1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng dạy các bài luyện từ và câu mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 265 KB

Nội dung

PHẦN A: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Như biết, môn Tiếng Việt Tiểu học mơn học giữ vị trí vơ quan trọng Mục tiêu mơn Tiếng Việt Tiểu học nhằm: Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), giúp học sinh giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy; Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết tự nhiên xã hội, người, văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi; Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong môn Tiếng Việt phân mơn “Luyện từ câu” có nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản Tiếng Việt rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh Cụ thể là: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu Rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hố giáo tiếp, rèn luyện phát triển tư duy, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Qua nhiều năm đứng bục giảng, nhận thấy tất giáo viên coi trọng môn Tiếng Việt, dành nhiều thời gian cho môn học chất lượng môn Tiếng Việt chưa đạt mong muốn Một nguyên nhân hiệu phân môn “Luyện từ câu” chưa cao, đặc biệt phần mở rộng vốn từ cho học sinh Làm để dạy học tốt phân môn Luyện từ câu góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt ? Đây nỗi trăn trở nhiều thầy trực tiếp đứng lớp, ln tìm tịi nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp nâng cao chất lượng giảng dạy Mặt khác, “Luyện từ câu” phân môn sách Tiếng Việt lớp thường đánh giá khô khan, trừu tượng phân môn Tiếng Việt Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy nội dung phân môn “Luyện từ câu” phù hợp với lực nhận thức em Nếu người giáo viên có phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, tổ chức hướng dẫn hoạt động cách linh hoạt, nhẹ nhàng, em hứng thú, chủ động nắm kiến thức Ngược lại, giáo viên “ngán” dạy phân môn mà tổ chức dạy đơn điệu, phương pháp áp đặt học sinh khó tiếp thu, “sợ” học, em có học lực trung bình yếu Ngoài ra, nội dung “Luyện từ câu” giáo viên thường xem nhẹ phần mở rộng vốn từ, học sinh khơng biết giáo viên tìm giúp nên em thường thụ động dẫn đến vốn từ nghèo nàn, việc dùng từ viết văn chưa hay ảnh hưởng chung đến chất lượng môn Tiếng Việt Là giáo viên Tiểu học trực tiếp giảng dạy lớp 4, không khỏi băn khoăn suy nghĩ vấn đề Làm để đồng nghiệp thân có phương pháp dạy “Luyện từ câu” cho học sinh cách tối ưu? Làm để tiếp thu kiến thức em có hiệu quả? Để học sinh nắm vững kiến thức vận dụng từ ngữ, ngữ pháp Tiếng Việt chìa khố mở cánh cửa tri thức khoa học? Đây lí thúc đẩy tơi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy Luyện từ câu Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4” II Mục đích nghiên cứu Q trình nghiên cứu sáng kiến này, tơi muốn tìm phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ câu hiệu để giúp học sinh cách tối ưu Làm để tiếp thu kiến thức môn học em có hiệu Để học sinh nắm vững kiến thức vận dụng từ ngữ, ngữ pháp Tiếng Việt cho học sinh lớp nói riêng, học sinh Tiểu học nói chung III Đối tượng nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt - Nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp - Tìm hiểu việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp trường Tiểu học Hoằng Thanh- Hoằng Hóa - Thanh Hóa - Tổ chức dạy thực nghiệm với học sinh lớp 4D trường Tiểu học Hoằng – Thanh- Hoằng Hóa- Thanh Hóa IV Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến sử dụng chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin, xử lí số liệu thống kê: Thơng qua kết phiếu học tập xen kẽ học kiểm tra, kết qủa giảng dạy năm - Phương pháp vấn, nghiên cứu sản phẩm: Thông qua việc trao đổi với đồng nghiệp, vấn học sinh, phụ huynh nghiên cứu phân tích kĩ sách giáo khoa, tài liệu Tiếng việt, tài liệu tham khảo - Phương pháp quan sát: Dự giờ, thăm lớp; trực tiếp giảng dạy để nắm bắt việc thực dạy giáo viên việc thực học học sinh PHẦN B: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Sách giáo khoa Tiếng Việt tiếp tục lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng Việc rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt thông qua tất phân môn Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Phân môn Luyện từ câu học từ lớp 2, song đến lớp có tiết học dành riêng dạy Luyện từ câu Mở rộng vốn từ để trang bị kiến thức cho học sinh Các em mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, trang bị kiến thức sơ giản từ, câu, kĩ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu Giai đoạn này, trẻ em có thay đổi đáng kể Các em thích diễn đạt, thích vận dụng từ ngữ hay để nói, viết Thế tư em phát triển chưa hoàn thiện, em chưa hiểu nghĩa từ, chưa nắm kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt Vì vậy, việc giúp em hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt quan trọng Các em nắm kiến thức từ ngữ, ngữ pháp Tiếng Việt để học tốt phân môn tiếng Việt môn học khác, sở, tảng cho việc học tập bậc học - Sử dụng từ, câu Tiếng Việt giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, lực tư Thông qua Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ câu học sinh rèn luyện phát triển trí tưởng tượng từ thơ, văn Các em hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu để nói, viết đúng, viết hay, vận dụng số biện pháp tu từ Từ đó, em trau dồi kĩ vận dụng từ ngữ đưa vào ngữ cảnh phù hợp, sinh động, có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá giao tiếp thích học Tiếng Việt - Giúp học sinh ý thức thói quen sử dụng Tiếng Việt, văn hóa giao tiếp để trẻ tích luỹ hiểu biết cần thiết tiếng Việt Quá trình học "Luyện từ câu" giúp em biết sử dụng từ ngữ phù hợp giao tiếp hàng ngày với bạn bè, bố mẹ người xung quanh Bồi dưỡng cho em biết thưởng thức đẹp, biết thể buồn, vui, yêu, ghét người Từ đó, học sinh biết phân biệt đẹp, xấu, thiện, ác để hoàn thiện nhân cách cho thân Hình thành bồi dưỡng kĩ sử dụng Tiếng Việt tạo điều kiện cho em trở thành nhà ngôn ngữ học tương lai II Thực trạng việc dạy học Luyện từ câu Tiểu học Đối với giáo viên Phân môn “Luyện từ câu” tạo cho học sinh môi trường giao tiếp để học sinh mở rộng vốn từ có định hướng, trang bị cho học sinh kiến thức Tiếng Việt gắn với tình giao tiếp thường gặp Từ nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt học sinh Giáo viên ba nhân tố quan trọng trình dạy học “Luyện từ câu”, nhân tố định thành cơng q trình dạy học Khi nghiên cứu trình dạy hướng dẫn học sinh làm dạng tập “Luyện từ câu” nội dung Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thấy thực trạng giáo viên sau: - Phân mơn “Luyện từ câu” phần kiến thức khó hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu vận dụng vào việc làm tập nên dẫn đến tâm lý giáo viên ngại việc vận dụng giáo viên cịn lúng túng gặp khó khăn - Cịn số giáo viên khơng chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức tìm phương pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án, gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn - Phương pháp dạy học số giáo viên đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáo khoa, sáng tạo, chưa thu hút lôi học sinh - Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú Tiếng Việt - Nhà trường chưa có quan tâm thích đáng đến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, chưa tạo điều kiện để em vận dụng kiến thức vào thực tế Đối với học sinh - Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng phân môn “Luyện từ câu” nên chưa dành thời gian thích đáng để học mơn - Học sinh khơng có hứng thú học phân mơn Các em cho phân môn vừa “khô” vừa “khó” - Nhiều học sinh tỏ khó khăn việc nắm nghĩa từ, nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ Từ dẫn đến việc nhận diện, xác định hướng làm lệch lạc - Học sinh chưa có thói quen phân tích kiện đầu cách đầy đủ, thường hay bỏ sót, làm sai khơng làm hết u cầu đề - Thực tế cho thấy nhiều học sinh hỏi đến lý thuyết trả lời trơi chảy, xác, làm tập thực hành lúng túng làm khơng đạt u cầu Điều thể học sinh nắm kiến thức cách máy móc, thụ động tỏ yếu kém, thiếu chắn Kết thực trạng Để khảo sát chất lượng dạy học môn Luyện từ câu lớp 4D năm học 2020-2021 Trường Tiểu học Hoằng Thanh Ngay trước kiểm tra định kì học kì II, tơi cho học sinh làm kiểm tra Luyện từ câu vòng 25 phút Trường Tiểu học Hoằng Thanh Phiếu kiểm tra học kì II ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) Xếp từ vào hai nhóm thích hợp: Que chuyền, chơi bi, tàu bay, đánh đáo, cầu, quân cờ, đá cầu, nhảy lò cò, chơi chuyền, búng bi, súng nhựa, đua mô tô, cưỡi ngựa, đu, bi Đồ chơi Trò chơi Câu 2: (3 điểm) Nối thành ngữ cột A với nghĩa tương ứng cột B A B Cầu ước thấy a, Mong muốn điều trái với lẽ thường Ước b, Khơng lịng với có, mơ tưởng tới khác khơng phải Ước trái mùa c, Đạt điều mơ ước Đứng Em trônghãy núiđặt c Câu 3: (3núi điểm) d, Mong muốn đạt điều Câu 3: ( điểm) Em đặt câu a, Với từ ý chí: b, Với từ nghị lực: * Kết khảo sát: (Tổng số học sinh tham gia khảo sát 35 em) Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng lượng lượng 14,3% 12 34,3% 11 31,4% 20% Qua kiểm tra khảo sát chất lượng, nhận thấy: Học sinh nắm kiến thức cách máy móc, thụ động Về nhận diện từ dùng để nói Đồ chơi Trò chơi, hầu hết em phân biệt, xếp từ vào hai nhóm thích hợp Tuy nhiên, cịn số em chưa phân biệt xác hai nhóm từ Với phần giải nghĩa từ, em lúng túng xác định nghĩa từ, tiếng mang yếu tố Hán Việt Khi suy luận, chọn nghĩa thành ngữ, em dễ bị nhầm tiếng nghĩa Việc tái kiến thức học trước số em gặp khó khăn em khơng hiểu sâu kiến thức vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tế Nếu em phải dùng vốn từ ngữ để diễn đạt nghĩa thành ngữ, tục ngữ phần giải nghĩa tập cực khó với em Đặc biệt, kĩ đặt câu học sinh đa phần chưa tốt Các em mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, đặt câu thiếu thành phần câu thiếu hình ảnh, chưa biết dùng biện pháp tu từ để câu văn sinh động Chính lẽ khiến cho kết việc dạy học Luyện từ câu giáo viên chưa mong muốn III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Nghiên cứu kĩ kiến thức cần thiết, giúp học sinh củng cố phát huy kiến thức kĩ học sinh đạt lớp Với mạch kiến thức xếp theo vòng tròn đồng tâm, tuỳ theo khối lớp mà có mục tiêu, yêu cầu khác Tuy nhiên, m ỗi đơn vị kiến thức học trước liên quan, tạo tiền đề cho việc nắm kiến thức học sau học sinh Chính thế, em nắm kiến thức lớp lên lớp 4, em tiếp thu kiến thức vận dụng cách dễ dàng Ví dụ: Để hướng dẫn học sinh làm tập tiết Luyện từ câu “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm”, SGK TV4-Tập 2-Trang 83: “Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với từ Dũng cảm”, hướng dẫn cho học sinh nhắc lại hiểu biết ban đầu từ trái nghĩa chương trình Luyện từ câu lớp 2: - Xếp từ cho thành cặp có nghĩa trái ngược (từ trái nghĩa) (Bài tập 1, tiết Luyện từ câu tuần 32 - SGK TV2 - Tập - Trang 120) - Dựa theo nội dung Đàn bê anh Hồ Giáo, tìm từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống (Bài tập 1, tiết Luyện từ câu tuần 34 - SGK TV2 - Tập 2- Trang 137) - Hãy giải nghĩa từ từ trái nghĩa với (Bài tập 2, tiết Luyện từ câu tuần 34 - SGK TV2 - Tập 2- Trang 137) Như vậy, chương trình lớp 2, học sinh nắm từ trái nghĩa làm tập tập đơn giản từ trái nghĩa Xác định trình độ kiến thức học sinh nội dung có liên quan, giáo viên lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp với nội dung tập cần hướng dẫn Để có kế hoạch học tốt tơi chủ động bục giảng; hướng dẫn, tổ chức tốt hoạt động dạy học, cần nghiên cứu nắm vững mục tiêu môn học, mục tiêu cần đạt tiết, tập Đây việc phải làm dạy hàng ngày số giáo viên xem nhẹ, dạy theo trình tự tập sách khoa mà chưa ý đến mục tiêu cần đạt thực tế lớp học Ví dụ: Với “Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết” SGK TV4 - Tập trang 33, mục tiêu cụ thể sau: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng chủ điểm Nhân Hậu, Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác - Nắm tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người - Học sinh khá, giỏi: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ tập - Giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh: biết sống nhân hậu biết đoàn kết với người Như theo mục tiêu chung Mở rộng vốn từ, học sinh phải nắm nghĩa yếu tố Hán Việt nên để đạt mục tiêu người giáo viên cần nghiên cứu bổ trợ thêm kiến thức cho thân vốn từ Hán Việt (như mở rộng vốn từ, nắm đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa từ…) Khi có kiến thức vững phần giáo viên tự tin, không bị phụ thuộc vào đáp án sách giáo viên Thực tế dạy cho thấy dạy cho học sinh nắm ngữ nghĩa yếu tố Hán Việt nắm ngữ nghĩa phần lớn từ vựng tiếng Việt Chẳng hạn giúp học sinh hiểu nghĩa từ tố “trung” (một lịng, dạ) học sinh hiểu nghĩa nhiều từ ghép khác có tiếng “trung” (như trung thành, trung hậu, trung kiên, trung nghĩa) Ngoài để thuận lợi trình giảng dạy, giáo viên cần sử dụng hướng dẫn học sinh sử dụng thêm loại từ điển như: Từ điển Hán Việt, từ điển thành ngữ, tục ngữ Hán Việt, từ điển Tiếng Việt, … Ngồi ra, nội dung chương trình SGK xây dựng theo quan điểm tích hợp, phân mơn Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn tập hợp quanh chủ điểm Tơi dựa vào đặc điểm để dạy mở rộng vốn từ theo chủ điểm học cho học sinh tốt VD hướng dẫn học sinh làm tập 4: Nêu ví dụ minh họa loại ước mơ nói (ước mơ đánh giá cao, ước mơ đánh giá không cao, ước mơ đánh giá thấp), tiết “Mở rộng vốn từ: Ước mơ” SGK TV4 - Tập - trang 87- 88 Ở lớp tôi, học sinh khá, giỏi dễ dàng tìm ví dụ học sinh trung bình, yếu gặp khó khăn Tuy nhiên gợi ý em nhớ lại tìm ví dụ nhân vật mà em học tập đọc chủ điểm như: ước mơ bạn nhỏ Nếu có phép lạ, ước mơ bạn Lái Đôi giày ba ta màu xanh,…sau đặt câu hỏi gợi ý giúp học sinh nhận đâu ước mơ đánh giá cao, ước mơ đánh giá thấp… Như theo cách hướng dẫn này, học sinh trung bình, yếu tìm nhiều ví dụ minh họa cho tập Vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp hình thức dạy học tiết dạy, tập tạo hứng thú học tập cho học sinh Để học sinh tiếp thu học cách có hiệu quả, trình tổ chức, hướng dẫn học sinh làm tập khâu quan trọng Vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học tiết dạy làm cho lớp học sôi nổi, khơi gợi hứng thú học sinh Ngoài ra, tơi phối hợp hình thức tổ chức dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân, dạy học lớp, tổ chức học sinh hình thức trị chơi để kích thích hứng thú học tập học sinh, nhằm đạt kết cao học mà học sinh không nhàm chán Ví dụ: Khi tơi dạy “Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời”, SGK TV4 Tập - trang 145-146, tơi đặt câu hỏi nêu vấn đề cho học sinh: Dựa vào nội dung tập đọc thuộc chủ điểm “Tình yêu sống’ học vốn hiểu biết mình, em cho biết nghĩa từ “Lạc quan” Học sinh phải tự suy nghĩ, tìm nghĩa từ “Lạc quan” nêu lên ý kiến cá nhân mình, giáo viên ghi nhanh số ý học sinh lên bảng Sau giáo viên tiếp tục yêu cầu HS: Để xem bạn tìm nghĩa từ “Lạc quan”, mời em thảo luận nhóm đơi làm tập Sau HS làm thống kết tập 1, GV cho em nhắc lại nghĩa từ “Lạc quan” tập so sánh, đối chiếu với ý kiến em bảng lúc ban đầu, tuyên dương em tìm nghĩa Cuối cùng, tơi chốt lại hai nghĩa từ “Lạc quan” (luôn tin tưởng tương lai tốt đẹp; có nhiều triển vọng tốt đẹp, đáng tin tưởng) Như vậy, trình hướng dẫn học sinh làm tập 1, kết hợp sử dụng đồng thời phương pháp: nêu vấn đề (yêu cầu HS dựa vào vốn sống cho biết nghĩa từ “lạc quan”), hỏi đáp (hỏi ghi nhanh ý kiến học sinh lên bảng); kết hợp hình thức: học cá nhân (tự suy nghĩ, nêu nghĩa từ “lạc quan”, thảo luận nhóm (thảo luận, chọn ý tập 1), học lớp (thống kết tập) Rõ ràng cách làm thu hút ý học sinh mà cịn cho tiết học sinh động, khơng đơn điệu nhờ thay đổi linh hoạt phương pháp hình thức dạy học tập Phương pháp Rèn luyện theo mẫu phương pháp đặc trưng tiết Luyện từ câu Tiết Luyện từ câu Mở rộng vốn từ không nằm ngoại lệ Chẳng hạn “Mở rộng vốn từ: Cái đẹp” - SGK Tiếng Việt - Tập trang 40 có tới hai tập sử dụng phương pháp Rèn luyện theo mẫu: Bài tập 1: Tìm từ: a Thể vẻ đẹp bên người Mẫu: xinh đẹp b Thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người Mẫu: thùy mị Bài tập 2: Tìm từ: a Chỉ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật Mẫu: tươi đẹp b Dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người Mẫu: xinh xắn Ngồi từ mẫu mà đề cho, tơi cho học sinh giỏi tìm từ theo yêu cầu trước, sau cho học sinh trung bình, yếu tìm tiếp từ khác theo mẫu Hai tập liên tiếp sử dụng phương pháp, nên tập 1a, cho HS nối tiếp nêu từ theo u cầu, cịn tập 1b, tơi cho em tự viết từ tìm vào tập đọc kết Sang tập 2, sau cho học sinh thảo luận nhóm tìm từ theo mẫu, tơi tổ chức cho em chơi trị chơi “xì điện” người bị “xì” phải nêu từ tìm (tránh lặp lại) - khơng nêu bị thua; tổ chức trị chơi “tiếp sức” - nhóm lên tiếp nối ghi từ tìm lên bảng lớp - nhóm ghi nhiều từ hơn, nhóm thắng Nếu GV khơng biết thay đổi khéo léo hình thức tổ chức dạy học hai tập này, tiết học dễ trở nên nhàm chán, đơn điệu Trong dạy học, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh quan trọng Nó gần định hiệu việc dạy học Luyện từ câu đánh giá khô khan phân mơn Tiếng Việt Vì tạo hứng thú cho học sinh lại quan trọng Khi học sinh có hứng thú, em tự giác, chủ động học tập dạy diễn nhẹ nhàng, học sinh chủ động học tập để nắm kĩ năng, kiến thức Để tạo hứng thú cho học sinh, trước hết tơi tạo cho em khơng khí sẵn sàng học tập hoạt động Chẳng hạn bước giới thiệu Đây bước quan trọng Đó khơng đơn giản nêu mục đích, yêu cầu tiết học mà bước tạo khơng khí sơi nổi, thu hút em vào học Có thể giới thiệu nhiều cách: liên hệ kiến thức chủ điểm học trò chơi, hỏi đáp… Ví dụ 1: Khi giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ: Ước mơ” SGK TV4 - Tập 1trang 87, tơi cho lớp chơi trị chơi “ Đốn chữ” GV chia lớp thành hai đội, cho HS nghe hát Ước mơ có gợi ý: Tên hát nội dung chủ điểm mà học Yêu cầu học sinh đốn Đội giải chữ đội giành chiến thắng, tuyên dương Sau GV giới thiệu: Tiết Luyện từ câu hôm mở rộng vốn từ, thành ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ Theo cách giới thiệu trên, tạo hứng thú cho em sẵn sàng vào tiết học mà ca từ hát góp phần gợi ý thông tin cho học sinh làm tập tiết học Ví dụ 2: Khi giới thiệu “Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng” SGK TV4 -Tập 1- trang 48-49, GV đặt câu hỏi: Cậu bé Chơm truyện Những hạt thóc giống có đức tính đáng q ? (trung thực) Vậy theo em trung thực gì? (HS nêu ý kiến) Cịn tự trọng, em hiểu tự trọng? (HS nêu ý kiến) GV: Để giúp em biết thêm nhiều từ, nắm nghĩa cách dùng từ ngữ theo chủ điểm Trung thực - Tự trọng, hôm học tiết Luyện từ câu Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Rõ ràng nhờ cách giới thiệu trên, giáo viên tạo khơng khí vui vẻ học tập, thu hút ý từ đầu học sinh Ngoài việc thu hút học sinh cách giới thiệu sinh động, hút, giáo viên cịn tổ chức hoạt động dạy học thông qua trị chơi để lơi học sinh Các tập chương trình SGK Tiếng Việt có nhiều tổ chức thành trị chơi, tăng hấp dẫn tiết học học sinh Trò chơi học tập giúp em tiếp thu cách nhẹ nhàng, thoải mái, nhiên, không nên lạm dụng hình thức này, phải lúc học mà chơi, không biến học thành chơi Ví dụ 1: Bài tập tiết Luyện từ câu “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” (SGK Tiếng Việt - Tập - trang 74): Tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B): A B gan (chống chọi) kiên cường, khơng lùi bước gan góc gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ gan lì khơng sợ nguy hiểm Để dạy này, làm thẻ bìa cứng, thẻ ghi nội dung ô tập Trong trình dạy học, tơi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Kết bạn”, cách chơi sau: Mỗi học sinh phát thẻ đứng quay mặt vào nhau, vòng phút, em phải lựa chọn cặp mình, tức chọn từ nghĩa hợp với để “kết bạn” Cặp “kết” bạn tuyên dương, cặp “kết bạn” sai phải trả lời câu hỏi nghĩa từ gan dạ, gan góc, gan lì Ví dụ 2: Khi tổ chức làm tập tiết LTVC “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết” SGK TV4 - tập trang 33, GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Rung chng vàng, cách làm sau: - Bước 1: Cho học sinh nắm yêu cầu - Bước 2: Phổ biến cách làm: Học sinh suy nghĩ, viết vào bảng từ thích hợp ngoặc để hồn chỉnh câu thành ngữ Sau thời gian quy định học sinh giơ bảng Em sai bị loại đứng sang bên phải hát làm động tác gây cười cho lớp quay lại “ sàn thi đấu” - Bước 3: HS làm vào GV chốt lời giải Sau đọc thuộc câu thành ngữ hồn chỉnh a, Hiền bụt ( đất ) c, Dữ cọp b, Lành đất ( bụt ) d, Thương chị em gái Ví dụ 3: Khi hướng dẫn học sinh làm tập tiết “Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời” TV4 Tập - trang 155, GV dùng thẻ ghi từ cho như: vui chơi, vui lịng, góp vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui thú, vui tính, mua vui, vui tươi, vui vẻ, vui vui Giáo viên chọn đội chơi, đội gồm học sinh lên thi đua gắn thẻ từ vào cột chia bảng Đội làm nhanh, làm đội thắng Học sinh lại vừa trọng tài, vừa cổ động viên cho hai đội chơi Từ tính tình vui lịng, vui vui nhộn, vui mừng, vui tính, vui thú vui sướng, vui thích, vẻ Từ hoạt động Từ cảm giác vui chơi, góp vui, mua vui, vui thú Từ vừa tính tình vừa cảm giác vui chơi, vui lịng, góp vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui thú, vui tính, mua vui, vui tươi, vui vẻ, vui vui Ngoài để tạo hứng thú học tập cho học sinh, người giáo viên cần phải biết vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật “ công đoạn” Đối với kĩ thuật chia nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách khác để gây hứng thú đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp GV chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo tên loại trái em yêu thích,….Yêu cầu học sinh có số điểm danh, màu, loại trái yêu thích vào nhóm Kĩ thuật “ Cơng đoạn” kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng vào dạy học nhận thấy hiệu với tập tìm từ Với kĩ thuật này, GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm làm câu a, nhóm câu b, nhóm câu c, nhóm câu d,… Sau nhóm làm việc ghi kết vào giấy khổ to xong, nhóm luân chuyển giấy khổ to ghi kết làm việc cho Cụ thể nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển cho nhóm 3, nhóm chuyển cho nhóm 4, nhóm chuyển cho nhóm 1…Các nhóm đọc bổ sung cho Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận kết từ nhóm khác để góp ý Cứ nhóm nhận lại tờ giấy khổ to nhóm với ý kiến nhóm khác Từng nhóm xem xét, xử lí ý kiến bạn để hồn thiện kết nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết lên bảng Ví dụ : Bài tập tiết Luyện từ câu “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết” SGK TV4 - Tập - trang 17 GV chia lớp thành nhóm, nhóm làm câu a, nhóm làm câu b, nhóm làm câu c, nhóm làm câu d Chẳng hạn câu a, nhóm tìm từ thể lịng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại: tình thân ái, u q, xót thương Sau chuyển sang nhóm 2, nhóm bổ sung thêm từ: cảm thông, đồng cảm tiếp tục chuyển sang nhóm 3, nhóm bổ sung thêm từ nhân ái, chuyển sang nhóm 4, nhóm bổ sung tiếp từ tha thứ Cuối chuyển nhóm Nhóm xem hồn thiện lại sau dán bảng trình bày Tương tự trên, nhóm khác làm nhóm mình, bổ sung cho nhóm khác Theo cách tổ chức này, em thích thú quan trọng đảm bảo cho học sinh làm tất phần tập Hướng dẫn mở rộng vốn từ cho học sinh tìm từ theo chủ điểm, giải nghĩa từ cách có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh Từ ngữ mở rộng hệ thống hố phân mơn Luyện từ câu lớp bao gồm từ Việt, Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ phù hợp với chủ điểm đơn vị học Để học sinh hiểu nghĩa biết dùng từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm, giáo viên cần gợi ý cho học sinh liên tưởng, so sánh tra từ điển để tìm hiểu nghĩa Với từ ngữ trừu tượng, gần gũi với học sinh, cần đưa chúng vào văn cảnh cụ thể để làm rõ nghĩa Giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ tên chủ điểm Từ đó, học sinh có sở tìm thêm từ khác theo chủ điểm cho Căn vào đối tượng học sinh, giáo viên vui tươi, vui vẻ, vui vui cần lựa chọn biện pháp dạy học cho phù hợp, tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia thực hành theo lực bước vươn lên đạt chuẩn kiến thức kỹ Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh làm tập tiết luyện từ câu: “Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng” SGK TV4 - Tập - trang 48-49,: Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ để nói tính trung thực lịng tự trọng: - Thẳng ruột ngựa - Giấy rách phải giữ lấy lề - Thuốc đắng giã tật - Cây không sợ chết đứng - Đói cho rách cho thơm Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4, đọc kĩ nội dung tập, xác định yêu cầu, trao đổi tìm hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng) Sau học sinh tiến hành phân loại, báo cáo kết trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung, thống kết Nếu câu em chưa hiểu nghĩa giáo viên phải giải thích cho em rõ Ngồi ra, cho em tìm thêm số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung theo chủ điểm yêu cầu học thuộc để vận dụng Ví dụ 2: Khi dạy “Mở rộng vốn từ: Ước mơ” SGK TV4 - Tập - trang 87, học sinh bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ, ghép từ ngữ, hiểu ý nghĩa nhận biết đánh giá từ ngữ Sang tập 2: Tìm thêm từ nghĩa với “ ước mơ”: - Bắt đầu tiếng “ước” (ước ao, ước muốn, ước vọng, ước mong…) - Bắt đầu tiếng “mơ” (mơ tưởng, mơ ước, mơ mộng…) Đối với tập này, GV cho em thảo luận nhóm đơi, tìm thêm thành tố thứ hai đứng sau thành tố cho để tạo nên từ nghĩa với “ước mơ” Bài tập 4: Nêu ví dụ minh họa loại ước mơ GV nói thêm: Như biết sống có ước mơ Có ước mơ đáng khơng đáng Từ đó, u cầu HS tự suy nghĩ để lấy ví dụ cho loại ước mơ cho thích hợp Như “Ước mơ sau làm thầy (cô) giáo, làm kĩ sư, làm bác sĩ… tài giỏi” Đối với mở rộng vốn từ bước quan trọng để tạo hiệu cho dạy cách hướng dẫn học sinh tìm từ hiểu nghĩa từ Giáo viên phải hướng dẫn để tránh tình trạng học sinh khơng tìm giáo viên cung cấp Cách làm dẫn đến học sinh thụ động, khơng tích cực học Đối với tập tìm từ ngữ theo nghĩa, giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu mẫu tập, gợi ý cho em dựa vào Tập đọc, Chính tả học chủ điểm để tìm từ Hoặc có điều kiện, giáo viên cho học sinh xem đoạn đĩa hình có nội dung theo chủ điểm để giúp em tìm từ dễ Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh làm tập tiết “Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết” TV4 - Tập 1-trang 17: Tìm từ ngữ: a Thể lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại 10 b Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại d Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ Với tập này, tùy theo trình độ học sinh lớp, lớp có số học sinh trung bình nhiều, GV gợi ý HS dựa vào Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chính tả Mười năm cõng bạn học, … để tìm từ theo yêu cầu tập; cho học sinh xem trích đoạn đĩa hình cảnh cứu trợ, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, ủng hộ người nghèo… để giúp em liên hệ tìm từ dễ Ngồi ra, giáo viên hướng dẫn tìm từ qua tranh SGK Cách vừa thu hút ý vừa giúp học sinh nhớ tốt Chẳng hạn dạy “Mở rộng vốn từ Đồ chơi- Trò chơi” SGK TV4 Tập - trang 147-148, GV hướng dẫn em quan sát tranh SGK (đã phóng to) để tìm từ ngữ tên đồ chơi, trò chơi Qua việc hướng dẫn quan sát tranh, giáo viên giúp học sinh tìm từ tốt Đối với tập tìm từ theo hình thức cấu tạo, xác định nghĩa từ, nghĩa thành ngữ, tục ngữ, việc động viên học sinh huy động trí nhớ để tìm từ cách có hiệu cách hướng dẫn học sinh sử dụng từ điển Tiếng Việt Ví dụ hướng dẫn học sinh làm tập tiết “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết” SGK TV4 - Tập 1-trang 33: Tìm từ : a Chứa tiếng hiền M: dịu hiền, hiền lành b Chứa tiếng ác M: ác, ác nghiệt Giáo viên hướng dẫn tìm từ từ điển: Khi tìm từ bắt đầu tiếng hiền em mở từ điển Tiếng Việt tìm chữ h, vần iên Học sinh tìm từ như: hiền đức, hiền hậu, hiền lành, hiền lương, hiền thảo,… Khi tìm từ bắt đầu tiếng ác, em mở trang bắt đầu chữ a, tìm vần ác Học sinh tìm từ ác độc, , ác hại, ác hiểm, ác ôn,ác quỷ, ác thú,… Hoặc với tập tiết Luyện từ câu “Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm” SGK TV4 - Tập - trang 105: Theo em, thám hiểm gì? Chọn ý để trả lời: a Tìm hiểu đời sống nơi b Đi chơi xa để xem phong cảnh c Thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm Học sinh sử dụng từ điển Tiếng Việt tìm nghĩa từ thám hiểm, đối chiếu với nghĩa ghi dòng a, b, c, để tìm lời giải HS xác định lời giải câu c: Thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm Hoặc làm tập tiết “Mở rộng vốn từ: Ước mơ” SGK TV4 - Tập trang 87: Em hiểu thành ngữ nào? a Cầu ước thấy b Ước c Ước trái mùa d Đứng núi trông núi Học sinh sử dụng từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam để tra nghĩa 11 thành ngữ, tục ngữ; giúp học sinh giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ cách xác Chẳng hạn câu c nghĩa là: Ước điều không phù hợp, trái với lẽ phải * Tổ chức dạy học phân hóa đối tượng học sinh: Trong dạy học, ta cần lấy trình độ phát triển chung học sinh lớp làm tảng, hoạt động hoạt động đồng loạt Tuy nhiên hoạt động này, thông qua quan sát, đàm thoại kiểm tra, người giáo viên cần phát sai khác học sinh tình trạng lĩnh hội trình độ phát triển, từ có biện pháp phân hóa nhỏ Chẳng hạn như: Lơi đơng đảo học sinh có trình độ khác vào trình dạy học cách giao nhiệm vụ phù hợp, vừa sức với loại đối tượng Khuyến khích học sinh yếu học sinh tỏ ý muốn trả lời câu hỏi tận dụng tri thức kĩ riêng biệt học sinh… Phân hóa việc giúp đỡ, kiểm tra đánh giá học sinh Q trình dạy học phân hóa cần phải linh hoạt tùy đối tượng học sinh, tùy nội dung học Trong tiết Luyện từ câu, thân sử dụng số cách phân hóa đối tượng học sinh Chẳng hạn: 3.1 Phân hoá giáo viên điều khiển học sinh học tập Trong điều khiển học sinh học tập giáo viên định yêu cầu khác mức độ hoạt động độc lập học sinh, hướng dẫn nhiều cho đối tượng yếu kém, khơng gợi ý cho học sinh khá, giỏi Bên cạnh đó, giáo viên cần quan tâm cá biệt: Động viên học sinh có phần thiếu tự tin, lưu ý học sinh hay dùng sai từ, nhắc nhở học sinh cách đặt câu, diễn đạt cho hay hơn, Với cách làm này, người học hút tham gia vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua em tự lực khám phá, tìm tịi kiến thức khơng thụ động trông chờ vào việc truyền thụ giáo viên Người học hoạt động, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế sống theo khả nhận thức, khả sáng tạo cá nhân Ví dụ: Trong tập - tiết “Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi” (SGK Tiếng Việt - Tập - trang 147-148): “Trong đồ chơi, trị chơi kể (đồ chơi, trị chơi có tập 1, 2): a Những trò chơi bạn trai thường ưa thích? Những trị chơi bạn gái thường ưa thích?Những trị chơi bạn trai lẫn bạn gái ưa thích? b Những đồ chơi, trị chơi có ích? Chúng có ích nào? Chơi đồ chơi, trò chơi chúng trở nên có hại? c Những đồ chơi, trị chơi có hại? Chúng có hại nào?” Để làm tập này, đòi hỏi học sinh phải có trải nghiệm trị chơi, đồng thời phải có tư để phân tích mặt lợi, mặt hại trị chơi Với học sinh khá, giỏi, GV để tự HS làm bài, không cần gợi ý Tuy nhiên, với học sinh có lực học trung bình học sinh yếu, giáo viên cần đến nơi, đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Sau tổng kết câu trả lời 3.2 Ra tập phân hóa, phân bậc (cấp độ), số lượng 12 Ý đồ việc tập phân hóa để học sinh khác tiến hành hoạt động khác Có thể phân hố u cầu cách sử dụng mạch tập phân bậc Việc phân bậc hoạt động dựa vào như: Sự phức tạp đối tượng hoạt động, nội dung hoạt động (độ khó tập) Cũng phân hoá số lượng: Để lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ đó, số học sinh khá, giỏi cần nhiều tập loại số học sinh Trung bình yếu Vì thế, giáo viên cần đủ liều lượng tập cho loại đối tượng học sinh Những học sinh thừa thời gian, đặc biệt học sinh giỏi, nhận thêm khác để đào sâu nâng cao Ví dụ để hướng dẫn học sinh làm tập tiết “Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực” (SGK Tiếng Việt – Tập – trang 118-119): Mỗi câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì? a Lửa thử vàng, gian nan thử sức b Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan c “Có vất vả nhàn Khơng dưng dễ cầm tàn che cho” Từ tập trên, với học sinh trung bình, yếu, giáo viên cho em làm tập tương ứng với mức độ dễ Chẳng hạn: Nối câu tục ngữ cột A với lời khuyên tương ứng cột B: A Lửa thử vàng, gian nan thử sức B Khuyên người ta đừng sợ hai bàn tay trắng Những người từ tay trắng àm nên nghiệp đáng kính trọng, khâm phục Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan Khuyên người ta phải vất vả có lúc nhàn, thành đạt Có vất vả nhàn Khơng dưng dễ cầm tàn che cho Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, thử sức giúp người vững vàng, cứng cỏi Đối với đối tượng học sinh khá, giỏi, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa câu tục ngữ, sau tìm lời khun cụ thể với câu Như vậy, tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đưa yêu cầu phù hợp lực học sinh 3.3 Phân hóa hoạt động học sinh theo nhóm cùng trình độ Trong lớp học, trình độ kiến thức, khả tư học sinh khơng đồng khơng thể áp dụng cách dạy đồng loạt Cách dạy hạn chế khả nhận thức học sinh Học sinh giỏi khơng có điều kiện để phát triển Học sinh yếu khơng có hội để vươn lên Vì thế, để phát huy tính tích cực người học địi hỏi phải có phân hóa trình độ, cường 13 độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập… Theo đó, học sinh trung bình trở xuống cần dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, tránh ôm đồm kiến thức dẫn đến tải cho học sinh Đối với học sinh khá, giỏi, vào chuẩn kiến thức, kỹ để mở rộng cung cấp kiến thức, phát huy tính sáng tạo học sinh Khi phân hóa học sinh theo nhóm trình độ khơng nên gọi tên nhóm là: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu để tránh tự cao, tự đại tự ti mặc cảm học sinh Giáo viên khắc phục cách đặt tên nhóm theo màu theo tên vật, loài hoa,… Gắn kiến thức học với thực tế Kiến thức Tiếng Việt vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế, dạy, giáo viên liên hệ thực tế để học sinh tìm kiến thức em làm tập tốt hơn, hứng thú Sau hoạt động bài, giáo viên cần liên hệ thực tế để giáo dục em vận dụng điều học vào sống Có vậy, em cảm thấy kiến thức học thật gần gũi u thích mơn học Ví dụ 1: Khi dạy “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết” tuần (SGK TV4 - Tập 1- trang 33), dạy vào thời điểm miền Trung nước ta chịu ảnh hưởng bão, lũ giáo viên cho học sinh xem băng hình, phóng cảnh bà chống chọi với thiên tai, cảnh khắp nơi tổ chức quyên góp, ủng hộ giúp học sinh tìm từ đặt câu theo từ ngữ dễ Ngồi ra, từ việc liên hệ thực tế đó, giáo viên làm xúc động học sinh, khắc sâu, giáo dục tinh thần tương thân tương ái, sống nhân hậu đoàn kết, em biết vận dụng vào sống việc làm cụ thể như: ủng hộ lũ lụt, ủng hộ bạn nghèo đồ dùng học tập, giúp đỡ người tàn tật, giúp đỡ bạn lớp, trường có hồn cảnh khó khăn,… Ví dụ 2: Qua ''Mở rộng vốn từ Đồ chơi - Trò chơi'' SGK TV4 - Tập trang 147-148, em liên hệ thực tế để thấy trị chơi có lợi, tham gia chơi để giải trí rèn luyện sức khỏe - trí tuệ; trị chơi có hại, cần phải tránh can ngăn bạn khác khơng chơi Ví dụ 3: Khi hướng dẫn học sinh làm tập tiết luyện từ câu: “Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực” SGK TV - Tập - trang 127: Viết đoạn văn ngắn nói người có ý chí, nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công Với tập này, giáo viên liên hệ ngồi việc viết nhân vật mà em học, xem báo, đài em viết bạn lớp, trường người thân em Và thực tế dạy này, nhiều học sinh lớp chọn viết bạn lớp người thân Khi mời đọc bài, sửa trước lớp, em ngạc nhiên, thích thú Tôi chọn làm tốt kể người gần gũi xung quanh để giáo dục, nêu gương trước lớp Vì nhân vật người cụ thể mà em biết, thấy, có tính giáo dục tốt Phối kết hợp hoạt động lên lớp để tích lũy vốn hiểu biết học sinh Phối kết hợp hoạt động nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức thói quen sử dụng tiếng Việt văn hố giao tiếp Cũng phân mơn khác Tiếng Việt, nhiệm vụ phân môn luyện từ câu 14 bồi dưỡng ý thức thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hoá Để thực nhiệm vụ này, giáo viên khơng bó gọn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp mà việc học tập môn học khác với hoạt động nhà trường Với phân mơn mơn Tiếng Việt Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện giúp học sinh nhiều việc mở rộng vốn từ, cách dùng từ để đặt câu khác nhau, từ phải gắn với câu, xếp từ ý cho văn cảnh cụ thể Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp chơi, chào cờ, hoạt động trải nghiệm, toạ đàm trao đổi học sinh tích luỹ vốn từ cho Các phương pháp cổ điển giảng bài, đọc chép không mang lại hiệu thiết thực chúng cung cấp cho em thơng tin, từ thơng tin, nhận thức đến hành vi, kĩ có khoảng cách lớn Nếu tổ chức thường xuyên hoạt động tập thể theo lớp, theo khối - trường tổ chức sân chơi bổ ích (như câu lạc “Tiếng Việt chúng em”, “Thế giới quanh em”, …), kĩ sử dụng Tiếng Việt học sinh phát triển tốt Qua hoạt động tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa địa phương chẳng hạn tham quan di tích lịch sử xếp hạng như: đền Thánh Cả ỏ Hoằng Tiến- Hoằng Hóa- Thanh Hóa Hay hoạt động dã ngoại thăm trải nghiệm đội, công an đồn biên phịng Hoằng Trường – Hoằng HóaThanh Hóa Cùng với định hướng, hướng dẫn giáo viên, học sinh thực hành, trải nghiệm kĩ sống cần thiết, tích lũy thêm vốn sống kĩ sử dụng Tiếng Việt cách tự nhiên, nhẹ nhàng IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Sau tiến hành khảo sát chất lượng thực trạng dạy học Luyện từ câu học sinh lớp trường Tiểu học Hoằng Thanh, tơi tìm tịi, nghiên cứu tìm số biện pháp giúp giáo viên dạy tốt Luyện từ câu nội dung mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Năm học này, tơi đem kinh nghiệm mà có áp dụng vào lớp 4D (lớp chủ nhiệm năm học 2020 - 2021) Trước kiểm tra định kì kì II, tơi cho học sinh lớp thực nghiệm làm khảo sát sau: ĐỀ BÀI (Thời gian 25’) Bài 1: Sắp xếp từ sau vào hai nhóm bảng: Chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí cơng, chí Từ chí có nghĩa “mức độ cao nhất” …………………………………… ……………………………………… Từ chí có nghĩa “ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp” ……………………………………… ……………………………………… Bài 2: Kết hợp tiếng sau để tạo từ ngữ tên trò chơi: Đánh, gà, xếp, dế, nhảy, khăng, thả, cờ, chọi, co, đố, lá, kéo, hình, dây, bài, quay (cù), diều Mẫu: đánh khăng, đánh cờ, ……………………………………………………… 15 ………………………………………………………………………………… Bài 3: Viết đoạn văn (7 câu) nói người có tính trung thực, tự trọng Kết cụ thể sau: Tổng số học sinh tham gia khảo sát: 35 em Loại giỏi Số Tỉ lệ lượng 20% Loại Số Tỉ lệ lượng 16 45,7% Loại trung bình Số Tỉ lệ lượng 12 34,3% Loại yếu Số Tỉ lệ lượng 0% Qua kiểm tra, thấy: khả phân biệt nghĩa từ học sinh tiến rõ rệt Các em nắm xác nghĩa từ, xếp từ cho vào hai nhóm cách xác Với ghép tiếng tạo từ, em biết linh hoạt ghép tiếng để tạo thành từ có nghĩa nói đồ chơi trò chơi yêu cầu Đặc biệt hơn, kĩ đặt câu, viết đoạn em có chuyển biến hẳn Các em dùng từ có để đặt câu mà cịn biết liên kết câu tạo thành đoạn văn với chủ đề cho trước Việc dùng từ sai khơng cịn, số em diễn đạt câu chưa mạch lạc, nhiều em biết sử dụng biện pháp so sánh cho câu văn sinh động Kết phản ánh việc dạy học Luyện từ câu nội dung Mở rộng vốn từ mà đề xuất đạt kết thiết thực So sánh với kết khảo sát năm ngoái, số lượng học sinh đạt điểm giỏi tăng 15%, đặc biệt khơng cịn em bị điểm yếu Học sinh khơng cịn lúng túng xác định nghĩa từ; tìm nghĩa thành ngữ, tục ngữ; tái kiến thức học nhanh xác Khơng thế, em cịn chủ động, tự giác học; phát huy tính tích cực, hợp tác nhóm việc tìm kiếm phát kiến thức PHẦN C: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua thời gian tìm tịi, nghiên cứu “Nâng cao chất lượng dạy Luyện từ câu Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4”, tơi rút cho số kinh nghiệm quý báu Để dạy học Luyện từ câu nội dung Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp có kết tốt, giáo viên cần: - Nắm vững nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học, mức độ yêu cầu nội dung dạy học đối tượng học sinh - Nắm vững nội dung học sách giáo khoa hướng dẫn cụ thể mục tiêu cần đạt Tuỳ theo đặc điểm học mà xây dựng kế hoạch giảng cho phù hợp, có đầy đủ hoạt động với nội dung phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Các hoạt động tiết dạy khơng tách rời nhau, mà phải có đan xen liên kết hỗ trợ lẫn - Biết lựa chọn phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức dạy học cho phù hợp trình độ học sinh, với nội dung dạy chủ điểm học - Mỗi tiết luyện từ câu Mở rộng vốn lớp từ dạy xoay quanh chủ đề, chủ điểm Để phát huy tính tích cực học sinh, giáo 16 viên cần biết hướng dẫn học sinh tìm từ, giải nghĩa từ cách hiệu quả, tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia thực hành theo lực - Trong trình dạy học biết dạy học phân hóa đối tượng học sinh (phân hóa mức độ hoạt động độc lập học sinh, phân hóa trình độ, cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập…) để phát huy tối đa lực, trình độ cảu học sinh - Không ngừng học hỏi trao đổi với đồng nghiệp để nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng Luôn gợi mở khám phá tìm tịi biện pháp tốt cho học sinh nắm kiến thức Rèn cho học sinh cách tư thông minh, sáng tạo, làm việc độc lập, nâng cao kết tự học Tạo cho học sinh có niềm vui học tập, có hứng thú đặc biệt học tập - Phối hợp với gia đình nhà trường để tổ chức hoạt động tập thể phong phú, tích lũy, nâng cao vốn hiểu biết thực tế học sinh II Kiến nghị đề xuất Đối với giáo viên + Nắm nội dung chương trình, ý đồ sách giáo khoa, dạy sát đối tượng học sinh, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với dạng + Không ngừng học hỏi tìm tịi tích luỹ kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ thơng tin, sách từ học sinh + Phải tâm huyết với nghề, đặt học sinh trung tâm, có trách nhiệm với việc học học sinh dạy mình, gần gũi giúp đỡ học sinh việc học tập Đối với nhà trường cấp quản lý + Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên học sinh học tập nâng cao kiến thức; tạo điều kiện để học sinh tham gia nhiều hoạt động lên lớp, để em có thêm kiến thức thực tế hội vận dụng, trải nghiệm hiểu biết + Động viên khuyến khích kịp thời giáo viên, học sinh đạt nhiều thành tích cao giảng dạy học tập + Quan tâm xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ * Trên sáng kiến kinh nghiệm thân hi vọng giúp cho bạn đồng nghiệp vài kinh nghiệm dạy tốt phân môn Luyện từ câu nội dung Mở rộng vốn từ chương trình lớp Do thời gian nghiên cứu tìm hiểu thân chưa thực nhiều, nên sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hóa, ngày tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 17 Mai Thị An TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên sách tham khảo Tiếng Việt Tập – Lớp Tiếng Việt Tập – Lớp Sách giáo viên Tiếng Việt Tập – Lớp 4 Sách giáo viên Tiếng Việt Tập – Lớp Dạy học từ ngữ Tiểu học Luyện từ câu lớp Tác giả Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh Phan Thiều – Lê Hữu Tỉnh Cao Hịa Bình – Nguyễn Thanh Lâm 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị An Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Hoằng ThanhHoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học xếp loại (Phòng, xếp loại đánh giá Sở, Tỉnh ) (A, B, xếp loại C) Vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học cho Sở GD& ĐT tỉnh học sinh lớp3 học phân Thanh Hóa mơn luyện từ Một số kinh nghiệm nâng Sở GD& ĐT tỉnh cao chất lượng chữ Thanh Hóa đẹp cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm rèn Kỹ Phòng GD&ĐT thực phép chia số Hoằng Hóa tự nhiên cho HS lớp Một số kinh nghiệm rèn Phòng GD&ĐT luyện cho học sinh lớp Hoằng Hóa giải Tốn có lời văn B 2005 - 2006 C 2011 - 2012 C 2014 - 2015 B 2016- 2017 19 MỤC LỤC Trang PHẦN A: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài .1 II Mục đích nghiên cứu .2 III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm II Thực trạng việc dạy học Luyện từ câu Tiểu học Đối với giáo viên Đối với học sinh .3 Kết thực trạng III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Nghiên cứu kĩ kiến thức cần thiết, giúp học sinh củng cố phát huy kiến thức kĩ học sinh đạt lớp Vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp hình thức dạy học tiết dạy, tập tạo hứng thú học tập cho học sinh Hướng dẫn mở rộng vốn từ cho học sinh tìm từ theo chủ điểm, giải nghĩa từ cách có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh .10 Gắn kiến thức học với thực tế .15 Phối kết hợp hoạt động ngồi lên lớp để tích lũy vốn hiểu biết học sinh .15 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 16 PHẦN C: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 17 I Kết luận 17 II Kiến nghị đề xuất 18 Đối với giáo viên 18 Đối với nhà trường cấp quản lý .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 20 ... văn, Luyện từ câu Phân môn Luyện từ câu học từ lớp 2, song đến lớp có tiết học dành riêng dạy Luyện từ câu Mở rộng vốn từ để trang bị kiến thức cho học sinh Các em mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, ... trạng việc dạy học Luyện từ câu Tiểu học Đối với giáo viên Phân môn ? ?Luyện từ câu? ?? tạo cho học sinh môi trường giao tiếp để học sinh mở rộng vốn từ có định hướng, trang bị cho học sinh kiến thức... chất lượng thực trạng dạy học Luyện từ câu học sinh lớp trường Tiểu học Hoằng Thanh, tơi tìm tịi, nghiên cứu tìm số biện pháp giúp giáo viên dạy tốt Luyện từ câu nội dung mở rộng vốn từ cho học

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w