Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
-1- Ọ N N Ọ SƢ P M K OA LỊ SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC Tƣơng đồng khác biệt sách khuyến nơng vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Sinh viên thực : Lê Tài Đức Người hướng dẫn : Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 -2- PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến Việt Nam, nông nghiệp gốc kinh tế quốc dân, đóng vai trị quan trọng hưng vong xã tắc Vì chăm lo, khuyến khích việc nơng tang, điền thổ bậc vua chúa thời trước dù hoàn cảnh coi trọng Việt Nam đất nước nơng nghiệp truyền thống trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Qua biết biến cố, thăng trầm để đất nước Việt Nam dần đổi phồn thịnh ngày hơm điều khơng đơn giản Để có thành đó, ngồi việc phải đánh đổi máu xương chống ngoại xâm bảo vệ độc lập, việc chăm lo phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt kinh tế nông nghiệp điều kiện tiên để tồn phát triển Từ đất nước khỏi ách hộ phong kiến phương Bắc bước vào thời kỳ xây dựng Nhà nước phong kiến độc lập, cơng tác khuyến nơng, chăm lo phát triển nông nghiệp triều đại phong kiến Việt Nam trọng đặc biệt nhiệm vụ tất yếu khách quan quốc gia Đại Việt Các vua chúa lịch sử Việt Nam chăm lo đến vấn đề phát triển nông nghiệp, từ lên vị vua sáng đưa sách chấn hưng khuyến khích phát triển nơng nghiệp nước nhà Chính sách khuyến nơng đưa thực có hiệu vị vua sáng Lê Hồn, Lý Cơng Uẩn, Trần Nhân Tơng, Lê Thánh Tơng, Minh Mạng Hằng năm Lễ Tịch điền cử hành trọng thể hàng năm kinh đô biểu đặc sắc tư tưởng trọng nông, "dĩ nơng vi bản" người xưa Bên cạnh đó, sách khai hoang mở rộng diện tích, chăm lo đến công tác đê điều, thủy lợi… vua chúa đương thời trọng Trong sách khuyến nơng Lê Thánh Tơng Minh Mạng xem đáng ý có hiệu Có thể thấy sách khuyến nông vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng sách cải cách nơng nghiệp lớn mang lại nhiều thành lịch sử Việt Nam Những sách khuyến nơng thực hoàn cảnh lịch sử riêng nên sách cải cách có điểm tương đồng khác biệt riêng -3Tìm hiểu vấn đề ruộng đất sách khuyến khích phát triển nông nghiệp từ trước đến đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học lớn nhỏ khác - vấn đề ruộng đất thời trung đại Tìm hiểu vấn đề ruộng đất đồng nghĩa với việc tìm hiểu sở văn minh dân tộc ta lịch sử, lẽ kinh tế nước ta sản xuất nơng nghiệp Trên sở phân tích tổng hợp nguồn tư liệu phác hoạ tranh đầy đủ mặt tình hình ruộng đất nơng nghiệp Việt Nam thời kỳ trung đại Đặc biệt sách khuyến khích phát triển nông nghiệp triều đại phong kiến Việt Nam làm cho tranh nông nghiệp Việt Nam thêm đầy đủ sâu sắc Những sách khuyến nơng đó, góp phần phản ánh tình hình kinh tế xã hội nước ta qua triều đại khác nhau, từ đời sống nhân dân giai cấp địa chủ phong kiến, tình hình văn hố xã hội diễn biến đổi Đặc biệt bước vào kỷ XXI, với sách đổi Đảng Nhà nước vấn đề nơng nghiệp ruộng đất bước chuyển biến phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Cùng với thành tựu đó, thách thức ruộng đất kinh tế nông nghiệp bối cảnh kinh tế thị trường vấn đề nóng bỏng Vì vậy, việc nghiên cứu nơng nghiệp vai trị sách khuyến nơng phát triển nông nghiệp triều đại lịch sử Đảng, Nhà nước ta yêu cầu cấp thiết Được xem vị vua đưa sách khuyến nơng tiến lịch sử Việt Nam, sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng thực sách đem lại nhiều hiệu để lại học kinh nghiệm cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp lịch sử tận ngày Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề tài nơng nghiệp, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp triều đại phong kiến Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu giúp hiểu cách tồn diện nơng nghiệp nông thôn Việt Nam từ lịch sử Trên sở chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu làm rõ sách khuyến nông triều Lê Thánh Tông Minh Mạng Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài: “Tương đồng khác biệt sách khuyến nơng vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dưới chế độ phong kiến nói chung hay phong kiến Việt Nam nói riêng, nơng nghiệp ln ln vấn đề lớn toàn quốc gia -4Vấn đề nông nghiệp Việt Nam triều đại phong kiến thu hút quan tâm nghiên cứu khơng học giả, nhà nghiên cứu giới sử học Đã có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố, chúng tơi thống kê thành nhóm sau: - Nhóm các tác phẩm thông sử quan sử học triều đại phong kiến Việt Nam để lại viết sách nơng nghiệp hai triều đại Lê Sơ triều Nguyễn như: + Trong sử Đại Việt Sử ký tồn thư Lê Văn Hưu, Ngơ Sĩ Liên Viện Sử học dịch xuất năm 2004 trình bày cách cụ thể lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến đời vua Gia Tôn nhà Lê dạng sử biên niên, đề cập tới kiện liên quan tới tình hình nơng nghiệp sách khuyến nơng thời Lê Sơ, đặc biệt thời Vua Lê Thánh Tông + Trong sử Việt sử cương mục tiết yếu Đặng Xuân Bảng, NXB khoa học xã hội xuất năm 2000 trình bày văn kiện, việc lịch sử từ thời đại Hùng vương kết thúc vào năm 1801 triều Tây Sơn Tác giả vào ghi chép thực địa, sách nước thư tịch cổ Trung Quốc, đính lại nhiều nhầm lẫn quốc sử Trong tác giả có đóng góp quan trọng ghi chép đính lại nhiều kiện liên quan tới kỷ nhà Lê + Trong tác phẩm Minh Mệnh Chính Yếu Quốc sử Quán triều Nguyễn - Viện sử học xuất năm 2004, với nội dung trích văn kiện, ghi việc làm thiết yếu triều Vua Minh Mạng như: sinh hoạt cung đình, hình luật, nhạc lễ, ngoại giao, trị an, khai hoang, khẩn hóa… có có văn kiện đề cập tới vấn đề trọng nông Minh Mạng + Trong sử Đại Nam Thực Lục Quốc Sử Quán triều Nguyễn - Viện sử học dịch xuất năm 2006 trình bày cách cụ thể lịch sử Việt Nam triều Nguyễn, nhắc tới nhiều kiện liên quan tới tình hình ruộng đất nơng nghiệp thời nhà Nguyễn, đặc biệt kiện liên quan tới sách khuyến nơng thời Gia Long Minh Mạng - Nhóm tác phẩm chuyên đề viết vấn đề ruộng đất nông nghiệp triều Lê Sơ triều Nguyễn như: + Trong Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân xuất sắc Đại tá luật sư Lê Đức Tiết, xuất năm 1997 đề cập tới sách chấn hưng nông nghiệp Vua Lê Thánh Tông số thành tựu sách + Trong Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV) Phan Huy Lê NXB văn sử địa xuất năm 1959 đề cập đến tình hình ruộng đất, -5kinh tế nơng nghiệp đời sống nhân dân thời Lê sơ Trong có nhắc tới tình hình nơng nghiệp sách khuyến khích nơng nghiệp thời Lê Thánh Tơng +Trong Chính sách khuyến nơng triều vua Minh Mạng Mai Khắc Ứng, NXB văn hóa thơng tin xuất năm 1996 khái quát trình khai hoang ruộng đất nước, số thành tựu khai hoang thời Minh Mạng, đồng thời tác phẩm nhấn mạnh vào sách khuyến nông vua Minh Mạng thành tựu nông nghiệp thời vua Minh Mạng + Trong Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang NXB Thuận Hóa xuất năm 1997 đề cập tới vấn đề nông nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, có đề cập tới sách ruộng đất nơng nghiệp thời vua Minh Mạng + Trong Kinh tế - xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh, xuất năm 2008 đề cập tới tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam triều Nguyễn, đặc biệt nhấn mạnh tới sách phát triển nơng nghiệp vua triều Nguyễn - Nhóm viết, nghiên cứu đăng tạp chí nghiên cứu như: + Bài viết Nguyễn Khắc Đạm: “Vai trò Nhà nước vấn đề khai hoang lịch sử Việt Nam”, đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 39 /1962, trang 19 đề cập tới vấn đề sách khai hoang Nhà nước phong kiến Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh tới vai trị Nhà nước công khai hoang, phát triển nông nghiệp +Bài viết Vũ Huy Phúc “Mấy ý kiến sách nơng nghiệp Nhà nước trung đại Việt Nam”, đăng Tạp chí NCLS - số 3/1978, trang 15 đề cập tới vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế nước ta sách kih tế nông nghiệp triều đại phong kiến Việt Nam thời trung đại - Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề ruộng đất nông nghiệp thời Lê Sơ triều Nguyễn như: +Trong đề tài luận văn tốt nghiệp Chính sách ruộng đất thời Lê Sơ (1428 - 1527), hoàn thành năm 2003, Vũ Thị Khánh Linh, sinh viên khoa lịch sử, Đại học Vinh đề cập tới vấn đề ruộng đất sách ruộng đất thời Lê Sơ + Trong đề tài luận văn tốt nghiệp Thành tựu khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng, hoàn thành năm 2005 Đinh Văn Kiên, Khóa luận tốt nghiệp, chuyên nghành lịch sử, Đại học Phú Xuân trình bày cụ thể sách khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng Bên cạnh cịn có số sách báo, viết, tạp chí đề cập tới vài khía cạnh nơng nghiệp hai triều đại Lê Sơ triều Nguyễn Nhưng nhìn chung tác phẩm, viết đề cập tới số khía cạnh vấn đề ruộng đất -6nơng nghiệp hai triều đại đó, chưa có tác phẩm thực sâu nghiên cứu đối sánh sách khuyến nơng hai triều vua Lê Thánh Tông Minh Mạng Tuy nhiên nguồn tài liệu quan trọng để kế thừa sâu nghiên cứu, hồn thiện đề tài Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu sách khuyến nơng triều vua Lê Thánh Tơng Minh Mạng nhằm giúp cho có nhìn đầy đủ, tồn diện khách quan vấn đề ruộng đất nông nghiệp Việt Nam triều đại Lê Sơ Nguyễn nói chung, triều vua Lê Thánh Tơng Minh Mạng nói riêng, đặc biệt thấy vai trị sách khuyến nông vị vua phát triển nơng nghiệp đương thời Bên cạnh đó, có liên hệ, so sánh, đánh giá tương đồng khác biệt, điểm tích cực hạn chế sách khuyến nơng Lê Thánh Tơng Minh Mạng Đồng thời liên hệ vị trí, vai trị sách khuyến nơng lịch sử vấn đề khuyến khích phát triển nơng nghiệp nước ta 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tất mặt vấn đề nơng nghiệp sách khuyến nơng thời Lê Thánh Tơng Minh Mạng Đồng thời có so sánh điểm tương đồng khác biệt, tích cực hạn chế sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp vị vua này, sách khuyến nơng có tác động tới kinh tế nông nghiệp Đại Việt lúc có ý nghĩa tới vấn đề nơng nghiệp lịch sử nói chung 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sách khuyến nơng triều vua Lê Thánh Tông Minh Mạng chưa nhiều người nghiên cứu, khai thác Do hạn chế tài liệu, tư liệu lịch sử nên đề tài tập trung tìm hiểu đặc điểm phạm vi sách khuyến nơng triều vua Lê Thánh Tơng Minh Mạng Tìm hiểu khía cạnh sau: bối cảnh lịch sử tác động tới sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng, nội dung sách khuyến nơng hai vị vua Đồng thời so sánh điểm tương đồng khác biệt sách khuyến nơng hai vị vua sáng lịch sử Việt Nam Nguồn tƣ liệu - Bao gồm tài liệu thành văn viết sách báo, tạp chí có nội dung liên quan vấn đề ruộng đất nông nghiệp lịch sử Đặc biệt tài liệu liên quan tới vấn đề ruộng đất nông nghiệp hai triều đại Lê Sơ triều Nguyễn -7- Tài liệu thu thập báo đài phương tiện truyền thông, mạng internet phương tiên khác Đây nguồn tài liệu phong phú cần khai thác triệt để Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Chúng đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Từ tác giả trước nghiên cứu vấn đề liên quan, tập hợp, so sánh phân tích tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, đồng thời sử dụng phương Pháp logic, lịch sử số phương pháp chuyên nghành khác Thu thập xử lý tài liệu dựa nhiều nguồn tài liệu khác sách, báo, website… để đối chiếu, so sánh đánh giá vấn đề óng góp đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề ruộng đất nông nghiệp lịch sử phong kiến Việt Nam nói chung, đặc biệt vấn đề khuyến khích phát triển nơng nghiệp hai triều vua Lê Thánh Tông Minh Mạng Thành cơng đề tài cịn đóng góp nguồn tài liệu quan trọng bổ sung cho phần kiến thức vấn đề ruộng đất nông nghiệp lịch sử Việt Nam Là nguồn sử dụng để bổ sung kiến thức cho học phần chế độ ruộng đất lịch sử Việt Nam Đề tài cịn góp phần cho người đọc có nhìn khách quan sách khuyến nơng vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mạng, thấy sách khuyến nơng sách tiến bộ, kết thực khác Lê Thánh Tông Minh Mạng xứng đáng nhà cải cách lớn Bên cạnh đề tài đưa số nhận xét, đánh giá vấn đề khuyến nông lịch sử phong kiến Việt Nam liên hệ sách khuyến nơng với thực tế nơng nghiệp nước ta Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương : Chương 1: Tổng quan sách khuyến nơng lịch sử Việt Nam Chương 2: Chính sách khuyến nơng vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Chương 3: Những điểm tương đồng khác biệt sách khuyến nơng vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng -8- PHẦN NỘI DUNG ƢƠN 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN NÔNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nơng nghiệp sách khuyến nơng 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Nơng nghiệp theo nghĩa rộng cịn bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Những điều kiện đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, xạ mặt trời…trực tiếp ảnh hưởng đến suất,sản lượng trồng vật nuôi Nông nghiệp ngành sản xuất có suất lao động thấp,vì ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên 1.1.2 Khái niệm sách khuyến nơng Khuyến nông (Agricultural extension) hiểu theo nhiều nghĩa, từ hình thành khái niệm khác nhau, cụ thể là: - Theo Peter Oakley & Cristopher Garferth: “Khuyến nông cách đào tạo thực nghiệm dành cho người dân sống nông thôn, đem lại cho họ lời khuyên thông tin cần thiết giúp giải vấn đề khó khăn trở ngại họ Khuyến nơng nhằm mục đích nâng cao suất, phát triển sản xuất Hay nói cách khái quát làm tăng mức sống cho người nông dân” [12, tr 8] - Theo Thomas: “Khuyến nông ý tổng qt cơng việc có liên quan đến phát triển nơng thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường người lớn trẻ em học cách thực hành” [12, tr 8] - Theo Niels Roling: “Khuyến nông hoạt động nhân rộng kết nghiên cứu tư vấn cho nông dân hoạt động nông nghiệp để nâng cao lực phân tích giao tiếp cho họ” [12, tr 8] - Theo A.W.Van den Ban H.S Hawkins, khuyến nông, 1988: “Khuyến nông giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thành ý kiến hợp lý tạo định đắn” [12, tr 9] -9- Theo Tổ chức lƣơng thực Thế giới (FAO): “Khuyến nông hệ thống biện pháp giáo dục nông nghiệp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, xây dựng phát triển nông thôn mới” [12, tr 9] - Theo tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp quốc: “Khuyến nơng q trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức đào tạo tay nghề cho nơng dân, làm cho họ có đủ khả giải vấn đề hộ gia đình làng xã họ Nói cách khác, khuyến nơng biện pháp giúp đỡ nông dân biết cách phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, xây dựng phát triển nông thôn, tang thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần” [12, tr 9] Trên sở nghiên cứu, tổng hợp khái niệm trên, để phù hợp với đặc điểm thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Cục Khuyến nông Việt Nam (năm 2000) đưa khái niệm khuyến nông sau: “Khuyến nông cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân đồng thời giúp họ hiểu chủ trương sách nông nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý kinh tế, thông tin thị trường, để họ đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nơng thơn mới” [12, tr 10] Như hiểu khuyến nơng sách, chủ trương nhằm khuyến khích phát triển nơng nghiệp Nhà nước, triều đại trình chuyển giao kiến thức, đào tạo kỹ trợ giúp điều kiện vật chất cần thiết cho nông dân để họ có đủ khả tự giải cơng việc nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình cộng đồng 1.2 Tính khách quan việc thực sách khuyến nông lịch sử Việt Nam Dân tộc Việt Nam hình thành bước đầu phát triển vùng châu thổ sơng Hồng sơng Mã phía Bắc Việt Nam ngày Trong buổi bình minh lịch sử, Việt Nam quê hương loài người Con người từ vùng đồi núi xuống vùng đồng bằng, từ đời sang đời khác khai hoá đất để trồng trọt Họ tạo hệ thống đê điều để chế ngự dịng sơng Hồng gây nhiều lũ lụt hàng năm Q trình lao động khơng ngừng để chế ngự nước - chống lũ, lụt, bão, hạn hán, xây dựng đê điều, đào kênh phục vụ cho việc trồng lúa - tạo nên văn minh lúa nước văn hoá làng xã Có thể nói từ buổi đầu bình minh lịch sử kinh tế nông nghiệp gắn liền trở thành phận thiếu đời sống kinh tế người Việt cổ Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, kinh tế -10nông nghiệp trở thành kinh tế chủ chốt mang ý nghĩa sống người Việt cổ Cư dân Văn Lang, Âu Lạc với kỹ thuật luyện kim đạt đến trình độ cao xây dựng nên kinh tế nông nghiệp phát triển rực rỡ văn minh lúa nước phát triển trình độ cao Chính mà trải qua 1000 năm bị phong kiến phương Bắc hộ văn hóa, văn minh người Việt - Văn minh lúa nước bảo tồn phát huy Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước truyền thống người Việt cha ông ta tiếp tục bảo lưu phát triển Muốn cho nơng nghiệp phát triển bền vững vấn đề khơng thể thiếu cơng tác khuyến khích phát triển nơng nghiệp Bất triều đại từ cổ chí kim trọng công tác khuyến nông coi điều kiện tiên để phát triển kinh tế đất nước, cố triều đại ổn định đời sống nhân dân Mặc dù thời kỳ, triều đại hoàn cảnh mục tiêu thực sách khuyến nơng khác có điểm chung như: Thứ là, thực sau chiến tranh liên miên, tình hình xã hội sau thời gian không ổn định sau vị vua đăng quang đề sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp để ổn định tình hình, phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân Thực tế lịch sử cho thấy vị vua sau đăng quang thời gian ngắn thi hành sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp Đinh Tiên Hồng, Lê Hồn, Lý Cơng Uẩn, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tơng, Minh Mạng… tính khách quan việc tiến hành sách khuyến nơng để ổn định tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp Thứ hai là, Cày tịch điển hình thức phổ biến sách khuyến nơng triều đại phong kiến Lễ cày tịch điền nghi lễ khuyến khích sản xuất nơng nghiệp tiến hành vào mùa xuân hàng năm Nghi lễ khởi đầu từ thời vua Lê Đại Hành, nhà vua đích thân xuống ruộng cày luống cày để khuyến khích nhân dân hăng hái tham gia vào sản xuất nông nghiệp Nghi lễ vua thời Lý, Trần, Lê Sơ, Nguyễn tiếp tục kế thừa thực đặn năm kéo dài tận ngày Thứ ba là, mục tiêu để ổn định tình hình xã hội, cố triều đại cải thiện đời sống nhân dân Là nước nông lấy lúa làm gậy chống bản, nên triều đại phong kiến Việt Nam thực sách khuyến nơng với mục đích phát triển kinh tế nơng nghiệp, tạo cải cho xã hội, làm cho nhân dân cơm no, áo ấm Từ việc làm cho dân cơm no, áo ấm để ổn định trật tự xã hội dân có an cư, lạc nghiệp đất nước phát triển được, triều đại cố vững -72cạnh Lê Thánh Tơng thực nhiều sách khuyến khích chế độ tư hữu ruộng đất không đánh thuế ruộng tư Điều phản ánh chất giai cấp giai cấp thống trị nhà Lê phù hợp với xu hướng phát triển chung ruộng đất tư Dưới triều vua Minh Mạng hoàn toàn ngược lại, mà ruộng đất cơng cịn lại ít, nước cịn khoảng 17% (có nơi cịn có 10%) so với ruộng đất tư Ruộng đất cơng cịn lại đồng nghĩa với việc quyền lực nhà nước vấn đề ruộng đất bị hạn chế đáng kể Chính mà Minh Mạng tiến hành nhiều biện pháp chia lại ruộng đất, để tăng tỉ lệ ruộng đất công giảm tỉ lệ ruộng đất tư Tiêu biểu việc tiến hành thí điểm chia lại ruộng đất Bình Định Nam kỳ: Đến tháng năm 1839, sau nhiều lần cân nhắc Minh Mạng định cho thi hành chia lại ruộng đất Bình Định, buộc tất chủ sở hữu phải bỏ 50% ruộng đất sung công quỹ quân cấp Năm 1837, Minh Mạng cho thi hành phép chia ruộng Nam Kỳ: “Ruộng đất tỉnh Bình Thuận trở vào Nam, từ trước chưa khám xét, cịn chưa có hạng ruộng đất cơng, phép chia ruộng chưa ban cấp Nay ruộng đất tỉnh khám đạc xong… Vậy đem phép chia ruộng tư thành bản, chiểu cấp cho xã dân tỉnh… tỉnh để tuân hành” [27, tr 261] Như vậy, điều kiện cụ thể mà sách ruộng đất cơng - tư Lê Thánh Tơng Minh Mạng hồn toàn khác Thứ ba việc quan tâm đến công tác đê điều Dưới triều vua Lê Thánh Tông đặc biệt coi trọng việc đắp đập, tu sửa đê điều để đề phòng bão lụt Trong luật Hồng Đức có hai điều quy định tỉ mỉ vấn đề này: Điều 181: “Việc sửa đê sông lớn ngày mồng mười tháng giêng, người xã đường đê phải đến nhận phần đắp đê, hạn hai tháng đến ngày mồng mười tháng ba làm xong Những đường đê đắp hạn ba tháng phải đắp xong Quan lộ phải đến xem xét, quan coi đê phải đốc thúc ngày Nếu không cố gắng làm, để hạn khơng xong quan lộ bị phạt, quan giám bị biếm Qn lính dân đinh khơng theo thời hạn đến làm không chăm sửa đê, để q hạn khơng xong bị trượng biếm” [29, tr 89] Thành công lớn Lê Thánh Tông công tác đê điều cho đắp hệ thống đê điều lớn mang tên đê Hồng Đức Như việc đắp đê Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm coi điều kiện cần thiết để bảo vệ mùa màng, nơng nghiệp Trong vua Minh Mạng lại khơng có đốn vua Lê Thánh Tông mà lại phân vân nên đắp hay nên bỏ đê: Điều lung túng triều đình Huế thời Gia Long đến đầu thời Minh Mạng tiếp tục tu bổ, cố đê -73hay xóa bỏ đê Sự hiểu biết đình thần khí tượng, thủy văn, thổ nhưỡng Bắc Bộ nhiều hạn chế “Phá đê thực cách mạng nhận thức chưa có dám đứng lên đề xuất bảo vệ cho kiến giải Nguyễn Thánh Tổ muốn bỏ đê chưa có đủ hiểu biết để có lập luận xác đáng Đình thần phân hóa thành phái khơng thống với nhau” [42, tr 165] Sở dĩ Minh Mạng phân vân việc giữ đê hay bỏ đê có lý Khơng phải Minh Mạng không nhận thức tầm quan trọng đê điều kinh tế nông nghiệp mà đắp đê, đào song thực cơng việc khó khăn, tốn so với sức người, sức thời đó, nên việc cân nhắc nên giữ hay nên phá đê Minh Mạng điều hợp lý “Đến năm Minh Mạng thứ mười lăm, việc phịng nạn lụt Bắc Kỳ có nhiều ý kiến triều thần việc giữ đê hay phá đê Là người đứng đầu đất nước Minh Mạng trăn trở nhiều việc này: Trẫm thường ngày đêm trù nghĩ, lo lắng, không phút quên Vả lại Bắc Kỳ so với miền Thanh - Nghệ trở vào Nam không giống nhau, mà tiền nhân đắp đê vạn bất đắc dĩ Nay luận phá bỏ đê đi, thấy chút lợi trước mắt, chưa nên phá đê ngay, chi lại phá bỏ đê, thời nước sông dâng lên tràn vào ruộng hại liền theo đó, thời đủ thấy rõ rang đê phá bỏ được” [23, tr 715] Nhưng sau đó, nhận thức tầm quan trọng cơng tác đê điều thủy lợi phát triển kinh tế nông nghiệp bảo vệ mùa màng, Minh Mạng cho tiến hành tu bổ đê điều tiến hành đắp thêm khúc đê quan trọng Dưới triều Minh Mạng, có hình thức đắp đê Nhà nước tổ chức hình thức đê cơng đê tư Đê cơng hình thức đắp đê mà Nhà nước trực tiếp tiến hành tổ chức đắp đê, đê tư hình thức mà Nhà nước cấp kinh phí cho trấn tổ chức tiến hành đắp đê, trấn nhận kinh phí nhà nước tiến hành tổ chức nhân dân trấn thực việc đắp đê theo lệnh nhà nước: “Năm 1828, Minh Mạng cho thành lập Nha Đê Chính giao cho tham tri Lê Đại Cương vệ úy Ngô Tấn Đức trông coi Một năm sau, lại lệnh tổng điều tra đê điều thuộc 72 xã, thôn, phường, ấp, trang, trại thị trấn đồng Bắc Thành Đây việc làm cần thiết cho công hộ đê ngăn lũ mà trước chưa làm Tổng cộng chiều dài đê đo 239.933 trượng, 89 thước, tấc Trên sở tổng điều tra sang năm Minh Mạng thứ 11 trở đi, Nhà nước liên tiếp cấp kinh phí cho trấn Bắc Thành đắp đê số đê nhỏ có chiều dài tổng cộng 303.616 trượng thước tấc Tổng chi phí cho việc đắp đê Bắc Thành từ năm Minh Mạng thứ đến năm Minh Mạng thứ 21 993.807 quan tiền 51.260 Pương gạo tương đương với số tiền mua 33.300 trâu lúc đó” [42, tr.166] -74Đối với công tác tu sửa đê điều Minh Mạng coi trọng, không quản tốn kém, đồng thời ông nêu rõ trách nhiệm người cai quản Sau nghe quan Thành thần báo cáo việc tu bổ đê Bắc Thành, vua xuống dụ rằng: “Chính sách đê điều có quan hệ đến cơng việc lợi hại nghề nơng khơng nhỏ, cơng trình tu bổ ngun trước triều đình khơng ngại tốn kém, mà làm khơng thức, lỗi người có trách nhiệm thi hành, lại trách vào dân ta, há lại kể đến công lao khó nhọc dân hay sao? Vậy nên xuất tiền kho thuê công mà làm” [23, tr 686] Như thấy rằng, khác biệt biện pháp cách thức thực sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng chủ yếu hoàn cảnh lịch sử đưa đẩy Minh Mạng thấy rõ tiến sách khuyến nơng Lê Thánh Tông muốn thực hiệu để mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Tuy nhiên, yếu tố hồn cảnh lịch sử khơng cho phép Minh Mạng thực điều triều Lê Thánh Tông làm, cố gắng ông đáng lịch sử ghi nhận 3.2.3 Khác biệt tính hiệu sách Có thể thấy rằng, sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng sách tiến Tuy nhiên xét đến tính hiệu sách khuyến nơng Lê Thánh Tơng Minh Mạng lại đạt kết hoàn toàn khác biệt Vua Lê Thánh Tông người trước thành cơng với sách khuyến nơng xây dựng nên triều đại thịnh trị, Minh Mạng áp dựng mơ hình sách Lê Thánh Tông với mong muốn đạt kết mà Lê Thánh Tông đạt để nhằm ổn định lại tình hình đất nước, ổn định đời sống nhân dân, mong muốn làm “một Lê Thánh Tông thời Nguyễn” Tuy nhiên yếu tố hoàn cảnh thời đại mà sách Minh Mạng khơng thực thực hiệu Dưới triều Lê Thánh Tơng, ơng thực cải cách hồn cảnh đất nước có nhiều điều kiện thuận lợi đặt sở tảng cho Lê Thánh Tơng thực thành cơng cải cách Những sách khuyến nơng Lê Thánh Tơng đạt kết to lớn Đất nước thời Lê Thánh Tơng xã hội ln n bình, ln năm mùa, khơng có chiến tranh loạn lạc, khơng cịn cảnh chết chóc, đói kém, khơng cịn nạn ngoại xâm đe dọa Nhân dân sống cảnh cơm no, áo ấm, hưởng thái bình, khắp bốn cõi hết lo, người vui cảnh thịnh trị Sự thịnh trị triều Lê Thánh Tông, có ngun nhân khách quan lịch sử, khơng phải có kế thừa lợi có từ trước, mà cịn có ngun nhân chủ quan bắt nguồn từ ý thức, tư tưởng ông Lê Thánh -75Tơng có ý thức mãnh liệt việc làm cho triều đại, cho dân cho nước trở nên giàu mạnh Ý thức sinh ông nắm bắt yêu cầu thời đại Lúc vấn đề đặt cho ông vua tìm cách bảo vệ triều đại mình, triều đại có sức sống mà phải phát triển Chính ý thức phấn đấu cho giàu mạnh đường lối trị nước đắn tin tưởng sức mạnh người động lực làm cho xã hội thời trị Lê Thánh Tơng nhanh chóng vào ổn định, tạo phấn khởi tinh thần tích cực nhân dân, khiến họ hăng hái tham gia sản xuất để làm thay đổi sống thân Với sách khuyến nơng tích cực làm cho đa số nơng dân có ruộng đất cày cấy, người làm thuê cho địa chủ quan hệ sản xuất cải thiện trước Nhân dân hứng khởi, hăng hái sản xuất tạo nhiều cải cho gia đình xã hội, khiến cho no ấm thôn xã trở nên phổ biến Để từ làm thay đổi cục diện triều đại, thay đổi tình hình đất nước, làm xuất mặt thái bình, thịnh trị triều đại Ngược lại, triều vua Minh Mạng cố gắng để thực sách khuyến nơng tích cực kết mang lại lại không đáng kể Trong Lê Thánh Tơng thực cải cách hồn cảnh xã hội n bình có sức sống, điều Lê Thánh Tông cần làm phải để phát triển Cịn vua Minh Mạng lại phải chật vật để bảo vệ triều đại, bảo vệ thống trị mình, bên cạnh lại phải sức phát triển nông nghiệp, giải vấn đề ruộng đất mang lại đời sống ấm no cho nhân dân, xoa dịu khởi nghĩa nông dân nước Rõ ràng bối cảnh sách khuyến nơng mà Minh Mạng đưa tích cực, song điều kiện khó khăn kết đạt hạn chế Hơn vua Minh Mạng thực sách khuyến nơng với mục đích nhằm để cố chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, cố quyền sở hữu ruộng đất nhà nước mà chế độ phong kiến trở nên lỗi thời lạc hậu sách Minh Mạng khơng cịn phù hợp Mặc dù sách Minh Mạng đạt số kết đáng kể như: với sách khai hoang Minh Mạng diện tích nơng nghiệp mở rộng đáng kể, phận không nhỏ nông dân có ruộng đất để cày cấy, kích thích nơng dân tích cực tham gia vào q trình khai hoang, nơng dân có ruộng đất để cày cấy làm cho phận nông dân tư hữu nhỏ ngày phát triển; sách đê điều Minh Mạng có nhiều điểm tiến bộ, mạng lưới đê điều tu bổ kiên cố sau ba kỷ nội chiến Cuộc sống nhân dân triều Minh Mạng vào ổn định -76Tuy nhiên, bối cảnh lúc sách Minh Mạng khơng cịn phù hợp mà chế độ phong kiến lỗi thời, thêm vào năm mùa, đói sống nhân dân ngày cực khổ, dân phiêu tán khắp nơi Các khởi nghĩa nhân dân chống lại triều đình ngày tăng, ước tính triều vua Minh Mạng có tới 200 khởi nghĩa chống lại triều đình, số nhiều nhiều so với thời vua Gia Long Cảnh nhân dân đói khổ, lầm than trở nên phổ biến, nông dân khơng có đủ ruộng đất để cày cấy (vì lúc chế độ tư hữu phận địa chủ lớn trở nên phổ biến, ruộng cơng cịn lại ít, khai hoang khơng đạt kết bao), có ruộng đất sản xuất được, vào năm mùa nông dân khốn khổ phải sống tha hương cầu thực Như vây, thực sách khuyến nơng đó, sách tiến tích cực, nhiên kết đạt từ hai sách hai vị Minh qn lại hoàn toàn khác biệt Nếu so sánh với mà Lê Thánh Tơng đạt mà Minh Mạng đạt cịn q ỏi Tất kết điều kiện chủ quan khách quan bối cảnh thời đại mang lại 3.3 Một số đánh giá, nhận xét học kinh nghiệm 3.3.1 Nhận xét đánh giá Như qua hai sách khuyến nông vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng thấy hai sách khuyến nơng sách tiến bộ, thể ý thức mãnh liệt hai ông vua việc làm cho triều đại, cho dân, cho nước trở nên giàu mạnh Đồng thời thể tâm xây dựng triều đại thịnh trị, cố máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền hai ông Tuy nhiên tác động chủ quan khách quan yếu tố thời đại bối cảnh lúc mà sách hai vị vua lại mang lại hiệu khơng giống Lê Thánh Tơng nói thành cơng với sách mình, sách khuyến nơng Lê Thánh Tông tạo điều kiện lớn việc phát triển kinh tế đất nước thời trị ơng, góp phần lớn việc tạo nên thời đại thịnh trị triều vua Lê Thánh Tơng Có thể nói sách vua Lê Thánh Tơng tích cực hiệu quả, sách làm nên “thương hiệu Lê Thánh Tông”, mà vị vua trước sau ông chưa làm Lên ngơi bối cảnh có nhiều thuận lợi nhờ kế thừa lợi mà vị vua trước để lại, Lê Thánh Tơng nhanh chóng bắt tay vào cơng cải cách, nơng nghiệp lĩnh vực mà ông trọng, ông hiểu rõ vai trị kinh tế nơng nghiệp phát triển kinh tế đất nước ổn định đời sống nhân -77dân Bên cạnh ý thức mãnh liệt xây dựng triều đại thịnh trị nhãn quan mình, Lê Thánh Tơng ban hành sách khuyến nơng tiến Nhưng sách khuyến nơng đạt hiệu tích cực nơng nghiệp thời Lê Sơ Có thể nói rằng, kinh tế nơng nghiệp thời Lê Sơ đạt vào thời kỳ thịnh trị lịch sử nông nghiệp Việt Nam thời phong kiến Không Lê Thánh Tơng mà sách khuyến nơng Minh Mạng sách khuyến nơng tiến Trước tình hình kinh tế xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn, nơng nghiệp sa sút, nhiều khởi nghĩa nông dân lên, vua Minh Mạng sau lên ngơi thực sách khuyến nơng tích cực, ơng áp dụng mơ hình sách khuyến nông thời Lê Thánh Tông, mong muốn đạt mà Lê Thánh Tơng làm được, muốn làm “một Lê Thánh Tông triều Nguyễn” Tuy nhiên, bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, nước nhiều khởi nghĩa nơng dân liên tiếp xảy ra; nữa, nhiều năm liền tình trạng mùa đói kém, thiên tai hồnh hành làm cho sống nhân dân ngày cực khổ; thêm vào đó, với tiềm lực đất nước bối cảnh việc cố đắp đê điều việc làm tốn kém, xa xỉ nhà nước nhân dân nên dù Minh Mạng có q nhiều sách tu bổ đê điều hiệu không đáng kể Trong bối cảnh tình vậy, sách khuyến nông Minh Mạng chắn không đạt nhiều kết Hơn nữa, Minh Mạng thực sách khuyến nơng bối cảnh mà nước tư châu Âu bước sang giai đoạn đỉnh cao chủ nghĩa tư - giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, họ hoàn thành xong cách mạng công nghiệp, lúc kinh tế tư chủ nghĩa xu phát triển thời đại Trong lúc đó, Minh Mạng thực cải cách để cố máy phong kiến trung ương tập quyền, cố triều đại mà chế độ phong kiến trở nên lỗi thời lạc hậu, kìm hãm phát triển đất nước rõ ràng sách Minh Mạng khơng cịn phù hợp Với sách cải cách mà khơng cịn phù hợp với xu thời đại rõ ràng kết đạt khơng đáng kể Như vậy, thấy sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng sách khuyến nơng tích cực, tiến vị vua đề nhằm phát triển nông nghiệp nước, ổn định đời sống nhân dân cố máy quyền trung ương tập quyền Tuy nhiên, sách thực điều kiện hoàn cảnh hoàn toàn khác đương nhiên hiệu mang lại khác Những sách Lê Thánh Tơng đem lại thành công mĩ mãn, ông làm nên triều đại thịnh trị nhờ sách Cịn sách khuyến nơng cua Minh Mạng, cịn hạn chế, song khơng thể phủ nhận tài năng, cố gắng đóng góp ông -78nền nông nghiệp đời sống nhân dân lúc Đặc biệt sách khai hoang doanh điền Minh Mạng trở thành điểm nhấn nơng nghiệp tình hình ruộng đất triều Nguyễn, nhiều làng xã thành lập sau sách khai hoang 3.3.2 Bài học kinh nghiệm Như vậy, thấy nước mà kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng kinh tế đất nước nước ta dù thời sách khuyến nơng nhà nước, triều đại ln có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Từ sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng rút số học kinh nghiệm sau: Thứ là, đưa sách khuyến nông phải kịp thời phù hợp với bối cảnh thời đại Bất sách phải đưa kịp thời, mà xã hội cần thiết sách cần phải xem xét sách có cịn hợp với hồn cảnh lúc bối cảnh thời đại không Vua Lê Thánh Tông sau lên ngơi thực sách khuyến nơng bối cảnh đất nước sau thời gian dài xảy biến loạn vương triều làm cho nơng nghiệp nước có sa sút đáng kể, sở điều kiện thuận lợi mà vị vua triều trước tạo lập, Lê Thánh Tông bắt tay vào phục hồi phát triển kinh tế nông nghiệp đạt kết to lớn Trong đó, Minh Mạng lại thực cải cách bối cảnh khó khăn, thời Lê Thánh Tông chế độ phong kiến giai đoạn đỉnh cao triều vua Minh Mạng mà kinh tế tư chủ nghĩa xâm nhập vào, chế độ phong kiến trở nên lỗi thời Minh Mạng chăm chăm vào phát triển kinh tế nông nghiệp, cản trở phát triển thương nghiệp, sách lại thực điều kiện tình hình nước có nhiều bất ổn rõ ràng hiệu mà sách đem lại khơng cao Như vậy, thấy thực sách khuyến nơng việc xem xét, bối cảnh, tình hình nước điều kiện cụ thể quốc gia để đưa sách khuyến nơng phù hợp, vừa tầm có ý nghĩa định đến tính hiệu sách khuyến nơng Đây học kinh nghiệm quan trọng cho Đảng Nhà nước ta thực sách khuyến nông mà kinh tế nông nghiệp khơng cịn chiếm vai trị q lớn trước chiếm vị trí quan trọng kinh tế nước ta Việc lựa chọn thời điểm hoàn cảnh đất nước để đưa sách khuyến nơng phù hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới thành công hiệu sách Thứ hai phải xem nơng dân trung tâm sách khuyến nơng -79Bất sách khuyến nơng muốn thành cơng đối tượng hướng tới phải nơng dân, nơng dân linh hồn, động lực sách khuyến nơng Người nơng dân người trực tiếp sản xuất cải vật chất, trực tiếp thực sách khuyến nơng Nhà nước Chính sách khuyến nơng đưa mà đối tượng hướng tới khơng phải nơng dân sách khơng thể thành cơng Cả vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng hiểu rõ điều thực sách khuyến nơng đối tượng mà hai ơng hướng tới giai cấp nông dân (điều thể sách hai ơng trình bày trên) Chính mà thực sách khuyến nông Đảng Nhà nước cần phải học hỏi kinh nghiệm bậc tiền bối trước xem nơng dân trung tâm sách khuyến nơng Thứ ba phải xem trọng công tác đắp tu bổ đê điều Trong nơng nghiệp đê điều giữ vai trò quan trọng việc thành bại, sản xuất nông nghiệp Đê điều có vai trị quan trọng việc bảo vệ thành sản xuất nơng nghiệp Chính mà Lê Thánh Tông Minh Mạng tiến hành công tác khuyến nông xem trọng việc đắp tu bổ đê điều Đặc biệt triều Lê Thánh Tông hệ thống đê tu bổ đắp nhiều, đáng kể hệ thống đê Hồng Đức triều Lê Thánh Tơng Chính việc coi trọng công tác đê điều Lê Thánh Tơng mà triểu trị ơng ln năm mùa, khơng có tình trạng vỡ đê, khơng cịn cảnh chết chóc đói Dưới triều vua Minh Mạng quan tâm đến công tác đê điều, nhiên điều kiện hoàn cảnh nhà Nguyễn lúc việc đắp đê điều tốn xa xỉ triều đình nhân dân nên việc đắp cố đê điều triều Minh Mạng hạn chế Bên cạnh đó, Minh Mạng triều thần, điều kiện đất nước nên băn khoăn việc nên đắp đê hay nên bỏ đê, điều làm cho công tác đắp sửa chữa đê điều bị hạn chế Chính mà tình trạng vỡ đê, mùa, đói thường xuyên diễn Tình trạng nhân dân đói kém, phiêu tán diễn thường xuyên diễn ra, làm cho tình hình xã hội trở nên phức tạp Vì mà, nơng nghiệp cơng tác đê điều chiếm vị trí quan trọng đến thành bại, sản xuất nơng nghiệp Chính kinh nghiệm cho Đảng nhà nước việc trọng đê điều sản xuất nơng nghiệp đê điều xương sống kinh tế nơng nghiệp Thứ tư thấy rõ tầm quan trọng việc tổ chức nghi lễ nông nghiệp hàng năm Trong sản xuất nơng nghiệp việc thường xun nghi lễ nơng nghiệp hàng năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc khuyến khích nơng dân hăng hái sản xuất tạo cải cho thân họ xã hội Lễ Tịch điền tiến hành từ thời vua -80Lê Đại Hành vị vua chúa Việt Nam qua triều đại kế thừa tiến hành vào mùa xuân hàng năm Cả Lê Thánh Tông Minh Mạng trọng nghi lễ hàng năm có tác dụng lớn việc khuyến khích nhân dân hăng hái sản xuất Đặc biệt triều Minh Mạng lễ Tịch điền tiến hành tất địa phương nước Ngày lễ cày tịch điền đảng nhà nước ta trì vào mùa xuân hàng năm chủ tịch nước quan chức cao cấp phủ ta xuống ruộng cày tịch điền để khuyến khích lệ nhân dân hăng hái sản xuất nông nghiệp đồng thời để trì nghi lễ tốt đẹp tổ tiên Trên học kinh nghiệm mà cần rút từ sách khuyến nơng Lê Thánh Tơng Minh Mạng Đây sách khuyến nông tiến lịch sử phong kiến Việt Nam, sách để lại nhiều điều cho hậu học tập -81- PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, đất nước nông lấy lúa làm gậy chống lưng nước ta, sách khuyến khích nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước hưng thịnh triều đại Hiểu rõ vai trò to lớn kinh tế nông nghiệp mà sau lên vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng nhanh chóng thực sách khuyến khích nơng nghiệp phát triển Tuy sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng tiến hành điều kiện hoàn cảnh khác chung mục đích phát triển kinh tế nông nghiệp nước, ổn định đời sống nhân dân xây dựng nên triều đại thịnh trị Đó điểm tương đồng sách khuyến nơng hai vị Minh qn Chính sách khuyến nơng Lê Thánh Tơng Minh Mạng thực bối cảnh khác biện pháp thực kết sách tất nhiên khác Đây khác biệt sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng Có thể nói vua Lê Thánh Tơng thực thành cơng sách khuyến nơng xây dựng nên triều đại thịnh trị mà lịch sử Việt Nam trước sau khơng có vị hồng đế sánh kịp Vua Minh Mạng có sách khuyến nơng tích cực, ơng áp dụng mơ hình sách khuyến nông thời Lê Thánh Tông với mong muốn làm mà Lê Thánh Tơng làm được, muốn làm “một Lê Thánh Tơng thời Nguyễn”, yếu tố chủ quan khách quan hoàn cảnh thời đại mà sách khuyến nơng vua Minh Mạng khơng thể thực có hiệu quả, mà vua Minh Mạng làm đáng kể đáng lịch sử ghi nhận Có thể nói hạn chế lớn Minh Mạng sách ơng khơng cịn hợp thời nên kết đạt sách khuyến nơng ơng khơng nhiều Tuy thấy rằng, sách khuyến nông vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng sách tiến Nó thể lực cố gắng hai ông mục tiêu xây dựng thời đại thịnh trị, ổn định phát triển kinh tế đất nước đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Dù kết thực hai vị vua khác tất cố gắng hai ông đáng ghi nhận học kinh nghiệm cho hậu học tập -82- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Văn học Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa Đỗ Bang (2000), Chân dung vua Nguyễn - tập 1, NXB Thuận Hóa Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, NXB Khoa học xã hội Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí NXB Giáo dục Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1998), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên Phan Đại Doãn (1997) “Vài ý kiến cải ách Lê Thánh Tơng”, Tạp chí NCLS số 6/1997 Trần Hữu Duy - Nguyễn Phong Nam (chủ biên) (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Khắc Đạm (1962) “Vai trò Nhà nước vấn đề khai hoang lịch sử Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử - số 39 /1962 11 Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kì lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội, 12 Trần Văn Hà (1997), Khuyến nông học, NXB Nông nghiệp 13 Lâm Quang Huyền (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 14 Đinh Văn Kiên (2005), Thành tựu khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng, Khóa luận tốt nghiệp, chuyên nghành lịch sử, Đại học Phú Xuân 15 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV), NXB Văn Sử địa 16 Phan Huy Lê (1981),“Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử - số 4/1981 17 Ngô Sĩ Liên (2004) Đại Việt Sử Ký toàn thư, tập II, NXB Văn hóa thơng tin 18 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm - Trung tâm văn hóa Tràng An 19 Nhiều tác giả (1997) Lê Thánh Tông người nghiệp (1442 - 1497), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Huy Phúc (1978) “Mấy ý kiến sách nơng nghiệp Nhà nước trung đại Việt Nam”, Tạp chí NCLS - số 3/1978 -8321 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội 22 Nguyễn Phan Quang (1997), Việt Nam kỷ XIX, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 23 Quốc sử Quán Triều Nguyễn - Viện Sử học (2004), Minh Mệnh yếu, NXB Thuận Hóa 24 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn - Viện Sử học (2006), Đại Nam Thực Lục - tập II, NXB Giáo dục 25 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn - Viện Sử học (2006), Đại Nam Thực Lục - tập III, NXB Giáo dục 26 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn - Viện Sử học (2006), Đại Nam Thực Lục - tập IV, NXB Giáo dục 27 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn - Viện Sử học (2006), Đại Nam Thực Lục - tập V, NXB Giáo dục 28 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn - Viện Sử học (2006), Đại Nam Thực Lục - tập X, NXB Giáo dục 29 Dương Trung Quốc, Vũ Huy Phúc, Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch) (2004), Quốc Triều Hình Luật, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI-XVIII, tập I, kỷ XI - XV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (1997) Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa 32 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XVIII, tập II kỷ XVI - XVIII; NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trương Hữu Quýnh (1997) “Lê Thánh Tông người nghiệp rạng rỡ thời”, Tạp chí NCSLS, số 6/1997 34 Trương Hữu Quýnh (2009) Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, NXB Thế Giới 35 Trần Thanh Tâm (1999), Quan chức Nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa 36 Văn Tạo (2006) Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 37 Nguyễn Văn Thành-Vũ Trinh- Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ - tập II, NXB Văn hóa thơng tin 38 Nguyễn Văn Thành-Vũ Trinh- Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ - tập V, NXB Văn hóa thơng tin 39 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân xuất sắc, NXB Quân đội nhân dân -8440 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 41 Nguyễn Tài Thư (1997) “Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại trịnh thị ơng”, Tạp chí Triết học - số /1997 42 Mai Hắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, NXB Văn hóa thơng tin 43 Viện Sử học (1977), Lê triều quan chế, Viện sử học NXB văn hóa thơng tin 44 Viện Sử học (1993), Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sử Lệ - tập III, NXB Thuận Hóa 45 Viện Sử học (2010), Cổ luật Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 46 Trần Thị n (2005), Góp phần tìm hiểu ruộng đất tư hữu Đại Việt từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX, Khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, trường Đại học Vinh -85- MỤC LỤC PHẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu óng góp đề tài .7 Bố cục đề tài .7 PHẦN NỘI DUNG .8 ƢƠN 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN NƠNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM .8 1.1 Khái niệm nông nghiệp sách khuyến nơng .8 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm sách khuyến nơng 1.2 Tính khách quan việc thực sách khuyến nông lịch sử Việt Nam 1.3 Khái lƣợc sách khuyến nông lịch sử phong kiến Việt Nam 11 ƢƠN 2: ÍN SÁ K UYẾN NƠNG CỦA LÊ THÁNH TÔNG VÀ MINH M NG 17 2.1 Chính sách khuyến nơng vua Lê Thánh Tông 17 2.1.1 Tình hình ruộng đất nơng nghiệp Việt Nam đầu thời Lê Sơ .17 2.1.2 Vài nét vua Lê Thánh Tông 23 2.1.3 Nội dung sách khuyến nơng Lê Thánh Tơng 26 2.1.4 Kết quả, ý nghĩa 36 -862.2 Chính sách khuyến nông vua Minh Mạng 37 2.2.1 Tình hình ruộng đất nơng nghiệp Việt Nam đầu thời Nguyễn 37 2.2.2 Vài nét vua Minh Mạng 40 2.2.3 Nội dung sách khuyến nơng Minh Mạng 42 2.2.4 Kết quả, ý nghĩa 55 ƢƠN 3: N ỮN ỂM TƢƠN ỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CHÍNH SÁCH KHUYẾN NÔNG CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ .58 VUA MINH M NG 58 3.1 Những điểm tƣơng đồng .58 3.1.1 Tư tưởng cải cách 58 3.1.1.1 Đề cao tư tưởng Nho giáo, đề cao mệnh trời .58 3.1.1.2 Tư tưởng trọng nông 61 3.1.1.3 Yêu cầu cải cách, đổi 63 3.1.2 Mục đích cố máy trung ương tập quyền, ổn định đời sống nhân dân 65 3.1.2.1 Vai trò kinh tế nông nghiệp củng cố máy trung ương tập quyền 65 3.1.2.2 Về mục tiêu ổn định đời sống nhân dân 66 3.2 Những điểm khác biệt .67 3.2.1 Khác biệt bối cảnh thực sách khuyến nơng .67 3.2.2 Khác biệt biện pháp cách thức thực 70 3.2.3 Khác biệt tính hiệu sách 74 3.3 Một số đánh giá, nhận xét học kinh nghiệm .76 3.3.1 Nhận xét đánh giá 76 3.3.2 Bài học kinh nghiệm .78 PHẦN KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 ... quan sách khuyến nơng lịch sử Việt Nam Chương 2: Chính sách khuyến nơng vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Chương 3: Những điểm tương đồng khác biệt sách khuyến nông vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng. .. cứu làm rõ sách khuyến nơng triều Lê Thánh Tông Minh Mạng Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Tương đồng khác biệt sách khuyến nơng vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng? ?? Lịch... vi sách khuyến nơng triều vua Lê Thánh Tơng Minh Mạng Tìm hiểu khía cạnh sau: bối cảnh lịch sử tác động tới sách khuyến nông Lê Thánh Tông Minh Mạng, nội dung sách khuyến nơng hai vị vua Đồng