1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp xây dựng trường cao đẳng bách khoa đà nẵng thành tổ chức biết học hỏi

128 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ MỸ TRÍ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Mỹ Trí MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC 1.2.1 Khái niệm tổ chức 1.2.2 Cấu trúc tổ chức 1.2.3 Mục tiêu tổ chức 10 1.2.4 Con người tổ chức .11 1.2.5 Quyền hạn tổ chức 11 1.2.6 Môi trường tổ chức .12 1.2.7 Văn hóa tổ chức 12 1.3 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI .18 1.3.1 Khái niệm văn hóa nhà trường thành tố cấu thành văn hóa nhà trường .18 1.3.2 Xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi .21 1.3.3 Đặc trưng tổ chức biết học hỏi .22 1.3.4 Thiết kế xây dựng trường học thành tổ chức biết học hỏi 26 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG, TRƯỜNG CAO ĐẲNG TƯ THỤC VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI .31 1.4.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ đặc điểm trường cao đẳng, trường cao đẳng tư thục hệ thống trường học Việt Nam 31 1.4.2 Sự cần thiết xây dựng trường Cao đẳng tư thục thành tổ chức biết học hỏi 33 Tiểu kết chương 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 36 2.1.1 Các giai đoạn tiến hành khảo sát .36 2.1.2 Nội dung khảo sát .36 2.1.3 Đối tượng khảo sát 36 2.1.4 Phương pháp khảo sát 36 2.2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 37 2.2.1 Khái quát lịch sử phát triển 37 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng 39 2.3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi 41 2.3.2 Đặc trưng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng tổ chức biết học hỏi .42 2.3.3 Thực trạng vấn đề xây dựng tổ chức biết học hỏi Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng .53 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi 64 2.3.5 Phân tích nguyên nhân 65 Tiểu kết chương 67 CHƢƠNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI .69 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu q trình giáo dục 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính quy phạm pháp luật, đồng thời mang tính tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tác động vào tất khâu, yếu tố trình quản lý 71 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phát huy chủ động, tích cực cán bộ, giảng viên, nhân viên HSSV 71 3.2 CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 72 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, giảng viên, nhân viên HSSV việc xây dựng nhà trường thành TCBHH 72 3.2.2 Xác định sứ mạng, tầm nhìn, giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường cho CBGV-NV HSSV 73 3.2.3 Nâng cao vai trò lãnh đạo CBQL việc xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH .74 3.2.4 Xây dựng máy quản lý có hiệu với phân cấp rõ ràng minh bạch 76 3.2.5 Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, tập huấn, sinh hoạt nhằm bồi dưỡng nâng cao lực tư hệ thống, học tập nhóm làm chủ thân 78 3.2.6 Xây dựng môi trường làm việc học tập thân thiện, hiệu nhà trường .79 3.2.7 Thực việc đánh giá, khen thưởng cơng bằng, xác nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng công việc .85 3.2.8 Phát triển mạng lưới thông tin sâu rộng hiệu nhà trường 89 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 92 3.4 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 94 3.4.1 Tính cấp thiết 94 3.4.2 Tính khả thi 96 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ CBGV - NV Cán bộ, giảng viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CSVC&TBDH Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học CTTC Cấu trúc tổ chức ĐH Đại học GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo HSSV Học sinh, sinh viên 10 TC Tổ chức 11 TCBHH Tổ chức biết học hỏi 12 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 13 TCHT Tổ chức học tập 14 VH Văn hóa 15 VHNT Văn hóa nhà trường 16 VHTC Văn hóa tổ chức 17 XH Xã hội 18 XHH Xã hội hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Đánh giá mức độ hiểu biết thông tin mức độ cần Bảng 2.1 thiết xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà 41 Nẵng thành TCBHH Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Mức độ hiểu biết sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi nhà trường Mức độ hiểu biết vấn đề tư hệ thống CBGV-NV Mức độ hiểu biết CBGV-NV vấn đề quan điểm tầm nhìn chia sẻ Mức độ hiểu biết mơ hình tinh thần hỗ trợ việc học tập từ phía lãnh đạo cộng đồng Mức độ hiểu biết khả học tập nhóm, làm việc nhóm CBGV-NV HSSV Mức độ hiểu biết CBGV-NV cá nhân học tập khả làm chủ việc học tập Thực trạng mức độ xây dựng nhà trường lãnh đạo 43 44 47 49 50 52 54 Bảng 2.9 Thực trạng cấu trúc theo chiều ngang 56 Bảng 2.10 Thực trạng mức độ ủy quyền cho thành viên 57 Bảng 2.11 Thực trạng chia sẻ thông tin, truyền thông 59 Bảng 2.12 Thực trạng chiến lược phát lộ 61 Bảng 2.13 Thực trạng văn hóa mạnh mẽ 62 Bảng 2.14a Phân tích SWOT thực trạng xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH 66 Bảng 2.14b Phân tích SWOT thực trạng xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH 67 Kết đánh giá tính cấp thiết biện pháp Bảng 3.1a xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng 94 thành TCBHH Kết đánh giá tính cấp thiết biện pháp Bảng 3.1b xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng 95 thành TCBHH Kết đánh giá tính khả thi biện pháp Bảng 3.2 xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH 97 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ, hình Tên sơ đồ hình Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu máy tổ chức Nhà trường 38 Hình 1.1 Mạng tương tác thành tố TCBHH 26 Hình 3.1 Mối quan hệ biện pháp 93 104 - Bản thân CBGV-NV phải không ngừng tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu nhà trường, ngành, XH - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, tập huấn, sinh hoạt nhằm bồi dưỡng nâng cao lực tư hệ thống, học tập nhóm làm chủ thân cho CBGV-NV HSSV nhà trường - Xây dựng chế độ khen thưởng khen thưởng kịp thời để động viên đơn vị, CBGV- NV HSSV tích cực tham gia xây dựng nhà trường thành TCBHH, có sáng tạo, trải nghiệm cơng việc học tập, có hành vi văn hóa lối sống mẫu mực Đồng thời phát xử lý nghiêm khắc đối tượng có thái độ, hành vi lối sống thiếu văn hóa, vi phạm làm ảnh hưởng đến nhà trường - Cần ý xây dựng môi trường làm việc học tập thân thiện, hiệu nhà trường, xây dựng lối sống văn hóa sinh viên, xây dựng câu lạc văn hóa – thể dục thể thao nhằm phục vụ hoạt động tinh thần CBGV-NV HSSV - Cần phát triển mạng lưới thông tin nhiều hình thức khác để đối tượng nhà trường nắm bắt đầy đủ kịp thời 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Hoàng Anh, “Vận dụng lý thuyết Tổ chức biết học hỏi vào quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (số (40).2010) [2] PGS TS Đặng Quốc Bảo, TS Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều lệ trường Cao đẳng ban hành theo thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009, Hà Nội [4] Vũ Dũng (2007), Giáo trình Tâm lý học Quản lý, NXB Đại học Sư phạm [5] Trần Ngọc Giao (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Phạm Minh Hạc, “Xây dựng văn hóa học đường phải mối quan tâm nhà trường”, Tạp chí Ban Tuyên giáo [7] Trần Thị Minh Hằng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐH Sư phạm [9] Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Phạm Quang Huân (2007), “Văn hóa tổ chức – hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường”, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường Viện NCSP, Trường ĐHSPHN [11] Keup, Jennifer R-walker, Arianne A-Astin, Helens-lindholon, Jennifer A “Văn hóa tổ chức việc tạo thay đổi cho nhà trường”, 106 Vựng tập Trung tâm Thông tin nghiên cứu Khoa học Giáo dục Người dịch: Nguyễn Thị Ly [12] Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm [13] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Văn hóa tổ chức tổ chức biết học hỏi, Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục khóa 21 [14] Lê Thị Ngoãn (2009), Biện pháp xây dựng Văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên [15] Sổ tay chương trình đào tạo thạc sĩ lãnh đạo, quản lý quản trị giáo dục đạt chuẩn quốc tế Việt Nam (Dự án ELMAVI), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 [16] Trần Mai Thảo (2010), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh doanh Việt Tiến, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Đà Nẵng [17] Nguyễn Anh Thư, “Tổ chức biết học – Một đặc trưng tổ chức mới”, Tạp chí Nhà quản lý, (Số tháng 5/2009) [18] Nguyễn Anh Thư, “Phát triển tổ chức biết học Việt Nam – Tất yếu thách thức”, Tạp chí Nhà quản lý, (Số tháng 6/2009) [19] Nguyễn Ngọc Trâm (2008), Xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức biết học hỏi trường THPT BC Nguyễn Thái Học, TP.Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Hữu Tri (2012), Lý thuyết tổ chức, NXB Chính trị Quốc gia [21] “Văn hóa nhà trường xây dựng ứng xử văn hóa trường học”, đăng ngày thứ – 17/8/2009 17:25- Người đăng viết: Dark Emperor 107 Trang Website: [22] Các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức http://p5media.vn/quan-tri-nhan-su/xay-dung-van-hoa-cong-ty/cac-yeuto-cau-thanh-van-hoa-to-chuc [23] Quản lý người http://www.imvn.biz/vn/dao-tao/quan-ly-va-ky-nang-lam-viec/dao-taove-to-chuc-quan-ly/quan-ly-con-nguoi/ [24] Sự cần thiết phân quyền http://www.quantrinhansu.com.vn/2012/02/su-can-thiet-cua-phanquyen.html [25] Tổ chức học hỏi http://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ_chức_học_hỏi [26] Hofstede Geert Cultural Dimensions http://www.clearlycultural.com/geert-hofstede-cultural-dimensions [27] Kenneth Desson, Joseph Clouthier, Organizational Culture – Why does it matter? Presented to the symposium on International Safeguards International Atomic Energy Agency Vienna, Austria November 3, 2010 http://www.iaea.org/safeguards/Symposium/2010/Documents/ PapersRepository/315.pdf [28] Learning organization http://en.wikipedia.org/wiki/Learning_organization [29] Martin Schulz - Organizational Learning http://www.unc.edu/~healdric/Classes/Soci245/Schulz.pdf [30] Organizational architecture http://en.wikipedia.org/wiki/Organizational_architecture [31] Organizational Structure 108 http://ebooks.narotama.ac.id/files/Organizational%20Behavior%20 5th%20Edition)/Chapter%2013%20%20%20Organizational%20Str ucture.pdf [32] Peter Senge and the learning organization http://infed.org/mobi/peter-senge-and-the-learning-organization/ [33] What is Organizational Leaning ? http://www.solonline.org/?OrgLearning [34] What is Organizational Learning? http://www.pegasuscom.com/aboutol.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giảng viên nhân viên) Để tìm hiểu thực trạng, từ góp phần xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi, xin anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu “X” vào thích hợp suy nghĩ anh (chị) câu hỏi sau ******************************* Câu Theo anh (chị) Tổ chức biết học hỏi là: Là tổ chức mà người phát huy khả tư để tạo nên kết có giá trị cao, nơi tập thể mong muốn tự học tập lợi ích tổ chức đặt lên hàng đầu Là tổ chức thành viên huy động, lơi vào việc tìm kiếm, phát giải vấn đề, nhằm tìm cách làm có cải tiến liên tục để đẩy nhanh khả tăng trưởng tổ chức, khiến tổ chức đạt mục tiêu cách tốt đẹp Cả hai ý kiến Câu Xin cho biết mức độ cần thiết xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Xin cho biết mức độ hiểu biết anh (chị) giá trị văn hóa đặc trưng có nhà trường? T Các giá trị văn hóa đặc trƣng Mức độ hiểu biết T Trƣờng Cao đẳng Bách Khoa Biết Biết Chưa Không Đà Nẵng rõ biết quan tâm Sứ mạng, tầm nhìn giá trị văn hóa nhà trƣờng - Sứ mạng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng - Tầm nhìn Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng - Các giá trị cốt lõi Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng - Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi tuyên bố rộng rãi, công khai trang website nhà trường Vấn đề tƣ hệ thống cán bộ, giảng viên, nhân viên HSSV - CBGV-NV HSSV hiểu rõ nhiệm vụ cá nhân mục đích chung nhà trường - CBGV-NV HSSV quan tâm đến việc làm để góp phần làm cho tổ chức thành cơng thành đạt thân họ - CBGV-NV hướng đến hợp tác làm việc cạnh tranh Vấn đề quan điểm tầm nhìn đƣợc chia sẻ - Các mục tiêu, quan điểm/tầm nhìn chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường chia sẻ đến CBGV-NV - Việc chia sẻ mục tiêu, quan điểm/tầm nhìn chiến lược tạo động lực thúc đẩy việc học tập CBGV-NV hợp tác công việc - Nhà trường xây dựng truyền thông mở, truyền thông hai chiều người quản lý nhân viên đảm bảo thơng tin kịp thời, xác Các mơ hình tinh thần hỗ trợ việc học tập từ phía lãnh đạo cộng đồng - Người lãnh đạo đảm nhận vai trò hướng dẫn, cố vấn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập CBGV-NV - Người lãnh đạo giúp CBGV-NV hiểu giá trị thử nghiệm học tập - Người lãnh đạo hiểu CBGV-NV có nhu cầu học tập cách học khác - Các lỗi CBGV-NV xem hội để học hỏi Khả học tập nhóm, làm việc nhóm cán bộ, giảng viên, nhân viên HSSV - Cán phận khoa, phịng HSSV có khả học tập nhóm làm việc nhóm - CBGV-NV HSSV thích thú đạt hiệu làm việc theo nhóm - CBGV-NV HSSV khuyến khích mơ hình học tập nhóm, làm việc nhóm tích cực hiệu Cá nhân học tập khả làm chủ việc học tập - Cá nhân hiểu sâu sắc công việc, người trình mà họ chịu trách nhiệm - Làm chủ công việc cá nhân, đẩy mạnh việc học tập thân - Có luyện tập liên tục làm sáng tỏ tầm nhìn cá nhân, tạo xung đột sáng tạo, phát huy sức mạnh tiềm ẩn thân - CBGV-NV tự hỏi thân làm gì, làm để tốt làm Câu Xin anh (chị) cho biết mức độ giá trị xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi T T Giá trị Lãnh đạo - Là người sáng tạo tầm nhìn/ quan điểm chia sẻ - Quan tâm xây dựng, thiết kế chiến lược phát triển nhà trường - Cống hiến cho tổ chức - Là người biết học hỏi Cấu trúc theo chiều ngang - Có cộng tác, hợp tác lãnh đạo với thành viên, thành viên với nhau, phận với phận khác - Phịng, khoa, tổ có tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cơng việc đơn vị Ủy quyền cho thành viên - Phụ trách phòng, khoa, tổ trao quyền lực, tự do, kiến thức kỹ để họ định hoàn thành định cách hiệu - Lãnh đạo lắng nghe ý kiến cấp dưới, tạo điều kiện để họ phát huy khả sáng tạo, chủ động công việc Chia sẻ thông tin, truyền thông - Các thông tin cần thiết cập nhật đầy đủ trang website nhà trường phổ biến kịp thời cho CBGV-NV HSSV - CBGV-NV chia sẻ thông tin hoạt động vấn đề công việc cách trực tiếp thông qua trang thơng tin truyền thơng Tốt Mức độ xây dựng Bình Chưa Không thường tốt rõ - Lãnh đạo sẳn sàng, cởi mở việc chia sẻ thông thông tin với nhân viên Chiến lƣợc phát lộ - Có phối hợp lãnh đạo với thành viên nhà trường việc kiểm soát thực mục tiêu, phương hướng, chiến lược nhà trường - Tại họp, lãnh đạo khuyến khích CBGV-NV thảo luận tham gia đóng góp ý kiến giá trị tư tưởng dựa ý kiến riêng nhằm xây dựng chiến lược cho nhà trường - Lãnh đạo khuyến khích CBGV-NV tiên phong số thay đổi ban đầu, làm nhiệm vụ mới, công việc chấp nhận thất bại ban đầu Văn hóa mạnh mẽ - CBGV-NV hiểu công việc họ liên quan đến mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường Đặt mục tiêu Trường lên trên, để góp phần làm cho nhà trường thành công - Xây dựng mơi trường làm việc bình đẳng, dân chủ, phát huy sáng tạo thành viên - Các giá trị văn hóa nhà trường ln cải thiện thích nghi Xin cảm ơn anh (chị) ! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Sinh viên) Để tìm hiểu thực trạng, từ góp phần xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi, em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ em câu hỏi sau **************************************** Câu Theo em Tổ chức biết học hỏi là: Là tổ chức mà người ln phát huy khả năng, tư để tạo nên kết có giá trị cao, nơi tập thể mong muốn tự học tập lợi ích tổ chức đặt lên hàng đầu Là tổ chức thành viên huy động, lôi vào việc tìm kiếm, phát giải vấn đề, nhằm tìm cách làm có cải tiến liên tục để đẩy nhanh khả tăng trưởng tổ chức, khiến tổ chức đạt mục tiêu cách tốt đẹp Cả hai ý kiến Câu Em cho biết mức độ cần thiết xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Em cho biết mức độ hiểu biết giá trị văn hóa đặc trưng có nhà trường? T Các giá trị văn hóa đặc trƣng Mức độ hiểu biết T Trƣờng Cao đẳng Bách Khoa Biết Biết Chưa Khơng Đà Nẵng rõ biết quan tâm Sứ mạng, tầm nhìn giá trị văn hóa nhà trường - Sứ mạng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng - Tầm nhìn Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng - Các giá trị cốt lõi Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng - Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi tuyên bố rộng rãi, công khai trang website nhà trường Vấn đề tư hệ thống - HSSV hiểu mục tiêu chung nhà trường - HSSV hiểu mục tiêu thân để phấn đấu đạt hiệu Các kế hoạch hoạt động nhà trường thông tin đến HSSV để có phối hợp thực nhằm đạt hiệu Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy học tập Học tập nhóm, làm việc nhóm hình thành ngày khuyến khích mở rộng HSSV toàn nhà trường Cá nhân làm chủ việc học tập thân để đạt kết tốt Câu Em cho biết mức độ giá trị xây dựng lớp học để góp phần xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi T Giá trị Mức độ xây dựng T Tốt Bình Chưa Khơng thường tốt rõ Ban cán lớp thể vai trị lãnh đạo lớp nhiệt tình, nổ, trách nhiệm Là người học hỏi, làm gương cho người khác Có phối hợp, phân công trách nhiệm thành viên lớp để hoàn thành nhiệm vụ giao Các thành viên giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể nhằm phát huy khả sáng tạo, chủ động tinh thần trách nhiệm để hồn thành cơng việc giao Các thông tin cấp nhật thường xuyên qua website nhà trường, thuận tiện cho việc truy cập CBGVNV nhà trường sẳn sàng, cởi mở việc chia sẻ thông tin với HSSV Trong buổi sinh hoạt, hội thảo HSSV mạnh dạn phát biểu ghi nhận ý kiến nhằm góp phần tốt phong trào, hoạt động nhà trường HSSV quyền phát huy tính dân chủ, sáng tạo nhằm đạt mục tiêu học tập Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ, giảng viên, nhân viên) Để có sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa thành tổ chức biết học hỏi, xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào ô có câu trả lời phù hợp lựa chọn anh (chị) ************************************ Câu Anh (chị) cho biết ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi sau: T Tính cấp thiết Tính khả thi T Tên biện pháp Rất Cấp Không Rất Khả Không cấp thiết Cấp khả thi khả thiết thiết thi thi Tuyên truyền nâng cao nhận thức CBGV-NV HSSV việc xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi Xác định sứ mạng, tầm nhìn, giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường cho CBGV-NV HSSV Nâng cao vai trò lãnh đạo CBQL việc xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi Xây dựng máy quản lý có hiệu với phân cấp rõ ràng minh bạch Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, tập huấn, sinh hoạt nhằm bồi dưỡng nâng cao lực tư hệ thống, học tập nhóm làm chủ thân Xây dựng môi trường làm việc học tập thân thiện, hiệu nhà trường Thực việc đánh giá, khen thưởng công bằng, xác nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng cơng việc Phát triển mạng lưới thông tin sâu rộng hiệu nhà trường Câu Ngoài biện pháp trên, theo anh (chị) cần đề xuất biện pháp khác: Xin cảm ơn anh (chị)! ... BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI .69 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI... đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi 41 2.3.2 Đặc trưng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng tổ chức biết học hỏi .42 2.3.3 Thực trạng vấn đề xây dựng tổ. .. việc xây dựng trường học thành tổ chức biết học hỏi - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi - Nghiên cứu đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w