Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ ( Luận án tiến sĩ)

110 252 0
Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ ( Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ ( Luận án tiến sĩ)Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ ( Luận án tiến sĩ)Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ ( Luận án tiến sĩ)Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ ( Luận án tiến sĩ)Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ ( Luận án tiến sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM HẰNG NGA QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM HẰNG NGA QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VIẾT VƢỢNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn xác, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Hằng Nga i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập triển khai đề tài "Quản hoạt động học tập sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo học chế tín chỉ”, tơi nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phạm Viết Vượng, người tận tâm dẫn cho kiến thức phương pháp luận suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo, phòng ban, thầy giáo, em sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên bạn đồng nghiệp cung cấp tài liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến dẫn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Hằng Nga ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về đào tạo theo học chế tín 1.1.2 Về vấn đề quản học tập sinh viên theo học chế tín 1.2 Khái niệm công cụ 1.2.1 Tín - Credit 1.2.2 Đào tạo theo học chế tín 10 1.3 Quản đào tạo theo học chế tín 11 1.3.1 Quản 11 1.3.2 Quản lí đào tạo theo học chế tín 14 1.4 Quản hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín 16 1.4.1 Học tập theo học chế tín 16 1.4.2 Quản hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín 18 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.3 Nội dung quản hoạt động học tập SV theo học chế tín 19 Kết luận chương 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN 25 2.1 Lịch sử hình thành phát triển trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Điện Biên 25 2.2 Tầm nhìn, sứ mạng, sách chất lượng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 29 2.3 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên 30 2.3.1 Nhận thức sinh viên vai trò tầm quan trọng hoạt động học tập 30 2.3.2 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch học tập sinh viên 32 2.3.3 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập SV 33 2.3.4 Đánh giá hoạt động học tập học sinh 35 2.4 Thực trạng quản hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 38 2.4.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng việc quản hoạt động học tập sinh viên 39 2.4.2 Nhận thức mục đích quản hoạt động học tập sinh viên 39 2.4.3 Thực trạng biện pháp quản hoạt động học tập sinh viên 41 Kết luận chương 55 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 56 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 56 3.1.1 Nguyên tắc tính hệ thống 56 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 57 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 57 3.2 Biện pháp quản hoạt động học tập SV theo học chế tín 58 3.2.1 Biện pháp Giáo dục ý thức, động cơ, thái độ học tập cho SV 58 3.2.2 Biện pháp Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập theo học chế tín 61 3.2.3 Biện pháp Hướng dẫn phương pháp học cho sinh viên theo học chế tín 64 3.2.4 Biện pháp Tạo điều kiện vật chất môi trường học tập cho sinh viên theo học chế tín 68 3.2.5 Biện pháp Phối hợp khoa với phòng ban chức giảng viên quản sinh viên học tập theo học chế tín 71 3.2.6 Biện pháp Kiểm tra, đánh giá, thúc đẩy ý thức học tập sinh viên theo học chế tín 74 3.3 Mối liên hệ biện pháp 78 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 78 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 78 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 78 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 79 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CĐ : Cao đẳng CSVC : Cơ sở vật chất GV : Giảng viên GD &ĐT : Giáo dục đào tạo HĐHT : Hoạt động học tập KTX : túc xá TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCN : Trung học chuyên nghiệp TP : Thành phố THPT : Trung học phổ thơng TBC : Trung bình chung TNCS : Thanh niên cộng sản UBND : Ủy ban nhân dân iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức điểm môn học 15 Bảng 2.1: Nhận thức SV vai trò, tầm quan trọng HĐHT 30 Bảng 2.2: Kết đánh giá việc xây dựng kế hoạch học tập sinh viên 32 Bảng 2.3: Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập sinh viên 34 Bảng 2.4: Đánh giá hoạt động học tập sinh viên 35 Bảng 2.5: Kết học tập sinh viên năm học 2012 -2013 37 Bảng 2.6: Tầm quan trọng việc quản hoạt động học tập SV 39 Bảng 2.7: Nhận thức mục đích quản hoạt động học tập sinh viên 40 Bảng 2.8: Đánh giá CBQL, GV mức độ thực các biện pháp quản hoạt động học tập sinh viên 41 Bảng 2.9: Kết đánh giá biện pháp giáo dục tinh thần, động thái độ học tập cho sinh viên 42 Bảng 2.10: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch quản hoạt động học tập sinh viên 43 Bảng 2.11: Thực trạng quản việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 48 Bảng 2.12: Kết đánh giá công tác quản sử dụng CSVC kỹ thuật phục vụ cho hoạt động học tập sinh viên 51 Bảng 3.l Tổng hợp tính cần thiết biện pháp quản 79 Bảng 3.2 Tổng hợp tính khả thi biện pháp quản 80 v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU chọn đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ CNH, HĐH Đảng xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Để hệ trẻ Việt Nam có đủ lực đáp ứng yêu cầu đất nước bối cảnh toàn cầu hố cần có chiến lược giáo dục Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào hoạt động giảng dạy thầy, hoạt động học tập học trò, hoạt động học tập trò giữ vai trò trung tâm, trò chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động dạy học đảm bảo mục đích Dạy học đường để thực mục đích giáo dục tổng thể, tự học phương thức để người học có hệ thống tri thức phong phú thiết thực Điều Luật Giáo dục (2005) quy định “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”; “đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển phong trào tự học tự đào tạo…”, “tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 nêu rõ: “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài” Như vậy, vấn đề đổi phương thức đào tạo quản đào tạo theo hướng đại hoá trở thành yêu cầu cấp bách Đào tạo theo học chế tín đòi hỏi phải có thay đổi lớn phương pháp dạy - học người dạy lẫn người học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo học chế tín Giả thuyết khoa học Hoạt động học tập sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo. .. quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên - Đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động học tập sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên. .. Chương l: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng theo học chế tín Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Chương

Ngày đăng: 04/05/2018, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan