- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.. - Nêu được ý nghĩa CTHH của chất cụ thểd[r]
(1)Ngày soạn:14/08/2010
Ngày dạy:18/08/2010-8A2,8A1
Tiết 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Biết hóa học mơn học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng
- Biết hóa học có vai trò quan trọng sống - Cần phải làm để học tốt mơn hóa học
Khi học tập mơn hóa cần thực hoạt động sau :tự thu thập tìm kiến thức xử lí thơng tin vận dụng ghi nhớ
Học tốt mơn hóa nắm vững có khả vận dụng kiến thức học 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ biết làm thí nghiệm, biết quan sát 3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, say mê nghiên cứu khoa học II Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất, pipep - Hóa chất: dung dịch CuSO4, NaOH, HCl, bột CuO, đinh sắt
2.Học sinh: 3.Phương pháp:
- Vấn đáp,đặt giải vấn đề III Tiến trình dạy - học.
1 Ổn định tổ chức: 8A1 : 8A2: 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra)
3 Bài mới.
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Hoá học gì?
GV: Đặt vấn đề: Hố học gì?
Y/c HS làm thí nghiệm (TN) nhận xét tượng xảy TN
Giới thiệu dụng cụ, hố chất, mục đích TN hướng dẫn HS cách tiến hành TN (sử dụng hoá chất, dụng cụ, lấy hoá chất, cách quan sát, ghi chép tượng)
HS: Nghiên cứu TN, nhóm tiến hành lại TN
TN1: d2 CuSO4 + d2 NaOH TN2: d2 HCl + đinh sắt TN3: d2 HCl + CuO
Gv:Y/c nhóm báo cáo k/quả biến đổi chất TN
Hs: Các nhóm thảo luận trả lời
? Từ thí nghiệm nhận xét Hóa học gì?
I Hóa học gì?
1 Thí nghiệm.
2 Quan sát. 3.Nhận xét
(2)Hs: Hóa học là… chúng
Hoạt động 2: Nhóm GV: Y/c học sinh trả lời câu hỏi SGK
HS: Hoạt động nhóm (hai bàn nhóm) thảo luận trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét bổ sung
Gv: Y/c HS đọc phần nhận xét 2/4 SGK
? Qua nhận xét em có kết luận vai trị hóa học sống chúng ta?
II Hóa học có vai trị thế nào sống chúng ta?
(SGK/4)
Hoạt động 3: Cặp bàn
? Để học tốt môn hóa học, em cần thực cơng việc nào?
Hs: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời cấu hỏi Y/c HS đọc SGK phần III/5
III Các em cần phải làm để có thể học tốt mơn hóa học
(SGK/5)
4 Củng cố
- Nhắc lại kiến thức bài 5 Kiểm tra - đánh giá:
- Y/c HS nhắc lại nội dung học - HS đọc phần kết luận
6 Dặn dò:
- Học chuẩn bị Chất
Ngày soạn: 16/08/2010
Ngày dạy: 18/08/2010-8A1,8A2
Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Tiết 2: CHẤT
I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm chất số tính chất chất
- Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2 Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất
- Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp
- Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí
- So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột
3.Thái độ:
(3)1.Giáo viên:
- Dụng cụ: đèn cồn, thìa lấy hóa chất, diêm, nhiệt kế - Hóa chất: lưu huỳnh, rượu etylic, nước
2.Học sinh:
- Ly thủy tinh, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng 3.Phương pháp:
- Nêu vấn đề,đàm thoại III Tiến trình dạy - học.
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2:
2 Kiểm tra cũ(không kiểm tra) 3 Bài mới.
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Chất có đâu?
Gv: Y/c HS quan sát kể tên vật cụ thể quanh ta
Hs: Sách, vở, gỗ, nước
Gv: Bổ sung hai loại vật thể: Tự nhiên nhân tạo
? Kể tên vật thể mà nhóm chuẩn bị
Gv: Bố sung: nguời đơng vật, cỏ, khí quyển…là vật thể tự nhiên
Thông báo thành phần số vật thể tự nhiên
? Vật thể tự nhiên mía gồm có chất nào? Vật thể nhân tạo(cái bàn, ghế, mũ…) làm vật liệu nào?
Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Dùng bảng ghi sẵn thông tin cho HS, Y/c HS đọc
Vật thể:+ Tự nhiên gồm có số chất
+ Nhân tạo làm từ vật liệu(đều chất hay hỗn hợp số chất)
? Chất có đâu?
Hs: Thảo luận trả lời
Gv: Theo sơ đồ => kết luận
Gv: Y/c HS làm tập 3/11 SGK
Hs: Suy nghĩ làm tập 3/11 SGK
I Chất có đâu?
Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất
Hoạt động 2: Nhóm.
Gv: Y/c HS đọc SGK phần từ (Trạng thái, t/c hóa học)
Hs: Qsát chất lưu huỳnh, nhôm, nêu số t/c bề biết hai chất
Hs: Đại diện HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung
Gv: Làm để ta biết nhiệt độ sơi
II Tính chất chất
(4)của chất (dùng tranh vẽ hình 1.2 SGK)
Hs: Nhóm quan sát trả lời Đọc SGK phần B
Gv: Cịn có số t/c muốn biết (tính tan nước, tính dẫn điện…) ta phải làm TN
? Thử tính dẫn điện lưu huỳnh, nhôm,
Hs: trả lời
Về t/c hóa học phải làm TN biết
? Với chất khác em có nhận xét t/c chúng
Hs: T/luận nhóm hồn thiện tập SGK
? Biết t/c chất có lợi
Gv: Cho HS quan sát lọ nước, lọ cồn 900 nêu t/c khác hai chất
Hs: Quan sát trả lời Rút kết luận
Hs: Hiểu biết t/c chất giúp:…
Hiểu biết tính chất chất giúp: + Nhận biết chất
+ Biết cách sử dụng chất + Biết ứng dụng chất thích hợp
4 Củng cố
- HS đọc phần kết luận khung để củng cố kiến thức 5 Kiểm tra đánh giá
- HS làm tập sau:Phân biệt đâu vật thể, đâu chất câu sau: + Gạo chứa nhiều tinh bột khoảng 80%, mì chiếm 70%
+ Đường glucơzơ có nhiều chín đặc biệt nho tím + Bóng đèn điện gồm vỏ làm thủy tinh, dây tóc làm kim loại + Từ sắt, nhôm, cao su, chất dẻo… chế tạo tàu hỏa, ô tô, máy bay… 6 Dặn dò.
Học làm tập 1.2.5.6(7,8)/11SGK Ngày soạn: 23/08/2010
Ngày dạy: 25/8/2010-8A2,8A1
Tiết 3: CHẤT (Tiết 2) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phân biệt chất hỗn hợp, chất không lẫn hỗn hợp chất khác (chất tinh khiết) có tính chất định, cịn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn khơng
- Biết nước tự nhiên hỗn hợp, nước cất chất tinh khiết 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, tìm đọc tượng qua hình vẽ, biết cách tách chất tinh khiết khỏi hỗn hợp phương pháp vật lý
-So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống thí dụ đường, muối ăn,tinh bột
3.Thái độ:
(5)1.Thầy:
- Hình vẽ 1.4 SGK, nước cất, cốc thủy tinh, chén sứ, lưới, đèn cồn 2.Trị:
- Mỗi nhóm trai nứơc lọc,muối ăn. 3.Phương pháp:
- Đặt giải vấn đề,vấn đáp III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
- HS chữa 3,4/ tr11 (SGK) 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 2: Tính chất chất
Gv: Y/c HS quan sát chai nước lọc ống nước cất
? Hãy nêu thành phần chất có nước khống (trên nhãn chai)
? Nước khoáng nhuồn nước tự nhiên Hãy nguồn nước khác tự nhiên?
? Vì nước khống khơng dùng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng phòng TN?
Hs: Hoạt động nhóm (cặp bàn) trao đổi thao luận thống ý kiến
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung
Gv: Nhận xét chốt: nước tự nhiên hỗn hợp
? Em hiểu hỗn hợp?
Hs: Đọc SGK: nước khoáng…hỗn hợp
Gv: Nước sông, nước biển,nước suối… hỗn hợp, chúng có thành phầnchung nước.Có cách tách nước nước tự nhiên không?
Gv: Treo hình vẽ 1.4 SGK Chưng cất nước tự nhiên
Hs: Chú ý quan sát hình vẽ theo hướng dẫn GV Nước lỏng =>hơi nước chuyển qua ống sinh hàn ngưng tụ => nước lỏng (gọi nức cất)
Nước cất chất tinh khiết
? Thế chất tinh khiết?
? Làm để khẳng định nước cất chất tinh khiết?
? Chất có nhữngt/c định?
Hs: Thảo luận nhóm thống đáp án.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung
Gv: Nhận xét – bổ sung hoàn thiện kiến thức
Hs: Đọc phần 2/ tr 10 SGK
? Tách riêng chẩt hỗn hợp nhằm mục đích gì?
? Muốn tách riêng chất khỏi hỗn hợp nước muối ta làm nào?
Gv: Giới thiệu hóa chất,dụng cụ hướng dẫn cách thực tách muối ăn khỏi hỗn hợp nước muối
II Tính chất chất
1 Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với
2 Chất tinh khiết.
Khơng có lẫn chất khác
(6)? Dựa vào t/c chất Mà ta tách chất khỏi hỗn hợp?
Hs: Đọc thông tin SGk để trả lời câu hỏi
Gv: Dựa vào nhiệt độ sôi khỏi hỗn hợp
Cho HS làm thêm số ví dụ tách chất khỏi hỗn hợp
3 Tách chất khỏi hỗn hợp.
Dựa vào khác tính chất vật lý 4 Củng cố
- HS tự quan sát lại tồn kiến thức
5 Kiểm tra đánh giá
? Vì chưng cất nước tự nhiên (hỗn hợp) lại thu nước tinh khiết? Biện pháp chưng cát dựa sở nào?
? Làm để tach dầu hỏa khỏi hỗn hợp dầu hảo cát 6 Dặn dò:
- Học + làm tập7,8/ tr 11 SGK
- Đọc trước nội dung thực hành, chuẩn bị: hai chậu nước, hỗn hợp cát muối ăn
- GV hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng tường trình điền nội dung cột 1,2 trước tiết TH Tên TN
(1)
Cách làm (2)
Hiện tượng (3)
Nhận xét (4)
Phương trình chữ (5)
Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày dạy: 25/8/2010-8A1,8A2
Tiết 4: BÀI THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT – TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết được: Nội quy số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm hóa học - HS làm quen sử dụng số dụng cụ hóa chất phịng thi nghiệm - Mục đích bước tiến hành kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể - Quan sát nóng chảy so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh - Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát
2.Kỹ năng:
- Sử dụng số dụng cụ hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu
- Viết tường trình thí nghiệm 3.Thái độ:
(7)II.Chuẩn bị: 1.Thầy:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, nhiệt kế, đèn cồn, giấy lọc
- Hóa chất: lưu huỳnh, parafin 2.Trị:
- Kẻ sẵn bảng tường trình theo mẫu hướng dẫn tiết trước
- Chuẩn bị theo nhóm nhóm chậu nước, hỗn hộp cát muối ăn
- Đọc trước tài liệu, điền đầy đủ nội dung cần nắm vững làm TN Tên TN, cách tiến hành TN (HS ghi đầy đủ nội dung cột 1,2)
III Nội dung thực hành.
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2:
B1: GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, hóa chất cho nhóm
Kiểm tra chuẩn bị kiến thức tường trình HS nhà B2: Hướng dẫn GV:
Giới thiệu mục tiêu TH
- Bài thực hành GV phải thực TN HS làm khẩn trương cẩn thận, trình tự làm xong TN phải hình thành vào tường trình sang TN khác - Nhắc nhở HS phải đảm bảo trật tự, nghiêm túc, an toàn làm TN
- Tổ chức lớp thành nhóm, nhóm tự phân cơng nhóm trưởng thư kí Mỗi nhóm phải thực TN
B3: Tiến hành.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Một số quy tắc an toàn
Gv: Y/c HS đọc SGK mục I/ tr 154 Hướng dẫn phải phải tuân thủ số quy tắc
Gv: Y/c HS cho biết mục đích thực hành
I Một số quy tắc an toàn.
HS trả lời cách sử dụng số dụng cụ-hóa chất phịng TN (tr154,155 SGK)
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động II.1 Nhóm
Gv: Nêu mục tiêu TN, Y/c HS nghiên cứu cách làm
? TN cần có dụng cụ hóa chất gì?
Gv: Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, thao tác, cách lấy hóa chất cách tiến hành
1 Dùng thìa lấy hóa chất lấy lưu huỳnh vào ống nghiệm 1, lấy Parafin vào ống nghiệm
II.1 Thí nghiệm 1: Theo dõi nóng chảy chất Parafin Lưu
huỳnh HS trả lời
(8)2 Cho nước vào ống thủy tinh để kính đốt đèn cồn
3 Để ống nghiệm có Lưu huỳnh Parafin vào cốc nước đun nóng
cốc
+ Cho nhiệt kế vào ống nghiệm ghi To nóng chảy Lưu huỳnh.
+ Cho nhiệt kế vào ống nghiệm 2, ghi lại To Parafin vừa nóng chảy
Gv: Lưu ý nhóm làm xong TN nhớ tắt đèn cồn đến nhóm quan sát uốn nắn kĩ
? Parafin nóng chảy nào? To nóng
chảy bao nhiêu?
? Khi nước sơi, Lưu huỳnh nóng chảy chưa?
? So sánh To nóng chảy Para
fin
Lưu huỳnh?
Gv: Phân tích dấu hiệu sản phẩm thu
Hoạt động II.2 Nhóm.
Gv: Cho biết tác dụng hóa chất chất tiến hành TN
Gv: Hướng dẫn thao tác tiến hành TN
1 Cho vào cốc (100cc) hỗn hợp cát muối ăn, cho nước vào dùng đũa khuấy
2 Dùng phễu, giấy lọc đổ từ từ qua phễu có giấy lọc hỗn hợp Quan sát chất lại giấy
3 Thực thao tác làm bay phần nước qua lọc Quan sát
? Dung dịch trước lọc có tượng gì?
? Dung dịch sau lọc có chất nào?
? Chất lại giấy lọc?
? Lúc bay hết nước, thu chất nào?
Gv: Chốt bổ sung hoàn thiện kiến thức
Hoạt động II.3 Cá nhân
HS tổ chức TN theo hướng dẫn Nhóm trưởng phân cơng thành viên
+ Người làm TN
+ Người ghi chép tượng
Qua TN HS báo cáo kết
HS điền nội dung vào tường trình cột cịn lại TN
II.2 Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát
HS trả lời HS ý nghe
HS tiến hành TN theo nhóm, ghi chép lại tượng quan sát vào tường trình
HS báo cáo tượng Rút kết luận qua TN
Các nhóm báo cáo kết thu
II.3 Tường trình.
HS hồn thiện vào tường trình cột 3,4,5 rút kết luận qua TN
Nộp tường trình 4 Nhận xét:
(9)- Tuyên dương nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm chậm chưa tốt
- GV nhóm trưởng thống cho điểm nhóm Ý thức kết TN lớp
5 Dặn dò:
- Ôn lại kiến thức tiết trước - Nghiên cứu “Nguyên tử”
(10)-Ngày soạn: 28/08/2010
Ngày dạy: 1/09/2010-8A1,8A2
Tiết 5: NGUYÊN TỬ I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
- Các chất tạo nên từ nguyên tử
- Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) không mang điện - Vỏ electron nguyên tử gồm electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp
- Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện
2.Kỹ năng:
- Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na)
3.Thái độ:
- u thích mơn II Chuẩn bị:
1.Thầy:
- Sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo nguyên tử: H, O, Na, Mg, N 2.Trò:
- Nghiên cứu trước 3.Phương pháp:
- Đặt giải vấn đề.đàm thoại III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức : 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ.
? Hãy kể tên vật thể làm bằng: Nhôm, chất dẻo 3.Bài mới.
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Nguyên tử gì?
Gv: Đặt vấn đề SGK Vật thể làm từ chất.Vậy chất tạo từ đâu?
Hs: Chất tạo từ nguyên tử
Gv: Nguyên tử hình dung cầu cực nhỏ có cấu tạo nào? Có mang điện tích gì?
Hs: Nguyên tử cầu bé gồm: Hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ có hay nhiều êlêctron mang điện tích âm.Ngun tử trung hịa điện
Mỗi e có điện tích âm nhỏ (-)
I Nguyên tử gì?
Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện
Ngun tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương (+)
(11)Gv: Cho HS quan sát sơ đồ minh họa nguyên tử H
? Chỉ hạt nhân lớp vỏ?
Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử
? Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo nào?
Hs: Đọc SGK trả lời: Hạt nhân nguyên tử gồm p n
Gv: Giới thiệu loại hạt nguyên tử Êlêctron (e,-), prôton (p,+), n không mang điện
? Ngun tử trung hịa điện.Vậy điện tích dương hạt nhân, số điện tích e nào?
Hs: Trao đổi nhóm phát biểu
Điện tích (+) hạt nhân = số điện tích e
? Nguyên tử loại có số hạt nhân?
Hs: Trả lời: có số hạt p
Gv: Đã hạt nhân p, n, e có khối lượng Vậy khối lượng hạt sao?
Hs: Đọc SGK trả lời: Hạt p n có khối lượng nhau, e có khối lượng cực bé (m=O)
Gv: Bằng nhiều TN chứng minh 99% khối lượng tập trung vào hạt nhân, 1% khối lượng hạt e Có thể coi khối lượng hạt nhân khối lượng ngun tử hay khơng?
Hs: Trao đổi nhóm phát biểu
II Hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử tạo proton (p, +) nơtron (n, o)
Trong nguyên tử: số proton (p, +) = số electon (e, -)
Nguyên tử loại có số p
Khối lượng nguyên tử =khối lượng hạt nhân
Hoạt động 3: Lớp electon
Gv: Y/c HS đọc phần 3/ tr 14 SGK
Hs: Đọc SGK phần 3/ tr 14 trả lời:”Trong nguyên tử… định”
Gv: Dùng sơ đồ minh họa phần cấu tạo nguyên tử H, O, Na => giới thiệu hạt nhân, lớp vỏ, số lớp e
Hs: Quan sát, nhận xét sơ đồ
Gv: Lưu ý: Các e lớp ngồi hình thành liên kết với nguyên tử khác
? So sánh số lớp e thứ nguyên tử O, Na
Hs: Đều 2e
Hs: Làm tập 5/ tr 16 SGK.
III Lớp electron.
Electron chuyển động quang hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số e định
4 Củng cố
- HS đọc SGK phần kết luận chung 5 Kiểm tra đánh giá
Quan sát sơ đồ đồ minh họa thành phần cấu tạo nguyên tử N, Mg + Cho biết số p, số e
(12)+ Lớp ngồi có e 6 Dặn dò:
Học + làm tập 1,2,3,4 / tr 15 SGK Đọc đọc thêm cuối
Đọc trước “Nguyên tố hóa học”
Ngày soạn:29/8/2010
Ngày dạy: 02/09/2010-8A1 03/09/2010-8A2
Tiết 6: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
- Những nguyên tử có số p hạt nhân thuộc ngun tố hố học - Kí hiệu hố học biểu diễn nguyên tố hoá học
- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị cách so sánh khối lựơng nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác
2.Kỹ năng:
- Đọc tên ngun tố biết kí hiệu hố học ngược lại - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố 3.Thái độ:
- Ham học hỏi tìm tịi II Chuẩn bị.
1.Thầy:
- Ống nghiệm nước cất
- Bảng ghi ký hiệu hóa học 20 nguyên tố đầu bảng HTTH 2.Trò:
- Học
3.Phương pháp: - Vấn đáp
III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
? Nguyên tử có cấu tạo nào? Vì nói ngun tử trung hòa điện ? Hãy cho biết số hạt p, e nguyên sau cho biết:
+ Nguyên tử H: Z = + + Nguyên tử Al: Z = + 13 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Nguyên tố học gì?
Gv: Đáng lẽ nói nguyên tử loại này, nguyên tử loại kia, người ta nói nguyên tố hóa học này, nguyên tố hóa học Vậy ta có nguyên tố hóa
(13)học gì?
Hs: Đọc định nghĩa SGK ghi vào
Gv: Cho HS xem mẫu nước cất Đặt câu hỏi:
? Trong mẫu nước cất có loại nguyên tử nào? Số lượng loại nguyên tử bao nhiêu?
? Nếu lấy lượng nước số nguyên tử H O nào?
HS: Thảo luận nhóm(cặp bàn) trả lời câu hỏi
Gv: Sử dụng bảng 1/ tr42 Y/c HS đọc tên nguyên tử có số p là: 8, 13, 20
Hs: Xem bảng trả lời
? Hãy nêu số p có hạt nhân nguyên tử Mg, P, Br
HS: Xem bảng phát biểu
? Đối với nguyên tố số p có ý nghĩa gì?
Làm để trao đổi với nguyên tố cách ngắn gọn mà hiểu?
Gv: Y/c HS đọc câu phần2/tr17 SGK
Hs: Đọc SGK trả lời câu hỏi
Gv: Dùng bảng 1/tr42 Y/c HS cho nhận xét cách viết kí hiệu hóa học nguyên tố có số p 8, 6, 15, 20
Hs: Xem bảng- trao đổi nhóm hồn thiện phiếu học tập: Số
p
Tên Ntố KH HH
Nhận xét
8 Oxi O 1chữ in hoa
6 Cacbon C 1chữ in hoa
20 Canxi Ca 1chữ đầu in hoa, chữ sau viết thường
Hs: Nghiên cứu phiếu học tập trao đổi nhóm (3 HS) hồn thành phiếu học tập
? Nguyên tố hóa học C Ca có chữ đầu, làm cách phân biệt Ntố HH này?
Hs: Nghiên cứu trả lời
Gv: Quy ước: KHHH nguyên tử NTHH
? Hãy đọc số nguyên tử nhìn vào KHHH
? Làm để biểu diễn Ntử Hiđro, Ntử Oxi Ntử Sắt?
Hs: Trao đổi nhóm trả lời: 2H, 3O, 5Fe
Gv: Nhận xét hướng dẫn HS cách ghi số Ntử, cách nhớ cách đọc KHHH
Gv: Y/c HS làm tập 3/ tr20 SGK
1 Định nghĩa.
Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số p hạt nhân
Số p số đặc trưng nguyên tố hóa học
2 Ký hiệu hóa học (KHHH)
KHHH biểu diễn Ntố Ntử Ntố
Hoạt động 2: Có nguyên tố hoá học
Gv: Y/c HS nghiên cứu phần 3/ `Tr 19 SGK Dùng H 1.8 gắn lên bảng
(14)? Hiện biết Ntố?
? Sự phân bố Ntố lớp vỏ trái đất nào?
? Nhận xét thành phần % khối lượng Ntố Oxi
? Kể tên Ntố thiết yếu cho sinh vật?
Hs: Nhóm trao đổi thống ý kiến sau cử đại diện trình bày
Gv: Nhận xét hồn thiện kiến thức
Có 110 Ntố hóa học Oxi nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất
4 Củng cố
- Y/c HS tóm tắt nội dung 5 Kiểm tra đánh giá
- Cho biết câu sau, câu
a Tất Ntử có số n thuộc NTHH b Tất Ntử có số p thuộc NTHH c Trong hạt nhân Ntử số p = số n
d Trong Ntử số p= số n
- Dùng chữ số KHHH diễn đạt ý sau: Hai Ntử Natri, 5Ntử Phơt pho, Ntử Nhơm 6 Dặn dị:
- Làm tập 1, 2, 3/ tr20 SGK+ đọc phần II
- GV hướng dẫn HS cách học KHHH Y/c HS học thuộc
Ngày soạn:04/09/2010
Ngày dạy: 08/9/2010-8A1,8A2
Tiết 7: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiết 2) I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu nguyên tử khối khối lượng Ntử tính Đơn vị Cacbon (đ.v.C)
- Biết đvC khối lượng 1/12 Ntử C - Biết Ntố có Ntử khối riêng biệt
2.Kỹ :
- Rèn kĩ tính tốn, tìm kí hiệu Ntử khối (NTK) biết tên Ntố, xác định tên kí hiệu Ntố biết Ntử khối
3.Thái độ:
- u thích mơn II Chuẩn bị:
1.Thầy:
- Bảng tr42 số Ntố HH 2.Trò:
- Học
(15)- Nêu vấn đề,vấn đáp III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
? Viết KHHH Ntố có tên sau: Hiđro, Clo, Mangan, Sắt, Đồng ? Dùng KH chữ số biểu diễn
+ Ntử Cacbon + 10 Ntử Nhôm
+ Ntử Kẽm + Ntử Natri
3 Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 3: Nguyên tử khối (NTK)
Gv: Đặt vấn đề: Ntử có kích thước vơ nhỏ Vậy tính gam có khơng? Hay tính đơn vị khác?
Hs: Đọc mục II tr18 SGK
? Cho biết trị só Ntử C tính gam ntn?
mC=1,9926x10-23gam (quá nhỏ).
Gv: Để tiện sử dụng người ta quy ước quốc tế NTK= đvC
? ĐvC gì?
Hs: Đọc sách giáo khoa trả lời: Lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C
? Vậy klhối lượng Ntử C bao nhiêu?
Hs: Tra bảng tr42 SGK C= 12đvC
? Ntử khối gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời Tra bảng tr42 ứng với Ntố có Ntử khối riêng biệt
? Dựa vào bảng cho biêt Ntử nhẹ nhất, Ntử nặng nhất?
Hs: Tra bảng: Nhẹ H, nặng Pb
Gv: Y/c HS cho biết Ntử C nặng hạy nhẹ Ntử Ca lần?
Hs: Ntử C nhẹ Ntử Ca (12/40=0,3 lần)
? Ý nghĩa Ntử khối
Gv: Đưa VD: Ntử khối Ntử A 23 ? Cho biết tên Ntử A KHHH Ntố đó?
Hs: Tra bảng tr42=> tên Ntố Natri, KHHH Na
? Vậy biết Ntử khối ta biết Ntố
Biết tên KHHH Ntố
Gv: Y/c HS làm tập sau: Ntố A có Ntử khối nặng gấp lần Ntử Oxi
- Cho biết tên Ntố A - Số p số e
III Nguyên tử khối (NTK)
C =12 đvC H = 1đvC Ca = 40đvC
Ntử khối khối lượng Ntử tính đvC Mỗi Ntố có Ntử khối riêng biệt
* Ý nghĩa: Ntử khối cho biết sự nặng nhẹ Ntử
Biết Ntử khối xác định Ntố
VD: NTK A = 16x 2=32 a A Lưu hùynh
KH S
(16)4 Củng cố: - HS đọc klc (sgk) 5 Đánh giá:
? Nguyên tử X nặng gấp lần Ntử Nitơ Tính Ntử khối X Cho biết X thuộc Ntố nào? Viết KH Ntố đó?
6 Dặn dị:
- Làm tập 5,6,7,8 SGK
- Chuẩn bị “đơn chất-hợp chất-phân tử”
Ngày soạn: 06/09/2010 Ngày dạy: 10/09/2010 - 8A1 11/09/2010 - 8A2
Tiết ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
Học sinh hiểu được:
- Đơn chất chất tạo nên từ Ntố HH, hợp chất chất tạo nên từ Ntố HH trở lên Các chất thường tồn trạng thái rắn, lỏng, khí
- Phân biệt được: Đơn chất kim loại (có tính dẫn điện nhiệt) đơn chất phi kim (không dẫn điện nhiệt)
- Biết được: Trong chất (nói chung đơn chất hợp chất) ngun tử khơng tách rời mà có liên kết với xếp liền sát
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ hóa học cho xác: đơn chất, hợp chất 3.Thái độ:
- Ham học hỏi tìm tịi II Chuẩn bị.
1.Thầy: - Bảng phụ 2.Trò:
- Ôn lại khái niệm: Hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố, chất. 3.Phương pháp:
- Đặt giải vấn đề,vấn đáp III Tiến trình dạy - học.
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
(17)Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Đơn chất hợp chất
Gv: Treo tranh vẽ H1.11, giới thiệu tranh
Y/c HS quan sát hạt Hiđro có Ntử H, hạt Oxi có Ntử O
Hs: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Gv: Treo tranh 1.10, mẫu kim loại đồng cho biết loại Ntử tạo thành
? Khí Hiđro, khí oxi, kim loại đồng NTHH cấu tạo nên?
Hs: Do Ntố H, Ntố O, Ntố Cu…
? Đơn chất gì? Tên đơn chất gọi ntn?
Hs: Kẻ đôi ghi ĐN đơn chất Lấy thêm số VD
Gv: 1 Ntố tạo nên 2,3 đơn chất, Cácbon-> than, kim cương
Gv: Treo tranh 1.12., 1.13 Y/c HS cho biết mẫu nước, muối ăn gồm loại Ntử, Ntố HH cấu tạo nên
Hs: Gồm loại Ntử, Ntố HH cấu tạo nên
? Hợp chất gì?
Hs: Trả lời ghi
Gv: Y/c HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
? Đơn chất chia làm loại, tính chất vật lí chung loại?
Hs; Nghiên cứu thông tin SGK tr22 để trả lời
Gv: Giới thiệu số kim loại, phi kim thường gặp bảng (tr42)
? Hợp chất chia làm loại?
Hs: Chia loại: Hợp chất vô hợp chất hữu
? Lấy số VD?
Gv: Y/c HS quan sát hình vẽ 1.10 SGK
? Nhận xét xếp Ntử mẫu đơn chất đồng? Đồng kim loại hay phi kim
Hs: Quan sát H1.10 rút nhận xét xếp các Ntử
Gv: Chốt kiến thức -> ghi bảng
? Quan sát H1.11 nhận xét liên kết Ntử mẫu đơn chất khí oxi, khí Hiđro
Hs: Trả lời ghi
? Nhận xét liên kết Ntử Ntố mẫu nước, mẫu muối ăn?
Hs: Mẫu nước, Ntử O liên kết với Ntử H Mẫu muối ăn, Ntử Na liên kết với Ntử Cl
? Nếu thay đổi số Ntử ntn?
I Đơn chất hợp chất. 1 Định nghĩa:
* Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học
* Hợp chất chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên
* Phân loại:
Đơn chất chia làm hai loại
+ Đơn chất kim loại + Đơn chất phi kim Tính chất SGK/tr22
Hợp chất chia làm hai loại + Hợp chất vô
+ Hợp chất hữu
2 Đặc điểm cấu tạo. a Đơn chất
Kim loại nguyên tử xếp khít
Phi kim (dạng khí) thường hai nguyên tử liên kết với
b Hợp chất
Các nguyên tử nguyên tố liên kết với theo trình tự định
4 Củng cố:
(18)- HS làm tập 3/tr23 SGK - Khoanh tron vào đap án
Trong cặp chất sau có cặp gồm đơn chất hợp chất a Khí Oxi khí Nitơ c Khí Cacbonic nước b Khí Oxi nước d Khí Nitơ khí Cacbonic
6 Dặn dị:
- Bài tập nhà 1,2 tr26 SGK; 6.1.-> 6.4 tr8 SBT - Học thuộc bảng tr42, nghiên cứu phần “Phân tử”
Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày dạy: 15/9/2010 - 8A1,8A2
TIẾT ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu phân tử hạt đại diện cho chất gồm số Ntử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất
-Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon , tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử
- Biết chất trạng thái rắn, lỏng, khí 2 Kỹ năng:
- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ trạng thái chất - Tính phân tử khối số phân tử đơn chất hợp chất
- Xác định trạng thái vật lí vài chất cụ thể Phân chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần tạo nên chất
3 Thái độ:
- u thích mơn học II Chuẩn bị:
1 Thầy:
- Bảng tr42 SGK; H 1.11-> 1.13 SGK 2 Trị:
- Ơn lại kiến thức cũ đọc trước 3 Phương pháp
- Nêu giải vấn đề, đàm thoại III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
? Đơn chất gì? Hợp chất gì?
? Các chất sau đâu đơn chất, hợp chất: Than, nước cất, khí Cacbonic, thủy ngân 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 2: Phân tử
Gv: Treo tranh vẽ 1.11-> 1.13 SGK tr23
? Giới thiệu phân tử Hiđro, Oxi, nước
(19)HS: Có nhận xét hạt phân tử tập hợp thành mẫu chất: khí O2, H2, H2O
Gv: Hai chất khí O2, H2, phân tử gồm Ntử liên kết với
Các hạt hợp thành chất giống số Ntử, hình dạng, kích thước hạt đại diện cho chất
? Phân tử gì?
Hs: Trả lời ghi bảng
Hs: Lấy VD hạt muối ăn
Gv: Y/C HS quan sát mẫu đơn chất Hs: Đồng cho biết hạt cấu tạo nên chất Đồng
Các hạt Ntử Đồng
Gv: Lưu ý: kim loại Đồng phân tử đồng Ntử Nói chung cho kim loại (1 số phi kim rắn C, S, P…)
? Ngun tử khối gì?
Gv: Thơng báo PTK hướng dẫn cách tính PTK
Hs: Áp dụng tính PTK khí O2, H2, H2O, NaCl
Gv: Y/c HS làm tập tr26 lớp
? Quan sát H 1.15 Phân tử CO2 gồm Ntử nào?
Hs: Ptử gồm 1C, 2O
PTK CO2 = 1x12+2x16= 44đvC
Gv: Tương tự tính PTK thuốc tím (KMnO4)
Hs; Tính PTK KMnO4 = 158đvC
? Cách tính PTK
Hs: Bằng tổng Ntử khối Ntử phân tử
? So sánh PTK O2 nhẹ PTK CO2 lần?
Hs: 32/44=0,7 lần
Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số Ntử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất
2 Phân tử khối
Là khối lượng phân tử tính đvC tổng NTK Ntử phân tử
VD: PTK Oxi PTK O2=16x2=32đvC PTK H2O=2x1+16=18đvC
Hoạt động 3: Trạng thái chất
? Nước tồn trạng thái nào?
Hs: trạng thái: rắn lỏng,
Gv: Sử dụng H1.14 Hãy nhận xét trật tự xếp khoảng cách hạt?
Hs: Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK để phát biểu
Hs: Tùy To, P mà chất tồn trạng thái
Gv: Bổ sung phần chuyển động hạn chốt kiến thức
III Trạng thái chất. Tùy điều kiện, chất trạng thái: rắn, lỏng, khí (hay hơi)
+ Trạng thái rắn: Các hạt xếp khít dao động chỗ
+ Trạng thái lỏng: Các hạt gần sát chuyển động trượt lên
+ Trạng thái khí: Các hạt xa chuyển động hỗn độn
4 Củng cố:
(20)5 Kiểm tra đánh giá:
- Khoanh tròn vào câu trả lời câu sau:
a Một mẫu đơn chất gồm vô nhiều phân tử loại b Phân tử đơn chất gồm Ntử
c Bất kỳ chất tinh khiết gồm loại Ntử d Phân tử hợp chất gồm loại Ntử 6 Dặn dò:
- BTVN 7,8 tr26 SGK
- Đọc trước thực hành tr28, kẻ sẵn bảng nhà - Mỗi nhóm chuẩn bị chậu nước bơng Ngày soạn: 13/9/2010
Ngày dạy: 16/9/2010 -8A1 17/9/2010 -8A2
TIẾT 10 BÀI THỰC HÀNH 2 SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Biết mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thục số thí nghiệm cụ thể - Sự khuyếch táncủa phân tửmột chất khí vào khơng khí
- Sự khuyếch tán phân tử thuốc tím etnol nước 2 Kỹ năng:
- Sử dụng cụ, hố chất tiến hành thành cơng an tồn thí nghiệm nêu
- Quan sát, mơ tả tượng, giải thích rút nhận xét chuyển động khuyếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí
- Viết tường trình thí nghiệm 3 Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị:
1 Thầy:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, bông, nút cao su
+ Hóa chất: thuốc tím, Quỳ tím, d2 NH3.
- Kẻ sẵn bảng tường trình theo mẫu hướng dẫn tiết trước 2 Trò:
- Chuẩn bị theo nhóm nhóm chậu nước, bơng
- Đọc trước tài liệu, điền đầy đủ nội dung cần nắm vững làm TN Tên TN, cách tiến hành TN (HS ghi đầy đủ nội dung cột 1,2)
3 Phương pháp
- Phương pháp thí nghiệm, III Nội dung thực hành:
B1: GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, hóa chất cho nhóm.
Kiểm tra chuẩn bị kiến thức tường trình HS nhà B2: Hướng dẫn GV:
(21)Bài thực hành GV phải thực TN HS làm khẩn trương cẩn thận, trình tự làm xong TN phải hồn thành vào tường trình sang TN khác
Nhắc nhở HS phải đảm bảo trật tự, nghiêm túc, an toàn làm TN
Tổ chức lớp thành nhóm, nhóm tự phân cơng nhóm trưởng Thư kí Mỗi nhóm phải thực TN
B3: Tiến hành
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động 1.1 Nhóm
Mục tiêu TN Y/c HS nghiên cứu cách làm TN cần có dụng cụ hóa chất gì?
Dụng cụ hóa chất, thao tác lắp dụng cụ, lấy hóa chất cách tiến hành
Đặt mẫu giấy Quỳ tím vào đế sứ, nhỏ d2 NH3 vào, quan sát ghi lại đổi màu Quỳ tím Dùng hình vẽ hướng dẫn cách làm, ý để ống nghiệm nằm ngang
Yêu cầu học sinh quan sát dổi màu Quỳ tím
-> nhận xét kết luận
Giáo viên đếm nhóm, quan sát, uốn nắn kĩ Chốt lan tỏa NH3 (chất khí)
Hoạt động 1.2 Nhóm
Hướng dẫn học sinh cách làm: dùng cốc nước + Cốc Cho thuốc tím dùng đũa khuấy + Cốc Cho từ từ thuốc tím khơng khuấy Lưu ý : lượng thuốc tím cốc Y/c HS trả lời câu hỏi sau
Sự khuyếch tán gì?
Khoảng cách phân tử trạng thái rắn, lỏng, khí ntn?
Đến nhóm uốn nắn kĩ
Nhận xét, kết luận giúp HS hoàn thiện kiến thức Hoạt động 1.3 Cá nhân
1 Thí nghiệm Sự lan tỏa Amoniăc
HS trả lời
HS theo dõi nghe nhớ
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết
Các hạt phân tử NH3 chuyển động
2.Thí nghiệm Sự lan tỏa Kalipemanganat (thuốc tím) nước
HS quan sát kể tên dụng cụ hóa chất cần dùng
HS nhóm tiến hành thí nghiệm
HS nhóm đại diện báo cáo Các hạt phân tử thuốc tím chuyển động nước
3 Tường trình.
HS hồn thiện vào tường trình cột 3,4,5 rút kết luận qua TN
Nộp tường trình 4 Nhận xét –đánh giá:
- Tinh thần thái độ HS kết TN nhóm
- Tuyên dương nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm chậm chưa tốt
- GV nhóm trưởng thống cho điểm nhóm Ý thức kết TN lớp, hướng dẫn viết tường trình
(22)- Ơn lại kiến thức tiết trước
- Nghiên cứu “Bài luyện tập 1”tr29->31
Ngày soạn: 20/9/2010
Ngày dạy: 22/9/2010 - 8A2+8A1
Tiết 11 BÀI LUYỆN TẬP 1. I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức khái niệm bản: chất, đơn chất, hợp chât, phân tử, nguyên tố hóa học
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng: phân biệt chất vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp 3 Thái độ:
Qua dạng tập, Học sinh có hứng thú với mơn học II Chuẩn bị:
1 Thầy:
Phiếu học tập
Ntử Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoàicùng
Magiê … … … …
Canxi … … … …
2 Trò:
Ôn khái niệm, xem tập khó cần giải đáp 3 Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra :
KIỂM TRA 15 PHÚT 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học
GV: Y/c HS nghiên cứu sơ đồ MQH khái niệm
? Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử gì?
Gv: Chốt Ntử <-> Ntố hóa học Phân tử -> Đại diện cho chất
HS: Đọc nội dung tập tr31 SGK cá nhân tự hoàn thiện vào
HS: Đại diện HS lên chữa
GV: Bổ sung nhận xét cho điểm
GV: Y/c HS đọc tập tr31 SGK
Bài tr31
a Ntố HH, hợp chất
b Phân tử, liên kết với nhau, đơn chất
c Đơn chất, Ntố HH
d Hợp chất, phân tử, liên kết với
e Chất, Ntử, đơn chất
(23)Treo sơ đồ Ntử Mg, Ca
GV: Phát phiếu học tập số 2
HS: Điền hoàn chỉnh phiếu học tập số 2 Dựa vào kết phiếu học tập điểm giống khác Ntử
2 Ntử Ntố kim loại nặng Đọc đề xác định Y/c tr31
GV: Hướng dẫn cách làm
? Phân tử hợp chất A gồm Ntử nào? Số Ntử?
Hs Phân tử A gồm Ntử X, 12 Ntử O
? Tính phân tử khối H2? tính phân tử A?
Hs Viết cách tính Phân tử khối A
? Tra bảng tr41 Tìm Ntố X?
Gv Chốt lại cách giải dạng tập
Gọi Hs làm tập tr31 giải thích chọn đáp án
Gv Chốt lại dạng tập luyện tập
HS tự hoàn thiện vào
Bài tr31
PTK H2: 2x1=2đvC PTK A: 31x2=62đvC => 2X+16x1=62
X=(62-16):2=23
=>X Ntố Natri, KH: Na
Bài tr31 Đáp án đúng: b
4 Củng cố - đánh giá:
Hệ thống lại khái niệm bản, kiến thức cần nhớ, dạng tập
5 Dặn dò:
Làm tập tr30 SGK; 8.1; 8.5;8.6 tr10 SBT Tính % X có phân tử A, tr31
GV gợi ý công thức : % Na=
23
62 x100
%O=100 - % Na
Ngày soạn:22/9/2010
Ngày dạy:23/9/2010 -8A1 24/9/2010 -8A2
TIẾT 12: CƠNG THỨC HĨA HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
- Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử chất
- Cơng thức hố học đơn chất gồm kí hiệu hố học ngun tố (kèm theo số nguyên tử có)
- Cơng thức hố học hợp chất gồm kí hiệu hai hay nhiều nguyên tố tạo chất kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng
(24)- CTHH cho biết: nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có phân tử phân tử khối
2.Kĩ năng
- Quan sát CTHH cụ thể rút nhận xét cách viết CTHH đơn chất hợp chất
- Viết CTHH chất cụ thể biết tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố tạo nên phân tử ngược lại
- Nêu ý nghĩa CTHH chất cụ thể 3.Thái độ:
u thích mơn học,ham học hỏi tim tòi II Chuẩn bị:
1.Thầy: Phiếu học tập
Hợp chất Loại Ntử Số Ntử CTHH
Nước … … H2O
Natriclorua … … NaCl
2.Trị: Ơn lại KHHH, đơn chất, hợp chất, PTK. 3.Phương pháp: Vấn đáp,đặt giải vấn đề. III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
Chất tạo từ đâu?
Đọc tên Ntố hóa học sau: Al, Fe, O, N, S? kí hiệu cịn biết điều cịn cho biết điều gì?
3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Công thức hóa học đơn chất
? Chất chia làm loại?
HS: loại đơn chất, hợp chất
? Đơn chất chia làm loại?
GV: Đơn chất:
+ Một nguyên tố hóa học
+ CTHH đơn chất biểu loại KHHH
?: Với đơn chất phân tử gồm Ntử
I Cơng thức hóa học đơn chất.
Đơn chất Đồng (Cu), Khí Hiđro (H2), Sắt (Fe), khí Oxi (O2)
Lưu ý:
+ S, C phi kim rắn
+ Kim loại phi kim rắn CTHH KHHH
+ Đơn chất khí số thường + Công thức dạng chung
Ax (A –KHHH, x-chỉ số) Hoạt động 2: Cơng thức hóa học hợp chất
? Quan sát mẫu muối ăn, nước Hoàn thành phiếu học tập
GV: Y/c HS thảo luận tập sau: Viết CTHH hợp chất
a Canxicacbonat biết phân tử có: 1Ca, 1C, 3O
b Axitsunfuric phân tử gồm: 2H, 1S, 4O
?: Nhìn vào CTHH: CaCO3, H2SO4 cho biết điều gì?
?: CTHH hợp chất cấu tạo từ Ntố HH
II Cơng thức hóa học hợp chất.
Canxicacbonat (CaCO3) Axitsunfuric (H2SO4) Công thức dạng chung
(25)trở lên
?: Axitsunfuric có cơng thức H2SO4 nhìn vào cơng thức
?: cho biết Axitsunfuric tạo nên từ Ntố nào?
?: Số Ntử Ntố? Tính phân tử khối?
HS: Dựa vào kết trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Ý nghĩa công thức hóa học
?Nhìn vào CTHH cho ta biết điều gì?
GV: Lưu ý: H2O, H2
H2 H2O thể ý nghĩa gì? H2 thể ý nghĩa gì?
+ Hai Ntố ghép thành nhóm Ntử, VD:SO4, NO3…
GV: Gọi HS đọc lưu ý SGK
?: Biểu diễn phân tử NaCl nào?
Hs: Rút ý nghĩa CTHH ghi
Gv: Y/c HS đọc ý SGK
Gv: Chốt lại kiến thức quan trọng
III Ý nghĩa cơng thức hóa học.
Ntố tạo chất Số Ntử Ntố Tính PTK
VD: Canxicacbonat có CTHH CaCO3 Cho biết ý nghĩa CTHH
Được tạo ra: Ca, C, O Số Ntử: 1Ca, 1C, 3O Số PTK:
1Ca+1C+3O=40+12+3x16=100đvC 4 Củng cố:klc
5.Đánh giá:
Viết CTHH chất sau a Nitơ biết Ptử gồm Ntử b Caxioxit biết Ptử có: 1Ca, 1O
c Đồng sunfat biết Ptử có: 1Cu, 1S, 4O 6 Dặn dị:
BTVN 1-> 4/tr34 SGK.Đọc đọc thêm nghên cứu trước hóa trị
Ngày soạn: 26/9/2010
Ngày dạy: 28/9/2010 - 8A1 29.9.2010 - 8A2
TIẾT 13: HÓA TRỊ I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác
- Quy ước: Hoá trị H I, hoá trị O II; cách xác định hoá trị nguyên tố hợp chất cụ thể theo hoá trị H O
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố AxBy: a.x = b.y (a,b: hoá trị tương ứng hai nguyên tố A, B ) 2.Kĩ năng
- Tính hố trị ngun tố nhóm ngun tử theo cơng thức hố học cụ thể
(26)3.Thái độ:
Yêu thích môn II Chuẩn bị:
1.Thầy :
Bảng ghi hóa trị số Ntố, nhóm Ntử Phiếu học tập
2.Trị:
HS: Ơn lại KHHH, CTHH, tính PTK Đọc trước 3.Phương pháp:
Đàm thoại,đặt giải vấn đề III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
Kết hợp 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Hóa trị nguyên tố được
xác định cách nào?
GV: Đặt vấn đề: Vì có 100 loại Ntử lại có hàng chục triệu chất khác
HS: Do Ntử có khả liên kết với
? Hóa trị gì? Hóa trị số biểu thị khả liên kết
GV: Y/c HS hồn thành phiếu học tập
?: Trong CTHH có đặc điểm giống nhau?
GV: Quy ước H có hóa trị I
?: Nhận xét số Ntử Ntố: C, O, N, Cl
?: Nhận xét số Ntử H liên kết với Ntử Ntố: C, O, N, Cl
HS: Thảo luận nhóm (6 HS) hồn thiện phiếu học tập
GV: Nhận xét bổ xung kiến thức
?: Khả liên kết Ntử C, O, N, Cl, với Ntử H có khác khơng? Vì sao?
HS: Khác nhau, Ntố có hóa trị khác
GV: Ntử Ntố khác liên kết với Ntử H nói Ntố có hóa trị bao nhiêu?
GV: Đưa công thức tổng quát: AxBy
Gv: Trong thực tế Ntố liên kết với H hóa trị chúng xác định nào?
VD: Na2O, CaO, CO2
?: Cho biết khả liên kết Na, Ca, C với O
I Hóa trị nguyên tố xác định bằng cách nào?
1 Cách xác định Quy ước: H có Htrị I VD1: HCl- Cl có Htrị I H2O- O có Htrị II NH3- N có Htrị III CH4- C có Htrị IV
VD2: Na2O- Na có Htrị II CaO- Ca có Htrị II CO2- C có Htrị IV Tổng quát: MxOyII Hóa trị M=
y II x
VD3: HNO3, H2SO4, H3PO4 Nhóm NO3- có Htrị I
(27)GV: Hướng dẫn MxOyII Hóa trị M= (yII):x
GV: Quy ước; Hóa trị O II, Hãy xác định hóa trị Na, C, Ca hợp chất trên?
GV: Nhấn mạnh (2 Ntử Na có khả liên kết O = đơn vị)->Đưa CTTQ
?: Từ cách xác định hóa trị Ntố -> xác định hóa trị nhóm Ntử CTHH
GV: Treo báng 1/tr41 khoảng 10 Ntố
?: Mỗi Ntố hóa học có hóa trị hay sai?
HS: Có Ntố có Htrị có Ntố có nhiều Htrị
GV: Lưu ý: Hóa trị của Ntố phải ghi bằng chữ số La mã
GV: Khi liên kết với Ntố khác hóa trị của chúng khác
GV: Chốt -> Y/c Hs đọc phần chữ nhỏ SGK phần kết luận SGK
Lưu ý: Htrị ghi chữ số La mã
2 Kết luận (SGK/tr35)
Hoạt động 2: Quy tắc hóa trị
GV: Từ VD đưa quy tắc hóa trị
Lấy CTHH hợp chất Ntố tổng quát AxBy đem nhân số với hóa trị (a,b) Ntố Hãy so sánh tích chúng?
GV: Y/c Hs phân tích VD phát biểu quy tắc hóa trị
HS: Dựa vào SGK đưa quy tắc hóa trị
GV: Lưu ý: CTHH có ax= by CT
HS: VD CT P2VO4II hay sai? Vì sao? Sai 2VII4
Vậy cơng thức đúnh P2O5
GV: Y/c HS làm tập vận dụng Gọi a Htrị Ntố Fe
Ntố Fe cơng thức FeCl3 có Htrị III
GV: Gợi ý: Hóa trị chưa biết đặt a b.Áp dụng quy tắc hóa trị ta lập đẳng thức Sau tìm a b
GV: Chốt kiến thức lưu ý cho HS cách học kiến thức cần nhớ
II Quy tắc hóa trị
1 Quy tắc.
VD: NIIIH3I <-> III1= 3I CO2 <-> IV1= II2
CTTQ: AxaByb <-> ax=b y
* Nội dung quy tắc (SGK/tr36)
2.Vận dụng:
a.Tính Htrị Ntố VD: Tính Htrị Fe có CTHH FeCl3 (Cl:I) a I= I3
a =III
Htrị Fe III 4.Củng cố:
HS đọc phần kết luận chung SGK/tr37 5.Đánh giá:
(28)Hướng dẫn 2b/tr37 SGK 6 Dặn dò:
Học thuộc bảng Htrị BTVN 2,3,4/tr37 SGK+ 10.4, 10.5 SBT Nghiên cứu tiếp mục I/tr36
Ngày soạn:26/9/2010 Ngày dạy: 27/9/2010 -8A1 28/10/2010 -8A2
TIẾT 14: HÓA TRỊ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
Hs nắm được: KN Htrị, ý nghĩa Htrị cách xác định Htrị Ntố (hoặc nhóm Ntử) Trong hợp chất
Biết cách tính Htrị lập CTHH
Nhớ Htrị số Ntố thông thường như: O, C, Na… 2.Kỹ năng:
Rèn kĩ lập công thức hợp chất Ntố, tính hóa trị Ntố hợp chất
3.Thái độ:
Ham học hỏi tìm tòi II Chuẩn bị:
1.Thầy:
Bảng ghi hóa trị số Ntố, số nhóm Ntử 2.Trị:
Học thuộc CTTQ biết cách vận dụng chúng 3.Phương pháp:
Vấn đáp,nêu vấn đề III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
Kết hợp 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 2: Quy tắc hóa trị
Gv: Y/c HS làm tập sau:
Lập cơng thức hợp chất: 2P 5O Tìm hóa trị P
Hs:Cơng thức hợp chất: P2O5(Htrị P- V)
Gv: Y/c HS nêu mục đích tập Tìm số Ntử Ntố có hợp chất bao nhiêu?
Gv:Gợi ý: + viết công thức dạng chung: SxVIOyII Theo quy tắc hóa trị lập đẳng thức VIx=IIy
+ Chuyển thành tỷ lệ x:y=II:IV=1/3
II Quy tắc hóa trị.
b Lập CTHH chất chất
theo hóa trị.
* Lập CTHH hợp chất Ntố
VD1: Lập CTHH hợp chất tạo S(VI)và O(II) SxVIOyII -> xVI=IIy X:y=II:VI=1:3
(29)+ Công thức là: SO3
Gv: Lưu ý: tỷ lệ x:y phải số tối giản
Gv :Yêu cầu: HS làm VD2
Hs: Lên bảng làm bái tập
? Lập CTHH hợp chất Ntố biết hóa trị gồm bước? Đó nhữnh bước nào?
Hs: Gồm bước
Viết CT dạng chung: AxaByb Lập đẳng thức xxa = yb
Lập tỷ lệ x:y=Htrị Ntố B:Htrị Ntố A=b:a=b`:a` + Viết CTHH
Gv: a,b số nguyên dương đơn giản a,b Khi làm tập phải có kỹ lập nhanh, xác
Gv: Gợi ý: ab (tối giản) -> x = b, y = a
ab(chưa tối giản) -> x = b`, y = a
a=b -> x = y =1 không ghi
Gv: Phát phiếu học tập cho HS Y/c lập nhanh CT hợp chất sau PxVOyII, AlxIIIClyI
Hs: Chữa nhanh
Gv: Y/c HS áp dụng cách lập để làm VD sau Lập CT hợp chất sau
+ Na (I), SO4 (II) + Fe (III), SO4 (II)
Hs: Lập CT đúng: Na2SO4, Fe2(SO4)3
Gv: Lưu ý Nếu nhóm Ntử bỏ ngoặc đơn
VD2: CT Al2O3
* Các bước lập CTHH hợp chất
+ CT dạng chung: AxaByb Lập đẳng thức:xxa= yb
+ Lập tỷ lệ: x:y = b:a = b`:a` + Viết CTHH
VD3: CT chung CT lập PxVOyII P2O5 AlxIIIClyI AlCl3
* Lập Ct hợp chất Ntố (B nhóm Ntử)
VD1: NaxI(SO4)yII -> xxI = IIxy x:y = II:I= 2:1 CT Na2SO4
Củng cố:
HS phải nắm được: Cách xác định Htrị, lập CTHH hợp chất biết Htrị 5.Đánh giá: Y/c Hs làm tập sau:
CTHH Đúng Sai Sửa lại
KO … … …
CaCl2 … … …
Na2SO4 … … …
Fe(OH)2 … … …
Muốn biết CTHH cần có điều kiện gì? 6 Dặn dò:
BTVN: 5,6,7,8/tr38SGK
(30)Ngày soạn:3/10/2010
Ngày dạy: 5/10/2010 – 8A1+ 6/10/2010-8A2
TIẾT 15: BÀI LUYỆN TẬP 2 I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Ôn lại cho Hs Ct đơn chất, hợp chất, ý nghĩa CTHH, Htrị, Qtắc Htrị 2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng: Tính Htrị Ntố, lập CT hóa học hợp chất biết hóa trị Biết xác định CT đúng, sai, sửa lại cho
3.Thái độ:
u thích mơn học II Chuẩn bị.
1.Thầy:
Phiếu học tập,bảng phụ 2.Trị:
HS: Ơn lại CTHH, Qtắc Htrị, bước lập CTHH 3.Phương pháp:
Đặt giải vấn đề,vấn đáp, III Tiến trình dạy - học.
1 Ổn định tổ chức :8A1: 8A2:
2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp luyện tập) Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học
Hoạt động nhóm (cặp bàn) Gv: phiếu học tập số
Trong công thức sau, CT đơn chất, CT hợp chất: Na2O, Cl2, CuSO4, C, Ca3(PO4)2, Al, HNO3
Hs:định CTHH đơn chất, CTHH hợp chất
Hs: Đại diện lên chữa, nhóm khác nhận xét b/sung
Gv: Y/c HS rút cách gi chung CTHH + Đơn chất: A, Ax
+ Hợp chất: AxBy
Gv: Y/c HS làm tập 1/tr41 SGK
Hs: Đọc nghiên cứu cách làm
Gv: Dựa vào đâu để nghiên cứu Htrị Ntố hợp chất
1 Bài tập CTHH CTHH đơn chất là: Cl2, C, Al
CTHH hợp chất là: Na2O, CuSO4, Ca3(PO4)2, HNO3
Bài tập Htrị. Bài 1/tr41
Tính Htrị Cu Cu(OH)2
Cua(OH)2I -> aI=I2 a=2I:1=II
(31)Hs: Lên bảng tính Htrị Cu Cu(OH)2
Gv: Y/c áp dụng tính nhanh Htrị P, Si, Fe CTHH
Gv: Chốt lại CT dạng nàylà Qtắc Htrị -> Áp dụng Qtắc tìm Htrị
?: Nhắc lại bước lập CTHH
Hs: Các bước lập CTHH hợp chất: bước
?: Y/c HS vận dụng lập CTcủa hợp chất sau: Al(III) SO4 (II)
Gv: Phát phiếu học tập số
Hs: Hoàn thành nội dung phiếu học tập để tìm Htrị lập CTHH hợp chất cách nhanh
Gv: Chốt lại bước lập CTHHcủa hợp chất cần nhớ xác Htrị Ntố hay nhóm Ntử Áp dụng thành thạo bước lập Ct cách lập tắt (để xác đinh nhanh CT đúng, sai, sửa lại cho đúng)
Gv: Y/c HS làm nhanh tập 2,3 /tr41 SGK Đáp án: 2-d, 3-d
Hs: Giải thích rõ lý đáp án đáp án sai
Gv: Chốt lại kiến thức: CTHH cần điều kiện gì?
Gv: Phát phiếu học tập
Gv: Y/c đánh dấu (x) vào CTHH sửa lại CTHH sai
CTHH Đúng Sai
AlCl3 … …
AlO4 … …
Fe3(SO4)2 … …
Bài tập: lập CTHH của hợp chất
Lập CTHH Al(III) SO4(II)
AlxIII(SO4)yII -> xIII=yII
X:y=II:III-> x=II(2) Y= III(3) CT là: Al2(SO4)3 Bài tập:
CT dạng
chung
CT lập
FexOyII …
Mgx(OH)y …
Alx(NO3)y …
Nax(SO4)y …
Bax(OH)y …
Bài tập: Tìm CT đúng Bài 2/tr41 SGK
Đáp án đúng: d X3Y2 Vì X(II) Y(III) Bài 3/tr41SGK
Đáp án đúng: d-Fe2(SO4)3 Vì Fe(III) SO4(II)
4 Củng cố - đánh giá:
GV hệ thóng lại kiến thực cần nhớ chương I dạng tập vận dụng
5.Dặn dị:
Y/c HS ơn lại tồn nội dung kiến thức chương I để tiết sau kiểm tra + Kiến thức: Nguyên tử, Ptử, Đchất, Hchất,Ntố HH,Qtắc Htrị
Các bước tìm Htrị Lập CTHH Hchất
+ Bài tập: Tính Htrị, lập CTHH, tính PTK, dạng tập tiết luyện tập 1,2
(32)Ngày dạy:6/10/2010 - 8A1 7/10/2010 - 8A2
TIẾT 16: KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
Củng cố, khắc sâu đánh giá kiến thức HS Ntử, Ptử, ĐN Đchất, Hchất,Htrị, Qtắc Htrị
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ viếtCTHH giải dạng tập 3.Thái độ:
Giáo dục đức tính trung thực, chăm II Chuẩn bị:
1.Thầy :
Đề + đáp án 2.Trị:
Ơn tập kiến thức cũ III Tiến trình.
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Phát đề.
Đề đáp án PGD & ĐT
3 Thu bài: Nhận xét kiểm tra Kết
Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém
8A1 8A2 5 Dặn dò.
(33)Ngày soạn:10 /10/2010
Ngày dạy: 12/10/2010-8A1 13/10/2010-8A2
Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC TIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
- Hiện tượng vật lí tượng có biến đổi thể khơng có biến đổi chất thành chất khác
(34)2.Kĩ năng
- Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí tượng hố học
- Phân biệt tượng vật lí tượng hoá học 3.Thái độ:
Giáo dục cho HS niềm tin tồn biến đổi vật chất II Chuẩn bị:
1.Thầy: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đựng, đèn cồn cốc thủy tinh. Hóa chất: Đường, Nước cất, Muối, Bột sắt, bột Lưu huỳnh 2.Trò: HS Xem lại t/c vật lý, t/c hóa học chất.
3.Phương pháp: Nêu vấn đề,vấn đáp,thí nghiệm. III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ: ( kết hợp ) Bài
Hoạt đông GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý
Gv: Y/c HS quan sát H2.1/tr45 SGK Thảo luận trả lời câu hỏi sau:
? Nước biến đổi trạng thái nào? Vì có biến đổi đó?
? Nước thay đổi mặt nào?
Hs: Thảo luân (cặp bàn) cử đại diện trình bày
Gv: Nhận xét chốt Chỉ có biến đổi thể
Gv: Y/c HS làm TN:
+ Hòa tan muối ăn vào nước + Cô cạn dung dịch nước muối
Hs: Tiến hành TN theo nhóm (6 HS)
Hs: Quan sát Htượng, báo cáo kết
? Muối có biến đổi ntn? Nhận xét muối ban đầu với muối sau cô cạn?
? Qua TN em có nhận xét gì?
Hs: Khơng có thay đổi chất
? Hiện tượng vật lý gì?
Hs: Phát biểu
Gv: Đưa VD điện phân nước-> sang mục II
I Hiện tượng vật lý.
Nước ↔ Nước ↔ Nước (Rắn) (Lỏng) (Hơi) Muối ăn (rắn) H O2
Nước muối (lỏng) To
Muối ăn (rắn)
Hiện tượng vật lý tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu
Hoạt động 2: Hiện tượng hoá học
Hs: Làm TN trộn phần bột Sắt: phần phần Lưu huỳnh chia làm phần
Phần 1: Đưa lam châm vào hút
Phần 2: Đổ vào ống nghiệm đun nóng lửa đèn cồn
? Quan sát nhận xét- giải thích hỗn hợp bị nam châm hút
? Sản phẩm tạo thành so với hỗn hợp ban đầu ( màu sắc)
II Hiện tượng hóa học.
1.Thí nghiệm 1:
Bột sắt+ bột Lưu huỳnh O
T
(35)Gv: Nhấn mạnh: Q trình biến đổi có thay đổi chất
Gv: Hướng dẫn HS nhóm tiến hành TN
Hs: Các nhóm thực TN theo hướng dẫn GV -> Báo cáo kết cách trả lời câu hỏi sau
? Sự thay đổi màu sắc đường nào?
? Trên thành ống nghiệm có tượng gì?
? Đường bị biến đổi thành chất gì?
Gv: Nxét nhấn mạnh; Quá trình biến đổi có thay đổi chất (có chất sinh ra)-> Hiên tượng hóa học
? Hiện tượng hóa học gì?
Hs: Rút kết luận
? Vì ta biết có chất sinh ra?
? Muốn phân biệt tượng vật lý tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào?
Hs: Dựa vào tượng có chất sinh hay không
Gv: Nhận xét chốt kiến thức
2 Thí nghiệm
Đường TO Than + Nước
(Rắn) (Lỏng)
Hiện tượng hóa học tượng chất biến đổi có tạo chất khác (có chất sinh ra)
4 Củng cố: HS đọc phần kết luận cuối bài=> nội dung học.
5 Đánh giá: HS làm tập sau: Trong trình sau q trình tượng hóa học, hiên tượng vật lý? Vì sao?
+ Cồn cháy biến đổi thành khí Cacbonic nước + Nước để ngăn đá tủ lạnh thành nước đá + Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc, xẻng + Đốt cháy khí Hiđrơ sinh nước
6 Dặn dò: BTVN 1,2,3/tr47 SGK Ngày soạn: 13/10/2010
Ngày dạy:14/10/2010-8A1 14/10/2010-8A2
TIẾT 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
- Phả - Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác
- Để xảy phản ứng hoá học, chất ban đầu phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao chất xúc tác
- Dựa vào số dấu hiệu quan sát ( thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí ) để nhận biết có phản ứng hố học xảy
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy
(36)u thích mơn II Chuẩn bị:
1.Trị: Ơn kiến thức: Ptử, tương vật lý, hóa học. 2.Phương pháp: Đặt giải vấn đề.
III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
HS chữa tập 2/tr47 SGK 3 Bài mới.
Hoạt động GV HS Nội dung học
Hoạt động 1: Định nghĩa
? Thế tượng hóa học?
HS: Có biến đổi chất thành chất khác
Gv: Quá trính gọi PƯHH
? PƯHH gì?
Hs: Trả lời Gv ghi bảng
Gv: chốt kiến thức
Ứng với tượng hóa học PƯHH PT chữ có ý nghĩa gì? (biểu diễn ngắn gọn HTHH)
Gv: Hướng dẫn HS cách ghi PT chữ
Gv: Y/c HS ghi sơ đồ TN trước
Hs: Viết sơ đồ TN (bài học trước)
Gv: Hướng dẫn cách ghi sơ đồ chữ
Gv: Phát phiếu học tập số 1: Ghi sơ đồ (PT chữ) hiên tượng hóa học sau
a Nung đá vơi thành vơi sống khí CO2 b Điện phân nước thu khí O2 khí H2 c Mêtan cháy khơng khí tạo CO2
d Metan cháy khơng khí tạo Cacbonic nước
Hs: Hoàn thành phiếu học tập đọc sơ đồ chữ a Đá vôi ⃗To Vôi sống + CO2
b Nước Hiđrô + Oxi
c Metan + Oxi Khí Cacbonic + Nước Gv: Nhận xét số lượng chất tham gia tạo thành
Gv: Cho biết điều kiện PT chữ?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Chốt kiến thức
I Định nghĩa
PƯHH trình biến đổi từ chất thành chất khác
Sơ đồ PƯ: (PT chữ) Tên chất PƯ(chất tham gia) Tên sản
phẩm(chất tạo thành) VD: Lưu huỳnh + Sắt
Sắt(II)Sunfua To
Đường Than + Nước
Hoạt động 2: Diễn biến phản ứng hóa học
? Vì có biến đổi chất thành chất khác?
? Chất tạo nên từ đâu? Hạt đại diện cho chất?
Hs: Ntử, Ptử
Gv: Treo tranh vẽ H2.5 Y/c HS trả lừi câu hỏi sau:
? Chất tham gia chất tạo thành Ptử?
? H (a) có Ptử nào? Những Ntử liên kết với nhau?
(37)? Nhận xét liên kết Ntử?
? So sánh số lượng Ntử H.(a) H.(b)
? H.(c) có hạt Ptử nào? Các Nử liên kết với nhau?
? So sánh chất tham gia sản phẩm về:
? Số Ntử loại liên kết trng Ptử
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trên H.(a) có Ptử H2, Ptử O2
H.(b) Ntử tách
Số Ntử H, O H.(b)= Số Ntử H2O H.(a) Ptử nước gồm Ntử O liên kết với 2Ntử H
Số Ntử loại không đổi Chỉ liên kết Ntử thay đổi
Gv: Nxét, bổ sung: Ntử bảo toàn
Hs: Rút kết luận chất PƯHH
Gv: Chú ý; Là đơn chất kim loại Ntử tham gia PƯ
Trong phản ứng hóa học có liên kết Ntử thay đổi làm cho Ptử biến đổi thành Ptử khác
Chất biến đổi thành chất khác
4 Củng cố:
Học sinh đọc phần kết luận chung cuối Gv chốt lại kiến thức
5.Đánh giá:
HS làm tập sau: Trong PƯHH sau
+ Hạt vĩ mô bảo tồn, hạt bị chia nhỏ? + Ntử có bị chia nhỏ khơng?
+ Vì có biến đổi chất thành chất khác? 6 Dặn dò.
BTVN: 1,2,3,4/tr50 SGK + 13.1,13.2,13.3/tr16 SBT Học cũ + Nghiên cứu phần III, IV
Ngày soạn:17/10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010-8A1 20/10/2010-8A2
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
Biết điều kiện để có PƯHH
HS biết dấu hiệu để nhận PƯHH 2.Kỹ năng:
Rèn luyện cách viết, đọc PT chữ Phân biệt tượng vật lý, hóa học, chất tham gia, chất tạo thành
(38)1.Thầy :Bảng phụ tượng hóa học. Hóa chất:HCl,Zn
Dụng cụ:ống nghiệm,kẹp gỗ,giá ống nghiệm 2.Trò: Ôn kiến thức: Ptử, tương vật lý, hóa học. 3.Phương pháp:Vấn đáp,đặt giải vấn đề. III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
PƯHH gì? Cho VD? Bản chất PƯHH gì? 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Khi phản ứng hóa học xảy ra?
Gv: Đặt vấn đề:
Bột Fe trộn với bột S có xảy PƯ khơng? Khi PƯ xảy ra?
Hs: Phải đun nóng Pư mơi xảy
Gv: Y/c nhóm làm TN Cho mảnh Zn vào ml d2 HCl.
Hs: Tiến hành TN theo nhóm- Qsát Htượng báo
cáo kết
Có bọt khí bay lên chứng tỏ PƯ xảy
? Muốn PƯHH xảy cần có điều kiện gì?
? Vì Fe S phải dạng bột
Hs: Rút Nxét
? Đường để ngun có thành than nước khơng?
Hs: Rút Nxét
? Muốn nấu rượu người ta làm ntn?
? ĐK để tinh bột thành rượu?
Hs: Phải có men rượu
Gv: Giới thiệu chất xúc tác
Gv: Y/c HS chốt lại kiến thức Khi PƯHH xảy ra?
III Khi PƯHH xảy ra?
Các chất tham gia PƯ phải tiếp xúc với
Một số PƯ cần nhiệt độ
Một số PƯ cần có mặt chất xúc tác
Hoạt động 2: III Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Gv: Chúng ta vừa làm TN Zn với d2 HCl, dựa vào dấu hiệu ta biêt có PƯHH xảy ra?
Hs: Có khí (d2 sơi lên)
Gv: Biểu diễn TN: Nhỏ d2 BaCl2 vào d2 H2SO4
Hs: Quan sát rút Nxét: Có chất khơng tan màu trắng , chứng tỏ PƯ xảy
? Làm để nhận biết có PƯHH xảy ra?
? Dựa vào dấu hiệu để biết có chất xuất hiện?
Hs: Rút kết luận
Gv: Chốt kiến thức
Gv: Y/c HS lấy VD PƯHH có dấu hiệu phát
III Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Nhận biết PƯ xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành, có tính chất khác với chất phản ứng( màu sắc, tính tan, trạng thái…)
(39)sáng, tỏa nhiệt 4 Củng cố :
Y/c HS đọc kết luận chung cuối Gv chốt lại kiến thức trọng tâm 5.Đánh giá:
Y/c HS làm tập sau: Bỏ kim loại Al vào H2SO4(l) thấy có bọt khí bay lên + Hãy dấu hiệu để nhận biết có PƯ xảy
+ Ghi lại PT chữ PƯ + Điều kiện để có PƯ xảy 6 Dặn dò:
BTVN: 5,6/tr51 SGK + 13.2; 13.6 SBT
Chuẩn bị theo nhóm: Vơi sống, đá vơi, que đóm, Nước vơi trong, diêm
Ngày soạn:20/10/2010
Ngày dạy:22/ 10/2010 - 8A2 23/10/2010 - 8A1
TIẾT 20 BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm : + Hiện tượng vật lí: Sự thay đổi trạng thái nước
+ Hiện tượng hố học: đá vơi sủi bọt axit, đường bị hoá than 2.Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm
- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng - Viết tường trình thí nghiệm
3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, xác, thực TN lấy lượng nhỏ hóa chất theo y/c để tiết kiệm hóa chất
Để thực hành thành cơng kết TN phải rõ ràng, xác việc chuẩn bị vô quan trọng
II Chuẩn bị.
1.Thầy:Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống dẫn hình chữ L, ống nhỏ giọt, giá ống nghiệm, muôi Sắt chổi lông, đèn cồn
Hóa chất: thuốc tím KMnO4, Nước vơi trong,
2.Trị:Chuẩn bị theo nhóm nhóm dặn tiết trước Kẻ sẵn bảng tường trình theo mẫu hướng dẫn
Đọc trước tài liệu, điền đầy đủ nội dung cần nắm vững làm TN Tên TN, cách tiến hành TN (HS ghi đầy đủ nội dung cột 1,2)
3.Phương pháp:Thí nghiệm,vấn đáp. III Nội dung thực hành.
1 Ổn định tổ chức : 8A1: 8A2:
B1: GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, hóa chất cho nhóm
(40)Giới thiệu mục tiêu TH
Bài thực hành GV phải thực TN HS làm khẩn trương cẩn thận, trình tự làm xong TN phải hoàn thành vào tường trình sang TN khác
Nhắc nhở HS phải đảm bảo trật tự, nghiêm túc, an toàn làm TN
Tổ chức lớp thành nhóm, nhóm tự phân cơng nhóm trưởng Thư kí Mỗi nhóm phải thực TN
B3: Tiến hành
Hoạt động1: Nhóm
Gv: Nêu mục tiêu TN, Y/c
? TN cần Dcụ & hóa chất gì?
Gv: Giới thiệu Dcụ & hóa chất, thao tác lắp Dcụ, lấy hóa chất & cách tiến hành
+ Lấy 0,5g KMnO4 chia làm phần
Phần 1: hòa vào nước ống 1và lắc cho tan Phần 2,3: Bỏ vào ống No đ/nóng
Lưu CHÚ Ý: Đun nóng ống nghiệm
Ống đun xong để nguội đổ nước vào
Gv: Đến nhóm Qsát uốn nắn kỹ
?: Vì tàn đóm đỏ bùng chấy?
?: Tàn đóm khơng cháy nói nên điều gì? Ống 1: Có tượng xảy ra?
Ống 2: Có tượng xảy ra?
Gv: P/tích dấu hiệu sản phẩm & định hướng cho HS viết PT chữ
Hoạt đơng 2: Nhóm
Gv: Cho biết tác dụng hóa chất & cách tiến hành TN
Gv: Hướng dẫn đánh số 1->4 vào ống nghiệm + Ống 1,3 đựng nước
+ Ống 2,4 đựng d2 Ca(OH)2
Cắm óng thổi ngập chất lỏng sau thổi nhẹ vào ống 1,2
Nhỏ từ từ 2->3 giọt d2 Na2CO3 vào ống 3,4.
Gv: Uốn nắn kỹ thuật định hướng sản phẩm tạo thành, cho
HS: viết PT chữ
Hoạt động 3: Cá nhân
Hs: nghiên cứu cách làm
Hs: quan sát
Hs: thực
Hs : trả lời
Hs : thực
4.Nhận xét - đánh giá:
GV nhận xét tinh thần thái độ HS & kết TN nhóm
Gv nhóm trưởng nhóm thống cho điểm nhóm Ý thức kết lớp
5 Dăn dò:
Ôn lại kiến thức cũ: PƯHH, Ntử, Ptử
(41)Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy:27/10/2010-8A2 28/10/2010-8A1
TIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu được:
- Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng chất phản ứng hoá học
- Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại
3.Thái độ:
Hiểu rõ ý nghĩa định luật đời sống, sản xuất II Chuẩn bị:
1.Thầy: Dụng cụ : Cân bàn, cốc thủy tinh nhỏ Hóa chất: d2 BaCl2, Na2SO4.
2.Trò: Làm BTVN nghiên cứu trước bài. 3.Phương pháp:Thí nghiệm,vấn đáp
III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:(Kết hợp giảng) 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Thí nghiệm
Gv: Giới thiệu nhà bác học Lômônôxôp lavadie
Gv: Biểu diễn TN
Đặt cốc chứa d2 BaCl2 Na2SO4 lên cân điện tử
Hs: Lên bảng đọc kết cân Để cốc vào
Hs: Qsát – Nxét tượng
Có chất rắn trắng xuất hiện-> có PƯ xảy
Gv: Thông báo tên chất sản phẩm, đặt sản phẩm lên cân điện tử
Hs: Lên đọc kết rút nhận xét
Tổng khối lượng chất tham gia = Tổng khối lượng sản phẩm tạo thành
Gv: Y/c Hs viết PT chữ
I Thí nghiệm.
Bariclorua + Natrisunfat Barisufat + Natriclorua
Hoạt động 2: Định luật
Gv: Thơng báo nội dung định luật bảo toàn khối lượng
II Định luật.
(42)? Phát biểu định luật
? Vì tổng khối lượng Sp = Tổng khối lượng các chất tham gia
Gv: Treo tranh H2.5 Y/c HS Qsát nhắc lại: + Bản chất PƯHH
+ Số Ntử Ntố trước sau PƯ + Khối lượng Ntố trước sau PƯ Hs: Trao đổi nhóm để thống câu trả lời Gv: Nxét- bổ sung hoàn thiện kiến thức
Nhấn mạnh: Chỉ có liên kết Ntử thay đổi cịn số Ptử khơng đổi
phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng
Giải thích:
Trong PƯHH có liên kết Ntử thay đổi cịn số Ntử khơng đổi
Khối lượng Ntử không đổi -> Tổng khối lượng chất bảo toàn Hoạt động 3: Áp dụng
Gv: Biết khối lượng chất khác có tính được khối lượng chất cịn lại PƯ không? Gv: Y/c HS ghi PTTQ
Hs: Ghi PTTQ: A + B=C + D
Gọi khối lượng m-> ghi CT tính khối lượng ? Biết khối lượng chất B,C,D tính mA =? Gv: VD: mA + mB = mC +mD
? 4g 5g 7g
-> mA = ( mC +mD) - mB=(5+7)-4 = 8g
Gv: Y/c Hs làm VD sau: đốt cháy 4,5g Magie trong không khí, sau cân nặng 8g sản phẩm Magieoxit Viết PT chữ, CT khối lượng
Tính mOxi tham gia PƯ
Hs: Hoàn thành tập vào vở, HS lên bảng chữa Gv: Nxét – Chốt kiến thức
III Áp dụng. PT: A + B = C + D CT khối lượng: MA + mB = mC + mD MA = (mC + mD) - mB VD: PT chữ
Magie + Oxi -> Magieoxit MMg + mO2 = mMgO
4,8g ? 8g -> mO2 = mMgO - mMg
mO2 = - 4,8 =3,2(g)
4 Củng cố :
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Giải thích? 5.Đánh giá:
HS làm tập sau:
Bỏ đá vơi vào axit HCl thấy có khí bay lên, sau thu CaCl2, H2O a Ghi PT chữ
b Cho biết cân nghiêng phía nào? Vsao? 6 Dặn dò:
BTVN: 2,3/tr54 SGK + 15.1, 15.2, 15.3/tr18 SBT Nghiên cứu trước sau “Phương trình hóa học” Ngày soạn: 26 /10/2010
Ngày dạy: 28/10/2010- 8A2 30/10/2010 - 8A1 TIẾT 22: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiến thức Biết được:
(43)- Các bước lập PTHH
- Ý nghĩa: PTHH cho biết chất phản ứng sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử chúng
Kĩ
- Biết lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm - Xác định ý nghĩa số PTHH cụ thể
3.Thái độ:
u thích mơn II Chuẩn bị.
1.Thầy: Bảng phụ.
2.Trị: Ơn lại CTHH đơn chất, lập CT hợp chất theo hóa trị. 3.Phương pháp: Đặt giải vấn đề.
III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
HS chữa 1+2/tr54 SGK 3 Bài mới.
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1:
Lập phương trình hóa học
Gv: Đặt vấn đề: PTHH gì? Dựa vào đâu để viết PTHH? Treo tranh H2.5 Gv: Y/c HS Qsát
Hs: Qsát H2.5 + hình vẽ SGK
Gv: Y/c HS viết PT chữ, CTHH các chất có PƯ
Hs: Thực Y/c GV
? Nxét số Ntử vế Ntố HH? ? Cân lệch phía nào? Vsao?
Hs: Thảo luận nhóm (cặp bàn) trả lời: Số Ntử Ntố vế PT không
Gv: Hướng dẫn cách cân PT, đọc PT Gv: Y/c HS đối chiếu PT cân + dựa vào H2.5 Nxét số Ntử
? PTHH gì? Hs; Phát biểu
Gv: Y/c HS lập PTHH PƯ
Ở nhiệt độ cao Sắt cháy khí Clo tạo thành Sắt(III)clorua
Hs: Hoạt động nhóm thực VD1 sau HS lên bảng chữa
Gv; Nxét nhấn mạnh cách cân PƯ ? Qua VD thảo luận cho biết các bước lập PTHH
Hs: Thảo luận đưa cách lập PTHH, đại
I Lập phương trình hóa học 1 Lập PTHH
VD1: Hiđro + Oxi Nước
H2 + O2 H2O
2H2 + O2 2H2O
PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH Sắt + Clo Sắt(III)clorua
Fe + Cl2 FeCl3
2Fe + 3Cl2 FeCl3
2 Các bước lập PTHH
B1: Viết sơ đồ PƯgồm CTHH chất PƯ Sp2
B2: Cân số Ntử Ntố Tìm hệ số thích hợp đặt trước CT
(44)diện nhóm báo cáo
Gv: Nhận xét - chốt kiến thức.
Gv: Lưu ý: Hệ số viết cao KHHH Không thay đổi số CTHH Gv: Y/c HS làm tập vận dụng Lập PTHH sau:
a S + O2 SO2
b Al + O2 Al2O3
c Na + Cl2 NaCl
Hs: Hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập Đại diện HS lên bảng chữa
Gv: Nxét – sửa chữa Y/c HS cân PT sau:
Na2CO3 + Ca(OH)2CaCO3 + NaOH
HD: Coi nhóm Ntử đơn vị cân
? Nxét số Ntử, số nhóm Ntử vế PT Hs: Cân PT
Gv: Nhận xét nhấn mạnh cách cân ? Khi cân cần ý điều gì?
Hs: Trả lời
Gv: Chốt lại kiến thức
a S + O2 SO2
b 4Al + 3O2 2Al2O3
c 2Na + Cl2 2NaCl
VD2:
Na2CO3+Ca(OH)2CaCO3+2NaO
H VD3:
Al2O3+3H2SO4
Al2(SO4)3+3H2O
* Chú ý: Không thay đổi chỉ số CTHH
Viết hệ số cao KHHH
4 Củng cố :
Nêu bước lập PTHH 5.Đánh giá:
Điền CTHH phù hợp vào dấu…sau a Al + Cl2 …
b NaCl +… NaCl +H2O
c Al + … Al2O3
(45)Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy: 2/11/2010 - 8A1 3/112010 - 8A2
TIẾT 23
PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TIẾT 2) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS biết PT dùng để biểu diễn PƯHH gồm CTHH chất tham gia sản phẩm với hệ số thích hợp
Biết lập PTHH số PƯHH thông thường
Nắm ý nghĩa PTHH Biết xác định tỷ lệ số Ntử, Ptử chất PƯ
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng: lập CTHH PTHH 3.Thái độ:
Ham học hỏi tìm tịi II Chuẩn bị:
1.Thầy:
Tranh vẽ H2.5/tr55 SGK 2.Trò:
(46)3.Phương pháp:Vấn đáp, III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
HS chữa 2+3/tr57 SGK 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 2:
Ý nghĩa phương trình hóa học Gv: Dùng PTHH 1của tập để vào bài. 2HgO 2Hg + O2
Gv: Phát phiếu học tập số 1
? Cho biết tỷ lệ số Ntử, Ptử chất trong phẩn ứng sau
a 4Al + 3O2 2Al2O3
b 4Na + O2 2Na2O
c P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Hs: Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập, báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét – Nhóm khác bổ sung
Gv: Đưa kiến thức chuẩn ? Hiểu tỷ lệ nào?
Hs: Trả lời: Ntử Tdụng đủ với Ptử O2 tạo thành Ptử Al2O3
Gv: Nxét – Nhấn mạnh kiến thức ? PTHH cho biết điều gì?
Hs; Trả lời – Gv ghi bảng
Gv: Y/c HS cân cho biết tỷ lệ số Ntử, Ptử (tùy chọn) cặp chất PƯ sau: Fe + O2 Fe3O4
Hs: Cân PT, chọn cặp chất
Gv: Nhận xét - chuyển ý sang phần vận dụng
II Ý nghĩa phương trình hóa học
4Na + O2 2Na2O
4Ntử 1Ptử 2Ptử P2O5 + 3H2O 2H3PO4
1Ptử 3Ptử 2Ptử
PTHH cho biết tỉ lệ số Ntử, số Ptử chất cặp chất phản ứng
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tỉ lệ:
Số Ntử Fe: Số Ptử O2 = 3:2 Số Ntử Fe:Số Ptử Fe3O4=3:1 Hoạt động 3: Vận dụng
Gv: Phát phiếu học tập số 2:
Lập PTHH phản ứng sau cho biết tỷ lệ số Ntử, số Ptử cặp chất (tùy chọn) PƯ
a Nhôm tác dụng với Clo thu Nhơmclorua b Đốt khí Hiđro khơng khí thu Nước Hs: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập -> cử đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét Gv: Hồn thiện kiến thức
III Vận dụng.
a 2Al + 3Cl2 2Al2Cl3
Số Ntử Al: Số Ptử Cl2 = 2:3 b 2H2 + O2 2H2O
Số Ptử H2: Số Ptử H2O = 2:2
4 Củng cố:
(47)Ý nghĩa PTHH
Hoàn thành tập sau: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Từ…rút tỉ lệ số…số…của chất phản ứng…này đúng… trước CTHH các…tương ứng
6 Dặn dò:
BTVN: 4(b), 5,6 tr/58 SGK
Ôn kiến thức về: Hiện tượng hóa học tượng vật lý Định luật bảo toàn khối lượng PTHH (các bước lập, ý nghĩa)
Ngày soạn: 3/11/2010 Ngày dạy: 5/11/2010 - 8A2 6/11/2010 - 8A1
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3 I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS củng cố kiến thức về: PƯHH (Định nghĩa, chất, điều kiện, dấu hiệu) Định luật bảo toàn khối lượng, PTHH (diễn biến ý nghĩa)
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ phân biệt tượng, lập PTHH, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
3.Thái độ:
Giáo dục tính khoa học, tỉ mỷ, xác giải tập II Chuẩn bị.
1.Thầy: Phiếu học tập
2.Trị: Ơn lại KN chương. 3.Phương pháp: vấn đáp, thực hành III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ :
3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Gv: Y/c Hs làm việc cá nhân hoàn thành
bài tập 1: Hdẫn - Qsát hình vẽ
Gv: Hoàn thành tập 1/tr60 SGK Hs: Đại diện vài HS trả lờicâu hỏi a, b, c Gv: Nhận xét – bổ sung
? Vì có biến đổi chất thành
* Diễn biến PƯHH. Bài 1/tr 60
a Chất tham gia: N2 H2 Sản phẩm: Amoniac (NH3) b Trước PƯ
(48)chất khác?
? Lập PTHH PƯ trên.
Hs: Trả lời câu hỏi dựa vào diễn biến của PTHH
Lập PTHH: N2 + 3H2 2NH3
Gv: Nhấn mạnh kiến thức có liên quan đến tập
Gv: Phát phiếu học tập cho HS Cho PƯ sau
a Khí Êtylen (C2H4) cháy Oxi sinh khí CO2 H2O
b.Kim loại Sắt tdụng với Axitclohiđric tạo khí Hiđro sắt(III)clorua
c Cho vôi sống (CaO) vào nước tạo Canxihiđroxit
Lập PTHH cho biết tỷ lệ số Ptử, Ntử chất (3 cặp) PƯ (b)
Hs: Hoạt động nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết bổ sung
Gv: Nhận xét.
? Các bước lập PTHH, Ý nghĩa của PTHH
Hs: Trả lời để củng cố kiến thức.
Gv: Y/c HS phát biểu, giải thích định luật
? Phát biểu định luật, giải thích viết Cthức khối lượng
Hs: mA + mB = mC + mD ? Làm tập 3/tr61 Gv: Y/c HS tóm tắt đề bài mCaCO3= mCaO +mCO3
Gv: Hướng dẫn tính phần trăm khối lượng Canxicacbonat chứa đá vôi Gv: Y/c HS cá nhân HS tự làm.
Hs: Lên bảng trình bày
? Xác định số x,y , giải thích. X = 2, y =
Hs: Lập PTHH
Gv: Nhận xét- Hoàn thiện củng cố kiến thức
2 ntử N liên kết với nhau-> 1Ptử N2 Sau PƯ ntử N liên kết với Ntử H-> 1Ptử NH3
* Lập PTHH - Ý nghĩa PTHH Bài tập
a.C2H4 + O2 2CO2 +2H2O
b Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Số Ntử Fe: Số Ptử HCl= 1:2 Số Ptử HCl: Số Ptử H2 = 2:1 Số Ntử Fe: Số Ptử FeCl2 = 1:1 Số Ntử Fe: Số Ptử H2 = 1:1 c CaO + H2O Ca(OH)2
* Định luật bảo toàn khối lượng. Bài 3/tr61
Canxicacbonat Canxioxit +
Cacbonđioxit
CaCO3 CaO + CO2
? 140kg 110kg mCaCO3= 140 + 110 = 250g
%CaCO3= 250
280x100 = 89,3% Bài tr61
2Al+3CuSO4Al2(SO4)3+3Cu
Số Ntử Al: Số Ntử Cu=2:3
Số Ptử CuSO4:Số Ptử Al2(SO4)3 =3:1
4 Củng cố - đánh giá:
GV: gợi ý tập SGK tr61
Hệ thống kiến thức, dạng tập điển hình trọng tâm chương II 5 Dặn dị:
(49)Ơn tập khái niệm, phản ứng hóa học, phương trình hóa học Xem lại dạng tập định luật bảo toàn khối lượng Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết
Ngày soạn:08/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010 – 8A2 11/11/2010 – 8A1
Tiết 25: KIỂM TRA 45 PHÚT I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
Học sinh củng cố khắc sâu biến đổi chất, diễn biến PƯHH định luật BTKL, lập PTHH
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ viết công thức HH, tính khối lượng, lập PTHH 3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, trung thực kiểm tra II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2.Trị: ơn tập kiến thức chương II III Tiến trình:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Phát đề:
Đề đáp án PGD & ĐT 3 Thu bài.
Nhận xét kiểm tra 4 Kết quả.
Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém
8A1 32 8A2 30 5 Dặn dò:
(50)Ngày soạn: 8/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010- 8A2 13/11/2010 - 8A1
Chương III MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC TIẾT 26: MOL
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
Học sinh biết phát biểu khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí
Vận dụng khái niệm để tính khối lượng mol chất, thể tích khí đo ĐKTC
2.Kỹ năng:
Củng cố kỹ tính PTK, viết CTHH đơn chất, hợp chất 3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận ,tỉ mỉ. II Chuẩn bị:
1.Thầy: tập vận dụng
2.Trị: Ơn lại cách tính PTK, phiếu học tập. 3.Phương pháp: nêu vấn đề.
III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức : 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ (kết hợp mới)
3 Bài mới:
Hoạt động GVvà HS Nội dung học Hoạt động 1: Mol gì?
Gv: Khối lượng PT, Ntử ntn? Làm nào để tính xác lượng chất tác dụng vào phản ứng-> có KN dành cho hạt vi mô-> Mol
? 1Tạ = ?, 1Chục = ?, 1Yến = ? Hs: Trả lời
? Mol lượng chất có chứa hạt Ntử, Ptử?
Hs: Chứa 6x1023 hạt vi mơ Hs: Đọc mục “em có biết”
? Một mol Fe, 1mol khí CO2 chứa bao nhiêu Ntử, Ptử?
? 2mol khí CO2 có Ptử CO2 Hs: Đại diện trả lời, lớp nhận xét
I Mol gì?
Mol lượng chất có chứa 61023 Ntử Ptử chất
đó
N = 61023
S = n61023
n- số mol
(51)Gv: Xây dựng công thức: S = n61023
Gv: Y/c HS tính: 0,5mol Ptử H2O có 1,51023
Ptử H2O hay sai?
Hs: Áp dụng cơng thức, tính là sai
? 0,5mol Ptử H2Ochứa ptử H2O Gv: Lưu ý HS Mol Ptử, Mol Ntử.
61023 hạt vi mơ có cân Kg
không?
SH2O=0,561023=31023
Hoạt động 2: Khối lượng mol gì? ? Khối lượng mol gì? Bằng khối lượng của hạt ? (n hạt)
Gv: Chốt kiến thức
? Nhận xét Ptử khối với khối lượng mol? Gv: Phát phiếu học tập.
Điền số thích hợp vào chỗ trống
CTHH PTK, NTK(đ.v.C) M(g)
Cu 64 (đ.v.C) 64 (g)
O2 32 (đ.v.C) 32 (g)
Al2O3 102 (đ.v.C) 102 (g)
H2SO4 98 (đ.v.C) 98(g)
Gv: Chất khí cịn đơn vị đo thể tích, đo =lit Vậy tính ntn? → III
I Khối lượng mol gì?
Khối lượng mol chất khối lượng N tính gam N hạt Ntử Ptử chất có trị số NTK PTK (có trị số)
VD:
MCu=64g MCa=40g
MO2= 32g MH2O=18g
Hoạt động 3: Thể tích mol chất khí gì? Gv: Treo tranh H3.1- Qsát cho bết
? Khối lượng mol Ptử, mol Ntử chất khí -> Nxét thể tích mol chất khí? Hs: Thảo luận nhóm thống kết ? Ở ĐKTC thể tích mol chất khí bao nhiêu?(22,4l)
Hs: Trả lời
Gv: Y/c HS viết biểu thức: VH2 = VO2 = VCO2 Ở ĐKTC 1mol chất khí = 22,4l
V = n22,4(l)
III.Thể tích mol chất khí là gì?
Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N Ptử chất khí
1mol chất khí ĐK To Pđều chiếm thể tích
ĐKTC: To=OoC, P=1at VH2= VO2 = VCO2= 22,4l 4 Củng cố: Y/c HS đọc kết luận cuối bài.
5.Đánh giá: HS làm tập sau: Khoanh tròn vào đáp án em cho nhất. a Ở ĐKTC, thể tích 0,5 mol H2=6,6(l)
b Ở ĐKTC, thể tích 0,5 mol CO2=11,2 (l)
c Ở ĐK, thể tích 0,5 mol khí N2= thể tích 0,5 mol khí SO2 d Thể tích 1g khí = thể tích 1g khí N2
6 Dặn dò:
BTVN: 1,2,3,4/tr65 SGK
Nghiên cứu trước bài: “Chuyển đổi…và lượng chất”
Ngày soạn: 14/11/2010
(52)18/11/2010 - 8A1
TIẾT 27
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS hiểu CT chuyển đổi khối lượng, V lượng chất
Biết vận dụng công thức để làm tập chuyển đổi đại lượng 2.Kỹ năng:
HS củng cố kỹ tính khói lượng mol, KN mol, V mol chất khí, CTHH đơn chất, hợp chất
3.Thái độ:
u thích mơn II Chuẩn bị:
1.Thầy: giáo án,bảng phụ.
2.Trị: Ơn KN mol, khối lượng mol, V khí 3.Phương pháp: Nêu giải vấn đề III Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2:
2 Kiểm tra cũ:
HS1: Tính khối lượng 0,1 mol HCl HS2: Tính V 0,5 mol H2, 0,3 mol SO2 3 Bài mới:
Hoạt động GVvà HS Nội dung học Hoạt động1: Chuyển đổi lượng
chất khối lượng chất ntn?
Gv: ĐVĐ: Biết khối lượng mol có tìm Klượng lượng mol không?
VD:
MNaOH=40Klượng 0,1 mol NaOH
mNaOH = 0,140 = 4g
? Muốn tính Klượng chất khí biết số mol ta làm ntn?
Hs: Trả lời
Gv: Quy định ký hiệu: Số mol – n Klượng – m
Hs: Ghi công thức tính chuyển đổi sau đó rút biểu thức tính lượng chất, tính khối lượng mol
Gv: Nhận xét - chốt kiến thức Phát phiếu học tập số
Tính Klượng của: + mol Fe2O3 + 0,5 mol H2 + 0,3 mol O2 ? Tính số mol của:
I Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất ntn?
m = nm =>n =m:M
M = m:n
Bài tập.
a + MFe2O3= 160g
m Fe2O3= nM = 2160 = 320g
+ MH2= 2g
(53)+ 40g NaOH + 196g H2SO4 + 14g Fe
+ 171g Al2(SO4)3 + 5,4g
Hs: Tính tốn theo cơng thức sau HS lên bảng chữa, HS lớp nhận xét bổ sung
Gv: Nhận xét - cho điểm
Gv: Nhấn mạnh công thức chuyển đổi và chốt Muốn tính n, m phải tính M
Hoạt động 2: Chuyển đổi lượng chất thể tích nào?
Gv: ĐVĐ chuyển mục sang II.
Gv: Y/c HS làm tập sau Tính thể tích 0,2mol CO2 ĐKTC
VCO2 = 0,222,4 = 4,48(l)
Muốn tính V lượng chất khí ta làm ntn?
Hs: Trả lời
Gv: Đặt n - số mol, V - thể tích ? Rút cơng thức tính V, n Gv: Nhận xét - chốt công thức
b.+ m = nM
=> nNaOH= m:M=40:40=1(mol) nH2SO4=196: 98 = (mol)
nFe= 14:56 = 0,25 (mol) nA12(SO4)3 =171: 342=0,5 (mol)
nAl = 5,4:27= 0,2 (mol)
II Chuyển đổi lượng chất và thể tích nào?
V = n22,4(l) n = V: 22,4(mol)
4 Củng cố:
Hs viết lại công thức n, m
5.Đánh giá: Y/c HS làm tập sau. Đáp án
1 0,1 0,25 0,25 6.4 16
6 Dặn dò:
BTVN: 1,2,4/tr 67 SGK Nghiên cứu trước phần II Ngày soạn:17/11/2010 Ngày dạy: 19/11/2010 - 8A2 20/11/2010 - 8A1
TIẾT 28: CHUYỂN ĐỔI GIỮA , THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
HS hiểu CT chuyển đổi khối lượng, V lượng chất
Biết vận dụng công thức để làm tập chuyển đổi đại lượng
CTHH n M
O2 0,2 (4)
N2 (1) 2,8
CH4 (2) (5)
(54)2.Kỹ năng:
HS củng cố kỹ tính khối lượng mol, KN mol, V mol chất khí, CTHH đơn chất, hợp chất
II Chuẩn bị: 1.Thầy:
2.Trị: Ơn KN mol, khối lượng mol, V khí 3.Phương pháp: Thực hành
III Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ (kết hợp bài)
3 Bài mới.
Hoạt động GV HS Nội dung học Phát phiếu học tập
Tính thể tích + 0,5 mol khí O2 + mol khí CO2 + mol khí N2 ? Tính số mol của.
+ 2,8 (l) khí CO2 +5,6 (l) khí Cl2
Hs: Tính tốn cử đại diện lên bảng chữa Gv: Y/c HS tính số Ptử có 0,25 mol O2
Hs: Tính số Ptử = 0,251023 =1,51023
Ptử
Gv: Nhận xét nhấn mạnh cách giải Lưu ý: Tính M
Gv: Y/c HS thảo luận kiến thức tiết trước tiết để xây dựng mối quan hệ đại lượng: m, n, V
Gv: Từ số mol tìm số Ptử, Ntử và ngược lại: Số Ptử, Ntử = n61023
Gv: Phát phiếu học tập số 2.
Hợp chất A thể khí có cơng thức RO2 Biết khối lượng 5,6(l) khí A (ĐKTC) 11g xác định công thức hợp chất A
? Muốn xác định cơng thức Acần phải làm gì? Dựa vào công thức nào?
Hs: Trả lời sau thảo luận nhóm làm tập cử đại diện lên trình bày
- Số mol A
- Khối lượng mol A
- Tính khối lượng R-> tra bảng tìm tên R
Gv: Nhận xét – chốt lại cách giải tập
Bài tập 1: a
+VO2=n22,4=0,522,4=11,2(l)
+VCO2= n22,4=222,4=44,8(l)
+VN2 = n22,4 =322,4=67,2 (l)
b
nCO2=V:22,4=2,8:22,4=0,125(mol
nC12=V:22,4 =5,6:22,4 =0,25(mol)
CT A là: CO2
* Mối quan hệ m, n, V m n V(ĐKTC)
Xác định CTHH chất khí biết khối lượng lượng chất Bài tập 2:
+ Số mol khí A
n =V: 22,4 =5,6:22,4 = 0,25(mol) + Khối lượng mol A
MA = m:n = 11: 0,25 =44g RO2 = 44 MR+162 =44(g)
(55)dạng tìm CTHH chất, đặc biệt số công thức liên quan
Lưu ý Số mol khí = V khí bằng nhau, khối lượng khác
4 Củng cố :
HS nhắc lại cách tính n, m, V hỗn hợp khí + Tính n, m, V hỗn hợp khí
+ Cách xác định CTHH hợp chất khí biết V m 5.Đánh giá:
Hs làm bt 3,4 (sgk) 6 Dặn dò.
BTVN: 4,5,6/tr 67 SGK + 19.5; 19.6 SBT GV gợi ý HS làm 5,6 SGK
Y/c nghiên cứu trước “Tỷ khối chất khí”
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày dạy: 24/11/2010 - 8A2 25/11/2010 - 8A1
TIẾT 29: TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS biết xác định tỷ khối chất khí bết cách xác định tỷ khối chất khí khơng khí
Biết vận dụng cơng thức tính tỷ khối làm tốn hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí
2.Kỹ năng:
HS củng cố kỹ tính khối lượng mol 3.Thái độ:
Ham học hỏi tìm tịi II Chuẩn bị:
(56)2.Trị: Ơn cơng thức mol + nghiên cứu trước bài 3.Phương pháp: Đặt giải vấn đề
III Tiến trình dạy - học.
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ (kết hợp bài)
3 Bài mới:
Hoạt động GVvà HS Nội dung học Hoạt động 1: Bằng cách biết được
khí A nặng hay nhẹ khí B?
GV: Treo tranh tượng trưng khí A khí B trên cân
? Ở ĐK nhiệt độ, P, chất khí khác nhau thể tich mol chúng ntn? Khối lượng mol ntn?
Hs: Dựa vào kiến thức cũ trả lời câu hỏi Gv: Đặt vấn đề SGk vào mục I Gv: Treo nội dung phiếu học tập số 1. MCO2=? MH2 =?
So sánh MCO2, MH2
Tính tỷ số MCO2/MH2
Hs: Tính tốn kết hồn thành phiếu học tập-cử đại diện trình bày kết
Gv: Nhận xét - xây dựng lên cơng thức ? Nhìn vào cơng thức cho ta biết điều gì? Hs: Trả lời - vận dụng với VD trên
Gv: Phát phiếu học tập số 2.
? Khí SO2, NH3 nặng hay nhẹ khí H2 bao nhiêu lần
? Tính khối lượng mol khí A biết khí A có tỷ khối O2 1,375 lần
Hs: Thảo luận (cặp bàn) sau trình bày
Gv: Nhận xét chấm điểm nhấn mạnh kiến thức Tỷ khối chất khí tỷ khối khối lượng khí
? Vậy khí A nặng hay nhẹ khí B? dA/B>1 A nặng B
dA/B< 1 A nhẹ B
I Bằng cách có thể biết khí A nặng hay nhẹ khí B?
dA/B=MA:MB =>MA=dMB
Bài tập:
a.dSO2/H2 = MSO2:M H2
=64:2 = 32(lần) dNH3/H2 =MNH3:MH2
= 17:2 =8,5(lần) => Khí SO2, NH3 nặng khí H2
b MA= dMO2
= 1,37532 = 44g
Hoạt động 2: Bằng cách biết được khí A nặng hay nhẹ khơng khí? ? Cho biết thành phần khơng khí?
? Khơng khí xung quang có khối lượng mol bao nhiêu?
Hs: mol khơng khí có 0,8 mol N2, 0,2 mol O2 Tính MK = (280,8) + (320,2) = 29g
Viết Ct tính dA/K => Rút CT MA=d29
II Bằng cách có thể biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí? MK = 29
(57)Gv: Phát phiếu học tập số 2.
Khí CH4, Cl2 nặng khơng khí lần Tính khối lượng mol khí A biết d với khơng khí = 2,207
Hs: Dựa vào cơng thức tính d MA
Lên bảng chữa – HS khác nhận xét khí nặng hay nhẹ khơng khí
Gv: Nhận xét nhấn mạnh cách là: Phải tính M để áp dụng cơng thức
Bài tập.
a dCH4/K=MCH4:29
=16:29=0,55(lần) b dCl2/K =MCl2:29
=71:29=2,4(lần)
4 Củng cố :
Y/c HS đọc kết luận cuối Gv nhấn mạnh trọng tâm học 5.Đánh giá:
Khoanh tron vào đáp án em cho
Cho dA/H2=8,5 dY/O2 =0,5 X, Y nguyên tố cặp nguyên tố đây.
a Nitơ Oxi b Hiđro Oxi
c Clo Nitơ d Amoniac Mêtan
6 Dặn dị.
Đọc mục “Em có biết” BTVN: 1,2,3/tr 69 Ngày soạn: 24/11/2010
Ngày dạy: 25/11/2010 - 8A2 27/11/2010 - 8A1
TIẾT 30: TÍNH THEO CƠNG THỨC HÓA HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
- Ý nghĩa CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng theo thể tích ( chất khí)
- Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết CTHH
- Các bước lập CTHH hợp chất biết thành phần % khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất
2 Kĩ - Dựa vào CTHH:
+ Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng nguyên tố, nguyên tố hợp chất
+ Tính % khối lượng nguyên tố biết CTHH số hợp chất ngược lại
- Xác định CTHH hợp chất biết % khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất
II Chuẩn bị:
1.Thầy: Phiếu học tập
(58)III Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
?Tính khối lượng khí A, tỷ khối so với H2 = 22 ?Khí CO2 nặng hay nhẹ khí Cl2
?Khí SO2 nặng hay nhẹ khơng khí? 3 Bài mới:
Hoạt động GVvà HS Nội dung học Hoạt động 1: Xác định % Ntố
trong hợp chất.
Gv: Biết CTHH chất KNO3, có tính TP % khối lượng Ntố hay không?
? Nhắc lại ý nghĩa CTHH (KNO3) Gv: Hướng dẫn bước xác định TP % Ntố hợp chất: bước
Hs: Nghe ghi nhớ kiến thức ghi vở. Gv: Y/c HS làm tập Tính TP % theo khối lượng Ntố có (Al2O3) Hs: Đọc xác định đề
Áp dụng theo bước để giải tập - Tính MAl2O3=?
- Tính số mol Al =? - Tính TP % Al2O3 =?
Gv: Gọi HS trả lời GV nhận xét ? Khi biết %Al, có cách tính %O cách nhanh
Gv: Chốt lại kiến thức Gv: Y/c HS làm tập 2
? Tính TP % theo khối lượng mỗi Ntố có Na2SO4
Hs: Một HS đại diện lên bảng chữa HS lớp làm giấy nháp-> lớp bổ sung
Gv: Điều chỉnh – sửa chữa
Gv: Đưa dạng tập vận dụng Phát phiếu học tập số
Tính khối lượng Ntố cố 23,20g Fe3O4
HS: Đọc, tóm tắt + phân tích đề bài Lên bảng tính theo cách: Tính theo mol Gv: Nhận xét - bổ sung.
I Xác định % Ntố hợp chất.
* Cách giải B1: Tính M
B2: Tìm số mol Ntử Ntố B3: Tìm TP % theo khối lượng Ntố
%A =(mA:Mh/c) 100%
Bài tập1.
MAl2O3 =227+163=102g
Trong mol Al2O3 có 2mol Ntử Al, 3mol Ntử O
%Al=(54:102)100=52,9%
%O =100-52,9 = 47,1% Bài tập2.
MNa2SO4=142g
Trong mol Na2SO4 có + 2mol Ntử Na
-> mNa =223 = 46g
+ 1mol Ntử S
-> mS = 132 =32g + 4mol Ntử O
-> mO = 416 = 64g
%Na=(46:142)100=32,4%
%S =(32:142)100 =22,5%
%O =(16:142)100 =45,1%
%O=100 - (%S + %Na) =100 –(22,5+32,4)=45,1% Bài tập 3.
Tính theo mol MFe2O3=232g
nFe2O3=23,2:232 =0,1mol
1mol Fe3O4 có 3mol Fe có 4mol O
nFe =0,13 =0,3mol
(59)Hs: Hoàn thiện đáp án
Lưu ý HS ý cách trình bày dạng bài
nO =0,14 =0,4mol
mO =0,416 =6,4g
4 Củng cố :
Y/c HS rút bước cuối + Biết CTHH tìm TP Ntố + Biết TP Ntố tìm CTHH 5.Đánh giá:
HS làm tập sau CTHH Fe2O3 Hãy khoanh tròn váo đáp án a %Fe =40% , %O =60% b %Fe =70% , %O =30%
c %Fe =80% , %O =20% d %Fe =50% , %O =50% 6 Dặn dò.
Học + BTVN: 1, 2, 4/tr71 SGK Ngày soạn:30/11/2010
Ngày dạy: 01/ 12/2010 - 8A2 02/ 12/2010 - 8A1
TIẾT 31: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
Từ CTHH cho trước, HS biết cách xác định thành phần % theo khối lượng Ntố HH tạo nên hợp chất
Từ thành phần % theo khối lượng Ntố tạo nên hợp chất HS biết cách tính khối lượng Ntố lượng hợp chất ngược lại
HS biết làm dạng tập liên quan đến: m, n , V tỷ khối chất khí 2.Kỹ năng:
Rèn kỹ tính tốn dạng tập hóa học cách thành thạo 3.Thái độ:
Yêu thích mơn II Chuẩn bị.
1.Thầy: Phiếu học tập, bảng phụ
2.Trị: Ơn cơng thức mol, m, V, M, d. 3.Phương pháp: Đặt giải vấn đề III Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
Hợp chất A có khối lượng mol = 94g Biết % K = 82,98% ->%O =? Lập CTHH A
3 Bài mới:
Hoạt động GVvà HS Nội dung học Hoạt động 2: Biết thành phần Ntố hãy
xác định CTHH hợp chất
Gv:Nếu biết % khối lượng Ntố có xác định CTHH khơng?
II Biết thành phần Ntố hãy xác định CTHH hợp chất * Cách giải
(60)Gv: Y/c HS xác định dạng tập Đây dạng ngược lại phần ? Theo em cần giải ntn?
Hs: Nêu bước giải, HS khác bổ sung GV: Làm VD SGK
Hs: Đọc đề
? Căn vào đâu để tính klg Ntố? Hs: Từ phần I=> mA=(%AMh/c):100
Tính mCu, mS, mO
Gv: Nhận xét – sửa chữa
Hs: Áp dụng công thức để tính số mol chất
n = m:M
Hs: Tính sau viết CT hợp chất Gv: Chốt lại cách giải dạng tập này Gv: Phát phiếu học tập số 1.
Hợp chất A thể khí có %C=80% %H=20%.Biết tỷ khối khí A so với H2 = 15 Xác định cơng thức khí A
Hs: Đọc tóm tắt để sau thảo luận tìm cách giải
Viết công thức dạng chung
? Muốn xác định CTHH hợp chất phải đi tìm đại lượng nào?
Hs: Tìm mA Áp dụng bước giải. Gv: Phát phiếu học tập số 2.
Cho dY/X =2,125, dY/O2 =0,5
a Tìm khối lượng mol khí X khí Y b X, Yđều hợp chất khí với H2 S C Thành phần Ntố
X: 94,12%S; 5,88%H Y: 75%C; 25%H
Tìm CTHH X Y
Hs: Đọc tóm tắt để sau thảo luận tìm cách giải
Gv: Hướng dẫn HS phân tích đề tìm hướng giải
Hs: Đại diện lên trình bày: 1HS ý a; HS ý b
HS lớp bổ sung
Gv: Nhận xét chốt kiến thức
trong mol chất
B2: Tìm số mol Ntử Ntố
B3: Từ số mol => x, y, z Bài 1.
CTHH: CuxSyOz
mCu = (10160):100 = 64g
mS =(20160):100 = 32g
mO = 160– (64 + 32) = 64g nCu = 64:64 = 1mol
nS = 32:32 = 1mol nO = 64:16 = 4mol
=> CTHHcủa hợp chất là:CuSO4 Bài 2.
Đặt x, y số C, H CTHH: CxHy
MA=215 = 30g
mC = (8030):100 = 24g
nC = 24:12 = 2mol mH = (2030):100 = 6g
nH = 6:1 = 6mol Vậy CTHH là: C2H6 Bài 3.
a My =dMO2=0,532 = 16g
Mx =dMy =162,125 = 34g
b Đặt CTHHX HxSy Mx =34g
(1x:5,88)=(32y:94,12)=34:100 x = 345,88:100 =
y = (3494,12):(10032) =
CTHH X H2S Đặt CTHH y CxHY Tỷ lệ: 12x:75 = y:25 =16:100 x = (750,16):12 =
y = 250,16 =
CTHH Y CH4
4 Củng cố:
GV Y/c HS nhắc lại cách tính dạng tập Qua dạng tập rút kiến thức cần nhớ
5.Đánh giá:
(61)Hợp chất A thể tích khí có %N = 82,35%; %H = 17,65% a Lập CTHH hợp chất biết d A so với H2 = 8,5 b Tính số Ntử Ntố có 1,12l khí A
6 Dặn dị:
BTVN:5/tr71 SGK Ngày soạn:29/12/2010 Ngày dạy:02/12/2010 8A2 04/12/2010 8A1
TIẾT 32: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
- PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng
- Các bước tính theo PTHH 2.Kĩ năng
- Tính tỉ lệ số mol chất theo PTHH cụ thể
- Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại
- Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hoá học 3.Thái độ: Giáo dục học sinh phẩm chất Tính tốn cẩn thận xác. II Chuẩn bị:
1.Thầy: Phiếu học tập, bảng phụ
2.Trị: Ơn cơng thức mol, m, V, M, lập PTHH, ý nghĩa. 3.Phương pháp : Nêu giải vấn đề
III Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2:
2 Kiểm tra cũ: Lập PTHH cho biết ý nghĩa PTHH. a Al + O2 Al2O3 b H2 + O2 H2O
3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm khối lượng chất
tham gia chất tạo thành GV: Đặt vấn đề vào mục 1
GV: Đưa tập số 1.
Hãy tính khối lượng vôi sống thu nung 50g Canxicacbonat(CaCO3)
HS: Đọc đề tóm tắt đề bài Gv: Hướng dẫn HS giải bước
? Khi nung đá vơi ta thu sản phẩm gì? Viết PTPƯ?
Hs: Viết PT cân bằng
? Đầu cho ta biết đại lượng cần tìm đại lượng nào?
GV: Biết khối lượng chất tham gia, tìm khối
I Tìm khối lượng chất tham gia chất tạo thành Bài tập
Tóm tắt: mCaCO3=50g
mCaO =?
Giải: Số mol CaCO3 NCaCO3 = mCaCO3MCaCO3
= 50:100 = 0,5mol
PT CaCO3 CaO +CO2
1mol 1mol 0,5mol xmol x = 0,5mol
Vậy mCaO =nM
(62)lượng chất tạo thành
Gv: Đây tốn tính theo PTHH nên ta phải tính theo số mol
Hs: Tính số mol CaCO3
Gv: Hướng dẫn HS tìm tỷ lệ số mol chất PT và số mol CaCO3
Gv: Qua tập Y/c HS rút bước giải toán theo PTHH
Gv: Lưu ý HS:
+ Cân PT phải thật xác + Viết số mol thẳng với chất cần tìm Hs: Đọc lại lần toàn bước GV: Phát phiếu học tập số 1
Đốt bột Nhôm cháy Oxi, PƯ kết thúc thu 2,04g Nhôm oxit
a Lập PTHH
b Tính khối lượng bột Nhơm khí oxi tham gia PƯ
Hs: Đọc + tóm tắt đề bài
Hs: Xác định chất cần tìm chất tham gia hay chất tạo thành?
? Tìm khối lượng chất tham gia
GV: Dẫn dắt HS áp dụng bước để làm ? Tính số mol Ạl2O3 =?
? Lập PTHH xác định số mol chất PT
? Tìm số mol Al, O2 theo PT GV: Lưu ý HS cách tìm x, y. ? Tính mA=?; mO2 =?
? Cịn cách khác để tính mO2 nhanh hơn Hs: Thực theo Y/c dẫn GV: Nhấn mạnh kiến thức Để làm tốn tính theo PTHH cần nắm bước để giải
*Các bước tiến hành.
B1.Tính số mol chất (n=m:M)
B2 viết PTHH
B3 Dựa vào PTHh để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành
B4 Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m=nM)
Bài tập Tóm tắt MAl2O3=2,04g
mAl =?; mO2 =?
Giải.
a Số mol Al2O3 n Al2O3= m Al2O3:M Al2O3
= 2,04102 = 0,02mol
PT.4Al + 3O2 2Al2O3
4mol 3mol 2mol x y 0,02mol x=nAl=(0,024):2=0,04mol
y=nO2=(0,023):2=0,03mol
b mAl=0,0427=1,08g
mO2= m Al2O3mAl
= 2,04 – 1,08 = 0,96g
Cách 2.
mAl +mO2 = m Al2O3
mO2 = m Al2O3 - mAl
= 2,04 – 1,08 = 0,96g
4 Củng cố:
Y/c HS nhắc lại bước giải tốn tính theo PTHH 5.Đánh giá:
Làm nhanh tập Khoanh tròn vào đáp án Đốt cháy 2,8g Sắt khí Oxi Số mol Sắt
a o,5mol b 0,005mol c 0,02mol
6 Dặn dò:
Học + BTVN: 1(b); 3(a,b) SGK/tr75 + 22.1; 22.2/tr25 SBT GV hướng dẫn HS làm tập 3.Nc tiếp phần II
Ngày soạn: 14/12/2010
(63)TIẾT 33: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Từ PTHH số liệu cho Hs biết cách xác định khối lượng (thể tích, lượng chất ) chất tham gia sản phẩm
Từ PTHH số liệu toán cho trước, HS biết cách xác định thể tích, khối lượng lượng chất chất (của chất tham gia, chất sản phẩm) PƯHH 2.Kỹ năng:
Rèn kỹ lập PTHH, sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m, n, V
3.Thái độ:
Giáo dục học sinh phẩm chất Tính tốn cẩn thận xác II Chuẩn bị:
1.Thầy: Phiếu học tập
2.Trị: Ơn cơng thức mol, m, V, M. 3.Phương pháp: Nêu giải vấn đề III Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:
Đốt cháy 6,4g Đồng Oxi a LậpPTHH
b Tính khối lượng Đồngoxit tạo thành c Tính số mol Oxi cần dùng
3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 2: Bằng cách tích
chất khí tham gia sản phẩm Gv: ĐVĐ từ nội dung (c) kiểm tra bài cũ
Hs: Tính VO2(ĐKTC)
Áp dụng V = n22,4(l)
? Công thức tính V khí ĐK thường ntn?
V = n22,4(l)
Gv: Thông báo đề Đốt cháy lượng C cần 6,4g Oxi Tính V khí Oxi tạo thànhở ĐKTC
Hs: Đọc tóm tắt đề bài Viết PTPƯ
Gv: Dẫn dắt cho HS làm ?Tính số mol Oxi?
Gv: Xác định tỷ lệ số mol theo PT? Gv: Tính V O2 =? (ĐKTC)
Hs: Thực theo Y/c GV
II Bằng cách tích chất khí tham gia sản phẩm
Bài tập 1.
Tóm tắt:mO2 = 6,4g
VCO2 = ?
Giải.
n O2 = 6,4:32 = 0,2mol
PT C + O2 CO2
1mol 1mol 1mol 0,2mol x => x =0,2mol VCO2 =nCO222,4
=0,222,4=4,48(l)
* Cách giải
B1: Tính số mol chất B2:Viết PTHH
(64)Hs: Chỉnh sửa hoàn thiện đáp án
? Từ VD cho biết muốn giải bài tập tính V khí tham gia ?: sản phẩm cần giải theo bước nào? Hs: bước
Tóm tắt lại bước giải:
? So với toán phần I toán này giải giống khác bước
Hs: Khác bước: Chuyển đổi n-> V Gv: Phát phiếu học tập cho HS vận dụng
Đốt cháy 3,1g P khí Oxi a Tính V O2 cần dùng
b Tính khối lượng P2O5 tạo thành Đọc tóm tắt đề
Hoàn thành tập phiếu học tập Hs: Đại diện HS lên bảng làm Nhận xét bổ sung
Gv: Chốt lại cách giải, khẳng định kết cho điểm HS
Gv: Hướng dẫn HS giải tập tổng hợp (nâng cao)
Cho 4,6g KL hóa trị I(A) tdụng đủ với 1,12l khí Oxi theo sơ đồ
4A + O2 2AO
Tìm kim loại A
Tính khối lượng chất tạo thành Hs: Đọc tóm tắt đề bài
Gv: Y/c HS xác định cách giải
? Muốn biết tên kim loại A ta phải biết gì?
? Tìm MA ta phải áp dụng cơng thức nào?
? mA biết chưa? =bao nhiêu?
Hs: Trả lời câu hỏi GV, Áp dụng cơng thức để tính
Gv: Y/c HS tính mNa2O theo ĐLBTKL Hs: Tính mO => m O2 + mNa = mNa2O
Gv: Nhận xét chốt kiến thức
B4: Chuyển đổi số mol thànhV (V = n22,4(l))
Bài tập 2:
Tóm tắt: mP =3,1g a V O2 =?
b mP2O5 =? Giải.
nP =3,1:31 =0,1mol PT 4P + 5O2 P2O5
4mol 5mol 1mol 0,1mol x y x = n O2 =(0,15):4
= 0,125mol
y =nP2O5=(0,12):4=0,05mol
a V O2 = n22,4
=0,12522,4 = 2,8l
b mP2O5 = nM
=0,05142=7,1g
Bài tập
Tóm tắt: mA=4,6g V O2 =1,12(l)
a Tên kim loại A? b mA2O =?
Giải.
n O2 = 1,12:22,4 = 0,05mol
4A + O2 A2O
4mol 1mol 2mol x 0,05mol y
x = (0,054):4,6 = 0,2mol
MA =4,6:0,2 = 23g => A Na
b nA2O = y =20,05 =0,1mol
=> mNa2O = 0,162 = 6,2g
4 Củng cố:
Y/c HS nhắc lại bước giải toán theo PTHH 5.Đánh giá:
* Áp dụng: khoanh tròn vào đáp án
(65)a 0,5mol b* 0,2mol c 0.4mol d 1mol B Khối lượng SO2 tạo thành (5điểm)
a* 12,8g b 3,2g c 6,4g d 1,28g 6 Dặn dò:
Học + BTVN: 1(a); 2,4,5/75-76 SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập
GV hướng dẫn giải 4,5 SGK
Ngày soạn:16/12/2010 Ngày dạy: 18/12/2010 - 8A1 23/12/2010 - 8A2
TIẾT 34: BÀI LUYỆN TẬP 4 I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ cho HS về: Cách chuyển đổi qua lại đại lượng: số mol, khối lượng thể tích khí (ĐKTC)
Biết ý nghĩa tỷ khối chất khí Biết cách xác định khối lượng mol chất khí
2.Kỹ năng:
(66)3.Thái độ:
Giáo dục em tính tỷ mỷ, logic II Chuẩn bị.
1.Thầy: Phiếu học tập
2.Trị: Ơn KN: Mol, tỷ khối, cơng thức chuyển đổi. 3.Phương pháp: Thực hành
III Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ (kết hợp luyện tập) 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tỷ khối chất khí, lập
CTHH tính theo PTHH Gv: Y/c Hs làm tập 5/tr76 Hs: Đọc đề + tóm tắt Gv: Gợi ý câu hỏi
? Tính MA dựa vào cơng thức Đây dạng tập nào?
? Số mol CH4 =? Viết PTHH? ? Tính V O2 =?
Hs: Tính tốn dựa theo câu hỏi của GV
Lưu ý: HS viết PTHH
Gv: Y/c HS nhắc lại CT tính tỷ khối chất khí
dA/B=MA:MB; dA/K =MA:29 =>mA= dA/BMB; MA = mA/K29
Gv: Bổ sung, sửa chữa – chốt kiến thức cần nhớ tập
Dạng Tỷ khối chất khí, lập CTHH tính theo PTHH
Bài 5/tr76
Tóm tắt: VA = 11,2l dA/K=0,552 %C = 75%; %H = 25%
V O2 =?; CT A
Giải MA = dA/K29
= 0,55229 = 16g
mC = (7516):100 = 12g
nC =12:12 = 1mol mH= (2516):100 = 4g
nH = 4:1 = 4mol
Hợp chất A có Ntử H, Ntử C
CT A là: CH4
nCH4=V:22,4=11,2:22,4=0,5mol PT.CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
1mol 2mol 1mol 2mol 0,5mol xmol
x = 1mol;=>V O2 =122,4=22,4l
Hoạt động 2: Tính theo PTHH về khối lượng, thể tích
Gv: Y/c HS chữa tập 4/tr79 Hs: Đọc + tóm tắt đề bài.
Tính số mol CaCO3
Nêu bước giải tốn theo PTHH
Cơng thức chuyển đổi m, n, V Hs: Lên bảng chữa phần a.
Gv: Nhận xét củng cố kiến thức. Chữa phần b
Gv: Nhận xét – củng cố kiến thức về
Dạng Tính theo PTHH khối lượng, thể tích
Bài 4/tr79
nNaCO3 = 10:100 = 0,1mol
CaCO3+2HClCaCl2+H2O+CO2
1mol 2mol 1mol 0,1mol 0,1mol => mCaCO3= 0,111=11,1g
b nCaCO3 = 5:100 = 0,05mol Theo PT nCO2= n CaCO3 =0,05mol
(67)thể tích mol chất khí ĐKTC ĐK thường
Hoạt động 3: Tính theo cơng thức hóa học
Gv: Y/c HS làm nhanh tập
Tính TP % khối lượng Ntố hợp chất: CaCl2
Gv: Cùng HS chữa 4/tr75 SGK Giải thích rõ cho HS thời điểm: to, t1, t2, t3 Hướng dẫn HS điền bảng.
Dạng Tính theo cơng thức hóa học Bài tập
Tính TP % khối lượng Ntố hợp chất CaCl2
Bài 4/tr75
4 Củng cố - đánh giá:
Y/c HS nhắc lại cách giải chung cho dạng tập GV chốt lại kiến thức trọng tâm
+ Tính M
+ Viết Pt cân PT + Nhớ CT chuyển đổi 5 Dặn dò.
Y/c Hs nhà ôn tập tất kiến thức từ đầu năm Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I
Ngày soạn:20/12/2010 Ngày dạy: 22/12/2010 - 8A2 23/12/2010 - 8A1
TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ cho HS KN HK I Ntử, Pử, Đchất, Hchất, PƯHH, ĐLBTKL…
Củng cố lại công thức chuyển đổi đại lượng m, n, V
Củng cố lại cách lập CTHH chất dựa vào Htrị, TP %, tỷ khối chất khí 2.Kỹ năng:
Rèn kỹ lập CTHH, tính Htrị, tính m, n, V, tỷ khối chất khí, tính theo PTHH CTHH
3.Thái độ:
Giáo dục em tính tỷ mỷ, logic, u mơn học II Chuẩn bị:
1.Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập
(68)1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ (kết hợp ôn tập) 3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Một số KN bản.
Gv: Y/c HS nhắc lại KN của HKI dạng câu hỏi vấn đáp
? Chất có biến đổi nào? ? Nguyên tử gì? Cấu tạo Ntử?
? Những Ntử loại có số P trong hạt nhân gọi gì?
? Chất chia làm loại ? VD? ? Các chất biểu diễn ntn?
? Căn vào đâu để lập CTHH?
Hs: Trả lời câu hỏi thiết lập MQH KN
Gv: Xây dựng sơ đồ Grap
I Một số KN Chất ng/c Ht Vlý Chất
Hhợp HT Hhọc PƯHH Nguyên tử PTHH Đchất
Ntố HH
Hchất ĐLBTKL CTHH
Hóa trị Hoạt động 2: Một số kỹ bản
Gv: Y/c HS hoàn thành phiếu học tập a Lập CT Al SO4
Fe(III) OH; Ca Cl2
b Tính Htrị Al, S, Cu hợp chất sau: SO3, Al2O3, CuO
c Hoàn thành PTPƯ sau Al + Cl2 AlCl3
FeO + HCl FeCl2+H2O
CH4 + O2 CO2+ H2O
Al + H2SO4 Al2(SO4)3+H2
SO2+ O2 SO3
Hs: Hoạt động nhóm hồn thành tập sau cử đại diện lên chữa
Gv: Nhận xét chốt kiến thức cần củng cố
Gv: Y/c HS làm tập sau
a Tính số mol của: 112g Fe; 49g H2SO4; 88g CO2; 5,6l H2
b Tính khối lượng của: 0,2mol Na2O; 0,05mol H2; 0,3mol CH4
c Tính thể tích của: 0,1mol CO2(ĐKTC); 0,05mol CH4; 0,2mol O2
Hs: Hoạt động cá nhân lên bảng chữa Hs: khác nhận xét bổ sung
Gv: Nhận xét chốt kiến thức cần củng cố chuyển đổi m, n, V…
II Một số kỹ Bài tập
a Al2(SO4)3; Fe(OH)3; CaCl2 b SO3 => S(VI)
Al2O3=> Al(III) CuO => Cu(I)
Bài tập
a nB=m:M=112:56=2mol nH2 = V:22,4 = 5,6:22,4
= 0,25mol
b nNa2O= 0,262 = 12,4g
mAl = 0,327 = 8,1g
VCO2= 0,122,4 = 2,24(l)
VCH2=0,0522,4 = 1,12(l)
(69)4 Củng cố - đánh giá.
Gv nhắc lại số Kn trọng tâm Hs cần nắm nhấn mạnh số cơng thức tính tốn n, m, V, tính theo CTHH
5 Dặn dị.
Y/c Hs làm đề cương lý thuyết theo câu hỏi mục I
Ôn tập dạng tập Đặc biêt dạng tập chuyển đổi n, m ,V Tiết sau kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn:24/12/2010
Ngày dạy:9/12/2010 - 8A1+8A2
Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ (Đề phịng GD-ĐT ra) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS củng cố khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ cho HS KN HK I Ntử, Pử, Đchất, Hchất, PƯHH, ĐLBTKL…
Rèn cho HS biêt vận dụng công thức chuyển đổi đại lượng m, n, V Rèn cho HS cách lập CTHH chất dựa vào Htrị, TP %, tỷ khối chất khí 2.Kỹ năng:
Rèn kỹ lập CTHH, tính Htrị, tính m, n, V, tỷ khối chất khí, tính theo PTHH CTHH
3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, trung thực kiểm tra II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2.Trị: ơn tập kiến thức chương II III Tiến trình:
1 Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Phát đề:
(70)Nhận xét kiểm tra 4 Kết quả:
Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém
5 Dặn dò;