Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
7,72 MB
Nội dung
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT Tạ Thị Diệu Ngân Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tình hình sốt dengue sốt xuất huyết dengue giới Việt Nam Sinh bệnh học SXH dengue Biểu lâm sàng SXH dengue Các kỹ thuật chẩn đốn dengue Hướng dẫn điều trị SXH dengue Tình hình SD/SXHD giới Ước tính tồn cầu năm có khoảng 50 triệu trường hợp SD; 500.000 trường hợp SXHD cần nhập viện; tử vong khoảng 5%; 2,5 tỷ người sống vùng dịch, phần lớn thuộc khu vực thị khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đơí, gần trở lên phổ biến khu vực nông thôn thuộc nước Đơng Nam Tình hình SD/SXHD giới, 2008 Các khu vực có SD SXHD Tình hình SD/SXHD Việt Nam Vụ dịch sốt dengue mô tả năm 1958, thông báo năm 1959; Bệnh lưu hành quanh năm miền Nam; hay gặp trẻ nhỏ; Miền Bắc thường xuất từ tháng đến tháng 11, nhiều vào tháng 8,9,10; hay gặp người lớn; Cả týp vi rút dengue gặp Việt nam Tình hình SD/SXHD Việt Nam 1989- 2009 Số mắc Chương trình quốc gia Số chết Phân bố SD/SXHD theo khu vực Số ca mắc SD/SXHD theo tháng Tỷ lệ mắc tử vong SD/SXHD theo năm Tỷ lệ mắc Tỷ lệ tử vong Chu kỳ lây truyền muỗi-người Thơng thường có muỗi đốt người truyền bệnh; Giai đoạn ủ bệnh muỗi kéo dài 8- 10 ngày; Nhiễm vi rút dengue người qua vết muỗi đốt; Giai đoạn ủ bệnh người trung bình 4-7 ngày Chỉ số TDMP (PEI) PEI = A/B x 100 B A Vaughn DW, Green S, Kalayanarooj S, et al Dengue in the early febrile phase: viremia and antibody responses J Infect Dis 1997; 176:322-30 Hình ảnh x quang phù phổi Xử trí tải dịch (1) Ngay cho thở oxy Việc nhận biết thời điểm cần giảm hay ngừng truyền dịch vấn đề mấu chốt nhằm ngăn ngừa tải dịch Khi có dấu hiệu sau đây, nên ngừng giảm tối đa tốc độ truyền dịch có dấu hiệu ngừng thoát huyết tương huyết áp, mạch tưới máu ngoại vi ổn định hematocrit giảm có mạch nảy rõ hết sốt 24-48 (không sử dụng thuốc hạ sốt) triệu chứng bụng thuyên giảm thể tích nước tiểu tăng lên Xử trí tải dịch (2) Việc điều trị tải dịch thay đổi theo giai đoạn bệnh tình trạng huyết động bệnh nhân Nếu huyết động ổn định qua giai đoạn nguy hiểm (khi hết sốt 24-48 giờ): ngừng truyền dịch cần theo dõi sát liên tục dùng furosemide đường uống tĩnh mạch 0,1-0,5 mg/kg/liều hai lần ngày truyền furosemide liên tục 0,1 mg/kg/giờ theo dõi kali huyết điều chỉnh có hạ kali máu Nếu huyết động ổn định giai đoạn nguy hiểm cần giảm dịch truyền tĩnh mạch tránh dùng lợi tiểu giai đoạn thoát huyết tương gây giảm thể tích lịng mạch Xử trí tải dịch (3) Những bệnh nhân sốc, kèm theo có hct giảm hay bình thường có dấu hiệu tải dịch chảy máu tiềm tàng Việc truyền thêm thể tích lớn dịch tĩnh mạch làm cho tiên lượng xấu Ngay nên truyền máu Nếu bệnh nhân sốc hematocrit tăng, bolus dung dịch keo Xử trí trường hợp có biến chứng xuất huyết Phát xuất huyết nặng Có nguồn chảy máu rõ ràng, kéo dài kèm theo tình trạng huyết động khơng ổn định, tình trạng hematocrit Giảm hematocrit sau hồi sức dịch kèm theo tình trạng huyết động khơng ổn định Sốc trơ không đáp ứng vời hồi sức dịch, truyền tới 40-60 ml/kg Tụt huyết áp kèm hematocrit thấp/bình thường trước hồi sức dịch Nhiễm toan chuyển hóa nặng, kéo dài ± huyết áp tâm thu trì tốt, đặc biệt người có tăng cảm giác đau bụng chướng căng Biến chứng xuất huyết Thường xảy sớm kéo dài so với trẻ em Do vậy, bệnh nhân có biểu xuất huyết, cần tìm cách để hạn chế xuất huyết nặng Chảy máu mũi: nhét bấc có tẩm adrenalin từ mũi trước đến mũi sau Băng ép khối máu tụ vị trí chảy máu tiêm chích Rong kinh: theo dõi sát lượng máu mất, khuyên bệnh nhân nghỉ giường, tránh lại nhiều tránh xúc động Chỉ định truyền máu Chỉ định truyền tiểu cầu Biểu xuất huyết rõ ràng (kèm tiểu cầu giảm 50.000) Truyền tiểu cầu dự phòng xuất huyết tiểu cầu 10.000 Khi cần phảI can thiệp thủ thuật nên truyền để nâng tiểu cầu lên 50.000 Các dạng tiểu cầu: Khối tiểu cầu Tiểu cầu máy Truyền khối hồng cầu: BN có biểu XH nặng Hematocrit < 35% Tình trạng sốc khơng cải thiện, hematocrit đột ngột giảm cịn 35% Truyền yếu tố đông máu: Huyết tương tươi và/hoặc cryo PT giảm, Fibrinogen giảm Cầm máu mũi nhét bấc Cầm máu mũi nhét bấc Xử trí xuất huyết tiêu hố Ổn định bệnh nhân dịch truyền tĩnh mạch (thường dung dịch muối đẳng trương) Truyền máu để trì hemoglobin từ 8-10 g/L Nhanh chóng điều chỉnh rối loạn đông máu Điều trị nội khoa Các thuốc PPI giúp trì pH dày 6.0, nhờ ngăn ngừa cục máu đơng khơng bị tiêu huỷ Khuyến cáo nên dùng PPI bolus 80 mg, sau truyền trì mg/giờ liên tục 48-72 Nội soi dày – tá tràng, cầm máu ổ loét Xử trí xuất huyết não Đặt NKQ bệnh nhân có rối loạn ý thức nhằm bảo vệ đường thở Đảm bảo huyết động, tránh hạ huyết áp mức Ổn định nhanh dấu hiệu sinh tồn Nếu áp lực nội sọ tăng, cần đặt ống nội khí quản, tăng thơng khí; sử dụng thêm mannitol để làm giảm áp lực nội sọ Đảm bảo đủ khối lượng tuần hoàn, ưu tiên dùng dung dịch đẳng trương để trì tưới máu não khơng gây phù não cấp tính Tránh hạ thân nhiệt Điều chỉnh rối loạn đông máu huyết tương tươi đông lạnh, vitamin K, khối tiểu cầu Sử dụng thuốc chống co giật Phòng bệnh Diệt muỗi trung gian truyền bệnh Vệ sinh môi trường xung quanh nơi Nằm tránh muỗi đốt Phòng chống biện pháp sinh học cá, vi khuẩn Khi có dịch sốt xuất huyết xảy cần giám sát điều trị trường hợp mắc bệnh Tuyên truyền giáo dục sức khỏe phòng bệnh Cám ơn! Câu hỏi??? ... TRÌNH BÀY Tình hình sốt dengue sốt xuất huyết dengue giới Việt Nam Sinh bệnh học SXH dengue Biểu lâm sàng SXH dengue Các kỹ thuật chẩn đốn dengue Hướng dẫn điều trị SXH dengue Tình hình SD/SXHD... hình thái lâm sàng Nhiễm virus Dengue Khơng triệu chứng Sốt không xác định Không xuất huyết Sốt Dengue Xuất huyết Bất thường Có triệu chứng SXH Dengue Khơng sốc HC sốc Dengue Số ngày bị bệnh Nhiệt... XN khẳng định nhiễm dengue (quan trọng k có DH HT) DENGUE NẶNG * Đòi hỏi TD chặt chẽ ĐT kịp thời Chẩn đoán Chẩn đoán ca bệnh: nhiễm virus Dengue Sống có tới vùng dịch tễ Dengue Sốt có tiêu