Tìm hiểu chiến lược marketing xuất khẩu sản phẩm balô-túi xách công ty TNHH Thành Lợi.
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHE KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Dé tai:
TIM HIEU CHIEN LUOC MARKETING
XUAT KHAU SAN PHAM BALO TUI XACH
CONG TY TNHH THANH LOI
GVHD :Th.SNGUYỄN THỊ CẨM HUYỄN SVIT :NGUYÊN THỊ THANH NHÃ
SE 101006 ) TP.HCM/ 05/ 2009
Trang 2CHUONG 1: GIGI THIEU VE MARKETING
1.1 Khai niém vé Marketing, .cccsccssesseecsssstsssssseeseeseesscesesseeeneeneesssesvenetes 4 1.2 Khái niệm về Marketing xuất khâu - -+r+rtertersrsreireree 4 1.3 Khái niệm về chiến lược Marketing -s++rsrrrertrerrrerreeee 5
1.4 Vai trò của Marketing xuất khâu -se+eserrrterrtsrrterrrrrie 5 1.5 Môi trường trong Marketing -eeeieeererrerrrrrrrre 6 1.5.1 Môi trường vĩ môÔ -. «se sằ Shin 00111 6
1.5.2 Môi trường vi mô -cc-+-cceerrtrrrrtrrrrrrrrrrrirrrirrriie 10 1.6 Phân tích SWOT -s-©ce+rrerrerrkerrrerrrrrrerrrierirrrrriie 14
CHƯƠNG 2: NỘI DƯNG CUA CHIEN LUGC MARKETING
2.1 Các chiến lược trong Marketing -cseeeeeerrrrrei ri 16
2.1.1 Chiến lược sản phẩm - -csccererrttrttrrrrersersereirrrrere 16 2.1.2 Chiến lược giá -cscceerrrrrtrrrttritrrirrriieririrrrir 21 2.1.3 Chiến lược phân phối -© eeresrteertresrrreerrrrrrrree 26
2.1.4 Chiến lược xúc tiến - -c-sceerteteetrstrrirrirrirriie 28
2.1.5 Chiến lược truyền thông -s++retrrrtrrrtrtrsrrrrrtrrrrrr 29
Trang 3
KHAU SAN PHAM BALO, TUI XACH CONG TY TNHH
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khâu của công ty trong thời gian QUA -. -s<cccs+serrrtrereeererrrrekrrri.e0.10101100n11 39
CHƯƠNG 2: TÌM HIẾU CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH THÀNH LỢI NĂM 2007 - 2008
2.1 Phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh - - 40
2.1.1 Phân tích môi trương Marketing -s-seeesrertee 40
2.1.1.1 Dự báo môi trường kinh tế trong nước và thế giới đến năm 2015 42 2.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh . -s-teserrerierrreserrrrrrre 44 2.2 Phối thức Marketing hỗn hợp -s -+ererrerrree 46 2.2.1 Chiến lược sản phẩm -+csstertertttrrirrrirrrrrrreriiie 46 2.2.2 Chiến lược giá -c-cerseerrstrrterrterrrriirrrirrrrrrrriien 53 2.2.3 Chiến lược phân phối -. -s++zz+tttrtrtrtrttrrrrirrrierrrrrrrrire 56
2.2.4 Chiến lược xúc tiến -. -+e-+rs+rersertrerrrrrrrrrrrersrrrree 57
2.3 Đánh giá về chiến lược marketing xuất khâu sản phẩm của công ty TNHH
Thành Lợi trong thời gian qua -<ssesrnseeererererrrrrrrrrrrsee 60
2.3.1 Đánh giá về chiến lược sản phẩm - -++ees+esterse 60
2.3.2 Đánh giá về chiến lược giá -ccscerneeererrrrrrtrrrrriterrrrrre 60
2.3.3 Đánh giá về chiến lược phân phối . -©ccesrerrrrrrrrtre 61
Trang 42.3.4 Đánh giá về chiến lược chiêu thi sescssseecseseeesesesessssesnssneessaneenennsees 61
2.3.5 Đánh giá chung -. -e-+ceserrrtreretrsrrtrrrrrrrrrrrersee 61
2.4 Phân tích mô hình SWOT -«-c-sccerrtrrrrrrtrrrrerrrrerrier 62
2.4.1 Điểm mạnh - (5© 5c + +5<©c<rerS+EzErrrkerr.rrrtrrrritrirrereree 62 2.4.2 Điểm yếu - -ccceerrtrrrrrrtrriirrrrrirrrrriiiirririiiriin 63
2.4.3 Cơ hội -+ 5-©-xSExerkrttrrsrkrerrkdrrrrErrrrrrrrisrriririrrrrrrrieig 64 2.4.4 Thách thức - -+-2 2s +++++Et+rt*rerkerkstksrrrrrrr.rkrrrrrrsreererir 64
PHAN 3: MOT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CHIEN LUQC MARKETING XUAT KHAU CUA CONG TY TNHH THÀNH LỢI
3.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược marketing xuất khẩu sản phẩm của CÔng ty co ccseeHeHHHHHt 01011.001.012101101000011010011n911Tn 66
3.1.1 Chiến lược sản phẩm c-+-czeerrtrtrrtrrrrrrirrerirrrrrree 66
3.1.2 Chiến lược giá crsceerrrrrtrrrirerriirrriirrirrrriiirrirrr 67
3.1.3 Chiến lược phân phối -+-e2rterretrrrsrtrtrrrtrrrrriree 67
3.1.4 Chiến lược thương mại ) - ¬ 68
3.2 Về việc nghiên cứu thị trường seerieetrrerrritrrrrrrrirrririrm 70
3.2.1 Công việc cần làm đối với thị trường trong nưỚC -+-s+ 70 3.2.2 Công việc cần làm đối với thị trường nước ngoài -. - 70 3.2.3 Các biện pháp -sereeeeeereerrrrrerrrrrreirrrreriirrrerrnreel 71
3.3 Tô chức hiành lập bộ phận Marketing tại công fy -.-eeeeeeee= 71
3.3.1 Sự cần thiết của công việc tô chức một bộ phận
Marketing trong công fy -. -ceeeerrrreserrrrrrrrrrrrrrsrerrerrrertee 71
Trang 5Hình 1.2: Chu kỳ sống sản phẩm - -2ccessrnrierrrrrrrie 18
MUC LUC BIEU DO
Biểu đồ 2.1: Kết quả xuất khẩu sản phẩm ba lô, túi xách trong các năm .4
Biểu đồ 2.2: Doanh số mặt hàng xuất khâu của công ty qua các năm 47
MỤC LỤC BẢNG BIÊU
Bảng 1.1: Ma trận SWOT -cccccrrerrrtrrtrrrrrrrririiirrrrirrrrrrrii 14
Bảng 2.1: Cơ cầu lao động công fy . -ceeerrrrrrerrirrrrrrrrrrirrree 37 Bang 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của công ty 39 Bảng 2.3: Bảng hoạt d 6ng xuất khẩu sản phẩm trong các năm qua 41 Bang 2.4: Doanh số mặt hàng xuất khâu của công ty qua các năm 47
Bảng 2.5: Tỷ lệ chiết khấu -ce-++ccerirterrrrrrrrrrirrriirrirrrrrer 54
Bảng 2.6: Báo giá chỉ tiết sản phẩm - -. -cceerserseeererrrrrrr 35 Bảng 2.7: Ngân sách cho hoạt động chiêu thị của công ty qua các năm 29
Trang 6
LOIN OI DAU
Trong nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh giữa các công ty là rất khốc
liệt Một nhà sản xuất, kinh doanh muốn đứng vững trong nền kinh tế thị
trường,muốn tìm kiếm được lợi nhuận thì không thể không cạnh tranh với các đối thủ của mình mà trong đó có ít nhất hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại của công ty là: tổ chức quản lý sản xuất và tiếp cận thị trường
Bat kỳ một công ty nào hoạt động trong một thị trường mà ở đó có sự cạnh tranh khốc liệt, đều nhận thấy một điều là chiến lược kinh doanh mà bộ phận trọng yếu
của nó là chiến lược Marketing là nguyên nhân dẫn tới sự thành bại của công ty
Do vậy, hầu hết các nhà quản trị Marketing đều dành phần lớn thời gian và công
sức cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing của công ty
mình
Một ngành xuất khẩu phát triển mạnh của nước ta hiện nay Do vậy, công ty luôn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp cùng ngành và các doanh nghiệp nước ngoài Công ty TNHH Thành Lợi là công ty chuyên sản phẩm balô, túi xách Chính vì vậy, việc tìm hiểu các giải pháp chiến lược marketing của doanh nghiệp sẽ đem lại những thông tin bố ích giúp doanh nghiệp hiểu được mặt tích
cực, mặt hạn chế trong quá trình kinh doanh, sau đó đưa ra những giải pháp kinh
doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp mình Do đó, việc tìm hiểu các giải pháp chiến lược marketing xuất
khẩu là rất cần thiết, vì thế tôi quyết định chọn đề tài: “ một số giải pháp hoàn
thiện chiến lược marketing xuất khẩu sản phẩm balô, túi xách của Công ty TNHH
Thành Lợi” để làm đề án môn học của mình Do giới hạn về thời gian, kiến thức
lẫn tài liệu nên nội dung của chuyên đề chưa sâu và còn nhiều thiếu sót, rất mong
sự góp ý của quý thầy cô và bạn bè
Trang 7
Bố cục luận văn gồm 3 phan:
Phân 1: Cơ sở lý tuận về marketing
Phân 2: Tìm hiểu chiến lược marketing xuất khẩu sản phẩm balô, túi xách
Trang 8
PHAN 1 CO'SG LY LUAN VE MARKETING
XUAT KHAU
CHUONG 1: GIGI THIEU VE MARKETING
1.1 Khái niệm về Marketing
“Marketing là hoạt động kinh tế trong đó hàng hóa được nhà sản xuất đưa tới
người tiêu dùng” (Học viện Hamilton, Hoa Kì)
-“Marketing là tiến hành các hoạt động kinh doanh liên quan trực tiếp tới quá trình luân chuyển hàng hóa và dịch vụ từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng” (Ủy
ban các Hiệp Hội Marketing Hoa Kì)
Theo quan điểm của Viện Marketing Anh Quốc (CIM)
-“Marketing là quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu
thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao
dịch để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức” Theo quan điểm của Hiệp hội
Marketing Mỹ (AMA)
-“Marketing là một hoạt động tổng hợp mà qua đó các doanh nghiệp hay tô
chức khác có tầm nhìn chiến lược và thấu hiểu khách hàng sẽ tạo ra thị trường cho
mình bằng phương thức cạnh tranh công bằng”
1.2 Khải niệm marketing xuất khẩu
Marketing xuất khẩu của công ty kinh doanh trong thương mại quốc tế là:
“quá trình quản trị và vận hành nhằm nhận biết, tiên lượng và điều hành cung ứng
cho nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả,sinh lời nhất”
Marketing xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản trị và công
nghệ kinh đoanh của một công ty kinh doanh Nó chỉ đạo và phối hợp các hoạt
động sản xuất kinh doanh trong công ty kinh doanh
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhã -4
A
Trang 9
quả,hình ảnh và vị thế của công ty trên thị trường
Marketing xuất khẩu khắc phục tính cô lập,thống nhất của công ty trong việc hoà nhập và ứng xử linh hoạt với diễn biến của thị trường
Chiến lược Marketing xuất khẩu nhằm thực hiện từng mục tiêu bộ phận của @
quản trị chiến lược mà công ty mong muốn khi đưa sản phẩm ra thị trường ngoài
nước Một công ty kinh doanh trong môi trường thương mại quốc tế luôn bị ảnh hưởng bởi tổng hợp thị trường nội địa, nước ngoài và quốc tế cho nên chiến lược Marketing xuất khẩu nhằm đi sâu nghiên cứu và thực hiện từng mục tiêu bộ phận
thích ứng với mục tiêu mà công ty tham gia góp phần hỗ trợ tích cực cho việc
quản trị tiếp thị trong từng thị trường
1.3 Khái niệm về chiến lược Marketing
Marketing xuất khẩu của công ty kinh doanh trong thương mại quốc tế là:
“quá trình quản trị và vận hành nhằm nhận biết, tiên lượng và điều hành cungứng =?
cho nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả,sinh lời nhất”
1.4 Vai trò của Marheting xuất khẩu
Marketing xuat khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản trị và công ! iy La’ nghé kinh doanh của một công ty kinh doanh Nó chỉ đạo và phối hợp các hoạt ý ( $4) động sản xuất kinh doanh trong công ty kinh doanh
Marketing xuất khẩu quyết định đến doanh số,chỉ phílợi nhuận hiệu Ỳ
quả,hình ảnh và vị thế của công ty trên thị trường @ Marketing xuất khẩu khắc phục tính cô lập, thống nhất của công ty trong việc `
hoà nhập và ứng xử linh hoạt với điễn biến của thị trường Lp Be
Chiến lược Marketing xuất khẩu nhằm thực hiện từng mục tiêu bộ phận của \ 1%,
quản trị chiến lược mà công ty mong muốn khi đưa sản phẩm ra thị trường ngoài korg
nước Một công ty kinh doanh trong môi trường thương mại quốc tế luôn bị ảnh (0
hưởng bởi tông hợp thị trường nội địa, nước ngoài và quốc tế cho nên chiến lược
Trang 10
Marketing xuất khẩu nhằm đi sâu nghiên cứu và thực hiện từng mục tiêu bộ phận
thích ứng với mục tiêu mà công fy tham gia góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản trị tiếp thị trong từng thị trường
1.5 Môi trường trong Marketing 15.1 Môi trường vĩ mô
_Đân số
Môi trường dân số bao gồm các yếu tố như qui mô dân số, mật độ dân số,
tuổi tác, giới tính, chủng tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp Đó là khía cạnh
được những người làm marketing quan tâm nhiều nhất bởi nó liên quan trực tiếp đến con người và con người cũng chính là tác nhân tạo ra thị trường
Hiện nay chúng ta đang sống trong một thế giới luôn có nhiều thay đổi, trong
đó bao gồm những thay đổi về mặt dân số Những sự biến động về dân số có thé
làm thay đổi về mặt lượng của thị trường, đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp,
làm thay đổi về mặt chất của thị trường Chúng tôi có thể liệt kê một số đôi thay chính yếu mà ít nhiều đã tác động đến các hoạt động marketing của một doanh
nghiệp:
+ Những sự chuyền dịch về đân số: là sự gia tăng về qui mình dân số ở một số quốc gia, một số khu vực do tình trạng đi đân Xu hướng di dân này là do chính
sách nhập cư thóang hay do điều kiện kinh tế phát triển ở một số quốc gia Ngoài
ra một xu hướng di dân thường thấy hiện nay là tình trạng dân chúng tập trung vào
các đô thị lớn do điều kiện làm việc và đời sống cao hơn tạo ra một qui mô và mật
độ cao về dân số ở các đo thị lớn
+ Những thay đổi về cơ cấu tuôi tác trong dân chúng: tỷ lệ sinh đẻ thấp ở một số quốc gia phát triển tạo ra một cơ cấu tuôi tác già hơn trong dân chúng
Ngoài ra, các điều kiện kinh tế, các điều kiện phúc lợi xã hội ở các quốc gia phát
triển cũng tạo ra một cấu trúc tuổi già hơn trong dân chúng do tuôi đời trung bình
trong dân chúng cao hơn
Trang 11
trong dân chúng là sự xuất hiện ngày càng nhiều số lượng thanh niên sống độc thân Hay các cặp vợ chồng ngày càng có xu hướng có con cái ít hơn, tất cá tạo ra
một cơ câu gia đình có qui mô nhỏ hơn rất nhiều trong dân chúng Một thay đôi
khác trong cơ cấu gia đình ngày nay là vai trò phụ nữ càng nâng cao hơn trong gia đình Ngày nay tỷ lệ phụ nữ có việc làm, độc lập về tài chính trong gia đình có xu hướng ngày càng cao
Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm những yếu tố tác động đến khả năng chỉ tiêu của khách hàng và tạo ra những mẫu tiêu dung khác biệt việc hiểu thị trường không chỉ biết rõ về yếu tố mong muốn của con người và phải nắm được khả năng chỉ
tiêu của họ Khả năng chỉ tiêu này ngoài việc phụ thuộc vào nhu cầu và giá cả, còn
phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế, mức thu nhập của người dân, nhu cầu
tiết kiệm và các điều kiện tài chính tín dụng Do đó các nhà marketing phải nhận biết được các xu hướng chính về thu nhập trong dân chúng và những thay đỗi về
-_ chỉ tiêu của các nhóm dân chúng khác biệt Ngoài ra, một xu hướng khác là sự
phân bố về thu nhập có nhiều phân hóa trong dân chúng cũng là một vấn đề mà các nhà marketing cần quan tâm Chính sự phân hóa này làm đa dạng hơn về nhu
cầu, mong muốn của người tiêu dùng
Tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm các nguồn tài nguyên thiên nhiên được xem là
những nhân tố đầu vào cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp và còn có những
hoạt động nhất định đến các hoạt động marketing của doanh nghiệp đó
- Sự khan hiếm về nguồn nguyên vật liệu: sự thiếu hụt này là hậu quả của việc khai thác quá mức nguồn lực thiên nhiên của các ngành công nghiệp — dịch
vụ Ngày nay nhiều ngành công nghiệp gặp phải tình trạng thiếu hụt thật sự nguồn tài nguyên thiên nhiên Sự thiếu hụt này ảnh hưởng khá lớn đến các hoạt động của một doanh nghiệp như làm tăng chỉ phí sản xuất
Trang 12
- Tinh trạng ô nhiễm môi trường tăng lên Ngày nay tình trang 6 nhiễm
môi trường do hoạt động của các ngành công nghiệp và do sự sinh hoạt của con
người là đáng báo động
Việc áp dụng công nghệ mới giúp các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường Sự phát triển công nghệ mới giúp các
doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường sự
phát triển công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào sự đầu tư công nghiên cứu và phát
triển Người ta thấy rằng giữa chỉ phí nghiên cứu, phát triển và khả năng sinh lời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Các doanh nghiệp đầu tư cho việc nghiên cứu
và phát triển cao thì khả năng kiểm lời cũng sẽ cao Môi trường chính trị - pháp luật
Mỗi một quốc gia khác nhau đều có môi trường chính trị - pháp luật khác
nhau Khi thiết lập quan hệ kinh tế, các doanh nghiệp cần chú ý tới các nhân tố
sau:
- Thái độ của chính phủ của quốc gia đó: Các chính phủ các quốc gia thường đưa ra những chính sách hạn chế nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước sản
xuất được để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước
- Sự ổn định chính trị: là đều rất cần thiết trong kinh doanh Kinh doanh ở một quốc gia mà đường lối căn bản của chính phủ đó không thay đổi, luật pháp rõ ràng sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể tính tóan được tương đối chính xác lợi ích tài chính của họ khi họ có ý định đầu tư lâu dai
- Chính sách tiền tệ: vấn đề chuyển đổi ngoại tệ của nước nhập khẩu cũng là
một đều các doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý Tiền hàng có được tự đo chuyển
đổi sang ngoại tệ khác hay bất kỳ một quốc gia nào khác hay không? Doanh
nghiệp sẽ có những biện pháp gì để không ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của mình nếu có những hạn chế về tiền tệ Ngoài ra, sự biến động về tỷ giá hối đoái
cũng là một rủi ro lớn đối với các công ty kinh doanh trên thị trường quốc tế
Trang 13
nhập khẩu, làm việc có hiệu quả hay không và doanh nghiệp phải có đầy đủ thông tin và những yếu tố khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh
Môi trường văn hóa —- xã hội
Môi trường văn hóa xã hội ảnh hưởng đén hành vỉ thái độ của khách hàng
một yếu tố hợp thành của thị trường văn hóa biểu hiện lối sống của một dân tộc từ
thế hệ này sang thế hệ khác thông qua thái độ cách cư xử của họ Các công ty
kinh doanh xuất khẩu cần nắm bắt được nền văn hóa biến đổi ra sao để có các quyết định Marketing phù hợp với những biến đổi đó
Mỗi quốc gia khác nhau, mỗi vùng khác nhau đều có những truyền thống văn hóa riêng, sở thích riêng do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần
biết, cần nghiên cứu những truyền thống đó để công việc kinh doanh của mình thành đạt
Môi trường canh tranh quốc tê
Một trong những lực lượcng của môi trường tác động đến chiến lược Marketing của công ty xuất khẩu là cạnh tranh Các công ty phải tìm cho mình một chỗ đứng trên thị trường Chiến lược Marketing xuất khẩu đòi hỏi công ty phải hiểu biết về cơ cấu cạnh tranh, số lượng và loại đối thủ cạnh tranh Hoạch
định chiên lược marketing xuât khuÃ, các nhà quản trị phải nghiên cứu các nhân tô
tác động đến cạnh tranh trực tiếp, thái độ nhà nhập khẩu, luật pháp, quy định của
chính phủ
Trang 14
1.5.2 Môi trường vỉ mô
Hình 1.1 Các yễu tổ môi trường vi mô
Mục tiêu cơ bản của mọi công ty là thu lợi nhuân Nhiệm vụ cơ bản của hệ
thống quản trị marketing là đảm bảo sản xuất ra những mặt hàng hấp dẫn đối với các thị trường mục tiêu Những thành công của sự chỉ đạo marketing còn phụ
thuộc vào cá hoạt động của các đơn vị khác trong công ty, và vào sự tác động của
những người môi giới, các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp
Các lực lượng tác dụng trong môi trường vi mô của công bao gồm: công ty, những người cung ứng, các đối thủ cạnh tranh, môi giới marketing, khách hàng và công chúng trực tiếp Những người quản trị marketing không thể tự giới hạn mình
trong những nhu cầu của thị trường mục tiêu Họ phải chú ý đến tất cả những yếu tố của môi trường vi mô
Trang 15
Những người quản trị marketing phải hợp tác chặt chế với các đơn vị khác của công ty Phòng tài chính luôn quan tâm đến những vấn đề nguồn vốn và việc
sử dụng vốn cần thiết để thực hiện các kế hoạch marketing Phòng nghiên cứu
thiết kế thử nghiệm giải quyết những vấn đề kỹ thuật thiết kế những chiếc túi
xách, balô đẹp và nghiên cứu các phương pháp sản xuất có hiệu quả cao Những người cung Ứng
Những người cung ứng là những công ty kinh doanh và những người cá thé cung cấp cho công ty và các đối thủ cạnh tranh và các nguồn vật tư cần thiết để
sản xuất ra những mặt hàng cụ thể hay dịch vụ nhất định Những sự kiện xảy ra
trong môi trường “người cung ứng” có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động
marketing của công ty Những người quản trị marketing phải chú ý theo dõi giá cả các mặt hàng cung Ứng
Những người môi giới marketing Các tô chức dịch vụ marketing
Các tổ chức dịch vụ marketing là những công ty nghiên cứu marketing, những công ty quảng cáo, những tổ chức của các phương tiện quảng cáo và các công ty tư vấn marketing giúp cho công ty sản xuất định hướng chính xác hơn và đưa hàng của mình đến những thị trường thích hợp đối với họ
Công ty sản xuất phải quyết định xem mình có cần sử dụng dịch vụ của các
tổ chức đó không hay tự đảm nhiệm lấy tắt cả các công việc cần thiết Sau khi
quyết định sử dụng các dich vụ mất tiền, công ty phải lựa chọn kỹ lưỡng những
người cung ứng dịch vụ, bởi vì các công ty chuyên doanh khác nhau về khả năng sáng tạo của mình, chất lượng hoàn thành công việc, khối lượng dịch vụ cung ứng và giá cả
Các tổ chức tài chính - tín dụng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhã | -11
Trang 16Các tổ chức tài chính tín dụng bao gồm các ngân hàng, các công ty tín dụng,
các công ty bảo hiểm và các tổ chức khác hỗ trợ công ty đầu tư cho các thương vụ và/hay bảo hiểm chống rủi ro liên quan đến việc mua hay bán hàng Phần lớn các công ty và khách hàng không thể bỏ qua sự giúp đỡ của các tô chức tài chính - tin dụng khi đầu tư cho các thương vụ của mình Việc tăng giá tín dụng và/hay thu
hẹp khả năng tín dụng có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả của hoạt
động marketing của công ty Vì thế công ty cần thiết lập mối liên hệ bền vững với
những tổ chức tài chính tín dụng quan trọng nhất đối với mình
Khách hàng
Công ty cần phải nghiên cứu kỹ những khách hàng của mình Nhìn chung có
năm dạng thị trường khách hàng Tất cả những thị trường này được trình bày dưới
đây là những định nghĩa ngắn gọn về chúng
- Thị trường người tiêu dùng: những người và hộ dân mua hàng hoá
và dịch vụ đề sử đụng cho cá nhân
- Thị trường các nhà sản xuất: các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ
để sử dụng chúng trong quá trình sản xuất
- Thị trường nhà bán buôn trung gian: tổ chức mua hàng và dịch vụ
để sau đó bán lại kiếm lời
- Thị trường của các cơ quan Nhà nước: những tô chức mua hàng và
dịch vụ để sau đó sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ công cộng hoặc chuyển
giao hàng hoá và dịch vụ đó cho những người cần đến nó
- Thị trường quốc tế: những người mua hàng ở ngoài nước bao gồm những người tiêu dung, sản xuất bán trung gian và các cơ quan Nhà nước ở ngoài nước
Trang 17
- — Đối thủ cạnh tranh về ước muốn: Đó là sự cạnh tranh từ tất cả các
doanh nghiệp ở các ngành nghề khác nhau về các ước muốn tức thời mà người
tiêu thụ muốn thỏa mãn Chẳng hạn họ có thể hướng ước muốn của một người
có thu nhập tùy dụng vào việc mua sản phẩm của họ thay vì muốn mưa sản phâm
- Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm: Đó là sự cạnh tranh từ
các doanh nghiệp sản xuất sản phâm cùng loại với nhãn hiệu khác nhau
⁄
as Chip Land? — kế ha a ?
Trang 18-Chính sách kinh doanh | tranh
SWOT thông thóang hon - Đáp ứng nhu cầu
- Có vị trí kinh doanh nhanh chống
thuận lợi - Ngày càng nhiều công
ty cùng ngành hoạt động
S: Những điểm mạnh | Các chiến lược SO Các chiến lược ST - Đội ngủ nhân viên có
năng lực Sử dụng những điểm mạnh | Vượt qua những bất
- Thị trường khách hàng | để tận dụng cơ hội trắc bằng tận dụng các đa dạng điểm mạnh
- Uy tín về chất lượng, giá của sản phẩm
W: Những điểm yếu Các chiến lược WO Các chiến lược WT
- Nguồn vốn không Hạn chế các mặt yếu để lợi Tối thiểu hóa các điểm
nhiều dụng các cơ hội yêu và tránh khỏi các mỗi đe dọa
- Qui mô công ty nhỏ
vx Các chiến lược SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của công fy dé tận dụng những cơ hội bên ngoài Tất cả các nhà quản trị điều mong muốn tô chức của họ ở vảo vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể
được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nh 7 Nư c -14
Trang 19ngoài Thông thường các tổ chức sẽ theo đuổi chiến lược WO, ST hay
WT để tổ chức có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lược
SO Khi một công ty có những điểm yếu lớn thì nó sẽ có gắng vượt qua,
làm cho chúng trở thảnh điểm mạnh Khi một tổ chức phải đối đầu với
những mối đe dọa quan trọng thì nó sé tìm cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội
v Các chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài Đôi khi những cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại, nhưng công ty có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này
Y Cac chiến lược ST sử dụng các điểm mạnh của một công ty để tránh khôi
hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài Điều này không
có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa
từ môi trường bên ngoài
vs Các chiến lược WT là những chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ
môi trường bên ngoài Một tổ chức đối đầu với vô số những mối đe dọa bên ngoài và những điểm yếu bên trong có thể lâm vào tình trạng không an toàn chút nào Trong thực tế một công ty như vậy thường phải dau
tranh để tồn tại liên kết, hạn chế chỉ tiêu, tuyên bố phá sản hay chịu vở nợ
Trang 20Một sản (phậm (hay dịch vụ) là tổng số các thỏa mãn về nhu cầu và tâm lý
mà người mua được: chất lượng, kiểu dáng, bao bì, bảo hành, dịch vụ sửa chữa, uy tin và thông tin về sản phẩm
2.1.1.2 Vai trò chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược Marketing của doanh nghiệp Nó là nền tảng là xương sống của chiến lược chung Marketing , là vũ khí sắc bén nhất trong công cuộc cạnh tranh trên thị trường và có ý nghĩa sống
còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp ngoài ra chiến lược sản phẩm đảm bảo
cho doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu chiến lược chung marketing Đây là
mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu chiến lĩnh thị trường và củng cố thế lực của doanh
nghiệp trên thị trường
Trang 21
2.1.1.3 Những thuộc tính của sản phẩm
Hình thức kiểu mẫu
Giá trị kinh tế
Chu kỳ sống của sản phẩm bao gồm các giai đọan mà một sản phẩm tồn tại
từ lúc xuất hiện cho đến khi biến mắt trên thị trường mỗi hàng hóa trong quá trình
phát triển của nó phải trải qua một số giai đọan nhất định, gồm 4 giai đọan sau:
+ Giai đọan giới thiệu san phim
+ Giai đọan tăng trưởng + Giai đọan chín mùi + Giai đọan suy thoái
Trang 22
hóa chưa được nhiều người biết đến Do đó nhà sản xuất phải bỏ ra những chỉ phí
lớn để hòan thiện sản pham Mục tiêu cần đạt được trong giai đọan này là: tô chức
cho hệ thống tiêu thụ hợp lý ban đầu để đưa hàng hóa đến được các điểm bán
hàng
b) Giai đoan tăng trưởng: Khối lượng tiêu thụ tăng mạnh trong khi chỉ phí sản
xuất và giá thành giảm đáng kế Đây cũng là giai đọan thuận lợi hco việc mở rộng
thị trường Tuy nhiên chỉ phí nghiên cứu triển khai phân tích thị trường và hòan
thiện sản phẩm vẫn còn ở mức cao
v Mục tiêu cần đạt là xâm nhập thị trường mới bên cạnh việc tiếp tục hòan
thiện và nâng cao các đặc tính sử dụng và nâng cao chất lượng hàng hóa
c) _ Giai đoan chín mùi: Khối lượng tiêu thụ dat đến đỉnh cao Sau đó chựng lại
và bắt đầu giám xuống cùng với mức giảm của lợi nhuận, kèm theo đó là sự cạnh
Trang 23
tranh gay gắt của các nhà sản xuất dẫn đến hàng cung cấp có thê nhiều hơn nhu cầu tiêu thụ Do đó có thể giảm giá bán để đây mạnh tiêu thụ
⁄ Mục tiêu là giảm tối đa chỉ phí, kết hợp với việc cải tiến sản phẩm bằng
cách thay đôi nhãn hiệu, bao bì và tim thị trường tiêu thụ mới cho sản phẩm
đ) Giai đoan suy thoái: Đặc điểm là doanh số và lợi nhuận giảm sút một cách
nghiêm trọng, nếu thấy hiện tượng tiêu thụ giảm, hàng ứ đọng nhiều thì đoanh nghiệp phải quyết định ngừng sản xuất và tung sản phẩm mới ra thị trường để chặn đứng tình trạng suy thoái Thu hồi vốn và giảm bớt hàng tồn kho bằng cách bán đại hạ giá, giảm chỉ phí quảng cáo xuống Chu kỳ sống của sản phẩm phải gắn
với một thị trường nhất định Một sản phẩm có thê mới ở thị trường này nhưng lại không mới ở thị trường khác và ngược lại, có thể có chu kỳ sống khá dài ở thị trường này nhưng lại không tồn tại ở thị trường khác
2.1.1.5 Nội dụng của chiến lược sản phẩm
Chiến lược về sản phẩm là nền tảng của chiến lược marketing hỗn hợp,
được xác định dựa trên kế hoạch kinh doanh quy mô lớn hơn dành cho sản phâm mới và chiến lược marketing tổng thể cho mọi sản phẩm đang có của doanh nghiệp Khi xem xét chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp cần quan tâm đến những
vấn đề sau:
Quản lý chất lương san phám
Việc nghiên cứu thị trường và khách hàng không chỉ để biết: khách hàng
cần gì? cần bao nhiêu? cần vào thời điểm nào? và khả năng thanh toán của họ ra sao? mà còn phải biết họ đòi hỏi mức độ chất lượng như thế nào? chất lượng nào có thể cho họ thoả mãn nhất? Tuy nhiên sự đòi hỏi về chất lượng của khách hàng là không có giới hạn, để đưa ra được quyết định về chất tượng thích ứng với sự thỏa mãn của khách hàng doanh nghiệp phải nghiên cứu mức chất lượng của những sản phẩm cạnh tranh và thay thế Từ đó xác định những yêu cầu chất lượng với thiết kế và định hướng quản lý chất lượng trong quá trình chế tạo sản phẩm
Trang 24
Có 3 sách lược về sản phẩm xuất khâu:
+ Chi ban ra nước ngoài sản phẩm không đòi hỏi bất kỳ sự thay đổi, điều
chỉnh hay sửa chữa nào
+ Làm cho sản phẩm thích ứng với từng thị trường
+ Sáng tạo sản phẩm mới
Phát triển nhãn hiệu:
Nhãn hiệu là một tên, một từ, một hình ảnh hoặc một biểu tượng hoặc tổng hợp các yếu tố đó cho ra một nhãn hiệu Làm cho khách hang bít được sản
phẩm (hay dịch vụ) của một doanh nghiệp hoặc nhà sản xuất nào đó đang cung
cấp sản phẩm Giúp phận biệt được với các sản phẩm cạnh tranh khác trên thị
trường và nhãn hiệu phải được pháp luật bảo vệ
Một số nguyên tắc về nhãn hiệu thương mại:
+ Nhãn hiệu không được có những hình dáng, kiễu mẫu giống quốc huy, quốc kỳ của bất kỳ quốc gia nào
+ Không được giống bất kỳ loại huy hiệu nào của một đoàn thé xã hội nào + Không được trùng hoặc giống hệt một nhãn hiệu đã được đã đăng ký và sử dụng
+ Không được sử dụng chân dung của bất kỳ người nào khi chưa được sự
đồng ý của họ
+ Khi thiết lập một nhãn hiệu hàng hóa nên chọn những nhãn hiệu dễ nhớ,
gây ấn tượng tốt và nhãn hiệu cân có tính độc đáo riêng biệt
Lựa chọn bạo bì
Trang 25
Bao bì gắn liền với chất lượng sản phảm Nó bảo quản hang hóa trong vận
chuyển không bị hư hại Tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao nhận Bao bì còn
có chức năng quảng cáo cho sản phẩm, truyền thông tin cho người tiêu dung nắm
chắc thành phần cấu tạo sản phẩm, cách sử dụng, cách bảo quản, thời gian sản
xuất, công dụng của sản phẩm
Các nguyên tắc của bao bì sản phẩm xuất khẩu:
+ Phải giữ được: màu sắc, hương vị, hình dáng của sản phẩm, giữ được độ khô, độ
ẩm, không bị thấm nước qua bao bì, giữ được nguyên trạng bên trong chất lượng
sản phẩm
+ Bao bì phải chống được mối, mọt, ánh sáng, độ nóng, lạnh Bảo vệ sản phẩm
trong mọi điều kiện môi trường Khí hậu thời tiết ở những nước khác nhau, cách chuyên chở khác nhau
+ Bao bì phải đúng yêu cầu nhà nhập khâu người bán lẻ, người bán buôn
2.1.2 Chiến lược giá
2.1.2.1 Vai trò chiến lược giả
Đây là một trong các yêu tế cạnh tranh quan trọng của chiên lược marketing — mix Các doanh nghiệp cần nghiên cứu tìm hiểu về giá của các sản ; phẩm cạnh tranh, thay thê trên thị trường Từ đó, đưa ra quyết định về giá cho sản phâm theo các mục tiêu sau:
+ Gia tăng khối lượng bán
+ Giữ được sự ổn định tránh mhững phản ứng bắt bắt lợi từ đối thủ cạnh tranh
+ Tối đa hóa lợi nhuận
+ Các mục tiêu khác: một doanh nghiệp có thể dùng giá để phục vụ cho một số mục tiêu cụ thể hơn Doanh nghiệp có thể đặt giá ở mức thấp để ngăn chăn cạnh tranh hay đặt giá bằng giá của đối thủ cạnh tranh để giữ ôn đỉnh thị trường Giá có thể được quyết đỉnh ở mức giữ uy tín cũng như hỗ trợ các hãng buôn hay dé
tránh sự can thiệp của Chính phủ
Trang 26+ Dam bao song sot
Trong trường hợp này lợi nhuận không quan trọng bằng việc phải đảm bảo sống sót Công ty thường phải cắt giảm giá bán để duy trì sự hoạt động và giải quyết tình trạng tồn kko lớn Nếu giá bán sản phẩm giúp công ty bù đắp được chỉ
phí biến đổi và một phần chỉ phí cố định thì công ty vẫn có thê tiếp tục hoạt động Tuy nhiên đó chỉ là trong ngắn hạn, về lâu dài công ty phải tìm cách gia tăng giá trị và đối phó với sự điệt vong
+ Tăng lợi nhuận tối đa trước mắt
Một số công ty xác định mục tiêu tăng tối đa lợi nhuận trước mắt để nhanh
hòa vốn Muốn vậy họ phải ước tính được nhu cầu và chỉ phí tương ứng với các
mức giá khác nhau Từ đó, họ sẽ chọn được phương án giá có thể đảm bảo tăng
tốc lợi nhuận trước mắt, doanh số bán hay lợi nhuận trên vốn đầu tư Tuy nhiên có
nhiều vấn đề liên quan đến mục tiêu này như:
- Rất khó xác di (i và nhu cầu của một công ty
- Công ty coi trọng biệu quả trước mắt hơn là hiệu quả lâu dài
- Công ty đã bỏ qua phản ứng của các đối thủ cạnh tranh + Tăng tỗi đa thu nhập trước mắt
Mục tiêu định giá này cho phép các công ty có thé tang thị phần và tăng lợi nhuận lâu dài
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nha - - 22
Trang 27
Với mục tiêu này công ty sẽ định giá bán thấp trên cơ sớ của tiết giảm các
chỉ phí để hạ giá thành sản phẩm
Các điều kiện thuận lợi cho việc định giá thấp là:
- Thị trường rất nhạy cảm với giá, giá thấp sẽ kích thích thị trường tăng trưởng mạnh
- Chỉ phí sản xuất và phân phối sẽ giảm xuống cùng với việc tích lũy
được kinh nghiệm sản xuất
- Giá thấp sẽ tăng cường được khả năng cạnh tranh tranh của đoanh nghiệp trước mắt và lâu dài
+ Tăng tối đa việc hớt phần ngọn của thị trường
Mục tiêu này còn được gọi là “hớt ván sữa” Theo mục tiêu này, công ty tiến hành định giá bán cao để hớt ván phần ngọn của thị trường Sau đó khi mức
tiêu thụ chậm lại, công ty sẽ tiến hành giảm giá để thu hút lớp khách hàng nhạy
cảm với giá tiếp sau
Chiến lược “ hớt ván sữa” chỉ có ý nghĩa trong các trường hợp sau đây:
- Có đông người mua, có nhu cầu hiện tại lớn
- Giá thành đơn vị sản phẩm khi sản xuất với quy mô nhỏ không cao
quá
- Giá cao lúc đầu không thu hút các đối thủ cạnh tranh - Giá cao tạo nên một sản phẩm thượng hạng
+ Giành vị trí dẫn đầu vé chất lượng sản phẩm
Công ty có thể lấy mục tiêu trở thành người dẫn đầu thị trường về chất
lượng sản phẩm Điều này sẽ dẫn đến chiến lược chất lượng cao Mức giá cao sẽ
đảm bảo cho công ty trang trải được các chỉ phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm
có chất lượg cao và thu được mức lợi nhuận cao hơn trung bình của ngành
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nh 7 ~ - 23
Trang 28
> Chién luge dinh gid cho san phẩm mới
Khi xác định giá cho một sản phẩm, nhất là sản phẩm mới, doanh nghiệp cần xem xét nên áp dụng chiến lược giá hớt váng thị trường (skimming) hay giá thâm nhập thị trường (penetration pricing)
e Chiến lược thâm nhập
Chiến lược giá thâm nhập thị trường: Trong chiến lược này, một mức giá thấp ban
đầu sẽ giúp sản phẩm có được thị phần lớn ngay lập tức Tuy nhiên, để áp dụng
chiến lược này, nên có những điều kiện sau:
a A Fr z, Lod v
+ Sản phẩm có mức cầu giãn lớn;
+ Giá đơn vị của sản phẩm sẽ phải giảm đi đáng kể khi sản phẩm được sản
xuất theo quy mô lớn
+ Doanh nghiệp cần dự tính trước là sản phẩm đó sẽ phải chịu cạnh tranh mạnh ngay khi nó xuất hiện trên thị trường;
e Chiến lược hớt váng
- Chiến lược giá hớt váng thị trường (Market-Skimming Pricing): hớt váng thị trường liên quan đến việc định giá cao so với giá thị trường Chính sách này đặc biệt thích hợp với các sản phẩm mới vì:
+ Trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống của một sản phẩm, giá cả không phải là yếu tố quan trọng nhất;
+ Thị trường sẽ được phân định theo thu nhập nhờ giá cao;
+ Nó có thể là một yếu tố bảo vệ một khi giá cả xác định sai;
+ Giá cao ban đầu sẽ hạn chế nhu cầu ở mức sản xuất ban đầu của doanh
nghiệp
Trang 29+ Định giá theo phương pháp công lãi và chỉ phí
Đây là phương pháp định giá phổ biến và đơn giản nhất Theo phương pháp này
giá bán sản phẩm được ấn định như sau:
Giá bán sản phẩm = Giá thành sản phẩm - Mức lãi dự kiến cho sắn phẩm + Định giá theo phương pháp hòa vốn
Khi định giá bán, các công ty cần xác định được mối quan hệ giữa bán với khối
lượng tiêu thụ và điểm hòa vốn trong kinh doanh Vì vậy phân tích hòa vốn để có những quyết định sang suốt về giá là một vẫn đề quan trọng với các nhà quản trị Marketing
Điểm hòa vốn của công ty được xác định như sau:
F O wy = PoP
Trong đó:
Qhv : 14 san hong ban ra tại điểm hào vốn
P: là giá bán sản phâm dự kiến
E: là tổng chỉ phí có định
B: là chỉ phí biến đổi bình quân cho một đơn vị sản phẩm
+ Định giá dựa trên người mua
Điều cốt lõi của phương pháp này là: công ty phải xác định đúng nhận thức của
khách hàng về giá trị sản phẩm Nếu người bán định giá cao hơn mức giá trị nhận
thức được của người mua ( công ty thôi phông giá trị sản phẩm) thì doanh số bán
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nha — -25
Trang 30
sẽ giảm sút thay vì nó đạt mức lẽ ra có thể được Nếu người bán đặt gái thấp hơn
mức giá trị nhận thức được của người mua (công ty khắc khe giá trị sản phẩm) thì
sẽ bị thua thiệt Vì vậy để đánh giá được giá trị nhận thức của khách hàng về sản
phẩm, công ty cần tiến hành những cuộc điều tra, khảo sát và thử nghiệm thị trường
+ Định giá dựa vào cạnh tranh
Có nhiều cách định giá dựa vào cạnh tranh: - Định giá theo mức giá hiện hành
- Đặt giá ngang bằng với đối thủ cạnh tranh
- Dat gid cao hon gia đối thủ cạnh tranh
- Đặt giá thấp hơn giá đối thủ cạnh tranh
- Định giá đấu thầu
2.1.3 Chiến lược phân phối Các chiến lược phân phối
a) Phân phối độc quyền:
+Hạn chế số nhà phân phối trung gian
+ Nhà trung gian không bán hàng của đối thủ cạnh tranh;
+ Doanh nghiệp hy vọng khách hàng có đủ kiến thức và năng động để mua
+ Tăng cường ấn tượng của sản phẩm và có lãi cao | + Chọn một địa điểm để bán sản pham | b) Phân phối có chọn lọc:
Trang 31
hàng
c) Phân phối rộng rãi:
Doanh nghiệp sẽ tìm nhiều địa điểm bán hàng tạo thuận lợi cho khách hàng tìm
kiếm sản phẩm nhưng sẽ mất khả năng kiểm soát hệ thống bán hàng Chính sách
truyền thống và xúc tiến bán hàng Khi một sản phẩm mới được giới thiệu trên thị
trường, mục tiêu chính của chính sách truyền thông và xúc tiến bán hàng là:
+ Thông báo với khách hàng tiềm năng rằng hiện nay đã có một sản pham mdi, sản phẩm mới được sử dụng thế nào và những lợi ích của sản phẩm mới
+ Bán trực tiếp cần được tăng cường nhằm vào cả người phân phối và người tiêu dùng
+ Thay vì gọi điện hay gặp gỡ từng khách hàng, doanh nghiệp có thể giới thiệu
sản phẩm mới tại hội chợ thu hút được các khách hàng có quan tâm
Trang 32
So dé 1.2 Cau tric kénh phân phối sản phẩm tiêu dùng
2.1.4 Chiến lược xúc tiền
2.1.4.1 Khái niêm
Lá các biện pháp để đưa thông tin của sản phẩm, thuyết phục và tác động
đến hành vi mua hàng của người tiêu dung; bằng các phương tiện truyền thông
rộng rãi
2.1.4.2Vai trò chiến lược chiêu thị
Chiến lược chiêu thị là một trong những phân đoạn quan trọng của sản phẩm, bởi
với sản phẩm mới được tiêu thụ trên thị trường, cần phải có kênh thông tin sản phẩm đến người tiêu dung, thuyết phục người tiêu dùng mua hàng và có khả nang
tác động đến quyết dịnh mua hàng của người tiêu dung trong các thị trường > Phối thức truyền thông
+ Quảng cáo
Trang 33
® Thông báo cho thị trường về sản phẩm mới hay ứng dụng mới của các hàng
hóa hiện có
» Thông báo về sự thay đỗi giá
" Giải thích các nguyên tắc sử dụng hàng hóa # Mô tả dịch vụ
® Hình thành hình ảnh của công ty
Công ty sử dụng các phương tiện quảng cáo sau: báo chí, tập san chuyên ngành, diễn đàn doanh nghiệp
s Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ cho việc bán hàng
= Thay đổi hình thức làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn với người mua 2.1.5 Chiến lược truyền thông
Trong hoạt động quảng cáo và quảng bá ngoại tuyến (offline) cho các sản
phẩm và dịch vụ, có hai nhóm chiến lược cơ bản là “đây” và “kéo” Các chiến
lược “đây” sử dụng đội ngũ nhân viên bán hàng của doanh nghiệp và các hoạt động quảng bá, khuyến mãi dé tạo ra nhu cầu về một sản phẩm Trong khi đó, các
chiến lược “kéo” đòi hỏi doanh nghiệp phải chỉ nhiều tiền cho các hoạt động quảng cáo và thu hút người tiêu dùng để từ đó hình thành nên nhu cầu về sản
phẩm
Trang 34
-_ Gởi thu trực tiếp
Nếu doanh nghiệp có thê thu thập địa chỉ thư điện tử của khách hàng thì nên sử
dụng địa chỉ này dé gửi thư trực tiếp cho họ và chào bán sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp, sau đó gọi điện thoại cho khách hàng để tìm hiệu thêm - Quang cao
Mức độ thường xuyên của quảng cáo sẽ quyết định đến thành công của các chiến lược “đây” khác Nếu không quảng cáo, doanh nghiệp sẽ chẳng có khách
hàng tiềm năng nào để gửi thư hay điện thoại cho họ Nên kế
Trang 35
PHAN 2: TIM HIEU HOAT DONG MARKETING XUAT KHAU SAN PHAM BALO, TUI XACH CUA
CONG TY THANH LOT
CHUONG 1: GIOI THIEU CHUNG VE CONG TY TNHH THANH LOI
1.1 Lịch sử hình thành va phát triển Công ty TNHH Thành Lợi - Công ty TNHH Thành Lợi được thành lập và chính thức đi vào hoạt động kế
từ ngày 19/03/1993 theo quyết định số 09/QĐUB
% _ Điện thoại: 8940821 — 8941908 — 8411600 ® Fax: 8411598
k Sản phẩm chính: Ba lô, túi xách, hang textile furniture các loại
* Khdch hang chinh: IKEA-SWEDEN, JCP, TARGET, INTERSPORT +» Thị trường chính: Châu Âu và Bắc Mỹ
+ Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
> Chức năng:
Công ty TNHH Thành Lợi chuyên sản xuất kinh doanh các sản
phẩm: balô, túi xách, và các sản phẩm may mặc khác như: bao niệm ghế, tắm
trải bàn, tủ kệ vải, lêu vải, túi ví các loại
Trang 36
Bên cạnh đó, công ty còn nhận may gia công cho các khách hàng lớn nhu: VIVA (Korea), BRUMMEND ( Taiwan)
> Nhiém vu:
Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, tự cân đối các điều kiện vật chất,
sản xuất kinh doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
" Trực tiếp xuất khẩu san phẩm hàng hóa, nhập khẩu nguyên liệu phục vụ
công nghệ sản xuất
Nghiên cứu ứng dụng các khoa học công nghệ kỹ thuật trong quá trình sản xuất kinh doanh, từng bước thiết lập công nghệ tiên tiến phục vụ cho sản
xuất công nghiệp
Bảo toàn vốn và phát triển vốn, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước
Chăm lo đời sống và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp, nghiêm túc thực hiện các chế độ hạch toán kinh tế nhằm sử dụng
hợp lý lao động, tài sản, vật tư, nguồn vốn đảm bảo hiệu qua trong kinh doanh
đủ đối với các hợp đồng mà đơn vị đã ký với các đơn vị trong và ngoài nước
Chú trọng và thực hiện tốt công tác bồi đưỡng và nâng cao trình độ lao động cũng như các chế độ lao động, quyền lợi chính đáng của người lao động và lợi ích của nhà nước
Thúc đẩy mạng lưới tiếp thị thăm dò thị trường nhằm tìm kiếm thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 37
1.2.1 Cơ cầu tô chức:
Cơ cấu tổ chức khá gọn nhẹ và có hiệu quả cao.Các phòng ban của công ty luôn đám bảo đúng kế hoạch thực hiện công việc với đội ngũ cán bộ công nhân viên trình độ cao, có kinh nghiệm trong công tác quản lý, chuyên môn
nghiệp vụ và tuổi đời còn trẻ, năn nỗ trong công việc, sáng tạo, tự tin và tràn đầy
nhiệt huyết
Trang 39
hành trực tiếp xuống các phòng ban như: Phó giám đốc kỹ thuật, Phó giám đốc tô
chức, Phòng kế hoạch-XNK-kinh doanh, Phòng kế toán
Phó giám đốc kỹ thuật: Đây là phòng đảm trách tô chức, thiết kế mẫu, may
mẫu để chào hàng ra thị trường Họ có trách nhiệm xây dựng các thông số kỹ thuật
sản phẩm để đưa vào sản xuất, hướng dẫn bộ điều độ sản xuất của phòng kế
hoạch, kỹ thuật và qui cách, các xưởng thực hiện các thông số kỹ thuật trên sản
phẩm đã được định Ngoài ra,họ luôn củng cố và phát triển nguồn nhân lực có
trình độ tay nghề cao
Phó giám đốc tô chức: Điều hành về công tác hành chính và tô chức trong xí nghiệp ở phòng hành chính, đội bảo vệ, công tác phòng cháy chữa cháy Tiếp
nhận lực lượng lao động cũng như các hợp đồng lao động theo qui chế tuyên dụng
lao động của công ty, thực hiện tốt Bộ Luật Lao Động Bên cạnh đó, đảm bảo công tác đào tạo, chính trị tư tưởng và công tác vận động quần chúng trong đoàn
thể cán bộ nhân viên của xí nghiệp
Phòng hành chính tô chức: Thực hiện các công việc về công tác hành chính
tổ chức nhân sự, phòng có trách nhiệm quản lý hồ sơ các nhân, bảo hiểm xã hội, y
tế, các hoạt động thi đua khen thưởng, tuyên dụng lao động, nâng bậc lương, đề
bạt, bể nhiệm các bộ, giảm biên chế cũng như cho thôi việc Đồng thời, phòng
phải thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao
Phòng kỹ thuật và QC: Đây là bộ phận không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Nó nhằm kiểm tra, giám định chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất và sau sản xuất của công ty trước khi đưa sản phẩm ra thị
trường cũng như phải kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào trước khi đưa vào
sản xuất
Phòng kế hoạch-XNK-kinh doanh: Đây là những bộ phận quan trọng nhất của công ty, ảnh hưởng đến sự tồn tại của công ty Các bộ phận này có sự liên kết