Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
559,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình TÂY ÂU TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1991 – 2008 Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trương Thị Yến Diệu, Lớp lịch sử Đảng, Khóa 2007 – 2011 Thành viên: Đào Phương Dung, Lớp Lịch sử giới, Khóa 2007 – 2011 Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ, Lớp Lịch sử Đảng, Khóa 2007 – 2011 Trần Thị Mến, Lớp Lịch sử giới, Khóa 2007 – 2011 Đinh Văn Sơn, Lớp Lịch sử giới, Khóa 2007 – 2011 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Phan Văn Cả, Giảng viên khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2011 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH LẠNH .9 1.1 Tình hình giới .9 1.2 Tình hình nước Mỹ 12 1.3 Mục tiêu, nội dung sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh 14 CHƯƠNG 2: TÂY ÂU TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1991 – 2008 24 2.1 Vị Tây Âu sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh 24 lạnh 24 2.2 Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời G Bush 30 2.3 Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời B Clinton 33 2.4 Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời kỳ G.W.Bush 37 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TÂY ÂU GIAI ĐOẠN 1991 – 2008 45 3.1.Tác động tích cực 54 3.2.Tác động tiêu cực 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài chia làm ba phần: - Mở đầu - Nội dung đề tài: Chương 1: Cơ sở hình thành sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh Chương 2: Tây Âu sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 1991 – 2008 Chương 3: Tác động sách đối ngoại Mỹ Tây Âu giai đoạn 1991 – 2008 - Kết luận Trong nội dung đề tài cụ thể là: Chương gồm nội dung sau: Tình hình giới Tình hình nước Mỹ Mục tiêu, nội dung sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh Mục tiêu chiến lược Mỹ sau chiến tranh lạnh ngăn chặn xuất đối thủ, bảo vệ lợi ích quốc gia phải lãnh đạo giới Trong đó, mục tiêu lớn sách đối ngoại Mỹ thiết lập hịa bình kiểu Mỹ – PAX AMERICAN - trật tự giới họ điều khiển Nội dung sách đối ngoại Mỹ giai đoạn thể nội dung chiến lược: Chiến lược “Vượt ngăn chặn”, Chiến lược “Cam kết Mở rộng”, Chiến lược “ngăn chặn, răn đe” “tấn cơng phủ đầu” Chương 2, gồm nội dung là: Vị Tây Âu sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh: khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng, Tây Âu đầu cầu trị trọng yếu Mỹ lục địa Âu – Á, trọng điểm chiến lược ngoại giao Mỹ 2 Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời G Bush Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời B Clinton Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời kỳ G.W.Bush Khi nhìn lại chiến lược, sách đối ngoại Mỹ qua ba đời Tổng thống sau chiến tranh lạnh, thấy nước Mỹ ln thực thi sách ngoại giao mạnh, dựa vào sức mạnh, “sức mạnh cứng” lẫn “sức mạnh mềm” Mỹ Cũng thấy tính qn, xun suốt, khơng thay đổi mục tiêu chiến lược Mỹ bá chủ giới linh hoạt, biến hóa ưu tiên chiến lược biện pháp, sách lược, thủ thuật, thủ đoạn ngoại giao quyền Mỹ qua ba đời Tổng thống Cũng thấy rõ chất sách đối ngoại Mỹ theo đuổi sách thực dụng, đặt lợi ích lên vị trí số điều ln chi phối tư hành động đối ngoại Mỹ Qua thời kỳ, vào thay đổi, biến chuyển tình hình nước quốc tế, vào tương quan lực lượng trị nội tồn cầu, Mỹ lại có điều chỉnh chiến lược, sách đối ngoại an ninh nhằm trì thúc đẩy lợi ích quốc gia – nhân tố chi phối suốt chiều dài lịch sử ngoại giao nước Mỹ Những điều chỉnh hay khơng đúng, thành cơng khơng thành cơng, nhận đồng tình khơng đồng tình nước hay nước kia, tác động mạnh đến sách đối ngoại hầu giới, có nước khu vực Tây Âu Trong chương 3, nhóm chúng tơi trình bày tác động sách đối ngoại Mỹ Tây Âu giai đoạn 1991 – 2008: Khái quát tình hình châu Âu sau chiến tranh lạnh mục đích mà châu Âu muốn đạt sau chiến tranh lạnh kết thúc Những tác động tích cực tiêu cực sách đối ngoại Mỹ Tây Âu giai đoạn 1991 – 2008 - Những tác động tích cực gồm: + Thúc đẩy đảng thân phương Tây tiến hành cách mạng trị nhằm lật đổ phủ thân Nga tạo thuận lợi cho trình mở rộng Liên minh châu Âu + Giúp nước Tây Âu đóng vai trị lớn quan hệ quốc tế - Đã tạo điều kiện thúc đẩy việc hình thành lực lượng phản ứng nhanh châu Âu, để châu Âu tự giải khủng hoảng - Những tác động tiêu cực gồm: + Cùng với việc EU mở rộng khối quân NATO mở rộng cách nhanh chóng Điều dẫn đến tình trạng bất ổn khu vực + Đứng trước mở rộng NATO phía Đơng – đứng trước đe dọa nước phương Tây, Nga điều chỉnh “chính sách đối ngoại định hướng Âu – Á” Như vậy, mối quan hệ nước phương Tây xác định lại Tây Âu hội q giá để lơi kéo nước Nga phía mình, thay vào vào nghi kị - ngờ vực phía Nga + Việc Mỹ tiếp tục tiến hành trương trình chắn tên lửa (MND) châu Âu làm cho tình hình khu vực trở nên căng thẳng Và nước cờ Mỹ việc trì phụ thuộc Tây Âu mặt an ninh Chính sách đối ngoại Mỹ Tây Âu hay rộng châu Âu có tác động lớn đến q trình hoạch định sách chung khu vực, đến tình hình an ninh châu Âu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực khơng cịn, trật tự giới bắt đầu hình thành theo nhiều xu hướng Một là, với việc Liên Xô sụp đổ, Mỹ trở thành siêu cường giới mong muốn thiết lập trật tự đơn cực Mỹ lãnh đạo Hai là, với trỗi dậy mạnh mẽ Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc nước công nghiệp mới, quốc gia lại mong muốn hình thành trật tự đa cực, trật tự mà họ chiếm vị trí định trường quốc tế, hạn chế ảnh hưởng Mỹ,… Trong chiến tranh lạnh, Mỹ tìm kiếm lơi kéo đồng minh để tạo sức mạnh đối đầu với Liên Xô, Tây Âu đồng minh chiến lược Mỹ Sau chiến tranh lạnh, Tây Âu khơng cịn giữ vai trị quan trọng việc chống chủ nghĩa cộng sản, với Mỹ khu vực châu Âu – khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng việc thực ước mơ bá chủ giới Mỹ Chính vậy, mà Mỹ khơng thể phớt lờ Tây Âu sách đối ngoại mình, mà ngược lại cịn giữ vị trí quan trọng Tại Mỹ lại quan tâm đến khu vực Tây Âu ? Tây Âu chiếm vị trí sách đối ngoại Mỹ ? Mỹ thực sách Tây Âu để khiến Tây Âu phụ thuộc Mỹ ? Mỹ có lợi ích quan hệ với Tây Âu sau chiến tranh lạnh ? Và Tây Âu chịu ảnh hưởng từ sách Mỹ sau chiến tranh lạnh ? Vì tất lý trên, nên định chọn làm đề tài “Tây Âu sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 1991 - 2008” Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, quan hệ Mỹ - Tây Âu sau chiến tranh lạnh số nhà nghiên cứu nước quan tâm Tuy nhiên, mối quan hệ thể nhiều khía cạnh khác điển hình như: Trong Quan hệ ba trung tâm tư (Mỹ - Tây Âu – Nhật Bản) sau chiến tranh lạnh tác giả Phạm Thành Dung, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 Nội dung sách đề cập đến bối cảnh giới sau chiến tranh lạnh với thay đổi to lớn, đồng thời đề cập đến mối quan hệ Mỹ - Tây Âu sau chiến tranh lạnh có nhiều thay đổi Tây Âu trước sau chiến tranh lạnh có vị trí địa chiến lược quan trọng lợi ích Mỹ Sau chiến tranh lạnh, Mỹ thay đổi chiến lược quan hệ với Tây Âu Tuy nhiên, sách chưa đề cập khái quát cách rõ ràng lên vấn đề : Dưới đời Tổng thống Mỹ (sau chiến tranh lạnh) Tây Âu có vị trí nào, thay đổi chiến lược Mỹ ? Và thay đổi chiến lược Mỹ Tây Âu đem lại lợi thuận lợi khó khăn Mỹ ? Cuốn Bàn cờ lớn tác giả Zbigniew Brzezinski, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội , 1999 Cuốn sách nói rõ vị trí địa chiến lược khu vực châu Âu sau chiến tranh lạnh Nó giữ vai trị trung tâm trị Nói lên khó khăn thuận lợi châu Âu sau chiến tranh lạnh Đồng thời sách nhấn mạnh điều: Nếu cai quản châu Âu cai quản giới Sau chiến tranh lạnh, Mỹ nhận thấy châu Âu có vị trí vai trị quan trọng sách đối ngoại Từ Mỹ tiến hành thay đổi chiến lược châu Âu, gây sức ảnh hưởng khu vực này, từ thực ước mơ bá chủ giới Mặc dù làm rõ vị trí địa chiến lược khu vực châu Âu trường quốc thế, sách lại khơng nói rõ khái qt cách chi tiết vai trị vị trí địa chiến lược Tây Âu Trong Quan hệ Nga – Mỹ - Tây Âu sau chiến tranh lạnh Bộ Ngoại Giao (đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện), Hà Nội, 2001 Đề tài nói rõ tình hình giới sau chiến tranh lạnh tác động mạnh mẽ đến điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia Nói lên vị trí Tây Âu, Mỹ sách đối ngoại Đồng thời nói lên mục tiêu chiến lược Mỹ, Tây Âu sau chiến tranh lạnh Mặc dù vậy, sách nói cách khái quát, chưa sâu làm rõ vấn đề Tất viết lướt qua Khơng nói rõ lên vị trí Tây Âu đời Tổng thống Mỹ sau chiến tranh lạnh Cuốn Hoa kỳ: Cam kết mở rộng (Chiến lược toàn cầu Mỹ) Lê Bá Thuyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Quyển sách đề cập đến nội dung chiến lược toàn cầu Mỹ sau chiến tranh lạnh tác giả trình bày điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ thời B Clinton sách châu Âu Tuy nhiên, chiến lược Mỹ thực tồn giới Vì vậy, vấn đề châu Âu phận được trình bày nội dung chiến lược tồn cầu mà chưa vào phân tích cụ thể Cuốn Mỹ - EU trật tự giới tác giả Robert Kagan, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2004 Tác giả trình bày quan điểm Mỹ châu Âu từ đưa mâu thuẫn nội Mỹ Tây Âu sau chiến tranh lạnh trật tự giới mới, Mỹ Tây Âu cố gắng tìm cách để thích ứng lẫn Tuy nhiên, sách sâu vào mâu thuẩn Mỹ Tây Âu mà chưa sâu vào sách hai bên tác động sách Như vậy, đa số sách tác giả trình bày nội dung điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ thời tổng thống Mỹ từ năm 1991 – 2008 mà chưa sâu tìm hiểu tác động sách với khu vực châu Âu nói chung khu vực Tây Âu nói riêng Đồng thời chưa làm rõ vị trí địa chiến lược Tây Âu Mỹ Tất điều này, cơng trình nghiên cứu làm rõ nội dung đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài này, nhóm chúng tơi mong muốn đạt mục tiêu : - Biết hiểu nội dung sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 1991 -2008 Tây Âu, từ thấy tác động sách Tây Âu - Khẳng định vị trí chiến lược Tây Âu Mỹ sau chiến tranh lạnh kết thúc Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nội dung sách đối ngoại Mỹ thơng qua đời tổng thống, chiến lược quốc gia Mỹ sau chiến tranh lạnh Tìm hiểu tình hình Tây Âu sau chiến tranh lạnh Dựa tài liệu để phân tích, tổng hợp nội dung chính, xếp nội dung theo trình tự logic, thực mục tiêu đề tài đặt Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận Marxit đề tài chủ yếu sử dụng hai phương pháp nghiên cứu quen thuộc dùng đề tài nghiên cứu lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Giới hạn đề tài: Đối tượng nghiên cứu: sách đối ngoại Mỹ Tây Âu, tác động sách với Tây Âu Thời gian: 1991 – 2008 Đóng góp đề tài Dựa tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu, nhóm tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa theo cách hiểu nhóm: - Trình bày cụ thể sách ngoại giao Mỹ qua đời tổng thống theo hướng sách Tây Âu giai đoạn 1991 – 2008 - Xác định vị trí Tây Âu sách đối ngoại Mỹ giai đoan 1991 – 2008 - Đưa tác động sách Mỹ Tây Âu dựa tổng hợp kiện tư liệu nhóm - Ít nhiều thể quan điểm nhóm vấn đề đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Góp phần vào việc nghiên cứu quan hệ sách nước lớn giới Là phần tư liệu nhỏ cho trình nghiên cứu học tập Kết cấu đề tài: Đề tài nhóm chúng tơi chia thành chương chính: Chương 1: Cơ sở hình thành sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh Chương 2: Tây Âu sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 1991 – 2008 Chương 3: Tác động sách đối ngoại Mỹ Tây Âu giai đoạn 1991 - 2008 Ngồi cịn có, phần mục lục, phần tóm tắt đề tài,phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo 50 Như vậy, q trình thể hóa châu Âu diễn cách mãnh mẽ trình tạo sức mạnh mới, mặt cho tổ chức khu vực Tuy nhiên, điều mà Liên minh châu Âu - EU cần phải ý tới việc phải xác định rõ lại mối quan hệ đồng minh EU Mỹ Khi mà hồn cảnh tình hình giới khác, mối quan hệ đồng minh giữ trước EU không muốn người thực mà Mỹ đưa ra, EU muốn Mỹ hoạch định sách đấy, muốn có vị trí cơng quan hệ với Mỹ, đồng thời EU muốn cạnh tranh với Mỹ Tuy nhiên, cạnh tranh vị trí – vai trị giới biểu trả đũa kinh tế Nhưng trả đũa khơng ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế Mỹ EU Chúng ta nhìn thấy mối quan hệ kinh tế qua biểu đồ sau đây: Nguồn: World excluding Intra –EU trade and European Union: 27 members (www.ec.europa.eu) Qua biểu đồ này, thấy mối quan hệ kinh tế Mỹ EU diễn suôn trao đổi buôn bán hai bên mức cao ổn định Và mối quan hệ kinh tế diễn tốt đẹp thay đổi EU có làm Mỹ cảm thấy có sức ép thách thức từ phía đồng minh bên Đại Tây Dương hay khơng? Câu trả lời có Ngay chiến tranh Iraq (2003), hai quốc gia trụ cột EU Pháp Đức lên tiếng phản đối hành động Mỹ hay hành động trả đũa kinh tế từ phía Liên minh châu Âu (EU) trước hành động áp thuế hàng hóa phủ Mỹ Nước Mỹ cảm nhận thấy mối 51 quan hệ thay đổi Nhưng Robert Kagan nhận định: “Khi cường quốc châu Âu cịn mạnh, họ tin vào quyền danh nhà binh, họ nhìn giới thơng qua mắt quốc gia yếu”1 Vậy nước châu Âu trước rắc rối “thường họ thiên cách phản ứng hịa bình thích thương lượng, thích ngoại giao thuyết phục gây sức ép Họ viện dẫn luật quốc tế, công ước quốc tế dư luận quốc tế để giải xung đột”2 Như vậy, châu Âu yếu – yếu trị, yếu khả giải vấn đề quốc tế họ chưa thể thách thức với bá quyền Mỹ Đồng thời người châu Âu tập trung nỗ lực để xây dựng cộng đồng vững mạnh, để tự giải vấn đề chưa thể mở rộng ảnh hưởng Như vậy, phải thời gian lâu họ thách thức Mỹ Nếu thách thức từ Tây Âu có thật thách thức mặt kinh tế mà thối thách thức từ quốc gia khác Brzezinski nhận định: “Nếu miền Trung cự tuyệt phương Tây, trở thành thực thể thống nhất, tự chủ giành quyền kiểm soát miền Nam, liên minh với đấu thủ miền Đơng vị đứng đầu Mỹ lục địa Âu – Á bị thu hẹp nhanh chóng Nếu hai đấu thủ phương Đông thống với theo cách tình hình diễn tương tự Cuối cùng, đối tác phương Tây Mỹ, đẩy Mỹ khỏi điểm đậu phần rìa phía Tây điều có nghĩa chấm rứt tham gia Mỹ ván cờ bàn cờ Âu – Á này”3 Mỹ coi Tây Âu bàn đạp quan trọng để tiến sâu nắm giữ vị trí quan trọng bàn cờ Âu – Á Sự thách thức không thách thức từ việc hai đấu thủ phương Đông Trung Quốc Nga thống với tổ chức khu vực (Tổ chức hợp tác Thượng Hải – SCO thành lập vào năm 2005) chia với quan điểm trật tự giới Điều buộc Mỹ phải tăng cường quan hệ với Tây Âu phải có nhượng Robert Kagan (2004), Mỹ - EU trật tự giới mới, Nxb.Thông tấn, Hà Nội, tr.16 Robert Kagan (2004), Mỹ - EU trật tự giới mới, Nxb.Thông tấn, Hà Nội, tr.10 Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.41 52 Nhưng giống Mỹ, EU coi Mỹ đồng minh chiến lược khơng thể thiếu, cịn có số bất đồng mặt trị EU Mỹ cịn lợi ích chung, đối thủ mà hai coi thách thức an ninh Và nhìn vào thực lực quân nước Tây Âu cảm thấy nhỏ bé trước sức mạnh vượt trội Nga Nga nước sở hữu số đầu đạn hạt nhân tác chiến nhiều với khoảng 4.834 đầu đạn, 68 tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hạng nặng RS-20 ICBM thực nhiệm vụ chiến đấu Tính đến tháng 1/2009, Nga có 72 tên lửa RS-18 mang đầu đạn hạt nhân, đưa vào sử dụng kể từ năm 1980 tuổi thọ tên lửa kéo dài lên 33 năm Ngồi ra, Nga cịn 180 tên lửa RS-12M Topol ICBM, loại tên lửa động, mang đầu đạn hạt nhân, đưa vào sử dụng từ năm 1985 Dự kiến RS-12M phục vụ tới năm 2015 Các tàu ngầm tên lửa đạn đạo Hải quân Nga điều hành 12 tàu SSBN hạm đội biển Bắc Thái Bình Dương Nga lắp đặt tàu ngầm SSBN hệ có tên Project 955 Borei Cịn kho hạt nhân Pháp gồm có tàu ngầm SSBN 84 máy bay, mang theo tổng cộng khoảng 300 đầu đạn hạt nhân Tất tàu SSBN Pháp trang bị 16 tên lửa Aerospatiale M45, mang tới đầu đạn hạt nhân TN-75 Trong giai đoạn từ 2010 đến 2015, tàu SSBN trang bị thêm loại tên lửa tầm xa M51.1 SLBM, có khả mang tới đầu đạn hạt nhân TN-75 Tên lửa M51.1 SLBM có tầm bắn tối đa từ 6000 đến 8000 km Tính tới tháng 1/2009, tên lửa M51.1 SLBM bắn thử lần thành công Lực lượng máy bay mang đầu đạn hạt nhân Pháp 2008 gồm khoảng 60 máy bay Mirage 2000N 24 máy bay Super Étendard triển khai tàu sân bay Charles de Gaulle Cả hai loại máy bay nói mang theo loại tên lửa không đối đất tầm trung Air-Sole Moyenne Portée (ASMP) Tổng cộng có khoảng 90 tên lửa ASMP sản xuất, với 80 đầu đạn TN81 300 kiloton Bên cạnh đó, quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân châu Âu nước Anh.Tính đến đầu năm 2009, kho hạt nhân Anh có khoảng 160 đầu đạn, sử dụng cho 53 hạm đội gồm tàu Trident SSBN đặt Faslane, Scotland Mỗi tàu ngầm SSBN trang bị 16 tên lửa Trident II (D-5) mang theo tới 48 đầu đạn hạt nhân Các đầu đạn hạt nhân giống đầu đạn W76 Mỹ có sức cơng phá 100 kiloton Các tên lửa D-5 Anh cho mang đầu đạn hạt nhân, đầu đạn Ngoài ra, đầu đạn giảm mức độ công phá theo định Bộ Quốc phòng nước việc giao vai trò "dưới mức chiến lược" cho hạm đội Trident.1 Như vậy, cộng số đầu đạn hạt nhân mà hai cường quốc Tây Âu sở hữu so với Nga nhỏ bé Điều buộc nước Tây Âu phải tiếp tục dựa vào ô hạt nhân Mỹ để tránh khỏi uy hiếp từ phía Đơng Và bên cạnh lệ thuộc an ninh EU Mỹ có chung số quan niệm giới quan Không có người Mỹ muốn giữ vai trị giới mà người Pháp muốn thực điều Trong tuyên bố Thủ tướng Pháp Alain Juppe vào tháng 05.1995, ơng nói: “Nước Pháp phải khẳng định thiên hướng cường quốc giới mình”2 Tuy nhiên, thấy - Mỹ có vai trị lớn việc giải vấn đề toàn cầu, đặc biệt đảm bảo việc trì trật tự giới Đối với EU, chưa xây dựng an ninh tự chủ họ phải dựa vào NATO – dựa vào Mỹ để đảm bảo an ninh cho để tránh uy hiếp nước Nga tìm cách trỗi dậy Như vậy, qua việc tìm hiểu vấn đề – khái quát tranh châu Âu sau chiến tranh lạnh, mục tiêu mà nước châu Âu hướng tới tương lai Từ việc lý giải tác động sách đối ngoại Mỹ Tây Âu giai đoạn 1991-2008 trở nên dễ ràng www.tgvn.com.vn/Item/VN/HoSo/2010/3/08AAE13BEE3EDCB9 Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.72 54 3.1.Tác động tích cực Điều thấy việc Mỹ ủng hộ trình mở rộng Liên minh châu Âu – EU phía Đơng Điều khơng có lợi cho EU mà cịn có lợi cho nước Mỹ - phạm vi ảnh hưởng mở rộng ngày sát với biên giới Nga Vì nước Nga mắt người Mỹ đối thủ tiềm tàng không nghi ngờ sức mạnh quân người Nga Và để kiềm chế nước Nga trỗi dậy thời Tổng thống Putin có cách ủng hộ mở rộng Liên minh châu Âu mà Liên minh châu Âu đối trọng cần thiết đồng minh quan trọng để qua Mỹ kiểm soát lục địa Âu – Á Đồng thời làm cho quan hệ Mỹ Liên minh châu Âu ngày chặt chẽ Như nhận định nhà khoa học trị G.John Ikenberry nhận định: “Người châu Âu (có thể thêm người Nhật) tái tạo xã hội họ, kinh tế họ hòa nhập cho phù hợp với bá quyền Mỹ cịn có chỗ để thử nghiệm hệ thống trị tự trị nửa độc lập họ….Sự phát triển hệ thống phức tạp nhằm “thuần hóa” mối quan hệ nước chủ chốt phương Tây Đã có lúc nước có xung đột căng thẳng với điểm quan trọng xung đột kiềm chế trật tự trị ổn định, ngày điều phối tốt…Mối đe dọa trị khơng cịn”1 Điều cho thấy trình tất yếu mà Mỹ không nên cản trở Và Mỹ khơng thể cản trở q trình mở rộng công việc nội châu Âu Mỹ không muốn thấy phản ứng gay gắt từ nước Đặc biệt Pháp, trụ cột liên minh quốc gia có quan điểm độc lập vấn đề quốc tế Do đó, khơng có lợi cho chủ nghĩa bá quyền Mỹ Bên cạnh với việc Mỹ ủng hộ q trình dân chủ hóa nước Đơng Âu, thúc đẩy đảng thân phương Tây tiến hành cách mạng trị nhằm lật đổ phủ thân Nga tạo thuận lợi cho trình mở rộng Liên minh châu Âu Chúng ta thấy q trình mở rộng Liên minh Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.37 55 châu Âu phía Đơng gắn liền với cách mạng màu diễn ngày mạnh mẽ Đông Âu Các nước Đông Âu muốn phát triển kinh tế, muốn thoát khỏi ảnh hưởng Nga phải dựa vào Mỹ muốn hịa nhập vào giới phương Tây phải gia nhập vào Liên minh châu Âu khối quân NATO Như vậy, trình mở rộng EU ngày diễn mạnh mẽ Thứ hai, cần phải thấy việc Mỹ ủng hộ nước Tây Âu tìm kiếm vai trị ngày lớn giới Mặc dù điều buộc Mỹ phải chia bớt phần quyền lực làm giảm bớt gánh nặng mà Mỹ chịu Việc ủng hộ nước Tây Âu đóng vai trò lớn quan hệ quốc tế giúp Mỹ trì khối quân NATO Vì chiến tranh lạnh kết thúc với giải thể khối qn Warsaw mục tiêu lập khối qn khơng cịn câu hỏi đặt việc NATO có nên tồn hay khơng? Câu trả lời cịn, cịn cần thiết cho trì siêu cường Mỹ châu Âu, cịn sức mạnh nước Nga cịn cịn phù hợp với chiến lược toàn cầu Mỹ Tuy nhiên, Mỹ khơng muốn vai trị NATO dừng lại – bó hẹp phạm vi hoạt động định, Mỹ muốn NATO phải đóng vai trị lớn Nhưng muốn NATO có vai trị lớn phải ủng hộ việc tham gia giải vấn đề lớn EU Vì đại phận nước thuộc NATO thuộc EU Và điều nhận ủng hộ Pháp Ngày 5.6.1995, sau 30 năm rút khỏi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Pháp quay lại tổ chức Hành động cho thấy việc Pháp nhìn thấy lợi ích tham gia tổ chức Đó việc Pháp tham gia hoạch định sách cho NATO, gia tăng ảnh hưởng vai trị NATO ngày mở rộng phía Đơng Vai trò thể Mỹ bắt đầu sa lầy vào hai chiến Afganistan Iraq Mặc dù, Pháp Đức phản đối hành động đơn phương Mỹ hội để gia tăng vai trị họ tham gia vào kế hoạch gìn giữ hịa bình Afganistan với Mỹ Điều cho thấy vai 56 trò NATO chiến lược toàn cầu ngày tăng vị EU ngày tăng Thứ ba, Mỹ ủng hộ việc Liên minh châu Âu xây dựng an ninh tự chủ Vì an ninh nước Tây Âu tự chủ Mỹ mở rộng phạm vị hoạt động NATO Sự ủng hộ thể văn Khái miệm Chiến lược NATO thông qua Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 50 năm thành lập NATO Washinhton Trong văn này, lần Mỹ ủng hộ Tây Âu phát triển Bản sắc an ninh phòng thủ châu Âu (ESDI) NATO, đồng thời thể việc tăng cường vai trò EU NATO Điều tạo điều kiện thúc đẩy việc hình thành lực lượng phản ứng nhanh châu Âu, để châu Âu tự giải khủng hoảng Như vậy, thấy điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ tác động tích cực đến q trình mở rộng Liên minh châu Âu, đến gia tăng trị tổ chức trường quốc tế thấy ủng hộ Mỹ việc xây dựng Bản sắc an ninh phòng thủ châu Âu Tuy nhiên, việc Mỹ ủng hộ việc EU mở rộng, ủng hộ việc EU có vị trí ngày quan trong, ủng hộ việc EU xây dựng lực lượng phòng thủ riêng Mỹ muốn EU nằm quỹ đạo Mỹ Do đó, bên cạnh ủng hộ này, Mỹ thực biện pháp nhằm làm chậm trình thống châu Âu, làm giảm phát triển sức mạnh EU 3.2.Tác động tiêu cực Xuất phát từ lợi ích chiến lược mình, Mỹ ủng hộ việc EU mở rộng phía Đơng dùng cách mạng màu để đưa nước Đơng Âu vào vịng lệ thuộc Mỹ Cùng với việc EU mở rộng khối quân NATO mở rộng theo George Soros nhận định thì: “Thật đáng tiếc vấn đề mở rộng 57 NATO lại tiến triển nhanh hơn”1 Điều dẫn đến tình trạng bất ổn khu vực Trong phát biểu ngày 21.11.1994 Thủ tướng Pháp – Edouard Balladur, ông nhận đinh: “Mục tiêu đẩy nhanh việc mở rộng tổ chức an ninh NATO WEU Mọi người có ý thức rõ ràng việc kết nạp đột ngột nước vào khối liên minh gây tình trạng ổn định nhiều ổn định lục địa chúng ta”2 Quan điểm nhận ủng hộ nước Anh, đồng minh thân cận Mỹ Tuy nhiên, để thực mục tiêu chiến lược – Mỹ tích cực mở rộng NATO phía Đơng Hành động làm cho nước Nga cảm thấy bị đe dọa buộc họ phải có thay đổi, có việc xem xét lại mối quan hệ với nước phương Tây Trong giai đoạn 1992 – 1996, nước Nga thực “chính sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương” với mục tiêu gia nhập vào giới phương Tây Để thực mục tiêu này, Nga sẵn sàng chấp nhận từ bỏ số quyền lợi chấp nhận yêu cầu từ phía Mỹ Tây Âu Tuy nhiên, đứng trước mở rộng NATO phía Đơng – đứng trước đe dọa nước phương Tây, Nga điều chỉnh “chính sách đối ngoại định hướng Âu – Á” Như vậy, mối quan hệ nước phương Tây xác định lại Tây Âu hội q giá để lơi kéo nước Nga phía mình, thay vào vào nghi kị - ngờ vực phía Nga Như vậy, đối đầu Đơng – Tây cịn chưa thể chấm dứt Mỹ thực trình thúc đẩy NATO tiến sát vè phía Nga, Mỹ coi Nga đối thủ Điều làm ảnh hưởng tới việc mở rộng EU Nga coi trình đe dọa đến lợi ích an ninh để bảo vệ khơng gian sinh tồn – nước sẵn sàng sử dụng vũ lực (một ví dụ điển hình chiến Gzuria năm 2008) Bên cạnh đó, việc Mỹ tiếp tục tiến hành trương trình chắn tên lửa (MND) châu Âu làm cho tình hình khu vực trở nên căng thẳng Và nước Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Những vấn đề xung quanh việc hợp Châu Âu, Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.12 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Những vấn đề xung quanh việc hợp Châu Âu, Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.99 58 cờ Mỹ việc trì phụ thuộc Tây Âu mặt an ninh, Brzezinski nhận định điều kiện cần thiết lớn địa chiến lược đế chế Như vậy, việc Tây Âu chưa thể xây dựng Bản sắc an ninh phịng thủ châu Âu lệ thuộc vào Mỹ Và lệ thuộc an ninh khiến vị trị giảm, làm cho khả giải vấn đề Liên minh châu Âu giảm Do đó, quan hệ với nước Tây Âu xuất khơng bình đẳng Mặc dù sách đối ngoại Mỹ - Tây Âu tiếp tục đồng minh quan trọng thiếu Cùng với phát triển Liên minh châu Âu người Mỹ phải thay đổi cách nhìn mối quan hệ đồng minh Tuy nhiên, Mỹ coi châu Âu đối thủ kinh tế chưa phải đối thủ trị Trong nhiều vấn đề, Mỹ có tham khảo trụ cột lớn liên minh Pháp – Đức điều khơng có nghĩa họ thực theo ý kiến Chúng ta thấy ý kiến nước bị Mỹ phát lờ chiến chống khủng bố Mỹ đơn phương tiến hành chiến mặc cho lời phản đối đồng Robert Kagan đặt câu hỏi: “Liệu nước Mỹ có sẵn sàng chấp nhận thách thức chiến lược tồn giới mà khơng cần giúp đỡ Châu Âu không? Câu trả lời thật đơn giản: họ làm rồi”1 Ông khẳng định ủng hộ trị tinh thần nước châu Âu tượng trưng không giúp đỡ đáng kể mặt quân chiến lược Như vậy, châu Âu mắt nước Mỹ nhỏ bé – châu Âu chưa vươn dậy hết cỡ chưa gay sửng sốt cho giới Mỹ muốn kiềm chế trỗi dậy Liên minh châu Âu EU trỗi dậy lợi ích thay đổi theo “đồng minh” khơng cịn Robert Kagan (2004), Mỹ - EU trật tự giới mới, Nxb.Thông tấn, Hà Nội, tr.129 59 Và câu hỏi đặt Liên châu Âu vươn dậy không làm thay đổi quan hệ đồng minh chiến lược này? Đây câu trả lời khó việc đưa biện pháp nhằm giải vấn đề chưa có Và điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc thể hóa châu Âu, tới vị EU trường quốc tế Điều cho thấy sách đối ngoại Mỹ Tây Âu hay rộng châu Âu có tác động lớn đến q trình hoạch định sách chung khu vực, đến tình hình an ninh châu Âu 60 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, chiến lược quốc gia Mỹ có nhiều điều chỉnh Trong đáng ý việc Mỹ tăng cường quan hệ với cường quốc Châu Á – Thái Bình Dương, tăng cường hợp tác kinh tế - trị quân sự; đồng thời tiến hành can thiệp sâu vào khu vực Và câu hỏi đặt : Có phải châu Âu vào thời kỳ ổn định, mâu thuẫn nước giải mối đe dọa từ nước Nga khơng cịn nước thực sách đối ngoại thực dụng Điều có phải nguyên nhân dẫn đến chuyển hướng ý sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Tuy nhiên, châu Âu chưa ổn định Tình hình châu Âu ln có biến động biến động gây nên bất ổn trị Và tác động khơng nhỏ đến lợi ích Mỹ khu vực Do đó, Tây Âu hay Liên minh châu Âu (EU) ln có vị trí quan trọng sách đối ngoại Mỹ Đặc biệt năm đầu kỷ XXI biến động lớn tác động khơng nhỏ tới tình hình nước Mỹ lúc nước Mỹ cần đồng minh Lúc này, không Mỹ cần đồng minh – mà nước Tây Âu cần Mỹ Khi kinh tế Nga ngày phát triển – trình tìm lại vị ngày diễn mạnh mẽ liệt hơn; lợi ích kinh tế hai bên; quan điểm chung – lợi ích chung ….thì mối quan hệ chưa thể chấm dứt Và đó, mối quan Mỹ EU hai thập niên đầu kỉ XXI mối quan hệ khắng khít Và giai đoạn này, mà châu Âu chưa thể đảm bảo việc trì cân lục địa họ phải lệ thuộc vào bờ bên Đại Tây Dương Tuy nhiên, nói vị trí Tây Âu sách đối ngoại Mỹ giai đoạn tiếp sau cần phải làm rõ điều: Mỹ muốn Tây Âu hay Liên minh châu Âu đồng minh Mỹ hay Tây Âu/Liên minh châu Âu (EU) trở thành đối tác toàn cầu Đồng minh – Mỹ không thiếu, nhiên tùy mục đích khác nhau, thời điểm khác có đồng minh khác 61 Nhưng Tây Âu, ln đồng minh quan trọng Mỹ mối quan hệ đồng minh cần phải thay đổi Tây Âu hay Liên minh châu Âu khơng cịn trước máy tổ chức ngày hoàn thiện, vị tổ chức ngày lên cao Điều địi hỏi phải có vị trí xứng đáng giới Với Mỹ, quốc gia có kinh tế lớn – có lực lượng quân hùng mạnh nước Mỹ vướng vào hai chiến Afgannistan Iraq, kinh tế gặp khó khăn tình trạng suy thối kéo dài Chính vậy, Mỹ ủng hộ biện pháp nhằm tăng cường sức mạnh Liên minh châu Âu điều có nghĩa Mỹ chấp nhận EU đảm nhận vai trò lớn quan hệ quốc tế Thông qua phát biểu Ngoại trưởng Hillary Clinton phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ ngày 22.04.2009 thấy: “Mỹ có ngoại giao thúc đẩy thông qua quan hệ đối tác khối liên minh, hợp tác với cường quốc lên tìm kiếm cách tiếp cận mới…”1 Mỹ cần có đối tác mà Brzezinski nói phát biểu năm 1994: “Đối tác nước sẵn sàng với đồng minh hành động phối hợp có hiệu có trách nhiệm”2 Nhưng để trở thành đối tác tồn cầu Mỹ, Tây Âu hay EU cần phải có bước tiến khơng có bước tiến kinh tế, bước tiến trị mà cần phải có bước tiến chiến lược Đây hạn chế lớn tổ chức việc hoạch định sách gặp nhiều khó khăn bị chi phối lợi ích nước Khi mà nước Anh lệ thuộc vào Mỹ sách kinh tế, mà nước Pháp với giấc mơ lãnh đạo châu Âu – mà chủ nghĩa De Gaulle chi phối trị Pháp nước Đức vươn dậy tìm vị trí châu Âu Chính khác biệt quan điểm, bất đồng mô hình tổ chức cản trở trình hợp tác toàn diện nước khắc phục nhược điểm này, EU trở thành khu vực đại cường – đối tác chiến lược Mỹ, sẵn sàng phối hợp có hiệu trách nhiệm G:\69291.cand.htm Evgeni Primacov (2001), Những tháng năm trị lớn,Nxb.Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.271 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Evgeni Primacov (2001), Những tháng năm trị lớn, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ts Phạm Thành Dung (2004), Quan hệ trung tâm tư (Mỹ Tây Âu – Nhật Bản) sau chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Vũ Đăng Hinh(2004), Nước Mỹ vấn đề, kiện tác động, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế Châu Âu chiến tranh lạnh (1949-1991), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Học viện ngoại giao (2009), Đông Tây Nam Bắc – Diễn biến quan hệ từ 1945, Nxb Thế giới, Hà Nội Học viện quan hệ quốc tế, Liên minh Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Bá Thuyên (1994), Chiến lược toàn cầu Mỹ tác động quan hệ quốc tế – Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ: Cam kết mở rộng, Nxb Khoa học xã hội 63 12 Thông Tấn Xã Việt Nam (2002), Trật tự giới sau 11 – 9, Nxb Thông 13 Lê Văn Sang – Trần Quang Lâm – Đào Lê Minh (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ – EU – Nhật Bản kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội 14 Nguyễn Thiết Sơn (cb) (2002), Nước Mỹ – năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội 15 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Những vấn đề xung quanh việc hợp Châu Âu, Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 16 Noam Chomsky (2006), Tham vọng bá quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Maridon Tuareno (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Paul Kennedy(1994), Chuẩn bị kỷ XXI, (bảng dịch tiếng pháp), Pari, Ô Giacop 19 Paul Kennedy (1994), Sự hưng thịnh suy vong cường quốc, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 20 Paul Kennedy (1994), Sự hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 21 Robert Kagan (2004), Mỹ - EU trật tự giới mới, Nxb.Thông tấn, Hà Nội 22 Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo, tạp chí Thơng xã Việt Nam, Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 170, 8.1991, tr.13 Mỹ điều chỉnh chiến lược quân toàn cầu số năm 2004 Thông xã Việt Nam, Diễn văn nhậm chức tổng thống Mỹ Bill Clintơn (20.1.1993), Tài liệu tham khảo đặc biệt số 21, ngày 28.1.1993, tr.7 64 Thông xã Việt Nam , Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu, coi trọng Châu Âu Châu Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 21.6.2001 Anthony Lake , Bốn mục tiêu Mỹ cho chiến lược sau chiến tranh lạnh, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 247, ngày 9.10.1993, Thông xã Việt Nam, tr USIS, 15.05.1989 Dẫn theo: Nguyễn Đình Ln, “Tìm hiểu lơgic địachính trị chiến lược đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 50, tr 28 G Bush, Lời nói đầu Báo cáo chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kỳ, 08.1991, dẫn theo: Hà Mỹ Hương, “Nhìn lại điều chỉnh chiến lược đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số 01 (68), 03.2007, tr 74 Mỹ: Những điều chỉnh sách đối ngoại phần I, Phần II, số 9, 10 năm 2002 Thông xã Việt Nam, Điểm sách quyền G.W Bush, Tài liệu tham khảo số 2001, tr.11 10 Hồng Xn Hịa (2000), “Một số vấn đề sách thương mại hàng rào thương mại Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3(33), tr.38 Internet www.dav.edu.vn/vi/nr040730095659/nr040730100743/nr05060116412 4/ns050608170636/view G:\69291.cand.htm www.tgvn.com.vn/Item/VN/HoSo/2010/3/08AAE13BEE3EDCB9 ... 2.3 Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời B Clinton 33 2.4 Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời kỳ G.W.Bush 37 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TÂY ÂU GIAI ĐOẠN 1991 – 2008. .. 2: TÂY ÂU TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1991 – 2008 24 2.1 Vị Tây Âu sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh 24 lạnh 24 2.2 Tây Âu sách đối ngoại Mỹ thời... hình thành sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh Chương 2: Tây Âu sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 1991 – 2008 Chương 3: Tác động sách đối ngoại Mỹ Tây Âu giai đoạn 1991 – 2008 - Kết luận Trong nội