Luận văn thạc sỹ - Thanh tra giao thông trong quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thủ đô Hà Nội

105 27 0
Luận văn thạc sỹ - Thanh tra giao thông trong quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thủ đô Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do lựa chọn đề tài Trật tự an toàn giao thông là một vấn đề mang tính xã hội sâu sắc. Thực hiện quản lý để bảo đảm trật tự an toàn giao thông là nhiệm vụ cơ bản của mọi quốc gia. Các quốc gia trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo…đều tiến hành quản lý trật tự an toàn giao thông và luôn xem đó là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất, củng cố an ninh, quốc phòng và ổn định tình hình trật tự xã hội. Trong thực tế, việc tiến hành quản lý trật tự an toàn giao thông luôn có liên quan, ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội, đến tâm tư tình cảm và các quyền lợi cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. Do tính chất, đặc điểm của hoạt động giao thông và yêu cầu đảm bảo trật tự an toàn giao thông mà quản lý trật tự an toàn giao thông được nhiều ngành, nhiều lực lượng cùng tham gia thực hiện. Trật tự an toàn giao thông của một quốc gia luôn là sản phẩm chung được kế thừa kết quả của nhiều hoạt động khác nhau, trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh trật tự của quốc gia đó. Do đó, sẽ không phải ngẫu nhiên cho rằng trật tự an toàn giao thông là bộ mặt của xã hội, là tiêu chí cơ bản phản án tiềm lực kinh tế, năng lực quản lý và mức độ văn minh của mỗi quốc gia. Hoạt động quản lý trật tự an toàn giao thông của Nhà nước, lực lượng Thanh tra giao thông đóng góp một phần không nhỏ trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Nội dung tiến hành và kết quả thực hiện các mặt công tác quản lý trật tự an toàn giao thông của lực lượng Thanh tra giao thông luôn có ý nghĩa to lớn trong việc đảm bảo cho giao thông được thông suốt, người và phương tiện tham gia giao thông được trật tự an toàn. Trong tình hình hiện nay, khi xã hội càng phát triển các nhu cầu về sinh hoạt ăn, ở, đi lại, quan hệ giao dịch… của con người ngày càng tăng và cùng các nhu cầu đó, yêu cầu về mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế hình thành các khu kinh tế, các vùng đô thị hóa của toàn xã hội đã làm tăng nhanh nhu cầu về phát triển và mở rộng hoạt động giao thông quốc gia. Sự phát triển ấy được tồn tại và phát triển như một tất yếu khách quan gắn liền với sự tiến hóa của nhân loại. Nhưng cũng từ những đặc điểm đó, đã làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp như tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, vi phạm luật lệ, mất trật tự an toàn giao thông… Vấn đề trên đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến trật tự an toàn giao thông. Chỉ thị số 22CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 24/02/2003 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm TTATGT”, Chính phủ, các Bộ (trong đó có Bộ Giao thông vận tải) đã ban hành không ít văn bản quy phạm, nhiều giải pháp nhằm góp phần đảm bảo TTATGT. Một trong những giải pháp mà Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo là thực hiện thật tốt vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT, trong đó trọng tâm là nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của lực lực TTGT trong quản lý TTATGT đường bộ. Tuy nhiên, trong thời gian qua, mặc dù lực lượng TTGT đã tiến hành nhiều loại biện pháp quyết liệt nhằm thiết lập lại trật tự, kỷ cương trên lĩnh vực GTĐB, quyết tâm đẩy lùi TNGT và ùn tắc giao thông, nhưng nguy cơ TNGT vẫn còn rất nghiêm trọng, tình trạng ùn tắc giao thông vẫn diễn ra theo chiều hướng gia tăng ở nhiều nơi. Vì vậy, yêu cầu hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của lực lượng TTGT trong đảm bảo TTATGT để hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi vi phạm luật lệ giao thông, gây TNGT trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cấp bách và cần thiết. Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài "Thanh tra giao thông trong quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thủ đô Hà Nội " làm luận văn tốt nghiệp Cao học quản lý hành chính công nhằm nghiên cứu, phân tích làm rõ một cách tương đối hệ thống cơ sở lý luận quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông của lực lượng Thanh tra giao thông. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản hoàn thiện tổ chức và nâng cao hoạt động của lực lượng TTGT trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ qua thực tiễn trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay đã có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông và vi phạm luật giao thông như: Hoàn thiện tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia trong giai đoạn hiện nay của tác giả Đinh Vũ Bá; Các giải pháp phòng ngừa tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam của TS. Hoàng Bình Ban; Những giải pháp của lực lượng Thanh tra giao thông đường bộ - đường sắt góp phần làm giảm tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam của Bộ giao thông vận tải. Năm 2005, Thanh tra Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học liên quan và đề ra nhiều giải pháp đến trật tự giao thông đô thị … Tuy nhiên, chưa có bài nào đi sâu vào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện vấn đề tổ chức và hoạt động của lực lượng Thanh tra giao thông trong đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ - qua thực tiễn trên địa bàn thành phố Hà Nội và đưa ra các giải pháp có tính khả thi đối với vấn đề trật tự an toàn giao thông trong giai đoạn hiện nay dưới góc độ quản lý nhà nước. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức và hoạt động của lực lượng Thanh tra giao thông trong việc bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thành phố Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến nay. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ của lực lượng Thanh tra giao thông; phân tích thực trạng về TTATGT, tổ chức, hoạt động của lực lượng TTGT thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của lực lượng TTGT về đảm bảo TTATGT giai đoạn hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo. - Sử dụng các phương pháp hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa để nghiên cứu các nội dung cụ thể. - Nghiên cứu, tham khảo các công trình khoa học có liên quan. 6. Đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ. - Đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua của lực lượng TTGT. - Dự báo về tình hình ùn tắc và trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nôi đến năm 2020. - Đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về TTATGT đường bộ của lực lượng TTGT trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn Thủ đô và cả nước. - Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ của lực lượng Thanh tra giao thông. Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của lực lượng Thanh tra giao thông trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chương 3: Phương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ của lực lượng Thanh tra giao thông.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, thân phải cố gắng nỗ lực nhiều việc nghiên cứu tham khảo Cùng với cố gắng thân giúp đỡ Thầy, Cơ đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo PGS TS Lê Thiên Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình cấp Lãnh đạo Sở giao thông vận tải Hà Nội, Thanh tra Sở giao thông vận tải Hà Nội, UBND Quận, huyện, Công an thành phố Hà Nội Thầy, Cơ giáo học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn ĐẶNG VĂN MINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ .5 1.1.1 Quan niệm trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.2 Quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường .6 1.2 LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG TRONG QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ .11 1.2.1 Quan niệm tra, tra giao thông 11 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quản lý trật tự an tồn giao thơng đường lực lượng tra giao thông .13 1.2.3 Tổ chức máy Thanh tra giao thông 22 1.2.4 Nội dung quản lý trật tự an toàn giao thông đường lực lượng Thanh tra giao thông 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1.1 Đặc điểm giao thông đường Hà Nội 33 2.1.2 Tình hình ùn tắc giao thông Hà Nội 36 2.1.3 Tình hình vận tải hành khách cơng cộng .37 2.1.4 Tình hình lưu lượng xe địa bàn Thành phố .38 2.1.5 Tình hình tai nạn giao thơng 38 2.2 QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG HÀ NỘI 39 2.2.1 Thanh tra Sở Giao thông vận tải 39 2.2.2 Đội Thanh tra GTVT Quận, Huyện 41 2.2.3 Đội tra Giao thông Vận tải đường 43 2.2.4 Đội Thanh tra Giao thông Cầu, đường 45 2.2.5 Đội Thanh tra Cơ động 47 2.3 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG 48 2.3.1 Những ưu điểm .48 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý trật tự an tồn giao thơng đường lực lượng tra giao thông 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở THỦ ĐƠ HÀ NỘI CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG .65 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THƠNG 65 3.1.1 Dự báo tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội năm tới 65 3.1.2 Phương hướng 67 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG THÀNH PHỐ 70 3.2.1 Các giải pháp lực lượng tra giao thông 70 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 81 3.2.3 Một số kiến nghị .84 KẾT LUẬN .88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thanh tra giao thơng Trật tự an tồn giao thông Cảnh sát giao thông Cảnh sát trật tự Ủy ban nhân dân Tai nạn giao thơng An tồn giao thông Công an thành phố Công an Hà Nội Trật tự giao thông Kế hoạch liên ngành Kinh doanh buôn bán Mơi trường giao thơng Phịng cảnh sát mơi trường Vật liệu xây dựng Trật tự an toàn xã hội Hành lang an tồn giao thơng đường Cảnh sát giao thông - trật tự Quản lý đường Quỹ hỗ trợ phát triển thức TTGT TTATGT CSGT CSTT UBND TNGT ATGT CATP CAHN TTGT KHLN KDBB MTGT PCSMT VLXD TTATXH HLATGTĐB CSGT-TT QLĐB ODA MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trật tự an toàn giao thơng vấn đề mang tính xã hội sâu sắc Thực quản lý để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nhiệm vụ quốc gia Các quốc gia giới, khơng phân biệt chế độ trị, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo…đều tiến hành quản lý trật tự an tồn giao thơng ln xem điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất, củng cố an ninh, quốc phịng ổn định tình hình trật tự xã hội Trong thực tế, việc tiến hành quản lý trật tự an tồn giao thơng ln có liên quan, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến mặt hoạt động đời sống xã hội, đến tâm tư tình cảm quyền lợi công dân pháp luật bảo vệ Do tính chất, đặc điểm hoạt động giao thông yêu cầu đảm bảo trật tự an tồn giao thơng mà quản lý trật tự an tồn giao thơng nhiều ngành, nhiều lực lượng tham gia thực Trật tự an toàn giao thông quốc gia sản phẩm chung kế thừa kết nhiều hoạt động khác nhau, tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh trật tự quốc gia Do đó, khơng phải ngẫu nhiên cho trật tự an tồn giao thơng mặt xã hội, tiêu chí phản án tiềm lực kinh tế, lực quản lý mức độ văn minh quốc gia Hoạt động quản lý trật tự an tồn giao thơng Nhà nước, lực lượng Thanh tra giao thơng đóng góp phần không nhỏ việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Nội dung tiến hành kết thực mặt công tác quản lý trật tự an tồn giao thơng lực lượng Thanh tra giao thơng ln có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo cho giao thông thông suốt, người phương tiện tham gia giao thông trật tự an tồn Trong tình hình nay, xã hội phát triển nhu cầu sinh hoạt ăn, ở, lại, quan hệ giao dịch… người ngày tăng nhu cầu đó, yêu cầu mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế hình thành khu kinh tế, vùng thị hóa tồn xã hội làm tăng nhanh nhu cầu phát triển mở rộng hoạt động giao thông quốc gia Sự phát triển tồn phát triển tất yếu khách quan gắn liền với tiến hóa nhân loại Nhưng từ đặc điểm đó, làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, vi phạm luật lệ, trật tự an tồn giao thơng… Vấn đề gây hậu nghiêm trọng đến trật tự an tồn giao thơng Chỉ thị số 22CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 24/02/2003 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm TTATGT”, Chính phủ, Bộ (trong có Bộ Giao thơng vận tải) ban hành khơng văn quy phạm, nhiều giải pháp nhằm góp phần đảm bảo TTATGT Một giải pháp mà Chính phủ đặc biệt quan tâm đạo thực thật tốt vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực bảo đảm TTATGT, trọng tâm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động lực lực TTGT quản lý TTATGT đường Tuy nhiên, thời gian qua, lực lượng TTGT tiến hành nhiều loại biện pháp liệt nhằm thiết lập lại trật tự, kỷ cương lĩnh vực GTĐB, tâm đẩy lùi TNGT ùn tắc giao thơng, nguy TNGT cịn nghiêm trọng, tình trạng ùn tắc giao thơng diễn theo chiều hướng gia tăng nhiều nơi Vì vậy, yêu cầu hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động lực lượng TTGT đảm bảo TTATGT để hạn chế đến mức thấp hành vi vi phạm luật lệ giao thông, gây TNGT giai đoạn vấn đề cấp bách cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Thanh tra giao thông quản lý trật tự an tồn giao thơng đường thủ Hà Nội " làm luận văn tốt nghiệp Cao học quản lý hành cơng nhằm nghiên cứu, phân tích làm rõ cách tương đối hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng lực lượng Thanh tra giao thơng Từ đó, đề xuất số giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hoạt động lực lượng TTGT việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường qua thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều viết đề cập đến vấn đề tai nạn giao thông, ùn tắc giao thơng vi phạm luật giao thơng như: Hồn thiện tổ chức máy chế hoạt động Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia giai đoạn tác giả Đinh Vũ Bá; Các giải pháp phịng ngừa tai nạn giao thơng đường Việt Nam TS Hồng Bình Ban; Những giải pháp lực lượng Thanh tra giao thông đường - đường sắt góp phần làm giảm tai nạn giao thông đường Việt Nam Bộ giao thông vận tải Năm 2005, Thanh tra Sở Giao thông vận tải Hà Nội tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học liên quan đề nhiều giải pháp đến trật tự giao thông đô thị … Tuy nhiên, chưa có sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện vấn đề tổ chức hoạt động lực lượng Thanh tra giao thông đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường - qua thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội đưa giải pháp có tính khả thi vấn đề trật tự an toàn giao thơng giai đoạn góc độ quản lý nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động lực lượng Thanh tra giao thơng việc bảo đảm trật tự an tồn giao thông đường thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình trật tự an tồn giao thông địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận tổ chức hoạt động bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường lực lượng Thanh tra giao thơng; phân tích thực trạng TTATGT, tổ chức, hoạt động lực lượng TTGT thành phố Hà Nội Từ đề xuất giải pháp hồn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động lực lượng TTGT đảm bảo TTATGT giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo - Sử dụng phương pháp hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa để nghiên cứu nội dung cụ thể - Nghiên cứu, tham khảo cơng trình khoa học có liên quan Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận tổ chức hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua lực lượng TTGT - Dự báo tình hình ùn tắc trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố Hà Nôi đến năm 2020 - Đề xuất số giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước TTATGT đường lực lượng TTGT giai đoạn địa bàn Thủ đô nước - Kết đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường lực lượng Thanh tra giao thông Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động lực lượng Thanh tra giao thông việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường lực lượng Thanh tra giao thông CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1.1 Quan niệm trật tự an toàn giao thông đường Theo Từ điển Bách Khoa Công an nhân dân, TTATGT đường hiểu trạng thái xã hội có trật tự hình thành điều chỉnh quy phạm pháp luật lĩnh vực giao thông, vận tải công cộng mà người tham gia giao thông đường phải tuân theo, nhờ bảo đảm cho hoạt động giao thơng đường thơng suốt, trật tự, an tồn, hạn chế đến mức thấp TNGT gây thiệt hại người tài sản TTATGT đường mặt trật tự, an tồn xã hội Như hiểu: Trật tự an tồn giao thơng đường hệ thống quy phạm pháp luật (quy tắc xử sự, quy tắc hành vi, quy tắc quản lý nhà nước) Nhà nước ban hành quy định lĩnh vực giao thông, vận tải công cộng mà người tham gia giao thông đường phải tuân theo nhằm đảm bảo cho trật tự giao thông đường thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp nạn ùn tắc giao thông đường Giao thơng đường nói chung đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường nói riêng vấn đề xã hội gắn liền với đời sống người, có vai trị quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển người Xã hội đại, nhu cầu lại người phát triển, yêu cầu mở rộng giao thông vận tải đảm bảo TTATGT lại trở thành vấn đề xúc xã hội Bởi vì, với việc phát triển giao thơng đường bộ, tăng khả lưu thông phân phối, mở rộng sản xuất, giao lưu hội nhập quốc gia… việc đảm bảo TTATGT đường với yêu cầu là: người, phương tiện, hàng hóa tham gia giao thông không bị xâm hại; hoạt động giao thơng tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, trật tự an toàn vệ sinh, mỹ quan kinh tế đảm bảo có tác dụng to lớn ổn định phát triển xã hội Đặc biệt kinh tế thị trường, thời cơ, độ an tồn chi phí lưu thơng phân phối kết tinh thành giá hàng hóa, TTATGT trở thành tiêu chí quan trọng để xem xét việc đầu tư, mở rộng sản xuất… Quản lý TTATGT đường việc tổ chức thực quy định pháp luật nhà nước ban hành việc đảm bảo TTATGT đường để nắm tình hình trì hoạt động đối tượng tham gia giao thông nhằm đảm bảo giao thông đường thơng suốt; người, hàng hóa, phương tiện tham gia giao thông không bị xâm hại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Nhà nước nhu cầu lại cơng dân, góp phần thực u cầu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật tuyến đường, địa bàn 1.1.2 Quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm a Khái niệm Nhà nước tổ chức đặc biệt quyên lực trị xã hội có giai cấp, thực chun giai cấp chức quản lý đặc biệt nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, trì trật tự xã hội phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống cộng đồng Quản lý nhà nước tác động có tổ chức, có định hướng cơng cụ quản lý, quyền lực máy nhà nước hoạt động 87 việc giữ gìn đảm bảo TTATGT, nghiên cứu áp dụng phối hợp dịch vụ công cộng (trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng, dịch vụ thu gom phế thải ) với việc giữ gìn trật tự cơng cộng khu vực tuyến đường Tăng cường quản lý hè đường theo phân cấp UBND Thành phố Hà Nội - Thường xun tổ chức khóa học tìm hiểu Luật giao thông đường quan, trường học, đơn vị đóng địa bàn quản lý Bên cạnh thường xuyên tuyên truyền sâu rộng " Văn hóa giao thơng '' cho người tham gia giao thông 88 KẾT LUẬN Trong năm mở cửa hội nhập kinh tế giới, kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu to lớn, sở hạ tầng ngày phát triển đại, đời sống người dân ngày nâng cao Mặc dù, năm qua tình hình trật tự an tồn giao thông đường địa bàn nước diễn biến phức tạp đạo sát sao, cụ thể Chính phủ, Bộ Cơng an, Bộ Giao thông vận tải, Thành ủy, UBND tỉnh, thành phố, lực lượng Thanh tra giao thơng tích cực triển khai, bố trí lực lượng làm tốt cơng tác tham mưu, công tác quản lý tổ chức đảm bảo TTATGT địa bàn toàn quốc Tai nạn giao thơng có xu hướng giảm; điểm ùn tắc giao thông bước giải tỏa, khắc phục; tình hình TTATGT đường có chiều hướng phát triển tích cực, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an ninh trị giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ an tồn cho hoạt động trị, kinh tế, văn hóa - xã hội; văn minh giao thơng trật tự thị có chuyển biến tích cực; uy tín vị nước ta du khách quốc tế bước củng cố nâng cao Thực tế tình hình trật tự an tồn xã hội cịn tồn ngun nhân gây bất ổn, vấn đề cộm cần giải Các tồn tại, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân tổ chức hoạt động chưa thật hợp lý hiệu lực lượng Thanh tra giao thông việc quản lý bảo đảm TTATGT Vì vậy, để lực lượng Thanh tra giao thông thực tốt chức tham mưu, chức quản lý tổ chức đảm bảo TTATGT, lực lượng Thanh tra cần sớm tổ chức nghiên cứu khắc phục nguyên nhân dẫn đến thiếu sót triển khai thực giải pháp khoa học có tính khả thi cao 89 Trong trình nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau đây: + Phân tích làm rõ sở lý luận, đặc điểm trật tự an tồn giao thơng quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng + Phân tích, đánh giá nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn lực lượng Thanh tra giao thông việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng chủ yếu giới hạn, phân tích, đánh giá cấu tổ chức hoạt động lực lượng Thanh tra giao thông thành phố Hà Nội + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tổ chức đảm bảo trật tự an tồn giao thơng lực lượng Thanh tra giao thông thành phố Hà Nội Chỉ kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế làm giảm hiệu quản lý đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội năm qua + Trên sở lý luận trật tự an tồn giao thơng thực trạng tình hình trật tự an tồn giao thơng Thủ năm qua năm sau luận văn đưa định hướng giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực quản lý, hiệu công tác tổ chức đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung + Luận văn làm rõ: Để hoàn thiện tổ chức hoạt động lực lượng Thanh tra giao thông việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường cần phải có hệ thống giải pháp đồng , cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu như: Đổi mơ hình tổ chức hoạt động lực lượng Thanh tra giao thông , phân cấp công tác nghiệp vụ sở, tổ chức giao thông cách hợp lý, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý, giám sát điều hành trật tự an toàn giao thông 90 + Đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Bộ Giao thơng Vận tải, UBND thành phố Hà Nội, UBND Quận, Huyện quan chuyên môn trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội việc sửa đổi số quy định khơng cịn phù hợp với thực tế, đồng thời kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội đề án " tăng cường lực cho lực lượng Thanh tra GTVT Hà Nội." nhằm đảm bảo tốt trật tự an tồn giao thơng nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, để Hà Nội xứng đáng Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo 197 (2007), Thông báo số 06/ TB- BCĐ ngày 30/05/ 2007 việc thông báo triển khai biện pháp làm giảm tai nạn giao thông dịa bàn ngoại thành thành phố Hà Nội Bộ giao thơng vận tải (2007), Báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Chỉ thị số 29/2002/CT-UB ngày 09/08/2002 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội việc tăng cường quản lý, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm bảo vệ mơi truờng q trình vận chuyển vật liệu phế thải địa bàn Thành phố Chính phủ (1998), Nghị định số 75, 76, 78 ngày 26/9/1998 việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Cơng an thành phố, Sở Giao thơng vận tải Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố, Phương án số 109 PAPH/ CA- GTVT- TN việc phối hợp tổ chức lực lượng niên tình nguyện, CSGT TTGT kiểm tra việc đội mũ bảo hiểm người điều khiển ngồi mô tô, xe gắn máy địa bàn thành phố Hà Nội Công văn số 525/TTr ngày 14/10/2008 Thanh tra Bộ GTVT việc cập nhật, bổ sung Đề án tăng cường biên chế, trang thiết bị cho lực lượng Thanh tra GTVT Cục cảnh sat giao thông đường - đường sắt (1997), Báo cáo khoa học giải pháp lực lượng CSGT đường - đường sắt góp phần làm giảm tai nạn giao thông đường Việt Nam 92 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Học viện Hành quốc gia (1998) Giáo trình Quản lý Hành Nhà nước tập 1,2,3 (dùng cho lớp bồi dưỡng kiến thức Quản lý Hành Nhà nước ngạch chuyên viên ) NXB Lao động - Hà Nội 11 Học viện Hành quốc gia (2005) Giáo trình Quản lý Hành Nhà nước đói với ngành, lĩnh vực (chương trình chun viên chính), NXB Giáo dục - Hà Nội 12 Học viện Hành quốc gia (2000), Giáo trình lý luận chung hành Nhà nước, NHà xuất Giáo dục Hà Nội 13 Kế hoạch liên ngành số 1093/KHLN/TTGT-PCSTT việc tăng cường kiểm tra, xử lý phương tiện vận chuyển hành khách liên tỉnh, xe taxi vi phạm trật tự ATGT nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động vận tải khách địa bàn Thành phố 14 Kế hoạch số 04/KHLN/GTVT-CATP ngày 03/01/2009 Sở GTVT Hà Nội Công an Thành phố Hà Nội việc phối hợp đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, trật tự đô thị địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2009 15 Một số quy định pháp luật đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức - NXB trị quốc gia 16 Một số quy định pháp luật đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức - NXB trị quốc gia 17 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 18 Nghị định số 136/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/06/2004 tổ chức hoạt động Thanh tra Giao thông vận tải 19 Nghị 32/CP; nghị định 146/CP Chính phủ tăng cường công tác quản lý xử dụng hè phố, lòng đường 93 20 Nghị 32/CP; nghị định 146/CP Chính phủ tăng cường cơng tác quản lý xử dụng hè phố, lòng đường 21 Nghị số 34/2003/NQ-HĐ ngày 13/02/2003 Hội đồng nhân dân khoá VII số giải pháp chế, sách để kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông địa bàn thành phố 22 Nghị số 54/NQ-HĐ Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội ngày 13/07/1996 ban hành quy định bảo vệ môi truờng, giải rác thải thủ đô Hà Nội 23 Nghiệp vụ công tác Thanh tra – NXB Tài 24 Những vấn đề Luật giao thông đường năm 2008 Bộ GTVT 25 Pháp lệnh bảo vệ cơng trình giao thơng thị 26 Pháp lệnh bảo vệ cơng trình giao thơng ngày 02/12/1994 27 Pháp lệnh cán cơng chức - NXB trị quốc gia 28 Pháp lệnh cán công chức - NXB trị quốc gia 29 Pháp lệnh số 44/2002/PL- UBTVQH10 ngày 02/07/2002 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc ban hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 30 Phương án liên ngành số 275/PAPHLN/CATP-GTVT ngày 31/03/2009 Liên ngành CATP Sở GTVT Hà Nội việc chống ùn tắc giao thông; tăng cường quản lý điểm trông giữ xe đạp, xe máy, ôtô tăng cường kiểm tra xử lý phương tiện dừng, đỗ không quy định; tổ chức cưỡng chế, giải toả vi phạm trật tự an toàn giao thông địa bàn Thành phố 31 Phương án số 920/PA-TTGT, Phương án số 574/PA-TTGT, Phương án số 1092/PA-TTGT , phối hợp với lực lượng chức đảm bảo giao thông thông suốt phục vụ kiện trị, xã hội 32 Quốc hội (2001), Luật Giao thông đường 94 33 Quyết định 02/2008/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2008 UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định quản lý hoạt động bán hàng rong địa bàn thành phố Hà Nội 34 Quyết định 20/2008/QĐ-UBND ngày 16 tháng 04 năm 2008 UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định quản lý sử dụng hè phố, lòng đường địa bàn thành phố Hà Nội 35 Quyết định số 07/1998/QĐ-UB ngày 05/05/1998 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc ban hành quy định tạm thời quản lý dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy địa bàn thành phố Hà Nội 36 Quyết định số 25/2002/QĐ-UB ngày 27/02/2002 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành quy định đảm bảo trật tự an tồn vệ sinh mơi trường q trình xây dựng cơng trình thành phố 37 Quyết định số 26/2003/QĐ-UB ngày 30/01/2003 UBND Thành phố Hà Nội việc quy định hoạt động phương tiện giao thông địa bàn thành phố 38 Quyết định số 3093/1996/QĐ-UB ngày 21/9/1996 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành quy định quản lý rác thải thành phố Hà Nội 39 Quyết định số 36/2008/QĐ-UBND ngày 15/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức Bộ máy Thanh tra Sở Giao thông Hà Nội 40 Quyết định số 63/2003/QĐ-UB ngày 14/05/2003 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định quản lý sử dụng vỉa hè, lòng đường địa bàn thành phố Hà Nội 41 Sở Giao thông vận tải - Công an thành phố Hà Nội (2007), kế hoạch số 727/KHLN/GTVT-CATP ngày 17/8/2007 việc liên ngành phối hợp thực chuyên đề đảm bảo trật tự vận tải hành khách liên tỉnh, hoạt động taxi 95 xử lý phương tiện dừng đỗ sai quy định địa bàn Hà Nội 42 Sở Giao thông vận tải thành phố Hà Nội, Đề án giải ùn tắc giao thông thành phố Hà Nội đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 43 Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội (2007), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 44 Đinh Bá Vũ (2006), Hoàn thiện tổ chức máy chế hoạt động Ủy ban an toàn giao thông quốc gia giai đoạn - Hà Nội 45 Tài liệu chuyên ngành GTVT 46 Thành ủy Hà Nội (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Đảng thành phố Hà Nội, Hà Nội 47 Thành ủy Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội, Hà Nội 48 Thành ủy Hà Nội (2007), Hướng dẫn số 11- HD/TG ngày 16/8/2007 việc hướng dẫn tuyên truyền đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Kế hoạch số 62/KH - UBND ngày 13/8/2007 việc triển khai thực Nghị 32/2007/NQ -CP Chính phủ số giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Ngồi ra, Luận văn cịn tham khảo thông tin trang Website sau đây: www.Thudo.hanoi.gov.vn www.hanoi.vnn.vn www.vietnamnet.vn www.tuoitre.com.vn www.luatviet.com.vn www.vietnasm.gov.vn www.diendankinhte.infor www.thanhnien.vn www.giaothongvantai.vn www1.mt.gov.vn/thanhtragtvt/ 96 PHỤ LỤC SỐ DANH SÁCH 124 ĐIỂM ÙN TẮC GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI STT I 10 II Các điểm ùn tắc giao thông Địa bàn quận Hoàn Kiếm Nam cầu Chương Dương Hai Bà Trng – Quán Sứ Hàng Cót – Hàng Đậu Trần Nhật Duật- Hàng Đậu Cửa khấu Chương Dương Độ Điện Biên – Cửa Nam Phan Bội Châu- Hai Bà Trng Hai Bà Trưng – Hoả Lò Hai Bà Trưng – Hàng Bài Trần Hng Đạo – Bà Triệu Địa bàn quận Tây Hồ+ quận STT 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Các điểm ùn tắc giao thơng Trường Chinh- Giải Phóng Tương Mai- Giải Phóng Lê Duẩn- Khâm Thiên Đường Định Cơng đến Cầu Lủ Trần Đại Nghĩa- Lê Thanh Nghị Lê Thanh Nghị-Bạch Mai Đại La- Trần Đại Nghĩa Đường Thanh Nhàn Pháp Vân – Giải Phóng Lị Đúc – Kim Ngu Tam Trinh – Pháp Vân Lị Đúc – Nguyễn Cơng Trứ 11 Ba Đình Ngã Bưởi- Hồng Hoa 79 Đường Trương Định 12 13 14 15 16 17 18 Thám- Thuỵ Khê Tam Đa- Hoàng Hoa Thám Ngọc Hồi- Đội Cấn La Thành- Nguyễn Chí Thanh Giảng Võ – Nguyễn Thái Học Ngọc Hà- Hoàng Hoa Thám Lạc Long Quân – Võng Thị 128 Thuỵ Khê V 80 81 82 83 84 85 Địa bàn quận Long Biên Cầu Chương Dương Nguyễn Sơn-Nguyễn Văn Cừ QL5- đường dẫn cầu Thanh Trì Ngã Đức Giang Dốc Cầu Đuống Điểm mở cửa Hải Quan – Nguyễn 86 87 VI 88 89 90 Văn Cừ Ngã Cầu Chui Ngã Hanel – Thạch Bàn Địa bàn Quận Cầu Giấy Phạm Văn Đồng- Trần Quốc Hoàn Trần Duy Hưng- Nguyễn Ngọc Vũ Xuân Thuỷ- Phạm Văn Đồng 19 20 21 22 23 III Đào Tấn – Nguyễn Khánh Toàn Ngã Cầu Giấy Dốc La Pho – Thuỵ Khê Núi Trúc- Kim Mã Đào Tấn – Liễu Giai Địa bàn quận Đống Đa 97 STT Các điểm ùn tắc giao thông 24 Phạm Ngọc Thạnh – Lương STT Các điểm ùn tắc giao thông 91 Đầu Cầu Giấy (Sn 110) 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Đình Của Trường Trinh- Cầu Phương Liệt Chùa Bộc – Tôn Thất Tùng Tây Sơn- Đặng Tiến Đông Tây Sơn – Hồ Đắc Di La Thành – Hoàng Cầu Cát Linh – Trịnh Hoài Đức La Thành – Giảng Võ Láng Hạ- Thái Hà Láng – Nguyễn Chí Thanh Nguyễn Chí Thanh- Huỳnh 92 VII 93 94 95 96 97 98 99 100 Lê Văn Lương- Nguyễn Ngọc Vũ Địa bàn Quận Thanh Xuân Nguyễn Trãi- Khương Đình Nguyễn Trãi- Nguyễn Tuân Gầm cầu Ngã Sở Nguyễn Trãi- ĐH Tổng Hợp Nguyễn Trãi- Hạ Đình Nguyễn Trãi-Khuất Duy Tiến Nguyễn Trãi- Nguyễn Quý Đức Nguyễn Trãi-Lương Thế Vinh 35 36 37 38 39 Thúc Kháng Nguyễn Chí Thanh- Chùa Láng Cù Chính Lan – Trường Trinh Láng – Cống Mọc Chùa Bộc – Học Viện Ngân Hàng Nguyễn Lương Bằng – Xã Đàn 101 102 103 104 105 Nguyễn Trãi-Triều Khúc Lê Văn Lương- Nguyễn Tuân Lê Văn Lương-Hoàng Đạo Thuý Lê Văn Lương- Hồng Ngân Cầu Khương Đình (đường 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 IV Trường Trinh- Tôn Thất Tùng Chùa Bộc – Tây Sơn Ơ Chợ Dừa Cát Linh – Tơn Đức Thắng Láng- Láng Hạ Phơng Mai – Lương Đình Của Khâm Thiên – Ngõ Văn Chương Đường Hồ Đắc Di Trường Trinh- ngõ 102 Hồng Tích Trí- Đào Duy Anh Tôn Đức Thắng- ngõ Văn Chương La Thành – Nguyễn Phúc Lai Địa bàn quận Hai Bà Trưng- Khương Đình) 106 Lê Trọng Tấn- Vương Thừa Vũ VIII Tuyến Láng- Hoà Lạc 107 Km 11+ 500 (Hoài Đức) 108 Km 16+ 886 (Quốc Oai) IX Địa bàn huyện Thanh Trì 109 Ngọc Hồi- Phan Trọng Tuệ 110 Cầu Tó 111 Đường Tứ Hiệp- Dốc Đồng Trì X Địa bàn huyện Từ Liêm 112 Ngã Cổ Nhuế 113 Nút giao Cầu Diễn XI Địa bàn huyện Đông Anh 114 QL (Km0+ 600- Km4) 52 53 54 Hoàng Mai Lê Duẩn – Nguyễn Khuyến Đại Cổ Việt – Giải Phóng Bạch Mai- Minh Khai 115 116 117 QL (Km15-Km16+700) Cầu Thăng Long Ngã Nam Hồng 98 STT 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Các điểm ùn tắc giao thông Bạch Mai- Đại Cổ Việt Lê Thanh Nghị – Giải Phóng Lạc Trung – Thanh Nhàn Phương Mai- Giải Phóng Lê Duẩn – Trần Nhân Tơng Lương n – Nguyễn Khối Nguyễn Khối- Minh Khai Pháp Vân – Giải Phóng Đường Pháp Vân Linh Đàm – Giải Phóng Lĩnh Nam- Đê Hữu Hồng Trần Bình Trọng STT XII 118 119 120 XIII 121 122 XIX 123 XV 124 Các điểm ùn tắc giao thông Địa bàn huyện Gia Lâm Ngã tư Trâu Quỳ (QL5) Bắc cầu Đuống- Yên Viên Điểm ngã Kiên Thành-QL5 Địa bàn huyện Thanh Oai Đờng 21 B (chợ Thạch Bích) Đờng 21 B (Km7 đến Km8) Địa bàn huyện Thường Tín Quốc lộ 1A- đường427 Địa bàn huyện Phúc Thọ Khu vực chợ Gạch (tỉnh lộ 418) PHỤ LỤC SỐ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÈ, ĐƯỜNG PHỐ ĐỂ TRÔNG GIỮ XE ĐẠP, XE MÁY VÀ ÔTÔ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TT Quận, huyện Tổng số tuyến phố khảo sát Trông giữ ôtô T số Có Kg phép phép Trơng giữXĐXM T số Có Kg phép phép Ghi 10 Ba Đình 50 13 12 101 29 72 114 điểm Hoàn Kiếm 83 78 78 167 163 245 điểm Đống Đa 41 42 25 17 168 23 145 210 điểm Hai Bà Trưng 43 36 34 133 34 99 Tây Hồ 10 3 16 15 19 điểm Thanh Xuân 26 8 38 38 46 điểm Cầu Giấy 10 55 51 147 145 202 điểm 169 điểm 99 TT Quận, huyện Tổng số tuyến phố Trơng giữ ơtơ Trơng giữXĐXM T Có Kg T Có Kg số phép phép số phép phép Ghi 10 Hoàng Mai 11 14 điểm Long Biên 16 0 4 điểm 10 Gia Lâm 0 6 điểm 11 Thanh Trì 1 0 điểm 12 Đông Anh 0 54 54 54 điểm 13 Sóc Sơn 0 1 điểm 14 Từ Liêm 0 0 0 điểm 312 242 156 86 844 254 590 Tổng số: 1086 điểm 100 PHỤ LỤC SỐ TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAO ĐOẠN NĂM 2001 - 2010 Nội dung Tai nạn giao thơng Số người chêt Số người bị thương TÍNH THEO CÁC NĂM TỪ 2001 - 2010 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2.185 1.949 1.481 1.511 1.049 830 792 729 785 748 11.267 472 539 549 526 455 427 457 854 849 735 5.863 2.228 1.845 1.138 1.313 814 599 515 525 516 511 10.004 Nguồn: Phòng Cảnh sát giao thông Công an Thành phố Hà Nội 2009 2010 Tổng 101 PHỤ LỤC SỐ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ... THƠNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1 Đặc điểm giao thông đường Hà Nội Hà Nội - Trung... Thanh tra Sở Giao thông vận tải trực thuộc Sở Giao thông vận tải thành phố Hà Nội sở hợp Thanh tra Sở Giao thơng cơng thuộc Sở Giao thơng vận tải thành phố Hà Nội (cũ) Thanh tra Sở Giao thông

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TOÀN

  • GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG

  • THANH TRA GIAO THÔNG

  • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

  • 1.1.1. Quan niệm về trật tự an toàn giao thông đường bộ

  • 1.1.2. Quản lý nhà nước đối với trật tự an toàn giao thông đường bộ

  • 1.2. LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG TRONG QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

  • 1.2.1. Quan niệm về thanh tra, thanh tra giao thông

  • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ của lực lượng thanh tra giao thông

  • 1.2.3. Tổ chức bộ máy Thanh tra giao thông

  • 1.2.4. Nội dung quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ của lực lượng Thanh tra giao thông

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRẬT TỰ AN TOÀN

  • GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG

  • THANH TRA GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN

  • THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan