1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam

105 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 841,05 KB

Nội dung

THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 1 LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn 20 năm (từ 1979 đến nay) thực hiện chính sách cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn, thu hút sự chú ý của cả thế giới. Kim ngạch ngoại thương hai chiều của Trung Quốc đã tăng từ 28 tỷ USD năm 1982 lên 510 tỷ USD năm 2001. Năm 2001, Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu đứng thứ bẩy thế giới (266,3 tỷ USD) là nước nhập khẩu đứng thứ 8 trên thế giới (243,7 tỷ USD). Cho đến nay, tương ứng với các thời kỳ, nền kinh tế Trung Quốc vẫn dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng. Vị thế ảnh hưởng của Trung Quốc đã tăng lên rõ rệt. Nhiều nhà kinh tế nhận định rằng, từ nay đến hết thập niên đầu thế kỉ XXI vẫn là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc. Một trong những yếu tố tạo nền sự phát triển mạnh mẽ kinh tế của Trung Quốc trong hơn 20 năm qua là sự thành công trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc liên tục đứng đầu các nước đang phát triển đứng trong tốp đầu trên thế giới về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thậm chí đã vượt qua Hoa Kỳ vào năm 2002 với 52,7 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành động lực của sự phát triển kinh tế Trung Quốc chính nó là yếu tố then chốt để nước này thực hiện công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Quan trọng hơn, nó là cơ sở chủ yếu để Trung Quốc thực hiện bước chuyển từ một nước nông nghiệp, khai thác tài nguyên, xuất khẩu nguyên liệu là chính sang thành nước sản xuất xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng công nghiệp chế tạo. Nhờ có đầu tư trực tiếp nước ngoài mà đất nước Trung Quốc đã thay da đổi thịt. Nếu như trước khi mở cửa, Trung Quốc được ví như một hành tinh chết, không sinh sôi, không nảy nở, phát triển thì sau 20 năm mở cửa, một đất nước Trung Quốc lớn mạnh đang hình thành, tạo nên một trong những “điều thần kỳ kinh tế vĩ đại nhất của thế kỷ”. THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 2 Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa sau Trung Quốc 8 năm nên việc tham khảo kinh nghiệm trong lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc trong quá trình phát triển kinh tế là cần thiết. Về mặt lý luận, nó giúp ta có thêm dữ liệu để hiểu kỹ bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài, vừa là điều kiện để đánh giá chuẩn xác hơn sự tác động của loại hình kinh tế này đối với quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. Về thực tiễn, Trung Quốc phát triển kinh tế thành công một phần lớn là nhờ đã triệt để tận dụng những ưu thế của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bài học thiết thực được đúc kết là nước nào có năng lực thu hút biết sử dụng hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thì kết quả đạt được trong quá trình phát triển tương đối thành công. Chúng ta tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc chính là cơ sở để học hỏi những thành công né tránh những điều chưa hợp lý mà Trung Quốc đã vấp phải. Vì đầu tư trực tiếp nước ngoài không phải là “chìa khoá vạn năng”, nó cũng có những mặt trái nên trong khoá luận này, tôi xin đề cập cả những bài học thành công cũng như chưa thành công của Trung Quốc. Tham khảo một cách có chọn lọc những bài học kinh nghiệm là yêu cầu cần thiết, bổ ích cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia thành 3 chương: Chương I: Thực trạng thu hút FDI tại Trung Quốc. Chương II: Những bài học kinh nghiệm trong thu hút FDI tại Trung Quốc. Chương III: Vận dụng kinh nghiệm trong hoạt động thu hút FDI của trung quốcViệt Nam. Do trình độ thời gian có hạn nên khoá luận này không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô các bạn. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Lý, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong việc hoàn thành khoá luận này. THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 3 Hà Nội, tháng 5 năm 2003. Người viết Học viên Nguyễn Thị Thu Hảo THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 4 CHƢƠNG I THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC Năm 1979 đánh dấu việc Trung Quốc mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Kể từ đó đến nay, tình hình thu hút FDI tại Trung Quốc đã có những biến chuyển mạnh mẽ. Có thể tóm tắt quá trình thu hút FDI tại Trung Quốc thành bốn giai đoạn. I. THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN 1. Giai đoạn thăm dò (1979 - 1985) Do Trung Quốc có một thời gian dài đóng cửa bài ngoại nên đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc trong giai đoạn đầu này chỉ mang tính thăm dò, mức độ chậm chạp, quy mô không lớn. Chủ yếu là các dự án đầu tư vào vùng duyên hải của các nhà tư bản vừa nhỏ ở Hồng Kông, Ma Cao. Các nhà đầu tư chủ yếu đầu tư vào các công trình nhà hàng, khách sạn thu lợi tương đối cao. Hầu hết các hạng mục quy mô nhỏ, kỹ thuật thấp, kỳ hạn quay vòng vốn ngắn. Tính tới cuối năm 1985, Trung Quốc đã thu hút được 6.321 hạng mục, với số vốn đầu tư thực tế là 4,72 tỷ USD. Hầu hết các hạng mục sử dụng nhiều lao động vào những ngành gia công cấp thấp hoặc trung bình. Mục đích của nhà đầu tư lúc đó là lợi dụng sức lao động rẻ ở Trung Quốc. 2. Giai đoạn phát triển ổn định (1986 - 1991) Đầu năm 1986, Trung Quốc có sự điều chỉnh. Chiến lược thu hút FDI được cựu Tổng bí thư Đảng CS Trung Quốc Triệu Tử Dương gọi là “lưỡng đầu tại ngoại”, tức là dựa vào bên ngoài cả về cung đầu vào lẫn thị trường đầu ra. Với chiến lược này, Trung Quốc quyết định lấy mục tiêu kinh tế loại hình hướng ra bên ngoài là kết hợp công thương, lấy xây dựng công nghiệp làm chủ, lấy trọng điểm từ việc trải ra kinh doanh chuyển hướng cơ bản sang nắm sản THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 5 xuất, nâng cao trình độ để đạt hiệu quả kinh tế. Đây là quyết định có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển kinh tế ở Trung Quốc. Chính sách này rất khác so với chính sách của nhiều nước công nghiệp hoá mới (NICs) là thu hút FDI vào sản xuất thay thế nhập khẩu. Đặc điểm của Trung Quốc là đồng thời chuyển đầu tư nước ngoài từ thay thế nhập khẩu sang hướng về xuất khẩu đồng thời vẫn thực hiện công nghiệp hoá. Đặc điểm này đã làm cho các nhà đầu tư chú ý. Các nhà đầu tư từ trên 60 nước khu vực, chủ yếu là từ Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan, Nhật Bản các nước phát triển phương Tây đã đến Trung Quốc. Họ chủ yếu đầu tư vào các ngành năng lượng, thông tin, chế tạo máy, điện tử, dệt, công nghiệp nhẹ, hoá chất, nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, đánh cá, xây dựng ngành bất động sản. Những dự án được chấp thuận ở các tỉnh thành phố duyên hải chiếm 80% tổng số của cả nước. Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài có sự chuyển hướng từ các ngành kinh doanh dịch vụ sang các ngành công nghiệp chế tạo, chủ yếu là các ngành công nghiệp tập trung nhiều lao động, sản phẩm được tái xuất qua Hồng Kông phù hợp với chiến lược sử dụng vốn nước ngoài cho mục đích xuất khẩu của Trung Quốc, đã làm tổng sản lượng công nghiệp tăng lên. Năm 1991, Trung Quốc đã thông qua việc khống chế vĩ mô, kết hợp chặt chẽ chính sách ưu đãi trong thu hút vốn nước ngoài chính sách ngành nghề của đất nước, khuyến khích có trọng điểm đầu tư nước ngoài vào các hạng mục theo hướng phù hợp với chính sách ngành nghề, các hạng mục phải có quy mô tương đối lớn có kỹ thuật tiên tiến. Đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển vững chắc hơn. Theo báo cáo điều tra của Cục mậu dịch Hồng Kông, từ năm 1979 - 1991, Trung Quốc đã phê chuẩn 12.100 hạng mục vốn nước ngoài, kim ngạch ký kết theo hiệp định là 121,5 tỷ USD, vốn lợi dụng thực tế đạt 79,6 tỷ USD. Nhìn chung, giai đoạn 1984 - 1991, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc phát triển ổn định, có sự tăng trưởng cao. Đặc điểm chủ yếu của đầu tư là các hạng mục mang tính sản xuất ngày càng tăng, (riêng năm 1991 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 6 chiếm trên 90%). Các hạng mục mang tính kỹ thuật tiên tiến thuộc loại hình xuất khẩu ngày càng nhiều. 3. Giai đoạn phát triển nhanh chóng mạnh mẽ (1992 - 1993) Bước sang thập kỷ 90, sau chuyến đi thị sát của Đặng Tiểu Bình ở các tỉnh phía Nam, tại Đại hội XIV năm 1992, Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định đẩy nhanh tốc độ kinh tế thị trường. Cả nước đã hình thành kết cấu mở cửa đối ngoại bao gồm 339 huyện thị với diện tích hơn 50 vạn km 2 hơn 300 triệu người. Trung Quốc tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư ngày càng phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của kinh tế thị trường, mở rộng thêm các lĩnh vực đầu tư, quyết định đẩy nhanh sự phát triển của ngành nghề thứ ba đặc biệt là mở rộng thị trường nội địa. Các nhà đầu tư đã nhìn thấy thị trường nội địa rất tốt, tiềm lực rất lớn, do vậy họ đã đầu tư ồ ạt vào thị trường trong nước. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc tăng trưởng cao chưa từng thấy. Số lượng đầu tư của thương gia nước ngoài tăng theo cấp số nhân. Năm 1992, tổng số hạng mục đầu tư của thương gia nước ngoài ký kết trên cả nước là 48.764 hạng mục, tăng 3,75 lần so với 1991. Nó vượt quá cả tổng số hạng mục thời kỳ 1979 - 1991 là 42.027 hạng mục. Kim ngạch ký kết theo hiệp định là 58,12 tỷ USD, tăng 4,85 lần so với 1991, vượt qua tổng kim ngạch ký kết thời kỳ 1979 - 1991, là 52,54 tỷ USD. Kim ngạch sử dụng thực tế là 11,01 tỷ, tăng 2,52 lần so với năm 1991. Năm 1993, số dự án đầu tư của thương gia nước ngoài lên tới 83.437 hạng mục, tăng 71,1% so với năm 1992. Kim ngạch ký kết theo hiệp định là 111,44 tỷ USD, tăng 149,95% so với năm trước. Đồng thời nó cũng nhiều hơn tổng kim ngạch ký kết 14 năm trước đó (1987 - 1992) là 110,46 tỷ USD. Mức sử dụng thực tế đạt 27,52 tỷ USD, tăng 2,49 lần so với năm 1992 tương đương 80% tổng kim ngạch 14 năm trước đó. Nguồn FDI trong 2 năm đến từ hơn 120 nước khu vực. Tốc độ tăng trưởng của các nước phương Tây tăng nhanh. Trong đó các công ty xuyên quốc THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 7 gia (TNCs), các nhà tư bản từ 3 cường quốc Mỹ - Nhật - EU ngày càng tăng cường số lượng đầu tư vào Trung Quốc. TNCs các nhà tư bản lớn phương Tây đầu tư vào Trung Quốc mang theo một số loại hình đầu tư mới, quy mô đầu tư lớn, khởi điểm kỹ thuật cao, sản phẩm cao cấp hoá. Các dự án mang tính sản xuất trong kết cấu ngành nghề giảm xuống. Các dự án mang tính phi sản xuất phát triển tương đối nhanh. Đặc biệt là ngành bất động sản tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong số các dự án tỷ lệ trong số vốn của hiệp định từ 9,3% 31% năm 1992 lên đến 13,57% 39,28% năm 1993. Do đầu tư tăng cao đã gây nên những cơn sốt đầu tư, gây ra tình trạng rối loạn về bất động sản, về mở khu chế xuất, khu khai thác kinh tế kỹ thuật. Đầu tư tăng cao đã làm cho nền kinh tế trở nên quá nóng. Năm 1992, kinh tế tăng trưởng 12%, năm 1993 tăng 13,4%. Tốc độ tăng trưởng này đã kéo theo rối loạn về tài chính tiền tệ, tổng cung tổng cầu mất cân bằng ảnh hưởng đến lạm phát. Năm 1992, 1993, tuy đầu tư tăng trưởng cao nhưng tỷ trọng kim ngạch sử dụng thực tế trong kim ngạch hiệp định mỗi năm là 18,9% 24,7%, thấp hơn so với mấy năm trước đó. Tình trạng này xẩy ra một phần do ở nhiều địa phương đã mù quáng đưa các hạng mục đầu tư mà tiền vốn đồng bộ trong nước kèm theo không đủ, thiết bị cơ sở hạ tầng không theo kịp, nguyên liệu, nhiên liệu, cung ứng không đủ. Nhìn chung, FDI những năm 1992 - 1993 tăng trưởng với tốc độ cao ở Trung Quốc. Đặc trưng cơ bản của nó là mở rộng khu vực đầu tư, mở rộng ngành nghề, mở rộng quy mô dự án, cải thiện kết cấu đầu tư, kết cấu ngành nghề có sự chuyển biến cao cấp hoá. 4. Giai đoạn điều chỉnh (1994 đến nay) THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 8 Trước tình trạng FDI tăng trưởng quá nóng trong giai đoạn 1992 - 1993, từ năm 1994, Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh chiến lược thu hút FDI theo hướng: + Đưa tiền vốn vào từ công nghiệp gia công thông thường chuyển sang các ngành nghề cơ sở, ngành nghề tập trung nhiều tiền vốn kỹ thuật. + Từ tiếp nhận những hạng mục nhỏ chuyển sang tiếp nhận những hạng mục lớn vừa. + Từ thu hút tiền vốn ngành nghề chuyển sang thu hút tiền vốn lưu thông quốc tế. + Từ xây dựng doanh nghiệp mới là trọng tâm chuyển sang cải tạo những doanh nghiệp cũ. + Từ việc đưa đầu tư vào đối tượng bị động chuyển sang đưa vào đối tượng chủ động, có lựa chọn, chú trọng hơn đến chất lượng của đầu tư. Chính sách điều chỉnh đã làm dịu tình trạng kinh tế quá nóng của Trung Quốc trong 2 năm 1992 - 1993. Trong 6 tháng đầu năm 1994, những cơn sốt về mở khu chế xuất bất động sản đã dịu xuống. Số lượng dự án mở khu chế xuất, khu phát triển kỹ thuật ở các tỉnh Giang Tô, Triết Giang, Sơn Đông, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Liêu Ninh, Hà Bắc đã giảm từ hơn 1.200 khu xuống chỉ còn 200 khu. Kim ngạch dịch vụ kinh doanh bất động sản tăng 143,5% trước đây chỉ còn tăng 43,9%. Ở khu vực duyên hải - điểm nóng mà thương gia nước ngoài đầu tư ngoài Thượng Hải - tăng một chút 1,5%, với kim ngạch tăng 14,2%, các tỉnh thành phố khác đều có xu thế giảm đi, trong đó, Giang Tô giảm 55,5%, Sơn Đông giảm 50%. Nhờ điều chỉnh mà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc đã có sự chuyển biến rõ rệt từ số lượng sang chất lượng. Từ năm 1994 đến nay, mặc dù kim ngạch hiệp định có xu hướng giảm đi nhưng kim ngạch sử dụng thực tế tăng lên. Thượng Hải Bắc Kinh từng nơi tăng trưởng 2,1 lần 2,7 lần. Sơn Đông tăng ít nhất cũng đạt 17%. Tính chung cả nước trong năm 1994, số hạng mục đầu tư được Trung Quốc phê chuẩn là 47.490, giảm 43,09% so với năm THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 9 1993. Số kim ngạch đầu tư ký kết theo hiệp định là 81,41 tỷ USD, giảm 26,95%. Song số kim ngạch sử dụng thực tế là 33,75 tỷ USD, tăng 22,78%, chiếm 41,5% trong tổng kim ngạch đầu tư ký kết theo hiệp định. Vốn FDI thực tế vào Trung Quốc trong hai năm tiếp theo 1995, 1996 cũng vẫn tăng đều đặn với mức 10%/ năm. Tuy nhiên, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997 mà luồng vốn FDI vào Trung Quốc có sụt giảm trong hai năm 1998, 1999. Kim ngạch thực tế trong hai năm này lần lượt chỉ đạt 43,7 tỷ USD 40,3 tỷ USD, giảm 1% 7% so với những năm trước đó. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ làm giảm thực lực kinh tế của các nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài loan, Hồng Kông, vốn là những đối tác đầu tư chủ yếu của Trung Quốc (chiếm hơn 75% tổng vốn FDI). Các nước này phải giải quyết những khó khăn nội tại nên giảm đầu tư ra nước ngoài nói chung vào Trung Quốc nói riêng. Trung Quốc đã tiến hành một loạt các biện pháp nhằm tăng cường sức hấp dẫn của môi trường đầu tư như: duy trì ổn định tỷ giá đồng NDT, duy trì tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế, tiếp tục đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng, lựa chọn những hạng mục đầu tư có hiệu quả cao, nâng cao hàm lượng khoa học kỹ thuật của các hạng mục. Nhờ vậy, từ năm 2000, FDI vào Trung Quốc bắt đầu phục hồi trở lại mức 40,77 tỷ USD, 46,87 tỷ USD vào năm 2001, tăng lên con số kỷ lục là 52,7 tỷ USD vào năm 2002 theo dự đoán trong năm 2003 sẽ đạt 60 tỷ USD. Hiện nay, có hơn 400.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuộc 180 nước vùng lãnh thổ đang hoạt động ở Trung Quốc. II. ĐẶC ĐIỂM FDI TẠI TRUNG QUỐC 1. Nguồn vốn đầu tư Với thị trường tiêu thụ khổng lồ môi trường đầu tư thuận lợi, Trung Quốc là một mảnh đất màu mỡ đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Như Lord THU HT FDI TI TRUNG QUC V KINH NGHIM VI VIT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 10 Powell, Ch tch ca China - British Council tuyờn b: ng ph Trung Quc khụng c dỏt vng. Nhng Trung Quc ti nay ó thu hỳt nhiu vn FDI hn bt c quc gia no, tr M, v thu hỳt c mt lng FDI ln gp 10 ln lng FDI vo n . Lng vn FDI vo Trung Quc ngy cng nhiu. Ch riờng trong giai on 1996 - 1999, FDI vo Trung Quc t 126 t USD, gp 6 ln FDI vo Nht Bn. Nu nh nm 1991, Trung Quc ch ng th 13 th gii v th 3 trong cỏc nc ang phỏt trin v thu hỳt FDI thỡ t nm 1992 - 1998, Trung Quc liờn tc ng u cỏc nc ang phỏt trin v ng trong tp u ca th gii v thu hỳt FDI. Tuy nhiờn, nm 1999, FDI gim t mc 48 t USD (1998) xung cũn 40,4 t USD (1999). õy l ln u tiờn lung FDI vo Trung Quc cú s gim sỳt k t khi Trung Quc ci cỏch kinh t v m ca t 1979. T nm 2000, FDI ó khi sc tr li mc 40,7 t USD, tng lờn 46,8 t USD vo nm 2001 v tng lờn con s k lc l 52,7 t USD vo nm 2002. Hỡnh 1: 13 nc thu hỳt FDI hng u th gii nm 2000 v 2001 n v : t USD 3 6 4 9 7 32 13 23 25 15 27 67 32 185 47 41 50 52 51 246 53 43 54 117 124 301 0 50 100 150 200 250 300 350 Na Uy Phần Lan Đan Mạch Thuỵ Điển Mêhicô Canada Đức Trung Quốc Hà Lan Bỉ Lux Pháp Anh Mỹ 2000 2001 [...]... Quốc đã có mặt tại Trung Quốc NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 14 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Mỹ là đối tác đầu tư lớn thứ hai ở Trung Quốc sau Hồng Kông, với vốn FDI tăng từ 354 triệu USD (1990) lên 4,4 tỷ USD năm 2001 Cùng với Hồng Kông, cửa ngõ của Trung Quốc với thế giới, Trung Quốc ngày càng trở thành địa chỉ đầu tư ưa thích của các công ty Mỹ FDI. .. thÞ thu h¶o, A1 CN9 33 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Ngoài ra, FDI còn tạo công ăn việc làm cho một bộ phận đông đảo người lao động Trung Quốc, thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa Trung Quốc với Hồng Kông, Ma Cao, góp phần cân bằng thu chi giữa Trung Quốc với quốc tế Bên cạnh những tác động tích cực, FDI cũng gây một vài ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Trung. .. ngừng được hoàn thiện, Trung Quốc sẽ tiếp tục là địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian tới NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 28 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM CHƢƠNG II NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC Hơn hai mươi năm qua, Trung Quốc đã thực hiện đường lối mở cửa khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài... phân biệt đối xử đối với hàng hoá Trung Quốc, đảm bảo cho Trung Quốc được hưởng quy chế Tối Huệ Quốc trong quan hệ với các đối tác trong tổ chức này Theo số liệu của Viện Hàn Lâm KHXH Trung Quốc, kim ngạch mậu dịch của Trung Quốc sẽ tăng từ 509,8 tỷ USD/2001 lên 600 tỷ USD năm 2005 Theo tính toán của ngân hàng NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 26 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM... dược phẩm đầu tư vào nghiên cứu phát triển Mức độ thu hút công nghệ nguồn vào Trung Quốc ngày càng gia tăng Theo thống kê của Cục Thương Mại Mỹ, năm 1997, chỉ có 13% doanh nghiệp có vốn nước ngoài ở Trung Quốc áp dụng những công nghệ hiện đại nhất của NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 32 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM công ty mẹ vào Trung Quốc Năm 2001,... trong nền kinh tế Trung Quốc những năm qua Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế Trung Quốc, NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 30 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM trong tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao hàng năm của Trung Quốc có khoảng 4-5% thu c về tiền vốn bên ngoài, điều này có nghĩa là tiền vốn của thương gia nước ngoài chiếm khoảng 3% tổng số tiền vốn trong... TRONG THU HÚT FDITRUNG QUỐC 1 Từng bước mở rộng địa bàn đầu tư NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 35 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Trước khi tiến hành cải cách, nền kinh tế Trung Quốc cũng lâm vào tình trạng suy thoái toàn diện, nên khi thực hiện mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, tất cả các địa phương, các ngành đều đứng trước nhu cầu thiếu gay gắt về vốn. .. cách kinh tế: chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN “mang màu sắc Trung Hoa” Với những biện pháp phương cách độc đáo chỉ có ở Trung Quốc, chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế Trung Quốc I TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC 1... được đầu tư về Trung Quốc nội địa quyết định sẽ cấp phép tự động cho các dự án dưới 20 triệu USD, cùng với việc Trung Quốc mở cửa các lĩnh vực dịch vụ theo quy định của WTO, các công ty Đài Loan sẽ được chuyển vốn trực tiếp về Trung Quốc chứ không phải thông NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 13 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM qua một nước trung gian nữa... chiếm 2,1% số thu tài chính cả nước, con số này năm 1995 là 65,96 tỷ NDT chiếm13,2% NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 31 THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Như vậy, FDI đã trở thành nguồn quan trọng bù đắp sự thiếu hụt trong tài sản cố định toàn xã hội của Trung Quốc bổ sung cho nguồn thu nhập tài chính của Nhà nước 1.3 Tạo điều kiện cho Trung Quốc phát triển . Nguyễn Thị Thu Hảo THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 4 CHƢƠNG I THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC Năm. Hàn Quốc đã có mặt tại Trung Quốc. THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM NguyÔn thÞ thu h¶o, A1 CN9 15 Mỹ là đối tác đầu tư lớn thứ hai ở Trung. vào Trung Quốc trong mấy năm gần đây và việc đầu tư chủ yếu được thực hiện qua các công ty xuyên quốc gia. Tuy nhiên, với việc Trung Quốc gia THU HÚT FDI TẠI TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM VỚI VIỆT

Ngày đăng: 18/06/2014, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu, Tề Quế Trân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. Trung Quốc nhìn lại một chặng đường phát triển, Jun Ma, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc nhìn lại một chặng đường phát triển
Nhà XB: NXB trẻ TP Hồ Chí Minh
3. Phép lạ Trung Quốc - Chiến lược phát triển và cải cách kinh tế, Justin Yifu Lin - Fang Cai - Zhou Li, NXB TP Hồ Chí Minh, Trung tâm kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, Thời Báo kinh tế Sài Gòn 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép lạ Trung Quốc - Chiến lược phát triển và cải cách kinh tế
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
4. Về cải cách mở cửa Trung Quốc, Lý Thiết Ánh, NXB KHXH Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cải cách mở cửa Trung Quốc
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội 2002
5. Trung Quốc 2020, Ngân hàng thế giới, NXB KHXH Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc 2020
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội 2001
7. Việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc, Nguyễn Minh Hằng, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5 / 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc
8. Tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc” các năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Trung Quốc
9. Bản tin Trung Quốc các số năm 2000, 2001, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Trung Quốc
10. Giáo trình “Đầu tư nước ngoài”- Chủ biên: PTS. Vũ Chí Lộc, và bài giảng môn học -Trường đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư nước ngoài
11. Giáo trình “Kinh tế đầu tư” (Chủ biên: PGS.PTS. Nguyễn Ngọc Mai), trường ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đầu tư
12. Sách “Đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, PTS. Vũ Trường Sơn, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
13. Những nội dung kinh tế tài chính của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, PTS. Phạm Đào Duyên, NXB Tài Chính tháng 9 / 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung kinh tế tài chính của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Tài Chính tháng 9 / 1999
14. Thực trạng và những vấn đề vận dụng các hình thức kinh tế tư bản nhà nước trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, Vũ Tuấn Anh, Tư liệu Viện Kinh tế học, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và những vấn đề vận dụng các hình thức kinh tế tư bản nhà nước trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
15. Vốn nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam, Lê Văn Châu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
16. Công nghiệp hoá và Chiến lược tăng trưởng dựa trên xuất khẩu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá và Chiến lược tăng trưởng dựa trên xuất khẩu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
17. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và khu vực, nguyên nhân và tác động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và khu vực, nguyên nhân và tác động
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
18. Cải cách kinh tế ở các nước đang phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách kinh tế ở các nước đang phát triển
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
19. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
20. Các báo: Đầu tư, Thời báo kinh tế Việt Nam, Lao Động (2001 - 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư, Thời báo kinh tế Việt Nam, Lao Động
21. Các báo cáo về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam năm 1999, 2000, 2001, 2002 của Vụ Quản lý dự án và Vụ đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam năm 1999, 2000, 2001, 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: 13 nước thu hút FDI hàng đầu thế giới năm 2000 và 2001 - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Hình 1 13 nước thu hút FDI hàng đầu thế giới năm 2000 và 2001 (Trang 10)
Hình 2: Đầu tƣ chủ yếu của MNCs và Tƣ bản Hoa kiều (expatriates)   giai đoạn 1983 - 1997 - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Hình 2 Đầu tƣ chủ yếu của MNCs và Tƣ bản Hoa kiều (expatriates) giai đoạn 1983 - 1997 (Trang 11)
Bảng 1: Mười nhà đầu tư lớn nhất Trung Quốc năm 2001 - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Bảng 1 Mười nhà đầu tư lớn nhất Trung Quốc năm 2001 (Trang 12)
Bảng 2: Quy mô bình quân một dự án giai đoạn 1985 - 2001 - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Bảng 2 Quy mô bình quân một dự án giai đoạn 1985 - 2001 (Trang 16)
Bảng 3: FDI tại Trung Quốc theo hình thức đầu tƣ năm 2001 và 2000 - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Bảng 3 FDI tại Trung Quốc theo hình thức đầu tƣ năm 2001 và 2000 (Trang 18)
Bảng  5: Tỷ lệ các ngành công  nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài  trên tổng số công nghiệp của Trung Quốc - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
ng 5: Tỷ lệ các ngành công nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài trên tổng số công nghiệp của Trung Quốc (Trang 30)
Bảng 6: Những ƣu đãi về thuế tại các đặc khu kinh tế - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Bảng 6 Những ƣu đãi về thuế tại các đặc khu kinh tế (Trang 39)
Bảng 7: Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép qua  các năm (chƣa kể các dự án của VIETSOPETRO) - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Bảng 7 Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép qua các năm (chƣa kể các dự án của VIETSOPETRO) (Trang 77)
Bảng trên cho thấy nhịp độ thu hút FDI của Việt Nam có xu hướng tăng  nhanh từ 1988 đến 1996 cả về số dự án và vốn đăng ký - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Bảng tr ên cho thấy nhịp độ thu hút FDI của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh từ 1988 đến 1996 cả về số dự án và vốn đăng ký (Trang 78)
Hình 3: Cơ cấu vốn FDI tại Việt Nam theo ngành kinh tế - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Hình 3 Cơ cấu vốn FDI tại Việt Nam theo ngành kinh tế (Trang 82)
Bảng 9: Tiến độ thực hiện vốn FDI của các dự án - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Bảng 9 Tiến độ thực hiện vốn FDI của các dự án (Trang 84)
Bảng 10: Đóng góp của FDI đối với nền kinh tế - Thu hút vốn FDI tại Trung quốc và kinh nghiệm đối với Việt nam
Bảng 10 Đóng góp của FDI đối với nền kinh tế (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w