quan lĩnh vực bảo tồn phát triển giống vật nuôi địa phương 10 1.1.4 Sự sinh trưởng phát triển vật nuôi 11 1.1.4.1 Khái niệm sinh trưởng 11 1.1.4.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn 13 1.1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng lợn 14 1.1.5 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn 19 1.1.6 Thành phần hoá học thịt 20 1.1.7 Đa hình gen di truyền 21 1.1.7.1 Gen 21 1.1.7.2 Chỉ thị di truyền (Gentic marker) 21 1.1.7.3 Ứng dụng thị di truyền đến tính trạng số lượng lợn 24 1.1.7.4 Gen Heart-fatty acid binding protein (H-FABP) 25 1.1.7.4.1 Vị trí, cấu trúc, chức gen H-FABP 25 1.1.7.4.2 Đa hình di truyền gen H-FABP 28 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 31 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 31 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2 Địa điểm - thời gian tiến hành 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 40 2.3.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng qua tháng tuổi lợn thịt 40 2.3.2 Nghiên cứu chất lượng thịt lợn Mẹo 40 2.3.3 Phân tích đa hình gen liên quan đến chất lượng thịt lợn Mẹo 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng đàn lợn Mẹo 41 2.4.1.1 Sinh trưởng tích luỹ 41 2.4.1.2 Sinh trưởng tương đối 41 2.4.1.3 Sinh trưởng tuyệt đối 41 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chất lượng thịt lợn Mẹo 42 2.4.2.1 Mổ khảo sát 42 2.4.2.2 Phương pháp phân tích mẫu thịt 43 2.4.3 Phân tích đa hình gen 43 2.4.3.1 Nguyên liệu phân tích gen 43 2.4.3.2 Phương pháp tách chiết DNA từ mẫu mô tai lợn 44 2.4.3.3 Phương pháp kiểm tra DNA điện di gel agarose 46 2.4.3.4 Định lượng DNA quang phổ kế 48 2.4.3.5 Phản ứng PCR 49 2.4.3.6 Phương pháp phân tích đa hình đoạn cắt giới hạn (RFLP) 50 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng đàn lợn Mẹo 52 3.1.1 Sinh trưởng lợn giai đoạn theo mẹ 52 3.1.2 Sinh trưởng lợn Mẹo nuôi thịt 56 3.2 Kết mổ khảo sát - đánh giá chất lượng thịt lợn Mẹo 59 3.2.1 Kết mổ khảo sát 59 3.2.2 Đánh giá chất lượng thịt lợn Mẹo 61 3.2.2.1 Kết phân tích mẫu thịt 61 3.2.2.2 Kết phân tích thành phần acid amine 62 3.3 Kết tách chiết tinh DNA tổng số từ mẫu mô tai lợn 63 3.4 Phân tích đoạn gen H-FABP phương pháp PCR-RFLP 64 3.4.1 Phân tích đoạn gen H-FABP phương pháp PCR 64 3.4.2 Phân tích đoạn gen H-FABP enzyme cắt giới hạn HaeIII 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 Kết luận 69 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 I Tài liệu tiếng Việt 70 II Tài liệu tiếng nước 74 III Tài liệu từ Internet 78 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh chữ AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism bp Base paire BF Back fat H-FABP Heart fatty acid binding protein dNTP Deoxynucleoside triphosphate EDTA Ethylene diamine tetracetic acid RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism RNase Ribonuclease SDS Sodium dodecyl sulfate TAG Triacylglycerol TE Tris-EDTA TBE Tris boric acid - EDTA cs tr n ĐVT g kg % Tên tiếng Việt Đa hình chiều dài đoạn DNA khuếch đại Cặp bazơ Độ dày mỡ lưng Protein liên kết acid béo tim Deoxynucleosit triphotphat Axit ethylen diamin tetracetic Đa hình độ dài đoạn cắt giới hạn Ribonucleaza Sodium dodecyl sunphat Triacylglycerol Đệm TE Đệm TBE Cộng trang Số Đơn vị tính Gam Kilogam Phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Vị trí yếu tố phiên mã bám vùng phía trước đầu 5' gen mã hoá H-FABP 26 Bảng 2.1 Đệm dung dịch pha chế 43 Bảng 2.2 Tương quan nồng độ gel agarose kích thước đoạn DNA cần phân tích theo Sambrook cs (1998)[60] 47 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng cắt sản phẩm PCR 51 Bảng 3.1 Khối lượng lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi (kg/con) 52 Bảng 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn Mẹo từ sơ sinh đến tuần tuổi 54 Bảng 3.3 Khối lượng lợn Mẹo nuôi thịt từ - 12 tháng tuổi (kg/con) 56 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn Mẹo nuôi thịt 57 Bảng 3.5 Năng suất chất lượng thân thịt lợn Mẹo theo dõi 59 Bảng 3.6 Thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm (%) 61 Bảng 3.7 Kết phân tích acid amine (% tính theo protein thơ) 62 Bảng 3.8 Tần số allen vị trí RFLP gen H-FABP số giống lợn 66 Bảng 3.9 Các điểm cắt enzyme HaeIII đoạn gen H-FABP 67 Bảng 3.10 Kết phân tích đa hình RFLP kiểu gen H-FABP enzyme HaeIII 68 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc lợn nhà Hình 1.2: Vị trí gen mã hố H-FABP nhiễm sắc thể số lợn 25 Hình 1.3: Trình tự aminoacid loại F-ABP 27 Hình 1.4: Cơ chế hoạt động H-FABP tế bào 28 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thí nghiệm 44 Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích luỹ lợn 53 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn 55 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn 55 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Mẹo 58 Hình 3.5: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn Mẹo 59 Hình 3.6: Ảnh điện di sản phẩm DNA tổng số gel agarose 1% 63 Hình 3.7: Kết hấp thụ tử ngoại mẫu DNA 64 Hình 3.8: Ảnh điện di đồ sản phẩm PCR nhân đoạn gen H-FABP 65 Hình 3.9: Điện di đồ sản phẩm cắt đoạn gen H-FABP enzyme HaeIII 67 x Phản ứng PCR nhiều chu kỳ Trong phản ứng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng tính đặc hiệu sản phẩm Chúng tơi tiến hành khảo sát số thành phần điều kiện phản ứng PCR, quan trọng hai yếu tố nồng độ Mg2+ nhiệt độ gắn mồi Chú ý: Khi tiến hành phản ứng PCR bước tiến hành hoá chất phải giữ đá lạnh để đảm bảo hoạt tính sinh học hợp chất Sau tiến hành xong phản ứng PCR, sản phẩm điện di kiểm tra gel agarose 1% 2.4.3.6 Phương pháp phân tích đa hình đoạn cắt giới hạn (RFLP) Nguyên tắc Enzyme giới hạn (RE - Restriction Enzymes) nhóm enzyme endonuclease cắt phân tử DNA mạch kép vị trí (trình tự) xác định mà chúng có khả nhận Thuộc tính quan trọng enzyme cho phép cắt phân tử DNA vị trí tồn sẵn Mỗi enzyme giới hạn hoạt động tối ưu điều kiện phản ứng thích hợp như: nhiệt độ, dung dịch có chứa ion kim loại pH định Nên tiến hành thể tích nhỏ tốt để tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc enzyme chất Tuy nhiên, phải đảm bảo cho thể tích RE khơng q 1/10 thể tích phản ứng RE bảo quản dung dịch đệm chứa 50% glyceryl (glyceryl có tác dụng ức chế hoạt động enzyme) Các đoạn DNA định khác trình tự nucleotide enzyme giới hạn nhận biết vị trí khác phù hợp với vị trí cắt enzyme Sự khác biệt trình tự nucleotide đối tượng nghiên cứu dẫn đến việc thêm vào hay bớt vị trí enzyme giới hạn Do tạo đoạn đa hình có kích thước khác đoạn DNA đặc trưng bị phát điện di Dựa vào khác đoạn DNA mà dùng để xác định kiểu gen mẫu nghiên cứu Phương pháp dùng để xác định đa hình gen di truyền, phân loại, xác định điểm đột biến Các enzyme giới hạn phát đột biến đặc hiệu gen thay đổi trình tự nucleotide, thơng qua giúp xác định allen kiểu gen cá thể Phân biệt allen trội lặn, kiểu gen dị hợp tử hay đồng hợp tử Bảng 2.3 Thành phần phản ứng cắt sản phẩm PCR Thành phần H-FABP/HaeIII (µl) H2O khử ion 1,5 Dung dịch đệm 2,5 Sản phẩm PCR 15 Enzyme giới hạn (5u/µl) Tổng thể tích 20 * H-FABP cắt enzyme HaeIII ủ qua đêm nhiệt độ 370C xi 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Kết thu tiến hành xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2000) EXCEL bao gồm giá trị trung bình mẫu, sai số số trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến dị… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng đàn lợn Mẹo 3.1.1 Sinh trưởng lợn giai đoạn theo mẹ * Sinh trưởng tích luỹ Sinh trưởng tích luỹ lợn bú sữa tiêu quan trọng, giai đoạn này, lợn có cường độ sinh trưởng cao, phù hợp với quy luật sinh trưởng theo giai đoạn Khả sinh trưởng lợn nói lên tốc độ phát triển thể, phản ánh trình độ ni dưỡng, quản lý chăm sóc lợn ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi lợn thịt Lợn có tốc độ phát triển nhanh, khối lượng lớn khả cho thịt sau cao Dựa vào yếu tố này, tiến hành theo dõi sinh trưởng lợn Mẹo con, thông qua khối lượng từ sơ sinh đến tuần tuổi Kết thể bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Khối lượng lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi (kg/con) Tuần tuổi ss n(con) 94 93 92 92 91 91 91 91 91 X ± mX 0,48 ± 0,02 1,07 ± 0.03 1,70 ± 0.04 2,36 ± 0.05 2,97 ± 0.06 3,55 ± 0,07 3,89 ± 0,09 4,34 ± 0,10 5,04 ± 0,11 Kết bảng 3.1 cho thấy: Khối lượng lợn tăng dần qua tuần tuổi Lúc sơ sinh khối lượng lợn 0,49 ± 0.07 đến tuần tuổi đạt 4.34 ± 0,10 kg Lúc 3-4 tuần tuổi, lợn sinh trưởng chậm lượng sữa mẹ giảm nhanh, lợn chưa biết ăn nên bị thiếu hụt dinh dưỡng Từ 5- tuần tuổi, sinh trưởng lợn chậm lại, chưa hồn tồn thích nghi với thức ăn bên ngoài, lợn hay bị tiêu chảy, tăng khối lượng không đáng kể Theo Trần Văn Do (2008)[6], khối lượng cai sữa tháng tuổi lợn Vân Pa 3,50 kg Chỉ tiêu giống lợn nội khác cho kết sau: lợn Ỉ pha 5,15 kg (Nguyễn Như Cương cs, 2004)[2]; lợn Mường Khương nuôi thả kết hợp nhốt 4,50 - 5,50 kg, ni nhốt hồn tồn 6,60 - 6,80 kg (Lê Đình Cường, 2004)[3]; lợn Sóc ni thả 3,85 kg nuôi nhốt 4,15 kg (Lê Thị Biên cs, 2006) So với xii giống lợn nội khác khả sinh trưởng lợn Mẹo tương đương Nhìn chung, lợn Mẹo có khả sinh trưởng chậm tập quán chăn nuôi thả rông, lợn hàng ngày theo mẹ tự tìm kiếm thức ăn tự nhiên nên số lượng chất lượng thức ăn thu Hầu lợn không người chăn nuôi cung cấp đầy đủ theo nhu cầu chúng, mà ăn theo thức ăn lợn mẹ Do sở để có hướng phát triển cải tạo chất lượng đàn lợn theo mẹ, nhằm tối ưu hoá điều kiện chăn nuôi địa phương cách thiết thực Sinh trưởng tích luỹ lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi minh hoạ qua hình 3.1: Khối lượnglợncon(kg) Khối lượng lợn ss Tuần tuổi Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích luỹ lợn * Sinh trưởng tuyệt đối tương đối Trên sở số liệu bảng 3.1 sinh trưởng lợn qua tuần tuổi, chúng tơi tính tốn tiêu sinh trưởng tuyệt đối tương đối, để thể rõ khả sinh trưởng lợn Mẹo Kết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn Mẹo từ sơ sinh đến tuần tuổi Giai đoạn sinh trưởng Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tương đối (tuần tuổi) (g/con/ngày) (%) SS - 83,90 75,74 1-2 90,39 45,67 2-3 93,74 32,33 3-4 86,97 22,86 4-5 83,01 17,84 5-6 48,59 9,15 6-7 64,62 10,99 7-8 99,76 14,89 Trung bình 81,37 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn ss - tuần tuổi có cường độ sinh trưởng cao giai đoạn đầu từ ss - tuần tuổi, dao động từ 83,99 đến 93,74g/ngày Từ đến tuần tuổi, mức tăng trọng giảm xuống biến động khoảng 48,59 - 86,96 g/ngày Đến tuần thứ mức tăng trọng lại tăng lên đến 99,76g/ngày Ở tuần đầu phần lớn lợn bú sữa mẹ đầy đủ đồng thời sản lượng sữa mẹ đạt cao nhất, sau giảm dần, thời gian lợn tập ăn thức ăn theo mẹ Đến tuần thứ lợn thích xiii nghi dần với thức ăn lợn mẹ, bú sữa lợn cung cấp thêm thức ăn khác, Nên giai đoạn lợn lại tăng trọng nhanh 100 90 80 (g/con/ngày) 70 60 50 40 30 20 10 ss-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 Giai đoạn (tuần tuổi) Sinh trưởng ệt đối (g/con/ngày) Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Sinh trưởng tương đối lợn giảm dần theo giai đoạn tuần tuổi, hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc 80 70 60 (g/con/ngày) 50 40 Sinh trưởng tương đối (% ) 30 20 10 ss-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 Giai đoạn (tuần tuổi) Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn 3.1.2 Sinh trưởng lợn Mẹo nuôi thịt Bảng 3.3 Khối lượng lợn Mẹo nuôi thịt từ - 12 tháng tuổi (kg/con) Tháng tuổi n(con) X ± mX 10 11 12 90 90 89 85 85 85 85 85 85 85 9,19 ± 0,21 12,56 ± 0,25 16,34 ± 0,23 20,65 ± 0,28 25,35 ± 0,36 30,57 ± 0,42 36,34 ± 0,43 42,76 ± 4,44 49,84 ± 0,44 57,87 ± 0,42 Số liệu bảng 3.3 cho thấy: Khả tăng khối lượng lợn thịt tăng dần theo tháng tuổi Lúc tháng tuổi 9,19 ± 0,21 kg, đến 12 tháng tuổi đạt 57,87 ± 0,42 kg Từ tháng tuổi đến tháng tuổi mức tăng trọng chậm, trung bình 3,58kg/tháng; xiv Từ đến tháng mức tăng trọng nhanh hơn, trung bình tăng trọng 5,52kg/tháng Các tháng mức tăng trọng tăng, từ tháng tuổi thứ đến 12 tháng tuổi mức tăng trọng trung bình 7,17kg/ tháng Những tháng đầu giai đoạn nuôi thịt, lợn phát triển dài ra, cao lên, từ tháng tuổi trở lợn bắt đầu béo tăng trọng nhanh Khi so sánh với lợn Sóc lúc 12 tháng tuổi đạt 40,45kg khối lượng lợn Mẹo nuôi thịt lứa tuổi cao hơn, so với khối lượng lợn nuôi thịt Mường Khương, lợn Ba Xuyên 12 tháng tuổi lại thấp 69,31kg 100,52kg (Theo Lê Viết Ly, Võ Văn Sự, 2001), Dẫn theo Nguyễn Quang Linh cs (2008) [29] Với tập quán chăn nuôi thả rông ni nhốt tạm thời qua vụ gieo trồng, bình qn lợn tăng khối lượng từ đến kg/tháng, nuôi đến 12 tháng tuổi lợn thịt đạt 55,59 kg/con Do vậy, người dân thường nuôi kéo dài, đến có việc giết mổ, họ coi tài sản dự trữ cần thiết, khơng tính đến hiệu kinh tế Lợn giết mổ thường tuổi từ đến năm Nhìn chung, lợn ni thịt hộ dân huyện Pác Nặm có khả tăng khối lượng thấp Do ảnh hưởng tập quán chăn nuôi điều kiện thả rông, lợn thịt nuôi rông dài, cung cấp thức ăn bữa/ngày, chất lượng phần thức ăn thấp, lại lợn tự kiếm thức ăn tự nhiên Tuy nhiên, khối lượng 12 tháng tuổi giết thịt Để thấy rõ biến động khả tăng khối lượng minh hoạ đồ thị sinh trưởng tích luỹ sau: Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn Mẹo nuôi thịt Giai đoạn (tháng tuổi) 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 - 10 10 - 11 11 - 12 Trung bình Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 112,33 126,00 143,67 156,67 174,00 192,33 214,00 236,00 267,67 180,30 Sinh trưởng tương đối (%) 30,99 26,16 23,30 20,43 18,67 17,25 16,23 15,29 14,91 Qua bảng 3.4 cho thấy: Sinh trưởng tuyệt đối tăng dần qua giai đoạn tháng tuổi, tăng từ 112,33 g/ngày tháng tuổi thứ lên 143,67 tháng tuổi thứ 6, đến tháng tuổi thứ tăng trọng tăng lên 174,00 g/ ngày Ở giai đoạn từ đến tháng sinh trưởng tuyệt đối tăng chậm toàn giai đoạn Sở dĩ phần lớn xv lợn giai đoạn hồn tồn thả rơng cung cấp thức ăn ít, nên phần ảnh hưởng đến khả tăng trọng hàng ngày Đến tháng 11 sinh trưởng lại tăng lên tăng cao đạt 267,67g/ngày Nhìn chung, giai đoạn từ - 12 tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối tăng đều, sinh trưởng tuyệt đối lại cao giai đoạn đầu Đây chịu ảnh hưởng phương thức nuôi dưỡng, đa số giai đoạn tháng tuổi người dân có kế hoạch nhốt lợn để vỗ béo, giết thịt, lợn ni nhốt hồn tồn ý ni dưỡng chăm sóc tốt hơn, nên khả sinh trưởng cao giai đoạn đầu Sinh trưởng tương đối giảm dần theo thời gian từ 30,99% tháng tuổi thứ 3, giảm xuống 18,67% tháng tuổi thứ 14,91% tháng tuổi 12 Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia súc Từ kết cho thấy, tăng trọng cao giai đoạn sau, số lượng thức ăn cần đáp ứng cao tiêu tốn thức ăn nhiều Vì vậy, nên giết thịt từ 12 tháng tuổi trở 300 (g/con/ngày) 250 200 150 100 50 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 Tháng tuổi Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Mẹo % 35 30 Sinh trưởng tương đối (%) 25 20 15 10 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 Tháng tuổi Hình 3.5: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn Mẹo xvi 3.2 Kết mổ khảo sát - đánh giá chất lượng thịt lợn Mẹo 3.2.1 Kết mổ khảo sát Để đánh giá suất chất lượng thịt lợn Mẹo, tiến hành mổ khảo sát hộ gia đình theo dõi lợn thí nghiệm xã huyện Pác Nặm Kết thu sau: Bảng 3.5 Năng suất chất lượng thân thịt lợn Mẹo theo dõi X ± mX TT Chỉ tiêu ĐVT Khối lượng kg 58,80 ± 1.39 Dài thân thịt cm 63,25 ± 0.78 Dày mỡ lưng cm 3,76 ± 0,47 Diện tích thăn cm 20,05 ± 3,17 Khối lượng móc hàm kg 44,81 ± 1,36 Tỷ lệ móc hàm % 76,28 ± 2,04 Khối lượng thịt xẻ kg 38,56 ± 1,15 Tỷ lệ thịt xẻ % 65,66 ± 1,90 Khối lượng thịt nạc kg 16,06 ± 0,69 10 Tỷ lệ thịt nạc % 35,80 ± 0,81 11 Khối lượng mỡ kg 14,83 ± 0,58 12 Tỷ lệ thịt mỡ % 38,56 ± 1,46 13 Khối lượng xương kg 5,02 ± 0,50 14 Tỷ lệ xương % 12,70 ± 1,02 15 Khối lượng da kg 3,37 ± 0,24 16 Tỷ lệ da % 8,56 ± 0,51 - Tỷ lệ móc hàm Các giống lợn nội thường giống lợn ăn nhiều thức ăn thô, chất lượng thức ăn chúng phải ăn nhiều, ống tiêu hoá chiếm phần lớn thể Lợn Mẹo giết thịt 58,80 kg đạt tỷ lệ móc hàm 76,28% Theo Nguyễn Văn Đức cs (2008) [10], tiêu đàn lợn Lũng Pù 68,33% thấp kết đàn lợn Mẹo, nghiên cứu Lê Đình Cường cs (2004) [3] đàn lợn Mường Khương 78,85%; Nguyễn Văn Đức cs (2004) [11] lợn Tạp Ná 80,40% lại cao kết nghiên cứu đàn lợn Mẹo - Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ thịt xẻ phụ thuộc lớn vào tỷ lệ móc hàm Đối với lợn Mẹo tỷ lệ thịt xẻ đạt thấp 65,66%, tỷ lệ tương đương số giống lợn nội khác lợn Mường Khương 64,86% (Lê Đình Cường cs, 2004)[3]; lợn Lũng Pù 66,02% (Nguyễn Văn Đức cs, 2008)[10] xvii - Độ dày mỡ lưng Trung bình độ dày mỡ lưng đo điểm lợn Mẹo 3,76cm So sánh với số giống lợn nội khác lợn Lũng Pù tiêu cao 1,53cm (Nguyễn Văn Đức cs, 2008)[10], lợn Mường Khương 3,15cm (Lê Đình Cường cs, 2004)[3] - Diện tích thăn Diện tích thăn có tương quan chặt chẽ với tỷ lệ nạc, giống lợn nội thường có tỷ lệ nạc thấp diện tích thăn nhỏ Đối với đàn lợn Mẹo diện tích thăn đạt 20,05cm2, kết tương đương với lợn Mường Khương, 19,20cm2 (Lê Đình Cường cs, 2004)[3], lợn Lũng Pù tiêu thấp 22,09cm2 (Nguyễn Văn Đức cs, 2008)[10] Nhìn chung, tiêu mổ khảo sát thân thịt lợn Mẹo mức tương đối so với số lợn nội Việt Nam Điều chứng tỏ lợn Mẹo có khả sản xuất tương đối cao, chất lượng thịt thơm ngon, chủ yếu thiên hướng mỡ Tuy nhiên, để nâng cao khả cho thịt lợn Mẹo, cần có biện pháp nghiên cứu thức ăn có số lượng chất lượng phù hợp theo nhu cầu sinh trưởng lợn nuôi thịt 3.2.2 Đánh giá chất lượng thịt lợn Mẹo 3.2.2.1 Kết phân tích mẫu thịt Để đánh giá chất lượng thịt lợn Mẹo chúng tơi tiến hành phân tích thành phần hóa học thịt lợn Mẹo Viện Khoa học sống Đại học Thái Ngun Kết phân tích trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm (%) Chỉ tiêu Vật chất khơ Protein Lipid Khoáng tổng số X ± mX Thịt thăn 26,87 ± 0,63 21,62 ± 1,05 4,15 ± 0,17 1,24 ± 0,07 Thịt mông 26,77 ± 0,60 20,78 ± 0,71 2,37 ± 0,15 1,12 ± 0,09 Trung bình 26,82 21,20 3,26 1,18 Kết bảng 3.6 cho thấy: Các tiêu thịt thăn thịt mông gần tương đương nhau, Tuy nhiên, hàm lượng lipid thịt thăn cao thịt mông, thịt thăn 4,37% thịt mơng 2,37%, trung bình 3,26% So sánh với kết nghiên cứu Trần Thanh Vân, Đinh Thu Hà, 2005 [31] cho thấy: Lợn Mẹo Phù Yên - Sơn La có hàm lượng vật chất khơ (27,37%); Protein (21,36%); hàm lượng khoáng tổng số (1,1%) tương đương; riêng hàm lượng Lipit (5,23%) cao chút xviii Với điều kiện tập quán chăn nuôi Pác Nặm, tiêu đạt tỷ lệ gần tương đương với số lợn nội miền núi Lợn Mường Khương, Lợn Bảo Lạc, Lợn Bản, 3.2.2.2 Kết phân tích thành phần acid amine Để đánh giá chất lượng protein thịt lợn Mẹo chúng tơi tiến hành phân tích acid amine protein thịt lợn Mẹo Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết phân tích acid amine (% tính theo protein thơ) Trạng thái mẫu STT Tên acid amin % tính theo Protein ban đầu (%) Aspartic 1,91 9,03 Glutamic 2,58 12,18 Serine 0,86 4,08 Histidine 0,76 3,57 Glycine 1,06 5,02 Threonin 1,16 5,49 Alanine 1,30 6,11 Arginine 1,49 7,02 Tyrosine 1,21 5,70 10 Cystein 0,73 3,43 11 Valine 0,38 1,79 12 Methionine 1,12 5,27 13 Phenylalanine 0,56 2,64 14 Isoleucine 1,48 6,98 15 Leucine 1,18 5,56 16 Lysine 1,19 5,61 17 Proline 0,78 3,70 Chúng phân tích 17 acid amine thịt mơng thịt thăn lợn Mẹo Kết cho thấy, số acid amine thiết yếu có hàm lượng cao như: Lysine (5,61%), Arginine (7,02%), Phenylalanine (2,64%), Methionine (2,27%), Leucine (5,56%), Isoleucine (6,98%), Histidine (3,57%), Valine (1,79%), Threonine (5,49%) Điều cho thấy thịt lợn Mẹo có chất lượng cao, thịt lợn Mẹo ưa chuộng thị trường có giá trị kinh tế cao 3.3 Kết tách chiết tinh DNA tổng số từ mẫu mô tai lợn DNA tách chiết từ 10 mẫu mô tai lợn trình bày phần vật liệu phương pháp nghiên cứu Sản phẩm DNA tách kiểm tra đánh giá điện di gel agarose đo quang phổ Kết điện di sản phẩm DNA tổng số gel agarose 1% trình bày hình 3.6 xix Hình 3.6: Ảnh điện di sản phẩm DNA tổng số gel agarose 1% Trên hình 3.6 cho thấy phân tử DNA có phân tử lượng lớn, tập trung thành băng vạch rõ nét, chứng tỏ DNA tách chiết không lẫn tạp Một vài sản phẩm chạy thành vệt sáng mờ, DNA bị đứt gãy, Tuy nhiên, không nhiều không ảnh hưởng đến phản ứng PCR, với cặp mồi đặc hiệu Các mẫu DNA định lượng xác máy đo quang phổ Kết hấp thụ tử ngoại mẫu DNA trình bày hình 3.7 Hình 3.7: Kết hấp thụ tử ngoại mẫu DNA Kết quả: OD260nm/OD280nm = 1,84 Các mẫu có tỷ số OD260nm/OD280nm đạt khoảng 1,68-1,86 đảm bảo độ tinh Nồng độ DNA (µg/ml) tính theo cơng thức thành phần phương pháp nghiên cứu, với độ pha loãng 100 lần Sự khác biệt số lượng chất lượng DNA hệ gen tách chiết từ mẫu giải thích thao tác trình tách chiết, xx lượng sản phẩm DNA thu khơng hồn tồn giống Tuy nhiên, chất lượng số lượng DNA hệ gen tách chiết phương pháp đạt yêu cầu cho thí nghiệm 3.4 Phân tích đoạn gen H-FABP phương pháp PCR-RFLP 3.4.1 Phân tích đoạn gen H-FABP phương pháp PCR Dựa trình tự gen H-FABP công bố ngân hàng gen GenBankY15180 để thiết kế cặp mồi dùng cho phản ứng PCR Đoạn gen H-FABP nhân lên có kích thước phù hợp với lý thuyết 816bp, vị trí nucleotide 1401 đến vị trí số 2216 iotron thứ Trong trình thao tác, thành phần phản ứng PCR đảm bảo hoạt động điều kiện tối ưu nên đạt kết tốt Kết thúc phản ứng, sản phẩm PCR kiểm tra điện di gel agarose 1% Kết điện di thể hình 3.8 Hình 3.8: Ảnh điện di đồ sản phẩm PCR nhân đoạn gen H-FABP M: thị DNA 100bp; 1-5: sản phẩm PCR nhân đoạn gen H-FABP Nhìn vào điện di đồ cho ta thấy, sản phẩm PCR xuất tập trung rõ nét thành băng ứng với vị trí có kích thước 816 bp khơng thấy xuất băng phụ, phù hợp với tính tốn lý thuyết Như vậy, đoạn gen H-FABP nhân lên cách đặc hiệu Sản phẩm PCR thu có chất lượng tốt phục vụ cho việc phân tích đa hình gen H-FABP 3.4.2 Phân tích đoạn gen H-FABP enzyme cắt giới hạn HaeIII Gen H-FABP đọc trình tự xác định đa hình độ dài đoạn giới hạn HaeIII, HinfI, MspI Gerbens cs, (1997)[40] Cả vị trí RFLP gen H-FABP xác định đa hình hầu hết giống lợn nghiên cứu Gerbens cs, (1997)[41] Neijiaang, Rongchang, Bamei, Hanjiang black, Hanzhong White Pang W.J cs, (2006)[54] xxi Bảng tần số allen vị trí RFLP gen H-FABP số giống lợn Gerbens cs, (1998)[41] Bảng 3.8 Tần số allen vị trí RFLP gen H-FABP số giống lợn RFLP MspI HaeIII HinfI Tần số allen Allen DL DU GY HS ME PI WP A 0.98 0.4 0.81 1.0 1.0 0.9 0.7 a 0.02 0.6 0.19 0 0.1 0.3 D 0.32 0.4 0.31 1.0 1.0 0.5 0.1 D 0.68 0.6 0.69 0 0.5 0.9 H 0.7 0.7 0.97 0.67 0.45 0.7 0.9 h 0.3 0.3 0.03 0.33 055 0.3 0.1 Dutch Landrace (DL), Duroc (DU), Great Yorshire (GY), Hamshire (HS), Meishan (ME), Pietrain (PI), Wild Pig (WP) Ở Việt Nam Nguyễn Thu Thuý (2005) [25], đọc trình tự đoạn gen H-FABP số giống lợn Việt Nam tìm đoạn gen H-FABP nghiên cứu chứa điểm cắt giới hạn enzyme HaeIII (Trình tự nhận biết GG CC) vị trí 1517, 1533 1811 Trong đó, có điểm đột biến đa hình vị trí 1811, base Guanine (G) bị thay base Cystosine (C) Khi HaeIII cắt đoạn gen H-FABP vị trí tạo đoạn DNA có kích thước 16bp, 117bp, 278bp, 405bp, tương ứng với kiểu allen d Khi xảy đột biến thay base G base C vị trí 1811 làm thay đổi trình tự nhận biết enzyme HaeIII nên đoạn gen H-FABP bị cắt vị trí 1717 1533 Do đó, sản phẩm cắt đoạn gen H-FABP gồm DNA có kích thước phân tử là: 16bp, 117bp, 683bp, tương ứng với kiểu allen D Bảng 3.9 Các điểm cắt enzyme HaeIII đoạn gen H-FABP Allen Vị trí Base Độ dài đoạn cắt (bp) D 1517, 1533 G, G 683/117/16 d 1517, 1533, 1811 G, G, G 405/278/117/16 xxii Sơ đồ vị trí cắt enzyme HaeIII đoạn gen H-FABP 117bp HaeIII 16bp HaeIII Allen D Allen d GG CC 683bp GG CC 117bp HaeIII 16bp HaeIII GG CC GG CC 287bp HaeIII GG CC 405bp Chúng tiến hành phản ứng PCR nhân đoạn gen H-FABP nhờ cặp mồi thiết kế đặc hiệu, khuôn DNA , chất cần thiết bước miêu tả chi tiết phần phương pháp nghiên cứu, sản phẩm PCR cắt enzyme HaeIII Kết phân tích đa hình RFLP gen H-FABP với enzyme HaeIII thể hình 3.9 Hình 3.9: Điện di đồ sản phẩm cắt đoạn gen H-FABP enzyme HaeIII M: thị DNA 100BP, 1- sản phẩm PCR; 2-5 sản phẩm cắt đoạn gen H-FABP Trong giếng - kiểu gen dd; giếng 3,4 - kiểu gen Dd; giếng - kiểu gen DD Quan sát điện di đồ thể hình 3.9 thấy rằng, sản phẩm cắt đoạn gen H-FABP enzyme HaeIII gồm đoạn DNA có kích thước khác nhau, phù hợp với tính tốn lý thuyết: Kênh xuất băng có kích thước 816bp sản phẩm PCR gen H-FABP; Kênh có kiểu gen dd, có allen bị cắt enzyme HaeIII thành đoạn có kích thước: 405bp, 287bp, 117bp 16bp Kênh 3,4kiểu gen Dd, allen D d bị cắt enzyme hình thành đoạn: 683bp, 405bp, 287bp, 117bp, 60bp Kênh có kiểu gen DD, bị cắt enzyme hình thành đoạn: 683bp, 117bp 60bp xxiii Bảng 3.10 Kết phân tích đa hình RFLP kiểu gen H-FABP enzyme HaeIII Tổng số mẫu 80 Tỷ lệ kiểu gen DD Dd dd mẫu % mẫu % mẫu % 79 99 1 0 Kết phân tích cho thấy xuất kiểu gen DD Dd, DD(99%) cao nhiều kiểu gen Dd(1%) Dựa kết nghiên cứu tương quan kiểu gen H-FABP tỷ lệ mỡ mơ cơng trình cơng bố trước thấy lợn mang kiểu gen aa/dd/HH có hàm lượng mỡ mô cao [25] Theo nghiên cứu Pang cs (2006)[54] lợn Duroc, Large White, Landrace, Neijiang, Rongchang, Banmei pig, Hanjiang Black, Hanzhong White số giống lợn địa phương kiểu gen H-FABP có tương quan với hàm lượng mỡ (P

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan