Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua tài liệu hướng dẫn tự học chương oxi lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông

111 139 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua tài liệu hướng dẫn tự học chương oxi   lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ KIM NHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỰ HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ KIM NHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỰ HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Bình HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Phạm Thị Bình tận tình hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô tổ LL & PPDH mơn Hóa học, khoa Hóa học, Phịng sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện suốt q trình tơi học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, em HS trƣờng thực nghiệm địa bàn tỉnh Hà Nam giúp đỡ khảo sát thực nghiệm đề tài Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, luôn nhận đƣợc động viên, tận tâm giúp đỡ ngƣời thân gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Đào Thị Kim Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Xu hướng đổi 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Cơ sở lí luận tự học 11 1.3.1 Khái niệm tự học 11 1.3.2 Các hình thức tự học 11 1.3.3 Chu trình tự học học sinh 12 1.3.4 Vai trò tự học 13 1.4 Năng lực tự học 15 1.4.1 Khái niệm lực tự học 15 1.4.2 Các lực tự học cần bồi dưỡng phát triển cho HS 15 1.4.3 Hệ thống kỹ tự học 18 1.5 Tài liệu hƣớng dẫn tự học 19 1.5.1 Khái niệm 19 1.5.2 Phân loại 19 1.5.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 19 1.6 Thực trạng vấn đề tự học hóa học học sinh hƣớng dẫn tự học GV số trƣờng THPT tỉnh Hà Nam 24 1.6.1 Mục đích điều tra 24 1.6.2 Nội dung, đối tượng địa bàn điều tra 25 1.6.3 Kết điều tra 25 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỰ HỌC CHƢƠNG “OXI- LƢU HUỲNH” HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 32 2.1 Mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng “Oxi - Lƣu huỳnh” 32 2.1.1 Mục tiêu 32 2.1.2 Nội dung, cấu trúc 33 2.2 Tiêu chí xây dựng tài liệu hƣớng dẫn tự học 33 2.3 Quy trình xây dựng tài liệu hƣớng dẫn tự học 34 2.4.1 Tài liệu hướng dẫn tự học “Oxi – Ozon” 36 2.4.2 Tài liệu hướng dẫn tự học “Lưu huỳnh” 43 2.4.3 Tài liệu hướng dẫn tự học “Hiđro sunfua- Lưu huỳnh đioxit- Lưu huỳnh trioxit” 49 2.4.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn “Axit sunfuric – muối sunfat Tiết 2” 62 2.5 Biện pháp sử dụng tài liệu hƣớng dẫn tự học 68 2.5.1 Kế hoạch dạy học lớp “Oxi – Ozon” – tiết 69 2.5.2 Kế hoạch dạy học lớp “axit sunfuric- muối sunfat” 73 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá kĩ tự học học sinh 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.3 Đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 80 3.4 Kết quả, thực nghiệm sƣ phạm xử lí thống kê bình luận 82 3.4.1 Kết đánh giá tài liệu hướng dẫn tự học 82 3.4.2 Kết đánh giá thông qua kiểm tra 83 3.4.3 Kết đánh giá kĩ tự học học sinh thông qua phiếu hỏi 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sƣ phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học TH : Tự học TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Mô tả mức độ đánh giá kĩ tự học 76 Bảng 3.1 Đối tƣợng lựa chọn để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 80 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 83 Bảng 3.3 Phân phối tần suất điểm kiểm tra 83 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 84 Bảng 3.5 Bảng phân loại điểm kiểm tra 85 Bảng 3.6 Bảng tham số đặc trƣng điểm kiểm tra 86 Bảng 3.7 Kết đánh giá kĩ tự học học sinh lớp TN trƣờng THPT A Thanh Liêm 87 Bảng 3.8 Kết đánh giá kĩ tự học học sinh lớp TN trƣờng THPT Nguyễn Khuyến 88 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra 15’- THPT A Thanh Liêm 84 Hình 3.2 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra 15’- THPT Nguyễn Khuyến 84 Hình 3.3 Xếp loại kết kiểm tra15’ HS trƣờng THPT A Thanh Liêm 86 Hình 3.4 Xếp loại kết kiểm tra15’ HS trƣờng THPT Nguyễn Khuyến 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội đại nơi mà tri thức trở thành yếu tố then chốt lực lƣợng xã hội, lực lƣợng sản xuất tăng trƣởng kinh tế Bên cạnh thơng tin, tri thức ngày nhiều, giáo dục khơng thể thực đƣợc việc cung cấp tri thức mà hƣớng tới phát triển lực để học sinh (HS) có khả tự học (TH) học tập suốt đời, có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống công việc Ngày nay, cần phải tự trang bị cho thân nhiều kiến thức, kĩ để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nhƣng kiến thức nhiều mà trình độ tiếp thu ngƣời có hạn, ngƣời cần phải chọn học hữu hạn phƣơng pháp học, có phƣơng pháp học ta dễ dàng tiếp cận nắm bắt kho tàng tri thức Trong phƣơng pháp học cần thiết ngƣời TH giữ vị trí vô quan trọng Điều 28.2 Luật Giáo dục có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” TH TH hồn tồn TH có hƣớng dẫn Trong TH có hƣớng dẫn hình thức phù hợp hiệu với HS phổ thơng Vì theo hình thức này, HS khơng phải mị mẫn mà lại đảm bảo trình độ, đặc điểm, tốc độ cá nhân Với tài liệu hƣớng dẫn TH, ngƣời học trình học tập nghiên cứu tự trang bị cho khơng tri thức mà đƣờng dẫn đến tri thức, cách tiếp cận để chiếm lĩnh tri thức nhân loại Tri thức lồi ngƣời vơ tận để việc học tập có hiệu cao ngƣời học cần phải biết cần học gì, học nhƣ tiếp nhận yêu cầu học tập Ngƣời học 88 Bảng 3.8 Kết đánh giá kĩ tự học học sinh lớp TN trư ng THPT Nguyễn Khuyến Thành tố kĩ tự học Điểm trung bình Trƣớc TNSP Sau TNSP Kĩ đọc thu thập thông tin 2,1 2,3 Kĩ phân tích, xử lí thơng tin 1,8 2,1 Kĩ sử dụng phƣơng tiện học tập 2,0 2,3 Kĩ vận dụng kiến thức 1,5 1,7 Kết bảng 3.7 3.8 cho thấy rằng, điểm đánh giá trung bình kĩ tự học lớp sau TNSP ln lớn điểm trung bình trƣớc tiến hành TNSP, nhƣ tài liệu hƣớng dẫn tự học góp phần làm phát triển kĩ tự học cho HS THPT 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng chúng tơi trình bày mục đích, nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp TNSP để đánh giá chất lƣợng tài liệu hƣớng dẫn HS tự học tính khả thi, hiệu việc sử dụng tài liệu với việc phát triển lực tự học HS Cụ thể tiến hành TNSP với hai trƣờng THPT tỉnh Hà Nam, trƣờng chọn lớp TN lớp ĐC Dữ liệu thu thập đƣợc cho thấy chất lƣợng tài liệu xây dựng tốt việc áp dụng chúng thực tiễn dạy học hóa học trƣờng THPT khả thi hiệu với việc phát triển lực tự học cho HS Qua trình thực nghiệm sƣ phạm nhận thấy rằng: - Tài liệu hƣớng dẫn tự học đƣợc xây dựng phù hợp với nội dung nhận thức HS - Năng lực tự học HS lớp thực nghiệm đƣợc phát triển tốt HS lớp đối chứng - HS học thực nghiệm cảm thấy hứng thú với cách học 90 KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tơi hồn thành đầy đủ nhiệm vụ đặt luận văn đạt đƣợc kết sau: Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: - Cơ sở lí luận tự học, lực tự học, xây dựng tài liệu hƣớng dẫn tự học - Tiến hành điều tra thực trạng vấn đề tự học HS hƣớng dẫn 52 GV 248 HS số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Hà Nam Kết điều tra cho thấy lực tự học nhƣ việc hƣớng dẫn HS tự học GV trƣờng điều tra cịn hạn chế Đề xuất tiêu chí, cấu trúc nội dung quy trình xây dựng tài liệu hƣớng dẫn HS tự học Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn tự học cho chƣơng “Oxi – Lưu huỳnh ” Hóa học 10 đƣa biện pháp sử dụng tài liệu Thiết kế kế hoạch dạy học lớp minh họa cho việc sử dụng tài liệu hƣớng dẫn tự học Xây dựng bảng mô tả mức độ kĩ tự học phiếu tự đánh giá kĩ tự học HS Tiến hành TNSP trƣờng THPT tỉnh Hà Nam Xin ý kiến đánh giá chất lƣợng tài liệu xây dựng chuyên gia GV có kinh nghiệm dạy học hóa học THPT, GV dạy TN 82 HS lớp TN cho thấy chất lƣợng tài liệu xây dựng tốt, phù hợp với HS THPT, việc sử dụng tài liệu hƣớng dẫn HS tự học khả thi, nâng cao kết học tập HS phát triển lực tự học HS 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thị Bắc (2002), “Nâng cao chất lƣợng thực hành thí nghiệm phƣơng pháp dạy học Hóa học Trƣờng ĐHSP phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơdun”, Luận văn thạc s - trƣờng ĐHSP Hà Nội [2] Trịnh Văn Biểu (2000), Giảng dạy hóa học trư ng phổ thơng, NXB Đaị học Sƣ phạm Tp.HCM [3] Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh (2013), "Sử dụng thí nghiệm theo hƣớng tích cực dạy học hóa học trƣờng THPT", Tạp chí Hóa học ứng dụng – Số chuyên đề kết nghiên cứu khoa học [4] Nguyễn Cƣơng (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp dạy học hóa học tập I, NXB Đại học Sƣ phạm [5] Nguyễn Cƣơng (2007), PPDH hóa học trư ng phổ thơng Đại học, Nhà xuất Giáo dục [6] Nguyễn Thị Ngọc Diệp(2011), “Thiết kế website hỗ trợ việc tự học môn hóa hữu lớp 11 trung học phổ thơng (ban nâng cao)”, Luận văn thạc sĩ - ĐHSP TP.HCM [7] Trần Thị Thanh Hà (2010), “Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mođun nhằm tăng cƣờng lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 12 trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ- ĐHSP TP.HCM [8] Lê Huỳnh Phƣớc Hiệp (2011), “Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mođun nhằm hỗ trợ việc tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 10 THPT”, Luận văn thạc sĩ - ĐHSP TP.HCM [9] Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), “Xây dựng website nhằm tăng cƣờng lực tự học cho học sinh giỏi hóa lớp 11”, Luận văn thạc sĩ- ĐHSP TP.HCM [10] Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa học- đại cương vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 92 [11] Nguyễn Kì (chủ biên), Phương pháp dạy học tích cực lấy ngư i học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 [12] Nguyễn Thị Liễu (2008), “Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa hữu lớp 11 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ- ĐHSP TP.HCM, [13] Bùi Thị Tuyết Mai (2008 ), “Nâng cao lực tự học cho HS giỏi hóa học tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mođun (Chƣơng Ancol– Phenol chƣơng Anđehit–Xeton)”, Luận văn thạc sĩ- trƣờng ĐHSP Hà Nội [14] Nguyễn Ngọc Nguyên (2010), “Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mođun nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ - ĐHSP TP.HCM [15] Đỗ Thị Việt Phƣơng (2011), “Thiết kế ebook hƣớng dẫn học sinh tự học phần hóa vơ lớp 10 chƣơng trình nâng cao”, Luận văn thạc sĩĐHSP TP.HCM [16] Lí Minh Tiên (chủ biên), Đồn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2006), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục [17] Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật [18] Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1, Trƣờng ĐHSP Hà Nội [19] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa (2000), Biển học vô b , NXB Thanh niên 93 [21] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội [22] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An, (2009), Tự học cho tốt, NXB tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Thị Toàn (2009), “Nâng cao lực tự học cho học sinh chuyên hóa tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mođun (hóa vơ 12)”, Luận văn thạc sĩ - trƣờng ĐHSP Hà Nội [24] Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hóa học trư ng phổ thông, NXB Giáo dục [25] Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả l i câu hỏi trắc nghiệm mơn hóa học trư ng phổ thông, NXB Giáo dục [26] Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục [27] Hoahocngaynay.com 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề dƣới cách khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp Xin chân thành cảm ơn em Để học tốt mơn hóa, theo em HS cần thực việc học tập nhƣ nào? A Chỉ cần học lớp đủ B Học thêm (ở nhà GV trung tâm C Dành nhiều thời gian tự học với nội dung có hƣớng dẫn thầy Theo em, yếu tố tự học cần thiết nhƣ việc đạt đƣợc kết cao kiểm tra, thi cử? A Không cần thiết B Không cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Theo em tự học nhà có tác dụng nhƣ nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Giúp HS hiểu lớp sâu sắc B Giúp HS nhớ lâu C Phát huy tính tích cực HS D Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức E Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Thời gian tự học em thƣờng làm gì? A Đọc lại lớp làm tập B Chuẩn bị học lớp theo yêu cầu GV 95 C Để đọc tài liệu tham khảo D Tự học theo hƣớng dẫn GV (cả phần) Những khó khăn mà em gặp phải trình tự học A thiếu tài liệu học tập, tham khảo B thiếu hƣớng dẫn cụ thể cho việc học tập C kiến thức rộng khó bao quát D thiếu hỗ trợ, khó khăn q trình tự học Theo em yếu tố tác động đến hiệu việc tự học (có thể chọn nhiều phƣơng án) A niềm tin chủ động HS B có hƣớng dẫn chi tiết rõ ràng C tài liệu hƣớng dẫn học tập 96 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề dƣới cách khoanh tròn vào ô lựa chọn thích hợp Xin chân thành cám ơn quý thầy cô - Nơi công tác: Trƣờng………………………… - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trƣờng phổ thông…… năm CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Theo thầy/cô nguyên nhân khiến đa số học sinh chƣa tiếp thu hết lƣợng kiến thức cần thiết? (có thể khoanh trịn vào nhiều lựa chọn) A Lƣợng kiến thức nhiều B Học sinh thụ động C Học sinh chƣa có phƣơng pháp học tập D Chƣa có tài liệu phù hợp cho học sinh tự học E Nguyên nhân khác ………………………………………………………………………………… Thầy cô đánh giá nhƣ kĩ tự học HS lớp thầy cô tham gia dạy học? A Rất tốt B Tốt C Không tốt D Rất tệ Thầy/cô đánh giá mức độ cần thiết việc học sinh tự học bậc PTTH? A Khơng cần thiết B Bình thƣờng C Cần thiết D Rất cần thiết 97 Thầy cô đánh giá nhƣ việc hƣớng dẫn học sinh tự học theo tài liệu hƣớng dẫn cụ thể A Rất tốt để HS hiểu B Phát triển lực tự học Tài liệu hƣớng dẫn tự học cho HS, theo thầy cô xây dựng thầy cần có nội dung nào? (có thể khoanh trịn vào nhiều lựa chọn) A Có hoạt động hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức B Có hệ thống tập phong phú đa dạng C Có đáp án, hƣớng dẫn thực hoạt động tập D Có đề kiểm tra cho HS tự kiểm tra, đánh giá Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy/ cô mong muốn tiếp tục nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung 98 PHỤ LỤC 3: NHẬN XÉT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam §éc lËp - Tù - H¹nh NHẬN XÉT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Bài: Axit sunfuric, muối sunfat - Hóa học 10 – chƣơng trình Để phục vụ mục đích nghiên cứu, xin Q Thầy/Cơ vui lịng đọc tài liệu hướng dẫn tự học cho HS tự học Axit sunfuric, muối sunfat cho nhận xét vấn đề sau: Về nội dung (có xác, khoa học, bám sát chƣơng trình hóa học phổ thơng, đảm bảo kiến thức trọng tâm, theo chuẩn kiến thức, kĩ Bộ giáo dục đề không?) Tính hƣớng dẫn tự học (tài liệu có tác dụng hƣớng dẫn tự học hay khơng? Tài liệu xây dựng với mục đích để HS sử dụng cho việc tự học, thơng qua phát triển lực tự học không dùng đề cung cấp kiến thức) Tính phù hợp (các nội dung hoạt động hƣớng dẫn tìm tịi cho HS cần phù hợp với đối tƣợng HS, để em thực đƣợc hay khơng) 99 Cấu trúc (cấu trúc có logic, dễ sử dụng hay không?) Hình thức (tài liệu có đẹp, hấp dẫn, kích thích đƣợc hứng thú, niềm say mê học tập HS hay không?) Tính đa dạng hóa nhiệm vụ tập sử dụng tài liệu (các nhiệm vụ, tập tài liệu có đa dạng hay không?) Đảm bảo cho HS tự kiểm tra, đánh giá kiến thức tự học theo hoạt động (có đáp án, hƣớng dẫn trả lời, giải đáp hoạt động rõ ràng) Nhận xét chung ………………, ngày tháng Ngƣời nhận xét năm 100 PHỤ LỤC 4: PHIẾU THĂM DÕ HỨNG THÖ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Trong thời gian vừa qua, em tham gia học thử nghiệm tài liệu hƣớng dẫn tự học axit sunfuric, muối sunfat Để đánh giá hiệu tài liệu này, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề nêu dƣới đây: Em cảm thấy sử dụng tài liệu hƣớng dẫn tự học axit sunfuric, muối sunfat? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em thích nhiệm vụ tài liệu hƣớng dẫn tự học axit sunfuric, muối sunfat? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Yếu tố tài liệu em thích nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chúng tơi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp em Xin chân thành cảm ơn em! 101 PHỤ LỤC 5: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 15 PHƯT Câu Để pha lỗng dung dịch H2SO4 đặc, ngƣời ta dùng cách sau ? A Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nƣớc B Rót từ từ nƣớc vào dung dịch H2SO4 đặc C Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nƣớc, khuấy D A, B, C Câu Cho hỗn hợp FeS FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, dƣ, đun nóng, ngƣời ta thu đƣợc hỗn hợp khí A Hỗn hợp khí A gồm: A H2S CO2 B H2S SO2 C SO2 CO2 D CO CO2 Câu Hoà tan 6,4 gam Cu axit H2SO4 đặc, nóng (dƣ), sinh V lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Tính V A 2,24 lít B 1,12 lít C 4,48 lít D 2,56 lít Câu Phát biểu dƣới không ? A H2SO4 đặc chất hút nƣớc mạnh B Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng C H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit D Khi pha loãng axit sunfuric đƣợc cho từ từ nƣớc vào axit Câu Axit sunfuric đặc đƣợc sử dụng để làm khơ chất khí ẩm Loại khí sau đƣợc làm khơ nhờ axit sunfuric ? A Khí cacbonic B Khí oxi C Khí amoniac D A B 102 Câu Cho chất: Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lƣợt phản ứng với axit sunfuric đặc, nóng Số phản ứng tạo khí là: A B C D Câu 7: Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric, ngƣời ta dùng chất sau tác dụng với nƣớc? A Lƣu huỳnh đioxit B Lƣu huỳnh trioxit C Lƣu huỳnh D Natri sunfat Câu 8: Cho 12 gam hỗn hợp gồm hai kim lọai đồng sắt tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đƣợc 5,6 lít khí SO2 (đktc) Hàm lƣợng phần trăm theo khối lƣợng sắt khối lƣợng muối dung dịch thu đƣợc là: A 46,67% 36 g B 54,33% 36 g C 46,67% 56 g D 54,33% 56 g Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng :Fe + H2SO4(đặc, nóng) > Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số phân tử H2SO4 bị khử số phân tử H2SO4 PTHH phản ứng là: A B C D Câu 10: Từ 1,6 quặng có chứa 60% FeS2, ngƣời ta sản xuất đƣợc khối lƣợng axit sunfuric kg Hiệu suất trình đạt 80%? A 1254,4 kg B 1578,0 kg C 1245,4 kg D 1568,0 kg ĐÁP ÁN: 10 C C A D D C A A B A ... hƣớng dẫn tự học chƣơng ? ?Oxi - Lƣu huỳnh? ?? Hóa học 10 THPT 32 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỰ HỌC CHƢƠNG ? ?OXI- LƢU HUỲNH” HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH. .. phát triển lực tự học cho học sinh dạy học trƣờng phổ thông (từ trang tới trang 32) Chƣơng Xây dựng sử dụng tài liệu hƣớng dẫn tự học chƣơng ? ?Oxi - Lƣu huỳnh? ?? Hóa học 10 nhằm phát triển lực tự. .. dựng tài liệu hƣớng dẫn tự học 33 2.3 Quy trình xây dựng tài liệu hƣớng dẫn tự học 34 2.4.1 Tài liệu hướng dẫn tự học ? ?Oxi – Ozon” 36 2.4.2 Tài liệu hướng dẫn tự học ? ?Lưu huỳnh? ??

Ngày đăng: 21/05/2018, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan