1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hồi tỵ dư dưới triều vua minh mạng (1802 – 1883)

69 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: CHÍNH SÁCH HỒI TỲ DƯ DƯỚI TRIỀU VUA MINH MẠNG (1802 -1883) SVTH: Nguyễn Văn Đức Lớp 10 SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: Th.s Nguyễn Xuyên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng , 05/2014 - Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho em làm Khóa luận tốt nghiệp này, hội tốt để em thực hành kỹ học lớp giúp ích lớn để em ngày tự tin thân Để hồn thành tốt Khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Nguyễn Xuyên, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều trình thực Khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể bạn bè, gia đình, người thân người bên cạnh em, cổ vũ tinh thần lớn lao ủng hộ em suốt thời gian qua Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, Phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn sử liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH HỒI TỲ VÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỒI TỲ CỦA VUA MINH MẠNG 1.1 Khái niệm Hồi tỳ tổng quan sách Hồi tỳ lịch sử Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Hồi tỵ 1.1.2 Tổng quan sách Hồi tỵ lịch sử Việt Nam 1.2 Yêu cầu khách quan việc thực sách Hồi tỳ Minh Mạng 1.2.1 Xuất phát từ tình hình bổ nhiệm quan lại nước yêu cầu thực tiễn đất nước 1.2.2 Kế thừa từ sách bổ nhiệm quan lại triều đại trước 11 1.2.3 Xuất phát từ ý thức triều đại mục đích cố máy quyền 14 1.3 Sơ lược cấu tổ chức máy quan lại đầu triều Nguyễn 16 1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quan lại 16 1.3.2 Phép tuyển dụng, bổ nhiệm quan lại 21 Chương 2: CHÍNH SÁCH HỒI TỲ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1840)25 2.1 Vài nét vua Minh Mạng 25 2.1.1 Thân 25 2.1.2 Những sách xây dựng cố máy quyền 27 2.2 Nội dung sách Hồi tỳ vua Minh Mạng 31 2.2.1 Thực quan lại Trung ương 31 2.2.1.1 Quan lại lục 31 2.2.1.2 Các khảo quan quan tra 34 2.2.2 Thực quan lại Địa Phương 38 2.2.2.1 Quan lại Tỉnh 38 2.2.2.2 Quan lại Phủ - Huyện 43 2.2.2.3 Các dịch lại, thông lại, lại mục nha 45 2.2.3 Một số quy định khác 46 2.3 Khen thưởng xử phạt sách Hồi tỳ 47 2.3.1 Hình thức khen thưởng 47 2.3.2 Hình thức xử phạt 49 2.4 Một số nhận xét, đánh giá 52 2.4.1 Tác dụng sách Hồi tỵ 52 2.4.2 Hạn chế sách Hồi tỵ vua Minh Mạng 53 2.5.Bài học kinh nghiệm liên hệ sách Hồi tỳ Minh Mạng công tác bổ nhiệm cán 54 2.5.1 Bài học kinh nghiệm 54 2.5.2 Liên hệ thực tế từ sách Hồi tỵ Minh Mạng công tác đánh giá, bổ nhiệm cán 56 2.5.2.1 Đổi công tác đánh giá cán 56 2.5.2.2 Bố trí, sử dụng hợp lý cán bộ, lực trình độ 57 2.5.2.3 Tăng cường kiểm tra giám sát quản lý cán 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, triều đại lên nắm quyền lãnh đạo đất nước muốn xây dựng cho máy quản lý, thống trị thực vững để xây dựng nên triều đại hưng thịnh lâu dài Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, thiết chế tổ chức máy hành chế độ, sách quản lý đội ngũ quan lại bước hình thành phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng đất nước giai đoạn, thời kỳ lịch sử Dọc theo chiều dài lịch sử nghiệp xây dựng phát triển đất nước ấy, cha ông để lại kho tàng tri thức kinh nghiệm vô phong phú quý báu công tác quản lý xã hội, đặc biệt lĩnh vực xây dựng, xếp bố trí quản lý đội ngũ quan lại phục vụ tổ chức máy hành quan liêu Phần lớn tri thức, kinh nghiệm chắt lọc, kế thừa phát triển sở điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hố tính cách dân tộc cụ thể xã hội Việt Nam Chính vậy, nhiều tri thức, kinh nghiệm trở thành lớp trầm tích lắng đọng giữ nguyên giá trị thực tiễn vô sâu sắc công tác quản lý cán giai đoạn Trong kho tàng tri thức, kinh nghiệm quản lý đó, việc xây dựng thực thi sách Hồi tỵ cha ông để lại nhiều suy ngẫm học kinh nghiệm công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán giai đoạn Chính sách “Hồi tỵ” nguyên tắc quan trọng tổ chức máy quyền thời phong kiến, sách bắt đầu đặt từ thời vua Lê Thánh Tông hoàn thiện vào thời vua Minh Mạng, tiếp tục thực vào triều vua Nguyễn sau Theo đó, người có quan hệ huyết thống, đồng hương, thầy trị, bạn bè… khơng làm quan hay làm việc địa phương, công sở Nếu gặp trường hợp phải tâu báo lên để thuyên chuyển người thân thuộc nơi khác Có thể thấy rằng, thơng qua sách “Hồi tỵ” Lê Thánh Tơng hạn chế tệ nạn kéo bè, kéo cánh, đem tình cảm riêng chi phối mối quan hệ làm việc máy nhà nước, giảm thiểu tác động tiêu cực bệnh cục địa phương Trải qua nhiều thăng trầm biến cố lịch sử, triều Nguyễn lên nắm quyền làm chủ đất nước, vua Minh Mạng, ông vua đánh giá động đoán, đề xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao suốt 21 năm trị vị đất nước (1820-1840) Minh Mạng cảm thấy nhức nhối trước thực trạng “các chức thông phán, kịch liệt phần nhiều người địa phương Do đó, tình riêng làng nước, khó lịng khỏi tư túi sinh nhiều tệ hại” [33, tr 92], kế thừa tư tưởng kinh nghiệm quý báu vua Lê Thánh Tông, thời vua Minh Mạng, ông ban hành sách “Hồi tỵ” với tiến Thực tiễn lịch sử cho thấy, sách “Hồi tỵ” Minh Mạng chủ trương, sách đắc lực giúp quản lý, khống chế đội ngũ quan lại câu kết, ngăn ngừa lạm chức quyền, địa vị để kết bè kéo cánh quan lại xã hội phong kiến Tìm hiểu sách “Hồi tỵ” thời Minh Mạng góp phần làm rõ mặt tích cực hạn chế sách quản lý quan lại Minh Mạng Qua thấy tác dụng sách việc xây dựng máy quan lại nói riêng quản lý đất nước nói chung thời vua Minh Mạng Đồng thời, thấy tiêu cực người nắm giữ cơng quyền, từ phát huy tính cơng tâm, khách quan việc phụng lợi ích nhà nước đội ngũ quan lại, nhằm chủ động phòng ngừa tiêu cực máy quan liêu từ khâu bổ dụng Đây nguồn tài liệu bổ sung cho công tác giảng dạy cán bộ, quan chức nhà nước ta việc bổ nhiệm quan lại tránh tệ kéo bè kết phái, tệ “con ông cháu cha” tư tưởng “một người làm quan họ nhờ”… Đồng thời để lại suy ngẫm học kinh nghiệm công tác quản lý, bổ nhiệm cán giai đoạn Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài: “Chính sách Hồi tỵ triều vua Minh Mạng (1820 -1840)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Trong 20 năm trị đất nước Minh Mạng đề nhiều sách tiến để ổn định phát triển đất nước Trong đó, đáng kể sách đào tạo phát triển quan lại Đặc biệt sách Hồi tỵ vua Minh Mạng… Nghiên cứu vấn đề giới sử học quan tâm có số cơng trình tiêu biểu sau đây: - Nhóm tác phẩm biên niên sử xuất bản: + Trước hết “Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ”, Quốc sử quán triều Nguyễn Nxb Thuận Hóa, xuất 1993 Đây tác phẩm viết theo lối biên niên sử đề cập tới quy định việc lựa chọn, bố trí, bổ nhiệm quan lại từ phủ, huyện, nha… + Trong “Đại Nam thực lục biên”, Quốc sử quán triều Nguyễn Nxb Giáo dục, xuất (2004), trình bày cách cụ thể lịch sử Việt Nam triều Nguyễn, nhắc tới nhiều kiện liên quan tới máy quan chế thời nhà Nguyễn, đặc biệt việc bố trí, bổ nhiệm quan lại thời Minh Mạng - Nhóm tác phẩm chuyên đề xuất bản: + Trong tác phẩm “Tổ chức máy nhà nước Triều Nguyễn (1802 – 1884)”, tác giả Đỗ Bang (chủ biên) Nxb Thuận Hóa, xuất 1997, đề cập rõ việc tổ chức máy quan lại triều Nguyễn đặc biệt thời Minh Mạng tổ chức cách kiện toàn, bổ nhiệm hiệu từ trung ương đến địa phương đến cấp sở + Trong tác phẩm “Quan chức nhà Nguyễn”, tác giải Trần Thanh Tâm, Nxb Thuận Hóa xuất 2000, đề cập rõ nét về hệ thống quan chức triều Nguyễn, số cách thức tuyển chọn, tiến cử bổ nhiệm quan lại nước từ thời Minh Mạng trở sau - Nhóm cơng trình nghiên cứu: + Trong khóa luận tốt nghiệp “Dấu ấn cải cách Minh Mạng qua việc tìm hiểu luật Hồi tỵ ý nghĩa nghiên cứu vấn đề giai đoạn nay” (2011), Nguyễn Tuấn Anh, học viên cao học K XVIII Đại Học Sư Phạm Huế nhắc tới số nội dung có liên quan sách “Hồi tỵ” Minh Mạng việc tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại cấp + Luận văn Tiến sĩ “Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840)” Nguyễn Minh Tường, Nxb Khoa học xã hội, xuất (1996), làm rõ cơng cải cách hành từ trung ương đến địa phương thời Minh Mạng cập đề sách tuyển chọn, giám sát, bổ nhiệm quan lại trưng ương địa phương có liên quan đến sách “Hồi tỵ” - Nhóm viết đăng tải sách, báo, báo tạp chí: + Bài viết Vũ Phương Hậu: “Chính sách dùng người triều Nguyễn”, Tạp chí VHNT số 334, tháng - 2012, đề cập đến sách dùng người triều Nguyễn, đề cập đến dụ Minh Mạng có liên quan đến sách “Hồi tỵ” mà cụ thể dụ dùng người thơng qua hình thức tiến cử khoa cử + Bài viết Hà Thư, (2013) “Luân quan” Tạp chí xây dựng Đảng số 2+3/2013, tác giả đề cập đến biện pháp đào luyện qua thực tế tăng cường lực quản lý cho địa phương, qua phát hiện, tuyển chọn quan lại hiền tài vào giữ vị trí chủ chốt triều đình Đặc biệt, luân quan gắn với luật “Hồi tỵ” để khắc phục hạn chế, tiêu cực làm quan lâu, quan hệ huyết thống nảy sinh Bên cạnh cịn có số viết học giả khác đề cập đến sách “Hồi tỵ” Minh Mạng Nhưng nhìn chung tác phẩm, viết đề cập tới số khía cạnh sách “Hồi tỵ” thời Minh Mạng, chưa có tác phẩm thực sâu nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nguồn tài liệu quan trọng để tiếp tục kế thừa sâu nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Mục đích, đối tượng, Phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu vấn đề chúng tơi muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến sách “Hồi tỵ” thời vua Minh Mạng như: vấn tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại, mục đích, tác dụng, ý nghĩa sách đối xã hội lúc giờ, học kinh nghiệm công tác tổ chức cán giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi đề tài sách “Hồi tỵ” triều vua Minh Mạng, tác dụng cách phân bổ, nhiệm máy quan lại đương thời, ý nghĩa công tác tổ chức cán 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chúng tơi đề tài sách tuyển chọn, đề cử, phân bổ, bổ nhiệm quan lại nước thời Minh Mạng (1820 – 1840) Nguồn sử liệu Khi thực đề tài sử dụng bao gồm: - Tài liệu thành văn như: sách, báo tạp chí viết có nội dung liên quan đến vấn đề sách “Hồi tỵ” thời vua Minh Mạng - Tài liệu thu thập từ báo đài, internet phương tiện truyền thông khác … Đây nguồn tài liệu phong phú cần khai thác triệt để Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đứng sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng để xem xét, đánh giá kiện lịch sử Trong q trình chúng tơi cịn sử dụng phương pháp chuyên ngành lịch sử như: phương pháp logic, kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, đánh giá vấn đề Thu thập xử lý dựa nguồn tài liệu khác sách, báo Website…đối chiếu, so sánh, đánh giá vấn đề Đóng góp khóa luận Góp phần tìm hiểu làm sáng tỏ sách quan lại triều Nguyễn, việc tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại triều Minh Mạng, để góp phần làm cho người đọc hiểu cách sâu sắc sách “Hồi tỵ” triều vua Minh Mạng Đây nguồn tài liệu quan trọng góp phần bổ sung kiến thức cho phần giảng dạy lịch sử Việt Nam triều Nguyễn nói chung sách đào tạo bổ nhiệm quan lại thời vua Minh Mạng nói riêng Đồng thời thấy tiến sách “Hồi tỵ” vua Minh Mạng để kế thừa rút kinh nghiệm cho công tác đào tạo bổ nhiệm quan lại nước ta Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan sách hồi tỳ yêu cầu khách quan thực sách hồi tỳ vua Minh Mạng Chương 2: Chính sách hồi tỳ triều Minh Mạng (1820 – 1840) NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH HỒI TỲ VÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỒI TỲ CỦA VUA MINH MẠNG 1.1 Khái niệm Hồi tỳ tổng quan sách Hồi tỳ lịch sử Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Hồi tỵ Khái niệm “Hồi tỵ” có nhiều cách hiểu khác nhau, có số quan điểm sau: “Hồi tỵ” từ Hán Việt cổ theo từ điển “Hồi tỵ” có nghĩa là: - Đào Duy Anh Hán Việt từ điển định nghĩa: “Hồi tỵ” “tránh – Ví người bổ làm quan thư – hiến địa phương, có người bà làm thuộc - liêu người phải tránh, đổi chổ khác gọi Hồi tỵ” [1, tr 314] - Nguyễn Như Ý Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “hồi” trở về, “tỵ” lánh “Hồi tỵ” nghĩa tránh ra, hay lánh [42, tr 413] - Thạch Giang Tiếng Việt thư tịch cổ Việt Nam: “Hồi tỵ” nghĩa tránh xa Thấy đèn đuốc sang soi Bảng đề Hồi tỵ hẳn hòi chử son Quân rằng: Phụng lệnh phán quan Sao không Hồi tỵ thực chàng khinh quan [8, tr 421] - Theo TS Bùi Xuân Đính, Viện Dân tộc học, “Hồi tỵ” có nhiều nghĩa có nghĩa liên quan đến bố trí quan lại máy Nhà nước nói chung [7, tr 137] - Từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích “Hồi tỵ” việc khơng để người có quan hệ họ hàng tham gia phiên tòa Trừ quan chuyên môn khâm thiên giám, thái y viện cần người kinh nghiệm cha truyền nối, người có quan hệ huyết thống, đồng hương, thầy trị, bạn bè, thông gia, không làm việc công sở, không tham gia giải việc coi thi, xử kiện… Gặp trường hợp vậy, phải “Hồi tỵ”, tức đổi bổ quan lại nơi khác Quy định tuân thủ nghiệm ngặt đến mức người ta gọi Luật Hồi tỵ [11, tr.378] Như hiểu “Hồi tỵ” sách tuyển chọn bổ nhiệm, phân bổ, bố trí quan lại triều đình phong kiến vị minh quân với mong muốn có máy quan liêu tránh tình trạng kéo bè kết cánh đem tình cảm riêng chi phối mối quan hệ làm việc máy quan lại đương thời, giảm thiểu tác động tiêu cực bệnh cục địa phương, gia đình chủ nghĩa Theo vị 51 công bằng, lấy người ý ứng cử, tiếng cơng mà thực tư, cịn dùng đình cử làm gì?” [23, tr.186] Sau Tham tri Bộ hộ Vũ Đức Khê cử người không hợp lệ, quen biết bị Minh Mạng giáng chức đuổi nơi khác làm việc Với hai trường hợp điển hình Minh Mạng người khen thưởng phân minh, Ông trừng trị thẳng tay, nghiêm khắc, quan lại tình riêng, quen biết, nể nang hay lợi riêng cố ý làm trái quy định, tiến cử bừa người khơng có tài học thuật Minh Mạng, có dụ cho Bộ Hình“Hình luật để trừng phạt tội ác, làm lơ hay bỏ qua được, dung túng người có tơi khơng khác nối giáo cho giặc làm hai lương dân” [27, tr 59] Chính mà xảy trường hợp sai phạm, nhà nước tôn trọng nguyên tắc có tội, dù quan nhỏ hay quan lớn bị xử lý Ai phát việc tham nhũng, sai phạm thưởng, né tránh, người cầm cân nảy mực làm sai lệch xử án bị xử nặng Nhà nước bảo vệ người tố cáo đúng, người có quyền lực có hành vi trù dập người tố cáo tội nặng hơn, người có tội mà phát giác giảm miễn tội Ngoài xử phạt quan lại đề cử mà quan lại đề cử làm quan sau bị tố cáo phát giác có tội bị xử phạt theo quy định: Đối với quan lại gian dâm vua Minh Mạng quy định xử phát nghiêm khắc, Ông quy định “Phàm quan chức quân dân thông gian với vợ quan chức, gian phu, gian phụ phải tội giải quyết…Phàm quan lại cai quản dân, mà gian dân với vợ, gái dân hạt xử gia nặng tội người thường gian dân bậc, cịn phải bải chức dịch, khơng dùng nữa…” [25, tr 606] Đối với khảo quan, quan tra, kiểm tra, khoa đạo Những viên quan thực thi cơng việc có xem xét xử lý khơng cơng có nhận tang vật, dù nhỏ phải xử nghiêm Trong trình tiến hành tra xét khơng tìm bỏ qua vụ việc, lần sau bị phát quy tội đợt tra trước ngang tội kẻ tham nhũng Trong kỳ thi Hương thi Hội, “chánh phó chủ khảo sỉ tử dự thi, phạm vào tệ thông đồng, gửi gắm, hối lộ, mua bán, hỏi thật bị xử chém” [41, tr 367] Đối với nha môn lớn nhỏ kinh khảo hạch để chọ lại, để xem xét chổ thiếu để bổ dụng “Nếu Viên lại cử an tiền, việc phát giác, tính sổ tang vật, xử theo tội bất uổng pháp cắt chức làm dân” hay “Lại điển riết chống đối vu cáo quan viên quản lý phạm tội lừa dối, ách dịch an hối lộ, chưa 52 nhận cải, trộm cắp tự thú chiếu theo luật lệ mà định tội, đuổi quê quán làm dân” [41, tr 365] Như xuất phát từ đức tính vị vua nghiêm khắc, ln chăm lo triều chính, lo cho dân, cho nước, Minh Mạng đã đề chủ trương, sách quy định “Hồi tỵ” góp phần chống lại tình trạng tham nhũng, kéo bè, kéo cánh phận quan lại đương thời toàn diện, thể cách phịng ngừa có hiệu quả, xử phạt nghiêm minh, đồng thời, cho thấy rõ chế phát huy vai trò cộng đồng việc phát ngăn chặn hành vi tiêu cực Các chủ trương, sách Minh Mạng chiếu theo pháp luật thẳng tay trị tội, không nể nang bao che Cách làm thật học mà hệ ngày cần tiếp thu, vận dụng công tác tra, xét xử Tuy nhiên, vấn đề khơng phải áp dụng cách máy móc kinh nghiệm sẵn có, mà điều cần thiết phải chọn lựa yếu tố hợp lý người xưa để kế thừa, vận dụng nhằm mang lại hiệu 2.4 Một số nhận xét, đánh giá 2.4.1 Tác dụng sách Hồi tỵ Thực tiễn lịch sử cho thấy sách Hồi tỵ giúp Minh Mạng quản lý khống chế đội ngũ quan lại câu kết, ngăn ngừa lạm dụng chức quyền, địa vị để kéo bè kéo cánh, âm mưu chống lại triều đình Và phịng ngừa, giám sát quản lý nghiêm ngặt, ngăn chặn, hạn chế nạn tham nhũng, quan liêu, đồng thời góp phần làm cho máy quan lại trung ương lẫn máy quan lại địa phương củng cố, tránh tình trạng chạy theo lợi ích cục bộ, bè phái, “gia đình trị” địa phương chủ nghĩa, quan nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu xã hội lúc Chính sách nhân “Hồi tỵ” khơng phải sách đề từ thời vua Minh Mạng, mà có từ thời Lê Thánh Tơng (1486) ơng vua huyền thoại gặp vấn đề cai trị lãnh thổ mở rộng, đối diện với tộc thượng đặc biệt phe phái cát mà ngày ta quen dùng từ “thân hữu” (kéo bè, kết cánh) So với vua Lê Thánh Tông việc thực sách “Hồi tỵ” Vua Minh Mạng có nhiều quy định tiến hơn, tích cực triệt để thời Lê Thánh Tơng, là: Các dịch lại nha môn, Kinh đô tỉnh bố con, anh em ruột, anh em con bác với phải tách ra, đổi bổ nơi khác Các quan lại không làm quan nơi cư trú (nơi thời gian lâu), quê vợ, quê mẹ mình, chí nơi học tập lúc nhỏ lúc trẻ tuổi Các lại mục, thông lại không làm việc phủ, huyện quê hương Các lại mục, thơng lại 53 nha phủ thuộc phủ huyện người làng phải chuyển bổ nơi khác Các quan viên từ Tham biện trở lên trấn, tỉnh Kinh đô dự đình nghị, song họp có bàn việc liên quan đến địa phương mà trị nhậm khơng vào dự Chính sách “Hồi tỵ” Minh Mạng (1831) sách tiến nhà nước ta kế thừa việc bổ nhiệm quan lại, quy định chặt chẽ khắt khe nhiều, việc trừng phạt vi phạm nặng nề Nhìn chung, sách ln chuyển cán Minh Mạng chấm dứt cai trị lâu đời dòng họ người dân tộc vùng cao lãnh chúa địa phương lãnh chúa phía nam thượng du vốn có qn đội riêng Ngay loạn lạc ra, thủ lãnh bất mãn dậy, mà sử Việt Nam ngày gọi khởi nghĩa nông dân chống phong kiến (thực dậy quyền lợi bị quyền trung ương can thiệp) Ở mặt xã hội lúc giờ, hệ thống cai trị hành Minh Mạng ưu việt, người tài vua cha Gia Long để lại cịn nhiều, nên quyền trung ương dẹp yên Nhà Nguyễn vào ổn định Chính sách “Hồi tỵ”, luân chuyển quan lại Minh Mạng so với sách nước ta có nhiều điểm tiến Ví dụ quan chức luân chuyển địa phương phải thay mặt triều đình mà vận hành cơng việc cai trị thực sự, quan lại vi phạm, cố ý làm trái bị triều đình trị tơi Hoặc chỗ quan lại chuyên môn sâu, khơng áp dụng sách “Hồi tỵ” (ví dụ quan thái y, quan lịch pháp) 2.4.2 Hạn chế sách Hồi tỵ vua Minh Mạng Nhìn chung, “Hồi tỵ” sách sắc luật quan trọng chế độ quản lý quan lại số triều đại phong kiến nhằm ngăn chặn, hạn chế nạn tham nhũng, quan liêu, cát cứ, chạy theo lợi ích cục lịch sử đánh giá thành cơng có giá trị lâu dài Ưu điểm nguyên tắc “Hồi tỵ” phòng tránh, hạn chế mặt tiêu cực văn hóa ứng xử người nắm công quyền Luật “Hồi tỵ” tạo sở pháp lý để phát huy tính cơng tâm, khách quan việc phụng lợi ích nhà nước đội ngũ quan lại Tuy nhiên, mặt hạn chế nguyên tắc “Hồi tỵ” không phát huy hiểu biết địa bàn quan lại bổ nhiệm Chúng ta lấy thí dụ “một triều đình bổ nhiệm vị quan cấp tỉnh, Tổng đốc, tuần phủ hay Ám sát, Lãnh binh quan lại cấp phủ huyện chẳng hạn, áp dụng luật “Hồi tỵ” khơng bổ nhiệm người q, q góc người 54 triều đình muốn bổ nhiệm vị quan vào làm việc Miền Nam để trách trường hợp quy định “Hồi tỵ” triều đình buộc phải bổ nhiệm, chọn lấy vị quan có quê gốc Miền Bắc, hay Miền Trung vào Miền Nam nhậm chức, vị quan thuộc khu vực, địa phương khác đến nhậm chức họ khơng phát huy lực họ chưa có chút hiểu biết phong tục tập quán, lễ nghi địa phương mà bổ nhiệm này, tất lại với họ” Như làm cho cơng việc quản lý đội ngũ quan lại nhà nước nặng nề hơn, phức tạp Đồng thời, sách hành “Hồi tỵ” Minh Mạng có tác dụng cai trị, không làm việc bồi dưỡng phát tài lãnh đạo cho tương lai Thời nhà Nguyễn xuất nhiều óc sáng láng, nhiều ý tưởng cách tân xã hội, quyền khơng biết trọng dụng Chính hệ thống lãnh đạo nhà Nguyễn bồi dưỡng thu nạp vào hệ thống người cốt phục tùng quyền Dẫn đến lãnh đạo quyền cấp thiếu lực trách nhiệm thiếu trực mực thần phục hồng gia Họ khơng tự nguyện xong gánh vác trách nhiệm nặng nề nào, lại không dám nhận trách nhiệm với thất bại Trường hợp tuẫn tiết Phan Thanh Giản không nhiều Từ phía quyền, họ tạo hệ thống nhân cốt bảo vệ triều đình ổn định xã hội theo cách triều đình muốn, khơng cần máy lãnh đạo để phát triển đất nước Nên thời nhà Nguyễn, nước lớn mà lực cạnh tranh sức mạnh qn tụt hậu dần Nhìn chung, sách Minh Mạng cịn giới hạn khn phép chế độ phong kiến chủ yếu nhằm phục vụ lợi ích kẻ cầm quyền mang nặng tư tưởng giai cấp chế độ cũ Tuy sách để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu công tác chống tham nhũng bố trí cán ngày 2.5 Bài học kinh nghiệm liên hệ sách Hồi tỳ Minh Mạng công tác bổ nhiệm cán 2.5.1 Bài học kinh nghiệm Nghiên cứu sách “Hồi tỵ” vua Minh Mạng cho nhìn tổng quan tồn diện việc tuyển chọn bổ nhiệm quan lại đương thời, thông qua thấy, biện pháp quản lý cán vô đa dạng, phong phú Nó khơng t hình thành từ mệnh lệnh khô khan, cứng nhắc theo thứ bậc hành hay từ địi hỏi mang tính quy luật kinh tế thị trường đất nước hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, mà biện pháp hiệu giấu lớp trầm tích văn hố hàng ngàn năm 55 dân tộc Chính sách “Hồi tỵ” thể rõ nét am tường, tinh hiểu cha ơng ta văn hố, lối sống xã hội nguy tiềm ẩn từ quan hệ thân tộc, đồng hương, thầy trò… đời sống đội ngũ quan lại đương thời Chúng ta thấy sách “Hồi tỵ” có ý nghĩa thực tiễn vơ sâu sắc giúp chế độ phòng tránh, hạn chế mặt tiêu cực từ khía cạnh văn hóa ứng xử người nắm giữ cơng quyền, từ phát huy tính cơng tâm, khách quan việc phụng lợi ích nhà nước đội ngũ quan lại Việc vua Minh Mạng thực sách “Hồi tỵ” điều cho thấy ông không vị minh quân coi trọng hiền tài, nhân tài xuất chúng mặt trí tuệ, mà cịn nhà lãnh đạo hành có lĩnh đốn, mạnh dạn, táo bạo kiên thực sách “Hồi tỵ” với máy quan lại đương thời Chính sách “Hồi tỵ” thể thái độ nghiêm khắc, kiên cha ông ta công tác quản lý đội ngũ quan lại, đặc biệt trước tượng nguy xảy tiêu cực đội ngũ quan lại Luật “Hồi tỵ” vua Minh Mạng thể sách, phương châm chủ động phòng ngừa tiêu cực máy quan liêu từ khâu bổ dụng đội ngũ quan lại Trong thực tế, máy quan lại hành có vai trị quan trọng việc thực thi sách quyền trung ương tập quyền, vậy, với sách đào tạo, sử dụng nhân tài, biện pháp đãi ngộ vật chất, đãi ngộ tinh thần, chế độ quân chủ lịch sử cịn có biện pháp chủ động phịng ngừa cách nghiêm ngặt nguy tiêu cực Chính sách “Hồi tỵ” triết lý sâu sắc cha ông ta việc đánh giá nguy tiềm ẩn từ tính cách dân tộc, truyền thống văn hố, lối sống để thực việc chủ động phịng ngừa từ khâu bổ dụng đội ngũ quan lại Ngày nay, sách sử dụng cán phần kế thừa tư tưởng, sách cha ơng ta “Hồi tỵ” Chúng ta thấp thoáng nhận thấy vài quy định “Hồi tỵ” quy định công tác tuyển dụng công chức, xếp, bố trí cán bộ, cơng tác bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, công tác định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác Tuy nhiên, quy định tản mát, thiếu tập trung, chưa mang tính hệ thống chưa thực trở thành tư tưởng, sách lớn mang tính tồn diện thực tiễn Bên cạnh đó, việc triển khai thực quy định hành chưa thực mạnh dạn liệt, hiệu đạt chưa mong muốn Do đó, cần phải bổ sung nhiều quy định “Hồi tỵ” cho đầy đủ hiệu quả, quy định chặt chẽ điều kiện tuyển dụng bổ nhiệm có tác dụng tránh 56 việc nhận vợ chồng, cháu, họ hàng, người quê người lãnh đạo quan, đơn vị, địa phương vào làm việc đơn vị với người lãnh đạo Khi có luật với quy định cần phải tiến hành rà sốt quan, đơn vị có tình trạng “làm quan theo họ”, hay trái với yêu cầu “Hồi tỵ” nói chung để xếp, tổ chức lại cho luật 2.5.2 Liên hệ thực tế từ sách Hồi tỵ Minh Mạng công tác đánh giá, bổ nhiệm cán 2.5.2.1 Đổi công tác đánh giá cán Để bố trí sử dụng người vào máy trước hết cần phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan, phận hệ thống tổ chức gắn liền với chức trách, nhiệm vụ vị trí hệ thống Mà trước hết cần phải tiếp tục đổi công tác đánh giá cán mà trước thời Minh Mạng, nhà nước phong kiến tiến hành nghiêm túc, thông qua chế độ khảo khóa năm khóa Việc xét cơng trạng, thành tích quan lại thường tập trung vào tiêu chuẩn công trạng, hay mắc lỗi, siêng hay lười biếng, liêm hay tham nhũng, thương dân hay hà khắc năm làm tự trình gửi Ngự sử đài Bộ lại kiểm tra giải Ngự sử đài Bộ lại thường dựa vào số dẫn liệu cụ thể như: Số vụ kiện tụng hay số vụ kiện phải sửa lại hạt phụ trách quan chức ích hay nhiều, số dân hạt xiêu tán hay nhiều để xét duyệt thành tích quan lại Việc xét loại quan chức theo tiêu chí thế, tiến hành sau kì hạn năm, phân loại quan chức thành ba loại thượng (tốt), trung (bình thường), hạ (kém) Căn vào triều đình định hình thức khen thưởng kỉ luật hạng quan chức thăng chức, thưởng tiền, giáng chức, thuyên chuyển… Phương thức đánh gia quan lại triều Minh Mạng thực kết hợp giữ chế độ khảo kháo định kỳ kiểm tra giám sát cách thường xuyên đột xuất có dấu hiệu vi phạm Tiêu chuẩn nội dung đánh giá chủ yếu nhằm vào công việc, song lại không bỏ qua tư cách đạo đức, nghĩa đánh giá quan lại hình thức khơng thể bỏ qua đức tài họ thực công việc, sinh hoạt Đây nguyên tắc, học quý tổ tiên truyền lại cho ngày Trong công tác cán nay, đánh giá cán khâu quan trọng để bố trí, sử dụng bồi dưỡng cán tiến hành thường xuyên theo định kì cuối năm, cuối kỳ hay làm quy trình nhân Diện lấy thơng tin cán mở rộng hơn, số nơi có chế để nhân dân tham gia nhận xét, đánh giá cán bộ, bước khắc phục tình trạng nể nang, né tránh tự phê bình phê bình Tuy nhiên 57 đánh giá cán “cịn hình thức, chưa phản ánh thưc chất cán khâu khó yếu nhất, khó đánh giá “cái tâm”, “cái tầm” lĩnh trị cán bộ” [6, tr 213] Thực tế cho thấy đánh giá cán phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai minh bạch, khách quan, công tam trung thực, lấy chất lượng hiệu hồn thành nhiệm vụ làm thức đo để đánh giá cán bộ, phẩm giá, cấp, danh hiệu chức vụ, tài cống hiến phải kiểm nghiệm qua hoạt động thực tiễn, coi trọng phát huy trách nhiệm người đứng đầu, người trực tiếp quản lý, sử dụng cán theo tiêu chuẩn cụ thể tầng mặt phẩm chất cán tầng lĩnh vực, cấp ngành tiêu chí đánh giá cụ thể ngành tiêu chí đánh giá cụ thể loại cán quan, đơn vị Do thời gian tới phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý cán nhằm hiểu rõ cán bộ, khẩn trương hoàn thiện, xây dựng chế, tiêu chí cụ thể làm sở để đánh giá cán bộ, từ bố trí đề bạt, sử dụng cán đắn hiệu Coi trọng phát huy tránh nhiệm đánh giá thủ trưởng, người đứng đầu, người trực tiếp quản lý, sử dụng cán Do cần nghiên cứu xây dựng, ban hành quy chế đánh giá cán (sử đổi, bổi sung) kèm theo tiêu chí đánh giá theo đối tượng cán cụ thể 2.5.2.2 Bố trí, sử dụng hợp lý cán bộ, lực trình độ Thơng qua sách “Hồi tỵ” Minh Mạng thấy cha ông ta thể tài giỏi việc sử dụng người trị, nhờ mà thử thách lịch sử, khúc quanh co xuất “hào kiệt” có khả giải vấn đề lịch sử đề Vua với tư cách người lãnh đạo tối cao, thấm nhuần tính dân tộc, chũ nghĩa yêu nước bảo đảm cho lợi ích giai cấp thống với lợi ích nhân dân dân tộc, nhờ mà hình thành nên ê - kíp làm việc hiệu tiêu chí dân tộc văn hiến Đội ngũ quan lại dân sinh nuôi dưỡng, họ đại diện cho ý chí, nguyên vọng đa số tầng lớp nhân dân Vai trò nhà nước việc sử dụng người trị lớn để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu có ý nghĩa công đổi Trong lịch sử truyền thống, vua Minh Mạng có cải cách mạnh mẽ việc sử dụng, bổ nhiệm quan lại, coi trọng người tài đức, thực mang lại hiệu thiết thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc lựa chọn nhân để bổ nhiệm Minh Mạng thực nhiều hình thức, xây dựng thành chế độ, song quan trọng đường khoa cử, phần lớn quan lại từ Trung ương địa phương xuất 58 thân từ đường Cũng giống nhà Lê, Nhà Nguyễn “tôn Khổng sùng nho” nên chế độ khoa cử tuyển chọn quan lại có điều kiện phát triển Với cách tuyển chọn Minh Mạng “Cốt lấy rộng học tài” Nên “tài được đưa ứng dụng, nhờ mà nước khơng để sót nhân tài, triều đình khơng dùng người kém… trị ngày hưng” [5, tr 160] Việc bố trí sử dụng quan lại thời Minh Mạng, gồm việc bổ nhiệm, thăng giáng chủ yếu dựa khoa cử “Hồi tỵ”, tức dựa trình độ, tư cách đạo đức hoạt động thực tiển nhằm phát huy cao lực, sở trường tầng người, người không đủ u cầu, khơng phù hợp u cầu vị trí cơng tác sẻ bị điều chuyển, bổ nhiệm làm việc nơi khác Vấn đề Hồ Chí Minh vận dụng kinh nghiệm cha ơng với hình ảnh so sánh sinh động “Dung người dùng gỗ Người thợ khéo gỗ to nhỏ, thẳng cơng tùy chổ mà dùng được” [15, tr 72] Từ đó, người rút kết luận “Phải khéo dùng cán bộ, sử dụng cán nghệ thuật cụ thể tùy tài mà dùng người theo việc cụ thể to, nhỏ khác nhau” [15, tr 274] Để vừa bảo đảm chuyên môn, vừa tạo điều kiện phát huy hết khả cán Ngày nay, sách sử dụng cán phần kế thừa tư tưởng, sách cha ơng ta Hồi tỵ Chúng ta thấp thống nhận thấy vài quy định Hồi tỵ quy định cơng tác tuyển dụng cơng chức, xếp, bố trí cán bộ, công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán Tuy nhiên, quy định tản mát, thiếu tập trung, chưa mang tính hệ thống chưa thực trở thành tư tưởng, sách lớn mang tính tồn diện thực tiễn Bên cạnh đó, việc triển khai thực quy định hành chưa thực mạnh dạn liệt, hiệu đạt chưa mong muốn Cách 60 năm, Thư gửi đồng chí Bắc Bộ viết ngày 01 tháng năm 1947 từ ngày đầu kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn phê bình, kiểm thảo “những đồng chí cịn giữ thói người làm quan họ nhờ, đem bà con, bạn hữu đặt vào chức việc kia, làm hay không, mặc kệ Hỏng việc, Đoàn thể chịu, cốt cho bà con, bạn hữu có địa vị được” [16, tr 135] Ngày nay, sau gần 70 năm xây dựng hoàn thiện máy quyền, đội ngũ cán bộ, cơng chức hành có bước phát triển vượt bậc để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đất nước Công tác quản lý nhà nước công chức, công vụ Đảng Nhà nước quan tâm, thể chế hóa nâng lên thành nhiều đạo luật, nhiều nghị định thông tư Tuy nhiên, giá trị văn hoá giá trị thực 59 tiễn sâu sắc sách Hồi tỵ cha ơng xây dựng phát triển để lại cho nhiều trải nghiệm suy ngẫm 2.5.2.3 Tăng cường kiểm tra giám sát quản lý cán Cùng với việc cố, nâng cao chất lượng đội ngũ quan lại, công tác quản lý, giám sát, kiểm soát ràng buộc trách nhiệm quan Minh Mạng trọng Trong lục có (Bộ lại) coi công tác nhân sự, xắp xếp, bổ dụng, kỉ luật quan chức Công tác quản lý, tra giám sát quan lại thực số khâu quản lý, lý lịch, quản lý kỷ luật, quản lý thành tích cơng tác tinh thần trách nhiệm quan lại giám sát thi cử, khen thưởng kỉ luật quan lại Điều dễ nhận thấy lại “giữ việc bổ dụng thuyên chuyển quan văn, kỷ lục công tranh, thăng thưởng phẩm trạch quan hàm, giữ phép khảo sát niên khóa thành tích phong tước, trao ấn phong tặng, thảo chiếu, sắc, cáo, mệnh để tuyên bố ngọc ấm (lời vua), làm sổ ghi ngạch quan chức” [4, tr 63] Nhà nước thi hành sách ưu đãi với người làm quan, bảo vệ uy tính họ đối vơi dân chúng, nhằm cố lực lượng phục vụ đắc lực nhằm mục đích trì hiệu lực máy nhà nước Đồng thời triều đình ý đến việc giám sát quản lý quan lại, ban hành chế độ (như chế độ dưỡng liêm bổng lộc cho quan lại) quy định tỉ mĩ đến công tác tổ chức nhân tầng lớp Trong quan hệ với dân chúng, quan lại người đại diện triều đình, tập trung tay quyền lực lớn lập pháp hành pháp lẫn tư pháp, từ có nguy dẫn đến tệ lạm quyền Nhưng quan hệ máy nhà nước đồng nghiệp họ, trái lại họ bị ràng buộc, kiểm sốt cách chặt chẽ Do cơng việc hành vi quan lại máy nhà nhà quân chủ thực tế bị giám sát quan chuyên trách cấp cộng Sự ràng buộc phần có tác dụng hạn chế tình trạng lạm quyền, vi phạm pháp luật đội ngũ quan lại Vận dụng kinh nghiệm kiểm tra, giám sát quản lý đội ngũ quan lại sách “Hồi tỵ” vua Minh Mạng, Đảng, Nhà nước ta triển khai thực Quy định Bộ Chính trị phân cấp quản lý cán (ban hành theo quy định số 67QĐ/TW 4/7/2007), năm, Bộ Chính trị cấp ủy đảng lập đoàn kiểm tra, giám sát cán bộ, việc kiểm tra giám sát cán bộ, đảng viên, kể cấp ủy viên cấp Ủy ban kiểm tra Trung ương Ủy ban kiểm tra cấp ủy cấp thực nghiêm túc từ đầu nhiệm kì Đại X đến Tuy nhiên “việc phân bố cán chồng chéo, chức danh cán quản lý theo ngành nên quản lý chưa chưa sâu, việc kiểm tra xác minh thơng tin liên quan 60 đến cán cịn bị xem nhẹ nên có trường hợp bổ nhiệm cán chưa trúng, chưa lựa chon cán giỏi” [6, tr 255] Bên cạnh đó, việc quản lý, giáo dục, rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, thực hành dân chủ chến độ trách nhiệm cơng tác cịn nhiều hạn chế Trong thời gian tới, cần tăng cường giáo dục, quản lý cán với thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phịng chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí tiêu cực Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát với công tác cán theo quy chế chế độ kiểm tra, giám sát công tác cán 61 KẾT LUẬN Nhìn lại thời đoạn lịch sử qua, ta nhận thấy Triều Nguyễn nói chung, vua Minh Mạng nói riêng có đóng góp cho lịch sử dân tộc Với tính cách nghiêm khắc, tâm, cương Minh Mạng đưa hàng loạt sách nhằm ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, kéo bè phái phận tầng lớp quan lại máy nhà nước đương thời, mà điển hình sách “Hồi tỵ” ông đạt hiệu cao làm cho xã hội ổn định Đứng quan điểm khách quan lịch sử, nhìn biện chứng khoa học, đánh giá cao giá trị thiết thực sách “Hồi tỵ” Minh Mạng chiều dài lịch sử đất nước Nhắc đến Minh Mạng nhớ đến vị vua đầy sức lực công việc, chăm lo triều Ơng đề biện pháp cải cách hành nhằm xây dựng máy quân chủ trung ương tập quyền cao độ, nắm quyền uy tay điều hành công việc nước Ơng tiếng tính ngun tắc làm việc theo pháp luật, lấy pháp luật mà trị tội cách thẳng tay, tính cương trực đốn giúp ông thực cải cách Có thể thấy rằng, sách “Hồi tỵ” ngăn ngừa tệ tham quan, kéo bè phái tầng lớp quan lại xã hội Minh Mạng phù hợp với nước ta lúc Minh Mạng thực sách tồn diện, vừa mềm dẻo vừa cứng rắn, nghiêm khắc Tuy nhiên nhiều lý hạn chế mà sách “Hồi tỵ” Minh Mạng chưa loại bỏ hoàn toàn nạn tham quan, kéo bè phái, mà vẩn tồn ảnh hưởng đến toàn xã hội, làm đời sống nhân dân khổ cực, tác động tiêu cực đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa tư tưởng Ở khía cạnh nạn tham quan, kéo bè phái nguyên nhân dẫn đến suy vong vương triều phong kiến Việt Nam, dù với sách “Hồi tỵ” Minh Mạng học để lại cho suy ngẫm, học hỏi công tác tổ chức quản lý cán Trong công đổi hội nhập đất nước Đảng, Nhà nước ta không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, củng việc phân tổ chức quản lý cán cho phù hợp tránh tình trạng “gia đình trị” làm ảnh hưởng đến kỉ cương pháp luật nhà nước Thực tế nước ta cho thấy, luật “Hồi tỵ” không thực nghiêm chỉnh, dùng quan hệ họ hàng, thân quen, “cánh hữu” vào mục đích cá nhân dẫn đến hậu tai hại nhiều mặt Hậu thể số khía cạnh như: 62 - Tình trạng kéo bè, kéo cánh làm lũng đoạn, tha hóa máy nhà nước Bằng cách người phe cánh tự ca ngợi nhau, vô hiệu hố người khơng kiến với mình, làm dân chủ quan nhà nước - Tìm việc, thăng quan tiến chức nhờ vào quan hệ thân quen Từ xa xưa xã hội ta tồn quan niệm “một người làm quan họ nhờ”, “một giọt máu đào ao nước lã” Trên phương diện tình cảm “thân quen” động lực thúc đẩy gắn kết, gần nhau, hiểu giúp đỡ nhiều Nhu cầu tất yếu có ích cho phát triển đa dạng quan hệ xã hội Nhưng “thân quen” công cụ để đạt mục đích tìm việc, tạo phe cánh, thăng quan tiến chức, trục lợi, tham nhũng nguy hiểm cho phát triển xã hội Một quan, đơn vị xét tiêu chí người thân, người quen anh em, họ hàng để tuyển dụng, sử dụng, đề bạt nhân tài bị lãng quên, đức hạnh, tài khơng cịn ý nghĩa - Sự câu kết, liên minh doanh nghiệp “sân sau” với quan chức nhà nước để trục lợi, tham nhũng Đây biến tướng nguy hiểm mối quan hệ họ hàng, thân quen thời đại Sự liên kết xuất phát từ quan hệ gia đình, họ hàng, bố mẹ làm trị, cái, người thân làm kinh tế Họ giàu lên cách nhanh chóng nhờ “tài kinh doanh” người con, người thân Đằng sau “tài kinh doanh” có hình bóng ơng bố, bà mẹ làm trị Vị trí lãnh đạo ơng bố, bà mẹ tạo “sân sau”, đưa lại cho họ hợp đồng béo bở, mối quan hệ làm ăn thuận lợi Nhiều tài nguyên đất nước bị phận quan chức nhà nước tha hóa, tìm cách chuyển cho công ty tư nhân cháu, người thân họ thành lập Ở nước ta dường mối quan hệ thân quen, họ hàng người làm trị với người làm kinh tế hình thành Có khơng công ty tư nhân từ chỗ thân quen, họ hàng nhanh chóng phất lên nhờ đỡ đầu quan chức nhà nước Những hậu nêu trên, dù xét khía cạnh có ảnh hưởng tiêu cực định Hậu Chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo: “Họ kéo bè, kéo cánh, bà bạn hữu khơng tài kéo vào chức này, chức Người có tài, có đức khơng vừa lịng đẩy ngồi Họ qn việc cơng khơng phải việc riêng dịng họ ai” [15, tr 57] Từ việc nghiên cứu luật “Hồi tỵ” triều vua Minh Mạng để đấu tranh phòng, chống tham nhũng hiệu quả, khắc phục bất cập công tác quản lý 63 nay, muốn làm tốt điều cần mở rộng đối tượng phạm vi áp dụng luật “Hồi tỵ”, đồng thời phải ban hành chế tài đủ mạnh buộc đối tượng thực luật “Hồi tỵ” phải nghiêm chỉnh thực Như ngăn chặn biểu tiêu cực gọi “thân quen, họ hàng” ảnh hưởng khơng nhỏ tới tính minh bạch, dân chủ máy nhà nước Để khắc phục, cần có thay đổi, cần áp dụng chế, sách mạnh buộc người tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức phải thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật, tránh tình trạng kéo bè, kéo cánh để lũng đoạn, tham nhũng… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Dấu ấn cải cách Minh Mạng qua việc tìm hiểu luật Hồi tỵ ý nghĩa nghiên cứu vấn đề giai đoạn nay” Học viên cao học K XVIII Đại Học Sư Phạm Huế Đỗ Bang (chủ biên) (1996), Chân dung vua Nguyễn, Tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước Triều Nguyễn (1802 – 1884), Thuận Hoá, Huế Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương khóa X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2005), Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến, Nxb Tư pháp 8.Thạch Giang (2011), Tiếng Việt thư tịch cổ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Sỉ Giáp (1993), Đại Nam điểm lệ toát yếu, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Vũ Phương Hậu (2012), “Chính sách dùng người triều nguyễn”, Tạp chí VHNT số 334, tháng 4-2012 11 Hội đồng Quốc gia (1996), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa 12 Bùi Huy Khiên (2013), “Học cách chống tham người xưa qua Luật Hồi tỵ”, Tạp chí Thanh tra số 4/2013 13 Ngô Sỉ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 14 Ngơ Sỉ Liên (2004), Đại Việt sử kí toàn thư, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội 15 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập, 4, 5, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2005), Bàn Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 1, Nxb Thuận Hóa 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 2, Nxb Thuận Hóa 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 3, Nxb Thuận Hóa 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 5, Nxb Thuận Hóa 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 7, 65 Nxb Thuận Hóa 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 14, Nxb Thuận Hóa 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Minh Mạng yếu, Nxb Thuận Hóa 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục biên, Tập 1, Nxb Giáo dục 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục biên, Tập 2, Nxb Giáo dục 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục biên, Tập 3, Nxb Giáo dục 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục biên, Tập 4, Nxb Giáo dục 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục biên, Tập 5, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Phan Quang (2004), Theo dòng lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 30 Lê Việt Tuấn (2005), “Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”, trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học luật TPHCM 31 Hoàng Anh Tuấn - Lê Thùy Linh (Người dịch) (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới 32 Văn Tạo (2000), “10 cải cách, đổi lịch sử Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội 33 Trần Thanh Tâm (2000), “Quan chức nhà Nguyễn”, Nxb Thuận Hóa 34 Phạm Hồng Tung (Chủ biên), (2005), Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840), Nxb Khoa học xã hội 36 Hà Thư (2013), “Luân quan” Tạp chí xây dựng Đảng số 2+3/2013 37 Nguyễn Thị Thúy (2010), “Một số hệ luận rút từ kinh nghiệm tổ chức quyền dầu thời Nguyễn”, Tạp chí khoa học, ĐHQDHN, Khoa học xã hội nhân văn số 26/2010 38 Hội khao học lịch sử Việt Nam, (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Nxb Thế giới 39 Viện sử học (1991), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, TP Hồ Chí Minh 40 Viện sử học (1992), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận hoa 41 Viện Sử học (2009), Cổ luật Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục ... nhà nước 25 Chương 2: CHÍNH SÁCH HỒI TỲ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1840) 2.1 Vài nét vua Minh Mạng 2.1.1 Thân Minh Mạng (1791 – 1840) vua thứ hai triều Nguyễn, thứ vua Gia Long, tên huý Nguyễn... Chương 1: Tổng quan sách hồi tỳ yêu cầu khách quan thực sách hồi tỳ vua Minh Mạng Chương 2: Chính sách hồi tỳ triều Minh Mạng (1820 – 1840) NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH HỒI TỲ VÀ YÊU... 2: CHÍNH SÁCH HỒI TỲ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1840)25 2.1 Vài nét vua Minh Mạng 25 2.1.1 Thân 25 2.1.2 Những sách xây dựng cố máy quyền 27 2.2 Nội dung sách Hồi

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

Xem thêm: