Nhân tố dầu mỏ trong chính sách mỹ latinh của venezuela thời kỳ tổng thống hugo chavez fries (1999 2013)

94 77 0
Nhân tố dầu mỏ trong chính sách  mỹ latinh của venezuela thời kỳ tổng thống hugo chavez fries (1999 2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUỐC ANH NHÂN TỐ DẦU MỎ TRONG CHÍNH SÁCH MỸ LATINH CỦA VENEZUELA THỜI KỲ TỔNG THỐNG HUGO CHAVEZ FRIAS (1999-2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUỐC ANH NHÂN TỐ DẦU MỎ TRONG CHÍNH SÁCH MỸ LATINH CỦA VENEZUELA THỜI KỲ TỔNG THỐNG HUGO CHAVEZ FRIAS (1999-2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: QUỐC TẾ HỌC Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN XUÂN HIỆP Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Hôm nay, Luận văn em hoàn thành, phút tràn đầy cảm xúc này, em xin bầy tỏ gửi tới thầy giáo hướng dẫn TS Trần Xuân Hiệp lòng biết ơn sâu sắc Thầy ln tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu xây dựng, từ khởi thảo hoàn chỉnh Luận văn Em xin chân thành cảm ơn ghi nhớ sâu sắc tình cảm tri thức truyền thụ cho em tất thầy cô giáo, đặc biệt PGS.TS thầy Hoàng Khắc Nam, Khoa Quốc tế học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập nghiên cứu Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngài đại sứ cán Đại sứ quán Venezuela Việt Nam, tới gia đình, bạn bè thân thiết động viên, cung cấp tài liệu, dành thời gian hỗ trợ để em hồn thành khóa học Luận văn Tuy có nhiều cố gắng, trình độ thời gian có hạn nên Luận văn em chắn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ, Đồng nghiệp bạn để Luận văn hoàn thiện LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn TS Trần Xuân Hiệp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung Luận văn Học viên Trần Quốc Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG I CÁC YẾU TỐ QUY ĐỊNH NHÂN TỐ DẦU MỎ TRONG CHÍNH SÁCH MỸ LATINH CỦA VENEZUELA 14 1.1 Cấp độ giới 14 1.2 Cấp độ khu vực 15 1.2.1 Tác động số nước tới tình hình Mỹ Latinh 15 1.2.2 Phong trào cánh tả Mỹ Latinh 19 1.3 Cấp độ nước 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí chiến lược Venezuela 20 1.3.2 Tài nguyên dầu mỏ Venezuela 23 1.4 Cấp độ cá nhân (tư tưởng ông Hugo Chavez) 26 1.4.1 Nhân tố thủ lĩnh 26 1.4.2 Những chủ trương, biện pháp Tổng thống Hugo Chavez 28 1.5 Tiểu kết chương I 36 CHƢƠNG II QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG DẦU MỎ NHƢ MỘT CƠNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH KHU VỰC CỦA VENEZUELA 37 2.1 Dầu mỏ sách hợp tác dầu mỏ Venezuela 37 2.1.1 Yếu tố dầu mỏ Venezuela 37 2.1.2 Chính sách đối ngoại hợp tác dầu mỏ 44 2.2 Chính sách dầu mỏ Venezuela khối ALBA 46 2.3 Chính sách dầu mỏ Venezuela PETROCARIBE 60 2.4 Tiểu kết chương II 73 CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ 74 3.1 Kết thuận lợi sách dầu mỏ Venezuela 74 3.1.1 Kết đạt 74 3.1.2 Thuận lợi 76 3.2 Hạn chế khó khăn triển khai sách 77 3.2.1 Một số hạn chế 76 3.2.2 Khó khăn 80 3.3 Tiểu kết chương III 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt CNXH Chủ nghĩa Xã hội CNTB Chủ nghĩa Tư Các từ viết tắt Tiếng Anh IMF FTAA EIA OPEC International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) Free Trade Agreement in America (Khu vực mậu dịch tự Châu Mỹ) US Energy Information Administration (Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ) Organization of Petroleum Exporting Countries (Tổ chức nước Xuất Dầu mỏ) Các từ viết tắt tiếng Tây Ban Nha Alternativa Bolivariana de Las Américas (Sự lựa chọn Boliva cho Châu Mỹ) Tratado de Comercio de los Pueblos TCP (Hiệp ước Thương mại cho Dân tộc) Area de Libre Comercio de las Americas ALCA (Khu vực thương mại tư Châu Mỹ) Mercado Común del Sur MERCOSUR (Khối thị trường chung Nam Mỹ) PETROAMERICA Acuerdo de Cooperacion energética America (Thỏa thuận hợp tác dầu khí Châu Mỹ) Acuerdo de Cooperacion energética los paies del Caribe PETROCARIBE (Thỏa thuận hợp tác dầu khí với nước Caribe) Petroleo de Venezuela S.A PDVSA (Tổng Cơng ty Dầu khí Quốc gia Venezuela) Partido Socialista Unido de Venezuela PSUV (Đảng XHCN Thống Venezuela) ALBA LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ Venezuela với nước khu vực Mỹ Latinh Caribe, với cờ đầu Venezuela tạo nên sóng “xây dựng Chủ nghĩa Xã hội kỷ XXI” Đặc biệt, từ Tổng thống Hugo Chavez Frias lên cầm quyền, đầu năm 1999, với tư tưởng xây dựng Venezuela theo đường Xã hội Chủ nghĩa, Venezuela khởi xướng việc thành lập nhiều tổ chức khu vực nhằm trợ giúp nước Mỹ Latinh ALBA, PETROCARIBE… gây dựng hình ảnh Venezuela nước tiên phong mong muốn đưa đất nước tiến lên xây dựng CNXH Mỹ Latinh Venezuela nói riêng nước khu vực Mỹ Latinh nói chung ngày nhận nhiều quan tâm cường quốc giới vị Mỹ suy giảm từ sau khủng bố ngày 11/9/2001 Với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, gần nguyên sơ, chưa khai thác đến, trải rộng diện tích 900 nghìn km2 dân số khoảng 26 triệu người, Venezuela có nguồn dầu mỏ xác minh lớn giới Bằng việc sử dụng nguồn lợi lớn từ dầu khí, Chính phủ đầu tư cho chương trình xã hội, cải thiện mức sống tầng lớp nhân dân lao động tăng cường hợp tác, liên kết khu vực Những sách nhận đồng tình ủng hộ mạnh mẽ nhân dân lao động lực lượng dân chủ, tiến Mỹ Latinh giới Với lợi này, năm cầm quyền, Tổng thống Hugo Chavez tranh thủ tận dụng tối đa nguồn tài nguyên “vàng đen” để nâng cao hình ảnh vị Venezuela khu vực, thu hút, kêu gọi nước Mỹ Latinh ủng hộ theo đường xây dựng CNXH Dưới thời quyền Hugo Chavez, Venezuela thực đường lối đối ngoại đề cao độc lập chủ quyền dân tộc, chống cường quyền; đề cao tinh thần Đỗ Minh Tuấn (2005), “Lịch sử hình thành phát triển nhà nước Venezuela độc lập”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 05), tr 52 đoàn kết, hợp tác liên kết Mỹ Latinh – Caribe, đặc biệt tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược với Cuba; sử dụng nguồn lực dầu khí để tập hợp lực lượng với nước khu vực; chủ trương đẩy mạnh quan hệ với Nga nhằm tạo cân lúc quan hệ trị - ngoại giao với Mỹ căng thẳng, ưu tiên phát triển quan hệ với nước Xã hội Chủ nghĩa Đường lối đối ngoại Tổng thống Chavez gây biến động quan hệ quốc tế châu Mỹ, tác động khơng nhỏ đến phòng trào cấp tiến quốc gia khu vực Từ đường lối góp phần tác động đến sách đối ngoại nước, tạo luồng gió cho phong trào cánh tả An ninh lượng ngày khẳng định đóng vai trò quan trọng việc phát triển nhiều quốc gia nên “ngoại giao lượng” ngày trở thành thuật ngữ thông dụng công cụ đối ngoại mạng tính chiến lược Vì Tổng thống Hugo Chavez sử dụng nguồn tài nguyên dầu mỏ để kêu gọi, lôi kéo ủng hộ nước khu vực, thể vai trò trở thành cờ công xây dựng XHCN Mỹ Latinh Luận văn tập trung nghiên cứu sách dầu mỏ sử dụng thời cố tổng thống Hugo Chavez, với sách ơng nhằm hỗ trợ kêu gọi ủng hộ nước Mỹ Latinh theo CNXH kiểu mới, hay gọi “Chủ nghĩa Xã hội kỷ XXI” khu vực Luận văn mong muốn cung cấp cho người đọc thêm cách nhìn khách quan nhân tố dầu mỏ sách đối ngoại Venezuela thời kỳ cầm quyền Tổng thống Hugo Chavez đưa nghiên cứu tác động chiến lược với khu vực Mỹ Latinh giới rút số học kinh nghiệm quan hệ đối ngoại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xét khía cạnh cơng trình nghiên cứu quan hệ Venezuela – Mỹ Latinh năm qua, ít, đặc biệt cơng trình q trình hợp tác Venezuela – Mỹ Latinh khuôn khổ hợp tác tổ chức khu vực Trên thực tế chưa có tài liệu nghiên cứu thể đầy đủ sâu sắc nhân tố dầu mỏ sách Mỹ Latinh Tổng thống Hugo Chavez mà có số viết tạp chí Châu Mỹ Ngày “Nền ngoại giao dầu mỏ Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez” tác giả Nguyễn Xuân Trung đăng số 10 năm 2010, nói số nét ngoại giao dầu mỏ Venezuela với Cuba Bolivia; hay “vấn đề lượng với tiến trình hội nhập Nam Mỹ” tác giả Nguyễn Khánh Vân tạp chí số năm 2008, nêu lên vai trò ngày quan trọng lĩnh vực lượng, đặc biệt dầu khí; sách “Về mơ hình “Chủ nghĩa Xã hội kỷ XXI” tác giả Nguyễn An Ninh nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2010, cơng trình cung cấp cho độc giả số góc nhìn mối quan hệ khu vực Mỹ Latinh, nhiên viết chưa phân tích cụ thể mối quan hệ đặc biệt Venezuela nước Mỹ Latinh có nhân tố dầu khí Vì vậy, với nghiên cứu sau, tác giả hi vọng cung cấp cho độc giả góc nhìn mới, tương đối tồn diện q trình hình thành cách vận dụng nhân tố dầu mỏ sách đối ngoại khu vực Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez Các ấn phẩm viết tham khảo thêm “Công đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez (19992012)” tác giả Nguyễn Thị Quế, Đặng Công Thành, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (2014), số viết Tạp chí Châu Mỹ Ngày như: “Liên kết Kinh tế Mỹ Latinh: Quan điểm, tiến trình Chính sách”, tác giả Khu Thị Tuyết Mai, số năm 2001; “Mỹ đảo bất thành Venezuela”, tác giả Thái Văn Long, số 10 năm 2002; Kinh tế - Xã hội “Kinh tế Kế hoạch cơng nghiệp hóa Kinh tế Chính phủ Hugo Chavez”, tác giả Nguyễn Hồng Sơn, số năm 2007; “Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez” tác giả Lê Thị Thu Trang, số năm 2009; “Xung quanh kiện 10 Bốn là, phụ thuộc hoàn toàn người dân vào Chương trình Xã hội nguồn trợ cấp Chính phủ gánh nặng sách Venezuela Tuy điều kiện sống đại phận người dân cải thiện khó khăn khó giải triệt để thời gian ngắn Ví dụ như, phủ hỗ trợ nhiều mặt, điển chương trình xóa nạn mù chữ, nhiên người dân khơng có điều kiện mong muốn tiếp tục học nên có khả có tượng tái mù chữ, dẫn đến khả khó nghèo Một phận người nghèo sống trông chờ phụ thuộc vào hỗ trợ phủ mà nguồn hỗ trợ từ nguồn lợi bán dầu Khi giá dầu xuống mức thấp, dẫn đến nguồn trợ cấp không đảm bảo hệ lụy tác động tiêu cực đến đại phận người dân nghèo Venezuela Năm là, đối ngoại, với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, chống đế quốc, chống chủ nghĩa tự phủ Venezuela, Mỹ chắn khơng chịu khoanh tay đứng nhìn, Mỹ Latinh sân sau họ Tuy Mỹ có bị phần ảnh hưởng không từ bỏ tìm cách khơi phục lại ảnh hưởng khu vực Để làm điều trước mắt, họ giảm lượng mua dầu thơ Venezuela, ảnh hưởng tới cán cân tốn Venezuela Mặt khác họ tìm cách lật đổ phủ Tổng thống Hugo Chavez họ coi mắt xích quan trọng phong trào cánh tả tiến Mỹ Latinh 3.2.2 Khó khăn Trong thời gian cuối năm 2012 đầu 2013, vấn đề sức khỏe Tổng thống Chavez ảnh hưởng lớn khơng Venezuela mà giới, đặc biệt Mỹ Trung Quốc nước khu vực Mỹ Latinh Mỹ nước phụ thuộc nhiều vào nhập dầu thô từ Venezuela Theo Cục Quản lý thông tin lượng Mỹ (EIA), Venezuela quốc gia xuất dầu mỏ nhiều thứ cho Mỹ, với 930.000 thùng/ngày 53 Mặc dù Mỹ có tiềm độc lập dầu khí, Venezuela lại có tầm quan trọng đặc biệt tranh 53 https://www.eia.gov/dnav/pet/pet_move_impcus_a2_nus_ep00_im0_mbblpd_a.htm 80 lượng toàn cầu Điều có nghĩa giới, từ Washington tới Bắc Kinh, phải xem xét kỹ lưỡng điều xảy Venezuela tình trạng sức khỏe Tổng thống Chavez xấu Dường đoán biết tình hình sức khỏe thân, ngày 8/12/2012, trước sang Cuba phẫu thuật ung thư tái phát, ông Chavez kêu gọi dân chúng bầu cho Phó tổng thống Nicolas Maduro lên thay ơng bệnh tình khơng cho phép ơng tiếp tục nắm quyền Với ơng Nicolas Maduro khó để cởi mở sẵn sàng hợp tác hay bị chi phối Washington Tuy nhiên, dù lên nắm quyền Venezuela, Washington mong muốn chấm dứt mối quan hệ Venezuela với nước Iran hay Cuba tăng cường tiếp cận Mỹ, trữ lượng dầu mỏ dồi nước Bên cạnh đó, sách quốc hữu hóa tài sản lượng ơng Chavez dường trở thành mục tiêu công phủ nước ngồi vào Venezuela, Tổng thống Chavez khơng nắm quyền54 Có thể rút số khó khăn thời kỳ sau: Thứ nhất: Bộ máy nhà nước Venezuela máy nhà nước tư sản, có chống phá ngầm quyền, cần phải có biện pháp mềm dẻo, phù hợp Một đặc điểm thách thức nghiệp cách mạng Tổng thống Chavez Bộ máy nhà nước Venezuela máy nhà nước tư Mặc dù cách mạng Boliva thành công máy nhà nước máy cũ – máy tư Bộ máy chưa thể hai trở thành cơng cụ để phủ Tổng thống Hugo Chavez thiết lập quyền thực nhân dân; chí điều kiện hay mơi trường thuận lợi cho lực đối lập phá hoại cộng cách mạng Venezuela Một chưa “đập tan”, cải tạo máy nhà nước cũ, nhà nước bị biến thành cơng cụ chống phá cách mạng Do phải tìm cách thức thực phù hợp để dần thay hệ thống quyền lực nhân dân 54 http:// www.xangdau.net, Sức khỏe Tổng thống Cha-vết tình hình Chính phủ Vê-nê-zu-ê- la, ngày 11/01/2013, 81 lên hệ thống quyền lực nhà nước tư sản Tuy Tổng thống dùng bạo lực cách mạng để đập tan, mà cần sáng tạo vạch cách thức tháo dỡ máy nhà nước tư sản biện pháp linh hoạt, nhạy bén với cách thức phù hợp – tiến hành cải cách, điều chỉnh, thay đổi Hiến pháp hành Chỉ Venezuela có hệ thống quyền lực cách mạng, nhân tố thiếu công xây dựng CNXH thể kỷ XXI sở để thơng qua sách cải cách Chính phủ Venezuela Thứ hai: xuất chống phá lực đối lập, thù địch nhà nước tư sản kiểu cũ có bảo trợ Mỹ Sau lên cầm quyền, việc Tổng thống Hugo Chavez tiến hành cải tổ máy lập pháp, hành pháp tư pháp, thực biện pháp cải cách mạnh mẽ kinh tế xã hội có lợi cho người lao động đụng chạm đến lợi ích nhà tư ngồi nước nên bị cơng ty tư phản đối mạnh mẽ Tầng lớp trung lưu, người làm việc công ty dầu khí có thu nhập cao tỏ khơng hài lòng Phe đối lập lợi dụng tình hình để lơi kéo, kích động lực lượng tham gia vào phong trào phản đối Tổng thống Vì thế, đất nước Venezuela bị chia rẽ thành nhiều phe phái khác Với việc thực sách đối ngoại thoát ly khỏi phụ thuộc vào Mỹ lại lên án mạnh mẽ, Mỹ hỗ trợ kích động lực lượng trị đối lập chống ơng Hugo Chavez tìm cách trì “sân sau” Mặt khác, lực lượng có quyền lợi nhà nước tư sản trước sở kinh tế sở xã hội lợi hại Về kinh tế, tồn hoạt động đầy thủ đoạn giai cấp độc quyền … Về xã hội, tồn hoạt động giai cấp tư sản lôi kéo số tầng lớp dân cư, có tầng lớp trung lưu Khơng lợi dụng khó khăn kinh tế để chống Chính phủ, phe đối lập dùng biện pháp qn sự, kể đảo quân (tháng 4/2002) bắt giam Tổng thống Chavez lập Chính phủ lâm thời tồn hai ngày 82 Thứ ba: Tổng thống Hugo Chavez hướng Venezuela theo cách mạng Boliva, xây dựng CNXH kỷ XXI, ông đi, người kế nhiệm chưa thể kế tục nghiệp ông Thực chất CNXH thể kỷ XXI mà Tổng thống Hugo Chavez theo đuổi truyền bá kết hợp tư tưởng tiến Boliva (tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, đoàn kết nhân dân nước với nước Mỹ Latinh) với số nguyên lý chủ nghĩa Marx – Lenin (chống đế quốc, chống áp bức, xóa bỏ giai cấp chế độ người bóc lột người …) tinh thần nhân đạo Thiên chúa giáo (yêu thương, nhân ái) Tuy nhiên đại phận người dân ủng hộ ơng khỏi nạn mụ chữ, hiểu biết nhận thức xã hội họ non nớt, phụ thuộc hồn tồn vào hỗ trợ từ phủ (bất kể theo học thuyết nào) Nếu trường hợp ông Chavez đi, khơng người đứng đầu đấu tranh cho cách mạng Boliva, tính tất yếu cách mạng phải sang trang Với người dân lúc họ quan đến cơm ăn, áo mặc, có chu cấp cho họ, họ ủng hộ cho người (kể người khơng phải thuộc phe ông Chavez) Thực tế xuất tư tưởng, hội muốn lái cách mạng vào đường cải cách cải lương Thứ tư: Để triển khai “Sự lựa chọn Boliva cho Châu Mỹ - ALBA”, hàng loạt thách thức đặt ra, cần xây dựng mơ hình kiến trúc tài chính, tư pháp trị chung Ơng Hugo Chavez chủ trương khởi xướng triển khai khối liên kết “Sự lựa chọn Boliva cho châu Mỹ” nhằm tập hợp lực lượng cờ đoàn kết Mỹ Latinh, chống chủ nghĩa cường quyền Mỹ Thực chất giải pháp muốn đưa nội dung công xã hội vào q trình hội nhập Để đạt mục tiêu đó, hàng loạt thách thức đặt với Venezuela nói riêng nước khu vực nói chung cần phải xây dựng mơ hình kiến trúc tài chính, tư pháp trị cụ thể Cần khơi phục quyền kiểm sốt cơng tài ngun thiên nhiên khu vực phương tiện thuộc tầm vĩ mơ dành cho sản xuất, tín dụng thương mại Cần phải cân thành tựu xã 83 hội dành cho người lao động sản xuất nhỏ, đồng thời giảm thiểu khoảng cách kinh tế Các nước khu vực cần nâng cấp mạng lưới giao thông xuyên quốc gia, với việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cần phải ủng hộ nhà sản xuất tư nhân nhỏ nhiều lĩnh vực nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, thủ công mỹ nghệ… Thứ năm: phụ thuộc vào dầu mỏ biến động giá dầu thách thức to lớn việc ổn định kinh tế vĩ mô Quay lại thời điểm vị trí đứng đầu giới trữ lượng dầu mỏ giúp Venezuela giải tình trạng lạm phát trầm trọng, hàng hóa khan xã hội bất ổn Theo kênh truyền hình CNBC, Chính phủ Venezuela bên bờ vực đổ vỡ nhà lãnh đạo Venezuela phải vật lộn để giữ ổn định đất nước, lực bên lực lượng cánh hữu Venezuela phát động chống lại quốc gia Mỹ Latinh Tình hình bất ổn bắt đầu vài năm trở lại giá dầu lao dốc Dẫn đến nguồn thu ngoại tệ Venezuela giảm mạnh, nguồn để chi trả cho hàng hóa nhập Tình trạng khan hàng hóa thiết yếu, lương thực, thường xuyên thiếu hụt lượng, 70% nhu cầu thực phẩm, hàng tiêu dùng Venezuela phụ thuộc vào nhập khẩu, kinh tế Venezuela rơi tự Trước tình trạng giá dầu thô giảm mạnh, lạm phát tăng phi mã đồng nội tệ giá khiến quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào dầu mỏ khơng có nhiều lựa chọn để khỏi tình hình biến động trị lẫn xã hội Tình trạng lạm phát tồi tệ hệ thống tỷ giá phức tạp Venezuela Số lượng tiền USD mà người dân mua cách hợp pháp bị giới hạn, đó, đồng tiền giá khiến tỷ lệ lạm phát Venezuela tăng phi mã IMF dự đoán lạm phát Venezuela tăng 700% năm 2016 trước đạt mức kỷ lục 2.200% vào năm 2017 Gần đây, Mỹ lại đưa Venezuela vào danh sách nước bị trừng phạt, cấm giao dịch ngân hàng, thương mại xuất nhập cảnh, làm cho tình hình trở nên khó khăn 84 Cho nên ơng Chavez khơng nắm quyền, liệu ơng Maduro có đủ sức mạnh để thực nguyên vẹn tất sách nguyện vọng Tổng thống Chavez hay khơng? Đây câu hỏi lớn cho quyền Venezuela cá nhân ông Maduro 55 3.3 Tiểu kết chƣơng III Qua phân tích thuận lợi khó khăn nêu trên, thấy, Venezuela giống nước Trung Đông hay Liên bang Nga, lĩnh vực dầu khí, việc khai thác, chế biến thương mại dầu mỏ gần mang tính chất định, tác động đến tình hình trị, kinh tế, xã hội nước Tuy nhiên, để thơng qua sách ngoại giao với cơng cụ dầu mỏ, nhằm mục đích cải tạo thể chế trị, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, định đường lối, sách đối nội, đối ngoại khơng thể dựa vào dầu mỏ mà đồng thời phải ý đẩy mạnh, phát triển ngành kinh tế khác công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải … đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường nhằm đưa đất nước tiến lên cách vững chắc, có tính ổn định lâu dài Như vậy, việc dựa vào sức mạnh dầu khí để thực cải biến thể chế trị, đường lối, sách quốc gia, áp dụng cho nhiều nước khu vực rộng lớn, khơng dễ dàng, phụ thuộc vào mong muốn chủ quan cố Tổng thống Hugo Chavez, ý tưởng tốt đẹp Mặt khác, dự định đưa sách tầm vĩ mơ, cần phải vào tình hình cụ thể đất nước, thực trạng trị, kinh tế, xã hội nước xung quanh muốn phổ biến mơ hình nước khu vực; trọng xem xét, nghiên cứu, vận dụng xu thời đại, đồng thời tạo phù hợp với tình hình hội nhập giới dự báo lường trước hệ định, sách 55 TTXVN/vietnam+ http://vietnambiz.vn ngày 16/11/2016 85 KẾT LUẬN Tình hình trị Venezuela nước Mỹ Latinh từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm cuối kỷ XX không ổn định, kéo theo kinh tế phát triển trì truệ, sa lầy lạc hậu, đói nghèo, bất bình đẳng xã hội… Tuy nhiên, kể từ cầm quyền, Chính quyền Tổng thống Hugo Chavez tiến hành hàng loạt biện pháp nhằm xây dựng củng cố độc lập Venezuela cải cách thể chế, bầu Quốc hội lập hiến, thông qua Hiến pháp mới, thông qua loạt luật luật Luật dầu khí, Luật đất đai, Luật thuế …; triển khai xây dựng mơ hình phát triển thay cho mơ hình tự trước với việc xây dựng Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa; quyền nhân dân, dân, dân, dân hàng loạt chương trình xã hội cải cách ruộng đất, xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục… quyền lợi đại đa số nhân dân lao động, đấu tranh, chống lại lợi ích giai cấp tư sản nước Những sách kinh tế, trị, xã hội Chính phủ Tổng thống Hugo Chavez, thông qua việc sử dụng nguồn lợi lớn từ việc xuất dầu thô, đạt thành tựu có ý nghĩa định, kinh tế phát triển với tốc độ cao, liên tục nhiều năm, an ninh quốc phòng giữ vững Các vấn đề xã hội ảnh hưởng chủ nghĩa tự dần giải quyết, đời sống vật chất tinh thần người dân lao động cải thiện đáng kể; vị Venezuela khu vực giới ngày củng cố Những cải cách quyền Hugo Chavez tác động sâu sắc đến đời sống trị, kinh tế, xã hội Venezuela nước cánh tả khác khu vực Mỹ Latinh Về bản, cải cách thu nhiều thành tựu quan trọng, mang tính bước ngoặt, góp phần làm thay đổi tích cực mặt quốc gia Trong sách đối ngoại, Venezuela chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với nước tinh thần đề cao độc lập chủ quyền dân tộc, chống cường quyền; đề cao tinh thần đoàn kết, hợp tác liên kết Mỹ Latinh, 86 Caribe, đặc biệt tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược với Cuba mục tiêu xóa đói giảm nghèo, xóa bỏ bất cơng bóc lột xã hội Với nguồn nguyên thiên nhiên dồi đặc biệt dầu mỏ, Chính phủ Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez sử dụng nguồn tài nguyên công cụ, trước hết cải thiện tình hình nước bao gồm hỗ trợ cho chương trình an sinh xã hội, nâng cao dân trí đời sống nhân dân, góp phần củng cố đường lối xây dựng Venezuela theo đường XHCN Với việc giá dầu ln trì mức cao suốt thời gian cầm quyền, giúp ông Chavez sử dụng công cụ dầu mỏ cách hữu hiệu việc hỗ trợ nước thân cận, thiên tả, chia sẻ nguồn tài nguyên cho quốc gia nghèo hơn, phát triển Từ kêu gọi lôi kéo nước này, đặc biệt quốc gia khu vực Mỹ Latinh, ủng hộ, lan tỏa công xây dựng xã hội XHCN Hơn 10 năm cầm quyền, Tổng thống Hugo Chavez đạt thành tựu lớn, có ý nghĩa quan trọng trình đấu tranh, củng cố độc lập nước Cộng hòa Boliva Venezuela Tuy nhiên, trình phát triển Venezuela phải đương đầu với khơng khó khăn, thách thức kinh tế phát triển chưa bền vững; nhiều vấn đề xã hội cần tiếp tục phải giải quyết; phe đối lập với Chính quyền Tổng thống Hugo Chavez ủng hộ Mỹ chống phá liệt, khả bùng nổ xung đột tiềm tàng Triển vọng phát triển Venezuela phụ thuộc nhiều vào khả lãnh đạo Tổng thống Hugo Chavez nhà lãnh đạo sau Venezuela, vào phát triển khối liên kết ALBA, PETROCARIBE … ủng hộ phủ cánh tả Mỹ Latinh khác Với tiềm lực kinh tế, đặc biệt dầu mỏ Venezuela, thông minh, lĩnh Tổng thống Hugo Chavez truyền lại cho hệ sau cờ đầu Đảng XHCN Thống nhất, hy vọng Venezuela giữ vững thành trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc vững bước lên đường CNXH kỷ XXI mình./ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Huy Bác (2009), “Jorge Luis Rorges Bậc thầy thực huyền ảo Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 05), tr 57-64 “Bầu cử Venezuela năm 2012, áp lực cho Tổng thống Hugo Chavez”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (2012), (số 09), tr 68-74 Bộ thông tin truyền thông Venezuela (2014), “Sứ mệnh xã hội Venezuela”, Nhà in Công báo Quốc gia, La Hoyada, Caracas Trần Mai Chi (2001), “Những thách thức đường thiết lập khu vực Tự Mậu dịch Châu Mỹ (FTAA)”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 07), tr 11-16 PGS.TS Nguyễn Văn Dân, “Tài nguyên thiên nhiên – Mối quan tâm địa trị hàng đầu quốc gia”, Viện Khoa học Xã hội&Nhân văn Quốc gia (Tạp Chí Tài Chính) 20/05/2014 Nguyễn Hồng Dũng (2011), “Vài nét văn hóa Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 02), tr 47-49 “Giới thiệu liên minh Boliva cho Châu Mỹ (ALBA)”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (2010), (số 03), tr 65-67 Đặng Thu Hà (2006), “Kinh tế nước Mỹ Latinh thời gian qua triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 12), tr 12-19 Nguyễn Thị Hạnh (2009), “Phong trào cánh tả Mỹ Latinh vai trò việc giải vấn đề kinh tế - Xã hội”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 11), tr 18-24 10 Nguyễn Anh Hùng (2011), “Liên kết hợp tác Mỹ Latinh năm 2010”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 03), tr 16-21 11 “Kinh tế, gót chân Achille Venezuela”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (2008), (số 03), tr 67-74 12 Nguyễn Văn Lan-Lã Xuân Thắng (2011), “Quốc hữu hóa định hướng phát triển kinh tế số nước cánh tả Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 02), tr 3-9 13 Thái Văn Long (2002), “Mỹ đảo bất thành Venezuela”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 10), tr 40-44 14 Thái Văn Long (2008), “Phòng trào cánh tả Mỹ Latinh quan niệm Chủ nghĩa Xã hội kỷ XXI”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 10), tr 43 15 Khu Thị Tuyết Mai (2001), “Mơ hình phát triển Kinh tế Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, (số 01), tr 10-16 16 Khu Thị Tuyết Mai (2001), “Liên kết kinh tế Mỹ Latinh: Quan điểm, tiến trình sách”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 05), tr 12-17 17 Ngọc Mạnh-Quý Dương (2003), “Triển vọng kinh tế Mỹ Latinh vùng Caribe”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 05), tr 3-8 88 18 Nguyễn Tuấn Minh (2009), “Mỹ Latinh hội nhập kinh tế tồn cầu”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 02), tr 7-15 19 Lê Thị Vân Nga (2007), “Tác động cải tổ kinh tế Châu Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 11), tr 30-36 20 Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức (1994), “Lịch sử nước Mỹ”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Trịnh Trọng Nghĩa (2003), “Thị trường cung Nam Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 4), tr 41-47 22 Lê Thị Phương Nhung (2010), “Kinh tế Mỹ Latinh: Hiện trạng triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 04), tr 7-15 23 Lê Thị Phương Nhung (2011), “Về Chủ nghĩa Xã hội Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 02), tr 36-41 24 Nguyễn An Ninh, (2010), “Về mơ hình "Chủ nghĩa Xã hội kỷ XXI" khu vực Mỹ La tinh nay” , Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Quế, Đặng Công Thành (2014), “Công đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Vênêzuêla thời Tổng thống Hugo Chavez (1999-2012)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Sơn (2007), “Kinh tế kế hoạch cơng nghiệp hóa kinh tế Chính phủ Hugo Chavez”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 06), tr 3-9 27 Nguyễn Hồng Sơn (2009), “Về hội nhập khu vực Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 09), tr 9-14 28 Tập đồn Dầu khí Việt Nam (11/2013), “Tổng quan tình hình lượng dầu mỏ nước lớn ảnh hưởng đến an ninh lượng thị trường giới”, Tổng quan lượng Ban HTQT, tr58-61 29 Nguyễn Hồng Sơn (2010), “Kinh tế - Xã hội Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 09), tr 9-16 30 Tạp chí Cộng sản, số 773 (03/2007), tr86 31 Hồ Hiếu Thành (2009), “Khủng hoảng nợ nước nước Mỹ Latinh học cho tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 03), tr 9-14 32 Vũ Văn Thành (2006), “Các thể chế trị chủ yếu Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 01), tr 3-11 33 Nguyễn Văn Thanh (2005), “Nhận diện chủ nghĩa tự mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr86 34 “Thất bại Hugo Chavez: Mối nguy hiểm chết người Boliva Cuba”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (2007), (số 11), tr 64 -71 35 “Thuế chi tiêu công Mỹ Latinh: Sau ổn định phát triển”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (2009), (số 04), tr 67 89 36 Lê Khương Thúy (2009), “Chính sách đối ngoại nước Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 07), tr 25-29 37 Nguyễn Thị Thủy (2010), “Chính sách phát triển Xã hội Venezuela: Nhiệm vụ kết quả”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 04), tr 43-49 38 Lê Thị Thu Trang (2006), “Tổng quan Kinh tế - Xã hội Venezuela 1999-2006”, Đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Châu Mỹ 39 Lê Thị Thu Trang (2009), “Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 04), tr 45-48 40 Nguyễn Xuân Trung (2006), “Tình hình kinh tế Mỹ Latinh đầu kỷ XXI”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 03), tr 3-10 41 Nguyễn Xuân Trung (2010), “Nền ngoại giao dầu mỏ Venezuela thời Tổng thốn Hugo Chavez”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 10), tr 32-39 42 TTXVN (2007), Venezuela, Cuba Boolivia thành lập ngân hàng hỗ trợ phát triển (cập nhật ngày 8/6/2007) 43 “Tư tưởng trị Hugo Chavez Chủ nghĩa Xã hội kỷ XXI”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Hà Nội 44 Đỗ Minh Tuấn (2004), “Hệ thống trị Venezuela”, Đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Châu Mỹ 45 Đỗ Minh Tuấn (2005), “Lịch sử hình thành phát triển nhà nước Venezuela độc lập”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 05), tr 52-56 46 Nguyễn Khánh Vân (2008), “Vấn đề lượng với tiến trình hội nhập Nam Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 04), tr 11-18 47 Nguyễn Thị Khánh Vân (2010) “Venezuela Những năm Đầu kỷ XXI quan hệ với Việt Nam” Luận Văn Thạc sĩ, Đại học XHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 “Venezuela: Một nhà nước thất bại Mỹ Latinh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 161) (2016), tr 14-24 49 Viện Quan hệ Quốc tế (2008), “Phong trào cánh tả Mỹ Latinh: thực trạng triển vọng”, Đề tài khoa học cấp Bộ 2008, Học viện Chính trị-hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 , “Xung quanh kiện Hugo Chavez đắc cử Tổng thống Venezuela”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (2006), (số 12), tr 65-72 51 Carlos Lorada (2003), “Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 08), tr 44-50 52 L.L Kloscopxki (2003), “Những xu hướng tiến triển kinh tế Mỹ Latinh bước vào kỷ 21”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 07), tr 44-49 53 Rebeca Grynspan (2007), “Liệu Mỹ Latinh có nắm bắt thời cơ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 10), tr 17-24 90 Tiếng Tây Ban Nha: 54 Asdrubal Baptista (2006), “Venezuela y America del Sur El Petroleo como vinculo económico y politico”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Asdrubal Baptista (2006), “Venezuela Nam Mỹ Dầu mỏ đường lối phát triển kinh tế trị”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 55 Carlos Mendoza Pottella (2006), “La Energia como Factor Activo de la Integracion Latinoamericana”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Carlos Mendoza Pottella (2006), “Năng lượng nhân tố tích cực việc thống khu vực Mỹ Latinh”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 56 Demetrio Boersner (2012), “Venezuela en el escenario estratégico global”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Demetrio Boersner (2012), “Venezuela viễn cảnh chiến lược toàn cầu”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 57 Diego González Cruz (2008), “Políticas para la industria Petrolera Venezuela”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Diego González Cruz (2008), “Chính sách ngành công nghiệp dầu mỏ Venezuela”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 58 Eduardo Mayobre (2005), “La propuesta Pentroamérica y la Integracion Energetica de America Latina y El Caribe”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Eduardo Mayobre (2005), “Đề xuất cho khu vực dầu khí Châu Mỹ thống lượng Mỹ Latinh Caribe”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 59 Elsa Cardozo (2006), “La integración energética regional: Factor de (in) gobernabilidad/ (in) seguridad”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Elsa Cardozo (2006), “Sự thống nguồn lượng khu vực: Nhân tố cho việc kiểm soát/ hay bảo đảm an ninh”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 60 Elsa Cardozo (2007), “Integración, gobernabilidad y seguridad regional en la America Latina de los inicios del siglo XXI: bajo el signo de la fragmentación”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Elsa Cardozo (2007), “Sự hòa hợp, chi phối đảm bảo an ninh khu vực Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI: tín hiệu tan vỡ”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 61 “Evolucion del Acuerdo de Cooperacion Energetica PETROCARIBE” – “Cách mạng Thỏa thuận hợp tác lượng PETROCARIBE”, “Sistema 91 Economia Latinoamericano y del Caribe” - Viện Hệ thống kinh tế Mỹ Latinh Caribe (SELA), tháng năm 2015; 62 Fernando Gerbasi (2013), “El rol presente y futuro de Venezuela en el nuevo multilateralismo latinoamericano”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Fernando Gerbasi (2013), “Vai trò tương lại Venezuela chủ nghĩa đa phương Mỹ Latinh”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 63 Fernando Travieso (2012), “La historia petrolera venezolana”, Instituto Municipal de Publicaciones, Alcaldía de Caracas (Fernando Travieso (2012), “lịch sử ngành dầu khí Venezuela”, NXB Viện Nghiên cứu Cộng đồng, tòa Thị Chính Caracas) 64 Froilan Barrios N (2010), “Ponencia: Analisis del sistema de relaciones de trabajo en el sector petrolero en Venezuela”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Froilan Barrios N (2010), “Báo cáo: “Phân tích tính hệ thống mối Quan hệ lao động lĩnh vực dầu mỏ Venezuela”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 65 Heliodoro Quuintero (2009), “Petróleo y Energía para el desarrollo Alternativo de Venezuela”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Heliodoro Quintero (2009), “Dầu mỏ lượng chọn lựa cho phát triển Venezuela”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 66 Heliodoro Quintero (2010), “Ponencia: Situacion Actual y Perspectivas de la Industria Petrolera en Venezuela”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Heliodoro Quintero (2010), “Báo cáo: “Hiện trạng dự báo ngành công nghiệp dầu mỏ Venezuela”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 67 José Rafael Zanoni (2005), “La integración Energetica latinoamericana”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (José Rafael Zanoni (2005), “Thống nguồn lượng khu vực Mỹ Latinh”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 68 José Toro Hardy (2012), “América Latina y Venezuela frente a la crisis global”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (José Toro Hardy (2012), “Mỹ Latinh Venezuela đối mặt với khủng hoảng toàn cầu”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 69 Julio Suarez (2007), “?Qué es el ALBA?” – “ALBA gì?”, AMIGAS DEL ALBA y Imagenes per a la solidaritat - Tổ chức hữu nghị ALBA Những hình ảnh đoàn kết; 70 Kurt Peter Schutt (2007), “Retos y Perspectivas de la integración energética en America Latina”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Kurt Peter Schutt (2007), “Thánh thức triển vọng 92 việc thống nguồn lượng khu vực Mỹ Latinh”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 71 Luis E Lander (2006), “La Energía como palanca de integración en America Latina y el Caribe”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Luis E Lander (2006), “Năng lượng cán cân việc thống khu vực Mỹ Latinh Caribe”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 72 Luis Pedro España (2010), “Mas alla de la renta petrolera y su distribución Una política social alternativa para Venezuela”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Luis Pedro España (2010), “Ở bên hạng ngạch dầu mỏ việc phân phối tài nguyên Là sách xã hội ưu việt cho Venezuela”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 73 Milko Luis Gonzalez Silva (2007), “Nuevas Perspectivas de la Integracion Energetica en America del Sur.¿Cambios paradigmáticos en la integración energética regional?”, ILDIS, Instituto Latinoamericano de Investigaciones Sociales, Caracas (Milko Luis Gonzalez Silva (2007), “Dự báo thống lượng khu vực Nam Mỹ Mơ hình thống lượng khu vực?”, ILDIS, Viện Nghiên cứu Xã hội Mỹ Latinh, Caracas) 74 Rafael D Ramírez Carro (2005), “Una política Petrolera Nacional, Popular y Revolucionaria”, Ministro de Energía y Petroleo Venezuela, Caracas (Rafael D Ramirez Carrenno (2005), “Chính sách dầu mỏ quốc gia, sách đại chúng mang tính cách mạng”, Bộ Năng lượng Dầu mỏ Venezuela, Caracas) Trang web: Tiếng Việt: TTXVN(Vietnam) http://vietnambiz.vn ngày 16/11/2016 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-ve-nganh-cong-nghiep-dau-mo-ovenezuela-21142/ http://moi.gov.vn/The-gioi/cac-nuoc-nam-my-huong-toi-lien-ket-khu-vuc-trong-linh-vucnang-luong/ http://tgvn.com.vn/my-latinh-va-trieu-dai-obama-17894.html https://www.baomoi.com/venezuela-ben-bo-vuc-sup-do/c/19461413.epi http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/america/nr040819114210/folder_listing?b _start:int=0 http://www.sggp.org.vn/hien-tuong-chinh-tri-cua-khu-vuc-my-latinh230100.html 93 http://www.sggp.org.vn, (cập nhật ngày 11/3/2007), Tổng thống Venezuela H Chavez cơng kích tổng thống Mỹ G.W.Bush http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/Venezuela.htm 10 http://www.vietnamplus.vn/quan-he-my-va-cuba-tao-co-hoi-cho-my-latinh-vacaribe/334914.vnp 11 http:// www.xangdau.net, Sức khỏe Tổng thống Chavez tình hình Chính phủ Vê-nê-zu-ê- la, ngày 11/01/2013 Tiếng Anh: 12 https://www.eia.gov/dnav/pet/pet_move_impcus_a2_nus_ep00_im0_ mbblpd_a.htm 13 http://alba-tcp.org/en/contenido/alba-tcp-agreement-0, ALBA- TPC agreement, (2006) 14 http://www.opec.org/opec_web/en/about_us/171.htm 15 https://www.iea.org/statistics/statisticssearch/report/?country=Venezuela&prod uct=electricityandheat 16 http://www.ogj.com/articles/print/volume-109/issue-49/special-reportworldwide/worldwide-oil-production-steady-p1.html Tiếng Tây Ban Nha: 17 http://virtual.urbe.edu/gacetas/39885.pdf 18 http://www.icex.es/icex/es/navegacion-principal/todos-nuestrosservicios/informacion-de-mercados/paises/navegacionprincipal/noticias/4698366.html?idPais=VE&null 19 http://www.icex.es/icex/es/navegacion-principal/todos-nuestrosservicios/informacion-de-mercados/paises/navegacionprincipal/noticias/4698366.html?idPais=VE&null, Báo cáo phòng Thương mại ĐSQ Tây Ban Nha Caracas, Venezuela, 22/2/2013 20 http://www.embavenezus.org/_spanish/?pagina=Petroleo/Union_energetica.php&titulo=Petr%F3leo “Đại sứ quán Venezuela Mỹ” 20 http://www.petrocaribe.org/; “Tổ chức dầu mỏ Caribe” http://www.pdvsa.com/index.php?tpl=interface.sp/design/biblioteca/readdoc.tpl.ht ml&newsid_obj_id=1349&newsid_temas=111 “Tổng Cơng ty Dầu khí Quốc gia Venezuela” 21 http://petroleodelcaribe.blogspot.com/2013/06/ventajas-y-desventajas.html “blogspot đánh giá Tổ chức Petrocaribe” 22 http://hoy.com.do/en-que-consisten-los-acuerdos-energeticos-de-Venezuela/ “Trang web Dominica thỏa thuận dầu khí với Venezuela” 94 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUỐC ANH NHÂN TỐ DẦU MỎ TRONG CHÍNH SÁCH MỸ LATINH CỦA VENEZUELA THỜI KỲ TỔNG THỐNG HUGO CHAVEZ FRIAS (1999- 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: QUỐC... TRONG CHÍNH SÁCH KHU VỰC CỦA VENEZUELA 37 2.1 Dầu mỏ sách hợp tác dầu mỏ Venezuela 37 2.1.1 Yếu tố dầu mỏ Venezuela 37 2.1.2 Chính sách đối ngoại hợp tác dầu mỏ 44 2.2 Chính. .. cứu thể đầy đủ sâu sắc nhân tố dầu mỏ sách Mỹ Latinh Tổng thống Hugo Chavez mà có số viết tạp chí Châu Mỹ Ngày “Nền ngoại giao dầu mỏ Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez tác giả Nguyễn Xuân

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan