595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

73 499 2
595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

Trang 1 MỞ ĐẦU I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI : Xăng dầu là vật tư chiến lược của nền kinh tế và là hàng hóa thiết yếu trong sinh hoạt của nhân dân. Cùng với tiến trình đổi mới chủ trương hội nhập kinh tế, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tăng mạnh, đồng thời sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt giữa các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Trong cạnh tranh, một vấn đề có ý nghóa sống còn đối với doanh nghiệp là nắm bắt thò trường thông qua nhu cầu của người tiêu dùng. Để giải quyết những vấn đề này, các nhà quản trò không thể không sử dụng marketing – một công cụ có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thò trường ở nước ta. Nhận thức được tầm quan trọng của Marketing đối với một doanh nghiệp, từ thực tế làm việc tại phòng Kinh Doanh của Công ty xăng dầu Khu vực II, tôi nhận thấy hoạt động Marketing của Công ty còn nhiều hạn chế. Để đạt được hiệu quả kinh doanh có tính ổn đònh lâu dài thì chính sách Marketing cần một sự thay đổi có tính chiến lược. Do đó, với sự hướng dẫn của Thầy Trần Văn Chánh, sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty, cùng với sự vận dụng kiến thức học tập tại trường, tôi đã chọn đề tài “Đònh hướng chiến lược Marketing của Công ty xăng dầu khu vực II đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Đề tài nhằm hướng tới các mục tiêu căn bản sau : - Hệ thống hóa các lý luận cơ bản của hoạt động marketing. - Nghiên cứu, đánh giá các yếu tố của môi trường đặc thù ngành xăng dầu, kết quả kinh doanh và các hoạt động của Công ty, từ đó thấy được những thuận lợi và khó khăn cho quá trình phát triển của Công ty. Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 2 - Đònh hướng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty đến năm 2010, tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai. III. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : - Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động marketing của Công ty XDKV II - Phạm vi nghiên cứu : Loại hình kinh doanh xăng dầu của Công ty, hoạt động tại thò trường TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp dự báo Bên cạnh những phương pháp căn bản, việc nghiên cứu còn dựa trên những quan điểm, đường lối của Đảng và Chính phủ, của Bộ Thương mại, Tổng Công ty trong mục tiêu phát triển chung các ngành kinh tế , các thông tin và kiến thức thu lượm được thông qua quá trình làm việc thực tế tại Công ty XDKVII. V. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN : Luận văn gồm 3 chương : I. Những vấn đề cơ bản về hoạch đònh chiến lược Marketing. II. Phân tích thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty XDKV II III. Đònh hướng chiến lược Marketing của Công ty đến năm 2010. Xin trân trọng cám ơn GS.TSKH.Trần Văn Chánh – người hướng dẫn đề tài, cám ơn các thầy cô Khoa Quản trò kinh doanh, Khoa Sau đại học trường Đại học kinh tế TP. HCM đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin cám ơn các cấp lãnh đạo Công ty XDKV II và các đồng nghiệp đã hỗ trợ, góp ý cho đề tài nghiên cứu. Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 3 TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2004 Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 4 CHƯƠNG MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MARKETINGCHIẾN LƯC MARKETING 1.1. MARKETING : 1.1.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH NGHĨA VỀ MARKETING : Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hoạt động Marketing tùy thuộc vào hướng tiếp cận và phạm vi áp dụng. Quan điểm chung về Marketing chính là “Những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn tối đa những nhu cầu và những mong muốn của khách hàng, tổ chức và xã hội thông qua quá trình trao đổi”. Mục tiêu của Marketing là phải biết và hiểu được khách hàng, các sản phẩm và dòch vụ cung ứng sẽ phù hợp hoàn toàn với khách hàng và tự nó sẽ được bán. Qua thời gian, quan điểm của Marketing ngày càng hiện đại và gắn liền với thực tế hoạt động sản xuất – kinh doanh với các yếu tố căn bản như : sản xuất sản phẩm – dòch vụ, phân phối – bán hàng, khuyến mại. 1.1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING: 1.1.2.1. Hoạt động Marketing nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể sau : - Tối đa hóa khả năng tiêu thụ - Tối đa hóa việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Tối đa hóa khả năng lựa chọn - Tối đa hóa chất lượng cuộc sống 1.1.2.2. Nội dung của hoạt động Marketing : - Tập trung vào việc nghiên cứu, phân tích, nhận diện, đo lường nhu cầu. - Chuyển nhu cầu thành mục tiêu, lên phương án sản xuất, cung ứng hàng hóa và dòch vụ phù hợp với nhu cầu thò trường. - Phối hợp với các bộ phận khác trong nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu thò trường. Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 5 - Tổ chức mở rộng, tìm kiếm thò trường trong và ngoài nước. 1.2. CHIẾN LƯC MARKETING – HỆ THỐNG MARKETING MIX : 1.2.1. VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯC MARKETING : Chiến lược marketing vạch ra những nét lớn trong hoạt động marketing của một doanh nghiệp, từ việc lựa chọn chiến lược phát triển, chiến lược cạnh tranh cho đến việc xây dựng các chương trình hoạt động cụ thể thích hợp, nhờ đó một đơn vò kinh doanh hy vọng đạt được các mục tiêu marketing của mình. Chiến lược marketing là một chiến lược chức năng, nó được xem là một nền tảng có tính đònh hướng cho việc xây dựng các chiến lược chức năng khác trong doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính… Bất cứ doanh nghiệp nào để quyết đònh sự thành đạt đều phải quan tâm đến hoạt động Marketing vì đây là một chiến lược tổng hợp, kết hợp cả chiến lược sản xuất, phân phối, giá cả… 1.2.2. CHIẾN LƯC MARKETING : Chiến lược marketing bao gồm các chiến lược chuyên biệt liên quan đến những thò trường mục tiêu, marketing – mix và ngân sách marketing. Khi xây dựng chiến lược marketing phải xuất phát từ các căn cứ : - Căn cứ vào khách hàng : Trên cơ sở phân đoạn thò trường, xác đònh tỷ trọng khách hàng mà doanh nghiệp phải có bổn phận chiếm được. Có 2 cách phân đoạn : phân đoạn theo mục đích sử dụng và phân đoạn theo khả năng đáp ứng khách hàng - Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp : khai thác thế mạnh của mình và nhìn thẳng vào những hạn chế đang ràng buộc. - Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh : So sánh các khả năng của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh để tìm ra lợi thế. Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 6 1.2.3. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC MARKETING : Hoạch đònh chiến lược marketing là một tiến trình triển khai những mục tiêu marketing phù hợp trên cơ sở phân tích môi trường marketing, thiết lập những chiến lược hoạt động có tính chất liên kết, được thực hiện theo một tiến trình thống nhất bao gồm các giai đoạn chủ yếu sau : (Sơ đồ hoạch đònh chiến lược theo Phụ lục 01) (1) Xác đònh nhiệm vụ của doanh nghiệp : Nhiệm vụ của doanh nghiệp phải được thông đạt đến tất cả thành viên của tổ chức, các nhà cung cấp, các trung gian Marketing và khách hàng để cùng hợp tác và chia sẽ trong hoạt động của họ. (2) Xác đònh mục tiêu của doanh nghiệp : doanh nghiệp cụ thể hóa nhiệm vụ thành các mục tiêu của từng cấp quản trò trong doanh nghiệp. (3) Đònh dạng chiến lược kinh doanh : (3.1) Phân tích tình hình kinh doanh hiện tại : xác đònh các ngành và sản phẩm đang tăng trưởng mạnh để tập trung nguồn lực phát triển chúng, phát hiện những ngành và sản phẩm đang suy yếu cần loại bỏ chúng ra khỏi danh mục kinh doanh. Có thể sử dụng một số phương pháp phân tích chính sau: - Phương pháp phân tích ma trận SWOT : hình thành các phương án chiến lược qua sự kết hợp các điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp với các cơ hội và nguy cơ của môi trường. - Phương pháp phân tích các yếu tố bên trong IFE : phân tích và xử lý các thông tin từ môi trường nội bộ - Phương pháp phân tích các yếu tố bên ngoài EFE : phân tích và xử lý các thông tin từ môi trường bên ngoài. - Phương pháp hình ảnh cạnh tranh : để so sánh tương quan với các đối thủ (3.2) Triển khai các chiến lược phát triển : Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 7 * Chiến lược phát triển tập trung : Có 3 dạng cơ hội phát triển chiều sâu cơ bản sau : Thâm nhập thò trường ; Mở rộng thò trường ; Phát triển sản phẩm * Chiến lược phát triển hội nhập : Có 3 khả năng để lựa chọn chiến lược : hội nhập phía sau; hội nhập hàng ngang; hội nhập phía trước * Chiến lược phát triển đa dạng hóa : Có 3 dạng cơ hội đa dạng hóa : Đa dạng hóa đồng tâm ; Đa dạng hóa hàng ngang ; Đa dạng hóa tổng hợp (4) Hoạch đònh Marketing : Nội dung tổng quát của một chiến lược Marketing : (4.1) Hiện trạng marketing : - Tình hình thò trường : quy mô và mức tăng trưởng của thò trường. - Tình hình sản phẩm : sản lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận. - Tình hình cạnh tranh : quy mô kinh doanh, chiến lược của đối thủ. - Tình hình phân phối : quy mô và tầm quan trọng của từng kênh phân phối. (4.2) Phân tích cơ hội marketing : thông qua việc phân tích môi trường vó mô và môi trường vi mô, từ đó có những giải pháp khai thác cơ hội và hạn chế đe dọa. (4.3) Mục tiêu chiến lược marketing : Thể hiện các chỉ tiêu cơ bản mà chiến lược marketing đó cần đạt được. (4.4) Chiến lược marketing: + Cách tiếp cận sản phẩm - thò trường : chiến lược thâm nhập thò trường, chiến lược mở rộng thò trường, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược đa dạng hóa. + Cách tiếp cận cạnh tranh : chiến lược dẫn đầu thò trường, chiến lược thách thức thò trường, chiến lược đi theo thò trường, chiến lược lấp chỗ trống thò trường. Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 8 + Cách tiếp cận về phối hợp các biến số marketing: chiến lược marketing – mix, chiến lược sản phẩm, chiến lược đònh giá, chiến lược phân phối, chiến lược cổ động. (4.5) Chương trình hành động : Cho biết cụ thể các giải pháp cần triển khai, việc bố trí nhân lực và thời gian tiến hành để thực hiện chiến lược Marketing. (4.6) Kiểm tra : Theo dõi tiến trình triển khai chiến lược Marketing, từ đó phát hiện ra những mặt yếu kém để kòp thời khắc phục. 1.2.4. HỆ THỐNG MARKETING MIX : Là sự kết hợp của 4 chiến lược : sản phẩm, giá cả, phân phối, khuyến mại. Hệ thống này tạo nên đònh hướng chung về Marketing. 1.2.4.1. Chiến lược sản phẩm (P – Product) : Bất kỳ sản phẩm hay dòch vụ nào cũng đều bao gồm 3 phần : - Phần lõi : là lợi ích, sự thỏa mãn mà người mua có được khi mua sản phẩm hay sử dụng dòch vụ. - Phần cụ thể : được tạo ra từ phần lõi của sản phẩm - Phần phụ gia : là những dòch vụ và lợi ích bổ sung Trước đây người tiêu dùng chỉ quan tâm đến những giá trò “lõi” của sản phẩm thì ngày nay phần “phụ gia” ngày càng được chú ý quan tâm. Chính các giá trò bổ sung này sẽ góp phần làm thỏa mãn nhu cầu cá nhân ngày càng tăng của khách hàng, là cơ sở để các nhà kinh doanh sử dụng để gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. 1.2.4.2. Chiến lược giá (P – Price) : Giá cả đóng vai trò quan trọng đối với bất kỳ sản phẩm hay dòch vụ. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết đònh giá : Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 9 - Yếu tố bên trong : dựa trên chiến lược, mục tiêu của công ty về những đònh hướng hoạt động như : tiếp thò, hoạch đònh giá, phương thức phân phối… - Yếu tố bên ngoài : môi trường kinh doanh, khả năng cạnh tranh của các đối thủ, sản phẩm thay thế, nhu cầu và khả năng cung ứng… 1.2.4.3. Chiến lược phân phối : Xác đònh kênh phân phối hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng theo đúng mục tiêu đề ra, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc lựa chọn kênh phân phối dựa trên các yếu tố : Đặc tính của thò trường, đặc tính của sản phẩm, các đối tác hoặc người trung gian, khả năng tài chính, nguồn cung ứng sản phẩm đầu vào. Chính các yếu tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp lựa chọn một kênh phân phối hợp lý, hiệu quả với những phương thức phân phối, giao nhận hàng, thanh toán, đảo nợ… tương ứng. 1.2.4.4. Chiến lược khuyến mại (P – Promotion) : Hoạt động khuyến mại là một công cụ quan trọng trong hoạt động marketing của doanh nghiệp, được áp dụng với nhiều hình thức khác nhau : * Quảng cáo : giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh lâu dài của tổ chức, tạo sự nổi bật của nhãn hiệu, giúp giải thích về sản phẩm và dòch vụ, khuyếch trương hình ảnh thông qua các sự kiện. Hoạch đònh chiến lược quảng cáo phải dựa trên việc xác đònh : phương tiện, đối tượng, số lượng, tần suất… quảng cáo. * Xúc tiến bán hàng : Sử dụng nhiều phương tiện khác nhau nhằm thúc đẩy nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm : đối với khách hàng (mẫu, phiếu giảm giá, ưu đãi…), đối với nhà cung cấp trung gian (thưởng theo doanh số, quà …), đối với nhân viên bán hàng (thưởng theo sản phẩm.…) * Cổ động trực tiếp và bán hàng cá nhân : Phương thức này sử dụng khá phổ biến và mang tính hiệu quả. Cổ động trực tiếp nhằm : Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 10 - Tìm kiếm khách hàng mới. - Thuyết phục khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp - Thỏa mãn các yêu cầu và thắc mắc của khách hàng. Thông qua một số lý luận căn bản về Marketing và thò trường đã giúp chúng ta nhận ra vai trò quan trọng và hết sức sống động của Marketing trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào. Thông qua các phối thức (4P) trong hoạt động Marketing – Mix đã góp phần hướng nhà sản xuất vào việc tạo ra và cung ứng các sản phẩm - dòch vụ với chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý, thuận tiện,… để phục vụ người tiêu dùng. Mỗi một khía cạnh của Marketing đều có vai trò quan trọng và ảnh hưởng qua lại, tác động lẫn nhau để đưa đến kết quả cuối cùng là kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Từ những khái niệm cơ bản về chiến lược marketing , hoạch đònh chiến lược marketing cùng với quy trình và công cụ hoạch đònh chiến lược marketing là những cơ sở, phương pháp luận trình tự khoa học để tiến hành phân tích khách quan về môi trường kinh doanh của Công ty XDKV II, từ đó hoạch đònh các chiến lược marketing của Công ty đến năm 2010. Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp [...]... thò phần của Công ty chiếm 28% cả nước và 51% đòa bàn phía Nam (Phụ lục 09 : “Dự báo tăng trưởng kinh tế“, Phụ lục 10 : “Tăng trưởng kinh tế ở Việt nam theo ngành ; Phụ lục 11 : “Tăng trưởng GDP ở Việt nam ; Phụ lục 12 : “Dự báo nhu cầu xăng dầu của Việt Nam ; Phụ lục 13 : “Dự báo sản lượng xăng dầu của Việt Nam, đòa bàn phía Namcủa Công ty XDKV II”) 3.2 XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY : Từ kết... công ty trực thuộc Tổng công ty (Petrolimex) thì Công ty XDKV II là thành viên lớn nhất, đóng góp đến gần 70% doanh số hoạt động của toàn Tổng công ty, do vậy Công ty luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Tổng công ty cũng như của các cấp chính quyền 2.3 QUY MÔ, CƠ CẤU TỔ CHỨC, ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY XDKV II : 2.3.1 QUY MÔ : Công ty XDKV II có 64 bể trụ đứng với tổng. .. hóa nên chiến lược Marketing của Công ty tập trung phát triển mạnh chính sách hàng hóa và phân phối bán hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chính xác về số lượng và tuyệt hảo về chất lượng 3.1 SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2010 : 3.1.1 DỰ BÁO NHU CẦU XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 : Dự báo nhu cầu xăng dầu qua của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 căn cứ vào : - Theo Việt nam hướng... 2010 Chiến lược chung của Marketing là một chiến lược bộ phận trong hệ thống chiến lược phát triển chung của Công ty Chiến lược chung của Marketing nhằm vạch ra đường lối tiếp thò, hướng đến việc đề ra các biện pháp sử dụng, phối hợp các công cụ, kỹ thuật Marketing một cách có hiệu quả nhằm tăng cường vò thế cạnh tranh, thực hiện các mục tiêu của Công ty Thế mạnh của Công ty hiện nay là cơ sở vật chất... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XĂNG DẦU VIỆT NAM : Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam được thành lập ngày 12/01/1956 với tên ban đầu là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ Ngày 29/10/1988 Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành quyết đònh thống nhất kinh doanh xăng dầu vào Tổng Công ty Xăng dầu Từ đây Tổng Công ty thực hiện điều hành toàn bộ... Quá trình hoạt động : Gồm 3 bước : (1) Công ty xác đònh nhu cầu tiêu thụ của Công ty và Công ty tuyến sau gởi về để đặt hàng với Tổng công ty (2) Công ty tiếp nhận hàng nhập khẩu tại Tổng kho Nhà Bè (3) Xuất điều hàng cho các Công ty nội bộ ngành hoặc xuất bán cho khách hàng (Sơ đồ mô hình các hoạt động đầu ra của Công ty theo Phụ lục 06) 2.7.1.2 Hoạt động marketing : - Phân tích thông tin thò trường... của Công ty XDKV II thường cao hơn trên các kênh bán hàng do chi phí bán hàng cao, do cơ chế quản lý của Tổng công ty nên sự chủ động - linh hoạt xử lý giá bò hạn chế hơn so với các đối thủ, đặc biệt khi phải bán dưới giá hoà vốn Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 32 CHƯƠNG BA ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC MARKETING CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II ĐẾN NĂM 2010 Chiến lược chung của. .. theo một mục tiêu xuyên su t Kinh doanh trong tầm nhìn ngắn hạn, chiến lược marketing chưa xác lập có thể xem là mối nguy tiềm ẩn cho Công ty Lương Thò Thùy Linh – Cao học khóa 11 Luận văn tốt nghiệp Trang 36 Để xây dựng chiến lược marketing thì trước mắt công tác marketing tại Công ty phải được nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của nó và phải tạo nền tảng về nhân sự để chiến lược marketing được triển khai... đột xuất khi tình hình thò trường có biến đổi Có thể nói, công tác tiếp thò của Công ty hiện nay chỉ dừng lại ở mức độ ngẫu nhiên, tự phát, chỉ thuần về mặt thống kê chứ chưa đi sâu vào phân tích và đưa ra các chiến lược điều hành kinh doanh cho công ty 2.5.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY : Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của marketing, nên trong thời gian gần đây, hoạt động sản xuất. .. ngành), Công ty trực tiếp xuất bán chiếm thò phần từ 23-27% nhu cầu khu vực phía Nam Từ đầu năm 1995 việc sát nhập hàng loạt các các công ty vật tư tổng hợp tỉnh trước đây là khách hàng của công ty XDKV II vào hệ thống Petrolimex làm cho thò phần của công ty tại khu vực phía Nam bò thu hẹp trầm trọng, một phần lớn lượng xuất xăng dầu chuyển sang điều động nội bộ ĐỒ THỊ 2 THỊ PHẦN CỦA CÔNG TY QUA CÁC . một chiến lược tổng hợp, kết hợp cả chiến lược sản xuất, phân phối, giá cả… 1.2.2. CHIẾN LƯC MARKETING : Chiến lược marketing bao gồm các chiến lược. hợp các biến số marketing: chiến lược marketing – mix, chiến lược sản phẩm, chiến lược đònh giá, chiến lược phân phối, chiến lược cổ động. (4.5) Chương

Ngày đăng: 08/04/2013, 17:02

Hình ảnh liên quan

2.4.1. Kết quả hoạt độn g: Tình hình hoạt động trong thời gian gần đây (2000, 2001, 2002, 2003 và 6T/2004) được thể hiện qua các đồ thị sau :   - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

2.4.1..

Kết quả hoạt độn g: Tình hình hoạt động trong thời gian gần đây (2000, 2001, 2002, 2003 và 6T/2004) được thể hiện qua các đồ thị sau : Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG T Y: - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

2.5..

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG T Y: Xem tại trang 18 của tài liệu.
THỊ PHẦN CỦA NGÀNH VÀ CÁC ĐỐI THỦ - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam
THỊ PHẦN CỦA NGÀNH VÀ CÁC ĐỐI THỦ Xem tại trang 18 của tài liệu.
BẢNG 1 - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

BẢNG 1.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG 2 - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

BẢNG 2.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG 3 - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

BẢNG 3.

Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG 5 - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

BẢNG 5.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 6 - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

BẢNG 6.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG 7 - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

BẢNG 7.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 10 - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

BẢNG 10.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG 11 - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam

BẢNG 11.

Xem tại trang 53 của tài liệu.
MÔ HÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU RA CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II  - 595 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của tổng cao ty cao su Việt Nam
MÔ HÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU RA CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan