1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng dạy học vật lí 7 ở trường phổ thông dân tộc bán trú

27 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước bước vào thời kì hội nhập Nền kinh tế xã hội nước nhà có thành tựu rực rỡ sau 30 năm đổi Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân ngày lên Song bên cạnh chênh lệch vùng miền, thành thị nông thôn, miền ngược miền xuôi, đặc biệt đồng bào dân tộc Kinh đồng bào dân tộc thiểu số ngày nới rộng Để giúp đồng bào dân tộc theo kịp với xu đổi hội nhập, Đảng Nhà nước ta có sách đắn dành cho đồng bào Trong việc đầu tư phát triển giáo dục cho vùng sâu vùng xa nhiệm vụ quan trọng, lâu dài nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng Bởi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Những sách quan trọng Nhà nước giáo dục vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn chìa khóa để dần thay đổi mặt kinh tế, văn hóa xã hội cho đồng bào Những văn bản, thị Quyết định 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú; Thông tư 65/2011/TTLT-BTC-BGDĐTBKHĐT ngày 22/12/2011 Bộ Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn thực Quyết định 85/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Thơng tư 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường PTDTBT; Nghị định 116/2010/NĐ-CP, Thông tư 08/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn số điều Nghị định 116/NĐ-CP; Nghị định 49/2010/NĐ-CP quy định miễn giảm học phí, hỗ trợ kinh phí học tập bước tháo gỡ khó khăn giáo dục miền núi, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho đồng bào dân tộc Trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) loại hình trường chuyên biệt Nhà nước thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn cán cho vùng (Theo thông tư số 24 năm 2010 Bộ GD-ĐT) Học sinh bán trú học sinh vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, cấp có thẩm quyền cho phép lại trường để học tập tuần, đến trường trở nhà ngày Trường PTDTBT có tính chất phổ thơng vừa có tính chất bán trú Trường thực nhiệm vụ quy định Điều lệ trường phổ thông nhiệm vụ liên quan đến tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục, lao động, văn hóa thể thao tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với học sinh bán trú Học sinh bán trú Nhà nước hỗ trợ tiền ăn, hỗ trợ nhà Trường PTDTBT hỗ trợ đầu tư sở vật chất, thiết bị như: giường nằm, nhà bếp, phịng ăn, nhà tắm, cơng trình vệ sinh thiết bị kèm theo, hàng năm mua sắm, bổ sung dụng cụ để phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao Nghị 29/NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI rõ: “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo.” Đường lối phát triển giáo dục miền núi Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt Vấn đề phương thức để đẩy nhanh nhịp độ phát triển giáo dục miền núi Đó cơng việc mà nhà trường phải thực để khẳng định rõ tính ưu việt mơ hình bán trú Cụ thể cốt lõi nhiệm vụ là: - Ngồi việc tổ chức hoạt động dạy học theo quy định Điều lệ trường phổ thông, hoạt động giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh dân tộc Bên cạnh thực chủ trương: “Mỗi giáo viên, cán quản lí giáo dục thực đổi phương pháp dạy học quản lí Mỗi trường có kế hoạch cụ thể đổi phương pháp dạy học Mỗi phịng GD&ĐT có chương trình đổi phương pháp dạy học” Đổi phương pháp dạy học, trọng nâng cao chất lượng Giáo dục, đặc biệt quan tâm tới HS dân tộc thiểu số, huy động tổ chức đoàn thể nhà trường, bậc phụ huynh chăm lo nghiệp giáo dục Đứng trước yêu cầu dạy học ngày cao, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học trường PTDTBT vấn đề vô bách đặt cho giáo viên Là giáo viên giảng dạy mơn Vật lí trường PTDTBT tơi nhận thức sâu sắc mơn đảm nhận có tầm quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo bậc THCS nói chung bậc THCS mơ hình trường PTDTBT nói riêng phải có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh số kiến thức vật lí trình độ phổ thơng sở Bước đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành học sinh lực phẩm chất mà mục tiêu giáo giục bậc học đề ra, góp phần giáo dục học sinh ý thức, thái độ, trách nhiệm sống gia đình xã hội mơi trường phù hợp với đặc thù vùng miền học sinh Mơn vật lí trường THCS có vị trí cầu nối quan trọng mặt phát triển hệ thống kiến thức kỹ thái độ mà học sinh lĩnh hội hình thành tiểu học, mặt khác góp phần chuẩn bị cho học sinh kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để tiếp tục học lên trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp, học nghề tham gia lao động sản xuất, đòi hỏi hiểu biết định vật lí, muốn có chất lượng tốt, phải bắt đầu từ lớp Trong năm qua, thân liên tục dạy mơn Vật lí trường PTDTBT thuộc vùng đặc biệt khó khăn, em học sinh đa số em dân tộc thiểu số nhiều khó khăn sống Do việc học tập em nhiều hạn chế Đối với em học sinh lớp vậy, em có thời gian làm quen với môi trường học tập với phương pháp học tập cịn gặp nhiều khó khăn Để giúp cho em học tập cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt nhằm đạt kết cao hơn, thân tơi khơng ngừng nghiên cứu tìm tòi đưa đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường Phổ thơng dân tộc bán trú” 1.2 Điểm đề tài Đề tài nghiên cứu thực nghiệm đối tượng học sinh trường PTDTBT nơi công tác người dân tộc Vân Kiều phận không nhỏ học sinh người Kinh sinh sống địa bàn vùng đặc biệt khó khăn Đề tài đưa giải pháp, biện pháp phương pháp giảng dạy với mục đích giúp giáo viên có phương pháp dạy phù hợp nhiều đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường Phổ thơng dân tộc Bán trú Đã có nhiều đề tài viết phương pháp nâng cao chất lượng dạy học vật lí cho học sinh dân tộc thiểu số Mỗi đề tài có nội dung, giải pháp theo hướng khác Nhưng với loại hình trường học trường PTDTBT với nhiều đối tượng học sinh đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường Phổ thơng dân tộc bán trú” tơi hồn tồn PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu a Thuận lợi Ban giám hiệu trường PT DTBT xác định nhiệm vụ cần đẩy mạnh, nâng cao bước chất lượng giáo dục nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi công tác giảng dạy cho tất giáo viên nói chung cho giáo viên Vật lí nói riêng Điều thể rõ việc chưa xây dựng phòng học môn theo chuẩn nhà trường tận dụng phịng học để phục vụ cho mơn Vật lí Khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học khóa ngoại khóa nhằm đa dạng hình thức tổ chức hoạt động dạy học Các tiết phụ đạo học sinh yếu, nhà trường quan tâm trực tiếp đạo cách có hiệu Một số học sinh tỏ hứng thú học mơn Vật lí SGK in đẹp, kênh hình kênh chữ rõ ràng, câu hỏi sách giáo khoa gắn gọn dễ hiểu Đặc biệt em cảm thấy có vai trị quan trọng học tự tay làm thực nghiệm, rút kết luận vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng vật lý em thường gặp thực tế Giáo viên giảng dạy mơn cơng tác lâu năm, có nhiều kinh nghiệm dạy học, linh hoạt việc dạy học phù hợp với đối tượng Một phận nhỏ phụ huynh có suy nghĩ theo hướng tích cực việc quan tâm, đầu tư cho em học tập để em đạt kết tốt b Khó khăn *Đối với học sinh Qua thực tế giảng dạy thân tơi nhận thấy nhiều yếu tố khác mà phần lớn em học sinh nơi theo xu hướng học thụ động, em khơng tích cực, khơng chủ động, khả tìm hiểu tìm kiếm kiến thức cịn nhiều hạn chế Ý thức học tập em khơng với mơn Vật lí mà cịn mơn học khác chưa cao Khả tính tốn chậm, khả vận dụng kiến thức yếu, suy luận logic cịn hạn chế Điều gây nhiều khó khăn cho giáo viên tham gia giảng dạy muốn nâng cao chất lượng môn Học sinh học chương trình khóa phải học nhiều mơn, lại phải học phụ đạo thêm môn khác, cộng thêm môn vật lí mơn khó học mơn khoa học tự nhiên lượng kiến thức lí thuyết dạng tập nhiều Học sinh thường khó tiếp thu mơn Vật lí vì: Các em chưa thuộc hết công thức liên môn, chưa nắm vững lí thuyết cách giải tập định tính, định lượng, nhiều em thuộc cơng thức chưa biết vận dụng để làm dạng tập…Khả ghi nhớ kiến thức em không tốt nên lên lớp kiến thức Vật lí lớp kiến thức động lại em lớp Bên cạnh lại có phân hóa đối tượng học sinh lại rõ, em người Kinh đa số học tốt em người Bru - Vân Kiều nên lớp học có phận học sinh trọng học phận khác tiếp thu không kịp nên trở nên chây lười, có quấy rối dẫn đến mặt chung lớp học xuống Vì lực tư nhiều hạn chế nên em nhiều bỡ ngỡ hoạt động nhận thức đòi giáo viên đọc cho chép số câu trả lời, hiệu thói quen tự đọc sách chưa cao Đặc biệt kỹ thực hành số học sinh yếu, việc thảo luận theo nhóm cịn nhiều lúng túng, nhiều học sinh cịn có thói quen trơng chờ ỷ lại Bên cạnh đặc điểm tâm sinh lí học sinh có nhiều biến đổi ảnh hưởng phần tới tập trung ý học tập em Học sinh trường PTDTBT đa số học sinh thuộc dân tộc Bru- Vân Kiều, em xa trường lại nội trú tuần nhà lần Các học sinh lại nhà ngày Các em lại khác cách xa Về mùa mưa lũ, đường sá hiểm trở nên em lại nghỉ học nhiều Nhiều em lại không đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu, ham chơi Bên cạnh ý thức phận người dân thấp, số gia đình chưa có quan tâm mức tới việc học em, phó mặc cho nhà trường Việc phối hợp giáo dục gia đình- nhà trường- xã hội chưa quan tâm phát huy hiệu tối đa… Ngoài lên lớp đa số em phải phụ giúp gia đình nên thời gian dành cho tự học hạn hẹp Nhiều học sinh lại nội trú số em ngồi cịn ham chơi chưa tâm vào việc học nên chất lượng giáo dục chung nhà trường chưa sánh kịp với trường vùng thuận lợi * Đối với giáo viên giảng dạy Toàn GV nhà trường qua lớp tập huấn thay SGK, có đủ lực giảng dạy mơn Tuy nhiên GV tiếp cận với nội dung phương pháp giảng dạy gặp khơng khó khăn dạy học chưa thật sát với đối tượng học sinh, đặc biệt áp dụng phương pháp vào với vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kĩ sử dụng thiết bị dạy học cịn hạn chế, chất lượng hiệu giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu đề ra… Một số giáo viên thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống đến mức lạm dụng (ví dụ vấn đáp, thuyết trình q nhiều tiết dạy), thói quen dạy học thụ động nặng đối phó thi cử Thiếu thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học qua thời gian sử dụng chất lượng nên dụng cụ thí nghiệm sử dụng số tượng trưng thao giảng Một phận giáo viên chưa thực tâm huyết, chưa mạnh dạn, chưa đầu tư nhiều thời gian cơng sức việc tìm tòi biện pháp dạy học cho phù hợp với điều kiến thực tế đơn vị trường, với nhu cầu học tập đối tượng học sinh Việc phân loại đối tượng học sinh giáo viên chưa thực thực chất, giáo viên chưa có phương pháp giảng dạy phù hợp để truyền đạt nhiều đối tượng học sinh lớp học Việc tổ chức dạy học giáo viên giảng nhiều, đọc cho học sinh ghi câu trả lời, chưa phù hợp với đối tượng HS, chưa hướng dẫn học sinh sử dụng triệt để sách giáo khoa, lúng túng việc tổ chức học sinh thực hành Vật lí theo nhóm, phân bố giảng dạy hoạt động chưa hợp lý, hiệu chưa cao Một số GV sử dụng kết hợp SGK với SGV thiết kế học chưa thực hiệu quả, nhiều GV thường bị “cháy” giáo án, không thực đầy đủ mục tiêu dạy học Trong dạy học tiến hành số hình thức tổ chức ngoại khóa cịn mang tính riêng lẻ rời rạc, chưa có kế hoạch cụ thể rõ ràng dẫn tới hiệu chưa cao, hoạt động ngoại khóa đơi chưa quan tâm mức Qua thống kê chất lượng mơn Vật lí lớp trường PTDTBT nơi công tác năm học 2016- 2017 2017-2018 cho thấy chất lượng dạy học môn Vật lí có tăng lên cịn thấp: Năm SL học HS 20162017 20172018 Giỏi Khá TB Yếu Kém TB SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 42 0 10 23,8 25 59,5 14,3 2,4 35 83,3 26 3,9 10 38,5 10 38,5 15,4 3.9 21 80,8 Bên cạnh có phân hóa, chênh lệch đối tượng học sinh dân tộc Vân Kiều học sinh người Kinh địa bàn Ở mức Giỏi h/s người Kinh lại chiếm tỉ lệ 100%, Khá chiếm tỉ lệ 70% Chính u cầu đặt công tác giảng dạy phải vừa nâng cao chất lượng mặt chung môn đồng thời phải thu hẹp khoảng chênh lệch đối tượng học sinh lớp vừa phải giúp học sinh Khá, Giỏi phát huy khả Qua khó khăn thuận lợi câu hỏi đặt là: Có giải pháp, biện pháp phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng mơn Vật lí đối tượng học sinh trường PTDTBT? Đó câu hỏi mà thân người giáo viên trực tiếp giảng dạy trăn trở qua nhiều năm đề tài dần giúp tơi tìm câu trả lời Sau số giải pháp cụ thể đưa để giải vấn đề 2.2 Giải pháp điểm sáng kiến Muốn nâng cao chất lượng dạy học Vật lí 7, tơi tiến hành biện pháp cụ thể sau : Giải pháp Phải cung cấp cho học sinh kiến thức vững có hệ thống Mọi vấn đề sách giáo khoa Vật lí khơng trình bày trọn vẹn, mà trình bày hình thức “mở” Như người thầy dạy cần phải có kiến thức sâu, rộng, cụ thể: Tất ô trống SGK học sinh phải bàn bạc điền được; tất kết SGK cần làm thí ngiệm đến kết luận Mỗi giáo viên phải nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa, dạy đủ dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường theo hướng dẫn Bộ Chú ý khái niệm, định luật, thuyết vật lí, hiểu biết ứng dụng vật lí Cụ thể: Những lưu ý giảng dạy chương I: Quang học Cần nói kĩ cho học sinh khái niệm: Tia sáng, điểm sáng mơ hình khái niệm trừu tượng, phương tiện giúp cho việc khảo sát truyền ánh sáng theo quan điểm hình học rõ ràng Lưu ý: Cả ảnh thật ảnh ảo nhìn thấy đặt mắt vị trí, muốn nhìn thấy ảnh mắt phải hứng chùm tia phản xạ Môi trường suốt: Là môi trường ánh sáng truyền qua hồn tồn, mơi trường suốt ta nhìn thấy rõ vật Phần quang hình nghiên cứu dựa hai định luật định luật truyền thẳng ánh sáng đinh luật phản xạ ánh sáng (là sở để nghiên cứu dụng cụ quang học gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm giải thích tượng bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực xuất phát từ thí nghiệm gần gũi với học sinh đến kết luận, biểu thức, định luật) Bài khó, kiến thức phải vững (lưu ý: Sự truyền thẳng ánh sáng, vật chắn sáng, nguồn sáng) Các gương có tính chất giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, học sinh làm quen với dụng cụ kĩ thuật có tác dụng giáo dục giới quan cho học sinh, học sinh hiểu người biết chế tạo dụng cụ khắc phục hạn chế giác quan Hiểu ứng dụng gương giao thơng (Ví dụ lắp gương cầu lồi phía trước tơ, xe máy giúp người lái xe quan sát phía sau; lắp gương cầu lồi lớn khúc cua, đường đèo gấp khúc để phòng ngừa tai nạn…) đời sống ( ví dụ gương cầu lõm hứng lượng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, đun nước…), quân ( lắp gương phẳng hầm để quan sát phía mặt đất…) Những lưu ý giảng dạy chương II: Âm học Lưu ý phần thí nghiệm thực hành, liên hệ thực tế Học sinh sau học phải giải thích tượng sấm sét, tiếng vang…Có ý thức bảo vệ sức khỏe thân (khơng ngốy tai vật cứng gây thủng màng nhĩ), bảo vệ môi trường sống (trồng xanh chống ô nhiễm tiếng ồn) ← Những lưu ý giảng dạy chương III: Điện học Sự nhiễm điện cọ sát, hai loại điện tích, sơ lược cấu tạo nguyên tử: Tất thí nghiệm nhiễm điện khó thành cơng: Cọ sát nhựa vào len thủy tinh vào lụa (giấy xé nhỏ đưa vào hộp nhựa đưa tới lớp) để thành công làm thí nghiệm cần lưu ý: Chuẩn bị thêm mảnh len, dạ, nhựa to, độ ráp cao tốt Có thể sử dụng bút thử điện thơng thường bút thử điện thông mạch, phải làm trước Có thể sử dụng làm thí nghiệm mơ Khi dạy cho học sinh khẳng định có hai loại điện tích, cách kí hiệu Khi nói sơ lược cấu tạo ngun tử, khơng nên trình bày q dài nên để học sinh tự nghiên cứu SGK trình bày phương án Sơ đồ mạch điện: Đây phần quan trọng để HS cấp THCS đưa vào trí nhớ ghi nhớ suốt đời GV dạy phải chậm rõ, HS phải hiểu, thuộc kí hiệu, vận dụng thành thạo để vẽ sơ đồ Việc phân biệt chất dẫn điện chất cách điện đơn giản tránh nhầm lẫn: Chất dẫn điện ứng dụng làm vật dẫn điện, Chất cách điện ứng dụng làm vật cách điện (Vẫn cần thiết cho nhóm HS tiến hành với vật đoạn dây đồng, đoạn dây nhôm, đoạn gỗ, đoạn vỏ nhựa dây điện…để HS tự phân loại) Sơ lược dòng điện kim loại: Lấy ví dụ cần ý đến tính thực tiễn Các tác dụng dòng điện, cường độ dịng điện, hiệu điện cách đo Các thí nghiệm thành công, nhiên kéo dài, giảng dạy GV cần lưu ý: Mạch điện thiết phải lắp bảng điện để Hs quan sát Tăng nguồn số 10 Hoạt động nhóm học sinh lớp Trình tự tổ chức học nhóm Bước 1: Làm việc chung lớp: Nêu mục tiêu học, tổ chức nhóm hướng dẫn (bằng lời, bảng phụ, phiếu học tập, trình chiếu )GV cần quy định thời gian để hoạt động nhóm diễn khẩn trương tạo khơng khí thi đua nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày kết trước lớp Cần lưu ý nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm tập trung giải vấn đề để đạt hiệu cao Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp: Các nhóm báo cáo kết (Dùng phiếu để tiết kiệm thời gian) Thảo luận chung, nhận xét chéo nhóm GV tổng kết lại, đưa vấn đề Hình ảnh trưng bày kêt hoạt động nhóm lớp dạy câu C6 20: Chất dẫn điện chất cách điện dòng điện kim loại 13 Nhóm trưởng trình bày kết hoạt động nhóm Các kĩ thuật dạy học tích cực ví dụ kĩ thuật “lắng nghe phản hồi tích cực”, kĩ thuật “động não”, kĩ thuật “các mảnh ghép” Ví dụ kĩ thuật ‘lắng nghe phản hồi tích cực” ta thấy có ba cách nghe lắng nghe chủ động (nghe tích cực), lắng nghe với định kiến nghe thụ động Để lắng nghe có hiệu cần đảm bảo nguyên tắc giữ im lặng, quan tâm thực đến nội dung nghe, tránh phân tán, biết cách đặt câu hỏi liên quan đến nội dung nghe Do cần tránh cãi, cắt ngang lời người khác, đưa nhận xét, kết luận vội vàng Sau lắng nghe cần biết tóm tắt lại vừa nghe Đồng thời HS cần biết cách phản hồi mang tính xây dựng cần cụ thể, xác, mơ tả hành động/sự kiện, khơng đưa đốn động hay thái độ, có ích cho người nhận, liên quan đến việc mà thay đổi Ngược với phản hồi mang tính xây dựng phản hổi khơng mang tính xây dựng Các bước phản hồi mang tính xây dựng gồm: Bước 1: Nhận thức sâu sắc Bước 2: Kiểm tra nhận thức Bước 3: Đưa ý kiến đóng góp Phản hồi mang tính xây dựng kĩ chủ chốt đào tạo bồi dưỡng GV Giải pháp Khai thác tối đa phương tiện- thiết bị - đồ dùng dạy học, kết hợp tốt phương tiện dạy học đại (tổ chức hiệu dạy học phịng học mơn) 14 Khi dạy chương I GV cần trọng đến việc sử dụng thí nghiệm để giúp HS nắm vững cách tạo ảnh qua gương định luật quang hình học, đặc biệt điều kiện thí nghiệm gặp khó khăn, GV sử dụng phần mềm tin học để mô thiết kế thí nghiệm, giúp HS hình dung trực quan đường tia sáng, tính chất ảnh qua quang cụ…Đối với phần định luật phản xạ ánh sáng yêu cầu HS phải có đầy đủ thước đo góc GV hướng dẫn tỉ mỉ cách xác định góc tới, góc phản xạ đo đạc Một số hình vẽ nên dùng bút màu vẽ sẵn bảng phụ để HS dễ quan sát Đối với chương II nội dung kiến thức gần gũi với HS, đa phần em có hứng thú học tập việc tổ chức điều khiển lớp học HS cần ý HS làm thí nghiệm phần âm học gây nhiều tiếng động làm ồn Các phần điện học có nội dung dài, việc tổ chức dạy học có kết hợp thí nghiệm địi hỏi GV phải khéo léo, kết hợp trình chiếu để đem lại hiệu tốt Cần ý tiến hành thí nghiệm phải bảo đảm thành cơng, khơng thành cơng cần giải thích cho HS ngun nhân khơng thành cơng Ví dụ: Thí nghiệm cọ xát hai mảnh ni lông cần cọ xát hai mảnh ni lông với số lần độ mạnh để hai mảnh ni lông nhiễm điện loại gần kết chúng đẩy (nếu kết thí nghiệm hai mảnh ni lơng hút nhau, GV cần giải thích nguyên nhân: hai mảnh ni lông phần mảnh ni lông khơng bị nhiễm điện, chúng bị phần hay mảnh nhiễm điện hút đẩy) Tổ chức phịng thí nghiệm: Sắp xếp phịng thí nghiệm Các dụng cụ dùng chung để riêng, dụng cụ dễ vỡ để vào nơi chắn, phân thành phần riêng: Quang, âm, điện, Có nơi treo bảng phụ, tranh vẽ Chuẩn bị cho học sinh: (Tổ chức hoạt động thí nghiệm) - Trước thực hành cho tổ Lí lớp lên chuẩn bị phịng thí nghiệm - Sắp xếp dụng cụ lên bàn để lớp tiến hành - Cho học sinh lên phòng thực hành, kiểm tra lại kiến thức có liên quan 15 - HS làm thí nghiệm, báo cáo kết - Cho tổ lí lại dọn phịng thí nghiệm Bảo quản: Sửa chữa dụng cụ thí nghiệm (nối dây điện, lau chùi dụng cụ đo đạc…) Sau kì, năm tổng kết lại để biết sau năm dụng cụ hỏng, thiếu hụt để làm đơn yêu cầu mua thêm (kết hợp với thiết bị trường) Giải pháp Dạy học phát triển tư học sinh Như ta biết mục tiêu dạy học bao gồm : Kiến thức, kĩ năng, thái độ, phát triển tư Phát triển lực tư Vật lí tư khoa học kĩ thuật có ý nghĩa quan trọng Cụ thể phân tích tượng vật lí phức tạp thành tượng đơn giản hơn, cho học sinh dự đoán kết quả, biến tư tưởng khoa học thành sơ đồ, mơ hình, cấu trúc có kĩ thuật Biện pháp để phát triển lực tư cho học sinh: Làm cho học sinh nắm logic kiến thức vật lí cần nghiên cứu Việc ghi bảng giáo viên giúp học sinh tích cực hóa trình học tập tư dựa vào sơ đồ bảng theo kịp sách giáo khoa Thông qua hệ thống ghi bảng giáo viên, học sinh thấy rõ chất vấn đề nghiên cứu (tên học viết in hoa to rõ ràng, đề mục trình bày khoa học, phần quan trọng giáo viên dùng phấn màu để làm bật) VD: Khi dạy 10: “Nguồn âm” ghi: Dây cao su phát âm dao động Cây sáo phát âm khơng khí ống dao động mặt trống phát âm rung động =>Âm có quan hệ với dao động Trong trình giảng dạy phải phát triển lực tư thực thao tác tư học sinh thông qua câu hỏi - Phát triển tư học sinh trình nghiên cứu kiến thức cách: + Tạo tình có vấn đề, hướng dẫn học sinh giải tình có vấn đề VD: Bài 26 Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện 16 - Dạy theo phương pháp truyền thống: GV thơng báo “Trên bóng đèn dụng cụ dùng điện có ghi số vơn, chẳng hạn bóng đèn ghi 2,5V; 12V; 220V Liệu số vơn có ý nghĩa giống ý nghĩa số vôn ghi nguồn điện không?” ta học 26 - Dạy học theo hướng phát triển tư HS: Đặt vấn đề vào Đặt bàn pin trịn (1,5V) bóng đèn sợi đốt (220V) HS quan sát Hỏi: Số 1,5 V ghi nguồn điện ( pin) cho ta biết giá trị nào? - HS liên hệ kiến thức cũ, trả lời GV số 220V ghi đèn sợi đốt đặt vấn đề: Liệu số vơn có ý nghĩa giống nguồn điện mà em vừa nêu hay không? - HS nắm bắt vấn đề cần nghiên cứu + Nên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm thực hành, thí nghiệm khảo sát đồng loạt nghiên cứu kiến thức Lưu ý: Cần chuẩn bị đủ dụng cụ thí nghiệm cho học sinh theo nhiều nhóm Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh, câu hỏi sát nội dung, an toàn cho thầy trị - Phát triển tư tích cực học sinh trình làm tập: HS tìm hiểu yêu cầu đề bài, huy động kiến thức kĩ học để giải tập qua phát triển tư HS - Tích cực hóa hoạt động học sinh phần củng cố bài, ơn tập tổng kết chương (là hình thức ơn tập quan trọng thầy trò) Thay cho HS đọc ghi nhớ SGK, giáo viên tóm tắt nội dung học sơ đồ tư nhằm giúp HS ghi nhớ trực quan hơn.Ví dụ 22: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dịng điện.( GV trình chiếu sơ đồ) + Đối với thầy: Kiến thức phải vững, xác, rộng, phải biết cách hệ thống kiến thức để học sinh dễ nhớ, dễ học + Đối với trị: Để học tốt ơn tập tổng kết trị phải ơn tập trước nhà câu hỏi “ tự kiểm tra” sách giáo khoa; phải có ý thức tự giác, nghiêm túc Khi tới lớp giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết theo khung sơ đồ Kết sơ đồ phải biểu diễn mối quan hệ qua lại kiến thức với ý tới sáu cấp độ tư nêu phần sở lí luận Bài 17 tập đưa lên phần nội dung, đưa có tích chất tổng hợp Ví dụ: Hướng dẫn HS tổng kết chương I Quang học sơ đồ tư - Xác định từ chìa khóa: “Quang Học” - Xác định nội dung (nhánh chính) Sự truyền thẳng ánh sáng; Sự phản xạ ánh sáng - Xác định nội dung cần nhớ nhánh ( nhánh con) + Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng –vật sáng; Tia sáng, chùm sáng; Định luật truyền thẳng ánh sáng => ứng dụng giải thích vùng bóng đen, vùng nửa tối, nhật thực- nguyệt thực + Định luật phản xạ ánh sáng; Ứng dụng: gương phẳng, gương cầu (gương cầu lồi, gương cầu lõm)… - Hình thức: GV gợi mở số hình thức cho HS (khuyến khích HS tự sáng tạo) Yêu cầu: HS nhớ nội dung chương phát huy khả tổng hợp kiến thức cho HS Luôn cải tiến phương pháp học tập môn thông qua đội ngũ cán sự, nhóm học tốt, đơi bạn tiến, phụ đạo bồi dưỡng HS thường xuyên, tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa mang tính chất cá nhân, nhóm, tính chất rộng rãi Đối với lớp HS cử cán môn HS học tốt mơn (khơng thiết phải lớp phó học tập) cán có nhiệm vụ giúp giải đáp thắc mắc bạn lớp nội dung học sinh chưa vững khơng giải đáp tổng hợp ý kiến HS lớp cần trao đổi thêm Với số trường hợp đặc biệt (mỗi lớp có vài HS ham chơi, rỗng kiến thức) cử học sinh giỏi để giúp đỡ kiểm tra ghi, làm tập nhà, thực “ truy trao” đem lại kết đáng mừng Giải pháp Bên cạnh nội dung chương trình sách giáo khoa vật lí 7, khơng xem nhẹ tác dụng hoạt động ngoại khóa vật lí, tham quan sản xuất vật lí Hoạt động ngoại khóa vật lí khối lớp nghiên cứu áp dụng với nội dung cách thức thực sau: * Hình thức thứ nhất: Hoạt động ngoại khóa mang tính chất cá nhân: 18 - Quan sát làm thí nghiệm vật lí đơn giản mang tính chất cá nhân Thực ra: Hình thức ngoại khóa học sinh thường tiến hành yêu cầu GV lịng say mê mơn học, ham hiểu biết tìm tịi học sinh Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả học tập (được tự nghĩ, làm việc cách tích cực) nhằm đạt tới mục tiêu học tập Tự đọc SGK thu thập thông tin, tự tiến hành thu kết thí nghiệm, tự rút nhận xét kết luận vận dụng kiến thức học vào tình Ví dụ : Sau học xong định luật truyền thẳng ánh sáng, học sinh tự làm thí nghiệm bóng tối, bóng nửa tối nhà, ứng dụng định luật để giải thích tượng ví dụ thấy bóng tường vào ban đêm, hay có bóng vào ban ngày, hay xếp hàng ngắm để đứng thẳng với bạn hàng Học sinh đọc sách, tự đọc tài liệu nghiên cứu viết có liên quan đến vật lí, tự tổng hợp kiến thức, làm sổ tay vật lí trình bày theo ý thích Hình thức học tập cá nhân thể hoạt động học sinh như: Ví dụ : Sau học xong “ Chống nhiễm tiếng ồn” học sinh có thêm nhận thức vai trị xanh, có ý thức bảo vệ xanh, có thêm việc làm tốt cho môi trường sống Đối với hình thức ngoại khóa trọng phát triển ngôn ngữ cho học sinh Yêu cầu học sinh sử dụng ngôn từ, thuật ngữ khoa học để giải thích tượng, q trình, rèn luyện kĩ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ vật lí, học thơng qua việc trao đổi việc trình bày kết quan sát nghiên cứu, tạo điều kiện cho học sinh nói nhiều *Hình thức thứ hai: Hoạt động ngoại khóa theo nhóm, theo tổ, theo lớp - Tổ “ Vật lí” Sưu tầm tài liệu, viết tượng vật lí, tìm hiểu tiểu sử nhà bác học, theo chủ đề Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng, nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm, đồng thời cần dự kiến tiến hành (thời gian, địa điểm), nội dung (tiểu sử, tượng vật lí) hình thức (học sinh viết trình bày giấyAo , đóng tập san) 19 Các nhóm trình bày tiểu sử Isaac Newton Sau nhóm hồn thành sản phẩm, giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm, chấm báo nhóm theo tiêu chí đề Bố cục cân đối hài hịa, hình vẽ xác, đẹp Sản phẩm nhóm trưng bày phịng học mơn, để học sinh lớp khác tham khảo, học tập - Tổ “Chế tạo” Tạo dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho học, thay dụng cụ phục vụ cho học, khắc phục khó khăn nhà trường, làm nịng cốt đầu phong trào “Học đơi với hành”; tìm cách liên hệ học với thực tế đời sống, giúp giáo viên làm dụng cụ thí nghiệm Ví dụ chế tạo dụng cụ kiểm tra ánh sáng truyền thẳng, dụng cụ kiểm tra truyền âm chất rắn tốt chất khí… *Hình thức thứ ba: Hoạt động ngoại khóa mang tính chất rộng rãi -Tổ chức hội vui vật lí toàn khối, toàn trường (Nếu điều kiện cho phép) Nội dung: Các kiến thức vật lí học, kiến thức có liên quan Hình thức: Dựa theo trị chơi phát sóng truyền hình ví dụ : Chiếc nón kì diệu, đường lên đỉnh Olympia, hái hoa dân chủ, rung chuông vàng Yêu cầu người đứng tổ chức phải nhanh nhẹn, tháo vát, giỏi chuyên môn, vững kiến thức, biên soạn chu đáo, biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu 20 Cụ thể tơi tiến hành hình thức tương tự chương trình đường lên đỉnh Olympia với tên gọi: Hội vui vật lí, lớp cử đội chơi gồm hai thành viên, số học sinh lại làm khán giả Nội dung thi “HỘI VUI VẬT LÍ ” gồm bốn phần: Phần một: KHỞI ĐỘNG Luật chơi: GV công bố luật chơi Nội dung: Có ba gói câu hỏi phần khởi động dành cho hai đội tương đương mặt kiến thức Ví dụ gói câu hỏi cho Đội Câu hỏi Đáp án Gương cho ảnh ảo nhỏ vật? Gương cầu lồi Vật tự phát ánh sáng gọi gì? Nguồn sáng Độ to tiếng nói chuyện bình thường? 40dB Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ? Nhiệt kế Âm có tần số lớn 20000 Hz gọi gì? Siêu âm Tên máy đơn giản dùng đỉnh cột cờ? Ròng rọc cố định Phần hai: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Luật chơi: GV công bố luật chơi Nội dung: Biên soạn câu hỏi (có trình chiếu thí nghiệm ảo, hình ảnh minh họa) Câu 1: Hiện tượng xuất vùng bóng tối đâu mà có? Câu 2: Mô tả tượng xảy ra- nêu tên tượng ? (Hiện tượng Nguyệt thực) Câu 3: Việc sản xuất muối liên quan đến hiên tượng vật lí nào? Câu 4: Trong đèn pin có sử dụng loại gương cầu để phản xạ ánh sáng? Câu 5: Đây mơ hình gì? ( Mơ hình cấu tạo nguyên tử) Câu 6: Dùng sóng siêu âm để đo độ sâu đáy biển dựa vào tượng vật lí nào? (Hiện tượng phản xạ âm) Câu 7: Mô tả tượng xảy ra- nêu tên tượng ? (Hiện tượng Nhật thực) Câu 8: Độ lệch lớn vật so với vị trí cân gọi gì? (Biên độ dao động) 21 Hình thức Nội dung: Ba gói câu hỏi dành cho hai đội thi có nội dung tương đương Ví dụ Gói câu hỏi 1: Câu 1: Tại trước cọ xát, thước nhựa không hút vụn giấy nhỏ? Câu 2: Tại ta nghe tiếng vo vo muỗi mà không nghe tiếng vỗ cánh bướm? Câu 3: Bầu trời ban ngày có phải vật sáng khơng? Giải thích? Hội vui cịn có phần chơi dành cho khán giả lơi HS phấn khởi tham gia Trên nội dung tơi biên soạn cho Hội vui vật lí lớp phù hợp với điều kiện cụ thể trường -Tổ chức kết hợp với môn khác nhà trường (Tốn, hóa, sinh ) Mơn vật lí có mối quan hệ gắn bó qua lại với mơn học khác Tổ chức theo hình thức giáo viên cần lên kế hoạch từ đầu năm học cần đồng ý ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn Giải pháp Tổ Bán trú điều hành, phân công giáo viên bồi dưỡng kiến thức thiếu hụt cho học sinh nội trú Đa số học sinh nội trú em có hồn cảnh khó khăn, quan tâm gia đình, em lại ham chơi, khơng lo học hành Nhiều em thiếu hụt nhiều kiến thức mơn Vật lí Để học mơn Vật lí em phải có tảng kiến thức lớp đồng thời cần kiến thức liên mơn Tốn học, sinh học… Qua khảo sát tơi nhận thấy có nhiều em thiếu hụt kiến thức lớp Ví dụ có em khơng đổi đơn vị khối lượng, độ dài, chưa thơng thạo tính tốn Vì lên lớp em khơng tiếp thu kiến thức Nếu khơng quan tâm lỗ hổng khơng thể lấp đầy chất lượng mơn Vật lí nói riêng Chính khơng khác lực lượng giáo viên thuộc ban quản lí nội trú người gần gũi em giúp đỡ em cách tốt Trong năm trở lại tổ bán trú trường lên kế hoạch thiết thực, phân cơng giáo viên có chun ngành phù hợp thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho em Các buổi bồi dưỡng tập trung vào buổi nghỉ vào chiều thứ 4,5 Vào buổi giáo viên kiểm tra xem học sinh thiếu hụt kiến thức gì? Từ phân loại em đưa dạy phù hợp Có nhiều 22 nhóm học sinh phải dạy lại kiến thức kĩ cộng trừ, đổi đơn vị khối lượng, đơn vị độ dài… Không ca trực giáo viên ngồi việc quản lí nề nếp, chăm sóc đời sống em thầy đến học sinh yếu để kèm cặp cho học sinh Riêng giáo viên dạy mơn Vật Lí mà trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí phải nhận thấy mơn học lạ em Vì thời gian quan tâm đến em phải thường trực Các buổi bồi dưỡng tập trung riêng lẽ phải ý vào kĩ tính tốn, khái niệm, định luật, thuyết vật lí, hiểu biết ứng dụng vật lí với mục đích giúp cho em có đủ kiến thức để theo kịp với bạn khác Muốn thực biện pháp nêu đề tài trước hết cần nắm bắt tình hình học tập HS (về ý thức, thái độ ) Phân loại việc nắm kiến thức HS (giỏi, khá, trung bình, yếu; Học sinh người Kinh, người dân tộc) Nhược điểm giáo viên trình giảng dạy biện pháp khắc phục Để thực chương trình sách giáo khoa phải phù hợp, phương tiện thiết bị dạy học phải đầy đủ, lấy HS làm trung tâm 2.3 Kết đạt Sau áp dụng biện pháp nêu hoạt động dạy học vật lí trường PTDTBT thấy thực đem lại hiệu quả, học sinh có tiến rõ rệt, kết môn nâng cao Công việc học giao cho cá nhân, nhóm thực hiện, kết nghiên cứu cá nhân, nhóm trình bày dạng phác thảo Kết học sinh bộc lộ khả năng, điểm mạnh, điểm yếu trình học tập hợp tác, khả hoạt động cá nhân thực Luôn tạo khơng khí thuận lợi cho lớp học, thích đến lớp ham thích học Tạo giao tiếp thuận lợi thầy trị (xóa khoảng cách, mức độ định) trình độ chun mơn nghiệp vụ tạo uy tín với HS, tác phong gần gũi thân mật chiếm tin cậy HS, cách tổ chức điều khiển hợp lí tạo hứng thú cho lớp niềm vui học tập Tất tiết dạy đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ Khai thác tối đa phương tiện23 thiết bị - đồ dùng dạy học, tích cực làm bẳng phụ, bảng nhóm, làm đồ dùng dạy học mà phịng thí nghiệm cịn thiếu kết hợp tốt phương tiện dạy học đại, tổ chức hiệu dạy học phịng học mơn Hình ảnh sơ đồ tư tổng kết chương Quang học học sinh lớp năm 2018-2019 Hình ảnh sơ đồ tư tổng kết chương Điện học học sinh lớp năm 2018-2019 Với hình thức tổ chức ngoại khóa thu kết qủa định: Đối với hoạt động ngoại khóa mang tính chất cá nhân, đa số học sinh tham gia tiến hành số thí nghiệm đơn giản liên quan đến nội dung kiến thức học Với hình thức ngoại khóa theo nhóm, theo tổ, theo lớp thu kết đáng ghi nhận Qua hình thức khơi dậy tiềm sáng tạo vốn có cá nhân phát huy tiềm hoạt động tập thể (nhóm) Góp phần vừa hình thành em khả hoạt động hợp tác nhóm để sau trưởng thành, lại vừa tạo cho em phát huy vai trị cá nhân nhóm 24 Hình thức hoạt động ngoại khóa mang tính chất rộng rãi Đã tổ chức chuyên đề hoạt động ngoại khóa: Hội vui vật lí Ban giám hiệu đánh giá cao Quan trọng đa số em học sinh phấn chấn, thích học lý, khơng cịn cảm thấy lo lắng ngại học môn vật lý nữa, nhờ việc nghiên cứu, áp dụng hình thức hoạt động ngoại khóa vào dạy học giúp học sinh chủ động học tập, nhờ kết học tập năm học 2018-2019 học kì năm 2019-2020 đạt cao so với năm học khối lớp Chất lượng HS sau thực đề tài: Chất lượng mơn vật lí HS khối năm học 2018-2019: Tổng số HS 35 (Học sinh đạt trung bình trở lên 32 HS chiếm tỉ lệ 91,4%; Có 03 học sinh xếp loại Giỏi chiếm tỉ lệ 8,6% có HS Bru-Vân Kiều, 10 học sinh Khá chiếm tỉ lệ 28,6% người dân tộc Bru-Vân Kiều) Chất lượng mơn vật lí HS khối năm học 2019-2020: Tổng số HS 53 (Học sinh đạt trung bình trở lên 49 HS chiếm tỉ lệ 92,5%; Có học sinh xếp loại Giỏi chiếm tỉ lệ 9,4% có HS người Bru-Vân Kều, 20 học sinh Khá chiếm tỉ lệ 37,7% người dân tộc Bru-Vân Kiều) Quan hệ thầy trò ngày thân thiện, gắn bó, khơng khí lớp học vui tươi 25 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài: Trường PTDTBT thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn, trình giảng dạy tơi tìm tịi nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với điều kiện thực tế Theo tôi, để hoạt động dạy học vật lí trường THCS đạt kết cao, giáo viên phải nắm bắt phương pháp giảng dạy mơn vật lí vận dụng cách linh hoạt Các hình thức hoạt động giáo viên nghiên cứu để tổ chức, đạo hướng dẫn học sinh tự lực tích cực tham gia vào hoạt động đường tới chiếm lĩnh tri thức Rèn luyện phát triển kỹ năng lực nhận thức góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu dạy học đề Kết nội dung nghiên cứu: Qua việc triển khai nghiên cứu đề tài thấy đề tài thực có kết quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí trường PTDTBT Tuy nhiên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tồn định Tơi kính mong cấp chun mơn góp ý cho đề tài giúp tơi tìm hình thức tổ chức dạy học mơn vật lí phù hợp với đối tượng học sinh trường PTDTBT thuộc vùng đặc biệt khó khăn phát triển đề tài để nhân rộng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế địa phương nhằm nâng cao hiệu dạy học 3.2 Kiến nghị đề xuất Do đặc trưng môn mong phòng GD – ĐT, UBND Huyện tạo điều kiện cho trường PTDTBT thêm dụng cụ thí nghiệm vật lí (nếu thêm thiết bị trình chiếu, bảng tương tác, chuông điện để học sinh bấm chuông nhanh việc tổ chức hội vui học tập) để nâng cao hiệu hoạt 26 động dạy học Bổ sung tài liệu tham khảo để nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn 27 ... pháp dạy phù hợp nhiều đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường Phổ thông dân tộc Bán trú Đã có nhiều đề tài viết phương pháp nâng cao chất lượng dạy học vật lí cho học. .. Qua thống kê chất lượng mơn Vật lí lớp trường PTDTBT nơi công tác năm học 2016- 20 17 20 17- 2018 cho thấy chất lượng dạy học môn Vật lí có tăng lên cịn thấp: Năm SL học HS 201620 17 20 172 018 Giỏi... kết cao hơn, thân không ngừng nghiên cứu tìm tịi đưa đề tài: ? ?Nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường Phổ thơng dân tộc bán trú? ?? 1.2 Điểm đề tài Đề tài nghiên cứu thực nghiệm đối tượng học

Ngày đăng: 13/10/2020, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh trưng bày kêt quả hoạt động nhóm của lớp 7 khi dạy câu C6 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Nâng cao chất lượng dạy học vật lí 7 ở trường phổ thông dân tộc bán trú
nh ảnh trưng bày kêt quả hoạt động nhóm của lớp 7 khi dạy câu C6 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện (Trang 13)
*Hình thức thứ ba: Hoạt động ngoại khóa mang tính chất rộng rãi. - Nâng cao chất lượng dạy học vật lí 7 ở trường phổ thông dân tộc bán trú
Hình th ức thứ ba: Hoạt động ngoại khóa mang tính chất rộng rãi (Trang 20)
Hình ảnh sơ đồ tư duy tổng kết chương Quang học của học sinh lớp 7 năm 2018-2019 - Nâng cao chất lượng dạy học vật lí 7 ở trường phổ thông dân tộc bán trú
nh ảnh sơ đồ tư duy tổng kết chương Quang học của học sinh lớp 7 năm 2018-2019 (Trang 24)
thiết bị - đồ dùng dạy học, tích cực làm bẳng phụ, bảng nhóm, làm đồ dùng dạy học mà phòng thí nghiệm còn thiếu kết hợp tốt các phương tiện dạy học hiện đại, tổ chức hiệu quả dạy học trên phòng học bộ môn. - Nâng cao chất lượng dạy học vật lí 7 ở trường phổ thông dân tộc bán trú
thi ết bị - đồ dùng dạy học, tích cực làm bẳng phụ, bảng nhóm, làm đồ dùng dạy học mà phòng thí nghiệm còn thiếu kết hợp tốt các phương tiện dạy học hiện đại, tổ chức hiệu quả dạy học trên phòng học bộ môn (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w