1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 12

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 35,39 KB

Nội dung

- Mét vµi häc sinh nèi tiÕp nhau giíi thiÖu víi b¹n c©u chuyÖn cña m×nh.. - Tríc khi kÓ chuyÖn cÇn giíi thiÖu tªn chuyÖn, tªn nh©n vËt KÓ chuyÖn tù nhiªn.[r]

(1)

TuÇn 12 (21-25/11/2011)

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Tâp đọc

Vua tầu thuỷ Bạch Thái Bởi I Mục đích u cầu

- Đọc lu lốt trơi chảy tồn , biết đọc diễn cảm văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Bạch Thái Bởi từ cậu bé mồ côi cha Nhờ giàu nghị lực ý chí vơn lên chở thành nhà kinh doanh tân tuổi lừng lẫy

- KNS: xác định giá trị, tự nhận thức thân, t mc tiờu II

CHUảN Bị : SGK, ………

iII Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ

- 2-3 học sinh đọc thuộc long câu tục ngữ B Dạy mới

Giíi thiƯu bµi

Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a Luyện đọc: Học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn câu chuyện (2-3 lợt) (mỗi lần xuống dòng đoạn )

- GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ thÝch cuèi bµi

- GV giải nghĩ thêm : ngời thời ( đồng nghĩa với ngời đơng thời; sống cúng thời đại)

- Söa lỗi cho học sinh , nhắc em nghỉ nhanh tự nhiên câu dài

b Tìm hiểu bài:Học sinh đọc thành tiếng , đọc thầm đoạ (từ đầu…chỉ) GV:Bạch Thái Bởi xuất thân nh nào?

GV:Trớc mở công ti vận tải đờng thuỷ ông làm cơng việc gì? Học sinh đọc thành tiếng đoạn cịn li

GV:Bạch Thái Bởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào?

GV: Bạch Thái Bởi thắng cạnh tranh không cân sức với chủ tàu ngời nớcngoài nh nào?

GV:Em hiĨu thÕ nµo lµ BËc anh hùng kinh tế? GV:Theo em mở đầu Bạch Thái Bởi thành công? Củng cố dặn dó : Gv nhËn xÐt chung tiÕt häc TiÕt 2: Toán

Nhân số với tổng I Mơc tiªu

- Giúp học sinh biết thực phép nhân số với tổng - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm

- KNS: thĨ tự tin II

CHUảN Bị : SGK, ………

iII Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ

- Mét häc sinh len bảng làm lại tập - Lớp GV nhận xét

B Dạy mới:

Tính so sánh giá trị biểu thức - GV ghi lên bảng :

4 x (3+5) vµ x + x

(2)

x (3+5) = x = 32 x + x =12 + 20 = 32 VËy x (3 +5) = x + x Nh©n mét sè víi mét tỉng

GV cho học sinh biểu thức bên trái dấu nhân số với tổng, biểu thức bên trái dấu tổng tích số với số hạng tổng từ rút kết luận :

Khi nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng lại

ViÕt díi d¹ng biĨu thøc

a x (b + c)= a x b + a x c Thùc hµnh:

Bµi 1:

- GV treo bảng phụ nói cấu tạo bảng, hớng dẫn học sinh tính nhẩm giá trị biểu thức với giá trị a, b, c để viết vào ô trống bảng

- Híng dÉn häc sinh tù lµm vµo vë Bµi 2:

- GV cho häc sinh làm vào , gọi học sinh lên bảng tính theo cách

- Học sinh nhận biết cách làm, kết bảng

- Học sinh nhận xét cách làm thuận tiện (cộng trớc nhân thuận tiện hơn)

- GV cho học sinh làm theo cách : Bài 3: học sinh lên bảng tính

(3+5) x vµ x + x

GV:Từ kết nêu cách nhân tổng víi mét sè:

Khi nhân tổng với số ta nhân số hạng tổng số cộng kết lại với

Bài 4: GV ghi bảng : 36 x 11

Cho häc sinh lµm bµi, gäi mét học sinh nói làm kết quả, học sinh nêu cách làm khác

- GV nêu cách lµm theo mÉu :

36 x 11 = 36 x (10+1)=36 x 10 + 36 x = 360 + 36 = 396 - Các lại cho häc sinh lµm vµo vë

Cđng cố dặn dò:

- GV nhc li ni dung học Tiết 3: Đạo đức

HiÕu thảo với ông, bà, cha, mẹ (2 tiết) I Mục tiêu

- Học sinh có khả năng: Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông, bà, cha, mẹ bổn phận cháu với ông, bà, cha, mẹ

- Biết thực hành vi, việc làm thể hiẹn lòng hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ sống

- Kính yêu ông,bà, cha,mĐ

- KNS: xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu; lắng nghe lời dạy bảo, thể tình cảm yêu thơng

II

CHUảN Bị : SGK,

iII Các hoạt động dạy - học Khởi động : Lớp hát cho

(3)

GV:Em có cảm nghĩ tình u thơng che chở cha mẹ mình?

GV: Là ngời gia đình em làm để cha mẹ vui lịng? Thảo luận tiểu phẩm : Phần thởng

- Học sinh xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng - GV vấn bạn vừa đóng vai

GV: Vì em lại mời bà ăn bánh mà em vừa đợc thởng ? GV:Bà cảm thấy nh trớc việc làm đứa cháu mình? - Lớp thảo luận nhận xét cách ứng xử

- GV kết luận: Hng yêu thích bà, chăm sóc bà., đứa cháu hiếu thảo Thảo luận nhóm: (bài tập SGK)

- GV nêu yêu cầu tập

- Hc sinh trao i nhúm

- Đại diện cácnhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV kết luận: Việc làm bạn Loan, Hoài, Nhâm (Tình b, d,đ) thể lòng hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ; Linh, Hoàng (Tình a, c) cha quan tâm tới ông, bà, cha, mẹ

Thảo luận nhóm (bài tập SGK)

- GV chia nhãm giao nhiƯm vơ cho nhóm - Các nhóm học sinh thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác trao đổi

- GV kết luậ nội dung tranh khen nhóm đặt tên tranh phù hợp

- 1-2 học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động tiếp ni:

- Chuẩn bị tập 5-6 SGK

TiÕt 4: LÞch sư Chïa thêi Lý I Mơc tiªu

- Häc sinh biÕt

- Đền thời Lý đạo phật phát triển thịnh đạt - Thời Lý, chùa đợc xây dựng nhiều nơi - Chùa cơng trình đợc kiến thiết đẹp - KNS: Lắng nghe tích cực

II

CHUảN Bị : SGK, ……… iII Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ:

GV:Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nh ? GV: nhận xét cho điểm

B D¹y bµi míi:

GV giới thiệu: Đạo phật từ ấn Độ du nhập vào nớc ta từ thời phong kiến ph-ơng Bắc hộ.đạo phật có nhiều điểm với cách nghĩ, lối sống dân ta Hoạt động Làm việc lớp

GV:Vì đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt ?

(nhiều vua theo đạo Phật Nhân dân theo đạo phật đông, kinh thành Thăng Long làng xã có nhiều chùa )

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

GV đa số ý phản ánh vai trò, tác dụng chùa dới thời Lý Học sinh điền dấu x vào ô trống trớc ý

(4)

Chùa nơi tế lễ ca o Pht

Chùa nơi trung tâm văn hoá làng, xà Chùa nơi tổ chức văn nghÖ

Hoạt động3 : làm việc lớp

- GV mô tả chùa Một Cột , chùa Keo, tợng Phật; A-di-đà (có ảnh phóng to khẳng định chùa cơng trình kiến chúc đẹp)

- GV yêu cầu vài học sinh mô tả lời tranh chùa mà em biết

Củng cố dặn dò

- GV nhắc lại nội dung học - Nhận xét chung học - Chuẩn bị sau

Tiết 5: Âm nhạc (GV chuyên dạy)

Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Thể dục

Động tác thăng - Con cóc cậu ông trời I Mục tiêu:

- Yờu cầu học sinh nắm đợc cách chơi chủ động tham gia trò chơi - Học động tác thăng Học sinh nắm đợc động tác thực tơng i ỳng

- KNS: t sáng tạo, phân tích, phán đoán II

CHUảN Bị : SGK,

III Nội dung ph ơng pháp lên lớp: Phần mở đầu : 6-10

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu gìơ học : 1-2 - Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông vai : 2-3

- Chy nh nhàng địa hình tự nhiên quanh sân tập Phần : 18-22’

a) Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung: 12-14’

- Ơn động tác học lần, diện tích x nhịp Lần 1: GV điều khiển

Lần 2: cán điều khiển, GV lại quan sát sửa sai cho học sinh - Học động tác thăng (4-5 lần)

Sau nêu tên động tác GV vừa làm mẫu, vừa giải thích cho học sinh tập bắt trớc theo Dần dần GV không làm mẫu mà hô cho học sinh tập Xen kẽ động tác tập GV có nhận xét

- Tập từ đầu đến động tác thăng : 1-2 lần Thi đua tổ b) Trò chơi vận động :5-6’

- GVnêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi (nếu học sinh quen với trị chơi nhắc lại tên trị chơi) cho chơi thử lần sau GV điều khiển cho học sinh chơi thức

Phần kết thúc : 4-6 Đứng vỗ tay hát:1

Thực động tác thả lỏng : 1’

………

TiÕt 2: ChÝnh t¶

(5)

- Nghe viết tả,trình bày doạn văn - Luyện viết tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch - KNS: tự nhận thức bn thõn

II

CHUảN Bị : SGK, ………

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra học sinh đọc thuộc câu thơ văn - Viết lại câu t (2 cõu/em)

B Dạy mới: Giíi thiƯu bµ:

Híng dÉn nghe viÕt:

- GV đọc tả, học sinh theo dõi SGK

- Học sinh đọc thầm lại tả , GV nhắc em từ dễ viết sai , tên riêng cần viết hoa , cách viết chữ số (tháng năm 1075, 30, triển lãm, giải thởng )

- Häc sinh gÊp SGK

- GV đọc cho học sinh viết - GVđọc tồn cho học sinh sốt - Chấm 5-7 , nhận xét

Híng dÉn học sinh làm tập tả: - GV nêu yêu cầu tập, chọn tập cho lớp

- Học sinh đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm vào

- GV dán 3-4 tờ phiếu lên bảng, mời nhóm thi tiếp sức Học sinh điền chữ cuối thay mặt nhóm đọc lại tồn

- Líp cïng GV nhËn xÐt chữa

Trung chín trái chắn chê- chết cháu chắt truyền ch¼ng – trêi

Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà c li bi

Kể lại câu chuyện : Ngu Công dời núi cho ngời thân nghe Tiết 3: Luyện từ câu

M rng từ: ý chí - Nghị lực I Mục đích yêu cầu :

- Nắm đợc số từ, số câu tục ngữ nói ý chí nghị lực ng-ời

- Biết cách sử dụng từ ngữ nói - KNS: đặt mục tiêu

II

CHUảN Bị : SGK,

III Các hoạt động dạy học;

A KiÓm tra cũ: Hai học sinh lên bảng làm miệng tập 1-2 B Dạy mới:

Giíi thiƯu bµi

Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp 1:

- Học sinh đọc yêu cầu suy nghĩ làm cá nhân - GV phát phiếu cho vài học sinh

- Häc sinh dán phiếu, lớp gv nhận xét chữa

Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu , suy nghĩ làm cá nhân - Học sinh phát biểu ý kiến

(6)

Bµi tập 3: GV nêu yêu cầu tập

- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm cá nhân trao đổi theo cặp Gv phat phiếu riêng cho vài học sinh

- Häc sinh tr×nh bày kết

Bi 4: Mt hc sinh đọc nội dung tập

- Lớp đọc thầm lại câu tục ngữ suy nghĩ lời khuyên nh câu - Giúp học sinh hiểu nghĩa đen câu tục ngữ

- Löa thử vàng gian nan thử sức: Vàng phải thừ lửa biết vàng thật hay vàng giả , ngời phải thử thách gian nan biết nghị lực, biết tài

- Nc ló v vó nên hồ: Từ nớc lã mà làm thành hồ (bột lỗng vừa xây nhà) từ tay khơng mà dựng đồ thật tài giỏi ngoan cờng

- Có vất vả nhàn: phải vất vả lao động gặt hái đợc thành công Không thể tự dng mà thành đạt, đợc kính trọng có ngời hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho

- Học sinh phát biểu lời khuyên nhắn gửi câu - GV nhận xét chốt ý kiến ỳng

Củng cố dặn dò:

- GV nhËn xÐt chung giê häc

TiÕt 4: Tiếng anh (GV chuyên dạy) Tiết 5: Toán

Nhân số với hiệu I Mục tiêu:

- Gióp häc sinh: BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè víi mét hiƯu, nh©n mét hiƯu víi mét số

- KNS: t sáng tạo II

CHUảN Bị : SGK,

III Cỏc hot động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- học sinh lên bảng làm - Lớp GV nhận xét chữa B Dạy mới:

Tính so sánh giá trị biểu thức: GV ghi lên bảng hai biĨu thøc

3 x (7-5)vµ x – x

Häc sinh tÝnh gi¸ trị so sánh kết x (7 - 5) = x =6

x – x = 21 – 15 = VËy ta cã; x (7 – 5) = x – x Nh©n mét sè víi mét hiƯu:

- GV cho học sinh biểu thức bên trái dấu nhân số với hiệu, bên phải hiệu tích với số bị trừ số trừ

Từ rút kết luận: Khi nhân số với hiệu ta lần lợt nhân số với số bị trừ số trừ trừ hai kết cho

ViÕt díi d¹ng biĨu thøc

a x (b - c) = a x b – a x c Thùc hµnh:

(7)

- GV nên cho học sinh tính nhẩm kết giá trị biểu thức với mọt bọ giá trị a, b, c để viết vào ô trống bảng

Häc sinh tù lµm bµi vµo vë

Bµi tËp 2: GV ghi phÐp tÝnh 26 x

Gọi học sinh lên bảng làm theo cách khác GV nêu cách làm mẫu

26 x = 26 x (10- 1)= 26 x 10- 26 x =260- 26 = 234 (c¸ch thuận tiện hơn)

Học sinh tự làm phần lại

Bài tập 3: GV cho học sinh tự làm vào - Học sinh nêu cách làm kết

- GV khuyến khích học sinh áp dụng tính chất nhân số với hiệu Bài tập 4: GV ghi lên bảng

(7 - 5) x vµ x – x

- häc sinh lên bảng làm , lớp làm vào - Gọi học sinh nhận xét kết quả, so sánh hai kÕt qu¶

- GV cho học sinh tập nêu cách nhân hiệu với số (khi nhân hiẹu với số ta lần lợt nhân số bị trừ, số trừ với số trừ hai kết cho )

Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Nhân số với hiệu

Thứ t ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Mĩ thuật

(GV chuyên dạy) Tiết 2: Toán

Luyện tập I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức học tính chất giao hoán kết hợp phép nhân cách nhân số với tổng hiệu

- Thực hành tính toán tính nhanh - KNS: tìm kiếm, xử lý thông tin II

CHUảN Bị : SGK, ………

III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ:

- học sinh lên bảng làm tập - Lớp GV nhận xét

B Dạy míi:

Củng cố kiến thức hc:

- GV gọi học sinh nhắc lại tính chất phép nhân : tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân tổng (hiệu) với mét sè

Cho häc sinh viÕt biĨu thøc ch÷, ph¶t biĨu b»ng lêi a x b = b x a

(a x b) x c = a x (b x c)… Thùc hµnh:

Bµi tËp 1:

- GV híng dÉn cách làm cho học sinh thực hành tính Bài tËp 2: Cho häc sinh tù lµm vµo vë

(8)

- GV ghi phép tính lên bảng

- Gäi häc sinh lªn tÝnh theo cách khác

- GV chữa theo cách làm mÉu, ph©n tÝch sù thn tiƯn - Híng dÉn häc sinh tự làm ý lại

Bài tập 3: GV hớng dẫn cách làm ví dụ : 217 x 11 = 217 x (10 + 1) = 217 x 10 + 217 x = 2170 + 217

= 2387

217 x = 217 x ( 10 – 1) = … - Häc sinh tù lµm bµi vào

- Học sinh nêu miệng cách làm kết

Bi 4: Hc sinh nờu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật - Học sinh đọc tốn tóm tắt tốn

- Học sinh nêu cách làm, giúp học sinh biết cách giải - Cho học sinh tự làm vào chữa

Cng cố dặn dò: GV nhận xét chung học Tiết 3: Tập đọc

VÏ trøng I Môc đich yêu cầu:

- c trụi chy lu loỏt toàn bài, đọc tên riêng Biết đọc diễn cảm văn

- HiĨu c¸c tõ ngữ

Hiu ý ngha cõu chuyn Nh khổ công rèn luyện mà Lê-ô-nác-đô đa-Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài

- KNS: kỹ đặt mục tiêu II Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ:

Hai học sinh nối tiếp đọc truyện: “Vua tàu thủy Bạch Thái Bởi” trả lời câu hỏi

B D¹y bµi míi: Giíi thiƯu bµi:

Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn (2-3 lợt)

- GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ từ khó, sửa lỗi đọc cho học sinh , nhắc học sinh nghỉ đùng tự nhiên câu

“Trong mét …nay/…d©u?

- Học sinh luyện đọc theo cặp 1-2 học sinh đọc - GV đọc diễn cảm tồn

b Tìm hiểu bài:- Học sinh đọc từ đầu đến chán ngán

GV:Sở thích Lê-ơ-nác-đơ cịn nhỏ gì?(ơng thích học vẽ) GV:Vì ngày đầu học vẽ cậu bé cảm thấy chán ngán? (vì suốt mời ngày cậu phải vẽ nhiều trứng)

- Học sinh đọc tiếp đến vẽ đợc nh ý

Thầy cho học trò vẽ nh để làm gì? (để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ cách xác)

- Học sinh đọc đoạn

(9)

GV:Nguyên nhân làm cho Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ tiếng(Lê-ơ-nác-đơ ngời bẩm sinh có tài /…) Lê-ô-nác-đô gặp đợc thầy giỏi/ Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiu nm )

GV: Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất? (cả nguyên nhân nhng quan trọng khổ công lun tËp cđa «ng)

c Hớng dẫn đọc diễn cảm

- học sinh nối tiếp đọc đoạn

- GV hớng dẫn học sinh luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn “Thấy … bảo …có thể vẽ đợc nh ý

Củng cố dặn dò:

GV:Câu chuyện giúp em hiểu điều / (Thầy giáo dạy học trò rÊt giái/ ) - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe TiÕt 4: KĨ chun

Kể chuyện nghe, học I Mục đích yêu cầu :

- Học sinh kể đợc câu chuyện nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật nói ngời có nghị lực, có ý chí vợn lên cách tự nhiên ;bằng lời

- Hiểu trao đổi đợc với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện - Học sinh nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn

- KNS: t sáng tạo

II Cỏc hot ng dy - hc : A Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh kể 1-2 đoạn câu chuyện Bàn chân kì diệu GV: Em học đợc Nguyn Ngc Ký?

B Dạy mới: Giíi thiƯu bµi:

Híng dÉn häc sinh kĨ chun:

- Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

- học sinh đọc đề Gv dán tờ giấy viết sẵn đề bài, gạch d ới từ ngữ: đợc nghe, đợc đọc, có nghị lực

- học sinh nối tiếp đọc gợi ý - Học sinh đọc thầm lại gợi ý

- GV nhắc học sinh nhân vật đợc nêu tên gợi ý nhân vật em biết SGK em kể nhân vật Nếu kể chuyện ngồi SGK em đợc cộng điểm

- Một vài học sinh nối tiếp giới thiệu với bạn câu chuyện - Cả lớp đọc thầm gợi ý

- GV dán dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện nhắc hs

- Trớc kể chuyện cần giới thiệu tên chuyện, tên nhân vật Kể chuyện tự nhiên

Nếu câu chuyện dài kể 1-2 đoạn

- Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Học sinh thi kể chuyện trớc lớp : Mỗi học sinh kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nghe xong nhận xét tính điểm, bình chọn ngời ham đọc sách, có câu chuyện hay, kể chuyện hay lớp

(10)

- VỊ nhµ kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe

- Chuẩn bị sau: Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia

Nhớ lại câu chuyện ngời có tinh thần kiên trì vợt khó đời sng xung quanh

Tiết 5: Địa lí

Đồng Bắc Bộ I Mục tiêu: Học sinh biết

- Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lí

- Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ, vai trò hệ thống đê ven sông

- Dựa vào đồ, tranh ảnh tìm kiến thức

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động ngời - KNS: lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận;

II

CHUảN Bị : SGK,

III Cỏc hot ng dạy – học: A Kiểm tra cũ:

B Dạy mới:

Đồng lớn miền Bắc.

- GV vị trí đồng Bắc Bộ đồ - Học sinh tìm vị trí đồng Bắc Bộ lợc đồ

- Học sinh lên bảng tìm vị trí đồng Bắc Bộ đồ

- GV đồ cho học sinh biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đờng bờ biển

Học sinh dựa vào ảnh đồng Bắc Bộ kênh chữ trả lời câu hỏi Đồng Bắc Bộ phù sa sông bù đắp nên?

Đồng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ so với đồng nớc ta ?

Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì?

- GV hớng dẫn học sinh quan sát hình nhận biết đồng có địa hình thấp, phẳng sơng chảy đồng thờng uốn lợn quanh co Những nơi có màu sẫm làng mạc ngời dân

Häc sinh trình bày kết làm việc

- Hc sinh đồ giới hạn mô tả tổng hợp hình dạng, diện tích, hình thành đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ

Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ

- Học sinh quan sát H sau lên bảng đồ số sông đồng

GV:Tại sơng có tên gọi sơng Hồng? (Vì có nhiều phù sa (cát bùn nớc) nên quanh năm có màu đỏ sơng có tên gọi sơng Hồng)

- GV đồ Việt Nam sơng Hồng, sơng Thái Bình mơ tả sơ lợc hai sông

GV Khi ma nhiều nớc sơng ngịi hồ ao thờng nh nào? GV: Mùa ma đồng Bắc Bộ trùng mùa năm? GV: Vào mùa ma nớc sông nh nào?

- Häc sinh th¶o luËn nhãm råi tr¶ lêi cac c©u hái:

Ngời dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?

Ngồi việc đắp đê ngời dân cịn làm để sử dụng nớc sơng cho sản xuất? - Học sinh trình bày kết thảo luận

- GV nói tác dụng ảnh hởng hệ thống đê việc bồi đắp đồng

(11)

- GV nhËn xét học

Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán

Nhân với số có hai chữ số I Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách nhân với số có hai chữ số

- Nhận biết tích riêng thứ tích riêng thứ hai phép nhân với số có hai chữ số

- KNS: phân tích, xử lý thông tin II

CHUảN Bị : SGK, ………

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Kiểm tra cũ:

- Mét häc sinh lµm bµi tËp - GV lớp nhận xét chữa B Dạy bµi míi:

VÝ dơ: 36 x 23

Đặt tính tính vào bảng (giấy nháp) 36 x 20 36 x

- GV: ta nhân thấy 23 tổng 20 ta thay 36 x 23 tổng 36 x 20 36 x

- GV gỵi ý cho häc sinh viÕt lên bảng

36 x 23 = 36 x (20+3) = 36 x 20 + 36 x = 720+108 =828 Giới thiệu cách đặt tính tính

- GV vừa ghi lên bảng vừa hớng dẫn học sinh ghi vào cách đặt tính tính GV viết đến đâu giải thích đến

36 x 23

108 36 x (TÝch riªng thø nhÊt) 72 36 x (chơc) (TÝch riªng thø hai)

838 108 + 720 Thùc hµnh

Bµi tập 1: Cho học sinh làm phép nhân, ch÷a 86 x 53 , 157 x 23

Bµi tËp 2:

- Cho häc sinh tù lµm chữa Nếu a = 13 45 x a = 45 x 13 = 585 NÕu a = 26 thÝ 45 x a = 45 x 26 = 1170 Bài tập 3: Có thể giải nh sau:

Bài giải:

Số trang 25 48 x 25 = 1200 (trang)

Đáp số : 1200(trang) Củng cố dặn dò:

- Gv nhËn xÐt giê häc

TiÕt 2: Tập làm văn

Kết văn kĨ chun I Mơc tiªu:

(12)

- Biết viết đoạn kết văn kể chuyện theo hớng mở rộng không mở rộng

- Kết cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay - KNS: định

II

CHUảN Bị : SGK,

III Cỏc hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc mở gián tiếp chuyện Hai bàn tay B Dạy mới:

Giíi thiƯu bµi: T×m hiĨuVD:

Bài – 2: Gọi HS đọc truyện: Ông Trạng thả diều - Cả lớp đọc thầm tìm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết - HS đọc lại đoạn kết “Thế … nớc Việt Nam ta” Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi

- HS thùc hiƯn GV nhËn xÐt, sưa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS

Bài 4: Cho HS so sánh kết

- GV ghi rõ hai kết cho hs so s¸nh - Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn

- GV kết luận:

+ Cách viết kết thứ biết kết cục câu chuyện không bình luận thêm cách kết không mở rộng

+ Cách kết thứ hai đoạn kết trở thành đoạn thân Sau cho biết kết cục có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm câu chuyện cách kết mở rng

GV: Thế kết không mở réng? GV: ThÕ nµo lµ kÕt bµi më réng?

Ghi nhớ: SGK HS đọc

Thùc hµnh

Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung HS theo dõi trao đổi xem kết nào? Vì em biết ?

- HS phát biểu Nhân xét chung, Chốt ý Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Cho HS làm cá nhân

- HS viết vào tập - 5-7 HS đọc

Củng cố dặn dò:GV: Có cách kết nào? Tiết 3: Thể dục

(GV chuyên dạy) TiÕt 4: Khoa häc

Sơ đồ vòng tuần hoàn nớc tự nhiên I Mục tiêu:

- Học sinh biét hệ thống hoá kién thức vịng tuần hồn nớc tự nhiên dới dạng sơ đồ

- Vẽ trình bày sơ đồ vịng tuần hồn nớc tự nhiên - KNS: t sỏng to

II

CHUảN Bị : SGK, ………

(13)

A KiĨm tra bµi cị:

GV:Mây đợc hình thành nh nào? B Dạy mới:

Hệ thống hố kiến thức vịng tuần hoàn nớc tự nhiên: - Học sinh quan sát sơ đồ /48 liệt kê cảnh đợc vẽ sơ đồ - GV thuyết trình, giới thiệu chi tiết sơ đồ

+ Các đám mây: mây trắng mây đen + Giọt ma từ đám mây đen rơi xuống

+ D·y nói, tõ núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dới chân núi phía xa xóm làng có nhà cối

+ Dòng suối chảy sông, sông chảy biển + Bên dòng sông bờ ruộng nhà + Các mũi tên

- Gv treo sơ đồ phóng to giảng:

Mũi tên nớc bay vẽ tợng trng khơng có nghĩa có nớc biển bay thực tế nớc thờng đợc bay lên từ vật chứa nớc nhng biển đại dơng cungcấp nhiều nớc chúng chiếm diện tích lớn bề mặt trái đất

- Học sinh vào sơ đồ nói bay ngng tụ nớc tự nhiên

- Kết luận : kết hợp vào sơ đồ

Nớc đọng hồ, ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành nớc Hơi nớc bốc lên cao gặp lạnh ngng tụ thành nhứng hạt nớc nhỏ tạo thành đám mây

Các giọt nớc đám mây rơi xuống đất tạo thành ma Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nớc tự nhiên:

- Học sinh hoàn thành tập theo yêu cầu SGK 49 - Hai học sinh trình bày với kết làm việc cá nhân - Một số học sinh trình bày sản phẩm trớc lớp

Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học

- Chuẩn bị Nớc cần cho sù sèng TiÕt 5: KÜ thuËt

Khâu viền đờng đờng gấp mép mũi câu đột (Tiết 3)

I Mơc tiªu:

- HS biết gấp mép vải khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột tha đột mau

Gấp đợc mép vải khâu viền đờng gấp mép mũi khâu đột tha mau quy trình, kĩ thuật

u thích sản phẩm làm đợc - KNS: đặt mục tiêu, kiên định II

CHU¶N BÞ : SGK, ………

II Các hoạt động dạy – học: Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nêu mục đích học Hoạt ng 4:

- Đánh giá kết học tập cña HS

- GV cho HS trng bày sản phẩm thựcV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: Gấp đợc mép vải tơng đối thẳng, phẳng kĩ thuật

(14)

Mũi khâu tơng đối đều, thẳng, khơng bị dúm Hồn thành sản phẩm thời gian quy định

- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm thực hành - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

3 Nhhận xét dặn dò

- GV nhận xét chung học - Dặn chuẩn bị sau

Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ câu

TÝnh tõ I Mơc tiªu:

- Biết đợc số tính từ thể mức độ đặc điểm tính chất - Biết cách dùng tính từ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất - KNS: trình bày suy nghĩ, ý tởng

II

CHUảN Bị : SGK,

III Cỏc hot ng dạy – học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt câu nói nghị lực, ý chí ngời - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ

- GV nhận xét cho điểm B Dạy bµi míi:

Giíi thiƯu bµi:

- Gọi HS nhắc lại: Thế tính từ? T×m hiĨu vÝ dơ:

Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung - HS thảo luận nhóm đơi để trả lời

a Tờ giấy trắng: Mức độ trắng bình thờng b Tờ giấy trăng trắng: Mức độ trắng c Tờ giấy trắng tinh: Mức độ trắng cao

GV: Em có nhận xét từ đặc điểm tờ giấy?

Mức độ đặc điểm tờ giấy đợc biểu cách tạo từ ghép: trắng tinh từ láy: trăng trắng từ tính từ trắng cho ban đầu

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS thảo luận theo nhóm đơi

- Gọi HS phát biểu chốt ý

ý nghĩa mức độ đợc thể cách: + Thêm từ vào trớc tính từ trắng: trắng

+ T¹o phép so sánh cách ghép từ hơn, với tính từ trắng: trắng hơn, trắng

PhÇn ghi nhí:

- HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập:

Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm vào tập - HS lên bảng gv nhận xét chữa

Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung

- Cho HS làm việc theo nhóm Các nhóm trình bày kết Đỏ: Cách Tạo từ láy: đo đỏ, đỏ đắn

Tạo rằt ghép: đỏ rực, đỏ chót, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ thắm … Cách Thêm từ (quá, lắm) đỏ, đỏ quá, đỏ lm

(15)

Cao, vui: Làm tơng tự

Bài 3: Đặt câu có tính từ: HS làm Củng cố dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

………

Tiết 2: Toán Luyện tập I Mục tiêu:

Giúp HS

- Rèn kĩ nhân với số có hai chữ số

- Giải toán có phép nhân với số có hai chữ số - KNS: ứng phó, thơng lợng

II

CHUảN Bị : SGK, ………

III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng nhân : 136 x 23 214 x 36 B Dạy mới:

Bµi 1:

- Cho HS tù lµm bµi chữa

17 x 36 428 x 39 1257 x 23 Bµi 2:

- Cho HS tính giấy nháp điền kết vào ô trống - HS nêu

Nếu m = m x 78 = 234 Bµi 3:

- HS đọc Tóm tắt tốn:

Bài giải:

S ln tim ngi đập 75 x 60 4500 (ln)

Số lần tim đập 24 giê lµ 5400 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần Bài 5:

Lµm nh bµi

Bµi giải:

Số hs 12 lớp 30 x 12 = 360 (hs)

Sè hs cđa líp lµ 35 x = 210 (hs) Tỉng sè hs toµn trêng lµ

360 + 210 = 570 (hs) Đáp số: 570 hs *Củng cố dặn dò: Gv nhận xét học Dặn chuẩn bị sau

Tiết 3: Tập làm văn

chuyện Kể (Kiểm tra viết) I Mục đích yêu cầu:

- HSthực hành viết văn kể chuyện có nhân vật, có việc, cốt truyện Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật

- KNS: thu thập, tổng hợp thông tin II

CHUảN Bị : SGK,

(16)

Giới thiệu ghi đầu văn

- GV chép đề lên bảng sau cho HS đọc chọn đề phù hợp với thân để làm

- GV nh¾c nhë HS trớc làm t ngồi viết, cách cầm bút - Cho HS nhắc lại bố cục Tập làm văn

B cc mt bi Tp lm văn có đủ phần: + Mở (có thể trực tiếp hay gián tiếp) + Thân

+ Kết (có thể theo lối mở rộng không më réng) Häc sinh lµm bµi:

- Cho HS lµm bµi viÕt vµo vë

- Trong q trình HS làm bài, GV bao qt lớp, đơn đóc nhắc nhở em cần tập trung vào viết

- GV giúp đỡ HS yếu để hồn thành văn Thu bài:

- HS lµm bµi xong, GV thu - Nhận xét học

- Dặn dò vỊ nhµ

………

TiÕt 4: Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tiết 5: Khoa học

Nớc cần cho sống I Mục tiêu:

Sau học HS có khả

- Nờu số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sống ngời động vật thực vật

- Nêu đợc dẫn chứng vai trò nớc sản xuất nông nghiệp công nghiệp, vui chơi giả trí

- KNS: định II

CHUảN Bị : SGK,

III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra bi c:

- Trình bày vòng tuần hoàn nớc tự nhiên B Dạy míi:

1 Vai trị nớc sống.

- Bớc 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: N1: Tìm hiểu trình bày vai trị nớc ngời

N2: Tìm hiểu trình bày vai trị nớc động vật N3: Tìm hiểu trình bày vai trị nớc thực vật - Bc 2:

Các nhóm làm việc

- Bớc 3: Trình bày, đánh giá

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau:

- GV cho lớp thảo luận vai trò nớc sống - Kết luận: Mục bạn cần biết (50)

2 Vai trò nớc sản xuất, vui chơi: - Bớc 1: Động nÃo

GV: ngời sử dụng nớc vào việc khác? - HS đa ý kiến GV ghi bảng

(17)

- GV HS phân loại vào nhãm

+ ý kiÕn nãi vÒ ngêi sử dụng nớc việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trờng

+ S dng nc vo việc vui chơi giải trí + Sử dụng nớc sản xuất nông nghiệp + Sử dụng nớc sản xuất công nghiệp - Bớc 3:Thảo luận vấn đề cụ thể

- GVđa vấn đề yêu cầuHS lấy ví dụ cụ thể chứng minh - 2HS đọc mục bạn cần biết

- Cho hs liªn hệ thực tế 3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau

Ngày đăng: 24/05/2021, 03:29

w