Biện pháp phát triển đội ngũ ttcm trường trung học phổ thông thành phố đà nẵng

120 18 0
Biện pháp phát triển đội ngũ ttcm trường trung học phổ thông thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UYỄ BÁ ẢO B Ệ P ÁP P ÁT TR Ể TỔ TRƯỞ TRU Ộ Ũ UYÊ MÔ TRƯỜ P ỔT Ô T P Ố huyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬ VĂ T SĨ gười hướng dẫn khoa học: ÁO DỤ S.TS guyễn ức hính ng - ăm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Bá ảo MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn: .5 ƯƠ TT M TRƯỜ Ơ SỞ LÝ LUẬ TRU ỦA VẤ P ỔT Ô Ề P ÁT TR Ể Ộ Ũ 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường .11 1.2.4 Tổ trưởng chuyên môn trường học, đội ngũ TTCM 12 1.2.5 Năng lực .12 1.3 TRƯỜNG THPT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 13 1.3.1 Vị trí trường trung học phổ thông 13 1.3.2 Mục tiêu giáo dục trường trung học phổ thông 14 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn trường THPT 14 1.4 YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ TTCM TRƯỜNG THPT 15 1.4.1 Vai trò đặc điểm lao động người TTCM trường THPT 15 1.4.2 Những yêu cầu người TTCM trường THPT .18 1.4.3 Yêu cầu số lượng, chất lượng cấu đội ngũ TTCM trường THPT 21 1.5 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TTCM TRƯỜNG THPT 22 1.5.1 Phát triển đội ngũ TTCM 23 1.5.2 Nội dung phát triển đội ngũ TTCM trường THPT 24 1.6 NHỮNG YÊU CẦU MỚI VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TTCM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 29 1.6.1 Tạo môi trường để TTCM hành động 29 1.6.2 Bổ nhiệm, sử dụng sở kết hành động .29 1.6.3 Đánh giá sở kết công tác điều hành tổ chuyên môn .30 TIỂU KẾT CHƯƠNG ƯƠ T Ự TT M Á TRƯỜ TR T PT T Ô TÁ P Ố P ÁT TR Ể Ộ Ũ 32 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng .32 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội phương hướng phát triển thời gian tới 33 2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục thành phố Đà Nẵng .36 2.1.4 Tổng quan giáo dục trung học phổ thông .37 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 46 2.2.1 Về số lượng cấu : 46 2.2.2 Về chất lượng đội ngũ .48 2.2.3 Đánh giá chung: 54 2.3 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 56 2.3.1 Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ TTCM 56 2.3.2 Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, sử dụng đội ngũ TTCM 58 2.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM 59 2.3.4 Công tác tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM trường THPT60 2.3.5 Tạo sách, mơi trường phát triển đội ngũ TTCM 61 2.3.6 Đánh giá chung điểm mạnh, hạn chế đội ngũ TTCM trường THPT TP Đà Nẵng 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG .65 ƯƠ TRƯỜ Á T PT T BỆ P ÁP P ÁT TR Ể P Ố TRO Ộ Ũ TT M A O Á Ệ NAY .66 3.1 NHỮNG YÊU CẦU CỦA GD-ĐT ĐÀ NẴNG 66 3.1.1 Mục tiêu Ngành yêu cầu đổi giáo dục THPT giai đoạn .66 3.1.2 Yêu cầu giáo dục THPT thành phố Đà Nẵng giai đoạn 67 3.1.3.Nguyên tắc biện pháp đề xuất 68 3.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TTCM TRƯỜNG THPT TP ĐÀ NẴNG 69 3.2.1 Xây dựng thực tốt quy hoạch phát triển TTCM trường THPT 69 3.2.2 Cải tiến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường THPT theo hướng chuẩn hóa 75 3.2.3 Thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm đội ngũ TTCM 81 3.2.4 Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá TTCM trường THPT 85 3.2.5 Xây dựng chế độ sách tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ đội ngũ TTCM trường THPT thành phố Đà Nẵng .88 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 92 3.4 KIỂM CHỨNG TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG .96 KẾT LUẬ V K UYẾ DA MỤ QUYẾT Ị P Ụ LỤ Á T Ị 97 L ỆU T AM K ẢO 100 AO Ề T LUẬ VĂ T SĨ (BẢ SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành TTCM : Tổ trưởng chuyên mơn CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế-Xã hội NXB : Nhà xuất QĐ : Quyết định QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố TW : Trung ương CBQL : Cán quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG B Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê kết hai mặt giáo dục 38 Bảng 2.2 Thống kê kết học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế 39 Bảng 2.3 Kết tốt nghiệp học sinh THPT 39 Bảng 2.4 Tổng hợp sở vật chất trường THPT 41 Bảng 2.5 Ngân sách cho giáo dục thành phố Đà Nẵng 42 Bảng 2.6 Tình hình đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT 46 Bảng 2.7 Kết trưng cầu ý kiến đánh giá phẩm chất trị, đạo 49 đức, lối sống đội ngũ TTCM trường THPT Bảng 2.8 Kết trưng cầu ý kiến đánh giá trình độ chun mơn 50 nghiệp vụ đội ngũ TTCM trường THPT Bảng 2.9 Kết trưng cầu ý kiến đánh giá kỹ năng lực giao 52 tiếp hoạt động xã hội Bảng 2.10 Kết trưng cầu ý kiến đánh giá lực quản lý, lãnh 53 đạo đội ngũ TTCM trường THPT Bảng 2.11 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá phẩm chất, lực đội 54 ngũ TTCM trường THPT Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 94 phát triển đội ngũ TTCM trường THPT thành phố Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá khái quát đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục năm qua, Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ: Đội ngũ nhà giáo, CBQL rèn luyện, thử thách qua trình giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước, có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp cách mạng, yêu nghề tận tụy với nghề[5] Tuy nhiên hạn chế yếu số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ nhà giáo tổ trưởng chuyên môn giáo dục; tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tính gương mẫu đạo đức lối sống phận nhà giáo tổ trưởng chuyên môn giáo dục; công tác đào tạo, bồi dưỡng; chế quản lý, sử dụng, đánh giá; chế độ sách nhà giáo tổ trưởng chuyên môn giáo dục, đặt đội ngũ nhà giáo, tổ trưởng chuyên môn trước yêu cầu cấp thiết phải củng cố số lượng, cấu, nâng cao chất lượng hiệu để đảm đương sứ mệnh giai đoạn phát triển đất nước Tình hình địi hỏi phải tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo tổ trưởng chuyên môn giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20112020 đổi “Căn bản, toàn diện” giáo dục Việt Nam Với vai trò, trách nhiệm quan trọng thực tế địa bàn thành phố Đà Nẵng đa số tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông quản lý nhà trường chủ yếu theo kinh nhiệm, lúng túng việc thực thi chức quản lý từ làm ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Hơn nữa, thời gian qua cơng tác xây dựng đội ngũ TTCM trường THPT thành phố Đà Nẵng đạt kết đáng kể, song nhiều bất cập số lượng, chất lượng cấu, chưa giải hết mâu thuẫn chất lượng giáo dục đòi hỏi ngày cao trình độ, lực đội ngũ TTCM trường THPT hạn chế Muốn giải mâu thuẫn đòi hỏi phải triển khai thực đồng hệ thống giải pháp, mà giải pháp quan trọng hàng đầu nêu Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL” có tổ trưởng chun mơn[5,tr 6] Do vậy, việc phát triển đội ngũ TTCM trường THPT nhiệm vụ quan trọng thiết ngành giáo dục đào tạo Đà Nẵng giai đoạn Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giáo dục vấn đề liên quan đến CBQL, góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, địa phương vấn đề chưa nghiên cứu cách khoa học Để góp phần giải mâu thuẫn nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông thành phố ng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ TTCM theo tiếp cận lực sở phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ TTCM trường THPT TP Đà Nẵng, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ TTCM trường THPT theo tiếp cận lực nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THPT TP.Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ TTCM trường THPT TP.Đà Nẵng 98 miễn nhiệm đội ngũ TTCM phù hợp với điều kiện phát triển trường THPT; đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ; xây dựng tiêu chuẩn TTCM; tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên khách quan TTCM; tăng cường sở vật chất-trang thiết bị cho công tác quản lý trường học; xây dựng môi trường văn hóa trường học lành mạnh tạo điều kiện cho việc phát triển đội ngũ TTCM; xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ, chế độ khen thưởng đội ngũ TTCM trường THPT Các biện pháp chưa phải tất biện pháp bản, thiết nghĩ, biện pháp mà mạnh dạn đề xuất luận văn mặt khắc phục hạn chế yếu việc phát triển đội ngũ TTCM trường THPT thành phố Đà Nẵng, mặt khác góp phần nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội qui mô, cấu chất lượng phát triển giáo dục trung học thành phố Đà Nẵng giai đoạn Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tham mưu với Chính phủ, Thủ tướng ban hành chế, chế độ, sách phù hợp, kịp thời đồng bộ; ưu tiên đào tạo cán trình độ cao để thực đạt mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục quốc gia 2011 2020 Nghị 05/2005/NQ-CP Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - Phải có sách trọng dụng nhân tài, thu hút cán bộ, giáo viên giỏi có lực quản lý vào “nghề quản lý” có sách phát huy tài đối tượng - Trong Điều lệ trường trung học, thay đổi tăng nhiệm kỳ TTCM từ năm lên năm để có đủ thời gian đào tạo, bồi dưỡng, phát huy hết vai trò TTCM 99 2.2 Với UBND thành phố Đà Nẵng - Triển khai kinh phí thực “Chương trình phát triển nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020” - Ban hành chủ trương, nghị chế, sách đặc thù mang tính đột phá, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương nhằm phát triển nguồn nhân lực, nhân tài, … - Có sách khuyến khích thỏa đáng đội ngũ TTCM trường THPT đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng 2.3 Với Sở Giáo dục-Đào tạo - Triển khai đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý từ đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020" - Tiếp tục tham mưu UBND Thành phố sách, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng TTCM trường THPT, trường quận Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà huyện Hòa Vang - Có biện pháp để động viên, khích lệ, khen thưởng kịp thời TTCM giỏi trường THPT - Phối hợp với trường đại học thực công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM đương chức số cán nguồn nhiều hình thức phù hợp - Quan tâm đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 100 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1998), Tổng quan tổ chức quản lý, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Chí (2003), Đổi chương trình THPT u cầu đổi công tác quản lý hiệu trưởng, Tài liệu Ban Chỉ đạo xây dựng biên soạn sách giáo khoa THPT, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Chính (2011), Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục, Tập giảng NCS, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, Hà Nội [6] Ban Khoa giáo Trung ương Đảng (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi - Chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Chính Phủ nước CHXHCH Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý,NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [9] Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX(nhiệm kỳ 2010-2015), TP.Đà Nẵng [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX(nhiệm kỳ 2010-2015), TP.Đà Nẵng [14] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNHHĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Phạm Minh Hạc (1996), Các vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Hà Sĩ Hồ (1997) “Cần thật coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (số 5/1997), Hà Nội [17] Hồ Văn Liên (2002), Bài giảng: Những vấn đề chung quản lý trường phổ thông, Đại học Sư phạm Huế [18] Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường đường nâng cao chất lượng công giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Hồ Chí Minh (1992), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Hồ Chí Minh (1995), Tập 5, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [21] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học-Các vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [22] Hà Thế Ngữ-Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (Tập 1,2), NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục-Các vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [25] Trần Kiểm (2004), "Công tác quản lý hiệu trưởng việc triển khai đối chương trình, sách giáo khoa phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (số 88) 102 [26] Lê Quang Sơn (2011), Bài giảng - Tâm lý học quản lý, Đại học sư phạm Đà Nẵng [27] Phùng Đình Mẫn-Hồ Văn Liên-Trần Văn Hiếu-Phạm Minh Tiến-Trương Thanh Thuý (2003), Những vấn đề đổi giáo dục trung học phổ thông nay, NXB Đại học Sư phạm Huế [28] Nguyễn Chí Thành, Tập giảng Tiếp cận lực xây dựng chương trình đào tạo giáo viên, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG, Hà Nội [29] Đặng Xuân Thao (2005), “Đào tạo bồi dưỡng loại hình TTCM Một yêu cầu cấp bách”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 74) [30] Lê Công Triêm-Nguyễn Đức Vũ (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Huế [31] Nguyễn Phú Trọng- Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [32] Phó Đức Trù – Vũ Thị Hồng Khanh-Phạm Hồng (1999), Quản lý chất lượng theo ISO 9000, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [33] Bùi Trọng Tuân (1999), Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [34] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Học viện Hành quốc gia (1997), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Sở Giáo dục Đào tạo TPĐN (2012), Báo cáo Tổng kết năm học từ năm 1009 đến 2012, TP Đà Nẵng 103 [38] Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt", NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội [39] Từ điển Giáo dục học (2000), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [40] Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2004), Pháp lệnh Cán cơng chức, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [41] Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [42] Zinmin.P.V.Kondakop-MI-Xarerdotop (1995), Những vấn đề quản lý trường học, Hà Nội P Ụ LỤ P ẾU TRƯ ẦU Ý K Ế TỔ TRƯỞ UYÊ MƠ Tổ chun mơn đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị điều kiện thực hoạt động dạy - học nhà trường Người tổ trưởng chun mơn ví như“cánh tay nối dài Lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành công việc cụ thể hoạt động dạy - học Công tác lãnh đạo, quản lý tổ trưởng chuyên môn yếu tố định đến hiệu hoạt động tổ chun mơn, góp phần quan trọng đến chất lượng giáo dục nhà trường Xin thầy/cơ vui lịng cung cấp cho số thông tin thông qua việc trả lời câu hỏi Chúng cam đoan thông tin cá nhân trả lời phiếu quý thầy giữ bí mật sử dụng mục đích Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cô I: Thông tin thân Giới tính: Nam  Dân tộc : Kinh  Nữ Chăm  - Dưới 30:  Tuổi:  Khơme  - 30 đến 39:  Hoa  - 40 đến 49:  ………  50 trở lên:  Trình độ đào tạo sư phạm cao 4.1 Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm  4.2 Tốt nghiệp Đại học sư phạm  4.3 Sau Đại học  Số năm làm tổ trưởng CM: năm Ơng/bà tham dự khố bồi dưỡng, đào tạo chuyên đề sau đây? Quản lý Nhà nước:……… Quản lý Giáo dục:………… Lý luận trị: …… Ngoại ngữ Khác: ………………… :………… Tin học :………… II: Về vấn đề có liên quan đến phát triển đội ngũ TT M - Xin ông/bà cho biết ý kiến đánh giá phẩm chất lực tổ trưởng chuyên môn trường T PT theo bảng đây: Nội dung Mức độ (%) Tốt Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 1.1 Phẩm chất trị 1.2 Đạo đức nghề nghiệp 1.3 Ứng xử với học sinh 1.4 Ứng xử với đồng nghiệp 1.5 Lối sống, tác phong ăng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm 2.1 Hiểu biết chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Trình độ chun mơn 2.3 Nghiệp vụ sư phạm 2.4 Tự học sáng tạo 2.5 Năng lực ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin 2.6 Xây dựng môi trường học tập 2.7 Quản lý hồ sơ dạy học ăng lực giao tiếp hoạt động xã hội 3.1 Giao tiếp 3.2 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng 3.3 Tham gia hoạt động trị, xã hội Khá Trung bình Yếu 3.4 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn 3.5 Giải xung đột tạo động lực cho giáo viên ăng lực quản lý 4.1 Phân tích dự báo 4.2 Kế hoạch hóa định hướng triển khai 4.3 Lập kế hoạch hoạt động 4.4 Quyết đốn, có lĩnh đổi 4.5 Năng lực quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường 4.6 Kiểm tra, đánh giá III Thầy/Cơ gặp thuận lợi khó khăn việc thực công tác quản lý tổ chun mơn? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Theo q thầy/cơ cần có biện pháp để phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô! P ẾU TRƯ ẦU Ý K Ế ỆU TRƯỞ VỀ TỔ TRƯỞ UYÊ MÔ Tổ chuyên mơn đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị điều kiện thực hoạt động dạy - học nhà trường Người tổ trưởng chun mơn ví như“cánh tay nối dài Lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành công việc cụ thể hoạt động dạy - học Công tác lãnh đạo, quản lý tổ trưởng chuyên môn yếu tố định đến hiệu hoạt động tổ chun mơn, góp phần quan trọng đến chất lượng giáo dục nhà trường Xin thầy/cơ vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thông tin thông qua việc trả lời câu hỏi Chúng cam đoan thông tin cá nhân trả lời phiếu quý thầy cô giữ bí mật sử dụng mục đích Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cơ I: Thơng tin thân Giới tính: Nam  Dân tộc : Kinh  Tuổi: - Dưới 30:  Nữ Chăm   Khơme  - 30 đến 39:  Hoa  - 40 đến 49:  ………  50 trở lên:  Trình độ đào tạo sư phạm cao 4.1 Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm  4.2 Tốt nghiệp Đại học sư phạm  4.3 Sau Đại học  Số năm làm Hiệu trưởng trường THPT: năm II: Về vấn đề có liên quan đến phát triển đội ngũ TT M - Xin ông/bà cho biết ý kiến đánh giá phẩm chất lực tổ trưởng chuyên môn trường T PT theo bảng đây: Nội dung Mức độ (%) Tốt Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 1.1 Phẩm chất trị 1.2 Đạo đức nghề nghiệp 1.3 Ứng xử với học sinh 1.4 Ứng xử với đồng nghiệp 1.5 Lối sống, tác phong ăng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm 2.1 Hiểu biết chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Trình độ chun mơn 2.3 Nghiệp vụ sư phạm 2.4 Tự học sáng tạo 2.5 Năng lực ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin 2.6 Xây dựng môi trường học tập 2.7 Quản lý hồ sơ dạy học ăng lực giao tiếp hoạt động xã hội 3.1 Giao tiếp 3.2 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng 3.3 Tham gia hoạt động trị, xã hội 3.4 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Khá Trung bình Yếu 3.5 Giải xung đột tạo động lực cho giáo viên ăng lực quản lý 4.1 Phân tích dự báo 4.2 Kế hoạch hóa định hướng triển khai 4.3 Lập kế hoạch hoạt động 4.4 Quyết đốn, có lĩnh đổi 4.5 Năng lực quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường 4.6 Kiểm tra, đánh giá III Theo Thầy/Cơ tổ trưởng chun mơn có thuận lợi hạn chế việc thực công tác quản lý tổ chuyên môn? Thuận lợi: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hạn chế: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Theo q thầy/cơ cần có biện pháp để phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô! P ẾU TRƯ ẦU Ý K Ế ÁO V Ê VỀ TỔ TRƯỞ U MƠ Tổ chun mơn đóng vai trò quan trọng việc chuẩn bị điều kiện thực hoạt động dạy - học nhà trường Người tổ trưởng chuyên môn ví như“cánh tay nối dài Lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành công việc cụ thể hoạt động dạy - học Công tác lãnh đạo, quản lý tổ trưởng chuyên môn yếu tố định đến hiệu hoạt động tổ chun mơn, góp phần quan trọng đến chất lượng giáo dục nhà trường Xin thầy/cơ vui lịng cung cấp cho số thông tin thông qua việc trả lời câu hỏi Chúng cam đoan thông tin cá nhân trả lời phiếu q thầy giữ bí mật sử dụng mục đích Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cô I: Thông tin thân Giới tính: Nam  Dân tộc : Kinh  Tuổi: - Dưới 30:  Nữ Chăm   Khơme  - 30 đến 39:  Hoa  - 40 đến 49:  ………  50 trở lên:  Trình độ đào tạo sư phạm cao 4.1 Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm  4.2 Tốt nghiệp Đại học sư phạm  4.3 Sau Đại học  Số năm công tác trường THPT: năm II: Về vấn đề có liên quan đến phát triển đội ngũ TT M - Xin ông/bà cho biết ý kiến đánh giá phẩm chất lực tổ trưởng chuyên môn trường T PT theo bảng đây: Nội dung Mức độ (%) Tốt Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 1.1 Phẩm chất trị 1.2 Đạo đức nghề nghiệp 1.3 Ứng xử với học sinh 1.4 Ứng xử với đồng nghiệp 1.5 Lối sống, tác phong ăng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm 2.1 Hiểu biết chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Trình độ chun mơn 2.3 Nghiệp vụ sư phạm 2.4 Tự học sáng tạo 2.5 Năng lực ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin 2.6 Xây dựng môi trường học tập 2.7 Quản lý hồ sơ dạy học ăng lực giao tiếp hoạt động xã hội 3.1 Giao tiếp 3.2 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng 3.3 Tham gia hoạt động trị, xã hội 3.4 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Khá Trung bình Yếu 3.5 Giải xung đột tạo động lực cho giáo viên ăng lực quản lý 4.1 Phân tích dự báo 4.2 Kế hoạch hóa định hướng triển khai 4.3 Lập kế hoạch hoạt động 4.4 Quyết đốn, có lĩnh đổi 4.5 Năng lực quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường 4.6 Kiểm tra, đánh giá III Theo Thầy/Cô tổ trưởng chun mơn có thuận lợi hạn chế việc thực công tác quản lý tổ chuyên môn? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hạn chế: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Theo q thầy/cơ cần có biện pháp để phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô! ... biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông TP .Đà Nẵng cách hệ thống Hơn nữa, năm 1997 Đà Nẵng thức trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Ngành GD&ĐT Đà Nẵng. .. lãnh đạo TTCM 31 Tiểu kết chương Những yêu cầu phát triển đội ngũ TTCM sở để nghiên cứu thực trạng, đánh giá đội ngũ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ TTCM trường THPT thành phố Đà Nẵng giai... Nẵng Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ TTCM trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng giai đoạn * Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan