1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa chính trị đông nam á trong chính sách đối ngoại của trung quốc từ sau chiến tranh lạnh

181 94 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC THÙY LINH ĐỊA-CHÍNH TRỊ ĐƠNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC THÙY LINH ĐỊA-CHÍNH TRỊ ĐƠNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGÔ MINH OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy Ngơ Minh Oanh, người tận tình hướng dẫn thực luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn gia đình ln quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, tình u người tiếp thêm động lực cho tơi hồn thành tốt luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn người bạn thân thiết sát cánh khích lệ tơi suốt trình học tập vừa qua TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) - AFTA : Khu vực tự thương mại Đông Nam Á (ASEAN Free Trade Area) - ARF : Diễn đàn khu vực Đông Nam Á (ASEAN Regional Forum) - ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) - CAFTA : Khu vực thương mại tự Trung Quốc-Đông Nam Á (China-ASEAN Free Trade Area) - CHND : Cộng hòa nhân dân - COC : Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông (Code of conduct ) - DOC : Ứng xử bên Biển Đông (Declaration of Conduct) - EAS : Hội nghị thượng đỉnh Đông Á - GMS : Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (Greater Mekong Subregion) - SOM : Hội nghị Quan chức cao cấp Đông Nam Á (Senior Officials Meeting) - TAC : Hiệp ước đối tác thân thiện Đông Nam Á (Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia) - UNCLOS : Công ước Liên hiệp Quốc luật biển (United Nations Convention on the Law of the Sea) MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương 1: ĐỊA-CHÍNH TRỊ VÀ VẤN ĐỀ ĐỊA-CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Khái quát lý thuyết địa-chính trị 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Sơ lược phát triển lý thuyết địa-chính trị 13 1.1.2.2 Giai đoạn từ kỷ XIX đến Chiến tranh giới thứ 13 1.1.2.3 Giai đoạn hai chiến tranh giới 16 1.1.2.4 Giai đoạn Chiến tranh lạnh 18 1.1.2.5 Giai đoạn sau Chiến tranh lạnh đến 20 1.2 Vị địa-chính trị nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 22 1.2.1 Sự đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 22 1.2.2 Vị địa-chính trị nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 23 1.2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 23 1.2.2.2 Vị địa-chính trị nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 25 1.3 Địa-chính trị sách đối ngoại Trung Quốc 29 1.3.1 Quan niệm người Trung Quốc “địa-chính trị” 29 1.3.2 Trong giai đoạn Chiến tranh lạnh 32 1.3.3 Giai đoạn sau Chiến tranh lạnh đến 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 43 Chương 2: ĐỊA-CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐƠNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 46 2.1 Vị địa-chính trị nước Đông Nam Á 46 2.1.1 Vị trí địa lý Đơng Nam Á 46 2.1.2 Vị địa-chính trị Đơng Nam Á 49 2.1.2.1 Vị địa-chính trị Đông Nam Á nước lớn 49 2.1.2.2 Vị địa-chính trị Đơng Nam Á Trung Quốc 56 2.2 Chính sách đối ngoại nước Đông Nam Á 59 2.2.1 Chính sách đối ngoại nước Đông Nam Á 59 2.2.2 Chính sách nước Đơng Nam Á Trung Quốc 63 2.3 Địa-chính trị Đơng Nam Á sách đối ngoại Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh 65 2.3.1 Những nhân tố tác động đến sách địa-chính trị Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 65 2.3.2 Yếu tố địa-chính trị sách đối ngoại Trung Quốc thông qua đường hợp tác đa phương 68 2.3.2.1 Hợp tác Đông Á (ASEAN+3) 69 2.3.2.2 Hợp tác ASEAN-Trung Quốc (ASEAN+1) 72 2.3.2.3 Hợp tác giải vấn đề Biển Đông 83 2.3.3 Yếu tố địa-chính trị sách đối ngoại Trung Quốc thơng qua đường hợp tác song phương 95 2.3.3.1 Trung Quốc với quốc gia Đông Nam Á lục địa - “biên cương phía Nam Trung Quốc” 95 2.3.3.2 Trung Quốc với quốc gia Đông Nam Á hải đảo 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG 109 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ YẾU TỐ ĐỊACHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 112 3.1 Những điểm bật sách đối ngoại Trung Quốc Đông Nam Á 112 3.1.1 Địa-chính trị yếu tố chi phối sách đối ngoại Trung Quốc khu vực 112 3.1.2 Đông Nam Á nằm sách láng giềng Trung Quốc 114 3.1.3 Trung Quốc đẩy mạnh thực hợp tác song phương đa phương với khu vực Đông Nam Á 117 3.2 Những vấn đề cộm vấn đề địa-chính trị Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 120 3.3 Những ứng phó nước Đơng Nam Á trước sách địa-chính trị Trung Quốc khu vực 124 3.3.1 Nhận thức rõ vị địa-chính trị khu vực Trung Quốc 124 3.3.2 Đoàn kết, đồng thuận yếu tố quan trọng định 124 3.3.3 Xây dựng phát triển thực lực kinh tế quốc phòng 126 3.3.4 Giải vấn đề tranh chấp theo nguyên tắc hịa bình, pháp lí, đàm phán đa phương tranh thủ ủng hộ quốc tế 129 3.3.5 Hồn thiện sách, thể chế thúc đẩy hợp tác ASEAN Trung Quốc, vừa hợp tác vừa đấu tranh 132 3.4 Những thách thức trước sách địa-chính trị Trung Quốc Đơng Nam Á 133 3.4.1 Thế kỷ XXI kỷ an ninh lượng 133 3.4.2 Yếu tố địa-chính trị đầu kỷ XXI ngày bộc lộ gay gắt 134 3.4.3 Việc giải vấn đề địa-chính trị ln phức tạp thời gian 136 3.4.4 Triển vọng giải tranh chấp Trung Quốc nước Đông Nam Á 137 TIỂU KẾT CHƯƠNG 140 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 162 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có nhiều yếu tố làm sở cho việc hoạch định chiến lược ngoại giao quốc gia như: kinh tế, trị, qn sự, văn hóa… Trong khơng thể khơng nói đến yếu tố địa lý Mỗi quốc gia, sinh tồn phát triển mình, sức bảo vệ có tham vọng mở rộng lãnh thổ vùng ảnh hưởng Vì thế, địa lý có mối liên hệ biện chứng với trị nói chung sách đối ngoại nói riêng quốc gia Do đó, địa-chính trị trở thành mục tiêu nghiên cứu nhà hoạch định chiến lược ngoại giao, nghĩa nghiên cứu biến đổi trị quy mơ khơng gian, thời gian, địa lý định Cụ thể từ vị trí địa lý nước, khu vực trọng yếu phù hợp với ý đồ chiến lược quốc gia để lập mối quan hệ đối tác hay đối tượng để đấu tranh Điều thích hợp với nước lớn Chiến tranh lạnh kết thúc, tiếp sụp đổ trật tự hai cực Xô-Mĩ, hội “trời cho” Trung Quốc - quốc gia xã hội chủ nghĩa vươn lên thành nước lớn từ sau Chiến tranh lạnh Để thực mục tiêu chiến lược trở thành siêu cường, cạnh tranh với vị trí siêu cường Mỹ nay, bá chủ khu vực giới, Trung Quốc dốc nhiều tâm sức vào việc hoạch định thực thi chiến lược ngoại giao “nước lớn” Trong đó, địa-chính trị yếu tố quan trọng hàng đầu làm sở cho mục tiêu Với lợi địa lý: nằm lục địa Âu-Á, “vùng trung tâm” hay “vùng trụ cột” theo học thuyết địa-chính trị H.J.Mackinder, “cấu trúc nền” trị quốc tế đầu kỉ XXI; có diện tích đứng thứ dân số đứng đầu giới; có đường biên giới tiếp giáp với nhiều nước đất liền biển… tác động đến sách đối ngoại Trung Quốc từ đời đến Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, khẳng định vai trò vị “bàn cờ lớn” “trở thành đá tảng cán cân lực lượng giới” kỉ XXI Để thực mục tiêu trên, Trung Quốc gây ảnh hưởng đến tồn Châu Á, quan trọng khu vực Đông Nam Á Bởi vừa láng giềng thân cận, vừa nơi tập trung đối tác Trung Quốc nhiều phương diện, địa-chính trị địa-kinh tế Trong bối cảnh nay, nghiên cứu quốc gia, khu vực, mối quan hệ nước cần thiết điều giúp tạo nên nhìn tồn diện khách quan xu hướng phát triển giới Đặc biệt trường hợp Đông Nam Á với láng giềng Trung Quốc, không gian đầy biến động phức tạp, Đông Nam Á cần hiểu rõ giá trị địa-chính trị sách đối ngoại Trung Quốc khu vực để có bước vững chắc, tránh bị rơi vào không gian khống chế quốc gia Vì thế, “Yếu tố địa-chính trị Đơng Nam Á sách đối ngoại Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh” đề tài thú vị mang tính thời Chúng tơi chọn vấn đề làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử vấn đề Mối tương quan yếu tố địa-chính trị sách đối ngoại nước bối cảnh toàn cầu hóa vấn đề quan trọng nên trọng nghiên cứu năm gần Về lý luận địa-chính trị có cơng trình tiểu biểu như: The new Geopolitics of Empire John Bellamy Foster, tác giả khái quát toàn lịch sử tư tưởng khoa học địa-chính trị, bao gồm lý luận địachính trị cổ điển với học thuyết nhà khoa học tiếng A.T.Mahan, R.Kjellen, S.H.Mackinder, F.Ratzel, K.Haushofer…; địa-chính trị đại với quan điểm Mỹ trước mưu đồ bá chủ tồn cầu; thất bại địa-chính trị thời kỳ phát xít Đức John Rennie Short có cơng trình nghiên cứu “An introduction to Political Geography”, năm 1993 Trong đó, tác giả trình bày địa-chính trị trật tự giới, địa-chính trị nhà nước Tác giả phân tích trật tự giới hình thành từ phát triển không chủ nghĩa tư bản, thể trật tự bắcnam: nước giàu nước nghèo, đối đầu đông-tây: hai khối xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, lên trung tâm quyền lực tạo nên giới đa cực Bên cạnh đó, khơng thể khơng nói đến sách “Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI” Maridon Tuareno Nguyễn Văn Hiến dịch Và tác phẩm “Bàn cờ lớn” Z.Brzezinski Hai cơng trình nghiên cứu lực địa-chính trị số nước tiêu biểu giới, đặc biệt nước lớn Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp có “Khái quát lịch sử phát triển tư tưởng địa-chính trị giới” đăng tạp chí Khoa học trị Tác giả đưa định nghĩa địa-chính trị: địa-chính trị khoa học nghiên cứu mối quan hệ biện chứng yếu tố địa lý trị Tư tưởng địa-chính trị có từ lâu đời, xuất nhà nước quốc gia-dân tộc, phải đến nửa sau kỷ XIX, địa-chính trị trở thành khoa học độc lập Bài viết chia giai đoạn phát triển địa-chính trị sau: giai đoạn từ nửa sau kỷ XIX đến chiến tranh giới thứ nhất, giai đoạn hai chiến tranh giới giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Nói riêng Trung Quốc, có nhiều cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại quốc gia Trong viết đó, tác giả đề cập đến yếu tố địa-chính trị, nhiên chủ yếu tác động sách đối ngoại đến mối quan hệ Trung Quốc với quốc gia Hoặc rời rạc số trọng điểm địa-chính trị có tác động mạnh đến sách ngoại giao Trung Quốc Biển Đông hay lưu vực sông Mê Công… Chẳng hạn viết“ Biển Đông trọng điểm chiến lược Trung Quốc tương lai” Giáo sư Thẩm Vĩ Liệt, tạp chí “Kinh tế trị giới” tháng 9/2001 (tài liệu Thơng xã Việt Nam) Bài viết trình bày sinh động cụ thể địa-chiến lược Trung Quốc Tác giả cho Trung Quốc nước lớn, với vị trí địa lí nằm vành đai khu vực giao địa-chiến lược Châu lục Âu-Á địachiến lược Thái Bình Dương, ảnh hưởng trị sức mạnh Trung Quốc tỏa bốn phía Đơng Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á Bắc Á Tác giả 160 142 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ch%C6%B0%C6%A1 ng_ASEAN 143 http://vnics.org.vn/ 144 http://laocai.gov.vn/hoptacdautu/hoptaclaocai(vn)vannam(tq)/hoptacso ngphuong/Trang/20110531110013.aspx 145 http://www.mekongnet.ru/ 146 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr070808065145/ns10 1026140557/newsitem_print_preview 147 http://www.mofa.gov.vn/cs_doingoai/cs/ns04081808401148/view#T6J 6b0rOmORx 148 http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/O-Cua-Chau-A/Hien-ChuongAsean-Chinh-Thuc-Co-Hieu-Luc.html 149 http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/O-Cua-Chau-A/Trung-Quoc-TroThanh-Nha-Dau-Tu-Lon-Nhat-Tai-Myanmar.html 150 http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Trung-Quoc-va-chienluoc-chia-nho-Dong-Nam-A/20116/148350.datviet 151 http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/O-Cua-Chau-A/Trung-Quoc-LaoDau-Tu-Vien-Tro-Di-Dan.html 152 http://www.toquoc.gov.vn/Print/Article/Thu-Tuong-On-Gia-BaoTham-Malaysia-Va-Indonesia.html 153 http://www.thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/giao-thuong-quocte/thong-tin-thuong-vu/47547-malaysia-va-trung-quoc-tang-cuong-hoptac-kinh-te 154 http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/ThoiSu/2011/7/23D4830192FF19D A/ 161 PHỤ LỤC Alfred Thayer Mahan Rudolph Kjellen Sir Halford J Mackinder Hình 1: Các nhà tư tưởng địa-chính trị Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Alfred-Thayer-Mahan.jpg http://en.wikipedia.org/wiki/Rudolf_Kjell%C3%A9n http://www.mackinderforum.org/sir-john-halford-mackinder 162 Hình 2: Thuyết “vùng đất trung tâm” Sir Halford J.Mackinder Nguồn: http://www.globalresearch.ca/index.php?context=va&aid=6423 163 Hình 3: Thuyết “vùng rìa” Nicholas Spykman Nguồn: http://www.oldenburger.us/gary/docs/TheColdWar.htm Hình 4: Bản đồ Trung Quốc Đơng Nam Á Nguồn: http://www.google.com.vn/ 164 Hình 5: Eo biển Malacca Nguồn : http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/1290-co-che-an-ninh-eo-bienmalacca Hình 6: Những tuyến đường biển quan trọng qua Biển Đông Nguồn: http://www.uscc.gov/hearings/2003hearings/written_testimonies/031030bios/mengesremarksc ontents.htm 165 Hình 7: Vịnh Bắc Bộ Nguồn: http://www.mekongnet.ru/index.php?mod=News&sid=864 Hình 8: Sơng Mê Cơng Nguồn: http://www.google.com.vn/ 166 Hình 9: Vùng TP Hồ Chí Minh hợp tác tiểu vùng sơng Mê Kơng Nguồn: http://www.google.com.vn/ 167 Hình 10: Hành lang kinh tế Đơng Tây (EWEC) Nguồn: http://www.google.com.vn/ 168 Hình 11: Chuỗi đảo thứ chuỗi đảo thứ hai chiến lược vươn đại dương Trung Quốc Nguồn: Annual report to congress, Military Power of the People’s Republic of China, 2009 Hình 12: Đường đoạn (Đường lưỡi bị) Nguồn: http://www.google.com.vn/ 169 Hình 13: Các vùng biển theo Luật Biển Quốc tế Nguồn: http://vi.wikipedia.org/ 170 Hình 14: Những khu vực tuyên bố chủ quyền nước Biển Đơng Nguồn: http://www.globalsecurity.org/jhtml/jframe.html 171 Hình 15: Sơ đồ vị trí tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 Việt Nam Nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-05-30-vu-tau-binh-minh-02-va-phep-thu-cuabac-kinh 172 Hình 16: Giàn khoan 981 Trung Quốc kỳ vọng giúp tăng lực khai thác Biển Đơng Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/06/trung-quoc-trong-con-khat-daumo/ Hình 17: Tàu sân bay Trung Quốc Nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/2034-bao-uc-tau-san-bay-ca-tq-khong-qua-ang-lo-ngi 173 Hình 18: Dự án đường ống dẫn dầu khí Trung Quốc ASEAN Nguồn: http://offshore-asia.blogspot.com/2010/11/china-myanmar-oil-and-gas-pipeline.html Hình 19: Biểu đồ dự đoán nhu cầu số lượng sản xuất dầu Trung Quốc Nguồn: http://www.uscc.gov/hearings/2003hearings/written_testimonies/031030bios/mengesremarksc ontents.htm 174 Hình 20: Lễ cắm chìa khóa khởi động Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/Home/Dien-dan-mau-dich-tu-do-ASEANTrungQuoc/20101/30120.vnplus Hình 21: Lãnh đạo quốc gia ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN 18 Nguồn: http://vov.vn/Home/Hoi-nghi-Cap-cao-ASEAN-18-thanh-cong-totdep/20115/174459.vov ... xét, đánh giá yếu tố địa- chính trị sách đối ngoại Trung Quốc với nước Đơng Nam Á 7 Chương 1: ĐỊA-CHÍNH TRỊ VÀ VẤN ĐỀ ĐỊA-CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Khái quát lý... với nội dung sau: Chương 1: Địa -chính trị vấn đề địa- chính trị sách đối ngoại Trung Quốc Chương 2: Địa -chính trị khu vực Đơng Nam Á sách đối ngoại Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh Chương 3:... 2.2.1 Chính sách đối ngoại nước Đơng Nam Á 59 2.2.2 Chính sách nước Đông Nam Á Trung Quốc 63 2.3 Địa -chính trị Đơng Nam Á sách đối ngoại Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh 65

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w