1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vọng thư thảo của đới vọng thư, đỉnh cao của thơ tượng trưng trung quốc

177 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LỘ THỊ THÙY TRANG VỌNG THƯ THẢO CỦA ĐỚI VỌNG THƯ, ĐỈNH CAO CỦA THƠ TƯỢNG TRƯNG TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới thầy Nguyễn Đình Phức – người giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức kinh nghiệm năm học trường Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, đến gia đình Hứa Tỷ, đến bạn bè – người không ngừng động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 08 năm 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục PHẦN DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH VĂN HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG Ở TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XX 12 1.1 Bối cảnh lịch sử tình hình văn học Trung Quốc đầu kỉ XX 12 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc đầu kỉ XX 12 1.1.2 Tình hình văn học Trung Quốc đầu kỉ XX 16 1.2 Thơ tượng trưng trình tiếp thu chủ nghĩa Tượng trưng Pháp Trung Quốc 23 1.2.1 Thơ tượng trưng Pháp 23 1.2.2 Quá trình tiếp thu chủ nghĩa Tượng trưng Pháp Trung Quốc 31 1.2.2.1 Dịch thuật 31 1.2.2.2 Sáng tác 32 1.2.2.3 Lý luận phê bình 37 1.2.3 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 2: ĐỚI VỌNG THƯ VÀ TẬP THƠ VỌNG THƯ THẢO 44 2.1 Đới Vọng Thư, đời nghiệp văn học 44 2.1.1 Cuộc đời 44 2.1.2 Sự nghiệp văn học 48 2.1.3 Quan điểm thi ca 55 2.1.4 Tiểu kết 66 2.2 Vọng Thư thảo, vấn đề văn 67 2.2.1 Hoàn cảnh đời 67 2.2.2 Vấn đề văn 69 2.2.3 Tiểu kết 70 CHƯƠNG 3: VỌNG THƯ THẢO, NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THI PHÁP 72 3.1 Tư tưởng, tình cảm 72 3.2 Hình tượng (hình ảnh) 85 3.3 Ngôn ngữ 101 3.4 Từ pháp, cú pháp kết cấu 111 3.5 Không gian thời gian 119 3.6 Tiểu kết 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 133 MỘT SỐ TRANH TƯ LIỆU VỀ ĐỚI VỌNG THƯ VÀ TÁC PHẨM THI TẬP VỌNG THƯ THẢO (Toàn bộ, dịch theo Hiện đại thư cục xuất bản, 1933) 133 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỘ THỊ THÙY TRANG Trang DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trung Quốc đất nước giàu truyền thống thi ca, tự hào giá trị văn chương cổ điển mà nhân loại mãi ghi nhận, học tập Có thể nói, vận động nghệ thuật hướng tới phát huy tính thẩm mĩ không đơn yếu tố nội sinh mà yếu tố ngoại nhập Thơ tượng trưng xuất phát từ nhu cầu cách tân quan niệm, phương thức thẩm mĩ thơ mà khẳng định vị trí, vai trị thi đàn giới Trường phái thơ tượng trưng đời Pháp vào kỉ XIX với nhiều tên tuổi, Baudelaire, Mallarmé, Verlaine, Rimbaud,… Đời sống thi ca nước phương Tây phương Đông kỉ XX chịu nhiều ảnh hưởng từ lý thuyết nghệ thuật chủ nghĩa tượng trưng Đặc biệt Trung Quốc, nơi mà văn minh có từ lâu đời, khiến cho quy luật trở nên bất di bất dịch, vào nửa đầu kỉ XX, hàng loạt nhà thơ: Lý Kim Phát, Đới Vọng Thư, Biện Chi Lâm, Ngải Thanh,… xuất với phong cách thơ đa dạng cách tiếp biến thi phái tượng trưng văn học Pháp Người Trung Quốc dần có nhìn nhận, kiến giải thành tựu trào lưu thi ca tượng trưng thành công lớn nghệ thuật, đẩy mạnh q trình đại hóa văn học Cơng lao kể đến Lý Kim Phát Còn người đưa thơ tượng trưng lên đỉnh cao thuộc Đới Vọng Thư, Biện Chi Lâm người khác Riêng với Đới Vọng Thư, nỗ lực học tập thể nghiệm thơ tượng trưng phương Tây q trình nghiêm túc, khơng ngừng nghỉ niềm đam mê loại hình thi ca giàu tính sáng tạo, giải thoát khỏi thực tù túng thời tìm thấy nơi gửi gắm tâm hồn, bút lực đồng thời góp phần vào cơng đại hóa thi ca Trung Quốc, điều mà quốc gia thực quy luật văn học đại tồn cầu Trong đó, thi tập Vọng Trang Thư thảo có giá trị kiệt tác tiêu biểu, đỉnh cao thành thục quan điểm nghệ thuật sáng tác thơ tượng trưng thân nhà thơ cho thơ tượng trưng Trung Quốc, đánh dấu bước chuyển thi ca đại quốc gia Ở Việt Nam, thơ tượng trưng tiếp nhận thực tiễn sáng tác Quá trình tiếp nhận Chủ nghĩa Tượng trưng diễn sớm Từ thập niên 30 kỉ XX, thơ Việt Nam có nhiều tác phẩm mang xu hướng tượng trưng xuất Vì trước giới học thuật Việt Nam có nhiều nghiên cứu thành tựu thơ tượng trưng Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu thơ tượng trưng Trung Quốc cần quan tâm, đặc biệt nghiên cứu từ góc nhìn so sánh với thơ tượng trưng Việt Nam Trong tương quan so sánh, Trung Quốc, thơ tượng trưng tiếp thu sớm hơn, không dừng lại vài tác phẩm mà tạo nên thể loại mới, dòng thơ tượng trưng nguồn mạch văn học đại Trung Quốc Song nhìn chung, người Việt Nam, đặc biệt giới nghiên cứu văn học Việt Nam chưa biết đến nhiều mảng đề tài Đặc biệt với Đới Vọng Thư, tác giả tiêu biểu trào lưu việc dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu tác phẩm ông cịn hạn chế, khơng thơ ca ơng chưa dịch thuật giới thiệu văn riêng, mà viết nhìn chung dừng lại mức độ văn học sử Trong nỗ lực tìm kiếm, đọc hiểu, cảm thụ, đánh giá thi tập Vọng Thư thảo, luận văn nhằm giúp độc giả có hiểu biết cụ thể, đắn vai trị đóng góp tập thơ trọng yếu nghiệp văn học Đới Vọng Thư với tiến trình đại hóa, hội nhập thi ca giới thơ ca Trung Quốc nói riêng, văn học Trung Quốc nói chung ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài Vọng Thư thảo Đới Vọng Thư, đỉnh cao thơ tượng trưng Trung Quốc, luận văn vào nghiên cứu đặc điểm thi pháp tập thơ này, với tư cách kiệt tác thơ tượng trưng Đới Vọng Thư nói riêng Trang thơ tượng trưng Trung Quốc nói chung Trong phạm vi giới hạn luận văn, hướng đến việc so sánh thi tập Vọng Thư thảo với thơ tượng trưng Pháp Việt Nam, để làm rõ giá trị khu biệt tác phẩm trình tiếp biến, qua có điều kiện hiểu thêm mối tương quan thơ tượng trưng dòng văn học quốc gia khác Đồng thời gợi mở hướng đào sâu nghiên cứu ảnh hưởng Vọng Thư thảo trào lưu thi ca Trung Quốc giai đoạn sau Với đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, luận văn sử dụng văn Vọng Thư thảo Đới Vọng Thư Hiện đại thư cục xuất Trung Quốc năm 1933 với 41 thơ; kèm theo tác phẩm khác Đới Vọng Thư in Đới Vọng Thư thi tuyển nhà xuất Văn học Nhân dân xuất năm 1957 Đới Vọng Thư văn tập Trung Hoa Hiện đại Tinh hoa văn khố xuất Nghiên cứu thi pháp Vọng Thư thảo, luận văn ý đến phát triển thi phong cá nhân tác giả Đới Vọng Thư trước ảnh hưởng thi ca Trung – Tây, phân tích q trình hình thành, phát triển để tạo nên đặc sắc riêng biệt thơ ca ông, đặc biệt Vọng Thư thảo Vì đề tài nghiên cứu kiệt tác văn học xem sản phẩm q trình tiếp nhận, đại hóa nên nghiên cứu, đánh giá nguồn gốc, đặc trưng xã hội, thời đại, người Trung – Tây cần thiết Nhất tư liệu thơ ca tượng trưng Pháp gồm nguyên văn chữ Pháp dịch kèm theo để tiện khảo sát đặc trưng ngôn ngữ thơ tượng trưng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đới Vọng Thư đại biểu văn học đại Trung Quốc, có đóng góp xuất sắc với trào lưu thơ tượng trưng Vì vậy, giới nghiên cứu phê bình Trung Quốc có đánh giá thơ ca ông Tuy nhiên mức độ cịn chưa thật thâm sâu, tồn diện, đặc biệt với kiệt tác Vọng Thư thảo ông Ở Việt Nam chưa có đề cập mang tính chuyên biệt ngòi bút đặc sắc Cụ thể sau: Trang 3.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Trong nhận định đánh giá chung nhà thơ Trung Quốc thập niên 30 kỉ XX, tên tuổi Đới Vọng Thư nhắc đến đại diện cho thi phái Tượng trưng có thành tựu định nội dung nghệ thuật Với đời thơ Vũ hạng, Đới Vọng Thư giới văn chương Trung Quốc gọi “Vũ hạng thi nhân” (Thi nhân hẻm mưa) Từ đây, tác phẩm thơ trích dẫn cơng trình nghiên cứu có tính chất từ bao quát vị trí tác giả đến thẩm định cụ thể thi pháp thơ tiêu biểu Vọng Thư đời Chẳng hạn: Vọng Thư thảo Thư cục Hiện đại Trung Quốc xuất năm 1933, văn nguyên tác giới thiệu kiệt tác thơ tượng trưng Vọng Thư cho độc giả Trung Quốc Đỗ Hàng tựa phụ phần đầu sách trình bày cụ thể hồn cảnh đời thi tập cảm quan nỗ lực thi nhân việc tìm kiếm thể nghiệm thơ tượng trưng ngoại quốc Trong lời tựa tác giả cịn giới thiệu đơi nét vị trí số thơ Vọng Thư thảo để nói lên hành trình tư tưởng mà thi nhân gửi gắm thi tập Đới Vọng Thư văn tập Trung Hoa đại Tinh hoa văn khố ấn ngồi việc giới thiệu nhiều thi phẩm cịn trích dẫn thêm hai tạp văn Vọng Thư viết năm học tập Pháp quốc, lấy hứng khởi từ khung trời tự văn học ngoại quốc Ngải Thanh, ngồi vai trị thi nhân tượng trưng thể niềm ưu đặc biệt với thơ ca Vọng Thư qua việc đề từ trích dẫn nhiều kiệt tác thi ca Đới Đới Vọng Thư thi tuyển Nhà xuất Văn học Nhân dân ấn hành năm 1957 Vì vậy, nghiệp văn thơ Đới Vọng Thư dần giới thiệu rộng rãi đến độc giả nước Phùng Chí Trung Quốc tân thi hịa ngoại đích ảnh hưởng cho khác biệt Đới Vọng Thư, Biện Chi Lâm với Lý Kim Phát thơ tượng trưng dung hợp thơ tượng trưng Tây phương với tính dân tộc phong cách cá nhân; từ cho đời tác phẩm với thi phong đặc thù, làm nên diện mạo thơ đại Trung Quốc Trong Trung Quốc văn học đại phát triển sử Hoàng Tu Kỷ Trung Quốc đại phái văn học sử luận Đàm Sở Lương giới thuyết lý Trang luận tiến trình phát triển văn học đại Trung Quốc từ phát triển thơ tự Lý Kim Phát đến nhà thơ tượng trưng sau, đồng thời đề cập nhấn mạnh vị trí trọng tâm Đới Vọng Thư thơ ca phái đại Học giả Trần Thái Thắng Tượng trưng chủ nghĩa Trung Quốc đại thi học khái quát trình thơ tượng trưng Pháp du nhập vào Trung Quốc dấu ấn để lại thi phẩm nhà thơ tượng trưng tiên phong Trung Quốc Trong phần thứ tám, mục Tân thi thể kỹ thuật luận Hiện đại phái thi trào Vọng Thư thể bàn đặc trưng thơ tượng trưng thi nhân Trung Quốc Học giả Ôn Nho Mẫn Trung Quốc đại phê bình sử trích tuyển ý kiến nhà phê bình xuất sắc Trung Quốc chuyên nghiên cứu Đới Vọng Thư Lương Tông Đại việc phát triển lý luận từ thơ tượng trưng đến thơ túy, cho thấy sức ảnh hưởng sáng tạo thơ tượng trưng tượng ý lịch sử thơ ca Trung Quốc Nhà phê bình cịn dẫn chứng cụ thể trường hợp thơ ca Đới Vọng Thư Phan Tụng Đức với trước tác Trung Quốc đại thi ca lý luận gia trích dẫn thi luận Đới Vọng Thư làm tài liệu để soi chiếu cho việc tìm hiểu khái lược quan điểm thơ ca nhà thơ tượng trưng Sách Tân thi giám thưởng từ điển tập thể nhiều học giả hàng đầu Trung Quốc lĩnh vực thơ tuyển chọn bình giá thi phẩm tiêu biếu nhà thơ tượng trưng, đặc biệt Lý Kim Phát, Đới Vọng Thư Lời bình ngắn gọn thi phẩm: Vũ hạng, Đoạn chỉ, Ngã đích kí ức, Ngục trung đề bích, Ngã dụng tàn tổn đích thủ chưởng có nhiều điểm thật đáng trân trọng Ngoài ra, số báo đáng ý kể đến Luận Đới Vọng Thư thi ca trung đích ý tượng Ân Tề Tề; Đới Vọng Thư đối Trung Quốc tân thi đích độc đặc cống hiến Trương Hướng Quang; Đới Vọng Thư thi ca nghiên cứu thuật lược Lý Mỹ Bình; cố gắng làm rõ biểu thi phong thành tựu Vọng Thư với thơ tượng trưng thơ đại Trung Quốc Trang 158 Bài 26: Khoản (Chậm bước 1) Đây tùng xanh tươi yêu thương chúng tơi, che chở thẹn thùng em nhút nhát tôi, người đồng mưu chúng tơi có trí nhớ tốt, Bây giờ, nói với chúng tơi chuyện cũ, khơng phải trêu ghẹo Cịn có dòng suối nhỏ mồm chảy qua khe cỏ xanh Tơi khơng biết hơm im lặng: Tơi khơng thấy nó, thay đổi chảy theo hướng khác, Uốn lưỡi, uốn lượn theo thơn nhỏ chảy Phía hoa dại nhàn nhã đến làm khách mùa hè, Bọn họ mặc trang phục mới, tiệc hôn lễ, Vả lại gió nhẹ, chúng tơi chào lễ phép, Như thể đôi vợ chồng cưới Người yêu nhỏ tôi, hôm khơng nói tình u cỏ, Mà nhường cho đơi mắt chúng tơi nói im lặng, Vả lại muốn dùng lưỡi phong tỏa đơi mơi nhỏ em, Nếu em cịn nói: tơi ngửi thấy mùi mơ ước lòng em Bài 27: Khoản nhị (Chậm bước 2) Hứa anh vòng qua hàng rào gỗ này, đến ngồi hàng ghế dành cho du khách bên bờ sơng, mãi sóng tạt vào bờ để ngậm bờ cát, dấu chân người lay động đôi môi khép hờ em Mà đây, hồng tươi tĩnh lặng đôi môi em rừng phong, gió cuối thu cịn chưa đến, anh từ yên lặng em, cảm nhận lạnh lẽo khí trời Trang 159 Bài 28: Q thời (Q thì) Nói tơi người nhớ tiếc chuyện qua, nhớ ngày tốt đẹp qua thời thiếu niên, hát ca nhỏ, tôi, Nhưng em lại trêu chọc: Bài hát “cũ kĩ” đi! Phải rồi, rồi, người gái yêu đơn phương tôi, trở thành phụ nữ làm mẹ, cịn tơi, tơi chàng trai trẻ đáng thương Trẻ trung? Khơng, có chút khơng thể tin Phải rồi, tuổi trẻ thực có chút khơng thể tin được, Nói tơi có chút già đi! Em thấy tư cầm gậy tơi Nó nói với em tất cả, đơi mắt tơi Nói thật, tơi người già cịn trẻ: so với cỏ thu gió thu thực trẻ, so với trăng xuân hoa xuân lại q già Bài 29: Hữu tặng (Có điều muốn tặng) Ai tơi mà bó nhiều hoa Những cành hoa rực rỡ lại tiều tụy Ai tơi kết chuỗi nhiều giọt châu: Lại đem lệ châu trút vào mộng? Tôi cảm nhận đơi mắt đầy nỗi ốn hận, Tơi biết rõ em lịng nhốt u ám, Em dẫn vào mộng, Tôi lại giấc mộng khác quên em Mộng người mà quên, À, người nhận chúc phúc thầm lặng tôi, Cả ngày ý tưới cho hoa tường vi, Tôi lại vô tâm hoa lan lặng lẽ tàn tạ Trang 160 Bài 30: Du tử dao (Bài ca khách lãng du) Lúc mà gió nhẹ biển lên, mặt nước mờ tối nở đầy hoa tường vi màu xanh quê nhà người khách lãng du nơi đâu? Bờ rào nhà nhền nhện Tường đất nhà tơ hồng, Cây ăn sum suê nhà chim sẻ Nỗi nhớ quê khách lãng du khơng có, Anh ta chìm cá voi lớn rắn biển to (cuộc đời đầy sóng gió): Để hoa vườn nhà tự nở, tự tàn úa Bởi biển có hoa tường vi màu xanh, khách lãng du muốn trói buộc vào vườn nhà lạnh lẽo chăng? Cịn có xinh đẹp người bạn lữ hành hoa tường vi? Người bạn lữ hành bé nhỏ xinh đẹp quê hương ngào, Nỗi nhớ quê hương khách lãng du bước chân ngập ngừng bước ồ, vĩnh viễn chìm sống đầy thăng trầm đi! Bài 31: Thu dăng (Ruồi thu) Màu đỏ cây, màu vàng đất, màu xám đen cây: Buổi chiều song cửa! Dùng cặp mắt thiếu phần tự tin, Con ruồi suy nhược nhìn đến mức choáng váng Trong buổi chiều ngột ngạt này! Nó uể oải đưa chân cọ vào đầu bụng Trang 161 Lá cây, cây, lại cây, Vô số rụng xuống Cửa sổ pha lê miếng băng lạnh giá, Mặt trời có ánh sáng lạnh lẽo Bay vịng! Nó cảm thấy đơi chân yếu Màu hồng, màu vàng, màu xám đất, Hình ảnh kính vạn hoa làm ruồi chống váng! Âm xa xăm, cũ kĩ, tiếng chuông khánh chùa lớn ư? Hay gió cuối trời? Con ruồi có phần mỏi mệt, Với đôi cánh nặng nề này! Bay xuống, bay lên trời xoay tròn, Sự luân hồi xáo trộn màu hồng, màu vàng, màu xám đất Đôi mắt vô vọng ruồi từ từ mờ tối đen, Vật đè lên đơi cánh nhẹ ruồi, Cịn thân hình nhẹ Chở đơi cánh lồi chim lớn chăng? Bài 32: Dạ hành giả (Người đêm) Ở đây, đến rồi: kẻ hành! Trên đường lạnh lẽo, yên lặng có tiếng chân nặng nề, Từ sương mù đen thăm thẳm, Đến màu thăm thẳm đen mù sương Người bạn quen thuộc bóng đêm, biết rõ chi tiết vụn vặt đêm, Quen thuộc thế, thói quen đêm nhiễm hết tính nết cổ quái đêm Kẻ hành người cổ quái Anh xem đêm tối: Đội mũ giạ màu đen, Cất bước đêm tối cách yên lặng Trang 162 Bài 33: Vi từ (Lời thầm) Trong vườn, bướm phấn, ong vàng, Sự yên nghỉ được, Nhưng mà người gái thích đùa bỡn lại khơng chịu ngừng, Cơ nói: “Anh nhìn đơi mắt em nè”, “Chúng hận anh!” Người gái có đơi mắt hận người, tơi biết rõ, Nàng cịn có móng tay khơng sẽ, Nhưng chút điềm tĩnh chút lười biếng cần thiết, Chỉ lặng nhìn ong bướm yên ắng Kẻ ma đạo dùng gốc Mạn đà la Cẩu kỷ, Nhưng mà lại giống hoa thứ: thuận theo thời tiết, Hoa Dạ lý hương đẹp đẽ nở suốt đêm, Sáng lại đem vào phòng ấm lúc tươi lại khơng? Trong vườn yên ắng, ong, bướm ngủ tán mới, Ngày chầm chậm trôi Người gái thích đùa giỡn nên ngừng Bài 34: Thiếp bạc mệnh (Thiếp mệnh bạc) Một nhánh, hai nhánh, ba nhánh, hoa vẽ khăn trải giường không kết trái vậy! Đã qua rồi: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu Ngày mai mộng ngưng đọng thành cột băng; Sẽ cịn bầu thái dương ấm áp? Dẫu có mặt trời ấm áp, chạy theo mái hiên, Đi tìm tiếng đinh đan (long toong) mộng đi! Trang 163 Bài 35: Thiếu niên hành (Hành trình người trẻ tuổi) Là người già cài hoa đầu, Hàng rào xám đen khốc lên áo Điểu la; Bài ca xưa chết rung động, Con ve vừa lột xác dùng sinh mệnh đơn điệu để tiếp tục sống Hối tiếc thời rong chơi hoan lạc, Còn muốn học lối thời tuổi trẻ ư? Bầu trời bình lặng, ánh thái dương tĩnh lặng, Trái chín mọng rơi xuống lặng lẽ Bài 36: Lữ tư (Ý đường hành hương) Nơi cố hương, lúc hoa Lô nở, Gót giày lữ khách dính bụi đường xa, Đất sình bám chặt đế giày, bám chặt ln trái tim, Mấy bàn tay đáng yêu phủi đi? Những năm tháng lấy đá làm chỗ nghỉ lưng, ăn cơm ngồi trời sao, Cuộc hành trình qua nhiều núi đồi sơng suối: Chỉ có tiếng dệt vải khơng ngừng tĩnh lặng, Mang đến cho kẻ lữ hành chút phong vị quê hương Trang 164 Bài 37: Bất mị (Không ngủ) Trong âm ba tĩnh lặng, hình bóng u kiều đầu óc chống váng thoáng lướt qua nháy mắt; Chỉ nháy mắt ngắn ngủi, Sau thành đội ngũ mang màu hoa đào, Sau lặng lẽ biến hoa trăng, Kiểu duyệt binh máy bay Lịng bàn tay sờ lên trán nóng, Cổ tay có ấm bất chợt; Là thức tỉnh đêm ư? Hơi âm xuyên thấm vào da Để âm ba cao mà trầm tĩnh, Rung thủng màng nhĩ mỏng manh Màn trắng khiến thở ngột ngạt, cịn tường… Tìm đâu nơi để có thở nhẹ nhàng? Bài 38: Thâm bế đích viên tử (Khu vườn đóng kín) Vườn hoa tháng năm Hoa sum suê rồi, Trong nồng ấm yên tĩnh khơng tiếng chim hót Đường mịn nho nhỏ đầy rong rêu, mà khóa cửa rào rỉ sét chủ nhân lại mặt trời xa xôi Ở mặt trời xa xơi, Cũng có vườn đẹp đẽ chăng? Người lạ mặt bên hàng rào thò đầu vào, Cứ mải mê nghĩ đến chủ nhân trời Trang 165 Bài 39: Đăng (Đèn) Kẻ sĩ gặp người tri kỉ phù hợp, Cho nên đèn chịu ơn Trở thành người đồng mưu luyến ái: Nhìn qua sương mù phong cảnh trở nên thêm xa xơi Ngọn đèn màu xanh, Làm bình phong che đậy sắc tình Ngọn đèn màu trắng hồng Vì biết yêu đèn, Như người nhân thích núi, người trí vãng sơng, Vì để dành cho cặp mắt họ Chúng ta mở vẽ phong tục cất kĩ: Ngọn đèn không cười sở thích người Trong ánh sáng yêu thương đèn, Người ta vào mỹ viện; Những kĩ sư nghìn tay nghìn mắt, Pha trộn loại phấn son đẹp phù hợp nhất, Vì mắt ta nhìn khơng lúc ngừng Thái dương phát lời kiểu giáo huấn Mà ánh sáng đèn phát lời ngào thân thiết, Đến nỗi, đầu tai kề bóng tối, Chính “thí chủ” kẻ ác Trang 166 Bài 40: Tầm mộng giả (Kẻ tìm mộng) Mộng nở đóa hoa, mộng nở đóa hoa kiều diễm: tìm trân châu q báu vơ giá Trong màu xanh biển cả, Nơi đáy biển màu xanh, ẩn giấu sò màu vàng kim Anh trèo núi băng chín năm, Anh thuyền biển cạn chín năm, Sau anh tìm vỏ sị màu vàng kim Nó có tiếng mây mưa trời, Nó có tiếng sóng vỗ biển, Nó khiến lịng anh say mê Hãy đem ni chín năm nước biển, Đem ni chín năm nước trời, Sau đó, mở miệng đêm tĩnh lặng Khi tóc mai anh bạc trắng, Khi đơi mắt anh mờ tối, Con sò màu vàng kim nhả hạt châu màu hồng đào Lấy hạt châu màu hồng đặt vào lòng anh, Lấy hạt châu màu hồng đặt bên gối anh, Thế có giấc mộng thăng hoa Mộng anh nở đóa hoa rồi, Mộng anh nở đóa hoa kiều diễm rồi, Khi mà anh già yếu Trang 167 Bài 41: Lạc viên điểu (Con chim vườn địa đàng) Thời gian bay, bay, qua xuân, hạ, thu, đông, Ngày, đêm, không ngừng nghỉ, Con chim vườn địa đàng có lơng đẹp, Đây niềm hạnh phúc mây gió, Hay đày ải mãi khổ cực? Lúc khát uống sương, Lúc đói uống sương, Con chim vườn địa đàng có lơng đẹp, Đây ăn ngon thần tiên, Hay nỗi nhớ quê hương nơi cõi trời? Từ lạc viên bay ra, Hay từ bên bay vào lạc viên? Con chim khu vườn có lơng đẹp, Trong khoảng trời xanh mênh mơng, Có cảm thấy cô lieu đường bay mi chăng? Giả sử mi từ lạc viên bay ra, Mi nói với chăng, Con chim khu vườn địa đàng có lơng đẹp, Từ sau A Đang Hạ Oa bị đuổi khỏi vườn địa đàng, Hoa viên trời chẳng rõ hoang vu đến mức rồi? Trang 168 THI LUẬN LINH TRÁT (BÀN LUẬN VỀ THƠ) Thơ không nên xem trọng âm nhạc, cần phải bỏ phần mượn từ âm nhạc thơ Thơ không nên vay mượn sở trường hội họa Sự đặt chữ xem mắt thơ đặc trưng thơ Những người thuộc phái tượng trưng nói: “Thế giới tự nhiên khác cô gái điếm bị dâm qua ngàn lần”, cô gái điếm bị dâm qua tới vạn lần Số lần bị dâm không quan trọng, cần có cơng cụ dâm mới, phương thức dâm Vận luật thơ không biểu lộ chỗ trầm bổng, du dương, nhấn nhá chữ, mà biểu chỗ nhấn nhá, bổng trầm tình cảm thể thơ, tức độ sâu sắc tình cảm biểu đạt thơ Điều quan trọng thơ sắc dị tình cảm, khơng phải sắc thái chữ câu thơ Vần tề chỉnh câu chữ gây trở ngại đến tình thơ, biến tình thơ thành khn hình gị bó Nếu đem tình thơ thích nghi với ngu dốt, bó buộc bề mặt luật tắc cứng nhắc Chẳng khác muốn xỏ chân vào đơi giày người khác Người khờ khạo gọt chân cho vừa đơi giày người khác; người khơn ngoan chọn đơi giày hợp với mình; người thơng minh tạo lấy giày cho Thơ không hưởng thụ giác quan, mà thứ động chạm tới giác giác quan siêu giác quan Thơ phải mang tình cảm mà phải có hình thức thích hợp cho việc biểu đạt tình cảm Cái gọi hình thức hồn tồn khơng phải đặt câu chữ khía cạnh bề mặt, hồn tồn khơng phải chồng chất hàng loạt chữ xem mắt thơ Trang 169 10 Không thiết phải lấy vật làm đề tài (tất nhiên không phản đối lấy vật làm đề tài), thực bên vật cũ, ta tìm thấy nguồn cảm hứng 11 Việc ứng dụng cũ, thuộc phạm trù cổ điển khơng thể phản đối đem đến cho ta thứ tình cảm 12 Khơng nên q nghiện trang trí cầu kỳ, điều khơng tồn vĩnh viễn 13 Thơ cần phải có sáng tạo tự thân, cần phải mang tính phổ quát; hai cần phải song song, thiếu số chúng 14 Thơ tạo thông qua tưởng tượng sở thực tế, khơng đơn thực tế, không đơn tưởng tượng 15 Thơ phải diễn tả tình cảm tác giả, để người đọc đến lượt cảm thấy điều đó; thơ, thân tựa sinh vật, thây ma cứng nhắc 16 Tình cảm khơng phải thứ dùng máy chụp hình chụp lại, phải viết khéo léo ngòi bút, nét bút cần sống động, biến hóa vơ 17 Thơ mà dùng thứ văn tự viết ra, người dân nước đọc cảm thấy hay, thực tế, khơng phải thơ, nhiều chẳng qua trò ma thuật sở văn tự Chỗ hay thật thơ hồn tồn khơng nằm điểm mạnh văn tự Trang 170 MỘT SỐ TRANH TƯ LIỆU VỀ ĐỚI VỌNG THƯ VÀ TÁC PHẨM Thi nhân tượng trưng Đới Vọng Thư (1905-1950) Đới Vọng Thư Mục Lệ Quyên Gia đình hạnh phúc Đới Vọng Thư Thi tập Vọng Thư thảo Trang 171 Bìa sách Đới Vọng Thư văn tập Bìa sách Đới Vọng Thư thi tuyển Bìa sách Đới Vọng Thư thi ca tinh tuyển Bìa sách Duy vật sử quan đích văn học luận Trang 172 Bìa sách Đới Vọng Thư dịch thi tập (1983) Bìa sách i V ng Th Bìa sách Đới Vọng Thư thi thi Vũ hạng Đinh hương, loài hoa mang nỗi buồn u uất ... thơ tượng trưng Trung Quốc, thơ văn Đới Vọng Thư chưa bàn bạc đến Địa vị nhà thơ Đới Vọng Thư thi ca đại Trung Quốc, vị trí thi tập Vọng Thư thảo vai trị tập thơ đỉnh cao thi ca tượng trưng Trung. .. Vọng Thư thảo Đới Vọng Thư, đỉnh cao thơ tượng trưng Trung Quốc, luận văn vào nghiên cứu đặc điểm thi pháp tập thơ này, với tư cách kiệt tác thơ tượng trưng Đới Vọng Thư nói riêng Trang thơ tượng. .. nhận thơ tượng trưng giới nói chung ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Với việc chọn đề tài Vọng Thư thảo Đới Vọng Thư, đỉnh cao thơ tượng trưng Trung Quốc, luận văn sâu vào nghiên cứu trình tiếp thụ thi ca Trung

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w