1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử ở trường THCS chu văn an nga sơn

18 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 412 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN - NGA SƠN Người thực hiện: Mai Thị Hiên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS Chu Văn An SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2019 MỤC LỤC 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Những hoạt động tự nhận thức nghe giáo viên giảng 2.3.2 Tự học sách giáo khoa 2.3.3 Tự sưu tầm tranh ảnh, tư liệu ngồi sách giáo khoa có nội dung phù hợp 2.3.4 Tự học việc lập đồ tư 2.3.5 Tự học tiết học ngoại khóa trường 2.3.6 Tự học Cơng tác cơng ích xã hội 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 2 3 11 12 14 14 15 15 15 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 11 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong nhà trường xây dựng phong trào đổi cách dạy cách học theo tinh thần Nghị 29/ NQ-TW Đổi phương pháp dạy học với tinh thần đổi mạnh mẽ theo hướng đại, phát huy khả sáng tạo việc vận dụng phương pháp dạy học mới, kết hợp hài hòa với phương pháp dạy học truyền thống để có dạy đạt hiệu chất lượng Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức, kĩ học sinh Dạy cách học, cách nghĩ để giải vấn đề, tự tìm đường nhanh cho thân trình tiếp thu kiến thức Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THCS gặp phải nhiều khó khăn Mơn Lịch sử lớp có khối lượng kiến thức tương đối nhiều Nội dung lịch sử năm học bao gồm phần lịch sử Việt Nam lịch sử giới, với nhiều kiện, nhiều chuỗi kiến thức, phần đông học sinh khơng thích học lịch sử mơn học em coi khó, lại mơn học phụ, nên việc dạy học lịch sử giáo viên trở nên khó khăn nhiều Do đó, muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử việc giáo dục học sinh, cần đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học Đổi mới, sáng tạo phương pháp giảng dạy Lịch sử quan trọng cần thiết giúp học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo, giúp em không nhớ kiến thức, mà biết vận dụng kiến thức vào thực tế Muốn làm điều người giáo viên phải khơi dậy cho học sinh niềm đam mê, u thích mơn học, phải biến kiến thức lịch sử xa xưa trở nên gần gũi, thực tế, phải làm sống dậy khứ hào hùng oanh liệt hệ cha anh, phải biết “đau” trước cảnh đất nước lầm than, nhân dân cực,… Nói cách khác, giáo dục lịch sử khơng nên đặt nặng trọng tâm vào kiến thức, mà cần trọng việc khơi dậy đam mê học sinh, kích thích hứng thú, sáng tạo để em tự tìm kiếm kiến thức nhà trường, kiến thức ngồi xã hội Mỗi học sinh thấy ngày đến trường, học lịch sử có ích, giúp người học nhận lực riêng Trong trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9, giai đoạn lịch sử có nhiều bước ngoặt quan trọng, giáo viên áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để truyền đạt giảng có hiệu phương pháp phát vấn, hoạt động nhóm kết hợp với đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, sa bàn, phim tài liệu nhằm nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, nhận thấy việc giúp học sinh tự học lịch sử hướng dẫn giáo viên có giá trị thực tiễn cao, khơng bồi đắp kiến thức mà tâm hồn cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử Xuất phát từ nguyên nhân trên, định chọn đề tài “Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THCS” nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử nhà trường THCS 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực việc đổi sáng tạo dạy học môn Lịch sử Trường THCS Chu Văn An, thông qua phương pháp phát triển khả tự học học sinh việc tự nhận thức nghe giáo viên giảng bài, tự học sách giáo khoa, tự sưu tầm đồ, tranh ảnh, tư liệu sách giáo khoa, biết cách tự lập đồ tư duy, tự học công tác công ích xã hội tiết học ngoại khóa Khi giáo viên sử dụng phương pháp nội dung học lịch sử phát huy tính tích cực chủ động học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phương pháp giúp học sinh tự học lịch sử hướng dẫn giáo viên nội dung giảng dạy lịch sử lớp trường THCS Chu Văn An 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa việc sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp định lượng, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, … 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Học sinh tự giác chủ động hoạt động yêu cầu hướng dẫn giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, soạn mới, chuẩn bị phương tiện hỗ trợ trước đến lớp; học sinh tự thiết kế làm việc với đồ tư duy; sử dụng ca khúc cách mạng giảng dạy lịch sử; lồng ghép chương trình ngoại khóa vào tiết lịch sử địa phương Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến Việc rèn luyện phương pháp tự học cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước, học thuộc kiến thức cách chi tiết hỏi nội dung kiến thức bao trùm khơng trả lời được, khơng biết liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Vì vậy, việc sâu vào hoạt động tự học học sinh dạy học giúp em học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư thân 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước thực đề tài khảo sát chất lượng học sinh môn Lịch sử lớp trường THCS Chu Văn An thu kết sau: Tổng Lớp 9A 9B Tổng số 41 39 80 Giỏi SL % 9.8 5.1 7.5 Khá SL 11 18 % 26.8 17.9 22.5 Trung bình SL % 15 36.6 15 38.5 30 37.5 Yếu SL 10 13 23 % 24.3 33.3 28.8 Kém SL % 2.4 5.1 3.8 Bảng 1: Kết khảo sát cuối năm học 2016-2017 Thông qua kiểm tra, tơi nhận thấy sai sót học sinh: - Học sinh thường trả lời câu hỏi cách chép nguyên xi sách giáo khoa, trình bày lủng củng, chưa có tính độc lập tư - Học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày) cịn số câu hỏi mang tính tổng hợp, phân tích, so sánh, nhận xét, rút ý nghĩa, liên hệ thực tế cịn lúng túng chung chung, học sinh giành điểm phần câu hỏi mang tính tư độc lập làm chủ kiến thức - Đa số học sinh cho lịch sử môn phụ, lại khó học nên tâm lý em khơng thích mơn khơng giành nhiều thời gian học cho mơn học - Vì lượng kiến thức tiết học tương đối nhiều, lại kèm theo nhiều kiện lịch sử với mốc thời gian, số tiết làm tập khơng có chương trình khối dưới, nên giáo viên khơng có nhiều thời gian để dẫn dắt học sinh rèn luyện kĩ trình bày suy nghĩ thơng qua lời nói nhằm phát triển khả đàm thoại trước người 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Căn vào tình hình thực tế trên, vấn đề đặt với giáo viên làm để giúp học sinh hiểu lịch sử tức phải nắm chất kiện, từ em thấy lịch sử mơn học bổ ích, dễ hiểu, em trở nên u thích mơn học, tự giác học tập, ln tìm tịi sáng tạo Muốn vậy, tiết giảng dạy, giáo viên cần khuyến khích lực tự học học sinh hướng dẫn giáo viên thông qua hoạt động độc lập chủ yếu học sinh sau: 2.3.1.Những hoạt động tự nhận thức nghe giáo viên giảng a) Sử dụng sách giáo khoa lớp: Trước học, học sinh đọc viết sách giáo khoa nhà theo hướng dẫn giáo viên Vì vậy, trình giáo viên trình bày, học sinh kết hợp theo dõi giảng viết sách giáo khoa Do lớp, giáo viên khơng nên trình bày lại sách giáo khoa, điều làm hứng thú học sinh khiến em có suy nghĩ: sách có nên khơng cần ghi chép hay lắng nghe suy nghĩ Đôi nên cho học sinh đọc to, lớp nghe đoạn sách giáo khoa để thay cho phần trình bày tài liệu mới, phần cần thơng tin tài liệu Cũng giáo viên để lớp tự đọc đoạn sách đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Điều quan trọng việc sử dụng sách giáo khoa lớp giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung quan trọng cần ghi nhớ, phân tích kiện bản, rút kết luận khái quát, trả lời câu hỏi đặt Giáo viên phải làm cho học sinh thấy thống giảng với sách giáo khoa, hiểu ý đồ thầy bổ sung kiến thức sách giáo khoa để làm bật kiến thức Từ đó, học sinh tự lập dàn ý ghi chép, hiểu lôgic phát triển lịch sử Việc ghi dàn ý bảng đen có ý nghĩa quan trọng để học sinh theo dõi nội dung sách giáo khoa, giảng tự học nhà Bài giảng tốt giáo viên giúp cho học sinh ghi chép đầy đủ mà động viên tính tích cực tư em nghe giảng, tự lựa chọn vấn đề để ghi chép theo dàn ý bảng tự đặt vấn đề để giải lớp hay tiếp tục suy nghĩ nhà Ví dụ: Khi dạy sử 9- Tiết 13- Bài 11- Mục I-Sự hình thành trật tự giới + Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi vào sách giáo khoa cho biết: ? Hội nghị Ianta(Liên Xơ) triệu tập hồn cảnh + Khi học sinh trả lời, giáo viên kết hợp ghi bảng ngắn gọn kiện: - Từ ngày -> 11/2/1945 hội nghị Ianta triệu tập + Sau giáo viên tiếp tục hỏi: ? Tại hội nghị có tham gia nguyên thủ cường quốc Đây câu hỏi yêu cầu em nhớ lại giai đoạn cuối chiến tranh giới II, để thấy thắng phe đồng minh chống phát xít Các em thấy vai trò sức mạnh cường quốc chiến II đặc biệt vai trị Liên Xơ nhân loại + Tiếp GV yêu cầu HS đọc to phần chữ nhỏ SGK trang 45 cho lớp nghe + Sau GV hỏi câu hỏi cuối tiểu mục SGK: ? Hội nghị Ian ta có định hệ định Đây lọai câu hỏi thông thường, HS dễ trả lời em theo dõi vào SGK + Trong học sinh trả lời, giáo viên kết hợp ghi bảng ngắn gọn kiện: - Nội dung: phân chia khu vực ảnh hưởng (sgk) -> Xác lập Trật tự hai cực Ianta + Sau giáo viên nêu câu hỏi đòi hỏi tư độc lập HS: ? Tại thỏa thuận quy định hội nghị trở thành khuôn khổ trật tự giới ( em hiểu “trật tự”, “khuôn khổ”) ? Tại gọi trật tự hai cực Liên Xô Mĩ đứng đầu cực Đối với hai câu hỏi trên, HS khơng thể trả lời GV cần đưa câu hỏi gợi mở, lấy ví dụ đơn giản, gần gũi, để đơí tượng HS dễ hình dung đưa câu trả lời Từ đó, GV kết luận nội dung tiểu mục dẫn dắt sang tiểu mục Với cách dạy trên, học sinh không bị nhàm chán giáo viên tập trung nói lại ghi lại kiến thức có SGK, em làm việc tích cực tư để lí giải cho kiến thức mà SGK cung cấp, đồng thời kết hợp ghi dàn ý vào giáo viên ghi bảng, em cịn có thời gian để ghi thêm số kiến thức mà em cảm thấy quan trọng cần phải lưu lại b) Ghi lớp: Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lớp công việc sau: * Thứ nhất, ghi dàn học, theo dàn giáo viên bảng đen đối chiếu theo dõi sách giáo khoa để ghi kiện * Thứ hai, vẽ lại ghi hình vẽ giáo viên trình bày bảng đen để minh hoạ cho giảng (những hình vẽ đơn giản song có nội dung kiến thức) Ví dụ: Khi dạy tiết 19-Bài 16- MụcII Nguyễn Ái Quốc Liên Xơ(1923-1924) Khi GV nói đến kiện:Nguyễn Ái Quốc trình bày quan điểm mối quan hệ phong trào công nhân nước đế quốc với phong trào cách mạng nước thuộc địa GV minh họa hình vẽ đơn giản kết hợp với trình bày hình vẽ: chủ nghĩa đế quốc Nguyễn Ái Quốc ví đỉa hai vịi, vịi hút máu (bóc lột) giai cấp cơng nhân quốc, vịi hút máu nhân dân nước thuộc địa, muốn tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc cơng nhân quốc phải đoàn kết với nhân dân lao động thuộc địa chặt đứt hai vịi nó, có tiêu diệt kẻ thù chung giai cấp công nhân quốc nhân dân nước thuộc địa Chủ nghĩa đế quốc Phong trào công nhân + Phong trào cách mạng ( quốc) (thuộc địa) * Thứ ba, ghi lại số liệu, niên đại quan trọng, lập niên biểu, đồ thị (theo giảng giáo viên) Ví dụ: Sau dạy xong Tiết 44-Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) Giáo viên hướng dẫn HS lập niên biểu hệ thống lại giai đoạn lịch sử cách mạng miền với nhiệm vụ từ 1954 đến 1973: Giai đoạn Từ 1954-1960 Từ 1961-1965 Từ 1965-1968 Từ 1969-1973 Cách mạng miến Bắc Hoàn thành cải cách ruộng đất Cách mạng miền Nam -Đấu tranh chống Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lương -“Đồng khởi” thắng lợi Thực kế hoạch nhà nước Đấu tranh chống chiến lược năm nhằm bước đầu xây “Chiến tranh đặc biệt” dựng sở vật chất cho Mĩ CNXH Vừa chiến đấu chống chiến Đấu tranh chống chiến lược tranh phá hoại lần thứ “Chiến tranh cục bộ” Mĩ Mĩ, vừa sản xuất thực nghĩa vụ hậu phương -Khôi phục phát triển kinh Đấu tranh chống chiến lược tế-văn hóa “Việt Nam hóa chiến tranh” - Chiến đấu chống chiến “Đơng Dương hóa chiến tranh phá hoại lần thứ hai, tranh” Mĩ vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương Bảng niên biểu giúp em hệ thống kiến thức suốt chặng đường dài lịch sử thời kì đất nước bị chia cắt thành hai miền, em không bị lẫn lộn nhiệm vụ miền giai đoạn lịch sử * Thứ tư, ghi tài liệu lịch sử gốc, câu nói tiếng danh nhân, câu trích tác phẩm tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Nhà nước ghi chép phải liên hệ kiện học với câu trích * Thứ năm, ghi từ mới, thuật ngữ sử học thường dùng để hiểu nội dung khái niệm, kiến thức Cuối cùng, ghi lời hướng dẫn, dặn dò giáo viên việc tự học nhà 2.3.2 Tự học sách giáo khoa Việc tự học SGK thường thực giáo viên yêu cầu em nhà chuẩn bị cho tiết học sau Tuy nhiên để em chuẩn bị thường xuyên đầy đủ giáo viên nên yêu cầu học sinh có soạn nhà trước đến lớp Điều có tác dụng tích cực đến ý thức, thái độ học tập học sinh, em chuẩn bị nhà trước nên giáo viên dạy em nắm kiến thức SGK thông qua việc trả lời câu hỏi cuối tiểu mục cuối SGK Đặc biệt nữa, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, em ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc tìm hiểu thuật ngữ, tìm kiếm nguồn tư liệu, giải thích kiến thức em cịn băn khoăn Điều khiến em không cảm thấy nặng nhọc vừa phải làm quen với hàng loạt kiến thức SGK, vừa phải độc lập tư giải vấn đề GV đặt ra, vừa phải kết hợp ghi dàn ý theo bảng đen, lại cịn tranh thủ ghi chép tích lũy thêm kiến thức nâng cao Thực tế em chuẩn bị từ trước, nên học lớp khơng cịn nặng nề, q tải, ngược lại học lớp giúp em nhanh chóng lĩnh hội khắc sâu kiến thức tiết học Để giúp học sinh tự học theo kiến thức SGK, giáo viên cần hướng dẫn em thực bước sau: * Đọc tự ghi tóm tắt ngắn gọn vấn đề viết * Ghi lại nội dung khó hiểu, đặc biệt thuật ngữ, khái niệm lịch sử * Hoàn thành, câu hỏi tập sách * Tự làm việc với đồ, tranh ảnh sách giáo khoa tìm hiểu nội dung trình bày diễn biến lịch sử theo đồ, tranh ảnh, rút nhận xét… Tất công việc giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà giáo viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá cho điểm vào đầu học Như vậy, việc chuẩn bị trước đến lớp môn trở thành thói quen tốt, giúp em khơng ngừng tìm tịi nâng cao hiểu biết, khơng bị giới hạn kiến thức SGK Ví dụ: Khi dạy sử 9- Tiết 14- Bài 13- Mục I-Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học -kĩ thuật - HS cần ghi lại ngắn gọn nội dung bản: + Những thành tựu lĩnh vực khoa học + Những phát minh công cụ sản xuất + Tìm nguồn lượng + Sáng chế vật liệu + Cách mạng xanh nông nghiệp + Tiến giao thông vận tải, thông tin liên lạc + Thành tựu lĩnh vực chinh phục vũ trụ - Vì phần kiến thức mang tính tổng hợp nghành khoa học nên có nhiều khái niệm khó hiểu Vì em cần ghi lại nội dung khó hiểu để tìm câu trả lời, trường hợp em khơng thể tìm câu trả lời học lớp mong đợi em để em tìm thấy đáp án dẫn giáo viên thông qua hiểu biết bạn lớp - Câu hỏi cuối tiểu mục I: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật thời gian gần có thành tựu quan trọng đáng ý? Đối với câu hỏi này, tất đối tượng HS trả lời em tóm tắt vấn đề trước HS trả lời cách cụ thể chi tiết thành tựu lĩnh vực dựa vào SGK GV yêu cầu - Trong mục có nhiều kênh hình (chưa kể đến HS tự sưu tầm thêm ), nhiên HS cần nêu nội dung hình 24, 25, 26 (SGK) Hình 24: Cừu Đơli, động vật đời phương pháp sinh sản vơ tính từ tế bào lấy từ tuyến vú cừu mang thai Hình 25: Năng lượng xanh (điện mặt trời) Nhật Bản Là nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản sớm áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến để tận dụng ánh sáng mặt trời phát minh điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Hình 26: Năm 1969, Astrong nhà du hành vũ trụ người Mĩ người lịch sử nhân loại đặt chân lên mặt trăng 2.3.3 Tự sưu tầm tranh ảnh, tư liệu ngồi sách giáo khoa có nội dung phù hợp Việc sưu tầm dựa sở kiến thức SGK, giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm nhà để dùng minh họa cho tiết học lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước sau: * Lựa chọn vấn đề cần làm bật nguồn tư liệu (các nguồn tư liệu tìm loại sách báo cũ có liên quan, internet mơn học liên mơn) Ví dụ: Trong Tiết 25 - Bài 22(lịch sử 9): “Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945” Khi dạy mục “ I Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941)” Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu nói kiện Nguyễn Ái Quốc trở sau 30 năm tìm đường cứu nước Học sinh nguồn tư liệu khác nhau, nhiên giáo viên cần chọn lọc số nguồn tư liệu phù hợp, trường hợp số tư liệu học sinh chuẩn bị khơng có nội dung phù hợp, giáo viên sử dụng nguồn tư liệu mà giáo viên chuẩn bị để giới thiệu cho học sinh sử dụng thơ “Người tìm hình nước”(Tác giả: Chế Lan Viên) Đất nước đẹp vô Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre Đêm xa nước nỡ ngủ Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước hiểu nước đau thương… …Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa đơng băng gía Và sương mù thành Ln Đơn có nhớ Giọt mồ người nhỏ đêm khuya Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi Những đất tự trời nô lệ 10 Những đường cách mạng tìm Đêm mơ nước ngày thấy hình Nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ôi đường đến với Lê Nin đường tổ quốc Tuyết Mát va sáng lạnh trăm lần Trông tuyết trắng đọng nghìn nước mắt Lê Nin Bác chẳng dừng chân Luận cương Lê Nin theo người quê Việt Biên giới xa Bác đến Kìa bóng Bác lên hịn đất Lắng nghe màu hồng hình đất nước phôi thai Qua thơ, học sinh xây dựng tâm trí chân dung nhân vật lịch sử mà tên tuổi trở thành huyền thoại, hình tượng nghệ thuật có sức rung động toả sáng mạnh mẽ, tinh thần thiết tha yêu nước, chí khí cương tìm hình dáng cho đất nước Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam Thông qua nội dung thơ, học sinh khái quát đường hoàn cảnh đường tìm đường cứu nước em học chương trình lịch sử 8, đồng thời thấy kết hành trình tìm đường cứu nước mà em chuẩn bị tìm hiểu tiết học * Ghi tóm lược nội dung quan trọng có tác dụng bổ sung cho học sách giáo khoa, lưu lại tranh ảnh hay lược đồ minh hoạ cho kiến thức học, mở rộng hiểu biết Ví dụ: Để chuẩn bị cho học sử 9-Tiết 7-Bài 6: Các nước châu Phi Trong mục I, GV yêu cầu học sinh chuẩn bị hình ảnh minh họa cho tình trạng đói nghèo, lạc hậu châu Phi Hoặc mục II, GV yêu cầu HS tìm hình ảnh minh họa cho tàn bạo chế độ phân biệt chủng tộc mà quyền thực dân da trắng làm nhân dân Nam Phi Trong trường hợp HS chuẩn bị hình ảnh minh họa chưa thực sát với nội dung GV yêu cầu nên GV phải chuẩn bị trước từ nhà hỗ trợ hình ảnh cho em cần thiết 11 Đơi dép người châu Phi làm từ vỏ chai nước khoáng “Một người thoát chết nạn diệt chủng khấn trước đầu lâu nạn nhân” 12 Một người thoát chết nạn diệt chủng khấn trước đầu lâu nạn nhân * Dựa nguồn tư liệu đó, học sinh tích cực tư cách tự đặt vấn đề cần giải giúp nâng cao kiến thức Ví dụ: Qua việc quan sát ảnh “Một người thoát chết nạn diệt chủng khấn trước đầu lâu nạn nhân”, em có nhận xét chế độ phân biệt chủng tộc mà quyền da trắng áp dụng Cộng hòa Nam Phi? 2.3.4 Tự học việc lập đồ tư Bản đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực để mở rộng đào sâu ý tưởng Đặc biệt đồ tư sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng đồ tư theo cách riêng Do đó, đồ tư khơng giáo viên lập để làm phương tiện dạy học mà giáo viên cần hướng dẫn cho em biết cách chủ động việc lập đồ tư nhằm phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh Như vậy, áp dụng dạy đồ tư nhiều dạng bài: kiểm tra cũ, học mới, ôn tập, hệ thống chương giai đoạn, làm tập lịch sử, củng cố Giáo viên hướng dẫn học sinh từ khái quát đến cụ thể, hướng dẫn học sinh lập đồ tư duy: (Nội dung chìa khóa cành nhánh) từ học sinh mở rộng, phát triển thêm.) Thực dạy học cách lập BĐTD tóm tắt qua bước sau: - Bước 1: Học sinh lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý, hướng dẫn giáo viên - Bước 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập - Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học - Bước 4: Củng cố kiến thức BĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức Khi củng cố kiến thức giáo viên hướng dẫn HS hệ thống kiến thức học đồ tư 13 (Lư u ý: - BĐTD sơ đồ mở, GV yêu cầu nhóm HS nên vẽ kiểu BĐTD khác nhau, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức, cấu trúc (nếu cần)) - Ghi bảng: Giáo viên tóm tắt học sơ đồ kiến thức (Dàn bài) 2.3.5 Tự học tiết học ngoại khóa trường Trong chương trình lịch sử khơng có tiết học dành cho hoạt động ngoại khóa, giáo viên lồng ghép hoạt động vào tiết sử địa phương Tuy nhiên thời gian giành cho chương trình địa phương hạn hẹp(2 tiết/năm), nên giáo viên sử dụng hình thức ngoại khóa cơng việc cá nhân hay nhóm nhỏ Có nhiều hình thức ngoại khóa tiết học: - Kể chuyện: nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ kể lại vắn tắt nội dung kiện lịch sử, câu chuyện hay sách - Đàm thoại: bày tỏ ý kiến để củng cố kiến thức, lịng tin sau đọc, nghe kể, thảo luận câu chuyện lịch sử - Hát ca khúc cách mạng Ví dụ: dạy tiết 47(lịch sử 9): Sử địa phương: “Thanh Hóa hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ”, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu trước nhà sưu tầm tư liệu, mẩu chuyện, tranh ảnh, ca khúc kiện , nhân vật lịch sử quê hương Thanh Hóa hai kháng chiến Trong giảng, giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện gương yêu nước nhân dân Thanh Hóa qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Tuy nhiên giáo viên cần định hướng để em tập trung vào hai nhân vật anh hùng têu biểu hai kháng chiến anh Tô Vĩnh Diện bà Ngô Thị Tuyển – “Người phụ nữ khỏe Việt Nam” Sau học sinh kể chuyện, giáo viên hướng dẫn đối tượng học sinh lớp trao đổi, đàm thoại gương hi sinh anh dũng độc lập dân tộc Tứ để em hình thành ý thức trách nhiệm thân học tập xây dựng quê hương đất nước 14 Bên cạnh đó, giáo viên kết hợp yêu cầu nhóm học sinh cử đại diện nhóm lên trưng bày, giới thiệu số tranh ảnh sưu tầm nhà cách có chọn lọc phù hợp với thời gian tiết học Đặc biệt, tiết dạy lịch sử, việc sử dụng âm nhạc cách có tác dụng lớn Khi dạy tiết 47- Sử địa phương (lịch sử 9) giáo viên sử dụng Ca khúc “ Chào sông Mã anh hùng” nhạc sĩ Xuân Giao để học sinh thưởng thức làm cho giảng thêm sống động Ca khúc “ Chào sông Mã anh hùng” nhạc sĩ Xuân Giao làm hàng triệu người Việt xao xuyến nghe hát Chiến tranh leo thang giặc Mỹ lan rộng khắp miền bắc, tuyến lửa Hàm Rồng Nam Ngạn- trọng điểm đánh ác liệt giặc Mỹ, đối diện với hành động anh hùng từ người bình dị bên dịng sơng hiền hịa, nhạc sĩ viết nên ca khúc Năm 1979, đài phát truyền hình Thanh Hóa lấy “Chào sơng Mã anh hùng” làm nhạc hiệu trước buổi phát thanh; đài truyền thanh, truyền hình sáng, trưa, chiều lại rộn vang giai điệu hát Cái khó riêng học lịch sử người học tri giác trực tiếp, “sờ” hay làm thí nghiệm phịng thí nghiệm mà buộc phải tư duy, phải trừu tượng hóa, khái qt hóa để dựng lại diễn khứ Âm nhạc loại hình nghệ thuật chia sẻ với nhiều cảm xúc sống Nó có sức ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Khi sử dụng ca khúc cách mạng giảng dạy, giảng dạy Lịch sử góp phần tạo nên khách quan tìm hiểu kiện lịch sử, đồng thời phát triển thái độ tình cảm phù hợp cho học sinh sau học Các ca khúc cách mạng chứng nhân lịch sử, nguồn động viên, khích lệ tinh thần cho đội ta hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ 2.3.6 Tự học Cơng tác cơng ích xã hội Việc làm khơng có tác dụng củng cố, hiểu sâu kiến thức, mà biện pháp gắn nhà trường với xã hội, rèn luyện lực hành động cho học sinh Thơng qua tìm hiểu, sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương, buổi cơng ích xã hội, việc giáo viên tập cho học sinh trình bày hiểu biết qua câu chuyện, vật lịch sử, di tích lịch sử; giáo viên cần hướng dẫn em có nững hành động thiết thực chăm sóc bảo tồn di tích lich sử việc làm nhỏ dọn vệ sinh, chăm sóc, trồng thêm xanh 2.4 Hiệu sáng kiến: Sau thời gian áp dụng sáng kiến, năm học 2018-2019 chất lượng học tập học sinh khối nâng lên rõ rệt Học sinh nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức có biểu tượng xác kiện, tượng lịch sử Hầu hết em hứng thú, yêu thích học môn Lịch Sử * Kết năm học 2017-2018 cụ thể sau: Tổng Lớp 9A 9B Tổng số 40 38 78 Giỏi SL 14 21 % 35.0 18.4 26.9 Khá SL 15 12 27 % 37.5 31.6 34.6 Trung bình SL % 11 27.5 19 50.0 30 38.5 Yếu SL 0 Kém % 0 SL 0 % 0 Bảng 2: Kết qủa năm học 20172018 * Kết mũi nhọn năm học 2018-2019: - Có 9/9 HS đạt giải cấp huyện, đó: em đạt giải nhì, em đạt giải - Có HS đạt giải cấp Tỉnh Đối chiếu bảng với bảng 2, cho thấy việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy, kết năm học 2017-2018 có thay đổi rõ rệt: số lượng học sinh khá, giỏi tăng nhanh; Số học sinh khơng cịn Điều chứng tỏ việc sử dụng đồ, lược đồ vào dạy học lịch sử yêu cầu quan trọng, thiếu người giáo viên dạy Lịch sử Chất lượng môn nâng cao rõ rệt, môn Lịch sử Đồng thời, mang lại hứng thú lòng say mê học lịch sử em Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Hướng dẫn, rèn luyện khả năng, thói quen tự học cho học sinh cịn thể việc tơn trọng nhân cách em, gây cho em lòng tự tin, chống ỷ lại, lười biếng suy nghĩ làm việc Với sáng kiến kinh nghiệm này, áp dụng vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với môn tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích môn học Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài này, học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh u thích mơn học so với thực trạng 3.2 Kiến nghị Để thực phương pháp cách có hiêụ theo mục tiêu giáo dục môn, xin kiến nghị đề xuất số vấn đề sau: * Cơ quan thiết bị trường học: - Cần có đầy đủ tranh ảnh di tích lịch sử di sản văn hố chân dung nhân vật lịch sử có cơng với cách mạng - Nhà trường cần tạo điều kiện để học sinh thực tế di tích lịch sử địa bàn tỉnh 16 * Đối với giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu kĩ giảng, lựa chọn kiến thức, dạy học phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, hệ thống câu hỏi rõ ràng, chuẩn mực, lôgic - Cần khen-chê kịp thời, bổ sung thiếu sót cố gắng tìm ý câu trả lời học sinh để kích thích em học tập, tổ chức cho học sinh làm việc độc lập, đàm thoại, trao đổi chéo, đồng thời thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị nhà, chấm tập để kiểm tra việc học học sinh - Tổ chức tốt hoạt động học tập nhóm cá nhân để thực tốt việc tự học tập - Tăng cường hoạt động chun mơn theo nhóm, tổ, cụm có sổ dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm - Hướng dẫn, rèn luyện khả năng, thói quen tự học cho học sinh cịn thể việc tơn trọng nhân cách em, gây cho em lòng tự tin, chống ỷ lại, lười biếng làm việc suy nghĩ - Hiện nay, có nhiều điều kiện để mở rộng việc tự học học sinh môn Lịch Sử Cần thực phương châm “Lấy học sinh làm trung tâm” chống việc học thụ động *Đối với học sinh: - Có đầy đủ SGK, sách tập, tập - Cần tự giác, tích cực, chủ động học tập - Biết vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tế Nga Sơn, ngày 10 tháng 04 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ Tôi cam đoan SKKN viết, TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Mai Thị Hiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử lớp Sách giáo viên Lịch sử lớp Tài liệu Lịch sử địa phương Phương pháp dạy học lịch sử 5.Bài thơ: Người tìm hình nước Tác giả: Trịnh Đình Tùng Tác giả: Chế Lan Viên 17 Ca khúc : Chào sông Mã anh hùng Nhạc sĩ: Xuân Giao 7.Từ điển Thuật ngữ Lịch sử phổ thông - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 ... học môn Lịch sử Xuất phát từ nguyên nhân trên, định chọn đề tài ? ?Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THCS? ?? nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử. .. giảng dạy lịch sử lớp trường THCS Chu Văn An 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa việc sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương. .. sở lí luận sáng kiến Việc rèn luyện phương pháp tự học cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, em thường học biết đấy, học

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w