Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
125 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Trang 1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp sử dụng giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến 11 Kết luận, kiến nghị 11 * Tài liệu tham khảo 13 *Danh mục các đề tài Sáng kiến kinh nghiệm 14 1 Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Ngữ văn môn học mang tính cơng cụ tính thẩm mỹ nhân văn, giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất các môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường, đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc, phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lới sống nhân ái, vị tha Thông qua các văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động các tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp các lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Môn Ngữ văn liên quan mật thiết tới sống, giúp học sinh biết quan tâm, gắn bó với đời sớng thường nhật, biết liên hệ có kĩ giải các vấn đề nảy sinh thực tiễn, giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ ằng lực văn học, rèn luyện các kĩ đọc, viết, nói nghe, biết tạo lập các văn thông dụng, biết tiếp nhận, đánh giá các văn văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp các giá trị thẩm mĩ nói chung sớng Khâu việc tiếp cận các văn văn học khâu đọc, đọc giúp học sinh có hiểu biết ban đầu tác phẩm, tạo được ấn tượng chung, cảm xúc, suy nghĩ bao trùm để đến các khâu viết, nói nghe Kỹ đọc quan trọngtrong việc hiểu cảm thụ các văn văn học môn Ngữ văn Nhưng thực tế nhiều giáo viên Ngữ văn nói chung, có tơi chưa thực ý đến khâu Mở đầu học, thầy cô hướng dẫn đọc chung chung, gọi học sinh đọc, sau tiến hành các bước tiết học Chính chưa thấy được vai trị quan trọng kỹ đọc, mà học sinh chưa cảm chưa có ấn tượng tớt văn bản, dẫn đến việc thiếu hào hứng, khơng chủ động, hợp tác việc tiếp nhận, tìm hiêur kiến thức Do mà nhiều học sinh ngại học môn Ngữ văn, dẫn đến chất lượng môn chưa cao Nhận thức được vai trò quan trọng kỹ đọc việc hướng dẫn học sinh cảm thụ, phân tích các tác phẩm văn học, đặc biệt các thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình mơn Ngữ văn lớp 7, mạnh dạn đúc rút kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn thông qua rèn luyện kỹ đọc hiểu các thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp trường THCS Lý Thường Kiệt” 1.2.Mục đích nghiên cứu: - Đề tài cung cấp “cẩm nang” giúp người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn (đặc biệt dạy mơn Ngữ văn lớp 7) tìm hướng đắn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, ôn luyện nhà trường - Giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp đọc hiểu đạt kết cao học các thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 7B trường THCS Lý Thường Kiệt năm học 2019 - 2020 - Các thơ trữ tình trung đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 2018 1.4.Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1.Nghiên cứu lý thuyết: - Lý thuyết phương pháp dạy học Tham khảo sách các tài liệu liên quan đến đề tài để khái quát vấn đề làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn - Trao đổi với bạn bè đồng nghiệp phụ trách dạy lớp trường các trường THCS huyện để tìm các giải pháp đọc hiểu hiệu 1.4.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát theo dõi học sinh hoạt động tất các học -Xây dựng hệ thống câu hỏi ghi phiếu tập thơng qua các học để tìm hiểu mức độ nhận thức học sinh -Thực các biện pháp nhằm rèn luyện tính chủ động, sáng tạo học sinh, so sánh với thực trạng ban đầu chưa áp dụng sáng kiến - Dự đồng nghiệp, các tiết dạy thân lớp - Tổ chức thảo luận tổ, thống các ý kiến để thực 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Đọc hiểu hình thức hoạt động nhận thức người phản ánh lực tư ngôn ngữ thông qua ngôn ngữ Riêng với văn học, đọc hiểu phản ánh tình cảm, ý chí, ước vọng, động lực tâm hồn với tiếng lòng nhà văn, nhà thơ thể tác phẩm “ Đọc tiếng đồng vọng người trước thời đại lịch sử” Đọc hiểu khơng bó hẹp đơn đọc bề mặt câu chữ, mà cần gắn liền với “hiểu” Giờ học văn khơng cịn thuyết giảng giáo viên khơng cịn học sinh cần ngồi nghe, ghi chép cách thụ động mà học sinh hướng dẫn giáo viên tự chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh văn Giờ dạy văn giáo viên dạy học sinh đọc hiểu, học sinh học cách đọc hiểu Học sinh phải tự đọc hiểu giáo viên khơng đọc hiểu hộ cho học sinh trước Theo giáo sư Trần Đình Sử “ dạy học văn nhà trường thày dạy đọc văn, trị học đọc văn khơng thể có khác.Và mơn học riêng văn văn học nhà trường định danh mơn đọc văn” Như với nội dung “đọc” “hiểu” dạy đọc hiểu tên gọi đọc hiểu cho thấy thay đổi mặt chất hoạt động dạy học văn so với trước Bản chất dạy học văn khơng cịn truyền thụ tri thức chiều mà tổ chức cho hoạt động học sinh, dạy học sinh chủ động tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Đọc hiểu quá trình nhận biết tinh tế rung động, cảm nhận sâu sắc thân tác phẩm Thực tế thân số đồng nghiệp nặng thực các bước lên lớp, quy trình dạy chưa thực thấy được tầm quan trọng việc đọc hiểu văn Thầy cô hướng dẫn học sinh đọc cách chung chung, tiến hành dạy học Vì vậy, học sinh thường đọc theo hướng dẫn thầy mà khơng có rung động thân tác phẩm Có thầy trọng việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng việc học sinh đọc thành tiếng to, rõ, có hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, lướt qua, việc rèn luyện đọc hiểu cho học sinh chưa được trọng Học sinh có soạn bài, chuẩn bị nhà cịn chiếu lệ, có tính đới phó với thầy cơ.Hiện tượng chép sách Học tốt mơn Ngữ văn văn mẫu diễn thường xuyên Số học sinh thực đọc văn để trả lời câu hỏi theo hướng dẫn chuẩn bị chưa nhiều Thầy đơi chưa có biện pháp động viên khích lệ phù hợp để học sinh chủ động tự giác đọc bài, chuẩn bị trước đến lớp Bên cạnh đó, nhiều học sinh kĩ đọc bề mặt từ ngữ văn yếu Các em dừng nghỉ đọc tùy tiện, làm cho từ ngữ, câu bị ngắt khơng đúng, trở nên khó hiểu khơng có nghĩa Mặt khác, thời đại bùng nổ thông tin mạng xã hội ảnh hưởng tới việc rèn kĩ đọc các em Các em có xu hướng tìm đến các phương tiện đọc như: ti vi, internet, , kênh thông tin tri thức giải trí vừa tiện lợi vừa hấp dẫn tìm kiếm thơng tin, tri thức nhanh, lại có nhiều hình ảnh đẹp, hấp dẫn, các văn từ ngữ tĩnh, đặc biệt các thơ trữ tình trung đại Việt Nam lại có nhiều từ Hán Việt, từ cổ, khó hiểu với lứa tuổi các em, nên các em ngại đọc Chính mà dạy - học Ngữ văn chưa thật tạo được ấn tượng cho học sinh, dẫn đến chất lượng mơn cịn hạn chế 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để giúp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức các thơ trữ tình trung đại Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn lớp thông qua việc rèn luyện kỹ đọc hiểu, thực các giải pháp sau đây: 2.3.1 Nắm vững tầm quan trọng kỹ đọc hiểu Đọc để hiểu tác phẩm theo chuẩn mực được quy định chương trình sách giáo khoa, trước hết phải giúp học sinh tái tác phẩm, tái thao tác tư đầu tiên, quan trọng để cảm nhận tác phẩm.Tổ chức tốt tâm tiếp nhận tác phẩm cho học sinh, với đọc hiểu lớp, mở đầu để tiếp cận tác phẩm có giá trị khơi mào tưởng tượng Bước đọc hiểu để thức vào tiến trình bày dạy Đọc chuẩn văn có nghĩa phải đọc đúng, đọc to, đọc diễn cảm, đọc hay, đọc tự biểu hiện, tự cảm nhận Vì tơi trọng cung cấp cho học sinh kỹ thuật đọc tác phẩm cụ thể đọc hiểu Theo các nhà nghiên cứu sư phạm hàng đầu, dạy cách đọc hiểu để học sinh biết cách đọc, từ biết đọc cách chủ động, sáng tạo Dạy cách đọc dạy văn mà cần cho học sinh vận dụng thực hành đọc các văn tương tự Vì tơi nhấn mạnh cách đọc, phương pháp tiếp cận các hướng dẫn quá trình đọc hệ thống câu hỏi đọc hiểu cuối văn bản, từ giúp học sinh tự đọc các văn tương tự 2.3.2.Giao đọc hiểu để học sinh chuẩn bị nhà trước đến lớp Công việc thông thường giao cho các em cuối tiết học trước hướng dẫn cụ thể cho các em đọc hiểu văn nhà Mục đích cơng việc giúp các em hiểu nội dung soạn trước nhà Các em tự đọc to, rõ ràng đọc thầm, đọc diễn cảm văn trước đến lớp Tôi trọng khâu đọc hiểu nhà học sinh, khâu chuẩn bị nhà khơng được ý, các bước khai thác giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm gặp khơng khó khăn Để các em chủ động, tự giác chuẩn bị đọc hiểu nhà, tới học thực số biện pháp để khuyến khích, động viên các em Thực tế, có giáo viên 1, phút đầu tiết kiểm tra hết được việc đọc hiểu học sinh Soạn văn Với thân Cho nên tơi kiểm tra xác xuất nhóm học sinh, từ khen ngợi các em chuẩn bị đọc hiểu tớt, phê bình nhắc nhở em chưa chuẩn bị chuẩn bị qua loa chiếu lệ, có tượng chép sách Học tốt Ngữ văn 7.Tùy tình h́ng cụ thể, tơi lựa chọn nhóm học sinh để kiểm tra Ví dụ dạy “ Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà), lớp có học sinh tên Nam, Q́c, Sơn, Hà, gọi bốn học sinh để trả lời ý nghĩa tên mình, ý gọi em có tên yếu tớ Hán Việt Thực tế có em trả lời được, có em khơng trả lời được Nhưng các em vui hào hứng được chọn kiểm tra, hiểu được ý nghĩa tên Bước tơi u cầu các em mang soạn văn lên, gọi học sinh khác lên quan sát soạn văn bạn, nhận xét, xếp thứ tự hình thức trình bày, chữ viết Sau tơi nhận xét thêm nội dung chuẩn bị đọc hiểu nhà, động viên khuyến khích em chuẩn bị tớt, phê bình em chuẩn bị chưa tớt Việc làm khiến các em ý từ ngữ Hán Việt, có ý thức tìm hiểu ý nghĩa tên gọi (vì nhiều tên gọi học sinh yếu tố Hán Việt), tiến tới bước các em ý tới phiên âm thơ “ Nam quốc sơn hà” Đồng thời được động viên khích lệ, các em ý chuẩn bị đọc hiểu kĩ từ nhà thơ trữ tình trung đại được học lớp 2.3.3.Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ bề mặt văn Với thao tác này, trước hết hướng dẫn cho học sinh cách đọc, đọc mẫu, sau gọi học sinh đọc.Cụ thể đọc, yêu cầu tư đọc phải ngắn, tay cầm sách quy định, khoảng cách sách mắt hợp lý, mắt nhìn thẳng vào văn bản, thật ý để đọc Cần ý ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ ngữ điệu phù hợp, nhấn giọng từ ngữ quan trọng Thao tác hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ bề mặt văn giúp học sinh mạnh dạn trình bày trước các bạn, qua rèn luyện cách phát âm, đọc diễn cảm, rèn luyện mạnh dạn, tự tin các em Trong bạn đọc to, yêu cầu các em lại phải quan sát văn đọc thầm theo Việc đọc thầm giúp các em tập trung cao, thâm nhập văn cách nhanh chóng, bao quát sơ nội dung thơ tìm hiểu Tùy độ dài thơ nội dung cần tổ chức cho học sinh nắm được mà chọn đối tượng học sinh đọc cho phù hợp Ví dụ với các thơ “ Nam q́c sơn hà”, “Tụng giá hồn kinh sư”, “ Thiên trường vãn vọng”, sau hướng dẫn cách đọc đọc mẫu, chọn các đối tượng học sinh khác để gọi các em đọc Cụ thể là: Với phiên âm: Tôi chọn em học mơn Ngữ văn khá nhất, phiên âm yếu tố Hán Việt, nên đơi xa lạ, khó hiểu với các em, em luyện đọc nhiều, kiến thức từ ngữ Hán Việt tương đối đọc tốt được Một phương pháp đọc được trọng các đọc hiểu văn thơ trữ tình trung đại Việt Nam đọc diễn cảm Đây khâu đọc bao gồm đọc, hiểu cảm thụ Từ việc đọc hiểu được thông tin bề mặt câu chữ để hiểu được nghĩa hiển ngôn, học sinh đọc hiểu được thông tin bề sâu văn mới quan hệ các dịng thơ Từ đó, học sinh đọc tìm được ý nghĩa, thơng tin nằm ngồi văn mới quan hệ văn với vấn đề nằm văn tạo Tôi ý hướng dẫn học sinh làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng để biểu đạt ý nghĩ tình cảm tác giả gửi gắm qua tác phẩm Tôi hướng dẫn các em đọc giọng, vui, trầm lắng, nghiêm khắc,… Biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, ngắt giọng hợp lý Ví dụ: Khi đọc thơ “ Sông núi nước Nam”, hướng dẫn các em đọc cách dõng dạc nhằm gây khơng khí trang nghiêm, qua bước đầu các em cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc Đại Việt Đặc biệt nhấn giọng từ ngữ quan trọng, từ ngữ hiệp vần,… Cách đọc phát huy khả tiếp nhận văn kết hợp tư logic với tư hình tượng, liên tưởng, tưởng tượng; tiếp nhận thị giác, thính giác tổng hợp các giác quan, hình ảnh với biểu tượng hình tượng văn học, phát huy được mạnh cảm xúc ngôn ngữ đọc Đây bước tiền đề để đọc hiểu nội dung hình thức văn Phần thích được tơi trọng hướng dẫn học sinh đọc Việc tìm hiểu thích giúp học sinh hiểu sâu nghĩa từ ngữ, đặc biệt giúp học sinh nắm được các ý tác giả, xuất xứ văn bản.Tìm hiểu tác giả tác phẩm: giúp học sinh nắm được nét tiêu biểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nghiệp sáng tác tác giả Thơng qua đó, các em hứng thú say sưa, tìm tịi nghiên cứu nội dung văn Phần thích gồm hai ý: giới thiệu tác giả, tác phẩm giải nghĩa từ khó Tùy theo tác giả, tác phẩm mà sách giáo khoa giới thiệu dài hay ngắn Tôi hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích cách ngắn gọn nhất, kết hợp với ghi chép thật cô đọng thông tin quan trọng liên quan đến nội dung tư tưởng thơ Cuối tiết học, dành 2-3 phút tổ chức cho học sinh thi đua luyện đọc diễn cảm có sáng tạo để giúp các em khắc sâu ấn tượng thơ, nắm vững nội dung học 2.3.4.Hướng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung văn Đọc hiểu nội dung văn thể qua chi tiết, đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn Để giúp học sinh đọc hiểu nội dung văn bản, trước hết hướng dẫn học sinh tìm hiểu bớ cục văn Việc tơi giao cho học sinh chuẩn bị nhà từ cuối tiết học trước Các em tìm được bớ cục văn khơng đọc bề mặt từ ngữ văn Với thơ thất ngôn tứ tuyệt, cấu trúc thông thường gồm phần: Khai, thừa, chuyển, hợp; với thơ thất ngôn bát cú, cấu trúc thông thường gồm phần: Đề, thực, luận, kết Tôi hướng dẫn học sinh tìm bớ cục thơ theo cấu trúc Tuy nhiên các em chia bớ cục theo ý thơ cách hợp lý tơi ghi nhận biểu dương các em có tinh thần chuẩn bị xây dựng tích cực Với thơ lục bát thơng thường bớ cục thơ được chia theo ý chính, dựa vào bố cục hợp lý, xây dựng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, các câu hỏi có tính chất gợi tìm để hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung học Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm hiểu kết hợp với luyện đọc ngắn gọn, đọng, hàm súc, gợi mở có tác dụng định hướng cho học sinh đọc hiểu, để các em hiểu được ý nghĩa văn Các câu hỏi đưa không giới hạn kiến thức đọc mà cần phải có câu hỏi phát triển, kích thích tìm tịi Đơi tơi điều chỉnh số câu hỏi sách giáo khoa để phù hợp với tình h́ng cụ thể, nhằm giúp học sinh thực được, từ khiến các em tự tin hơn, chủ động việc đọc hiểu tác phẩm Hình thức giúp tơi tương tác với học sinh dễ dàng, qua việc đặt các câu hỏi cho học sinh trả lời.Những câu hỏi gợi cho học sinh tìm tịi, suy nghĩ nhằm đạt được mục tiêu học Tôi không trực tiếp truyền thụ kiến thức đọc hiểu, mà hướng dẫn học sinh tư bước để tìm hiểu nắm được nội dung học Nhan đề thơ quan trọng việc tìm hiểu nội dung văn bản, giúp học sinh đoán nội dung chủ đề văn cách nhanh xác Bởi văn nói chung chứa nội dung định Nhan đề văn luôn gắn liền với nội dung, phản ánh chủ đề, đề tài văn Do hướng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung các thơ trữ tình trung đại Việt Nam, tơi ln ý u cầu học sinh tập thói quan tìm hiểu ý nghĩa nhan đề các thơ Đây thao tác đầu tiên, bước tìm hiểu có ý nghĩa khái quát, sơ bộ, đại cương, định hướng các thao tác việc tìm hiểu nội dung văn Ví dụ:Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ “ Nam q́c sơn hà” ( “Sông núi nước Nam”), hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa yếu tớ Hán Việt tạo thành nhan đề thơ Nhan đề “ Nam quốc sơn hà” gồm bốn chữ ngắn gọn thể được khái quát tinh thần thơ: Sông núi người Nam, nước Nam, thơ đời hoàn cảnh quân Tớng xâm lược nước ta, rõ ràng tuyên ngôn, khẳng định chắn độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt Việc dựa vào nhan đề thơ để bước đầu nắm bắt nội dung văn thao tác cần thiết Vì tơi trọng rèn cho học sinh thao tác này, cách nhìn bao quát, sở định hướng để tiếp tục tìm tịi, khám phá văn Tạo cho học sinh thói quen tạo thói quen tìm hiểu tiếp xúc với văn Tuy nhiên, lúc nhan đề văn thể rõ ràng, trực tiếp nội dung văn bản, nên cần linh hoạt nhận diện để đọc hiểu cách phù hợp nhằm hướng dẫn học sinh nắm được nội dung học Khi hướng dẫn đọc hiểu, yêu cầu học sinh quan sát tìm hiểu các chi tiết, các từ ngữ quan trọng thơ, nhãn tự quan trọng để định hướng cách hiểu thơ cách trọng tâm Chẳng hạn hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ “ Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến), yêu cầu học sinh tìm từ có ý nghĩa thơ Học sinh tìm được từ “ bác” Những ân tình gần gũi, trân trọng được thể qua tiếng gọi “bác” giản dị “ Đã lâu bác tới nhà”, đọc lời nói thành thơ “ Bác đến chơi ta với ta”, các em nhận quan hệ tình bạn gắn bó hịa hợp đến độ khó tách rời Bước để hướng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung văn tơi hướng dẫn các em tìm hiểu đề tài, chủ đề tư tưởng, thông điệp mà các tác giả gửi gắm qua các thơ Thơ trữ tình trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XV có âm hưởng chung hào hùng, dân tộc ta thời liên tục phải chống lại quân xâm lược phương Bắc: Nhà Lý chống quân xâm lược Tống, nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, nhà Lê chớng qn xâm lược Minh Chính mà đề tài chung các thơ trữ tình trung đại Việt Nam thời kỳ tinh thần yêu nước lịng tự hào dân tộc Tơi hướng dẫn học sinh ghi nhớ kỹ điều Nhưng tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc nhà thơ, thơ, cảm nhận vị trí xã hội khác mà cách thể khác Chính mà chủ đề tư tưởng thơ cụ thể biểu khác nhau, mà thơng điệp các tác giả gửi gắm đến người đọc khác nhau: Bài thơ “Sơng núi nước Nam” có chủ đề chung khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Thơng điệp mà tác giả gửi gắm đễ người đọc, là: Nước Nam ta nước có độc lập chủ quyền, có “đế cư”, kẻ thù xâm lược ch́c lấy bại vong Bài thơ “Phị giá kinh” (Trần Quang Khải) thể chủ đề hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần, qua gửi gắm thơng điệp đất nước tự cường, hịa bình thịnh vượng đến mn đời sau 2.3.5.Hướng dẫn học sinh đọc hiểu hình thức văn Đọc hiểu hình thức văn biện pháp thiếu hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm Đọc hiểu hình thức thể qua đặc điểm các kiểu văn thể loại, các thành tố kiểu văn thể loại (vần thơ, nhịp thơ, ngôn ngữ,…) Trước hết, để đọc hiểu tớt hình thức văn bản, tơi hướng dẫn học sinh nắm được kiểu văn phương thức biểu đạt tương ứng để có hướng tìm hiểu nội dung văn cách khoa học nhất, nhanh nhất, xác Các thơ trữ tình trung đại Việt Nam thuộc kiểu văn biểu cảm, lại thuộc nhiều thể thơ khác nhau, nên hướng dẫn học sinh nắm được đặc điểm thể thơ, giúp các em tìm hiểu cách dễ dàng Ví dụ: Bài thơ “ Sơng núi nước Nam” (Tương truyền Lý Thường Kiệt), thơ “ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” (Trần Nhân Tông) thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, nên hướng dẫn học sinh đọc, lưu ý các em nhịp thơ thông thường thể thơ 2/2/3; 4/3 có ¾, thơ “ Phò giá kinh” ( Trần Quang Khải) thuộc thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt nên có nhịp chung 2/3 Tôi hướng dẫn học sinh đọc theo nhịp (đơi cần linh hoạt) đọc thơ, dù phiên âm với yếu tố Hán Việt xa lạ với các em “Bài ca Côn Sơn” (Nguyễn Trãi) thuộc thể thơ lục bát thơng thường có nhịp 2/2/2, 4/4; thơ “ Qua đèo Ngang” ( Bà Huyện Thanh Quan) thuộc thể thơ thất ngôn bát cú thông thường có nhịp 2/2/3 2/5,… đọc tơi hướng dẫn các em dựa vào nhịp điệu để đọc cho nhịp điệu thơ Khi hướng dẫn các em đọc hiểu hình thức thơ “Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyễn), đặt số câu hỏi để gợi dẫn các em trả lời: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhịp các câu thơ nào? Giọng điệu, tình cảm gì? Từ em đọc ngắt nhịp nào? Học sinh trả lời được, cần thiết tơi bổ sung cho các em nắm rõ nội dung cần trả lời: Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; nhịp thơ 4/4, 2/2/3/, đặc biệt câu có nhịp 4/1/2 Cần đọc chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh thấp thoáng nụ cười để thể được phong cách chủ thể thơ - tác giả Khi các em đọc, hướng dẫn cho các em ý cách gieo vần Cụ thể là: Với thơ thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt (“ Sông núi nước Nam”, “ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ra”) vần được gieo cuối các câu 1,2,4; thơ thuộc thể thất ngơn bát cú ( “Qua đèo Ngang”) vần được gieo cuối các câu 1,2,4,6,8; thơ thuộc thể lục bát (“ Bài ca Cơn Sơn”) vần được gieo chữ thứ sáu câu lục với chữ thứ sáu câu bát, chữ thứ sáu câu bát lại được gieo vần với chữ thứ sáu câu lục tiếp theo, hết thơ Dựa vào vị trí các chữ gieo vần mà yêu cầu các em nhấn giọng cho phù hợp để thể được tinh thần thơ, tạo được ấn tượng với người nghe, gây được ý bước đầu các bạn lớp để tạo tâm tìm hiểu Trong quá trình tổ chức cho học sinh đọc hiểu nội dung đọc hiểu hình thức các thơ trữ tình trung đại Việt Nam, tơi vận dụng linh hoạt các phương pháp tích cực, các hình thức tổ chức dạy học dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đó là: Tổ chức đọc hiểu theo cặp nhóm nhằm tích cực hóa hoạt động đọc hiểu học sinh, tạo hội cho các em thể khả đọc hiểu trước lớp Tôi luôn ý quan sát, động viên hướng dẫn các em kịp thời để các em tự tin thể khả qua giọng đọc trả lời các câu hỏi Tổ chức hoạt động nhóm thơng qua phiếu học tập.Hoạt động nhằm khuyến khích tất học sinh lớp được tham gia thảo luận các câu hỏi đọc hiểu, biết thống hướng trả lời để thi đua với các nhóm khác Kết trình bày nhóm kết thành viên nhóm Chính các em ý thực nhằm đóng góp ý kiến với nhóm để hồn được cô giao cách nhanh nhất, Tơi tổ chức trị chơi học tập số tiết dạy cho các em Nội dung trò chơi gắn liền với yêu cầu đọc hiểu học cụ thể 10 Hình thức các hoạt động, các trò chơi yêu cầu phải gọn nhẹ, cách tiến hành đơn giản để các em thực được Luật chơi đơn giản, dễ áp dụng để đảm bảo tính cơng bằng.Hình thức áp dụng cho văn ngắn đảm bảo cho các hoạt động dạy học theo tiến trình dạy Ví dụ: Sau hướng dẫn các em học xong “Nam quốc sơn hà” ( Tương truyền Lý Thường Kiệt), “ Phò giá kinh” (Trần Quang Khải), …tôi tổ chức cho các em thi đọc diễn cảm, thi trả lời nhanh các câu hỏi liên quan tới nội dung các học Mục đích việc để học sinh cớ hội thể hiểu biết văn củng cớ, khắc sâu kiến thức học Với hình thức tơi có qui định luật chơi, khen thưởng hợp lý để học sinh nắm kiến thức tiếp tục phát huy, học sinh nắm chưa cần phải cớ gắng lần 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Với các giải pháp thực trình bày trên, nhận thấy các em học sinh lớp 7B trường THCS Lý Thường Kiệt có nhiều tiến Tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động Đầu tiết học bước vào lớp, nhiều em xung phong để được cô kiểm tra soạn văn, tức kiểm tra việc đọc hiểu, việc chuẩn bị nhà để được cô khen ngợi Trong học tổ chức đọc hiểu, nhiều em xung phong trả lời các câu hỏi, xung phong đọc Chất lượng đọc các em có nhiều tiến bộ: đọc to, rõ ràng, lưu loát, diễn cảm Đó kết việc rèn luyện hàng ngày đọc hiểu văn từ cảm xúc, từ nhận thức các em Chất lượng các kiểm tra phần văn học trung đại tăng lên đáng kể so với thân các em so với học sinh khóa học trước trực tiếp dạy Cụ thể là: Năm học Số lượng học sinh Chất lượng kiểm tra phần thơ trữ tình trung đại Việt Nam Điểm % Điểm % Điểm % giỏi khá TB 2018-2019 30 02 6,7 15 50,0 13 43,3 2019-2020 40 08 20,0 15 37,5 17 42,5 Nhìn vào bảng so sánh thấy chất lượng làm học sinh được cải thiện Số học sinh đạt điểm giỏi tăng từ 6,7 % lên 20%, sớ học sinh điểm trung bình giảm từ 43,3% x́ng cịn 42,5% Đây niềm vui lớn đới với tơi, trải qua quá trình nghiền ngẫm, đúc rút thực hiện, đạt được kết 3.Kết luận, kiến nghị: 3.1.Kết luận: 11 Đọc hiểu các thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp cần dựa vào các đặc trưng thể loại để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nhận kiến thức Rèn kĩ đọc hiểu văn biện pháp giúp học sinh chủ động, hào hứng việc tiếp nhận tác phẩm, nâng cao lực ngữ văn, song biện pháp đòi hỏi người giáo viên học sinh cần phải kiên trì, thường xuyên trau dồi lực thân Tuy nhiên, số học sinh thích học mơn Ngữ văn chưa nhiều, nhiều em lực cảm thụ văn học hạn chế, chất giọng khơng tớt Vì địi hỏi người giáo viên phải tâm huyết, gần gũi, yêu quý học sinh, biết phát khả cảm thụ văn chương các em, động viên khuyến khích các em kịp thời để các em ngày tiến Để dạy đọc - hiểu có hiệu quả, chúng cần hiểu rõ rằng: Phương pháp dạy học tích cực, phù hợp xuất quá trình dạy học, mang sách thái linh hoạt phong cách thầy cô giáo Và điều mà giáo dục nước ta hướng đến: trao quyền chủ động, quyền sáng tạo cho cá nhân 3.2.Kiến nghị: Rèn kĩ đọc hiểu văn nói chung các thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp phải được xem biện pháp cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trung học sở Tổ chuyên môn các nhà trường, Phòng giáo dục Đào tạo nên có nhiều chuyên đề cụ thể việc rèn luyện kĩ đọc - hiểu cho học sinh nói chung, cho mơn Ngữ văn nói riêng Trên số kinh nghiệm đọc hiểu mà tơi áp dụng đúc rút quá trình giảng dạy phần Thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp trường THCS Lý Thường Kiệt năm học 2019 - 2020.Hiệu việc áp dụng giải pháp cịn khiêm tớn, song nguồn động viên giúp tiếp tục áp dụng điều chỉnh đúc rút thêm khóa học tiếp theo, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Xin được các đồng nghiệp góp ý để tơi hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn mà được phân cơng giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn Xác nhận BGH Yến Sơn, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Thị Th 12 Tài liệu tham khảo 1.Cac ti liu hng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa 2.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004 – 2007), – Bộ Giáo dục Đào tạo Lí luận dạy học đại, Đặng Thành Hưng, Nhà xuất ĐHQG hà Nội, 2000 Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2007 - 13 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thơ Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng Trường THCS Hà Ninh TT Tên đề tài SKKN Dạy phần Đọc – hiểu văn phân môn Văn lớp Dạy phần Đọc – hiểu văn phân môn Văn lớp Kinh nghiệm quản lý nề nếp học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thơng qua đặc trưng thể loại Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD & ĐT huyện Hà Trung Ngành GD & ĐT tỉnh Thanh Hóa Ngành GD & ĐT huyện Hà Trung A 2010 2011 B 2010 2011 A 2013 2014 Ngành GD & ĐT huyện Hà Trung B 2016 2017 14 15 ... riêng văn văn học nhà trường định danh môn đọc văn? ?? Như với nội dung ? ?đọc? ?? ? ?hiểu? ?? dạy đọc hiểu tên gọi đọc hiểu cho thấy thay đổi mặt chất hoạt động dạy học văn so với trước Bản chất dạy học văn. .. giảng dạy môn Ngữ văn (đặc biệt dạy môn Ngữ văn lớp 7) tìm hướng đắn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, ôn luyện nhà trường - Giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp đọc hiểu đạt kết cao học các thơ. .. thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình mơn Ngữ văn lớp 7, tơi mạnh dạn đúc rút kinh nghiệm ? ?Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn thông qua rèn luyện kỹ đọc hiểu các thơ trữ tình