1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Khả Năng Sản Xuất, Chất Lượng Thịt Của Gà Mèo Nuôi Tại Quảng Yên - Quảng Ninh

85 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 8,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN HƯNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ MÈO NUÔI TẠI QUẢNG YÊN - QUẢNG NINH Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Anh Khoa PGS.TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình Mọi giúp đỡ cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Tiến Hưng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thanh Vân; TS Nguyễn Thị Thuý Mỵ; TS Mai Anh Khoa Các thầy cô trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi thú y tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình toàn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất tinh thần để yên tâm hoàn thành nhiệm vụ; xin trân trọng cảm ơn Ths Đinh Đức Thành - Trưởng phòng Kinh tế thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Xin trân trọng gửi tới thầy, cô giáo, vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp nhất./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Tiến Hưng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài: Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Bản chất di truyền tính trạng 1.1.2 Đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất gia cầm 1.1.3 Cơ sở khoa học thích nghi 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Nội dung, phương pháp tiêu nghiên cứu 19 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.3 Các tiêu theo dõi 21 2.4 Phương pháp tính toán tiêu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết theo dõi khả thích nghi: 26 3.2 Các tiêu sinh trưởng gà khảo nghiệm 27 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy 27 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm 30 3.2.3 Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm 33 iv 3.3 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn 35 3.3.1 Khả tiêu thụ thức ăn gà khảo nghiệm 35 3.3.2 Khả chuyển hóa thức ăn gà khảo nghiệm 37 3.5 Khảo sát đánh giá suất cho thịt chất lượng thịt 42 3.5.1 Khả cho thịt 42 3.5.2 Thành phần hóa học thịt 44 3.6 Đánh giá chất lượng thịt sống thịt chín gà khảo nghiệm 46 3.6.1 Đánh giá chất lượng thịt sống 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết luận: 54 Đề nghị: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng 2.2 lịch dùng vắcxin cho gà thí nghiệm 20 Bảng 2.3 Khẩu phần thức ăn gà thí nghiệm 21 Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gà thí nghiệm 21 Bảng 3.1 Tỷ lệ sống cộng dồn gà thí nghiệm 26 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 28 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 31 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 34 Bảng 3.5 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 36 Bảng 3.6 Tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lượng cộng dồn gà thí nghiệm 38 Bảng 3.7 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm 40 Bảng 3.8.a Khả cho thịt gà thí nghiệm 13 tuần tuổi 42 Bảng 3.8.b Khả cho thịt gà thí nghiệm 17 tuần tuổi 42 Bảng 3.8.c Khả cho thịt gà thí nghiệm 20 tuần tuổi 43 Bảng 3.9 Thành phần hóa học thịt gà thí nghiệm 44 Bảng 3.10 Chỉ tiêu lí hóa đánh giá chất lượng thịt sống gà thí nghiệm 47 Bảng 3.11.a Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà thí nghiệm 13 tuần tuổi 50 Bảng 3.11.b Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà thí nghiệm 17 tuần tuổi 51 Bảng 3.11.c Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà thí nghiệm 20 tuần tuổi 52 vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Danh mục Đồ thị 3.1 Nội dung Trang Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 30 Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm 32 Biểu đồ 3.3 Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm 35 Biểu đồ 3.4 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn gà khảo nghiệm 39 Biểu đồ 3.5 Chỉ số sản xuất gà khảo nghiệm 41 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI Gà Mèo 01 tuần tuổi Gà Mèo 20 tuần tuổi Đùi gà Mèo trống Đùi gà Mèo mái Thịt đùi gà Mèo trống Thịt đùi gà Mèo mái Thịt lườn gà Mèo trống Thịt lườn gà Mèo mái Hội nghị thử nếm (Món gà Mèo luộc) 10 Hội nghị thử nếm (Món gà Mèo hấp muối) 11 Hội nghị thử nếm (Món gà Mèo nấu canh gừng) MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vài chục năm lại đây, để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu số lượng thực phẩm cho xã hội, nhập nhiều giống gà công nghiệp có suất cao Số lượng trang trại quy mô không ngừng tăng cao qua năm Do vậy, giống gà địa phương suất thấp dần bị thu hẹp, có giống bị tuyệt chủng Đến đời sống đại phận nhân dân nâng cao; nhu cầu số lượng thực phẩm phần đáp ứng, người tiêu dùng lại có đòi hỏi ngày cao chất lượng thực phẩm Do vậy, nhu cầu, thị hiếu thị trường thiên thực phẩm từ giống gia súc, gia cầm địa phương có chất lượng thơm ngon, chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự bán chăn thả, có kiểm soát tốt chất lượng thức ăn đầu vào Đặc biệt giống gà địa phương quý trở thành đặc sản nhà hàng chất lượng thịt hương vị đặc biệt phù hợp với vị, thói quen ăn uống người Việt Nam Một giống địa phù hợp với nhu cầu, thị hiếu nêu giống gà Mèo, với đặc điểm thịt đen, xương đen, phủ tạng đen, hàm lượng mỡ ít, thịt dai, chắc, thơm ngon, hàm lượng đạm cao so với giống khác; việc sử dụng làm thực phẩm, giống gà dùng để chữa bệnh nấu cao Gà Mèo mang nhiều đặc điểm quý khả chống chịu cao, đòi hỏi chế độ ăn chế độ chăm sóc cầu kỳ, lại cho tốc tộ sinh trưởng tương đối nhanh Trước giống gà nuôi vùng núi cao phía Bắc với số lượng không nhiều; năm 2003, nhằm bảo tồn phát triển giống gà Mèo, Viện Chăn nuôi thực dự án "Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi vịt Bầu Quỳ gà Mèo" Dự án hoàn thành Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Nhà nước nghiệm thu cho phép nhân rộng sản xuất, giống gà Mèo đưa vào danh sách nuôi giữ giống gốc Viện chăn nuôi quốc gia để phát triển cung cấp giống phục vụ sản xuất chăn nuôi Nhằm khai thác hiệu bảo vệ phong phú giống vật nuôi địa việc nuôi khảo nghiệm giống gà Mèo địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh cần thiết, với mục đích mở rộng phạm vi phân bố giống, qua nghiên cứu số đặc điểm sinh học, thích nghi, khả sản xuất chất lượng thịt chúng Từ kết thành công việc nuôi khảo nghiệm tiến đến nhân rộng sản xuất địa bàn để đáp ứng nhu cầu lớn thực phẩm quý hiếm, đặc sản có giá trị dinh dưỡng, giá trị dược liệu cao ngày tăng tỉnh Quảng Ninh, tỉnh có du lịch phát triển, hàng năm đón triệu khách nước đến thăm quan, nghỉ dưỡng Từ sở khoa học yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sản xuất, chất lượng thịt gà Mèo nuôi Quảng Yên - Quảng Ninh” Thành công đề tài sở để nhân rộng sản xuất địa bàn, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chăn nuôi thị xã tỉnh Hướng tới việc sản xuất hàng hóa xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản, góp phần tích cực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế địa bàn Mục tiêu đề tài: - Góp phần bảo tồn phát triển giống gà đặc sản Mèo việc mở rộng phạm vi phân bố giống - Nghiên cứu thích nghi, khả sản xuất chất lượng thịt giống gà Mèo nuôi tỉnh Quảng Ninh - Khảo sát, đánh giá chất lượng thịt để xác định giai đoạn tuổi gà đưa vào khai thác hiệu từ đưa khuyến cáo định hướng sản xuất vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài - Kết đề tài cung cấp thông tin giống gà Mèo nuôi Quảng Yên - Quảng Ninh; tài liệu tham khảo cho nghiên cứu phát triển - Góp phần tích cực vào chuyển đổi cấu giống vật nuôi, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Bảng 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn (Tuần tuổi) Lô I Lô II Lô III 0-1 4,61 4,74 4,81 1-2 5,03 5,13 4,90 2-3 8,17 8,06 7,97 3-4 12,79 16,16 12,98 4-5 15,81 15,87 15,98 5-6 17,03 16,08 16,98 6-7 17,46 16,68 17,42 7-8 18,82 16,72 17,58 8-9 18,29 16,87 17,52 - 10 17,82 16,97 16,92 10 – 11 18,06 17,13 16,59 11 – 12 14,73 10,91 15,94 12 – 13 14,00 14,78 15,25 13 - 14 15,73 11,69 16,33 14 - 15 13,16 14,13 12,38 15 - 16 9,44 11,43 6,87 16 - 17 5,07 8,20 4,81 17 - 18 6,71 6,61 7,04 18 -19 6,09 7,08 8,50 19-20 2,57 5,36 3,13 1-20 12,07 12,05 12,00 Bảng 3.3 Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm (%) Giai đoạn (Tuần tuổi) Lô I Lô II Lô III 0-1 70,48 72,40 72,12 1-2 44,28 44,67 42,54 2-3 45,48 44,57 44,38 3-4 44,95 53,51 45,67 4-5 36,99 34,35 37,23 5-6 28,79 25,86 28,59 6-7 22,85 21,23 22,75 7-8 19,90 17,55 18,68 8-9 16,17 15,05 15,69 - 10 13,59 13,16 13,13 10 - 11 12,12 11,73 11,39 11 - 12 8,90 6,82 9,84 12 - 13 7,78 8,55 8,59 13 - 14 8,08 6,28 8,45 14 - 15 6,29 7,24 5,96 15 - 16 4,28 5,39 3,16 16 - 17 2,23 3,70 2,16 17 - 18 2,87 2,88 3,07 18 - 19 2,54 3,00 3,59 19-20 1,05 2,21 1,29 Bảng 4.4: Khả tiêu thụ thức ăn gà khảo nghiệm Lô I Lô II Lô III Tuần tuổi g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần 5,97 41,80 7,06 49,39 7,20 50,41 11,14 78,01 11,11 77,78 11,24 78,69 14,52 101,67 18,10 126,67 18,38 128,63 19,93 139,50 21,82 152,72 22,08 154,58 26,17 183,19 30,01 210,04 31,63 221,43 35,23 246,64 38,72 271,01 39,32 275,21 47,12 329,83 50,12 350,85 50,75 355,27 56,60 396,22 58,41 408,90 59,33 415,32 64,11 448,74 62,35 436,44 63,04 441,28 10 65,25 456,72 65,19 456,36 65,93 461,54 11 66,03 462,18 68,10 476,69 68,25 477,78 12 69,21 484,45 71,13 497,88 74,60 522,22 13 74,73 523,08 74,03 518,22 74,73 523,08 Lô I Lô II Lô III Tuần tuổi g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần 14 77,23 540,60 77,18 540,25 77,23 540,60 15 80,28 561,97 80,21 561,44 80,28 561,97 16 86,14 602,99 86,81 607,66 86,14 602,99 17 90,05 630,34 90,09 630,64 90,05 630,34 18 95,12 665,81 95,14 665,96 95,12 665,81 19 100,24 701,71 100,30 702,13 100,24 701,71 20 108,36 758,55 108,15 757,02 108,36 758,55 Bình quân 20 tuần 59,67 417,70 60,70 424,90 61,19 428,35 Tổng TA tiêu thụ 20 tuần (g) 8345,00 8354,00 8498,00 8498,00 8567,00 8567,00 Bảng 3.5: Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cộng dồn gà khảo nghiệm (kg) Tuần tuổi Lô I Lô II Lô III 1,32 1,50 1,52 1,81 1,87 1,93 1,81 2,06 2,12 1,71 1,73 1,95 1,69 1,78 1,97 1,79 1,94 2,06 1,99 2,17 2,25 2,18 2,39 2,47 2,39 2,58 2,64 10 2,55 2,74 2,81 11 2,68 2,88 2,96 12 2,86 3,13 3,12 13 2,85 3,29 3,00 14 3,24 3,49 3,39 15 3,24 3,64 3,58 16 3,66 3,87 3,86 17 3,98 4,13 4,18 18 4,27 4,43 4,47 19 4,58 4,72 4,74 20 4,99 5,07 5,13 Mẫu phiếu đánh giá cảm quan thịt chín: ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN VÀ ĂN NẾM CÁC MÓN ĂN CHẾ BIẾN TỪ THỊT GÀ MÈO THUẦN NUÔI TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN Giai đoạn gà: TUẦN TUỔI (Đề nghị đánh dấu X cho lựa chọn) I Thông tin chung: Tên người vấn : Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Ngày vấn:……tháng……năm 2013 Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………… Địa :……………………………………………………………………… Cơ quan:……………………………………………………………………… Chức vụ chuyên môn: ………………………………………………………… II Thang điểm: STT Mức đánh giá tiêu chí Điểm Rất tốt, thể bật tiêu chí ăn Tốt, thể tiêu chí ăn Trung bình, thể chưa rõ tiêu chí ăn Kém, chưa thể tiêu chí ăn Rất kém, không phù hợp PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN VÀ ĂN NẾM Mẫu ăn: Gà H’Mông luộc I Đánh giá, cho điểm: STT Chỉ tiêu Màu sắc thịt gà Mùi thịt gà Vị thịt gà Trạng thái cấu trúc Đánh giá Cho điểm II Một số gợi ý để đánh giá: Màu sắc: - Màu da, thịt, xương đen đặc trưng (5 điểm) - Màu da, thịt, xương tương đối đen (4 điểm) - Màu da, thịt, xương xám (3 điểm) - Màu da, thịt, xương xám nhạt (2) điểm - Sản phẩm có màu lạ (1 điểm) Mùi: - Có mùi thơm, đặc trưng (5 điểm) - Có mùi thơm (4 điểm) - Có mùi tương đối thơm, đặc trưng (3 điểm) - Không thơm nồng (2 điểm) - Sản phẩm có mùi lạ (1 điểm) Vị: - Có vị đậm, hài hòa (5 điểm) - Có vị hài hòa (4 điểm) - Có vị hài hòa (3 điểm) - Ít vị (2 điểm) - Sản phẩm có vị lạ (1 điểm) Trạng thái cấu trúc thịt: - Thịt mềm, độ dai vừa phải (5 điểm) - Thịt dai mềm (4 điểm) - Thịt dai mềm (3 điểm) - Thịt dai mềm (2 điểm) - Sản phẩm bị nát, vỡ không giữ trạng thái ban đầu (1 điểm) PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN VÀ ĂN NẾM Mẫu ăn: Gà H’Mông hầm muối I Đánh giá, cho điểm: STT Chỉ tiêu Màu sắc thịt gà Mùi thịt gà Vị thịt gà Trạng thái cấu trúc Đánh giá Cho điểm II Một số gợi ý để đánh giá: Màu sắc: - Màu da, thịt, xương đen đặc trưng (5 điểm) - Màu da, thịt, xương tương đối đen (4 điểm) - Màu da, thịt, xương xám (3 điểm) - Màu da, thịt, xương xám nhạt (2) điểm - Sản phẩm có màu lạ (1 điểm) Mùi: - Có mùi thơm, đặc trưng (5 điểm) - Có mùi thơm (4 điểm) - Có mùi tương đối thơm, đặc trưng (3 điểm) - Không thơm nồng (2 điểm) - Sản phẩm có mùi lạ (1 điểm) Vị: - Có vị đậm, hài hòa (5 điểm) - Có vị hài hòa (4 điểm) - Có vị hài hòa (3 điểm) - Ít vị (2 điểm) - Sản phẩm có vị lạ (1 điểm) Trạng thái cấu trúc thịt: - Thịt mềm, độ dai vừa phải (5 điểm) - Thịt dai mềm (4 điểm) - Thịt dai mềm (3 điểm) - Thịt dai mềm (2 điểm) - Sản phẩm bị nát, vỡ không giữ trạng thái ban đầu (1 điểm) PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN VÀ ĂN NẾM Mẫu ăn: Gà H’Mông nấu canh gừng I Đánh giá, cho điểm: STT Chỉ tiêu Màu sắc thịt gà Mùi thịt gà Vị thịt gà Trạng thái cấu trúc Đánh giá Cho điểm II Một số gợi ý để đánh giá: Màu sắc: - Màu da, thịt, xương đen đặc trưng (5 điểm) - Màu da, thịt, xương tương đối đen (4 điểm) - Màu da, thịt, xương xám (3 điểm) - Màu da, thịt, xương xám nhạt (2) điểm - Sản phẩm có màu lạ (1 điểm) Mùi: - Có mùi thơm, đặc trưng (5 điểm) - Có mùi thơm (4 điểm) - Có mùi tương đối thơm, đặc trưng (3 điểm) - Không thơm nồng (2 điểm) - Sản phẩm có mùi lạ (1 điểm) Vị: - Có vị đậm, hài hòa (5 điểm) - Có vị hài hòa (4 điểm) - Có vị hài hòa (3 điểm) - Ít vị (2 điểm) - Sản phẩm có vị lạ (1 điểm) Trạng thái cấu trúc thịt: - Thịt mềm, độ dai vừa phải (5 điểm) - Thịt dai mềm (4 điểm) - Thịt dai mềm (3 điểm) - Thịt dai mềm (2 điểm) - Sản phẩm bị nát, vỡ không giữ trạng thái ban đầu (1 điểm) HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Gà Mèo 01 tuần tuổi Gà Mèo 20 tuần tuổi Hội nghị thử nếm: Món gà Mèo luộc Hội nghị thử nếm: Món gà Mèo hấp muối Hội nghị thử nếm: Món gà Mèo nấu canh gừng Hội nghị thử nếm: Món gà Mèo nấu canh gừng [...]... ăn STT 1-1 2 ngày 1 3-2 4 ngày 2 5-4 2 ngày 4 3-1 40 ngày 1 C28A - Proconco 100 - - - 2 C28B - Proconco - 100 - - 3 Ngô xay - - 48 30 4 Thóc - - - 20 5 Cám gạo - - 10 14 6 C205 - Proconco - - 42 36 100 100 100 100 Cộng Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng của thức ăn của gà thí nghiệm Giá trị dinh dưỡng Kcal ME/kg ( 1-1 2 ngày) C28A (1 3-2 4 ngày) (2 5-4 2 ngày) C28 B ĐĐ C205 2800 2900 21 20 Ca (%) 0,7 - 1,6 0,7 - 1,6 P... nghi, khả năng sản xuất, khả năng cho thịt của gà Mèo nuôi tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Cân khối lượng gà con mới nở, gà 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng tuổi - Mổ khảo sát, đánh giá chất lượng, xác định giá trị dinh dưỡng của thịt gà Mèo thuần ở 03 thời điểm: Nhằm xác định thời điểm giết mổ đạt hiệu quả kinh tế nhất; Giết mổ đảm bảo yếu tố hiệu quả kinh tế, đảm bảo chất lượng gà thịt kết... tuổi - Số lượng gà mổ khảo sát, phân tích - 3 trống + 3 mái TPHH, chất lượng thịt lần 2 - 3 trống + 3 mái - Số lượng gà mở Hội nghị thử nếm - Thời gian mổ khảo sát lần 3 7 Nhốt - cho ăn tự do cả ngày - 20 tuần tuổi - Số lượng gà mổ khảo sát, phân tích - 3 trống + 3 mái TPHH, chất lượng thịt lần 3 - 3 trống + 3 mái - Số lượng gà mở Hội nghị thử nếm Bảng 2.2 Lịch dùng vắc xin cho gà khảo nghiệm Ngày tuổi... Số lượng 1 Số hộ nuôi gà (hộ) 03 2 Số gà/ hộ (con) 250 con 3 Thời gian nuôi (tuần) 20 20 Phương thức nuôi: 01 - 24 ngày 25 - 140 ngày 4 - Thời gian mổ khảo sát lần 1 5 6 Bán chăn thả - cho ăn 2 bữa /ngày - 13 tuần tuổi - Số lượng gà mổ khảo sát, phân tích - 3 trống + 3 mái TPHH, chất lượng thịt lần 1 - Số lượng gà mở Hội nghị thử nếm - 3 trống + 3 mái - Thời gian mổ khảo sát lần 2 - 17 tuần tuổi - Số... 70,66 - 70,71 %, tỷ lệ thịt ngực đạt 13,59 - 13,73 %, tỷ lệ thịt đùi đạt 17,88 - 17,98 %, gà Mèo lúc 12 tuần tuổi hầu như không có mỡ bụng 18 Chất lượng thịt trên gà Mèo khảo sát ở 12 tuần tuổi: Tỷ lệ vật chất khô của thịt ngực gà trống là 25,51 %, thịt đùi là 23,53 %; gà mái thịt ngực là 25,71 %, thịt đùi là 23,33 % Tỷ lệ protein thịt ngực gà trống là 23,63 %, thịt đùi là 20,04 %; thịt ngực gà mái... nghiên cứu Giống gà Mèo thuần, lông đen, da đen, thịt, xương đen của Viện chăn nuôi 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 8/2012 đến tháng 8/2013 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nội dung, phương pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Nuôi khảo sát gà Mèo thuần nhóm có lông, da, thịt, xương đen; nuôi từ 1 - 20 tuần tuổi ở nông hộ theo phương thức bán... tuổi, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn So sánh kết quả nghiên cứu trên gà Mèo thuần và gà F1 (M x AC) và gà F1 (M x LP) nuôi tại Thái Nguyên (Nguyễn Thu Quyên, 2008) [29] có tỷ lệ nuôi sống ở 10 27 tuần tuổi lần lượt là: 97,00 % - 97,66 % - 97,00 % thì kết quả của chúng tôi thấp hơn ( 2-4 %) so với kết quả nghiên cứu của tác giả Có được kết quả đạt được về tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm... đàn gà thí nghiệm của chúng tôi là loại gà có khả năng chống chịu với điều ngoại cảnh tốt và khả năng kháng bệnh hơn một số loại gà khác Như vậy, qua theo dõi, tổng hợp đánh giá kết quả tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm thì bước đầu có thể khẳng định về quy trình nuôi dưỡng của chúng tôi là hoàn toàn phù hợp với gà Mèo nuôi trong điều kiện khí hậu của Quảng Yên - Quảng Ninh với sức sống của đàn gà. .. của con người 17 - Khả năng sinh trưởng: Gà Mèo có khối lượng trung bình, tốc độ lớn nhanh hơn gà Ri, đặc biệt trong điều kiện được chăm sóc tốt Đối với gà Mèo thương phẩm (nuôi 12 tuần tuổi) có khối lượng cơ thể từ 1090 – 1138 g/con Khối lượng cơ thể 20 tuần tuổi: Gà trống 1423 – 1450 g, gà mái 1214 – 1250 g - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,90 – 3,21 g - Năng suất sinh sản của gà Mèo: ... 23,27 %, thịt đùi là 20,24 % Tỷ lệ lipit của thịt ngực gà trống là 0,70 %, thịt đùi là 1,52 %; thịt ngực gà mái là 0,70 %, thịt đùi là 1,35 % Tỷ lệ khoáng thịt ngực gà trống là 1,10 %, thịt đùi là 1,12 %; thịt ngực gà mái là 1,10, thịt đùi là 1,08 % 19 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Giống gà Mèo thuần,

Ngày đăng: 04/06/2016, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1993), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
3. Ngô Xuân Cảnh (2011), Nghiên cứu so sánh một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà Mèo địa phương Sa Pa với gà Mèo thuần, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà Mèo địa phương Sa Pa với gà Mèo thuần
Tác giả: Ngô Xuân Cảnh
Năm: 2011
4. Charles R. Darwin (1859), Chọn lọc tự nhiên, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Nxb Tri thức 2006, tr. 419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc tự nhiên
Nhà XB: Nxb Tri thức 2006
5. Meller David, Josepbb J. R. (1981), “Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp các chất khoáng đến sự sinh trưởng của vật nuôi”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, tr. 45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp các chất khoáng đến sự sinh trưởng của vật nuôi”, "Tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Meller David, Josepbb J. R
Năm: 1981
6. Nguyễn Văn Đại (2000), Khảo sát đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của con lai F1-MK nuôi nhốt và bán nuôi nhốt tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của con lai F1-MK nuôi nhốt và bán nuôi nhốt tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Đại
Năm: 2000
7. Trịnh Đình Đạt (2002), Di truyền học chọn giống động vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học chọn giống động vật
Tác giả: Trịnh Đình Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
8. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Bùi Huy Đạt (2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr. 39, 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Bùi Huy Đạt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
10. Vũ Thị Hương Giang (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý giống gà Hồ và gà Mía của Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý giống gà Hồ và gà Mía của Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Hương Giang
Năm: 2011
11. Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Hữu Hòa (2008), “Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Mèo và con lai của chúng với gà Ri”, Tạp chí chăn nuôi - Tập 2, tr. 2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Mèo và con lai của chúng với gà Ri”, "Tạp chí chăn nuôi - Tập 2
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Hữu Hòa
Năm: 2008
12. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình chăn nuôi dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi), Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
13. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
14. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
15. Johanson (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật; Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 254-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật
Tác giả: Johanson
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1972
16. Kushner K. F. (1969), "Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi”, Trích dịch cuốn: Những cơ sở di truyền và chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Maxcơva; Người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương, Nxb Khoa học kỹ thuật 1978, tr. 248 - 263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi
Tác giả: Kushner K. F
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1969
17. Cầm Ngọc Liên (1997), Khảo sát khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Tam Hoàng nuôi theo phương thức bán thâm canh ở Sơn La, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr. 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Tam Hoàng nuôi theo phương thức bán thâm canh ở Sơn La
Tác giả: Cầm Ngọc Liên
Năm: 1997
18. Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên (2004), Giáo trình giống vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giống vật nuôi
Tác giả: Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2004
19. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV58, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, tr. 90-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV58
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
20. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1993
21. Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), Nuôi giữ giống gen quý, gà Hồ, gà Đông Tảo và gà Mía, Kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi giữ giống gen quý, gà Hồ, gà Đông Tảo và gà Mía, Kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Trần Long
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
22. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1; V3; V5 giống gà thịt Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học, tr. 86,87,119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1; V3; V5 giống gà thịt Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w