Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CÚC XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÍ LỚP 11 NÂNG CAO Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CÚC XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN VẬT LÍ ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Cán quản lý thầy cô giáo Trường Đại Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy tạo điều kiện để hồn thành khóa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ PGS.TS Đinh Văn Dũng tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung tất quan tâm đến vấn đề Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội,ngày 08 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Cúc iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GS Giáo sư GV Giáo viên HD Hướng dẫn HS Học sinh KT Kiến thức PGS Phó giáo sư NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ TN Thực nghiệm YC Yêu cầu iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt iv Mục lục .iii Danh mục bảng biểu viii MỞ ĐẦU Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Những quan điểm dạy học 1.1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Bản chất hoạt động nhận thức vật lý 1.2.1 Con đường nhận thức vật lí 1.2.2 Bản chất hoạt động nhận thức vật lí trường phổ thơng 1.3 Tính tích cực học sinh học tập 1.3.1 Tính tích cực học sinh học tập vật lý 1.3 Các biểu tính tích cực học tập 1.3.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 11 1.3.4 Mức độ tích cực học sinh 11 1.3.5 Nguyên nhân tính tích cực nhận thức 11 1.3.6 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 12 1.4 Tính tự lực học tập 13 1.4.1 Bản chất tính tự lực 13 1.4.2 Vai trò tính tự lực việc hình thành nhân cách 15 1.4.3 Những biểu tính tự lực học sinh THPT 18 1.5 Cơ sở lí luận tự học 18 1.5.1 Khái niệm tự học 18 1.5.2 Các hình thức tự học 19 1.5.3 Vai trò tự học 20 1.5.4 Các kĩ tự học cần rèn luyện học sinh 21 v 1.6 Cơ sở lí luận việc xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 23 1.6.1 Tác dụng tài liệu hướng dẫn người tự học 23 1.6.2 Cơ sở việc xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 23 1.7 Cơ sở việc tổ chức hướng dẫn tự học 24 1.7.1 Đặc điểm hoạt động tổ chức dạy học tự học 24 1.7.2 Nguyên tắc tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 25 1.8 Thực tiễn hoạt động tự học vật lý học sinh việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên số trường trung học phổ thông 26 1.8.1 Mục đích việc điều tra 26 1.8.2 Phương pháp điều tra 26 1.8.3 Kết việc điều tra 26 Chương 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG ” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 30 2.1.Phân tích nội dung chương “Điện tích Điện trường” 30 2.1.1.Vị trí chương “Điện tích Điện trường” chương trình Vật lí phổ thông 30 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ chương “Điện tích Điện trường”Vật lí 11 nâng cao 30 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Điện tích Điện trường” 33 2.2 Nguyên tắc việc xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 34 2.3 Tài liệu hướng dẫn cho giáo viên tổ chức tự học chương 34 Kết luận chương 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 66 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 67 vi 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 68 3.6.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 3.6.2 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 68 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 69 3.7.1 Bài kiểm tra 10 phút bảng đánh giá kết câu nội dung 69 3.7.2 Đánh giá so sánh kết kiểm tra 10 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng 85 3.8 Kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh 86 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN CHUNG 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học nội dung 1……… 35 Bảng 2.2 Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học nội dung 2……… 41 Bảng 2.3 Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học nội dung 3……… 47 Bảng 2.4 Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học nội dung 4……… 54 Bảng 2.5 Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học nội dung 5……… 59 Bảng 3.1 Kết kiểm tra 10 phút số 73 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 10 phút số 77 Bảng 3.3 Kết kiểm tra 10 phút số 81 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 10 phút số 84 Bảng 3.5 Thống kê điểm kiểm tr 10 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng 85 Bảng 3.6 Ma trận đề 87 Bảng 3.7 Đáp án kiểm tra 45 phút 88 Bảng 3.8 Thống kê điểm kiểm tra 45 phút 89 Bảng 3.9 Xử lí kết để tính tham số 89 Bảng 3.10.Tổng hợp tham số x , S2, S, V 90 Bảng 3.11.Tính tần suất wi tần suất luỹ tích hội tụ lùi å i ……… 90 i Sơ đồ 2.1 sơ đồ cấu trúc nội dung chương 33 Sơ đò 3.1 Đồ thị phân bố tần suất 92 Sơ đò 3.2 Đồ thị phân bố tần số tích lũy 92 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ tri thức khoa học công nghệ cao động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội Đầu tư vào người, cho người để từ phát triển kinh tế, phát triển xã hội vấn đề chiến lược nhiều quốc gia có đất nước ta, tình hình địi hỏi giáo dục nước nhà phải đổi mạnh mẽ sâu sắc, toàn diện Hội nghị ban chấp hành trung ương khẳng định: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục đại, bồi dưỡng học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề.” nhấn mạnh lần nữa: “ Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp dạy học đại vào trình học ” - Trong năm gần quan niệm thầy việc học trò theo hướng nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Thầy giáo chủ thể trình dạy đóng vai trị chủ đạo, thể chỗ người thầy xác định mục tiêu, nội dung dạy học, thiết kế tổ chức hoạt động, dự kiến tình xảy ra, dự kiến phương hướng cách giải tương ứng trọng tài khoa học trước học sinh Học sinh, chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động học phải đưa vấn đề, suy đoán giải pháp thực thực tìm kết hành động hướng dẫn thầy - Ngày xã hội bùng nổ thông tin, kiến thức học sinh học trường phổ thông học hết kiến thức mà nhân loại tạo Chính vậy, hướng dẫn học sinh tự học phát huy khả tích cực tự lực học sinh học tập, giúp học sinh nắm kiến thức cách bền vững mà tạo điều kiện cho học sinh có khả học tập suốt đời Học sinh có khả tự học tự biết tìm kiếm thơng tin, vận dụng kiến thức có vào hoàn cảnh xã hội - Chương “ Điện tích Điện trường” chương có nhiều kiến thức vân dụng nhiều thực tiễn Vì vậy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự học lớp nhà Từ có sở trên, tơi lựa chọn đề tài: Xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học chương “Điện tích - Điện trường” vật lí 11 nâng cao Lịch sử nghiên cứu Cải tiến nội dung chương trình, cải tiến phương pháp dạy học việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu giải pháp đưa nhằm cải tiến phương pháp dạy học Ở Việt Nam, đề cập đến vấn đề kể đến cơng trình: - “Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục tự học tự nghiên cứu”, tập Nguyễn Cảnh Tồn (2001) - “Q trình dạy - tự học” Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1997) Về nghiên cứu theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh dạy học Vật lí có cơng trình nghiên cứu sau : - Luận văn thạc sĩ “Thiết kế sách điện tử (ebook) chương “Dao động ” chương “Sóng sóng âm” (Chương trình Vật lí 12 Trung học phổ thơng) theo hướng tăng cường lực tự học học sinh ” Lê Thị Phương Dung (2009) - Luận văn thạc sĩ “Bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế học sinh dạy học chương dòng điện xoay chiều” Nguyễn Thị Trà My (2009) - Luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học phần “Các định luật bảo toàn ”Vật lí lớp 10 theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh ” Nguyễn Thị Thuý Nga (2009) - Luận văn thạc sĩ “Hướng dẫn học sinh tự học dạy chương “ Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 nâng cao” Nguyễn Thị Kim Cương (2010) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học NXBGD Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Kim Cương Hướng dẫn học sinh tự học dạy chương “ Dòng điện xoay chiều” Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội, 2010 Hồ Ngọc Đại Tâm lý dạy học đại học NXBGD, Hà Nội 1993 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2011 Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên) Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng NXB Giáo dục, 1979 – 1980 Phạm Văn Đồng Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực Một phương pháp vô quý báu TC NCGD, Hà Nội 1979 Nguyễn Kế Hào Dạy học lấy người học l àm trung tâm TC NCGD - số 6/1994 Nguyễn Thị Phương Hoa Bài giảng lí luận dạy học đại,2010 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, , Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007 10 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, , Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc Bài tập vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007 11 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, , Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007 98 12 Machiukin A.M Các tình có vấn đề tư dạy học Thư viện ĐHSP Hà Nội dịch theo tiếng Nga 1972 13 Muraviep A.M Dạy để học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lí NXB Giáo dục, 1978 14 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội 2005 15.Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Văn Phán, Phạm Huy Trường Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí 11 nâng cao NXB Hà Nội, 2007 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng NXB Đại học sư phạm 2002 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 18 Lê Gia Thuận 800 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 19 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường (1997) Quá trình dạy - tự học Nxb Giáo dục 20 Phạm Hữu Tòng Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học Hà Nội 2005 21 Phạm Hữu Tòng Chiến lược dạy học giải vấn đề: tổ chức, định hướng hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học sư phạm Hà Nội, 2001 22 Phạm Hữu Tịng Hình thành kiến thức, kĩ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, NXB Giáo dục 1996 99 23 Đỗ Hương Trà Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường THPT NXB Đại học Sư phạm, 2012 24 Lưu Đình Tn Bài tập vật lí nâng cao NXB Trẻ,1997 25 Thái Duy Tuyên Giáo dục đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 26 Thái Duy Tuyên Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục.2008 27 Văn kiện Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 28 Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB Đại học sư phạm, 2010 100 PHỤ LỤC Phụ lục1 Đề kiểm tra 45’ chương điện điện tích, điện trường Câu Khi tính lượng tụ điện, công thức sai? A = QU B = Q2 2C C = CU 2 D = Q 2U Câu Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 5nF Cường độ điện trường lớn mà tụ chịu 3.105V/m, khoảng cách tụ 2mm Điện tích lớn tích cho tụ A 2.10-6C B 3.10-6C C 2,5.10-6C D 4.10- C Câu Điện tích q đặt vào điện trường, tác dụng lực điện trường điện tích A di chuyển chiều E q< B di chuyển ngược chiều E q> r r C di chuyển chiều E q > D chuyển động theo chiều r Câu Hai điện tích điểm q1 = -10-6 q2 = 10-6C đặt hai điểm A B cách 40cm chân không Cường độ điện trường tổng hợp điểm N cách A 20cm cách B 60cm có độ lớn A 105V/m B 0,5.105V/m C 2.105V/m D 2,5.105V/m Câu Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần độ lớn cường độ điện trường A tăng lần B giảm lần C không đổi D giảm lần Câu Điện tích điểm A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm 101 C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu Hai điện tích nhau, khác dấu, chúng hút lực 10-5N Khi chúng rời xa thêm khoảng 4mm, lực tương tác chúng 2,5.10-6N Khoảng cách ban đầu điện tích A 1mm B 2mm C 4mm D 8mm Câu Ba điện tích dương q1 = q2= q3= q= 5.10-9C đặt đỉnh liên tiếp hình vng cạnh a = 30cm khơng khí Cường độ điện trường đỉnh thứ tư có độ lớn A 9,6.103V/m B 9,6.102V/m 7,5.104V/m C D.8,2.103V/m Câu Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt khơng khí Cường độ điện trường điểm cách cầu 3cm A 105V/m B.104V/m C 5.103V/m D 3.104V/m Câu 10 Một tụ có điện dung µF Khi đặt hiệu điện V vào tụ điện tụ tích điện lượng A 2.10-6 C B 16.10-6 C C 4.10-6 C D 8.10-6 C Câu 11 Chọn cách nhiễm điện tương ứng tượng sau đây: Sự nhiểm điện đám mây giông A Nhiểm điện cọ xát B Nhiễm điện hưởng ứng C Nhiễm điện tiếp xúc D A, B ,C Câu 12 Khi tụ điện phẳng tích điện hiệu điện U Nếu giảm U lần lượng tụ điện sẽ: A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 13 Một điện tích điểm q di chuyển điện trường E có quĩ đạo đường cong kín có chiều dài quĩ đạo s cơng lực điện trường 102 A qEs B 2qEs C D - qEs Câu 14 Hai cầu giống mang điện tích có độ lớn nhau, đưa chúng lại gần chúng đẩy Cho chúng tiếp xúc nhau, sau tách chúng khoảng nhỏ chúng A Hút B Đẩy C Có thể hút đẩy D Không tương tác Câu 15 Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân điện trường có hướng thẳng đứng xuống có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2 Điện tích hạt bụi A - 10-13 C B 10-13 C C - 10-10 C D 10-10 C Câu 16 Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện khơng thay đổi Câu 17 Công trường với quãng đường 10 cm J Độ lớn cường độ điện trường A 10000 V/m B V/m C 100 V/m 103 D 1000 V/m Câu 18 Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm tăng lên gấp đơi điện điểm A khơng đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D tăng gấp Câu 19 Một tụ điện có điện dung 48nF tích điện đến hiệu điện 450V có electrơn di chuyển đến tích điện âm tụ? A 6,75.1013electrôn B 3,375.1013electrôn C 1,35.1014electrôn D 2,7.1014electrơn Câu 20 Khi điện tích dich chuyển dọc theo đường sức điện trường đều, qng đường dịch chuyển tăng lần cơng lực điện trường A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 21 Cường độ điện trường đại lượng A véctơ B vơ hướng, có giá trị dương C vơ hướng, có giá trị dương âm D vectơ, có chiều ln hướng vào điện tích Câu 22 Tụ điện A hệ thống gồm hai vật đặt gần ngăn cách lớp cách điện B hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với bao bọc điện môi D hệ thống hai vật dẫn đặt cách khoảng đủ xa 104 Câu 23 Khi điện tích dịch chuyển điện trường theo chiều đường sức nhận cơng 10 J Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 độ dài qng đường nhận công A J B / J C J D 7,5J Câu 24 Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lông A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 25 Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Câu 26 Lực điện trường lực cơng lực điện trường A phụ thuộc vào độ lớn điện tích di chuyển B phụ thuộc vào đường điện tích di chuyển C khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện tích D phụ thuộc vào cường độ điện trường Câu 27 Để tích điện cho tụ điện, ta phải A mắc vào hai đầu tụ hiệu điện B cọ xát tụ với C đặt tụ gần vật nhiễm điện D đặt tụ gần nguồn điện Câu 28 Hai điện tích điểm đặt nước ( = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích 105 A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (C) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (C) C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (C) D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (C) Câu 29 Hai kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách 2cm, cường độ điện trường hai 3.103 V/m Sát dương có điện tích q = 1,5.10-2C Cơng lực điện trường thực lên điện tích điện tích di chuyển đến âm A 9J B 0,09J C 0,9J D 1,8J Câu 30 Đơn vị điện vôn (V) 1V A J.C B J/C C N/C D J/N Phụ lục Phiếu điều tra việc tự học học sinh THPT Các em hay trả lời câu hỏi bảng sau cách đánh dấu X vào cột bên cạnh ý kiến mà em cho Mục đích học tốt để: Với học sinh, tự học việc: A có kiến thức A Rất thích B vui lịng cha mẹ B Thích C bạn bè kính nể C Bình thường D tìm việc làm sau D Bị bắt buộc E Ý kiến khác E Ý kiến khác 106 Thời gian tự học ngày Khi học sinh hỏi kiến thức khó, giáo viên thường A Khoảng A Trả lời cặn kẽ học sinh hiểu B Khoảng 4giờ B Trả lời giảng C Khoảng C Thường hẹn tới tiết ôn tập D Khoảng trở lên D Không trả lời yêu cầu học sinh nhà đọc lại E Không học Biện pháp mà giáo viên yêu cầu học sinh phải tự học Tài liệu tự học yêu thích A Giao tập SGK kiểm tra có hiệu nhất: thường xuyên A SGK, SBT, SBT nâng cao B Giao tập ngồi SGK khơng kiểm tra B Vở ghi giảng C.Đọc trước hôm sau học lớp C Mạng Internet D Trả lời câu hỏi SGK Việc học trước đến 10 Phương pháp tự học chủ yếu: lớp A Có A Đọc cũ B Thường xuyên B.Xem thêm tài liệu tham khảo C Thỉnh thoảng C Học thuộc vừa học 107 D.Không D Ý kiến khác E Khơng có ý kiến Kiến thức thu nhờ tự 11 Khi tự học thường là: học so với lớp: A Nhiều A Vừa đọc, vừa viết B Tương đương B Chỉ làm tập C Ít C Chỉ đọc sách D Không rõ D Ý kiến khác Tác dụng tự học đối 12 Bạn tự cho có phương với kết học tập: pháp tự học hiệu A Khoảng 50% A Có B Nhiều so với học B Chưa lớp C Không đáng kể C Phân vân 13 Khi đọc sách, em thường 16 Cách tự học mà giáo gặp khó khăn: viên hướng dẫn là: A khơng nhớ hết nội dung A Khó thực B khơng đủ thời gian B Khơng thể thực C khó hiểu C Không hiệu với thân 108 D khơng biết nên ghi nhận D Khơng có ý kiến điều 14 Em có giáo viên 17 Khi gặp kiến thức hướng dẫn cách tự học khó khơng hiểu, em khơng? thường: A Có A Hỏi thầy cô B Không B Hỏi bạn bè C Không có ý kiến C Tự tìm cách giải 15 Hình thức tự học mà em D Bỏ qua thích là: A học E Khơng có ý kiến B học với bạn thân lớp 18 Khi học nhà, gia đình thường C học theo nhóm phân A Tạo điều kiện tốt công D Không rõ B.Sai vặt C Khơng có ý kiến Phu lục 3.Phiếu điều tra giáo viên vấn đề tự học Q thầy xin vui lịng cho biết ý kiến vấn đề tự học học sinh cách đánh dấu X vào cột bên cạnh ý kiến tán đồng Quan niệm thầy cô Để học sinh tự học tốt cần cách tự học nhà học phải 109 sinh A.Đọc sách GK cũ A Đổi cách thi cử B.Xem thêm tài liệu tham khảo B Giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách học C Học thuộc vừa học C Tạo điều kiện để học sinh có thời gian tự học nhà D Ý kiến khác D Ý kiến khác Để thúc đẩy học sinh tự Để hướng dẫn học sinh tự học, giáo viên nên học thầy cô thường A Yêu cầu học sinh đọc trước A.soạn thảo hệ thống tập trước đến lớp để giao cho học sinh B Yêu cầu học sinh học thuộc B.giành thời gian hướng dẫn vừa học làm đầy đủ học sinh cách đọc sách tập giao C Yêu cầu học sinh đọc thêm C.hướng dẫn học sinh lập kế tài liệu liên quan học hoạch học tập cho nội Internet, sách báo dung kiến thức D Yêu cầu học sinh tự mua D.nhắc nhở học sinh nên cố thêm sách tập nâng cao gắng tự học để làm thêm tập sách 110 Đánh giá khả tự học Hình thức tổ chức hoạt động tự học cho học sinh học sinh, giáo viên thường: lớp A Kiểm tra cũ, kiểm tra A Thông báo kế hoạch tập giao học,học sinh tự học theo kế hoach B Yêu cầu học sinh đọc B Thông báo đề cương, ý đoạn sách giáo khoa kiểm nghĩa học trước dạy tra cách đặt câu hỏi C Ra đề kiểm tra có câu C Tổ chức dạy học theo nâng cao ngồi SGK hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, dạy học theo nhóm D Đặt câu hỏi mở rộng liên D Tổ chức dạy học theo quan đến học phương pháp thuyết trình, diễn giảng E Ý kiến khác Biện pháp tổ chức hoạt động tự học nhà cho học sinh A Hướng dẫn lập kế hoạch học B.Hướng dẫn học sinh tự tóm 111 tắt kiến thức bài, chương C Hướng dẫn học sinh cách đọc sách D Hướng dẫn học sinh cách tự giải tập E Tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề tự đọc, tự nghiên cứu 112 ... hướng dẫn học sinh tự học dạy học - Nghiên cứu nội dung chương “ Điện tích Điện trường ” vật lí 11 nâng cao - Thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương “ Điện tích Điện trường ” vật lí 11. .. cho việc tự học 29 CHƯƠNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƯỜNG ” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 2.1.Phân tích nội dung chương ? ?Điện tích Điện trường? ?? 2.1.1.Vị... Chương 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG ” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 30 2.1.Phân tích nội dung chương ? ?Điện tích Điện trường? ??