Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,01 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN: "XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI GÀ J-DABACO TRÊN ĐỆM LĨT SINH HỌC TẠI TRẠI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN" (Đã hoàn thiện theo Biên họp Hội đồng khoa học công nghệ cấp tỉnh nghiệm thu kết thực dự án ngày 04 tháng 12 năm 2020) MÃ SỐ DỰ ÁN: TCĐKTĐB DA.01.18 Cơ quan chủ trì dự án: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Chủ nhiệm dự án: ThS Trần Bá Uẩn Đồng chủ nhiệm dự án: ThS.Nguyễn Thị Vân Anh Điện Biên, năm 2020 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN: XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI GÀ J-DABACO TRÊN ĐỆM LĨT SINH HỌC TẠI TRẠI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN MÃ SỐ DỰ ÁN: TCĐKTĐB DA.01.18 Chủ nhiệm dự án Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ThS Trần Bá Uẩn TS Chử Thị Hải Sở Khoa học Công nghệ Điện Biên, năm 2020 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm đàn gà thịt thương phẩm J-DABACO 22 Bảng 2.2 Chế độ chăm sóc ni dưỡng gà thịt thương phẩm JDABACO 22 Bảng 2.3 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt thương phẩm J-DABACO 22 Bảng 3.1 Khối lượng thể độ đồng gà J – DABACO 29 (n=100) Bảng 3.2 Tốc độ sinh trưởng gà J-DABACO từ đến 15 tuần tuổi 34 Bảng 3.3 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà 38 J – DABACO giai đoạn từ – 15 tuần tuổi Bảng 3.4 Khảo sát suất thịt gà J-DABACO 15 tuần tuổi 40 Bảng 3.5 Kết tập huấn chuyển giao quy trình ni gà J-DABACO 42 đệm lót sinh học DANH MỤC ĐỒ THỊ Stt Tên đồ thị Đồ thị 3.1 Khối lượng thể gà J – DABACO Trang 30 Đồ thị 3.2a Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà J-DABACO từ 15 tuần tuổi 35 Đồ thị 3.2b Sinh trưởng tương đối gà J-DABACO từ 15 tuần tuổi 36 Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết dự án Chăn ni gia cầm nước ta có truyền thống từ lâu đời, góp phần quan trọng cải thiện sinh kế khơng nơng dân Đồng thời nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Trong xu phát triển kinh tế nay, đời sống người dân nâng lên nhu cầu sản phẩm gia cầm chất lượng cao nói chung gà nói riêng ngày lớn Thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên cho thấy, lĩnh vực chăn ni nói chung chăn ni gia cầm (chủ yếu gà thịt) nói riêng, đa số người dân nông thôn, xã đặc biệt khó khăn chủ yếu thực phương thức chăn nuôi lạc hậu, chưa hướng dẫn ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào q trình chăn ni Trong q trình thực giảng dạy lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn hộ nghèo, hộ gia đình thuộc dân tộc thiểu số số xã địa bàn huyện Nậm Pồ, Mường Chà, Tủa Chùa, Mường Ảng, Điện Biên Đơng…, qua khảo sát thăm dị ý kiến người dân, Ban chủ nhiệm dự án nhận thấy đa số người chăn ni cịn thực chưa đầy đủ qui trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị dịch bệnh cho gà Đa số người chăn ni có nhu cầu hướng dẫn ứng dụng mơ hình chăn nuôi gà tiên tiến để nâng cao suất, hiệu kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo Mặt khác, dự án thực hoàn thiện mơ hình chăn ni phục vụ cho hoạt động đào tạo thực hành, thực tập cho học sinh, sinh viên ngành chăn ni Đồng thời, mơ hình chăn nuôi sử dụng để hướng dẫn chuyển giao cho hộ nông dân vùng dân tộc thiểu số lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn mà Nhà trường tham gia thực Thơng qua chuyển giao ứng dụng khoa học - kỹ thuật cho nông dân, hướng dẫn chăn nuôi gà đạt suất chất lượng cao, góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Xây dựng hồn thiện mơ hình ni gà J-DABACO đệm lót sinh học thực đồng thời mang lại hiệu xây dựng mơ hình thực hành q trình chuyển đổi chương trình đào tạo theo quy định Luật giáo dục nghề nghiệp Bên cạnh trình thực dự án giúp nâng cao trình độ, chuyên môn, lực nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ cho kỹ thuật viên Trại Thí nghiệm - Thực hành, giảng viên ngành Chăn nuôi - Thú y Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên để có khả nǎng tiếp thu công nghệ mới; đánh giá khả sinh trưởng gà J-DABACO đệm lót sinh học ni Điện Biên; tạo điều kiện cho giảng viên, kỹ thuật viên học sinh, sinh viên ngành Chăn nuôi - Thú y Trường có điều kiện học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu, thực hành, thực tập ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi loại gà thịt thương phẩm địa bàn Điện Biên Với lý đó, chúng tơi tiến hành thực dự án: “Xây dựng mơ hình ni gà J-DABACO đệm lót sinh học Trại Thí nghiệm - Thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu dự án 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng mơ hình ni gà J-DABACO đệm lót sinh học Trại Thí nghiệm - Thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nhằm: - Đưa giống gà J-DABACO có suất cao, chất lượng thịt ngon vào phát triển địa bàn tỉnh tạo sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường - Tạo sở đào tạo học sinh, sinh viên, quy trình chăn ni gà an tồn, đảm bảo vệ sinh môi trường - Xử lý chất thải chăn nuôi đảm bảo hạn chế ô nhiễm môi trường chăn nuôi, tận dụng nguồn phân bón có chất lượng phục vụ trồng trọt - Hồn thiện quy trình chăn ni gà J-DABACO ni đệm lót sinh học đánh giá khả sản xuất gà J-DABACO ni đệm lót sinh học Trại Thí nghiệm – Thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng chăn ni gà khu vực lịng chảo Điện Biên - Xây dựng mơ hình ni gà J-DABACO đệm lót sinh học - Đánh giá khả sản xuất thịt gà J-DABACO ni đệm lót sinh học Trại Thí nghiệm - Thực hành, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên qua tiêu - Hồn thiện quy trình chăn ni gà gà J-DABACO đệm lót sinh học - Hướng dẫn chuyển giao mơ hình ni gà J-DABACO đệm lót sinh học cho hộ nơng dân 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Gà J-DABACO đến 15 tuần tuổi 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Xây dựng mơ hình ni gà J-DABACO đệm lót sinh học Trại Thí nghiệm - Thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên - Phạm vi không gian: Tại Trại TNTH trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên - Phạm vi thời gian: Từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 10 năm 2020 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Nâng cao trình độ, chun mơn, lực nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ cho cán Trại Thí nghiệm - Thực hành, giảng viên ngành Chăn nuôi – Thú y Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên để có khả nǎng tiếp thu công nghệ Những nội dung khoa học kỹ thuật mà dự án đạt góp thêm đa dạng tiến lĩnh vực chăn ni giống gà thịt mới, góp phần làm phong phú thêm tập đoàn giống gà Điện Biên - Ý nghĩa thực tiễn: Kiểm nghiệm khả thích hợp cơng nghệ dự án thực hiện, từ đưa khuyến cáo phù hợp để triển khai công nghệ chăn nuôi gà J – DABACO đệm lót sinh học cho học sinh, sinh viên thực hành, thực tập đào tạo nghề cho người dân địa bàn tỉnh Điện Biên; giảng viên, cán kỹ thuật học sinh, sinh viên ngành Chăn ni Trường có điều kiện học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu, ứng dụng, kỹ thuật chăn nuôi loại gà thịt thương phẩm Phần II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Tình hình phát triển chăn ni gia cầm tỉnh Điện Biên Thực tế chăn nuôi gia cầm Điện Biên nhiều bất cập giống, thức ăn đặc biệt xử lý chất thải chăn nuôi, người chăn nuôi chưa trọng vấn đề xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường không kiểm sốt dịch bệnh Chất thải chăn ni chủ yếu dùng làm phân bón cho trồng, số hộ áp dụng xử lý bioga chi phí xây dựng lớn nên chưa áp dụng diện rộng địa bàn tỉnh Điều cho thấy cần phải có phương pháp xử lý chất thải để bước thay đổi tập quán chăn nuôi xử lý chất thải tránh gây ô nhiễm môi trường Đồng thời ứng dụng phương pháp đệm lót sinh học cải thiện xuất, khả kháng bệnh gia cầm Trong chăn nuôi gia cầm tỉnh ta có nhiều phương pháp chăn nuôi khác vấn đề xử lý chất thải ln tốn khó ln đạt Vì ni gia cầm đệm lót sinh học dùng chủng vi sinh vật có ích phân giải chất thải q trình chăn ni thành chất khơng có mùi, khơng cịn khí độc chuồng ni cải thiện mơi trường Với phương pháp ni đệm lót sinh học giúp cho gia cầm có sức đề kháng cao, giảm bệnh đường hô hấp đặc biệt bệnh đường tiêu hoá, giảm tỷ lệ chết gia cầm giai đoạn 2.1.1.2 Khả sinh trưởng, cho thịt hiệu sử dụng thức ăn gia cầm * Khả sinh trưởng Sinh trưởng tăng lên kích thước tế bào (Hypertrophy), số lượng tế bào dịch thể tế bào Quá trình sinh trưởng trước hết kết phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sống (Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường, 1992) Trong chăn nuôi động vật sinh trưởng thường xác định tăng lên khối lượng, kích thước thể qua giai đoạn định, thực chất phát triển tăng lên số lượng protein khoáng chất thể (Trần Thị Mai Phương, 2004) Qua kết nghiên cứu việc nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt, người ta thấy giai đoạn đầu sinh trưởng, dinh dưỡng thức ăn dùng tối đa cho phát triển xương, mô phần dùng để lưu giữ cho cấu tạo mỡ Cuối giai đoạn sinh trưởng, nguồn dinh dưỡng sử dụng nhiều để nuôi hệ thống xương, tốc độ phát triển hai hệ thống giảm bớt nhiều, ngày vật già, tích lũy dinh dưỡng để tạo mỡ Sự sinh trưởng chủ yếu tế bào mơ có tăng thêm khối lượng, số lượng chiều Trong tất tổ chức thể gia cầm khối lượng chiếm tỷ lệ nhiều So với khối lượng sống mơ gà chiếm 42 - 45%; vịt 40 - 43%; ngỗng 48 - 53%; gà tây 52 - 54% (Melekhin Niagridin, 1981 dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994) Về mặt sinh học, sinh trưởng xem trình tổng hợp protein nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm tiêu đánh giá trình sinh trưởng Sự tăng trưởng thực chất tế bào mơ có tăng thêm khối lượng, số lượng chiều, từ trứng rụng thụ tinh thể trưởng thành chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn thai giai đoạn thai, gia cầm thời kỳ hậu phôi thời kỳ trưởng thành Như sở chủ yếu sinh trưởng gồm hai trình, tế bào sinh sản tế bào phát triển, phát triển chính, tích lũy lớn lên mặt khối lượng mô bào toàn thể kết tương tác gen môi trường Nghiên cứu sinh trưởng, khơng thể khơng nói đến phát dục Phát dục trình thay đổi chất tức tăng lên thêm hồn chỉnh tính chất chức phận thể Sinh trưởng trình sinh học phức tạp, từ thụ tinh đến trưởng thành Các nhà chọn tạo giống gia cầm có khuynh hướng sử dụng cách đo đơn giản thực tế: khối lượng thể thời kỳ dù số sử dụng quen thuộc sinh trưởng (tính theo tuổi), song tiêu khơng nói lên mức độ khác tốc độ sinh trưởng thời gian đồ thị khối lượng thể gọi đồ thị sinh trưởng tích lũy Sinh trưởng tích lũy khả tích lũy chất hữu q trình đồng hóa dị hóa Khối lượng thể thường tính theo tuần tuổi đơn vị tính kg/con gam/con Đánh giá khả sinh trưởng, người ta sử dụng khái niệm sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối + Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể khoảng thời gian hai lần khảo sát Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng parabol, sinh trưởng tuyệt đối thường tính gam/con/ngày g/con/tuần + Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm (%) tăng lên khối lượng, kích thước thể tích lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát đơn vị tính %, đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng hyperbol Sinh trưởng tương đối giảm dần qua tuần tuổi Đường cong sinh trưởng biểu thị tốc độ sinh trưởng vật nuôi Sự ổn định đường cong sinh trưởng nói lên khác chất lượng số lượng giống gà giới tính khác Thông thường người ta sử dụng khối lượng thể tuần tuổi để thể đồ thị sinh trưởng cho biết cách đơn giản đường cong sinh trưởng Nguyễn Đăng Vang (1983) nghiên cứu đường cong sinh trưởng ngỗng Rheinland từ sơ sinh đến 77 ngày tuổi thấy hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng nói chung; xác định 84 Phòng bệnh Bước 1: Vệ sinh sát trùng Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thống chuồng ni Phun sương thuốc sát trùng định kỳ povidine 10%, liều - 6ml/1lít nước - lít nước pha/100m2 chuồng ni Phun định kỳ - lần/tuần Bước 2: Kiểm soát tác nhân bằng: Moxcolis: Liều: 1g/10kg TT/ngày Dùng liên tục 3-5 ngày Hoặc Doxycline 150: Liều: 1g/15kg TT/ngày Dùng liên tục 3-5 ngày Hoặc Doxyzol 50: Liều: 1g/25kg TT/ngày Dùng liên tục 3-5 ngày Hoặc Zoflor 30%: Liều: 1ml/15kg TT/ngày Dùng liên tục 3-5 ngày Hoặc Moxcin Vet 50: Liều: 1g/25kg TT/ngày Dùng liên tục 3-5 ngày Thời gian kiểm soát: Dùng theo lịch hướng dẫn kem theo Bước 3: Bổ trợ tăng sức đề kháng: Lesthionin V Vitrolyte Amilyte: Liều 1g/1lít nước uống, bổ sung axit amin, vitamin khoáng cho gia cầm Zymepro Perfectzyme: Bổ sung hàng ngày để tăng cường khả tiêu hố, hấp thu thức ăn, giảm mùi chuồng ni, giảm tiêu chảy… Pha nước trộn thức ăn Liều 1-2g/1lít nước cho uống từ – Xử lý bệnh Bước 1: Xử lý triệu chứng Long đờm: Dùng Bromecin Liều 1g/2 lít nước, dùng liên tục đến âm ran Hạ sốt: Dùng Paradise Liều 1g/1 lít nước, dùng liên tục đến hết sốt Giải độc: Dùng Soramin Livercin Liều 1-2ml/1lít nước, dùng liên tục đến hồi phục Bước 2: Dùng kháng sinh Kiểm soát tác nhân bằng: Tomcin soluble: Hoặc Tyloguard 100: Hoặc Zoflor 30%: Liều: 1g/5kg TT/ngày Liều: 1g/10kg TT/ngày Liều: 1ml/15kg TT/ngày 85 Kiểm soát tác nhân kế phát bằng: Moxcolis: Liều: 1g/10kg TT/ngày Hoặc Doxycline 150: Liều: 1g/15kg TT/ngày Hoặc Doxyzol 50: Liều: 1g/25kg TT/ngày Hoặc Moxcin Vet 50: Liều: 1g/25kg TT/ngày Liệu trình điều trị: Sử dụng liên tục 5-7 ngày Bước 3: Bổ trợ tăng sức đề kháng Điện giải, bcomplex: Bổ sung cần thiết nhằm cung cấp điện giải, vitamin tăng sức đề kháng, liều 1g/1lít nước cho uống, sử dụng – 5giờ/ngày Bước 4: Vệ sinh sát trùng Tiêu độc chuồng trại thuốc sát trùng Bestaquam-S, ngày 01 lần Liều pha: 4-6ml/1lít nước 2-4 lít nước pha/100m2 chuồng ni Chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thống chuồng ni giảm mật độ gà/m2 chuồng VIII BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG Nguyên nhân Bệnh vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra, vi khuẩn có nhiều chủng Gà nhiều lứa tuổi mắc bệnh, bệnh xảy đột ngột, diễn biến cực nhanh, tỷ lệ chết cao đầu dịch Triệu chứng Bệnh thường xảy vào lúc giao mùa, thời tiết thay đổi đột ngột, thường thấy bệnh gà hai tháng tuổi * Thể cấp tính Bệnh thường diễn biến nhanh chưa kịp quan sát rõ triệu chứng, ý thấy gà ủ rũ cao độ, sau chết sau – Nhiều trường hợp gà lăn đùng chết ăn, gà mái lên ổ đẻ chết ổ 86 Trạng thái cấp tính gà thường chết đột ngột, da tím bầm, đơi mũi miệng chảy nước nhờn có lẫn máu, tích căng phồng * Thể cấp tính Thể phá bổ biến, gà bị bệnh sốt cao 41 – 420C, gà ủ rũ, bỏ ăn, xù lông, sã cánh, lại chậm chạp Từ mũi miệng chảy chất nhớt có bọt lẫn máu mà nâu sẫm, thời kì bệnh gà tiêu chảy phân màu trắng màu nâu Gà ngày khó thở, mào yếm tím bầm, cuối chết ngạt thở * Thể mạn tính Gà mắc bệnh có tượng viêm khớp, viêm phúc mạc mãn tính Gà bệnh thường gầy cịm, ủ rũ, thường xun thải chất lỏng có bọt màu vàng lịng đỏ trứng Bệnh tích - Xác chết gà béo, tụ huyết nên bắp tím bầm, thịt nhão, da thấm dịch nhớt keo nhày - Tim sưng, xoang bao tim trương to chứa dịch thẩm xuất màu vàng, lớp mỡ vành tim xuất huyết - Phổi tụ máu, viêm phổi, màu nâu sẫm chứa dịch viêm màu đỏ nhạt, phế quản chứa nhiều dịch nhớt có bọt màu vàng - Gan sưng, thối hóa mỡ, bè mặt gan có nốt hoại tử trắng xám vàng nhạt, to đầu đinh ghim, đầu mũi kim, có nhiều nốt hoại tử dày đặc tụ với thành đám - Lách bị tụ máu, sưng - Niêm mạc ruột bị tụ máu, chảu máu viêm, có đám fibrin màu đỏ sẫm che phía - Viêm lan từ phúc màng đến buồng trứng ống dẫn trứng, nhiều trường hợp thấy tượng viêm khớp, khớp xương sưng to chứa nhiều dịch thẩm xuất màu xám đục 87 Phòng bệnh Phòng bệnh cho gà cách tiêm vaccine cho gà lúc tháng tuối vaccine vô hoạt tụ huyết trùng gia cầm Kết hợp với vệ sinh chuồng trại, thiết bị chăn ni, định kỳ phun khử trùng ngồi chuồng nuôi –2 lần/tuần Vào thời điểm gia mùa nên cho gà uống phòng kháng sinh để phòng bệnh dùng kháng sinh sau: BIOAMOXICILILIN50%, BIO AMOXYCOLI, BIO AMPICOLIMAX,… Điều trị Cần điều trị bệnh sớm phát để đạt hiệu bệnh chuyển sang thể mãn tính điều trị hiệu Có thể pha vào nước uống trộn vào thức ăn loại sau: BIOAMOXICILILIN50%, BIO AMOXYCOLI, BIO AMPICOLIMAX,… liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất Kết hợp thêm vitamin, men tiêu hóa, giải độc gan thận để tăng sức đề kháng cho gà nhanh khỏ bệnh 88 QUY TRÌNH III QUY TRÌNH LÀM ĐỆM LĨT SINH HỌC TRONG CHĂN NI GÀ THỊT PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN ĐỊA PHƯƠNG Dùng đệm lót sinh học chăn ni gà khơng phải định kỳ thay đệm lót suốt q trình ni đảm bảo chuồng ni khơng cịn mùi khí độc tác dụng làm tiêu hủy hồn tồn chất thải chăn ni đệm lót Đệm lót sinh học miếng đệm lót chuồng cấy nhóm vi khuẩn làm từ nguyên liệu mùn cưa, trấu, thân khô, rơm, rạ, xơ dừa Việc cấy vi khuẩn có hoạt tính cao dùng để phân hủy phân, nước tiểu, giảm khí độc mùi hôi chuồng làm giảm thiểu ô nhiễm, giữ cho môi trường sẽ, bảo vệ chất dinh dưỡng cho vật nuôi Với chế hoạt động nhóm vi khuẩn thích ứng mơi trường có nhiệt độ cao, giữ cho mối quan hệ cộng sinh hỗ trợ lẫn sinh trưởng, trì hoạt tính số lượng đệm lót Nhờ mà chất độc khử tiêu hủy, mùi giảm, giúp mơi trường sống vật nuôi sẽ, giảm vi khuẩn độc hại để nâng cao sức đề kháng cho vật ni Cơ chế hoạt động đệm lót sinh học - Cơ chế hoạt động đệm lót sinh học sử dụng nhóm men để phân hủy phân, nước tiểu Khi nước tiểu phân thải ra, thấm xuống đệm lót, nhóm vi khuẩn tiến hành phân giải chất độc Nhóm men tạo nên việc sử dụng trực tiếp chất đạm phân thức ăn rơi vật ni Lớp men có khả việc hấp thụ mùi mức độ cao Ngồi lớp đệm lót có độ cứng độ xốp thực thiện chức hấp thụ, ức chế tiêu diệt thành phần vi khuẩn có hại mùi khó chịu từ loại khí NH3; H2S, amin hữu mức độ lớn áp đảo vi sinh vật có ích, enzym ngoại bào kích thích q trình lên men hiếu khí để chống lại vi khuẩn 89 Hiệu đệm lót sinh học - Tiết kiệm đến 60% nguồn nhân lực sử dụng cho việc sệ sinh chuồng, thay chất độn chuồng q trình ni; - Tiết kệm cho chi phí thú y bệnh tật vật nuôi giảm đáng kể chất lượng vệ sinh cải thiện sử dụng đệm lót sinh học; - Tăng cường sức đề kháng cho vật ni có mặt lợi khuẩn đồng thời đóng vai trị việc làm ấm vật ni; - Chi phí rẻ chăn ni quy mơ nhỏ vừa nguyên liệu dùng để làm đệm lót rẻ dễ tìm; - Thân thiện với mơi trường sống xung quanh đệm lót giúp khử mùi, giữ cho khơng khí lành nên không ảnh hưởng đến sinh hoạt hộ chăn ni hộ gia đình sống xung quanh; - Đệm lót sinh học sau sử dụng dùng để làm phân bón cho trồng 90 Một số nhược điểm tồn đệm lót - Q trình lên men vi sinh vật khiến nhiệt độ chuồng nuôi tăng cao đặc biệt mùa hè cần ý làm mát cho vật nuôi; - Nếu nuôi mật độ cao khiến việc tiêu hủy phân nước tiểu không đạt hiệu tối ưu rút ngắn tuổi thọ đệm; - Chi phí lớn nhược điểm khác, đặc biệt trang trại lớn với quy mô mật độ chăn nuôi lớn; - Vật nuôi dễ bị nhiễm bệnh liên quan đến đường hô hấp trình chọn vật liệu làm đệm lót khơng đảm bảo chất lượng Cách khắc phục nhược điểm - Chọn nguồn nguyên vật liệu chất lượng tốt để làm đệm lót; - Thường xuyên kiểm tra điều kiện đệm, không đệm ướt khơ ảnh hưởng đến chất lượng sống vật ni; - Phải thay đệm lót có dấu hiệu xuống cấp đệm bị kết tảng, lên mốc, độ dày bị sụt giảm Quy trình kỹ thuật làm đệm lót sinh học Bước 1: Rải trấu lên toàn chuồng dày - 10 cm sau thả gà vào ni Bước 2: Sau thời gian (7 - 10 ngày gà nuôi úm, - ngày gà lớn) quan sát thấy phân rải khắp bề mặt chuồng rắc chế phẩm sinh học BALASA-N01 Cách rắc men: + Cách 1: Lấy kg chế phẩm sinh học BALASA-N01 trộn với kg bột ngô (hoặc cám gạo) cho thêm khoảng 1,2 lít nước sạch, xoa cho ẩm (bột phải ẩm tơi rời đạt yêu cầu), sau cho vào túi thùng đậy kín để chỗ ấm ủ ngày, có mùi thơm chua đem rắc lên tồn bề mặt đệm lót cho 30 - 50 m2 chuồng 91 + Cách 2: Lấy kg BALASA – N01 đem trộn thật với kg bột khơ (có thể cám gạo, bột sắn hay bột ngô được), sau đem rắc lên tồn bề mặt đệm lót từ 10 – 30 m2 chuồng Phương pháp sử dụng bảo dưỡng đệm lót Chỉ cần rắc men lần suốt q trình ni Cứ sau vài ngày (tuỳ lượng phân nhiều hay ít) cào nhẹ bề mặt đệm lót lần để giúp vùi phân làm cho đệm lót thơng thoáng, phân phân huỷ tốt Do tiêu huỷ phân nên chuồng ni khơng cịn mùi thối xuất mùi hăng hắc cần phải mở hết cửa để chuồng ni thơng thống tốt, làm cho mùi hăng hắc bay hết Đặc biệt ý mùa đơng Tránh đệm lót bị ướt (nước uống nước mưa hắt) Nếu thấy nước làm ướt đệm lót khu vực máng uống phải thay lớp trấu bổ sung thêm men Đệm lót lêm men có khử trùng tốt nên không cần phun thuốc khử trùng định kỳ lên mặt đệm lót Ở tháng nóng mùa hè phải có biện pháp chống nóng kết hợp với làm đệm lót mỏng Nếu ni với mật độ gà thích hợp, phương pháp sử dụng bảo dưỡng tốt dùng kéo dài hàng năm cần ý rắc bổ sung thêm chế phẩm BALASA – N01 Đàn gà sau làm đệm lót Kỹ thuật rắc chế phẩm sinh học ************************************************************** 92 3.6 Hiệu dự án 3.6.1 Hiệu khoa học cơng nghệ Nâng cao trình độ chun mơn, lực nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ cho cán Trại Thí nghiệm - Thực hành, giảng viên ngành Chăn nuôi Thú y Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Tiếp thu, áp dụng quy trình từ hồn thiện quy trình chăn ni gà J – DABACO đệm lót sinh học xây dựng mơ hình chăn ni gà J – DABACO đệm lót sinh học cho học sinh, sinh viên ngành Chăn nuôi, Chăn nuôi- Thú y thực hành, thực tập chuyển giao quy tình đào tạo nghề cho người dân địa bàn tỉnh Điện Biên Có thêm giống gà thịt để người chăn nuôi lựa chọn, góp phần làm phong phú thêm tập đồn giống gà thịt Điện Biên Giảng viên, cán kỹ thuật học sinh, sinh viên ngành Chăn nuôi Trường có điều kiện học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu, ứng dụng, kỹ thuật chăn nuôi loại gà thịt thương phẩm 3.6.2 Hiệu kinh tế Trong thời gian thực dự án cung cấp thị trường 5,23 gà thịt chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng (trong 3,38 lứa áp dụng qui trình Dabaco 1,85 ni chuyển giao áp dụng qui trình dự án hồn thiện) Số kg trung bình/con 2,03 kg (lứa 1, 2) 2,011kg/con (lứa 3); tỷ lệ ni sống tính đến 105 ngày tuổi (15 tuần tuổi) trung bình lứa theo dõi dự án (lứa 1,2) 83,25% lứa 92% Trung bình tỷ lệ ni sống lứa 86,16% Với công nghệ sinh học đệm lót sinh học sử dụng chăn ni giảm chi phí đệm lót nhân cơng lao động Đồng thời đệm lót thu hồi nguồn phân bón tốt cho mơ hình trồng trọt Trại Trên thực tế từ địa phương triển khai, thấy chăn nuôi gà J – DABACO đệm lót sinh học đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn 93 nuôi, giống gà giữ phẩm chất thịt đặc biệt thơm ngon gà Ri truyền thống, có ngoại hình đẹp, suất tương đối cao, có khả thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, khả chống chịu bệnh tật cao, giá bán cao giống gà khác loại (Tập đoàn DABACO Việt Nam, 2012) Đồng thời, ni gà đệm lót sinh học giảm nhiều công dọn chuồng hàng ngày; giảm tiêu tốn thức ăn; Gà bị bệnh, giảm chi phí thuốc điều trị Qua giảm chi phí đầu vào làm giảm giá thành sản phẩm (Nguyễn Khắc Tuấn, 2013) Hiệu kinh tế dự án xây dựng mơ hình chăn ni gà thịt gà J – DABACO đệm lót sinh học đem lại lợi nhuận/2 lứa theo dõi dự án là: 11.200.833 đồng Hiệu kinh tế dự án Đơn vị: Nghìn đồng TT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi A TỔNG CHI I Chi phí giống Gà giống II 238.299.167 Con 2.000 15.500 31.000.000 kg 12.800 10.712,5 137.120.000 Chi phí thức ăn III Chi phí vaccine thuốc thú y 34.200.000 IV Chi phí làm đệm lót 2.845.000 Trấu dầy 10cm 650.000 Chế phẩm BAlASA - N01 Công làm đệm lót sinh học V Vật rẻ mau hỏng: 1.600.000 công 119.000 595.000 4.104.000 94 Máng ăn uống, quây… VI Điện nước 3.600.000 VII Công lao động 19.174.167 Cán kỹ thuật thú y 4000 con/1 lđ nuôi công 105 ( Theo QĐ 675/QĐ-BNN-CN) 53 143.000 7.507.500 Nuôi gà Định mức 2700 gà / công (Theo QĐ 675/QĐBNN-CN) nuôi 105 ngày 78 150.000 11.666.667 Công Khấu khao chuồng VIII trại 10% năm 9.101.000 B TỔNG THU kg 3380 75.000 253.500.000 Bán gà thịt bình quân 2,03 kg, tỷ lệ nuôi sống 83,25% Thu từ đệm lót sinh học sau dự án 1.000.000 2.000.000 Chênh lệch thu chi (B-A) 249.500.000 11.200.833 (Mười triệu hai trăm nghìn tám trăm ba mươi ba nghìn đồng) 3.6.3 Hiệu xã hội Nhân rộng mơ hình huyện, xã, qua chương trình dạy nghề cho nơng dân, đáp ứng sản phẩm chăn ni sạch, an tồn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo số lượng chất lượng theo nhu cầu tiêu dùng chỗ, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập người chăn ni góp phần phát triển kinh tế - xã hội Với công nghệ sử dụng chế phẩm sinh học làm đệm lót chuồng trại xử lý chất thải chăn ni, khơng cịn mùi thối, đảm bảo vệ sinh mơi trường Làm phong phú thêm tập đồn giống gà thịt Điện Biên, để người chăn nuôi 95 lựa chọn góp phần nâng cao suất chăn ni 3.7 Một số khó khăn q trình thực dự án Thứ nhất: Do ảnh hưởng đại dịch covid nên giống lứa Công ty Dabaco không cung ứng theo kế hoạch dự án Do lứa lứa dự án triển khai chậm sơ với kế hoạch mà Ban chủ nhiệm Dự án đặt Tuy nhiên, quan tâm sát Sở Khoa học động trách nhiệm cao Ban chủ nhiệm dự án tiếp tục thực đảm bảo tiến độ Thứ hai: Khi dư án thực xong lứa lứa có chủ trương tỉnh phải thu hồi Trại Thí nghiệm - Thực hành Tuy nhiên, Ban chủ nhiệm xin ý kiến Sở Khoa học công nghệ tiếp tục triển khai lứa đảm bảo theo tiến độ Thứ ba: Điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết Điện Biên có đặc điểm khác biệt so với tỉnh thuộc khu vực mà công ty Dabaco thực triển khai quy trình, biến động nhiệt độ ngày (giữa ngày đêm chênh lệch lớn) Đồng thời, vào mùa hè (tháng đến tháng 7) khí hậu nóng ẩm ảnh hưởng lớn đến sức đề kháng đàn gà, đàn gà dễ mắc bệnh Do vậy, sau hai lứa nuôi (lứa 1,2) dự án rút kinh nghiệm đưa quy trình chăn ni phù hợp với điều kiện Điện Biên (thực lứa 3) có hiệu Ngay dự án triển khai vào thời điểm dịch covid 19, với thị giãn cách xã hội Thủ tướng Chính phủ Vì lứa Cơng ty Dabaco không cung ứng giống theo kế hoạch dự án Về vấn đề phát triển liên kết thị trường việc tiêu thụ: Với đặc điểm thị trường tiêu thụ gà thịt tỉnh Điện Biên chưa có nhà máy giết mổ, chế biến gà thịt mang tính công nghiệp Hơn với nhu cầu nhà hàng, khách sạn địa bàn, lượng tiêu thụ thời điểm khoảng vài trăm Chính thế, với quy mô nuôi 1000 con/lứa, việc tiêu thụ đàn thời điểm xuất bán không thực Dự án phải tiến hành kéo dài thời gian ni thêm vài tuần (tùy thời điểm) tiêu thụ hết đàn gà thương phẩm Đây khó khăn dự án chưa phát triển thị trường liên kết tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình vào chăn ni quy mơ hộ gia đình, số lượng đàn vài trăm con, tận dụng nguồn thức ăn thừa việc tiêu thụ gà thành phẩm kéo dài mà khơng gặp phải khó khăn khó khăn với quy mơ dự án 96 Phần IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Dự án tiếp thu qui trình chăn ni gà J-DABACO tập đoàn DABACO áp dụng trại Thí nghiệm -Thực hành trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên; điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng chăn ni gà khu vực lịng chảo Điện Biên với 150 phiếu điều tra xã thuộc huyện Điện Biên phường thuộc thành phố Điện Biên Phủ (mỗi phiếu gồm 20 tiêu) Đồng thời xây dựng mơ hình ni gà gà J-DABACO đệm lót sinh học, từ kết thu mơ hình ni gà J-DABACO trại Thí nghiệm -Thực hành trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên rút số kết luận sau: - Kết thúc ni thịt 15 tuần tuổi, gà J-DABACO có khối lượng thể 2282,30 g/con, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình từ đến 15 tuần tuổi 21,37 gam/con/ngày tốc độ sinh trưởng tương đối trung bình từ đến 15 tuần tuổi 26,79 %; Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng là: 2,88 kg; tỷ lệ nuôi sống 86,16% - Kết mổ khảo sát 15 tuần tuổi, tỷ lệ thân thịt 78,8 %; tỷ lệ thịt đùi 21,23 %; tỷ lệ thịt ngực 18,94 %; tỷ lệ mỡ bụng 1,7 % Dự án hồn thiện qui trình ni chăn ni gà J-DABACO đệm lót sinh học áp dụng Điện Biên; chuyển giao tập huấn Tập huấn kỹ thuật làm chuồng trại làm đệm lót sinh học, kỹ thuật chăn nuôi gà thịt đệm lót sinh học cho 102 lượt học sinh, sinh viên, học viên , kỹ thuật viên giảng viên nhà trường Thực tổ chức hội thảo với 33 Đại biểu tham dự 4.2 Đề nghị Tiếp tục thực mơ hình phương thức ni khác triển khai nhân rộng địa bàn khác toàn tỉnh 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp 2002 Báo nhân dân ww.nhandan.com.vn/kinhte/ite/39544702-nuoi-ga-j-dabaco toantrong.html (2019) Báokontum.com.vn/kinhte/nhan-rong-mo-hinh-nuoi-ga-j –dabaco-7394.html (2018) Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Tiến Quang (2017), “So sánh sinh trưởng hiệu ni thịt ba nhóm gà lai vụ Xn - Hè Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp, Tập 1(2), tr 293 - 302 Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Giáo trình Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Mai (2001), Xác định giá trị lượng trao đổi (ME) số loại thức ăn cho gà mức lượng thích hợp phần ăn cho gà broiler, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội 8.Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái từ 1- 63 ngày tuổi”, Thông tin Gia cầm, ( 1), tr 17-29 9.Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40-41, 94-99, 116 10 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống gà AA, Avian, BE, nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 45-47 11 Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả sản xuất gà đông Tảo lai gà đông Tảo gà Tam Hồng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12.Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinhtrưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 18-19 13 Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản 98 gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV85, Luận án TS Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 83 - 115 15 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1995), “Nghiên cứu số cơng thức lai dịng gà chun thịt Ross 208 Hybro HV85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 45 - 53 16 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai ba máu giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybrơ HV85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, tr: 207 - 209 17 Nguyễn Đăng Vang (1983), “Nghiên cứu khă sinh trưởng giống ngỗng Reinland”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, (3), trang 1- 12 18 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng sản xuất dịng V1,V3,V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr - 12 19 Tập đoàn DABACO Việt Nam (2017), Kỹ thuật chăn nuôi gà ta, gà thả vườn DABACO, Bắc Ninh