Hoạt động của trẻ hướng tới thế giới bên ngoài và hướng tới bản thân mình ,bắt đầu tự nhận thức như trẻ muốn thực hiện các hành động với đồ vật và chú ý sự thay đổi mà trẻ tạo ra như tắt[r]
(1)TÂM LÝ HỌC TRẺ EM BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM I ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM:
Có nhiều khoa học nhiên cứu trẻ em, khoa học nghiên cứu trẻ em theo khía cạnh riêng, với cách riêng Tâm lý học trẻ em quan tâm đến trình phát triển trẻ em, hình thành nhân cách, trở thành người lớn
Tâm lý học trẻ em khoa học nghiên cứu đặc điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ, xem hoạt động trẻ, phát triển trình, phẩm chất tâm lý hình thành nhân cách trẻ theo đường nào, chế
Có thể nói cách khái quát đối tượng tâm lý học trẻ em sự phát triển tâm lý trẻ; đặc điểm, quy luật đặc trưng cho phát triển tâm lý độ tuổi
II Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC:
Khi nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ, tâm lý học trẻ em sử dụng tài liệu nhiều khoa học khác đến lượt cung cấp tài liệu có ý nghĩa quan trọng khoa học khác
Tâm lý học trẻ em dựa triết học vật biện chứng Các luận điểm triết học vạch quy luật chung phát triển tượng tự nhiên xã hội Nó chứng minh tâm lý, ý thức người xã hội định Sự hiểu biết quy luật chung giúp cho tâm lý học trẻ em tìm cách nhìn đắn phát triển tâm lý trẻ em
Ngược lại, việc nghiên cứu tỉ mỉ phát triển trẻ em, việc trẻ em nhìn nhận giới xung quanh giúp ta hiểu sâu chất chung nhận thức người Tâm lý học trẻ em dựa tri thức tâm lý người tâm lý học đại cương cung cấp, đồng thời lại cung cấp liệu cho tâm lý học đại cương, cho hiểu biết sâu sắc vấn đề tâm lý người lớn, đặc biệt quy luật nảy sinh phát triển tâm lý
(2)điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ Tâm lý học trẻ em giúp cho người nuôi dạy trẻ có khả hiểu trẻ mà cịn biết vun trồng phát triển tất phẩm chất tốt đẹp trẻ Tránh thiếu sót cơng tác giáo dục trẻ
BÀI 2: CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ
Tâm lý người tâm lý động vật luôn phát triển Tuy nhiên tính chất nội dung q trình phát triển giới động vật người khác Cơ chế chủ yếu phát triển tâm lý động vật truyền kinh nghiệm từ hệ trước đến hệ sau quy luật di truyền sinh học Đặc điểm chức tâm lý người chúng phát triển trình trẻ lĩnh hội kinh nghiệm – lịch sử, theo quy luật di truyền xã hội hay kế thừa văn hoá Nên người trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử loài người sáng tạo giữ lại văn hoá, hoạt động trẻ em ln ln người lớn hướng dẫn – tức giáo dục Đây chế phát triển tâm lý trẻ em
Phân tích chế này, ta nhận thấy điều kiện mối quan hệ văn hoá với phát triển trẻ, hoạt động trẻ với phát triển nó, điều kiện sinh học với phát triển trẻ…
Những mối quan hệ mang tính phổ biến tính tất yếu khách quan, mang tính quy luật
I QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ:
Cũng sinh vật, người phận vũ trụ, chịu chi phối chặt chẽ giới tự nhiên, cao sinh vật khác, người cịn có giới sáng tạo ra, văn hố Do nói tới văn hố nói tới giới tinh thần người thành tựu đạt suốt tiến trình lịch sử nó, để hồn thiện xã hội Người ta chia văn hố thành hai hình thái: Văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Dù văn hoá vật chất hay văn hoá tinh thần chứa đựng kinh nghiệm xã hội – lịch sử mà lồi người tích luỹ Do phát triển diễn trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm lồi người văn hố
Ngay từ đời trẻ tiếp xúc với văn hố lồi người Nền văn hố xã hội với sản phẩm vật chất tinh thần từ đầu nguồn gốc nội dung phát triển tâm lý Sự phát triển tâm lý trẻ chịu chi phối điều kiện sống, trình độ văn hố người xung quanh, mức độ phong phú tinh xảo phương tiện sống, biến động xã hội
(3)Nền văn hoá chứa đựng kinh nghiệm xã hội-lịch sử toàn nhân loại, dân tộc, địa phương điều kiện sống khác nên hình thành nên phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá khác nhau, tạo nên văn hoá mang sắc dân tộc, sắc vùng miền
Trong trình phát triển, trẻ tiếp nhận văn hoá theo hai đường:
1 Con đường tự phát: Là tiếp nhận cách tự nhiên yếu tố hoàn cảnh sống chủ yếu bắt chước Với đường này, phát triển tâm lý trẻ mang tính chất tuỳ tiện, thành đạt có bước đường lớn lên mang tính ngẫu nhiên
2 Con đường tự giác ( tức giáo dục ): Là tác động có mục đích, có kế hoạch người lớn trẻ nhằm hình thành trẻ phẩm chất nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội Nói cách khác, giáo dục dạng chung chuẩn bị cho trẻ bước vào đời sống xã hội Đây đường chủ yếu để hình thành nhân cách cho trẻ em để phát triển xã hội
Ngày nay, với tiến “ cơng nghệ giáo dục”, người ta điều khiển phát triển cách chủ động Trước hết định hướng cho phát triển, lựa chọn nội dung phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ nhằm lĩnh hội kinh nghiệm văn hố phù hợp với trình độ phát triển trẻ em
Như vậy, văn hố ( có giáo dục ) đóng vai trị quan trọng phát triển tâm lý hình thành nhân cách trẻ em Nếu khơng sống xã hội lồi người, khơng tiếp xúc với văn hố nhân loại đứa trẻ nên Người
Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, văn hố gia đình giữ vai trị đặc biệt quan trọng
Văn hố gia đình môi trường đặc biệt, giúp cho phát triển trẻ thơ thuận lợi Trước hết mơi trường an tồn, đứa trẻ bên cạnh người ruột thịt, thương yêu, ấp ủ nên tạo cho đứa trẻ cảm giác an toàn tâm lý, thể chất Gia đình cịn mơi trường phong phú Trong gia đình có ơng bà, cha mẹ, anh chị em, tạo mối quan hệ đa dạng nhiều người độ tuổi khác nhau.Thế giới đồ vật nhà nhiều hình, nhiều vẻ tạo điều kiện cho trẻ làm quen với xung quanh
Trong gia đình, trẻ nuôi dạy theo phương thức , khác với phương thức giáo dục nhà trường Thể đặc điểm sau đây:
+ Gia đình chăm sóc dạy dỗ trẻ tình thương u ruột thịt
+ Người lớn gia đình dạy trẻ giao tiếp trực tiếp thường xuyên với em
+ Gia đình khơng tiến hành giáo dục đồng loạt cháu nhóm Gia đình chăm sóc, dạy dỗ cháu một, phù hợp với đặc điểm riêng cháu
(4)Tuy nhiên hiệu giáo dục gia đình hồn tồn phụ thuộc vào trình độ văn hố thành viên, đặc biệt trình độ văn hố người mẹ
Cùng với phát triển xã hội gia đình biến đổi Tuy văn hố gia đình ln ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng trẻ thơ Sau lớn khơn, người chịu ảnh hưởng từ nhiều phía văn hố xã hội Nhưng mà văn hố gia đình hun đúc nên mang theo người đến suốt đời
II QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ:
Để phát triển, để nên người, đứa trẻ phải tự hoạt động để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử Hoạt động không nơi tâm lý người bộc lộ mà hình thành nên tâm lý người
Muốn phát triển tâm lý hình thành nhân cách trẻ em thiết phải đưa chúng vào hoạt động định.Giáo dục trước hết phải trình tổ chức hoạt động tích cực trẻ em, qua mà chiếm lĩnh văn hoá dân tộc nhân loại
Những phẩm chất tâm lý hình thành khơng phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động cá nhân, mà phụ thuộc vào chất lượng hoạt động
Trong sống, người tham gia vào nhiều hoạt động, song có dạng hoạt động giai đoạn chủ đạo, có ý nghĩa lớn phát triển tâm lý, nhân cách, cịn hoạt động khác có ý nghĩa hơn, đóng vai trị thứ yếu
Ở giai đoạn phát triển có hoạt động định đóng vai trị chủ đạo, hoạt động có đặc điểm sau đây:
+ Là hoạt động có đối tượng mới, chưa có trước Chính đối tượng tạo tâm lý, tức tạo phát triển
+ Là hoạt động có khả chi phối toàn đời sống tâm lý trẻ em q trình tâm lý cải tổ, tổ chức lại hoạt động
+ Là hoạt động có khả chi phối hoạt động khác diễn đồng thời giai đoạn
Nhờ đặc điểm này, hoạt động chủ đạo tạo nét đặc trưng tâm lý trẻ giai đoạn phát triển
Căn vào thay đổi điều kiện sống hoạt động trẻ, vào thay đổi cấu trúc tâm lý trẻ trưởng thành thể trẻ em, nhà tâm lý chia số thời kỳ chủ yếu phát triển tâm lý trẻ em:
(5)Hoạt động chủ đạo :
+ Tuổi hài nhi: tháng đến 12 tháng
Hoạt động chủ đạo : Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn
+ Tuổi nhà trẻ ( ấu nhi): tuổi đến tuổi
Hoạt động chủ đạo : Hoạt động với đồ vật
+ Tuổi mẫu giáo: tuổi đến tuổi
Hoạt động chủ đạo : vui chơi ( trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề )
+ Tuổi nhi đồng: tuổi đến 11 tuổi
Hoạt động chủ đạo : Học tập
+ Tuổi thiếu niên: 11 tuổi đến 15 tuổi
Hoạt động chủ đạo : Học tập giao lưu nhóm bạn thân
+ Tuổi đầu niên: 15 tuổi đến 18 tuổi
Hoạt động chủ đạo: Học tập gắn với xu hướng nghề nghiệp, hoạt động xã hội Tuy nhiên, cần nhớ hoạt động chủ đạo hoạt động III ĐIỀU KIỆN SINH HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ:
Điều kiện sinh học bao gồm tất yếu tố tạo nên hình thái thể người, đặc biệt quan trọng hệ thần kinh, sở vật chất để diễn hoạt động tâm lý, đại diện loài người
Các điều kiện sinh học khơng định hồn tồn phát triển tâm lý trẻ theo đường di truyền sinh học, cần phải xác định rõ vai trị phát triển
Ngay từ lọt lòng mẹ, trẻ kế thừa từ tổ tiên cấu tạo chức thể, có hệ thần kinh với não người có khả trở thành quan hoạt động tâm lý phức tạp mà người có Khơng có não người khơng thể nảy sinh phẩm chất tâm lý người
(6)+ Những chức tâm lý sơ đẳng người cảm giác gắn liền với giác quan Chất lượng hoạt động giác quan ảnh hưởng đến chức tâm lý bậc cao
+ Kiểu hoạt động thần kinh cấp cao ( mạnh hay yếu; cân hay không cân bằng; linh hoạt hay không linh hoạt) Điều ảnh hưởng đến cách bộc lộ hoạt động tâm lý, khiến cho hành vi người mang sắc thái riêng
+ Những độc tố thể cha mẹ ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý trẻ em, đến trí tuệ Chẳng hạn người bị nhiễm chất độc màu da cam, nghiện ma tuý, nghiện rượu… làm cho tế bào vỏ bán cầu đại não hoạt động khơng bình thường dẫn đến nhiều khuyết tật đời sống tâm lý thường chậm phát triển trí tuệ
Tóm lại: Những điều kiện sinh học có ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý trẻ Ảnh hưởng chỗ tạo điều kiện thuận lợi hay gây trở ngại cho phát triển tâm lý với tốc độ nhanh hay chậm, dễ dàng hay khó khăn
Bài : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ TRONGNĂMĐẦU I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ SƠ SINH: (0 – tháng)
1.Vai trị phản xạ khơng điều kiện:
Từ đời sống bụng mẹ, môi trường trường đối ổn định, đứa trẻ đời đột ngột bị đẩy vào hoàn cảnh mẻ mơi trường khơng khí, với vơ số kích thích giới bên ngồi
Đời sống bé mơi trường bảo đảm nhờ có chế di truyền có sẵn: hệ thống thần kinh sẵn sàng thích nghi với điều kiện bên ngoài, hệ quan thể bắt đầu khởi động, nhờ ngày phản xạ tự vệ thực Bên cạnh phản xạ tự vệ, cịn có phản xạ định hướng, tức phản ứng trẻ hướng tới kích thích lạ Phản xạ định hướng sở ban đầu hoạt động tìm tịi trẻ Tuy nhiên tìm tịi trẻ bị hạn chế giác quan non nớt
Trong ngày sống trẻ có số phản xạ khơng điều kiện, giúp trẻ thích ứng với hồn cảnh sống Phản xạ thở, phản xạ mắt phản xạ nhiệt độ… phản xạ bẩm sinh thực sau sinh
Tuy sinh đứa trẻ bất lực không tự phát triển được, lại có khả tiếp nhận kinh nghiệm hành vi đặc biệt người
2.Tình trạng bất phân (cảm giác khơng phân định):
(7)Ban đầu nội cảm chiếm ưu thế, sau ngoại cảm chiếm ưu thế, hoạt động nội cảm tiếp tục cách vô thức
Hết tuần đầu, em bé bắt đầu có phản ứng phân định Đến hết tuần thứ bé cảm nhận số kích thích từ mơi trường bên ngồi
Trẻ sớm nhận mặt người Khi lại gần dù đói hay no trẻ phản ứng với mặt người, đồ vật khác khơng gây phản ứng
Ở giai đoạn cảm xúc cảm giác hỗn hợp, nội cảm lấn át ngoại cảm Nhưng vùng mơi, miệng họng, nơi mà kích thích bên ngồi tạo phản ứng đặc trưng: tìm bú
Quá trình tiến từ tiếp cảm gần đến tiếp cảm xa đóng vai trị quan trọng phát triển Bé vừa bú vừa nhìn mẹ, hai cảm giác miệng mắt kết hợp lại Những lúc miệng rời vú, khơng cịn cảm giác gần, cảm giác xa cịn Dần dần thị giác đóng vai trị quan trọng, khơng bị dứt đoạn Đây chỗ dựa cho quan hệ với đối tượng
3 Nhu cầu tiếp nhận ấn tượng giới bên ngồi, nhu cầu gắn bó với người khác: a Nhu cầu tiếp nhận ấn tượng giới bên ngoài:
Nhu cầu gắn liền với phản xạ định hướng Lúc đầu trẻ có phản ứng nhìn có vật sáng để gần có phản ứng nghe có tiếng động to Nhờ nhu cầu tiếp nhận ấn tượng xuất hiện, trẻ bắt đầu nhìn theo vật di động phản ứng với âm thanh, đặc biết giọng nói người lớn thích nhìn vào mặt người
Dần dần trẻ phân biệt âm mùi vị khác Tiếng nói chuyện bình thường, tiếng hát khe khẽ làm cho trẻ ý
Đặc điểm quan trọng trẻ sơ sinh thị giác thính giác phát triển nhanh để tiếp nhận ấn tượng bên ngồi, nhờ trưởng thành nhanh chóng hệ thần kinh, trước hết não
Điều kiện thiết yếu để não phát triển bình thường luyện tập giác quan để thu nhận tín hiệu từ giới bên ngồi Nếu đứa trẻ bị giữ tình trạng lập với giới bên ngồi chậm phát triển cách nghiêm trọng Do người lớn cần ý tạo tổ chức ấn tượng bên cho trẻ tiếp nhận để phát triển nhanh phản xạ định hướng trẻ vào giới xung quanh
b Nhu cầu gắn bó với người khác:
(8)về Quan hệ với người mẹ qua xúc giác quan trọng vào bậc xuất sớm nhất, tượng gắn bó mẹ
Sự gắn bó mẹ mối quan hệ quan trọng nhất, tạo điều kiện cho phát triển sau trẻ Thiếu gắn bó này, em bé khó phát triển bình thường, sống cịn gặp nhiều khó khăn Mối quan hệ gắn bó mẹ – nhu cầu gốc, có từ đầu, lúc trẻ sinh
Như vậy, trường hợp bé bị tách khỏi mẹ sớm, điều cần thiết phải giúp cho trẻ tạo mối quan hệ gắn bó mẹ – (Nhu cầu thoả mãn người khác, miễn người có lịng u thương, sẵn lịng ơm ấp, vỗ về)
Trong mối quan hệ gắn bó mẹ – con, hai phía mẹ phát tín hiệu cho Thơng qua tín hiệu phát từ mẹ con, nhiều cơng trình nghiên cứu tổng kết bốn kiểu quan hệ gắn bó mẹ- sau:
+ Kiểu thứ nhất: Tín hiệu phát mẹ mạnh Nghĩa nhu cầu gắn bó hai mẹ tỏ thiết Trong trường hợp mối quan hệ gắn bó mẹ – thiết lập cách dễ dàng, thuận lợi Kiểu thường thấy cặp mẹ sinh nở bình thường, mẹ trịn vng, xuất phát từ lòng ước ao mong đợi người mẹ đời đứa + Kiểu thứ hai: Tín hiệu phát từ người mẹ mạnh mà từ người lại yếu Thường trường hợp trẻ bị thiếu tháng hay khuyết tật bẩm sinh Trong trường hợp người mẹ nên giao tiếp với cách nhẹ nhàng, từ tốn
+ Kiểu thứ ba: Tín hiệu mạnh, tín hiệu mẹ lại yếu Kiểu thường xảy người mẹ có cách bất đắc dĩ, có khơng theo ý muốn… Trong trường hợp người mẹ thường lạnh lùng, thờ với con, không muốn giao tiếp với Vì khơng nhận tín hiệu đáp lại người mẹ, tín hiệu phát đứa bé yếu dần đi, có hẳn bé lâm vào tình trạng ủ ê, mệt mỏi, dễ mắc phải chứng bệnh “trầm cảm”
+ Kiểu thứ tư: Tín hiệu phát yếu mẹ Đây thực tai hoạ Cần phải có biện pháp khơi dậy tín hiệu hai phía Trường hợp cần hỗ trợ người xung quanh, cần thầy thuốc lẫn nhà tâm lý học
Tạo quan hệ gắn bó mẹ – từ ngày đầu trẻ đời cách phòng ngừa tốt nhất, tránh cho trẻ nguy chậm phát triển hay phát triển lệch lạc sinh lý tâm lý sau
Nhu cầu gắn bó mẹ – sở nảy sinh nhu cầu giao tiếp em bé với người xung quanh Dần dần trẻ hình thành nên phản ứng vận động xúc cảm đặc biệt hướng tới người lớn Phản ứng gọi phức cảm hớn hở Sự xuất phức cảm hớn hở lúc chuyển từ thời kỳ sơ sinh bước sang thời kỳ mới: tuổi hài nhi
(9)1 Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn hoạt động chủ đạo.
Giao tiếp với người lớn nhu cầu thiết trẻ Sở dĩ có nhu cầu yêu cầu khách quan sống, trẻ em cần phải chăm sóc thường xuyên người lớn thoả mãn yêu cầu thể, mặt khác lại cư xử người lớn, khơi gợi trẻ xúc cảm ban đầu
Giao tiếp trực tiếp với người lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tâm lý trẻ Đặc biệt mặt xúc cảm
Từ nhu cầu tiếp xúc da thịt với người lớn đến giao tiếp thực với người lớn, mà trẻ có phương thức giao tiếp bước phát triển rõ rệt từ tuổi sơ sinh đến tuổi hài nhi Trong giao tiếp với người lớn, trẻ tiếp nhận sắc thái xúc cảm khác người lớn, trẻ thể xúc cảm khác
Vào khoảng tháng thứ đến tháng thứ 8, trẻ xuất tượng mới: lúc có người lạ đến gần trị chuyện với bé, bé khơng mỉm cười trước mà tỏ sợ hãi, từ chối không muốn giao tiếp Đây mốc quan trọng trình phát triển cảm xúc
Sự sợ hãi trước người lạ cho thấy xuất ranh giới thân vật thể xung quanh, tức xuất ngã thô sơ (cũng gọi “ tơi”, mờ nhạt Cùng với giao tiếp trực tiếp với người lớn, dần trẻ xuất nhu cầu sờ mó, cầm nắm đồ vật Từ nhu cầu giao tiếp trực tiếp nhường chỗ cho giao tiếp với đồ vật, tức giao tiếp với người lớn để tiếp xúc với đồ vật Lúc người lớn trở thành khâu trung gian trẻ đồ vật Sự giao tiếp trở thành hoạt động phối hợp người lớn trẻ em Người lớn dẫn dắt đứa trẻ đến với giới đồ vật hướng dẫn biết hành động với đồ vật đơn giản Nhờ hoạt động phối hợp với người lớn, trẻ nảy sinh khả bắt chước hành động người lớn Khả điều kiện quan trọng để tiếp thu điều dạy dỗ người lớn, mở rộng vốn kinh nghiệm trẻ
Khả bắt chước hành động người lớn phát triển mạnh suốt thời kỳ hài nhi Đến cuối tuổi bắt chước tăng lên rõ rệt (chải tóc giống mẹ, đọc sách giống bố…) Như hành động người lớn xung quanh ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển phẩm chất tâm lý trẻ
(10)2 Sự phát triển vận động, hành động với đồ vật định hướng vào môi trường xung quanh:
Sự tiến vận động hành động trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào hướng dẫn người lớn Nếu người lớn thường xuyên ý tới trẻ tổ chức hành động cho trẻ vận động hành động trẻ có bước tiến rõ rệt đóng vai trị tích cực phát triển tâm lý
Bò cách vận động trẻ Thường khoảng – tháng trẻ bắt đầu biết bị Thoạt tiên trườn, sau bị lồm cồm hai chân hai tay Trước biết đi, trẻ học cách đứng dậy hai chân có vịn, khơng cần vịn tay, men sau chập chững bước Q trình cần giúp đỡ người lớn
Trong tháng trẻ khám phá môi trường xung quanh thị giác, thính giác vị giác Sau tháng thứ ba trẻ bắt đầu dùng hai tay để sờ mó đồ vật Đến tháng thứ tư trẻ bắt đầu nắm lấy đồ vật, có nắm đồ vật tay hồi lâu, trẻ chưa hoàn toàn làm chủ hành động nắm Từ tháng thứ sáu trở động tác nắm cải thiện Càng cuối năm động tác nắm xác
Khi trẻ cầm nắm đồ vật tay bắt đầu thao tác với đồ vật tay Những thao tác đơn giản (cầm lấy bng ra), sau thao tác trở nên phức tạp (đẩy đồ vật xa hay xích lại gần…)
Khi trẻ bắt đầu thực vận động thao tác với đồ vật giác quan trẻ phát triển mạnh có thêm nhiệm vụ bắt đầu điều khiển, điều chỉnh đơi chút vận động thao tác trẻ
Có thể nói định hướng trẻ vào giới xung quanh trước hết vận động thao tác với đồ vật, sở mà làm phát triển q trình tâm lý, sau có định hướng q trình tâm lý
Cần ý trình phát triển vận động, thao tác với đồ vật định hướng vào môi trường xung quanh tự trẻ thực mà phải có hướng dẫn kích thích tình cảm trí tuệ người lớn
Nhờ người lớn hướng dẫn, tổ chức vận động thao tác với đồ vật, đứa trẻ có biểu tượng giới xung quanh, làm xuất hình thái hoạt động tâm lý, giúp trẻ định hướng vào giới tạo nên tiền đề để trẻ tiếp nhận loại kinh nghiệm lịch sử – xã hội khác giai đoạn sau
3 Hình thành tiền đề để lĩnh hội ngơn ngữ:
(11)Những “trò chuyện” người lớn với trẻ hài nhi khêu gợi đứa trẻ trạng thái cảm xúc tích cực, thích thú giao tiếp với người lớn bắt đầu có phản ứng lại với sắc thái tình cảm khác lời nói người lớn
Càng cuối năm, đứa trẻ thích giao tiếp với người lớn âm bập bẹ Âm bập bẹ có ý nghĩa vơ to lớn phát triển ngôn ngữ sau
Sự thông hiểu lời nói trẻ xuất sở việc phối hợp hoạt động tri giác nhìn nghe
Lúc đầu, trẻ hài nhi nghe ngôn ngữ âm Ngữ âm yếu tố định thái độ phản ứng trẻ tức định hiểu ngôn ngữ trẻ
Cuối tuổi hài nhi, mối liên hệ tên đối tượng thân đối tượng trở nên rõ ràng phong phú Đó hình thức thông hiểu ngôn ngữ
Như trình giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn thông hiểu ngôn ngữ trẻ mang tính tích cực trở thành phương tiện quan trọng để mở rộng khả giao tiếp trẻ với người xung quanh
Tóm lại: Sự phát triển tâm lý trẻ năm đầu đơn sơ quan trọng, song song với tiến tới độc lập mặt sinh học người, giai đoạn chủ yếu tạo tiền đề cần thiết để sau hình thành nên chức tâm lý người
Bài 4: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI NHÀ TRẺ. I SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM TUỔI NHÀ TRẺ: 1 Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo:
a Tuổi nhà trẻ, mối quan hệ trẻ với đồ vật có chức định phương thức sử dụng tương ứng, với hướng dẫn người lớn trẻ hướng hoạt động vào việc nắm cách sử dụng đồ vật ngày giống với cách sử dụng đồ vật người lớn-gọi hoạt động với đồ vật(hoạt động có đối tượng)
b Hoạt động chủ đạo tuổi hoạt động có đối tượng nhờ chức đồ vật lần lộ đồ vật trở thành đối tượng thu hút ý trẻ, giúp trẻ khám phá tìm tịi,nhờ tâm lý trẻ phát triển mạnh đặc biệt phát triển trí tuệ
c Điều quan trọng lĩnh hội hành động sử dụng đồ vật trẻ lĩnh hội qui tắc hành vi xã hội.Đồ chơi trẻ cần thiết giúp trẻ khám phá chức phương thức sử dụng,tuy nhiên người lớn cần mạnh dạn cho trẻ tiếp xúc vật thật đồ chơi có nhiều thao tác nhằm kích thích trẻ hành động
(12)Sự tiếp xúc giới xung quanh rộng phương thức hành động với đồ vật phong phú,trong hành động thiết lập mối tương quan hành động công cụ hoạt động có ý nghĩa đặc biệt phát triển trẻ
a Hành động thiết lập mối tương quan
+ Đó hành động đưa hai nhiều đối tượng vào mối tương quan định không gian
+ Ở tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu thực hành động với đồ vật
Tháo, lắp trẻ chưa biết đến thuộc tính đồ vật, chưa biết chọn đồ vật theo hình dáng, kích thước…
+ Đến tuổi nhà trẻ, trẻ biết tính đến thuộc tính đối tượng mối tương quan đồ vật Đây hành động khám phá phức tạp phải điều chỉnh kết thu cần phải giúp đỡ người lớn làm mẫu, giúp trẻ thực hành động… Sự lĩnh hội hành động thiết lập mối tương quan trẻ phụ thuộc vào phương pháp dạy dỗ người lớn nhờ chức tâm lý: tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư trực quan hành động phát triển
b Hành động công cụ:
+ Hành động công cụ hành động đồ vật sử dụng công cụ để tác động lên đồ vật khác
+ Trẻ học cách sử dụng số công cụ sơ đẳng định thìa,cốc,bút có ý nghĩa lớn phát triển tâm lý cơng cụ có đặc điểm chung cơng cụ: cách thức dùng chúng xã hội qui định cấu tạo công cụ phương thức sử dụng qui định
+Công cụ khâu trung gian bàn tay với đồ vật mà trẻ cần tác động tới tác động diễn tuỳ thuộc vào cấu tạo cơng cụ
Ví dụ: dùng thìa xúc cơm khác xa dùng tay bốc cơm cho vào miệng
Vì việc sử dụng cơng cụ địi hỏi thay đổi hồn tồn động tác bàn tay,làm cho bàn tay phục tùng cấu tạo công cụ, trẻ biết ý đến mối quan hệ công cụ đối tượng mà hành động hướng tới.Vì cần hướng dẫn có hệ thống người lớn
+Hành động công cụ mà trẻ nắm chưa hồn tồn thành thạo,cịn phải tiếp tục.Song quan trọng trẻ nắm nguyên tắc việc sử dụng công cụ(nguyên tắc hoạt động người)
(13)+ Cuối tuổi hài nhi, số trẻ bắt đầu chập chững Đi hình thái vận động đặc trưng người,khơng có sẵn chương trình di truyền Việc điều khiển cử động chưa hình thành, đứa trẻ ln ln bị thăng Người lớn cần dìu dắt trẻ bước kịp thời cổ vũ trẻ vài bước từ trẻ cảm thấy thích đi, khơng chán nản bị ngã lên ngã xuống Dần dần động tác lấn át động tác bò trở thành phương thức để di chuyển
+ Động tác ngày tiến bộ, trẻ làm chủ thân thể mình, bước trẻ mạnh dạn hơn, vận động thực không gây căng thẳng nữa.Trẻ khơng mà cịn chạy chạy dễ lấy thăng đi, người lớn cần tập cho trẻ động tác khéo léo, linh hoạt Đây bước tiến nhằm làm cho trẻ độc lập mặt sinh học bước quan trọng việc xã hội hoá đứa trẻ
Trẻ giao tiếp tự độc lập với giới bên ngoài, phát triển khả định hướng khơng gian Trẻ khám phá giới đồ vật phong phú hành động với đồ vật nhiều hơn, tiếp thu nhiều kinh nghiệm, nắm kỹ sử dụng đồ vật; trẻ giao tiếp với nhiều người xung quanh giúp phát triển nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ
Trẻ biết bước trưởng thành sinh học mặt xã hội với tư cách người thực sự, có tính độc lập việc chiếm lĩnh giới đồ vật giao tiếp với người xung quanh
II SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TUỔI NHÀ TRẺ DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT:
1.Sự phát triển ngôn ngữ trẻ nhà trẻ:
+ Ở giai đoạn này, trẻ nảy sinh nhu cầu giao tiếp với người lớn ngôn ngữ đồng thời với phát triển nhu cầu giao tiếp ngơn ngữ, việc tích luỹ biểu tượng hoạt động với đồ vật mang lại có ý nghĩa lớn phát triển ngôn ngữ trẻ Các biểu tượng tạo sở để lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với hình ảnh vật, tượng xung quanh Ngôn ngữ trẻ phần lớn phụ thuộc vào dạy bảo người lớn Để kích thích trẻ nói người lớn cần địi hỏi trẻ phải bày tỏ nguyện vọng lời nói
+ Ngơn ngữ trẻ phát triển theo hai hướng chính: Hồn thiện thơng hiểu lời nói người lớn hình thành ngơn ngữ tích cực riêng đứa trẻ
a Trong hoạt động với đồ vật, trẻ thường gặp tình cụ thể đồ vật hành động với đồ vật chưa thể tách rời Vì trẻ khơng thể lĩnh hội từ biểu đạt đồ vật riêng, hành động riêng mà lĩnh hội ngơn ngữ biểu đạt tình trọn vẹn Ví dụ: Trẻ hiểu lời nói “đánh trống” thấy người đánh trống
(14)lời nói để dẫn hành động trẻ phục tùng trẻ lời người lớn ngày vững
Ở trẻ hai tuổi, lời nói có tác dụng khởi động dược thực dễ dàng so với lời nói có tác dụng kiềm hãm hành động
Ở trẻ ba tuổi, trẻ có khả hiểu lời nói tách khỏi tình cụ thể,thì việc dẫn người lớn bắt đầu điều chỉnh hành vi trẻ điều kiện khác Sự thơng hiểu lời nói người lớn biến đổi chất, trẻ hiểu từ riêng biệt thực hành động với đồ vật theo hướng dẫn người lớn, giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện để nhận thức giới
b Hoạt động với đồ vật trẻ phong phú giao tiếp với người lớn mở rộng thúc đẩy trẻ lĩnh hội ngơn ngữ kích thích trẻ nói, thời kỳ phát cảm ngơn ngữ.Trẻ ln địi hỏi biết tên đồ vật cố gắng nói để hỏi tên đồ vật đó, gọi đứng tên đồ vật tượng xung quanh trẻ thích thú ,vốn từ mở rộng phát âm ngày xác
+Ở tuổi này, trẻ nói cịn lệch âm, vốn từ ít, chưa nắm vững ngữ pháp ( tượng nói ngược) Đến tuổi, ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh giúp trẻ phát triển hình thức ngữ pháp, trẻ nói câu phức tạp.Ngơn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp, phát triển chức tâm lý
2 Phát triển trí tuệ tuổi nhà trẻ:
Cuối tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính đồ vật xung quanh nắm mối quan hệ đơn giản đồ vật Cuối tuổi nhà trẻ, nắm vững hoạt động với đồ vật mở rộng giao tiếp ngơn ngữ tạo điều kiện phát triển trí tuệ Những dạng hành động tri giác, tư hình thành biểu rõ rệt phát triển trí tuệ
a Sự phát triển tri giác hình thành biểu tượng thuộc tính đồ vật + Tuổi ấu nhi, tri giác sơ sài, trẻ nhận dấu hiệu đồ vật, có tính chất ngẫu nhiên bề ngoài.Tri giác trẻ đầy đủ dần nhờ trẻ nắm hoạt động với đồ vật, lĩnh hội phương thức sử dụng tri giác kích thước hình dáng nó, trẻ lựa chọn liên kết đối tượng cho phù hợp với hình dáng, độ lớn, màu sắc, vị trí chúng khơng gian Đó hành động định hướng bên ngoài,tạo tiền đề thiết lập hành động định hướng bên sau
+ Trẻ cần hướng dẫn người lớn,giúp trẻ sử dụng đồ chơi có thao tác tháo lắp phận để trẻ so sánh lựa chọn phù hợp, hình thành hành động định hướng bên ngồi nhằm tìm hiểu thuộc tính đối tượng
(15)+ Tri giác tai phát triển, trẻ tri giác mối quan hệ âm theo độ cao, cần giúp trẻ hát đơn giản, hấp dẫn cho trẻ phân biệt âm có độ cao khác phát từ đội tượng quen thuộc
b Phát triển tư tuổi nhà trẻ:
Cuối tuổi hài nhi trẻ biết sử dụng mối liên hệ đối tượng để đạt mục đích kéo rổ để lấy cam đựng Đến tuổi nhà trẻ, trẻ biết xác lập mối quan hệ chưa có sẵn đồ vật để giải nhiệm vụ lấy gậy khều bóng rơi vào gầm bàn
Người lớn cần đưa mẫu hành động cho trẻ bắt chước, trẻ biết xác lập mối liên hệ đối tượng nhờ việc thử thực tế với hành động tay, gọi tư trực quan - hành động nhờ tâm lý bên trí nhớ, tư duy, tưởng tượng hình thành Cuối tuổi nhà trẻ bắt đầu xuất hành động tư thực óc ( tư trực quan -hình tượng) lấy vật cao trẻ dự đốn dùng que để khều
Trong hợp óc đồ vật ,hành động có dấu hiệu bề ngồi giống nhau, việc lĩnh hội từ giữ vai trò quan trọng ý nghĩa từ mà người lớn dạy cho trẻ dùng với ý nghĩa khái quát từ đồng hồ loại đồng hồ.Người lớn cần giúp trẻ nhận tên gọi chung cho nhiều đồ vật công dụng
Đặc điểm phát triển tư trẻ gắn liền với hoạt động với đồ vật, quan trọng việc thực hành động công cụ
III XUẤT HIỆN TIỀN ĐỀ CỦA SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH: 1.Sự hình thành giới nội tâm:
Trẻ lên tuổi hành động ảnh hưởng ấn tượng trực tiếp bên ngồi mơ hình giữ lại trí nhớ làm cho giới nội tâm hình thành, hành vi trẻ cải tiến.Trí nhớ lúc giúp trẻ tìm thấy vị trí giới đồ vật người xung quanh,trẻ bắt đầu nhận mối quan hệ khứ, ,tương lai Trẻ bắt đầu hình thành cấu tạo tâm lý bên có tác dụng chi phối hành vi tức xuất động cơ,trẻ hành động chưa có động rõ ràng
Thế giới nội tâm qui định thái độ riêng trẻ tiếp nhận tác động bên tác động giáo dục người lớn.Trẻ tiếp nhận tác động tuỳ theo tác động đáp ứng nhu cầu, hứng thú hình thành trẻ từ trước.Về sau trẻ hình thành đặc điểm tâm lý giúp trẻ phối hợp loại động với nhau, làm cho động phục tùng động khác
(16)Trẻ thực hành động hướng tới mục đích lời nói trẻ thường khơng làm đến nơi theo ý ban đầu ,thế giới nội tâm trẻ hình thành chưa ổn định
Tuổi hài nhi trẻ bắt đầu có tình u người gần gũi ,đến tuổi nhà trẻ tình u có thêm hình thái ,trẻ mong khen ngợi sợ người lớn tỏ khơng lịng, trẻ bộc lộ thiện cảm cách dỗ dành chia sẻ đồ chơi cho bạn Lời khen người lớn giúp hình thành tình cảm tự hào trẻ nhờ trẻ ln cố gắng làm việc tốt, trẻ cịn xuất tình cảm xấu hổ, cần giáo dục tốt giúp tình cảm trẻ phát triển mạnh thúc đẩy thực hành động tốt
2 Sự xuất tự ý thức tuổi nhà trẻ:
Điểm quan trọng phát triển trẻ lúc trẻ bắt đầu ý thức , trẻ nhận “tôi”như xưng hô Trẻ nhận tên gọi gắn liền với thân nhân cách.Trẻ có khả tự thực hành động với đồ vật ,có thói quen tự phục vụ trường hợp đơn giản ý thức bộc lộ trẻ biết bắt đầu nói đến theo thứ “con” ,”cháu”, “em”…
Hoạt động trẻ hướng tới giới bên hướng tới thân ,bắt đầu tự nhận thức trẻ muốn thực hành động với đồ vật ý thay đổi mà trẻ tạo tắt bật đèn, nhờ giao tiếp ngôn ngữ quan hệ trẻ mở rộng giúp trẻ nhận chủ thể.Trẻ tự tìm hiểu thể mang lại cho trẻ tri thức kinh nghiệm để hình thành tự ý thức
Trẻ biết tự nhận xét nghe theo lời người lớn sau tự liên hệ với nhân vật truyện, cần khuyến khích trẻ làm theo yêu cầu Mong muốn khen trở thành nhu cầu cố gắng để đạt nhờ trẻ bỏ tính xấu học tính tốt , khả cịn hạn chế , người lớn cần kiên trì, nhắc nhở nhiều lần để trẻ làm xong phần việc giao Trẻ giáo dục tốt muốn trở thành bé ngoan dẫn đến phát triển lòng tự trọng làm cho hành vi trẻ trở nên tốt đẹp.Trẻ muốn hiểu thân khứ mong muốn tương lai , cần dạy trẻ biết liên hệ hành vi có ,hiện có có phương hướng quan trọng giúp trẻ phát triển mặt xã hội
3 Nguyện vọng độc lập khủng hoảng tuổi lên 3:
(17)Sự tách thân khỏi người khác, tự nhận thức mình, mong muốn độc lập tự chủ bước ngoặt phát triển tâm lý, tạo tiền đề cho hình thành nhân cách giai đoạn
Bài : CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO I HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI LÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO:
Vui chơi hoạt động chủ đạo khơng trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó, mà trị chơi mà tung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề gây biến đổi chất tâm lý trẻ Nó chi phối dạng hoạt động khác làm cho chúng mang màu sắc độc đáo tuổi mẫu giáo
1 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo:
a.Vui chơi dạng hoạt động khơng mang tính bắt buộc , trẻ tham gia nhiệt tình sức hấp dẫn trị chơi
Ví dụ: Trị chơi ” khám bệnh ” hấp dẫn trẻ việc bác sĩ đeo ống nghe vào tai, đặt ống nghe lên ngực người bệnh
Vậy động vui chơi nằm q trình hoạt động , nên trị chơi mang tính tự nguyện cao, mang lại niềm vui sướng cho trẻ Đây tính chất đặc biệt vui chơi
b Đối với trẻ, trò chơi dạng hoạt động mang tính tự lập Trong chơi, trẻ mẫu giáo thể rõ ý thức làm chủ, trẻ hoạt động hết mình, tích cực độc lập Trong hoạt động vui chơi, người lớn gợi ý, hướng dẫn mà thơi
Tác dụng giáo dục người lớn hoạt động vui chơi chỗ người lớn biến yêu cầu giáo dục thành nội dung hoạt động vui chơi hướng dẫn tổ chức cho trẻ vui chơi cho vừa thoả mãn nhu cầu hứng thú trẻ, mà lại đạt yêu cầu giáo dục c Trong trị chơi đóng vai theo chủ đề, địi hỏi phải có phối hợp thành viên trò chơi với Trò chơi trẻ mẫu giáo thường phản ánh mặt xã hội người lớn xung quanh, mà hoạt động người lớn mang tính chất xã hội Bởi vậy, để tiến hành trò chơi nhằm mơ lại đời sống xã hội thiết phải có nhiều trẻ em tham gia Tính hợp tác nét phát triển mới, nét tiêu biểu vui chơi trẻ mẫu giáo
(18)Tất điều giả vờ lại mang ý nghĩa thực, phản ánh việc có thực xảy sống thực Đó đời chức ý thức: Chức ký hiệu – tượng trưng
2 Cấu trúc trị chơi đóng vai theo chủ đề:
a Chủ đề nội dung trị chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ):
Trò chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo phản ánh sống xung quanh đa dạng với mảng thực phong phú Các mảng thực phản ánh vào trò chơi coi chủ đề trò chơi Do đó, chủ đề trị chơi mang tính mn màu muôn vẻ, phạm vi thực mà trẻ tiếp xúc rộng chủ đề trị chơi thường phong phú nhiêu Cùng chủ đề lứa tuổi trẻ lại tái tạo mặt khác thực sống
Bên cạnh chủ đề chơi phải ý thêm mặt nội dung Nội dung trò chơi hoạt động người lớn mà đứa trẻ nhận thức phản ánh vào trị chơi Đó hành động người lớn với đồ vật, mối quan hệ họ với nhau, yếu tố đạo đức, thẩm mỹ…
Đối với nội dung trò chơi ta cần phải quan tâm xem xét khía cạnh tích cực hay tiêu cực mảng thực mà trẻ em tái tạo Nếu không quan tâm trẻ chơi trị chơi tiêu cực say rượu, nhảy tàu điện, bố mẹ cãi nhau…
b Vai chơi hành động chơi:
Vai chơi yếu tố quan trọng để tạo nên trị chơi Đóng vai có nghĩa tái tạo lại hành động người lớn với đồ vật mối quan hệ định với người xung quanh Trong vai chơi trẻ nhận làm chức xã hội người đó, thường chức mang tính chất nghề nghiệp Đóng vai đường giúp trẻ thâm nhập vào sống người lớn xung quanh
Muốn trở thành vai trị chơi, điều quan trọng trẻ phải biết thực hành động vai Những hành động xuất phát từ hành động thực tế mà trẻ trông thấy đời thực hay nghe kể lại Những thao tác hành động lại phụ thuộc vào đồ chơi, hành động chơi thao tác chơi phải phù hợp với điều kiện thực tế, có nghĩa để thực vai chơi trẻ không hành động tuỳ tiện mà hành động chơi phải xuất phát từ vai chơi Vai chơi trò chơi quy định hành động trẻ đồ vật bạn chơi Tuy nhiên hành động mô phỏng, khơng địi hỏi phải có thao tác kỹ thuật , mà cần theo hình thức mang tính khái qt
(19)c Những mối quan hệ qua lại trẻ trị chơi: + Những quan hệ chơi: Đó quan hệ qua lại vai trò chơi theo chủ đề định, mô mối quan hệ người lớn xã hội
+ Những quan hệ thực: Đó quan hệ qua lại trẻ người tham gia trò chơi, người bạn thực công việc chung
Trong trò chơi ĐVTCĐ, quan hệ xã hội bộc lộ rõ rệt Việc thực hành động vai chơi phải tạo mối quan hệ với vai khác Sức sống trị chơi ĐVTCĐ chỗ tạo mối quan hệ vai Đó chất trò chơi
ĐVTCĐ
d Đồ chơi hồn cảnh chơi:
Có hai loại đồ chơi: Loại thứ đồ chơi người lớn làm cho trẻ, mô theo đồ vật thực ( búp bê, thìa, tơ…) Loại thứ hai vật thay cho đồ vật thật ( gối thay cho em bé, ghế thay cho toa tàu…)
Dù đồ chơi loại thứ hay loại thứ hai đồ vật thực tương ứng với hành động vai mà vật thay nên trẻ thao tác với đồ vật thay thao tác không tương ứng với hành động thực, từ buộc trẻ phải tưởng tượng hồn cảnh chơi tương ứng Như hoạt động chơi trẻ tạo kết hoàn cảnh chơi tưởng tượng Nghĩa hoạt động chơi làm nảy sinh trí tưởng tượng khơng phải trí tưởng tượng có trước chơi, mà kết hoạt động chơi
3 Vai trò trò chơi phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo:
a Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh tới hình thành tính chủ định q trình tâm lý Trong trị chơi, trẻ bắt đầu hình thành ý có chủ định ghi nhớ có chủ định Khi chơi trẻ tập trung ý tốt ghi nhớ nhiều
b Tình trị chơi hành động vai chơi ảnh hưởng thường xuyên tới phát triển hoạt động trí tuệ trẻ mẫu giáo Trị chơi góp phần lớn vào việc chuyển tư từ bình diện bên ( tư trực quan – hành động ) vào bình diện bên ( tư trực quan – hình tượng)
Trị chơi cịn giúp cho trẻ tích luỹ biểu tượng làm sở cho hoạt động tư duy, đồng thời giúp cho trẻ lập kế hoạch hành động tổ chức hành vi thân
c Vui chơi ảnh hưởng lớn đến đến phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Tình trị chơi địi hỏi đứa trẻ tham gia vào trị chơi phải có trình độ giao tiếp ngơn ngữ định Do để đáp ứng yêu cầu việc chơi, trẻ phải phát triển ngôn ngữ cách mạch lạc
(20)vai khác Đó sở để phát triển trí tưởng tượng Chính hoạt động vui chơi trẻ làm nảy sinh hoàn cảnh chơi, tức làm nảy sinh trí tưởng tượng
e Trị chơi ĐVTCĐ có tác động mạnh đến phát triển đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo Trẻ lao vào chơi với tất tinh thần say mê Trong vui chơi trẻ tỏ vui sướng nhiệt tình Khi phản ánh vào trò chơi mối quan hệ người người nhập vào mối quan hệ rung động mang tính người trẻ gợi lên Trong trị chơi trẻ thể tình người, thái độ chu đáo, ân cần, đồng cảm, tinh thần tương trợ số phẩm chất đạo đức khác
g Những phẩm chất ý chí trẻ mẫu giáo hình thành mạnh mẽ qua trị chơi ĐVTCĐ Khi tham gia trò chơi, trẻ buộc phải điều tiết hành vi theo mối quan hệ vai đóng với vai khác, cho phù hợp với quy tắc trò chơi Từ trẻ biết điều khiển hành vi ý chí, đặt ý riêng phục tùng mục đích chung nhóm người
Qua trị chơi, trẻ cịn hình thành phẩm chất ý chí như: tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm…
Tóm lại: Hoạt động vui chơi, mà trung tâm trò chơi ĐVTCĐ tuổi mẫu giáo thực đóng vai trò chủ đạo Ý nghĩa chủ đạo thể trước hết chỗ giúp tẻ giải mâu thuẫn bước phát triển từ tuổi ấu nhi lên tuổi mẫu giáo Trị chơi phương tiện góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Trị chơi tạo nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo, mà bật tính hình tượng tính dễ xúc cảm, khiến cho nhân cách trẻ mẫu giáo mang tính độc đáo khó tìm thấy lứa tuổi khác Do tổ chức trị chơi tổ chức sống trẻ Trò chơi phương tiện để trẻ học làm người
II SỰ NẢY SINH CÁC YẾU TỐ CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, LAO ĐỘNG:
1 Sự nảy sinh yếu tố hoạt động học tập:
Hoạt động học tập dạng hoạt động chủ đạo học sinh phổ thông, đến tuổi học sinh phổ thông, dạng hoạt động phát triển tới mức hoàn chỉnh, tuổi mẫu giáo, hoạt động học tập thời kỳ phôi thai
Ở tuổi mẫu giáo, hoạt động học tập chưa hình thành đầy đủ Nhưng nhiều hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi, trẻ mẫu giáo xuất yếu tố hoạt động học tập Trong sống hàng ngày trẻ tiếp thu lượng tri thức đáng kể giới xung quanh trẻ trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy sờ thấy người lớn kể lại… Từ giới biểu tượng trẻ phong phú dần lên làm nảy sinh tính ham hiểu biết, hứng thú nhận thức, muốn khám phá điều lạ
(21)trẻ hình thức tổ chức đặc biệt gọi “ tiết học” Trong “tiết học” người ta dạy cho trẻ tri thức, kỹ tương đối có hệ thống lĩnh vực đời sống tự nhiên xã hội xung quanh trẻ theo chương trình định Đồng thời “tiết học” người ta bắt đầu đề cho trẻ yêu cầu định mức độ chất lượng lĩnh hội tri thức, luyện tập cho trẻ kỹ nghe làm theo lời dẫn cô giáo để thực nhiệm vụ cụ thể cô đề
Việc dạy học tiết học có ý nghĩa quan trọng việc làm nảy sinh yếu tố hoạt động học tập trẻ mẫu giáo
Khác với “giờ học” trường phổ thông, “ tiết học” trường mẫu giáo tổ chức linh hoạt hơn, mang tính tổng hợp hơn, trị chơi học tập giữ vị trí vô quan trọng
Trong “ tiết học “, chủ yếu thơng qua trị chơi học tập, niềm hứng thú lĩnh vực tự nhiên xã hội có khả xuất hầu hết trẻ mẫu giáo Ở người ta dạy trẻ tri thức mang tính hệ thống định, quan hệ chủ yếu tượng vốn có lĩnh vực thực bộc lộ trước trẻ em
Cùng với trò chơi, “tiết học” cịn giúp trẻ hình thành kỹ ban đầu học tập Kỹ địi hỏi trước hết phải hiểu ý nghĩa nhiệm vụ học tập nhiệm vụ cần phải thực hiện, từ biết phân biệt nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ khác đời sống thực tế Việc tổ chức trị chơi có định hướng với việc tổ chức “tiết học” vừa sức phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo, làm thúc đẩy yếu tố hoạt động học tập nảy sinh cách thuận lợi, chuẩn bị tốt cho trẻ học tập trường phổ thông sau
2 Những hình thức sơ đẳng hoạt động lao động:
Hoạt động lao động loại hoạt động nhằm tạo sản phẩm có ích cho xã hội, giá trị vật chất tinh thần cần thiết cho lồi người Đó hình thức hoạt động người lớn, đòi hỏi điều kiện thể lực tâm lý cao
Những phẩm chất tâm lý người lao động chưa thể có tuổi mẫu giáo tiền đề chúng hình thành lứa tuổi Việc hình thành tiền đề cần thiết cho hoạt động lao động lứa tuổi mẫu giáo lại diễn theo đường đặc biệt, chủ yếu bên việc thực nhiệm vụ lao động
Trẻ em làm quen bước đầu với hoạt động chúng quan sát người lớn làm việc hay thông qua kể chuyện, tranh vẽ… Trong chơi, trẻ tái tạo lại hành động lao động mối quan hệ người lớn với nhau, qua mà thu nhận biểu tượng cần thiết lao động., ý nghĩa xã hội tính chất tập thể Thơng qua trị chơi, trẻ hình thành hình thức phân công hợp tác người lao động
(22)kiểm tra, tự đánh giá cơng việc Tất điều tiền đề cần thiết để hình thành nên hoạt động lao động.Tuy nhiên tiền đề cịn bị tản mạn nhiều hình thức hoạt động khác Để thống lại, cần phải hình thành trẻ em hình thức sơ đẳng lao động, trước hết hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ lao động đơn giản nhằm đạt kết cụ thể
Hướng dẫn trẻ em hợp tác với nhiệm vụ lao động chung có ý nghĩa quan trọng tạo đứa trẻ ý thức hợp tác, tinh thần trách nhiệm quan tâm đến cơng việc chung, điều kiện cần thiết cho việc hình thành người lao động kiểu sau
Tuy nhiên, đặc điểm phát triển thể chất tâm lý trẻ mẫu giáo mà thường nhiệm vụ lao động tổ chức gắn liền với trò chơi Hơn nữa, điều quan trọng cho hành động lao động cho trẻ mẫu giáo thực mang lại kết cao, mà điều chủ yếu để trẻ hiểu lao động Cần tổ chức cho trẻ tham gia hình thức lao động đơn giản, nhằm tạo cho xuất tiền đề hoạt động lao động
Tóm lại:
+ Vui chơi, học tập lao động ba dạng hoạt động người, thể trình độ phát triển theo bậc thang khác đời người Lúc đầu trẻ biết vui chơi, sau học tập cuối lao động Hoạt động vui chơi đóng vai trị chủ đạo phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo
+ Bên cạnh hoạt động vui chơi, cần tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động khác học tập lao động phù hợp với em
+ Ngồi ra, tổ chức cho trẻ lĩnh hội kinh nghiệm loài người lĩnh vực văn hố – xã hội như: tạo hình, âm nhạc, thể dục – thể thao, văn học ngôn ngữ… Tuy nhiên cần phải tổ chức cho phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ
Bài 6: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TUỔI MẪU GIÁO BÉ I SỰ THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO Ở TUỔI MẪU GIÁO BÉ: Cuối tuổi ấu nhi, trẻ xuất mâu thuẫn mâu thuẫn bên tính độc lập phát triển mạnh bên khả non yếu trẻ Tình trạng trẻ em ln địi hỏi “ Để tự làm lấy” cịn người lớn “ Cấm không làm” dẫn đến mâu thuẫn trẻ người lớn Để giải mâu thuẫn này, trẻ phải tìm đến hoạt động mới: Hoạt động vui chơi mà thực chất trò chơi đóng vai theo chủ đề ( ĐVTCĐ )
(23)Tuy nhiên chuyển sang vị trí hoạt động chủ đạo nên hoạt động vui chơi chưa thể đạt tới dạng thức mà dạng sơ khai Chính mà hoạt động vui chơi cỡ độ tuổi có đặc điểm sau đây:
Do vốn sống trẻ cịn q ỏi nên việc mơ lại đời sống xã hội người lớn hạn chế Những mảng sống đưa vào trò chơi chưa nhiều, chưa rộng, quanh quẩn với việc gần gũi trẻ
Nét đặc trưng trò chơi ĐVTCĐ chỗ trẻ phải hoạt động để mô lại mối quan hệ người lớn xã hội Nhưng tuổi mẫu giáo bé trẻ chưa quen phối hợp hoạt động với nhau, hoạt động vui chơi chuyển sang hoạt động chủ đạo bị hoạt động cũ, hoạt động với đồ vật chi phối Tuy trẻ biết bắt chước số hành động phối hợp với sinh hoạt người lớn, việc vui chơi cịn mang tính chất việc chơi Chỉ có thêm vài đứa trẻ khác chơi, phối hợp hành động lúc chúng phân vai cho nhập vai thực Vai chơi xuất từ mối quan hệ, muốn có trị chơi ĐVTCĐ trước hết cần phải tạo mối quan hệ thành viên chơi với
Người lớn cần hướng dẫn trẻ quan sát sống xung quanh, cho trẻ tiếp xúc rộng dần với sinh hoạt xã hội bày cho trẻ hành động với đồ vật người lớn làm giao tiếp với xung quanh tuỳ theo cương vị chức xã hội người, tức bày cho trẻ thiết lập mối quan hệ xã hội
Ở tuổi mẫu giáo bé, trò chơi ĐVTCĐ vừa xuất cịn no yếu, tạo trẻ cấu tạo tâm lý mới, nhân cách đơn giản, lại xu hướng phát triển trẻ Do giáo viên cần tập trung cố gắng để làm cho hoạt động vui chơi phát triển thật mạnh mẽ
II SỰ PHÁT TRIỂN CHÚ Ý, NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ:
1 Chú ý:
Nhiều phẩm chất ý trẻ độ tuổi hình thành phát triển mạnh tiếp xúc với nhiều dạng đồ vật, loại âm thanh, màu sắc, độ di động khác nhau, kích thích phản xạ định hướng trẻ
Những thay đổi phẩm chất ý trẻ: a Khối lượng ý: Khối lượng ý tăng đáng kể
Khối lượng ý không số lượng đồ vật thời điểm trẻ tri giác nhiều, mà vật trẻ ý nhiều thuộc tính, tính chất
Khối lượng ý trẻ tăng lên tác động ngơn ngữ
(24)c Tính chủ định ý phát triển mạnh 2 Ngôn ngữ:
Số lượng từ ngữ giai đoạn – tuổi khoảng từ 800 – 1926 từ ( nghiên cứu E.Arkin) Những đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn là:
+ Ngôn ngữ trẻ xây dựng từ câu ngắn đến câu có nhiều âm tiết + Ngơn ngữ trẻ thể giọng điệu rõ nét
+ Ngôn ngữ trẻ thường kèm theo hình thức hoạt động tư khác nhau, kích thích hành động
+ Thường nhắc nhắc lại từ câu trọn vẹn Ngôn ngữ mang màu sắc cảm xúc rõ nét
Ngơn ngữ trẻ có ưu rõ nét thể hứng thú cá nhân, hoạt động cá nhân trẻ
III SỰ PHÁT TRIỂN QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ:
1 Tri giác:
+ Ở độ tuổi làm chủ tri giác mình, hướng dẫn lời người lớn trẻ biết quan sát đồ vật quen thuộc
Trẻ tự tổ chức trình tri giác
+ Trong quan sát trẻ tò mò, ham hiểu biết, hay đặt câu hỏi… + Tính đắn việc phân biệt màu sắc, kích thước… cao + Tri giác trẻ cịn mang tính tự kỷ
+ Sự phát triển tri giác thể tính đắn khối lượng vật thể mà trẻ gọi tên tri giác được; tính ý nghĩa tổ chức lại phương thức tri giác vốn kinh nghiệm trẻ tăng lên
2 Trí nhớ:
(25)+ Giữ gìn thơng tin: Ở độ tuổi này, trẻ giữ gìn thơng tin gây ấn tượng mạnh cho trẻ thời gian vài tháng, chí đời người
Q trình giữ gìn thơng tin mang tính chất trực quan hình ảnh, kiện, đồ vật… cần nhớ gắn với cảm xúc trẻ nhớ lâu, trẻ bắt đầu nhớ ý nghĩa đơn giản đồ vật, kiện Việc giữ gìn âm thanh, ký hiệu bắt đầu phát triển mạnh
+ Nhận lại nhớ lại: Trẻ dễ nhận lại, nhớ lại thao tác, hành vi, ngôn ngữ Trẻ nhớ nhanh, kiện, đồ vật gắn với cảm xúc, hành động
Để giúp trẻ nhớ tốt cần:
+ Thiết lập mối quan hệ vật, tượng với với kiện, thơng tin… có kinh nghiệm trẻ
+ Cần để trẻ nhớ gì, nhắc nhắc lại cảm xúc tích cực gắn với tham gia tích cực hành động thân trẻ
+Cần hướng dẫn trẻ phát triển loại trí nhớ hình ảnh, trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, tập cho trẻ nhớ có chủ định…
3 Tư duy:
X.Vưgơtxki cho hình thành tư chủ yếu thuộc lĩnh hội ngôn ngữ, tên gọi, chức đồ vật, kiện, tượng xung quanh trẻ
+ Ngôn ngữ ký hiệu tượng trưng vật, tượng chúng mang tính khái quát Theo A.V Daporozet trẻ nắm trung bình 1600 từ hàng loạt đặc trưng tư xuất hiện: thao tác so sánh, thao tác phân tích, thao tác tổng hợp
+ Tư trẻ phát triển từ khái quát sở dấu hiệu bên đồ vật đến khái quát dấu hiệu chất đồ vật, tượng cụ thể
+ Ở trẻ xuất số dạng phán đoán, suy lý đơn giản gắn liền với kiện, tượng mà trẻ tri giác gắn với hoàn cảnh cụ thể
+ Tư trẻ mang tính chất cụ thể, hình ảnh, cảm xúc
+ Ở giai đoạn tư trẻ chủ yếu tư hành động - trực quan, đồng thời phát triển tư hình ảnh - trực quan, mầm móng tư từ ngữ – lôgic xuất
(26)+ Đến lứa tuổi tưởng tượng trẻ phát triển mạnh dạng loại mức độ phong phú hình ảnh tưởng tượng Hình ảnh tưởng tượng thường gắn với biểu tượng hoàn cảnh cụ thể giới hạn kinh nghiệm tích luỹ lứa tuổi
+ Trẻ bắt đầu xuất tưởng tượng có chủ định tưởng tượng sáng tạo + Ngơn ngữ có ý nghĩa lớn kích thích tưởng tượng trẻ phát triển
IV SỰ PHÁT TRIỂN CẢM XÚC, TÌNH CẢM, Ý CHÍ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ: 1 Sự phát triển cảm xúc:
+ Theo kết số nhà nghiên cứu trẻ độ tuổi – xúc cảm phát triển mạnh + Ở giai đoạn trẻ phát triển tất sắc thái xúc cảm, trẻ phản ứng với người xung quanh, kiện vui, buồn, hờn giận… đặc biệt trẻ phản ứng xúc cảm qua lời nói, vận động điệu bộ, hành vi trẻ
2 Sự phát triển tình cảm:
+ Tình cảm trí tuệ trẻ bắt đầu xuất Qua câu chuyện kể, trẻ thích thú lắng nghe kể lại nội dung cách hứng thú, xúc động thật nhân vật yếu ớt, tự hào, thích thú noi gương nhân vật anh hùng
Nhiều đối tượng lạ gây tò mò ham hiểu biết trẻ Trẻ biết kể chuyện đến thăm vườn bách thú, bắt chước hành vi vật cách say sưa
+ Tình cảm đạo đức trẻ thể rõ, mẹ ốm, trẻ biết lo lắng, giúp mẹ lấy nước… biết phân biệt hành vi tốt trẻ khác
+ Tình cảm thẩm mỹ phát triển mạnh qua dạy vẽ, nặn, xé, dán lớp mẫu giáo Trẻ biết khen đẹp, chê xấu…
+ Tình cảm thực tiễn: trẻ hoạt động tích cực với đồ vật, với quan hệ người, hành động thực tiễn thành công, thất bại trẻ bộc lộ thái độ xúc cảm rõ ràng
3 Sự phát triển ý chí:
+ Dấu hiệu ý chí xuất từ trẻ 18 tháng tuổi sau thời kỳ khủng hoảng tuổi lên 3, trẻ tự khẳng định nhóm bạn bè Ý thức “cái tơi” hình thành ý chí hình thành phát triển nhanh
(27)+ Tuy nhiên trẻ – tuổi mục đích vui chơi, giao tiếp động hành vi trùng nhau, trẻ chưa nhận thức rõ ràng Cần tiếp tục xây dựng ý chí cho trẻ qua hoạt động vui chơi, tiết học …
V SỰ XUẤT HIỆN ĐỘNG CƠ HÀNH VI:
Trong suốt thời kỳ mẫu giáo, trẻ em diễn biến đổi hành vi, chuyển từ hành vi bộc phát sang hành vi mang tính xã hội Đó q trình hình thành động hành vi Tuy nhiên, lứa tuổi mẫu giáo bé bước chuyển vào thời điểm khởi đầu
Phần nhiều hành động trẻ mẫu giáo bé cịn giống với trẻ ấu nhi Thơng thường trẻ khơng hiểu hành động thế Trẻ hành động thường nguyên nhân trực tiếp, theo ý muốn chủ quan tình thời điểm thúc giục mà khơng ý thức ngun cớ khiến hành động
Dần dần hành vi trẻ có biến đổi quan trọng, nảy sinh động Lúc đầu động đơn giản mờ nhạt Khi hành động, trẻ bị kích thích động sau đây: + Những động gắn liền với ý thích muốn người lớn Nguyện vọng biến thành động cơ, dẫn trẻ tới việc sắm vai trò chơi ĐVTCĐ
+ Những động gắn liền với q trình chơi có tác động mạnh mẽ thúc đẩy hành vi trẻ Trẻ ham chơi khơng phải kết trị chơi mang lại, mà q trình chơi làm cho trẻ thích thú Có thể nói hành động trẻ thúc đẩy động vui chơi Động làm toàn hành vi đứa trẻ mang sắc thái riêng biệt nét độc đáo tuổi mẫu giáo
+ Những động nhằm làm cho người lớn vui lòng yêu mến bắt đầu xuất đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy trẻ thực hành động tích cực
Vào cuối tuổi mẫu giáo bé, loại động hành vi mang tính đạo đức xã hội hình thành, thể quan tâm trẻ người xung quanh, bạn bè.Trong điều kiện có giáo dục đắn loại động phát triển mạnh giai đoạn sau Đó cốt lõi tảng đạo đức nhân cách người tương lai
VI SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC VỀ BẢN THÂN:
Ý thức thân chớm nảy sinh từ cuối tuổi ấu nhi trẻ biết tách khỏi người xung quanh để nhận mình, biết có sức mạnh thẩm quyền sống Nhưng ý thức thân trẻ cuối tuổi ấu nhi mờ nhạt
(28)và khám phá xung quanh có nhiều mối quan hệ chằng chịt người người Trẻ mẫu giáo muốn phát mối quan hệ ấy, nhập vào để học làm người lớn Trò chơi ĐVTCĐ dạng hoạt động đặc biệt giúp trẻ cách có hiệu để thực điều
Khi nhập vào mối quan hệ trò chơi, điều quan trọng trẻ phát nhóm bạn bè chơi, có dịp đối chiếu, so sánh bạn chơi với thân Trẻ thấy vị trí nhóm chơi, khả so với bạn sao, cần phải điều chỉnh hành vi để phục vụ mục đích chơi chung Tất điều giúp trẻ nhận
Độ tuổi mẫu giáo bé điểm khởi đầu hình thành ý thức ngã, nên ý thức cịn mang đặc điểm sau đây:
+ Trẻ chưa phân biệt thật rõ đâu ý muốn, ý đồ chủ quan đâu tính chất khách quan vật Chính thường xảy tình trạng trẻ địi làm việc vơ lí + Trẻ cịn chưa nhận rõ đâu ý muốn, nhu cầu chủ quan với quy định, luật lệ, quy tắc xã hội, nhiều em thường có địi hỏi vơ lí mà người lớn khơng thể đáp ứng
Trị chơi ĐVTCĐ giữ vai trị tích cực q trình hình thành tự ý thức trẻ mẫu giáo bé, nên cần phải quan tâm đặc biệt đến tổ chức trò chơi
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TUỔI MẪU GIÁO NHỠ I HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI VÀ SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI TRẺ EM: Ở lứa tuổi mẫu giáo bé, hoạt động vui chơi trẻ phát triển mạnh Nhưng độ tuổi mẫu giáo nhỡ, hoạt động vui chơi mang đầy đủ ý nghĩa Có thể nói hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn phát triển tới mức hoàn thiện, thể đặc điểm sau đây:
1 Trong hoạt động vui chơi, trẻ thể rõ rệt tính tự lực, tự chủ động. Tính tự lực, tự trẻ biểu điểm sau đây:
Trong việc lựa chọn chủ đề nội dung chơi: Do có nhiều vốn sống nhờ tiếp xúc ngày với giới đồ vật, giao tiếp rộng rãi với người xung quanh tạo điều kiện cho trẻ tự lựa chọn chủ đề chơi phản ánh vào vai chơi mảng thực mà quan tâm
(29)Trong việc tự tham gia vào trị chơi mà thích tự rút khỏi trị chơi mà chán: Khi tự nguyện tham gia vào chơi trẻ chơi cách say sưa, chơi hết mình, chán bỏ cách nhẹ nhàng
2 Trong hoạt động vui chơi, trẻ biết thiết lập quan hệ rộng rãi phong phú với các bạn chơi: Một xã hội trẻ em hình thành.
Hoạt động vui chơi, mà đặc biệt trò chơi ĐVTCĐ loại hoạt động trẻ em Khơng có phối hợp với thành viên khơng thành trị chơi Ở lứa tuổi này, việc chơi em tương đối thành thạo chơi với nhóm bạn trở thành nhu cầu cấp bách Đã chơi phải có vai vai thú vị Một trò chơi trẻ mẫu giáo nhỡ lớn thường có nhiều vai trẻ mẫu giáo bé chủ đề Như quan hệ trò chơi trẻ mở rộng nhiều so với trẻ mẫu giáo bé Vào cuối tuổi mẫu giáo, trẻ biết liên kết trò chơi theo chủ đề khác nhau, làm cho mối quan hệ trở nên phong phú Quan hệ trẻ ngày đa dạng chẳng khác xã hội người lớn thu nhỏ lại
Ở tuổi mẫu giáo nhỡ lớn việc chơi nhóm bạn bè nhu cầu bách Đặc biệt nhu cầu giao tiếp với bạn bè phát triển mạnh Từ “ xã hội trẻ em “ thực hình thành
“Xã hội trẻ em “ khác xa so với xã hội người lớn Hợp tan, tan hợp, thực chơi, chơi thực Đó nét độc đáo xã hội Nhưng mối quan hệ xã hội nhóm bạn bè lại có ý nghĩa lớn lao đời người sau
Cấu trúc “ xã hội trẻ em “ phức tạp Trong xã hội đứa trẻ có vị trí định Vị trí thể chỗ bạn bè nhóm đối xử với em Vị trí nhóm bạn tuổi ảnh hưởng cách sâu sắc đến phát triển nhân cách trẻ Vào cuối tuổi mẫu giáo, bắt đầu xuất vai trị “thủ lĩnh” Đó đứa trẻ bạn tôn sùng vị nể Hiện tượng thủ lĩnh xuất nhóm bạn điều làm cho người lớn phải đặc biệt quan tâm, khơng nên để tình trạng có em ln ln làm thủ lĩnh cịn đứa trẻ khác biết phục tùng
“Xã hội trẻ em” hình thành dư luận chung Dư luận chung thường bắt nguồn từ nhận xét người lớn trẻ em, trẻ em nhận xét lẫn nhau.Dư luận chung ảnh hưởng lớn lĩnh hội chuẩn mực hành vi đạo đức trẻ nhóm qua ảnh hưởng đến nhân cách đứa trẻ
Nhóm trẻ chơi sở xã hội trẻ em, người lớn cần tổ chức tốt hoạt động nhóm trẻ lớp mẫu giáo gia đình, khu tập thể, xóm dân cư… để tạo mơi trường lành mạnh có tác dụng giáo dục tích cực trẻ
(30)1 Sự phát triển ý: Cả hai dạng ý có chủ định khơng có chủ định phát triển mạnh trẻ – tuổi.
Nhiều phẩm chất ý có chủ định phát triển nhanh phát triển ngôn ngữ tư Sức tập trung ý trẻ cao, trẻ vẽ, nặn thời gian dài
Với hoạt động tạo hình làm tăng khối lượng ý trẻ
Sức bền vững ý cao ( ý tới 37 phút với đồ vật thích thú – theo A.V Daporozet ) Những cơng việc mà cha mẹ, giáo giao cho trẻ điều kiện tốt để trẻ phát triển ý có chủ định
Việc giáo dục ý có chủ định phụ thuộc vào việc tổ chức nhiệm vụ hoạt động cho trẻ Ví dụ giao việc mà trẻ thích làm tăng lực ý có chủ định, cho trẻ tập tìm, quan sát chi tiết đồ vật, tranh vẽ… để rèn luyện ý cho trẻ tính mục đích, tính hệ thống…
Mặc dù ý có chủ định phát triển mạnh, nhìn tồn lứa tuổi tính ổn định chưa cao, giao việc cần giải thích rõ ràng, nhắc lại cần thiết
2 Sự phát triển ngôn ngữ:
Ngôn ngữ trẻ mang tính chất hồn cảnh, tình nghĩa ngơn ngữ trẻ gắn liền với vật, hoàn cảnh, người, tượng xảy trước mắt trẻ
Cuối tuổi, ngôn ngữ trẻ bắt đầu biết nối kết tình với khứ thành “văn cảnh”
Vốn từ trẻ tăng lên không số lượng từ mà điều quan trọng lĩnh hội cấu trúc ngữ pháp đơn giản
Đã hình thành cảm xúc ngơn ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiết… Tuy nhiên tác động cảm xúc trẻ nghe nhầm, phát âm nhầm
Dưới hướng dẫn cô giáo, đặc biệt hoạt động vui chơi, tạo hình, tiết kể chuyện, tham quan, âm nhạc, thể dục…và nhiệm vụ người lớn giao cho trẻ, xác định trách nhiệm trẻ cách đơn giản, trẻ lĩnh hội nhiều từ ý nghĩa sử dụng chúng, tiền đề quan trọng giúp trẻ hoạt động sau
III SỰ PHÁT TRIỂN QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC:
1 Tri giác:
(31)Một số quan hệ không gian thời gian trẻ trẻ tri giác tầm nhìn, nghe trẻ Khả quan sát trẻ phát triển không số lượng đồ vật mà chi tiết, dấu hiệu thuộc tính, màu sắc…
Bắt đầu xuất khả kiểm tra độ xác tri giác cách hành động thao tác lắp ráp, vặn mở… phù hợp với nhiệm vụ u cầu Các loại tri giác nhìn, nghe, sờ mó… phát triển độ tinh nhạy
Việc tổ chức tri giác, hướng dẫn quan sát, nhận xét cô giáo, cha mẹ giúp trẻ phát triển tính mục đích, kế hoạch…
2 Trí nhớ:
Trẻ biết sử dụng chế liên tưởng trí nhớ để nhận lại nhớ lại vật tượng
Trí nhớ có ý nghĩa thể rõ nét gọi tên đồ vật, hoa quả, thức ăn…
Đồng thời với trí nhớ hình ảnh đồ vật âm ngơn ngữ trẻ tri giác, hiểu sử dụng chúng phương tiện giao tiếp ới người xung quanh mức độ đơn giản
Trí nhớ khơng chủ định trẻ dạng hoạt động phát triển khác tốc độ phát triển nhanh
Ở độ tuổi này, loại trí nhớ: hình ảnh, vận động, từ ngữ phát triển mức độ khác hình thành tham gia tích cực hoạt động vui chơi, lao động, tạo hình… trẻ
3 Tư duy:
Ở trẻ – tuổi loại tư phát triển mức độ khác
Tư trực quan hành động tiếp tục phát triển, chất lượng khác với trẻ – tuổi chỗ trẻ bắt đầu biết suy nghĩ xem xét nhiệm vụ hoạt động, phương pháp phương tiện giải nhiệm vụ tư
Tư trực quan hình tượng phát triển mạnh mẽ chiếm ưu
Nhờ có phát triển ngơn ngữ, trẻ lứa tuổi xuất loại tư trừu tượng Một số đặc điểm tư trẻ – tuổi:
Mức độ khái quát ngẫu nhiên giảm dần từ đến tuổi hoạt động tư trẻ Mức độ tích cực huy động vốn kinh nghiệm ( liên tưởng ) trẻ tăng lên từ – tuổi
(32)Cô giáo cần tổ chức tiết học vui chơi kích thích phát triển tư trẻ, kích thích trẻ tìm tịi dấu hiệu giống nhau, khác nhau, so sánh đồ vật, tranh ảnh, hoa quả, đồ chơi
3 Tưởng tượng:
Nhờ có phát triển hoạt động tạo hình mà khả tưởng tượng trẻ nâng lên Tranh vẽ trẻ vừa gần với thực vừa mang tính chủ quan cảm xúc rõ nét
Độ phong phú hình ảnh tưởng tượng cao nhờ có nhận thức màu sắc thiên nhiên qua tiết nghệ thuật tạo hình
Trẻ xé dán mẫu hình, truyện cổ tích, biết bố cục… chủ đề gần gũi thân quen trẻ… thầy cô giáo, cha mẹ hướng dẫn chu đáo
Việc hướng dẫn tổ chức tiết học tạo hình, vẽ, nặn, cho trẻ tham quan di tích, danh lam thắng cảnh… cần thiết cho tưởng tượng
IV SỰ PHÁT TRIỂN XÚC CẢM, TÌNH CẢM, Ý CHÍ:
1 Đời sống xúc cảm tình cảm:
Các loại tình cảm bậc cao trẻ phát triển ngày rõ nét so với mẫu giáo bé
Tình cảm đạo đức ngày phát triển lĩnh hội chuẩn mực hành vi, quy tắc ứng xử Trẻ bối rối, cảm thấy có lỗi hành vi phạm sai lầm Trẻ biết đòi người lớn đánh giá mức hành vi đúng, sai, tốt, xấu
Tình cảm trí tuệ phát triển theo hướng tìm hiểu nguyên nhân, cội nguồn tượng tự nhiên xã hội, sống xung quanh trẻ
Tình cảm thẩm mỹ: Tổng hợp nhiều xúc cảm loại rung cảm trước vẽ đẹp thiên nhiên, người, cỏ cây, hoa lá…tình cảm thẩm mỹ xuất trẻ
Nhìn chung xúc cảm tình cảm trẻ phong phú có đặc điểm sau đây: Dễ dao động, dễ thay đổi, dễ khóc, dễ cười
Xúc cảm chi phối mạnh vào hoạt động tâm lý, thực trẻ mang màu sắc cảm xúc mạnh mẽ, thích địi đó, khơng thích vứt đi…
(33)Tính mục đích phát triển từ tuổi lên trẻ làm chủ số hành vi Từng bước một, trẻ tuổi điều khiển trình ghi nhớ nhớ lại “tài liệu” người lớn giao cho, ghi nhớ thơ ngắn trẻ thích
Do hiểu nhiều hành vi ngôn ngữ biết sử dụng hành vi ngơn ngữ, trẻ bước đầu vận dụng để lập kế hoạch hành động đạo hành động, trẻ thường nói to hành động Việc phát triển, bộc lộ ý chí trẻ mẫu giáo nhỡ phụ thuộc vào nhiệm vụ mà người lớn giao cho trẻ ( nhiệm vụ phải vừa sức với trẻ)
Để giáo dục ý chí cho trẻ, cần phải giáo dục động cho trẻ Thường lứa tuổi mục đích động trùng nhau, chưa tách
V SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ VÀ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ:
Cuối tuổi mẫu giáo bé, hành vi trẻ xuất loại động khác nhau, động mờ nhạt, yế ớt, tản mạn
Đến cuối tuổi mẫu giáo nhỡ, động xuất tuổi mẫu giáo bé phát triển mạnh mẽ Đặc biệt đến cuối tuổi mẫu giáo nhỡ lớn động đạo đức thể thái độ trẻ người khác có ý nghĩa quan trọng phát triển động hành vi
Từ tuổi mẫu giáo nhỡ, động “ xã hội” bắt đầu chiếm vị trí ngày lớn số động đạo đức Trong thời kỳ này, trẻ hiểu hành vi chúng mang lại lợi ích cho người khác chúng bắt đầu thực cơng việc người khác theo sáng kiến riêng
Động hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ lớn trở nên nhiều màu nhiều vẻ: động muốn tự khẳng định mình, động muốn nhận thức, muốn khám phá giới xung quanh, động thi đua, động xã hội… Cần phải quan tâm đến nội dung động trẻ, cần phải phát huy động tích cực ngăn chặn động tiêu cực
Ở lứa tuổi bắt đầu hình thành quan hệ phụ thuộc theo thứ bậc động cơ, gọi hệ thống thứ bậc động Đó cấu tạo tâm lý phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo
Trong hệ thống thứ bậc này, động xếp theo ý nghĩa quan trọng động thân đứa trẻ Trước công việc, trẻ em có hệ thống thứ bậc động thúc đẩy Sự khác trẻ em rõ hệ thống thứ bậc động cơ, xem động chiếm ưu Điều hồn tồn phụ thuộc vào giáo dục người lớn ảnh hưởng sống bên mà trẻ tiếp xúc
(34)Ở trẻ mẫu giáo nhỡ trở đi, hành vi chúng tương đối dễ xác định Nếu động xã hội chiếm ưu trẻ thực hành vi mang tính đạo đức tốt đẹp Ngược lại động nhằm thoả mãn quyền lợi riêng chiếm ưu nhiều trường hợp trẻ hành động nhằm tìm kiếm quyền lợi cá nhân ích kỷ, dẫn đến sai phạm nghiêm trọng quy tắc đạo đức xã hội Đối với đứa trẻ cần áp dụng biện pháp giáo dục thích hợp, có hiệu nhằm thay đổi sở nhân cách hình thành cách bất lợi này, trước hết phải cảm hoá trẻ tình u thương, đồng thời lại địi hỏi chúng yêu thương quan tâm đến người xung quanh, tạo tình để gợi lên trẻ hành vi đạo đức tốt đẹp
Bài : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TUỔI MẪU GIÁO LỚN I HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN:
Học tập mẫu giáo lớn “ Học mà chơi, chơi mà học” Học theo nghĩa chơi theo trình tự hành động gần giống học, lẽ việc thiết kế “ Học mà chơi” thể hiện:
Nội dung học vừa nhẹ nhàng, vừa hấp dẫn trẻ, đối tượng “tiết học “ kiến thức cụ thể, trực quan sinh động
Các trình tự học tập diễn giống với tiết học, không nghiêm ngặt, căng thẳng tiết học Nhưng tiết học đủ bước lên lớp như: tổ chức lớp, tiến hành tiết dạy ( vào bài, nêu câu hỏi đặt vấn đề, giảng giải khái niệm), kết thúc tiết dạy cách cho trẻ nhắc lại khái niệm học ( củng cố bài)…
Những chức tâm lý diễn “ tiết học “ giống tiết học lớp một, học sinh phải ý nghe cô hướng dẫn, giảng giải, phải sử dụng hình thức nhớ, thao tác tư diễn theo yêu cầu tiết học Ý thức huy động đến mức tối đa để hiểu
Quan hệ bạn bè “ Học mà chơi “ thiết lập gần quan hệ bạn bè lớp một, quan hệ cô trẻ tương tự cô giáo học sinh lớp nghĩa đứng “giảng bài” ngồi trẻ để giải thích, phân tích chứng minh Ngôn ngữ cô vừa mạch lạc, rõ ràng vừa diễn cảm, đặc biệt môn truyện, thơ… lại kèm tranh, ảnh… Các “tiết” học âm nhạc, nghệ thuật tạo hình… khơi dậy hứng thú học tập thật trẻ Tóm lại: Trẻ tập làm quen với tiết học để lĩnh hội tri thức đơn giản gần gũi trẻ, tiền đề để trẻ vào lớp Trẻ nhận thức nhiệm vụ học tập, bổn phận, trách nhiệm học sinh phải làm cho giáo vui lòng, bạn bè yêu mến
II SỰ PHÁT TRIỂN CHÚ Ý CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN:
(35)Trẻ có khả ý có chủ định từ 37 – 51 phút, đối tượng ý hấp dẫn, nhiều thay đổi, kích thích tò mò, ham hiểu biết trẻ
Trẻ phân phối ý vào 2,3 đối tượng lúc, nhiên thời gian phân phối ý chưa bền vững, dễ dao động
Di chuyển ý trẻ nhanh, hướng dẫn di chuyển tốt Sự phân tán ý trẻ cịn mạnh, nhiều trẻ khơng tự chủ xung lực chi phối Do cần thay đổi đồ chơi, trò chơi hấp dẫn
Ở giai đoạn ý nghĩa âm làm cho trẻ ý nhiều Từ âm bên ngoài, trẻ biết ý tập trung vào suy nghĩ, cảm xúc bên óc trẻ
Cần luyện tập phẩm chất ý cho trẻ qua trò chơi tiết học III SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TUỔI MẪU GIÁO LỚN: Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ theo hướng:
Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ: Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bổ sung cho ngơn ngữ nói
Vốn từ cấu ngữ pháp phát triển
Các tính chất ngôn ngữ thường gặp trẻ – tuổi là:
Ngơn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận giải thích thích giải thích cho bạn Ngơn ngữ tình (hồn cảnh) giao tiếp với người xung quanh thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác khung cảnh
Tính mạch lạc rõ ràng: vốn từ trẻ chiếm 50% danh từ, nên câu nói trẻ thường ngắn gọn, rõ ràng
Tính địa phương ngơn ngữ văn hố địa phương, cộng đồng thể rõ ngôn ngữ trẻ ( nói ngọng, nói dấu …)
Tính cá nhân bộc lộ rõ qua sắc thái khác trẻ, đặc biệt chức ngôn ngữ biểu cảm
Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tính chất ngơn ngữ trẻ phụ thuộc phần lớn vào việc hướng dẫn gương mẫu lời nói người lớn
(36)Các tượng tâm lý tri giác, trí nhớ, tưởng tượng nối tiếp phát triển lứa tuổi từ – tuổi chất lượng Thể ở:
Mức độ phong phú kiểu loại
Mức độ chủ định trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức Tính mục đích hình thành phát triển mức độ cao
Độ nhạy cảm giác quan tinh nhạy Khả kiềm chế phản ứng tâm lý phát triển
Ở đề cập tới trình tâm lý phát triển mạnh mẽ đặc trưng nhất, tư
Sự phát triển tư độ tuổi mạnh mẽ kiểu loại, thao tác thiết lập nhanh chóng mối quan hệ kiện, tượng, thông tin cũ, gần xa…
Đặc tính chung phát triển tư duy:
Trẻ biết phân tích tổng hợp khơng dừng lại đồ vật, hình ảnh mà từ ngữ Tư trẻ tính kỷ, tiến dần đến khách quan, thực Dần dần trẻ phân biệt thực hư
Đã có tư trừu tượng với số, không gian, thời gian, quan hệ xã hội… Ý thức rõ ý nghĩ, tình cảm mình, trách nhiệm hành vi
Các phẩm chất tư bộc lộ đủ cấu tạo chức hoạt động tính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo…
Ở trẻ – tuổi phát triển loại tư duy, tư hành động trực quan chiếm ưu Tuy nhiên nhiệm vụ hoạt động mà loại tư hình ảnh trực quan, tư trừu tượng dược phát triển trẻ Loại tư giúp trẻ đến gần với thực khách quan
V SỰ PHÁT TRIỂN XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN: 1 Sự phát triển xúc cảm tình cảm:
Ở lứa tuổi trẻ xuất tình cảm bạn bè
(37)Các sắc thái xúc cảm người quan hệ với loại lứa tuổi khác nhau, vị trí xã hội khác nhau, hình thành như: Tình cảm mẹ con, ơng bà, anh chị em, tình cảm với giáo, với người thân, người lạ…
Tuy nhiên đời sống xúc cảm trẻ dễ dao động, mang tính chất tình
Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ trẻ phát triển, nhận thức kích thích niềm vui, hứng thú, say mê thích thú trẻ; tính tò mò ham hiểu biết, làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực; vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ nhiều thành công thất bại củng cố phát triển tình cảm trí tuệ trẻ
Tình cảm đạo đức: Do lĩnh hội ý nghĩa chuẩn mực hành vi tốt, xấu Qua vui chơi giao tiếp với người; thói quen nếp sống tốt gia đình, lớp mẫu giáo xây dựng cho trẻ… Trẻ ý thức nhiều hành vi tốt đẹp cần thực để vui lòng người
Tình cảm thẩm mỹ: Qua tiết học nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu mơi trường xung quanh… Cùng với nhận thức đẹp tự nhiên, hài hoà bố cục, xếp gia đình lớp học Trẻ ý thức rõ nét đẹp xấu theo chuẩn ( lúc đầu theo chuẩn bé phù hợp với đánh giá người xung quanh ) xúc cảm thẩm mỹ, óc thẩm mỹ phát triển
3 Sự phát triển ý chí:
Do có khả làm chủ nhiều hành vi, người lớn giao cho nhiều việc nhỏ… Trẻ xác định rõ mục đích hành động Trẻ tách động khỏi mục đích với cố gắng hồn thành nhiệm vụ
Trẻ muốn chơi trò chơi, trẻ muốn nghe kể chuyện nhiều không cô giáo đáp ứng, phải chuyển trị chơi mà trẻ khơng thích
Tính mục đích ngày trẻ ý thức cố gắng hồn thành cơng việc
Tình kế hoạch xuất hiện, trẻ biết xếp “công việc” vui chơi phải quét nhà, nhặt rau để mẹ việc phải xong cho mẹ hài lòng
Tinh thần trách nhiệm thân hình thành trẻ
Sự phát triển ý chí mạnh hay yếu tuỳ thuộc phần lớn vào giáo dục, biện pháp giáo dục cha mẹ, cô giáo người lớn xung quanh
VI SỰ XÁC ĐỊNH Ý THỨC BẢN NGÃ:
(38)thất bại mình, ưu điểm khuyết điểm thân, khả bất lực
Để đánh giá thân cách đắn, đứa trẻ phải học cách đánh giá người khác nghe người xung quanh đánh giá
Thoạt đầu đánh giá trẻ người khác phụ thuộc nhiều vào thái độ người Chẳng hạn đứa trẻ đánh giá mẹ tốt
Cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác, điều sở để tự đánh giá cách đắn sở để noi gương người tốt, việc tốt Ở tuổi mẫu giáo lớn, tự ý thức biểu rõ phát triển giới tính trẻ Trẻ khơng nhận trai hay gái mà cịn biết trai hay gái hành vi phải thể cho phù hợp với giới tính
Ý thức ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, từ hành vi trẻ mang tính xã hội Ý thức ngã xác định rõ ràng cho phép trẻ thực hành động có chủ tâm Nhờ q trình tâm lý mang tính chủ định rõ rệt
VII BƯỚC NGOẶT TUỔI VÀ SỰ CHUẨN BỊ VỀ MẶT TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO HỌC LỚP 1:
Thời điểm lúc trẻ tròn tuổi bước ngoặt quan trọng trẻ em Ở độ tuổi mẫu giáo lớn thời kỳ trẻ tiến vào bước ngoặt với biến đổi hoạt động chủ đạo Hoạt động vui chơi vốn giữ vị trí chủ đạo trong suốt thời kỳ mẫu giáo, vào cuối tuổi khơng cịn giữ ngun dạng hồn chỉnh nó, yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh
Cuối giai đoạn mẫu giáo lớn, trẻ có tiền đề cần thiết chín muồi đến trường mặt tâm sinh lý, nhận thức, trí tuệ ngơn ngữ tâm để trẻ thích nghi bước đầu với điều kiện học tập lớp
Việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp chuẩn bị tiền đề, yếu tố hoạt động học tập để thích ứng tốt nhất, nhanh việc học lớp Có thể có hai lĩnh vực cần chuẩn bị:
Chuẩn bị chung, tổng quát cho trẻ bao gồm:
Chuẩn bị thể lực: bảo đảm cho trẻ khoẻ thể xác tinh thần, dẻo dai linh hoạt, lực phối hợp vận động
(39)Chuẩn bị số nét nhân cách: số nét ý chí nhân cách (Tính chủ định, tự lập, kiên trì…), số nét nhân cách biểu thái độ xã hội thân (lòng tự trọng, tự đánh giá, tinh thần hợp tác…)
Chuẩn bị chuyên biệt: chuẩn bị lực phẩm chất chuyên biệt, trực tiếp giúp trẻ dễ dàng nhanh chóng thích ứng với việc tham gia vào tiết học, môn học lớp Cụ thể là: Chuẩn bị cho trẻ dễ làm quen, thích ứng với hình thức “ tiết học “ lớp cấp tiểu học sau
Chuẩn bị động học tập
Chuẩn bị nhận thức nhiệm vụ học tập Chuẩn bị cách học
Việc chuẩn bị tốt nội dung giúp trẻ nhanh chóng thích nghi, thích ứng trường học
( Hết)