Giáo án tuần 9

29 5 0
Giáo án tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế1. - Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, HS c[r]

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 9A: ÔN TẬP(Tiết 1+2)

an, ăn, ân; on, ôt, ơt; en, ên, un; in, iên, yên, uôn, ươn I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Đọc vầnan, ăn, ân, on, ôn, ơn,en, ên, un, in iên, yên, uôn, ươn và cáctiếng, từ ngữ chứa vần học

2 Kĩ năng

- Biết nói cảnh vật “Khu vườn thânthiện”; 3 Phát triển lực chung phẩm chất

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập, yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình,băng hình… vật, cối, đồ vật HĐ để giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ ôn tập

- Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu từ, ởHĐ2

- Mẫu chữ phóng to/mẫu chữ viết bảnglớp/phần mềm HD HS viết chữ - Vở tập Tiếng Việt 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

* Khởi động: (3p)

- Tổ chức cho HS hát theo hát “Chú voi đôn”

1 Hoạt động: Nghe- nói (10p) Nói khu vườn tranh - Cho HS quan sát tranh

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em thấy tranh?

+ Đọc từ ngữ có tranh + Các vật tranh làm gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, khen ngợi

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần có âm cuối n

? Tiếng “chuồn” chứa vần học?

- Nhận xét

- GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng

- HS quan sát tranh

- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Đại diện nhóm lên giới thiệu nội dung tranh trước lớp

- Nhận xét

- HS tìm nêu: chuồn, sên, giun, mèn, vườn, thân, thiện, …

(2)

Hoạt động 2: Đọc (22p) * Đọc vần, tiếng, từ ngữ.

- Gv đính bảng, yêu cầu HS đọc vần, tiếng theo yêu cầu bảng bảng 2;

- Nhận xét

- Gv tổ chức trò chơi: Tiếp sức HS nối tiếp đọc tiếng có âm cuối n

- Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2

* Tổ chức cho HS chơi trò chơi (Hộp quà bí mật) (5p)

- GV phổ biến luật chơi: Trong hộp quà có vần, tiếng, từ ngữ chứa vần ơn tập Khi có tiếng nhạc tổ truyền bóng, kết thúc nhạc trái bóng tay bạn bốc phiếu, đọc vần, tiếng, từ ngữ phiếu tung xúc sắc để ghi điểm cho tổ Kết thúc trò chơi tổ điểm cao thắng

- GV tổng kết, tuyên dương đội thắng

* Đọc vần, tiếng, từ ngữ (20p)

- Giáo viên đính bảng vần, tiếng, từ ngữ bảng

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm từ có chứa vần học

- GV viết từ HS tìm lên bảng Hoạt động 3: Viết(8p)

- GV nêu nội dung viết

* GV đưa chữ mẫu viết từ con suối, gọi HS đọc

+ Nêu độ cao chữ chữ ghi tiếng con chữ ghi tiếng suối?

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối chữ, dấu sắc ô

và khoảng cách chữ - Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét

* GV đưa đính chữ mẫu viết từ uốn lượn,

gọi HS đọc

+ Nêu độ cao chữ chữ ghi

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS chơi trò chơi

- HS nghe GV phổ biến luật chơi - HS tham gia chơi

- số HS đọc

- HS luyện đọc theo cặp - tổ thi tìm từ

- HS đọc lại từ tìm (CN, ĐT)

- HS nhắc lại - HS đọc - HS đọc trơn

- Các chữ cao ô li - HS nghe, quan sát

- HS viết bảng - HS đọc

- Con chữ l cao li, chữ cịn lại cao ô li

(3)

tiếng uốn à chữ ghi tiếng lượn ?

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối chữ, dấu sắc ô, dấu nặng ơ khoảng cách chữ

- Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét

* Củng cố, dặn dị (2p)

- Hơm học gì? - GV nhận xét tiết học

- HS viết bảng

TOÁN

TIẾT 25: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

* Kiến thức, kĩ năng:Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

* Phát triển lực chung phẩm chất

- Bước đầu rèn kĩ quan sát, phát triển lực toán học - Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận

- Phát triển NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

II CHUẨN BỊ

- GV: Các que tính, chấm trịn.Một số tình thực tế có liên quan đến phép cộng phạm vi 10

- HS: VBT, SGK, đồ dùng toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Hoạt động khởi động (5p)

- Cho HS thực hoạt động sau: - Chơi trò chơi “Truyền điện” phép tính cộng phạm vi 10

- Chia sẻ: Cách cộng nhẩm mình; Để nhẩm nhanh, xác cần lưu ý điều gì?

B Hoạt động thực hành, luyện tập (22p)

Bài 1:

- Cho cá nhân HS làm

+ Quan sát tranh minh họa quan sát chấm tròn Đọc hiểu yêu cầu đề

+ Tìm kết phép tính cộng nêu

- HS tham gia trò chơi

- HS nêu yêu cầu bài: Số

- HS làm cá nhân vào VBT toán

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nói cho tình cho phép tính tương ứng

- HS nêu, HS khác nhận xét

- vài cặp nêu tình phép tính tương ứng trước lớp

(4)

+ Chọn số thích hợp đặt vào ơ?

- Gọi HS nêu kết - GV nhận xét

Bài 2: Nối phép tính với kết - Cho HS quan sát tranh

- Gọi HS đọc số phép tính tranh

? + mấy?

? Ta nối xơ có phép tính + với xẻng số mấy?

- Tương tự HS làm phần lại - GV tổ chức cho đội lên chơi gắn xẻng vào xô

- GV nhận xét, tuyên đội thắng - GV chốt lại cách làm

Bài 3: GV nêu yêu cầu

- Gọi HS nối tiếp nêu kết phần a, GV viết bảng

- GV nhận xét - GV nhận xét

- Nhận xét kết phép tính cột giải thích cho bạn nghe Chẳng hạn: + = 8; 1+7 = 8; cộng cộng - Phần b số cộng với mấy?

- GV chốt lại cách làm

- HS đổi chéo kiểm tra cho

Bài 4:

GV nêu yêu cầu

? Muốn viết phép tính thích hợp với tranh ta cần làm gì?

? Trong hàng rào có gà? ? Có gà đến? ? Có tất gà?

- HS đọc số, HS đọc phép tính

- + = - Xô số - HS tự làm

- Mỗi đội HS tham gia chơi - HS nhận xét

- HS nhắc lại

- HS làm cá nhân vào VBT - HS nối tiếp nêu kết - HS nhận xét

- Lớp đọc ĐT lại phép tính - 3HS lên bảng làm phần b - HS nhận xét

- Các phép tính cộng cột có số giống khác vị trị, kết giống - Số cộng với

- HS nghe - HS nêu

- HS quan sát tranh hỏi đáp, nêu tình tranh nêu phép tính theo cặp

VD: Trong hàng rao có gà Có gà đến Có tất bào nhiêu gà? Ta có phép cộng: + = Vậy có tất gà Vậy phép tính thích hợp + =

- cặp nêu trước lớp - HS nhận xét

- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10

(5)

- GV nhận xét, tuyên dương C Hoạt động vận dụng (5p)

- Cho HS nêu số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10

- GV nhận xét

D.Củng cố, dặn dò (3p)

- Cho HS đố phép cộng - GV tuyên dương bạn thắng

- Nhắc HS chuẩn bị sau

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (Tiết 3)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Sau học, HS sẽ: - Nói tên, địa trường

- Xác định vị trí phịng chức năng, số khu vực khác nhà trường - Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ

- Kính trọng thầy giáo thành viên nhà trường

- Kể số HĐ trường, tích cực, tự giác tham gia hoạt động 2 Năng lực, phẩm chất:Có kĩ nói tên, địa trường xác định các phòng học chức

- Nhận biết việc nên làm không nên làm để thể kính trọng thầy

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ thân với thành viên trường

II CHUẨN BỊ

- GV: Hình ảnh trường học, số phòng khu vực trường số hoạt động trường

- HS: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 3

1 Mở đầu: (3p)

- Giới thiệu tranh ảnh số hoạt động trường (ngoài hoạt động dạy học), đặt câu hỏi để HS trả lời: - Đó hoạt động gì?

-Diễn đâu?, sau dẫn vào tiết học 2 Hoạt động khám phá (10p)

- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận nội dung thể hình theo câu hỏi gợi ý

- HS quan sát

- HS trả lời câu hỏi

(6)

của GV:

+Ở trường có hoạt động nào?

+Ai tham gia hoạt động nào? + Các hoạt động diễn đâu? …)từ HS kể hoạt động diễn trường; biểu diễn văn nghệ chào mừng năm học mới, chăm sóc vườn trường, tập thể dục, chào cờ, …

- Khuyến khích em kể hoạt động khác mà em tham gia nghe kể (ví dụ: chơi trị chơi tập thể, đồng diễn thể dục, đóng kịch, hội sách, …)

Yêu cầu cần đạt: HS kể hoạt động thể SGK nói ý nghĩa hoạt động 3 Hoạt động thực hành (7p)

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận hoạt động trường

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

- GV theo dõi, nhận xét động viên Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu q mái trường, kính trọng thầy 4 Hoạt động vận dụng (8p)

- GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi hoạt động trường mà em tham gia cảm xúc tham gia hoạt động đó,

- Yêu cầu HS nói hoạt động thích tham gia lí - GV tổng hợp lại giới thiệu số hoạt động trường (sử dụng tranh ảnh, clip, video)

Yêu cầu cần đạt: HS nói cảm nghĩ tham gia hoạt động trường

3 Đánh giá (3p)

- Hs tích cực, tự giác thường xuyên tham gia hoạt động trường bộc lộ cảm xúc vui vẻ, trách nhiệm tham gia hoạt động

- Định hướng phát triển lực, phẩm

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

- HS kể cho bạn

- HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu

HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS thảo luận, làm việc nhóm

(7)

chất: GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung hoạt động hình tổng kết cuối bài, liên hệ với trường học em: +Trường em diễn hoạt động chưa?

+Có hoạt động tương tự nào? +Em có tham gia hoạt động khơng?

+Em thích hoạt động nhất?

-GV tổng kết lại: Đây việc làm có ý nghĩa mà em hồn tồn tự làm Từ hình thành ý thức, phát triển kĩ cần thiết cho HS

4 Hướng dẫn nhà (2p)

- HS tìm thêm số hát trường lớp, thầy cô

- Kể với bố mẹ, anh chị hoạt động tham gia trường

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS nhận xét, bổ sung

- HS nêu - HS nêu

- HS lắng nghe thực nhà

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

- HS nghe

Ngày soạn: 24/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 9A: ÔN TẬP(Tiết 3)

an, ăn, ân; on, ôt, ơt; en, ên, un; in, iên, yên, uôn, ươn 1 Kiến thức

- Đọc vầnan, ăn, ân, on, ôn, ơn,en, ên, un, in iên, yên, uôn, ươn và cáctiếng, từ ngữ chứa vần học

2 Kĩ năng

- Nghe kể chuyện Khỉ rùa trả lời câu hỏi 3 Phát triển lực chung phẩm chất

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập, u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình,băng hình… vật, cối, đồ vật HĐ để giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ ôn tập

- Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu từ, ởHĐ2

(8)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: (5p)

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Ong tìm mật”

- GV nêu luật chơi: Trên ong có vần, tiếng học Nhiệm vụ đội phải đưa ong đến hoa để tạo thành tiếng, từ (t/g 1’) - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - Gọi vài HS đọc lại tiếng từ vừa ghép

2 Hoạt động 4:Nghe nói (28p)

- Cho HS quan sát tranh, đoán xem chuyện kể

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thứ nhất:

+ Tranh vẽ ?

+ Có nhân vật xuất tranh ?

- Nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thứ hai:

+ Trong tranh 2, khỉ làm gì? - Nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thứ ba:

+ Trong tranh 3, có nhân vật nào? - Nhận xét

* GV giới thiệu câu chuyện: Vì mai rùa có nhiều vết rạn ?

- GV kể chuyện kết hợp tranh + Khỉ rùa đâu ?

+ Nhà khỉ đâu?

+ Rùa có leo lên khơng ?

+ Rùa làm cách để lên nhà khỉ cây?

+ Trông thấy rùa, vợ khỉ làm gì?

+ Khi rùa mở miệng nói chuyện xảy ra?

- Nhận xét - GV kể lần

- GV đọc câu hỏi tranh

- Yêu cầu HS mở sách giáo khoa trang 91, quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Hai đội, đội bạn chơi tiếp sức

- HS lớp cổ vũ cho hai đội chơi

- HS nhận xét - HS đọc (CN, ĐT)

- HS quan sát trả lời phóng đốn

- HS quan sát

- Tranh vẽ khu rừng, vẽ khỉ, rùa - Có hai nhân vật

- HS quan sát

- Khỉ chuẩn bị leo lên - HS quan sát

- Tranh có rùa khỉ

- HS nhắc lại tên chuyện - HS nghe, theo dõi

- Khỉ rùa đến nhà khỉ chơi - Nhà khỉ

- Rùa không leo lên - Rùa ngậm vào đuối khỉ - … đon đả chào

- …rùa bị rơi xuống đất

- HS nghe - HS nghe

(9)

mỗi tranh (2’)

- GV gọi số cặp lên hỏi – đáp trước lớp

- Nhận xét

- Gv cho HS quan sát lại ba tranh, gọi HS lên bảng tranh, kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương * Củng cố, dặn dò (2p)

- Hơm học gì?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân xem tiếp 9B

+ HS1: Khỉ mời rùa đâu?

+ HS2: Khỉ mời rùa đến nhà chơi

- HS thực

TIẾNG VIỆT

BÀI 9B: ƠN TẬP HỌC KÌ (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

Kiến thức, kĩ năng

- Đọc trơn tổ hợp chữ ghi âm, chứa vần kết thúc i y, o u, n Củng cố cách ghép tiếng đọc tiếng

2 Năng lực: Học sinh biết quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập

3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bàn cờ cho HS chơi cờ HĐ1a -Bảng ôn vần HĐ1.b

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập một III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

1 Khởi động (2p)

2 Hoạt động: Đọc (28p)

a Luyện đọc từ chứa âm đầu đã học.

- GV treo bảng phụ nội dung bàn cờ, nêu yêu cầu: Nhìn chữ đầu quân cờ, đặt quân cờ vào có chữ bàn cờ - Gọi HS đọc âm, tiếng có bảng phụ

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bàn cờ GV hướng dẫn cách chơi: Đọc từtrên quân cờ, đọc chữ bàn cờ, nhặt quân cờ, chọn ô bàn cờ có chữ màu đỏ

- HS hát

- HS nghe

- HS đọc

(10)

giống chữ màu đỏ quân cờ đặt qn cờ vào

- GV xác nhận kết chơi nhóm

- Gọi HS đọc ô quân cờ đặt

b Tạo tiếng:

- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, đọc âm đầu, vần, tiếng cho

- GV làm mẫu: Ghép chữ dòng ngang với chữ cột dọc để tạo tiếp VD: gà, gu, …

- Yêu cầu HS ghép tiếng - Nhận xét

- Gọi HS đọc bảng tiếng điền đầy đủ 3 Củng cố, dặn dò (5p)

- Tổ chức cho học sinh chơi: Hộp quà bí mật

- GV nhận xét tiết học

- HS xem kết chơi nhóm khác

- HS đọc ( h – hổ; th – thỏ; …)

- HS quan sát, đọc - HS nghe, quan sát

- Từng HS ghép tiếng ô trống, HS lên bảng làm

- HS tham gia chơi - HS nghe

TIẾNG VIỆT

BÀI 9B: ÔN TẬP HỌC KÌ (Tiết 2+3)

I MỤC TIÊU

Kiến thức, kĩ năng

- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn chứa chữ cái,tổ hợp chữ ghi âm, chứa vần kết thúc i y, o u, n Củng cố cách ghép tiếng đọc tiếng

- Đọc hiểu nghĩa từ, câu, hiểu đọc dựatrên câu hỏi gợi ý

2 Năng lực: Học sinh biết quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập

3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng ôn vần HĐ1.c - 10 thẻ từ để học HĐ1.g

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập một III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 2

1 Khởi động (5p)

Tổ chức cho HS chơi trị chơi ‘Bà hồng khó tính’

- GV nêu luật chơi

2 Hoạt động: Đọc (30p)

- HS nghe

(11)

c Đọc vần, tiếng: (15p)

- GV treo bảng phụ nội dung phần c - Yêu cầu HS đọc nhóm đôi: Mỗi HS đọc vần tiếng theo hàng dọc bảng VD: ao – cáo, eo − mèo, au − rau,

- Gọi đại diện số nhóm thi đọc tiếng, từ trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Tổ chức cho HS thi tìm tiếng chứa vần học

- GV viết tiếng HS tìm lên bảng - GV nhận xét

d Đọc hiểu (15p)

- Yêu cầu HS quan sát tranh : + Tranh vẽ ?

+ Người mẹ tranh làm ? + Em nhìn thấy tranh ? + Người bố tranh làm gì? + Tranh vẽ ?

+ Bà bé làm gì? - Nhận xét

- Gọi HS đọc câu tranh - GV tổ chức thi đọc nhóm - Nhận xét

Tiết 3

g Chơi trò chơi để ôn chữ tổ hợp chữ ghi âm (10p)

- Gọi HS đọc âm toa tàu từ bên

- GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS cầm thẻ từ đọc từ, vào chữ mở đầu từ đọc chữ cái, chọn toa tàu có ghi chữ giống chữ mở đầu từ thẻ để đặt thẻ vào toa đó.

- GV tổ chức trò chơi - Nhận xét

- Gọi HS đọc lại

h Đọc hiểu câu : (10p)

- Bài yêu cầu em điền từ thiếu vào câu

* Yêu cầu HS quan sát tranh 1, trả lời câu

- HS quan sát

- HS đọc nối tiếp nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc

- HS thi tìm tiếng chứa vần học theo tổ

- HS đọc lại tiếng vừa tìm

- Tranh vẽ mẹ

- Người mẹ tranh bê đĩa cá

- Tranh vẽ bố, bàn ghế, cốc chén…

- Người bố tranh rót nước

- Tranh vẽ bà bé - Bà đưa mía cho bé - HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp - Các nhóm thi đọc

- Nhận xét

- HS đọc: cá nhân, nhóm - HS nghe

- đội chơi bảng lớp - Nhận xét

- HS đọc (đ- đá sẽ; c – cũi;…)

(12)

hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Hai người tranh làm gì? - GV đưa câu ứng dụng tranh 1, gọi HS đọc

+ Câu ứng dụng đầy đủ chưa?

+ Vậy từ cịn thiếu điền vào trống từ nào?

- Gọi HS đọc lại câu điền hoàn chỉnh * GV cho HS quan sát hai tranh lại + Em nhìn thấy tranh 2? + Cơ tranh làm gì? + Tranh vẽ ?

- GV đưa câu ứng dụng tranh - Gọi HS đọc câu thiếu tranh - Gv cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm từ cịn thiếu điền vào trống câu tranh (2’)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Gv nhận xét, chốt đáp án

- Gọi HS đọc lại câu điền hoàn chỉnh i Đọc tên viết hoa (10p)

- GV đọc mẫu tên riêng, giới thiệu:

Đây tên củacác tỉnh, thành phố nước ta.

- Yêu cầu HS đọc tên riêng: Hà Nội, Lai Châu,Gia Lai.

- Tổ chức thi đọc tên riêng trước lớp - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (5p)

- Tổ chức cho học sinh chơi: Hộp quà bí mật

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc

- Câu ứng dụng chưa ầy đủ - … từ xẻ

- HS đọc

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS chơi trò chơi

- HS thảo luận theo yêu cầu

- Đại diện trình bày

- HS đọc

- HS đọc thầm theo - HS đọc: cá nhân, lớp

- Hs thi đọc

- HS tham gia chơi - HS nghe

Ngày soạn: 25/9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 9B: ÔN TẬP HỌC KÌ (Tiết 4+5)

I MỤC TIÊU

Kiến thức, kĩ năng

- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn chứa chữ cái,tổ hợp chữ ghi âm, chứa vần kết thúc i y, o u, n Củng cố cách ghép tiếng đọc tiếng

(13)

2 Năng lực: Học sinh biết quan sát tranh trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập

3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bàn cờ cho HS chơi cờ HĐ1a -Bảng ôn vần HĐ1.b, HĐ1.c - 10 thẻ từ để học HĐ1.g

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập một

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 4

Khởi động (5p)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi chợ” nêu vật có tên chứa âm vần học

g Chơi trị chơi để ơn chữ tổ hợp chữ ghi âm (10p)

- Gọi HS đọc âm toa tàu từ bên

- GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS cầm thẻ từ đọc từ, vào chữ mở đầu từ đọc chữ cái, chọn toa tàu có ghi chữ giống chữ mở đầu từ thẻ để đặt thẻ vào toa đó.

- GV tổ chức trị chơi - Nhận xét

- Gọi HS đọc lại

h Đọc hiểu câu : (10p)

- Bài yêu cầu em điền từ thiếu vào câu * Yêu cầu HS quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Hai người tranh làm gì? - GV đưa câu ứng dụng tranh 1, gọi HS đọc

+ Câu ứng dụng đầy đủ chưa?

+ Vậy từ cịn thiếu điền vào trống từ nào?

- Gọi HS đọc lại câu điền hoàn chỉnh * GV cho HS quan sát hai tranh cịn lại + Em nhìn thấy tranh 2? + Cơ tranh làm gì? + Tranh vẽ ?

- GV đưa câu ứng dụng tranh

- HS lớp tham gia chơi

- HS đọc: cá nhân, nhóm - HS nghe

- đội chơi bảng lớp - Nhận xét

- HS đọc (đ- đá sẽ; c – cũi;…)

- HS trả lời

- HS đọc

- Câu ứng dụng chưa ầy đủ - … từ xẻ

- HS đọc

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS chơi trị chơi

(14)

- Gọi HS đọc câu thiếu tranh

- Gv cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm từ cịn thiếu điền vào trống câu tranh (2’)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Gv nhận xét, chốt đáp án

- Gọi HS đọc lại câu điền hoàn chỉnh i Đọc tên viết hoa (10p)

- GV đọc mẫu tên riêng, giới thiệu: Đây là tên củacác tỉnh, thành phố nước ta.

- Yêu cầu HS đọc tên riêng: Hà Nội, Lai Châu,Gia Lai.

- Tổ chức thi đọc tên riêng trước lớp - Nhận xét

Tiết 5

2 Hoạt động 2: Viết - GV nêu yêu cầu viết

a) Viết số vần, từ ngữ học từ bài 5C đến 8E.(32)

* GV yêu cầu HS viết vần: ưa, ưi, uôi, ưu, iêu, ươu, yên

- Nhận xét

* GV yêu cầu HS viết số từ ngữ: chia quà, thả lưới, bè rau, yêu quý, sơn ca, vượn

- Nhận xét

* Củng cố, dặn dị (3p)

- Hơm học gì?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân xem tiếp 10A

- Đại diện trình bày

- HS đọc

- HS đọc thầm theo - HS đọc: cá nhân, lớp

- Hs thi đọc - HS nhắc lại

- HS đọc, viết vần vào bảng

- HS đọc, viết bảng

- HS lớp thực

TOÁN

TIẾT 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O (tiếp theo-Tiết 1)

I MỤC TIÊU

* Kiến thức, kĩ năng: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Tìm kết phép cộng có kết đến 10 (trong phạm vi 10) thành lập Bảng cộng phạm vi 10.

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

- Thơng qua việc thao tác với que tính chấm trịn, HS có hội phát triển NL sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn

* Phát triển lực chung phẩm chất

(15)

- Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận

- Phát triển NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

II CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Hoạt động khởi động (5p)

HS chia sẻ tình có phép cộng thực tế gắn với gia đình em Hoặc chơi trị chơi “Đố bạn” để tìm kết phép cộng phạm vi 10 học

B.Hoạt động hình thành kiến thức (18p) - Tìm kết phép cộng phạm vi 10 (thể thẻ phép tính) Chẳng hạn: + 1= 2; + = 5; + = 7; + = 9; + 4= 10;

- HS thực

- Sắp xếp thẻ phép cộng theo quy tắc định Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác với HS, gắn thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng SGK, đồng thời HS xếp thẻ thành bảng cộng trước mặt

- GV giới thiệu Bảng cộng phạm vi 10 hướng dẫn HS

đọc phép tính bảng - HS nhận xét đặc điểm phép cộngtrong dòng tùng cột ghi nhớ Bảng cộng phạm vỉ 10.

- HS đưa phép cộng đố tìm kết quả

(làm theo nhóm bàn)

- GV tổng kết: Có thể nói:

Dòng thứ coi Bảng cộng: Một số cộng

Dòng thứ hai coi Bảng cộng: Một số cộng

Dòng thứ ba coi Bảng cộng: Một số cộng

……… …

Dịng thứ chín coi Bảng cộng: Một số cộng

C Hoạt động thực hành, luyện tập (10p) Bài 1

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS làm cá nhân: Tìm kết phép cộng nêu (có thể sử dụng Bảng cộng phạm vi 10 đế tìm kết quả)

- HS nhắc lại

- HS làm vào tập

- Gọi HS hỏi đáp theo cặp – GV viết kết

- GV nhận xét hỏi: em dựa vào đâu để tính nhẩm?

- HS nối tiếp hỏi đáp theo cặp phép tính

- HS nhận xét

(16)

- Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra cho

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau; đọc phép tính nói kết tương ứng với phép tính E Củng cố, dặn dị (3p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Truyền điện” phép tính phạm vi 10

- GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

-HS trả lời

- vài HS tham gia chơi

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 9: LẮP GHÉP HÌNH CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết lắp ghép số 1,2,3,4,5 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực hành rèn kĩ tư Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phòng học trải nghiệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng giáo viên. Hoạt động học sinh. 1 Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2 Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp

- Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại số nội quy, quy định học phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không nghịch thiết bị phịng học, khơng lấy dụng cụ, đồ dùng phòng học, - Trước vào phòng học cần bỏ dép ngồi giữ gìn vệ sinh cho phòng học

3 Thực hành lắp ghép.( 25') 2 Các hoạt động rèn luyện(28’)

a Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh mơ hình lắp ghép số 1,2,3,4,5

- Giáo viên giới thiệu lắp que lắp ghép -Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm hộp que lắp ghép - Yêu cầu học sinh quan sát hình theo nhóm

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm ổn định chỗ ngồi

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem đưa thiết bị khỏi phòng học - Lắng nghe nội quy

(17)

- Học sinh thảo luận nhặt tất que - Yêu cầu học sinh thưc hành lắp ghép hình cầu trượt

b Hoạt động 2: Học sinh thực hành lắp ghép

- Phát cho nhóm hộp que lắp ghép - Yêu cầu học sinh quan sát hình theo nhóm - Học sinh thảo luận nhặt tất que - Yêu cầu học sinh thưc hành lắp ghép số 1,2,3,4,5

- Tổ chức thi nhóm : nhanh - GV hướng dẫn mẫu , hướng dẫn nhóm

*Kiểm tra, đánh giá tất nhóm - Làm đủ số 1,2,3,4,5 để trước mặt

- GV nhận xét nhóm, đánh giá sản phẩm, nhận xét cụ thể Tuyên dương làm tốt - Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào nơi quy định

4 Củng cố, dặn dò (5’) - Hơm học gì?

? Để lắp ghép số 1,2,3,4,5 cần làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

- Học sinh thảo luận

- Học sinh quan sát thực hành

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm - Quan sát hình

- Học sinh thảo luận

- Học sinh quan sát thực hành

- Các nhóm cử đại diện thi ghép số ghép xong trước người thắng

- HS thực hành làm theo - Chú ý quan sát

- Lắng nghe

- 1,2 hs

- 1,2 hs trả lời - Lắng nghe

Ngày soạn: 26/9/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (Tiết 3)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Sau học, HS sẽ:

- Kể hoạt động vui chơi nghỉ trường, nhận biết trị chơi an tồn, khơng an tồn cho thân người

- Biết lựa chọn trị chơi an tồn vui chơi trường nói cảm nhận thân tham gia trị chơi

(18)

- Có ý thức làm số việc phù hợp giữ gìn lớp đẹp nhắc nhở bạn thực

2 Năng lực, phẩm chất: Có kĩ bảo vệ thân nhắc nhở bạn cùng vui chơi an toàn

- Nhận biết việc nên làm không nên làm để giữ trường lớp đẹp

- Có ý thức làm số việc phù hợp giữ gìn lớp đẹp nhắc nhở bạn thực

II CHUẨN BỊ - GV:

+ cờ nheo, cờ có gắn tên trị chơi + Các viên sỏi nhỏ, khơng có cạnh sắc nhọn

+ Một số hình ảnh giữ gìn trường lớp đẹp - HS:

+ Sưu tầm tranh ảnh, trò chơi trường + Đồ trang trí lớp học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

1 Mở đầu (2p)

- GV sử dụng phần mở đầu SGK, đưa câu hỏi để HS trả lời:

- Em thường chơi trị chơi gì? - GV khuyến khích số HS kể trị chơi em thích trường, sau kết nối, dẫn dắt vào nội dung tiết học

2 Hoạt động khám phá(10p)

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+Kể tên hoạt động vui chơi hình

+ Hoạt động vui chơi khơng an tồn? Vì sao?

+ Hoạt động vui chơi an tồn? Vì sao?

- Khuyến khích HS kể tên hoạt động an toàn khác mà em chơi trường như: xếp hình logo, đọc sách, oẳn tù tì, …

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết hoạt động vui chơi khơng an tồn nhắc nhở bạn vui chơi an toàn

3 Hoạt động thực hành(12p)

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS kể trị chơi thích

- HS quan sát hình SGK, thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ

(19)

GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Cướp cờ”, “ơ ăn quan”

- Chuẩn bị: GV chuẩn bị số cờ có gắn tên trị chơi (ví dụ: nhảy dây, đá cầu, đánh quay, tư lơ khơ, đuổi bắt, nhảy cừu…)

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành đội

+ Yêu cầu: Chọn cờ để xếp vào nhóm trị chơi an tồn khơng an tồn + Khi GV hơ: “Bắt đầu”, thành viên đội lên chọn cờ

+ Kết thúc, đội “cướp” nhiều cờ xếp đúng, đội thắng Tương tự với trị chơi “Ơ ăn quan”, GV tổ chức cho HS chơi theo cặp đơi, hướng dẫn khuyến khích em

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng tham gia trò chơi để khắc sâu kiến thức học 4 Hoạt động vận dụng (8p)

- GV cho HS quan sát hình SGK,

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm mình:

+ Đây trị chơi hay hành động gì? + Nên hay khơng nên chơi trị chơi đó? + Lí nên chơi hay khơng nên chơi hay nên khơng nên có hành động đó?

+ Khi thấy bạn chơi hay có hành động đó, em làm gì?

- GV nhận xét đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS biết trị chơi khơng an tồn khơng nên chơi Đồng thời có ý thức nhắc nhở bạn vui chơi an tồn, khơng nguy hiểm cho người khác

5 Đánh giá(2p)

Thực vui chơi an toàn nhắc nhở bạn vui chơi an toàn

6 Hướng dẫn nhà(1p)

Chuẩn bị số vật dụng: cờ, hoa, dây kim tuyến, … để trang trí lớp học tiết sau

- HS nghe luật chơi - HS tham gia trò chơi

- HS chơi trò chơi theo cặp

- HS quan sát tranh SGK

- Nhóm thảo luận trình bày ý kiến

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(20)

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS nêu

- HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT

BÀI 9B: ƠN TẬP HỌC KÌ (Tiết 6+7)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng

- Viết số câu học

- Nghe kể câu chuyệnAi đáng khen?và trả lờicâu hỏi

2 Năng lực: Học sinh biết quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập

3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh phóng to câu chuyệnAi đáng khen? HĐ3 - 10 thẻ từ để học HĐ1.g

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập một

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 6

Khởi động (5p)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi chợ” nêu vật có tên chứa âm vần học

2 Hoạt động 2: Viết(30p)

* Viết câu hoàn thành hoạt động 1.h

- GV đọc lại câu HĐ1.h

- Hướng dẫn: HS chọn câu tuỳ ý Viết câu chọn vào Chữ đầu câu viết hoa theo mẫu GV viết bảng Ghi dấu chấm cuối câu (Lưu ý: HS chưa viết hoa)

- Yêu cầu HS đổi - Nhận xét

Tiết 7

3 Hoạt động 3:Nghe nói (32p)

- Cho HS quan sát tranh, đoán xem chuyện kể

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thứ nhất:

- HS đọc

- Viết câu chọn vào ghi: Đọc nhẩm tiếng chép lại Có thể viết hoa chữ đầu câu theo mẫu Ghi dấu chấm cuối câu Đọc lại câu viết để soát lỗi

- Đổi cho bạn để soát sửa lỗi

- HS quan sát trả lời phóng đốn

- HS quan sát

(21)

+ Tranh vẽ ?

+ Các bạn tranh ngồi học nào? - Nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thứ hai: + Em nhìn thấy tranh 2?

+ Bạn nhỏ tranh làm gì? - Nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thứ ba: + Tranh vẽ gì?

+ Cơ giáo làm gì? - Nhận xét

* GV giới thiệu câu chuyện: Ai đáng khen?

- GV kể chuyện

- GV đọc câu hỏi tranh

- Yêu cầu HS mở sách giáo khoa trang 95, quan sát tranh theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi tranh

- GV gọi số cặp lên hỏi – đáp trước lớp - Nhận xét

- GV cho HS quan sát lại ba tranh, gọi HS lên bảng tranh, kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương * Củng cố, dặn dò (3p)

- Hơm học gì?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân xem tiếp 10A

học sinh ngồi học

- Các bạn ngồi học ngoan - HS quan sát

- Tranh vẽ bến xe, vẽ bà, bạn nhỏ

- Bạn nhỏ xách túi bà cụ

- HS quan sát

- Tranh vẽ cô giáo bạn học sinh

- Cô giáo trao hộp quà cho bạn học sinh

- HS nhắc lại tên chuyện - HS nghe

- HS thảo luận nhóm đơi

+ HS1: Cô giáo dặn bạn lớp1B làm việc gì?

+ HS2: Cơ giáo dặn: “Mỗi bạn lớp 1B làm một việc tốt nơi đang sống”.

- HS thực

TOÁN

TIẾT 27: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O (tiếp theo-Tiết 2)

I MỤC TIÊU

* Kiến thức, kĩ năng:

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

(22)

lập Bảng cộng phạm vi 10.

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

- Thông qua việc thao tác với que tính chấm trịn, HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện học toán

* Phát triển lực chung phẩmchất:

- Phát triển NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học

- Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận II CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Hoạt động khởi động (5p)

Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết phép cộng phạm vi 10 học

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS chơi trò chơi - HS nhận xét

C Hoạt động thực hành, luyện tập (23p) Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu ? + mấy?

- + = ta nối phép tính + với số

Tương tự để nối số với phép tính cịn lại ta phải làm gì?

- Thảo luận với bạn chọn có sổ kết thích hợp

- HS nêu

- 2HS đọc số phép tính - + =

- + = ta nối phép tính + với số - Để nối số với phép tính cịn lại ta phải thực tính cộng để tìm kết chọn ô có số kết tương ứng

- HS thảo luận theo cặp để làm

GV chốt lại cách làm Có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” đề gắn với thẻ “phép tính” tương ứng (1’)

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- đội, đội HS tham gia chơi theo hình thức tiếp sức

- HS nhận xét

- HS đối chiếu kết với làm đội bảng

Bài 3

- GV nêu yêu cầu

? Muốn viết phép tính ta phải làm gì? - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng

a) Hai đội chơi kéo co Bên trái có bạn Bên phải có bạn Có tất bạn? Phép tính tương ứng + = 10

- HS nghe

- Ta phải quan sát tranh nêu tình xảy tranh

- HS thực nêu tình xảy tranh theo nhóm đơi rrooif đọc phép tính tương ứng

(23)

Phép tính tương ứng + =

- GV khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo cách em khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày

- Gọi vài cặp nêu

- GV viết phép tính lên bảng lớp - GV nhận xét, tuyên dương

- 2, cặp nêu - HS nhận xét

Bài 4:

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS nối tiếp nêu kết phép tính

- Cho HS tơ màu vào phép tính có kết

- GV nhận xét

- Phần b thực tương tự

- HS nghe

- HS nối tiếp nêu kết

- HS thực cá nhân vào tập - HS đọc phép tinh tô màu phần a - HS nhận xét

D Hoạt động vận dụng (5p)

- Cho HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10

-HS thực

E Củng cố, dặn dị (2p)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10 đe hôm sau chia sẻ với bạn

-HS trả lời

Ngày soạn: 27/9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ : NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Giúp học sinh rèn luyện nói lời chúc, lời biết ơn, lời khen với người

- Giúp học sinh rèn luyện nói lời thăm hỏi động viên, an ủi với người tình khác

2 Phát triển phẩm chất , lực:Hoạt động giúp Hs nói lời u thương phù hợp với hồn cảnh Thơng qua đó, củng cố kiến thức kĩ thực

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm

- Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, tập Hoạt động trải nghiệm III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (5p)

(24)

ông bà

? Bạn nhỏ hát chúc Tết ông bà, bố mẹ ?

? Các em dịp Tết, sinh em chúc ông bà, bố mẹ, bạn bè ?

Các hoạt động: (28p)

*Hoạt động 3: Nói lời chúc, lời biết ơn, lời khen.

Mục tiêu: Hoạt động giúp hs rèn luyện nói lời chúc, lời biết ơn , lời khen với người Thông qua hoạt động này, Gv củng cố kiến thức, kĩ thực nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm.

Cách tiến hành:

GV yêu cầu lớp mở SGK trang 26 -27

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình tranh

- u cầu HS thực hành theo nhóm đơi nói lời u thương theo tình tranh 1, 2, 3,

- GV thực nói mẫu

- GV gọi HS thực hành nói trước lớp

- GV nhận xét hoạt động, lưu ý HS thái độ nói lời yêu thương

- GV cho HS đọc đoạn sau để ghi nhớ cách thể thái độ:

Để nói lời yêu thương, Em nở nụ cười, Ánh mắt nhìn thân thiện, Với giọng nói nhẹ nhàng

- Gv tổ chức trò chơi “ Ai khen nhanh thân thiện”

+ Gv phổ biến cách chơi: Gv mời bạn đứng trước lớp, Gv cho hs quan sát bạn nghĩ điều muốn khen bạn

+ Gv gọi khoảng bạn nói lời khen khác dành cho bạn

- Gv chốt lại: Các em quan sát

- Chúc ông bà sống lâu, chúc bố mẹ mạnh khỏe

- Tranh : Mừng thọ ông bà

- Tranh : Thấy bạn gọn gàng, xinh xắn - Tranh : Thể lòng biết ơn - Tranh 4: Cổ vũ bạn

- Tranh 5: Mẹ xa

- Tranh 6: Thấy tranh vẽ em đẹp - Tranh 7: Thấy bạn buồn

- Lời chúc, biết ơn:

+ Tranh : Cháu chúc ông bà sống lâu + Tranh : Chúng em cảm ơn cô ạ! - Lời khen:

+ Tranh : Bạn tết tóc xinh ! + Tranh : Tranh em đẹp quá! - HS đọc đồng

- HS tham gia trò chơi

- Bạn có mái tóc đẹp… - Bạn có váy thật xinh

- Hs trả lời

(25)

những điều tốt đẹp bạn dành cho bạn lời yêu thương

- Gv nhận xét, tổng kết hoạt động

*Hoạt động 4: Nói lời hỏi thăm, động viên, an ủi.

Mục tiêu: Hoạt động giúp hs rèn luyện nói lời hỏi thăn, động viên, an ủi với người tình khác Thơng qua hoạt động này, Gv củng cố việc thực nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm 1.

Cách tiến hành: - Gv hỏi :

+ Hôm nay, Minh cảm thấy nào? + Hoa có thích hoạt động vừa của lớp khơng?

+ Vì hôm bạn Lan tươi cười thế nhỉ ?

+ Khi cô hỏi thăm em cảm thấy như nào?

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh 4, 5, SGK trang 27 thực hành nói lời hỏi thăm, động viên, an ủi phù hợp với tranh theo cặp

- Gv gọi vài cặp thực hành trước lớp

+ Mọi người cảm thấy khi nhận lời nói yêu thương em ?

- Gv nêu thêm số tình để hs thực hành hỏi thăm, động viên, an ủi + Hỏi thăm bà bị ốm

+ Nói lời an ủi bạn bạn bị trêu chọc + Nói lời động viên mẹ buồn

- Gv gọi hs thực hành trước lớp tình bổ sung

3 Tổng kết (2p)

- Gv tổng kết hoạt động

- Dặn hs thường xuyên nói lời hỏi thăm, khen ngợi, động viên, an ủi người sống

- Hs làm việc theo cặp

- Lời động viên, hỏi thăm, an ủi, + Tranh : Các bạn cố lên nhé! + Tranh :Mẹ ơi, nhớ mẹ + Tranh 7: Bạn ơi, đừng buồn nhé! - Mọi người vui, hành phúc, cảm động

- Bà bà có mệt khơng

- Bạn đừng buồn nữa, chơi - Mẹ ơi, mẹ đừng buồn ạ!

TẬP VIẾT

TẬP VIẾT TUẦN (Tiết 1+2)

(26)

1 Kiến thức, kĩ năng

- Ôn cách viết tổ hợp chữ ghi vần:ay, ây, ôi, ơi, ao, eo, iu, ui, ưi, un, uôn, ươn, uôi.

- Biết viết từ ngữ:vở, tủ, nôi, dừa, tre, nhảy dây, đuổi muỗi, vườn rau, con suối, uốn lượn.

2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập

3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng mẫu chữ tiếng Việtkiểu chữ viết thường

- Bộ thẻ chữ kiểu in thường vàchữ viết thường, thẻ từ ngữ: ay,ây, ôi, ơi, ao, eo, iu, ưi, ui, un, uôn, ươn, uôi, vở, tủ, nôi, dừa, tre, nhảy dây, vườn rau,

con suối, uốn lượn, đuổi muỗi.

- Tranh ảnh:vở, tủ, nôi, dừa, câytre, nhảy dây, đuổi muỗi, suối, uốn lượn - Những mảnh giấy nhỏ làm phiếubầu viết tốt

- Tập viết 1, tập một; bút chì cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Hoạt động khởi động (5p)

1 Hoạt động 1: Chơi tròGọi thuyền

- GV hướng dẫn cách chơi: Một bạn cầm thẻ từ thẻ chữ phân phát cho số bạn hết thẻ (mỗi bạn phát thẻ) Mỗi bạn có thẻ, đặt thẻ lên trước mặt Một bạn làm chủ trò đứng bảng gọi bạn theo mẫu:

- Nhận xét trò chơi

- GV xếp thẻ chữ theo trật tự viết dán thẻ từ vào hình bảng lớp

II Hoạt động luyện tập (30p)

2 Hoạt động 2: Viết tổ hợp chữ ghi vần.

- Yêu cầu HS mở Tập viết tập trang 20

- GV đọc vần cần viết

+ Tiết tập viết hôm ta viết vần nào?

- Nghe GV làm mẫu, hướng dẫn viết chữ ghi vần:ay, ây, ôi, ơi, ao, eo, ui, ưi, un, iu,

- HS lắng nghe thực trò chơi chơi theo hướng dẫn chủ trò GV

+ (Chủ trò): Gọi thuyền, gọi thuyền!

+ (Cả lớp) Thuyền ai, thuyền ai?

+ (Chủ trò) Thuyền … (tên một bạn có thẻ), thuyền … + (Cả lớp) Thuyền … chở gì? + (Bạn có thẻ) Thuyền … chở (đọc chữ ghi vần đọctừ ngữ có thẻ mình)

- HS đọc - HS đọc thầm - HS nêu

(27)

uôn, ươn, uôi (mỗi vần viết2 lần, nhớ điểm đặt bút chữ);

- GV lấy bạn, yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét

- Yêu cầu HS viết tập viết - GV quan sát, hướng dẫn thêm - Yêu cầu HS đổi chéo vở, kiểm tra Tiết 2

IV Hoạt động vận dụng: (33p) 4 Hoạt động 4: Viết từ.

+ Bài hôm viết tiếng, từ nào?

- GV nhắc lại nội dung viết phần viết từ - GV đọc từ làm mẫu, hướng dẫn viết từ, từ ngữ vở, tủ, nôi, quảdừa, tre, nhảy dây, đuổi muỗi, vườn rau, suối, uốn lượn (mỗi từ viết lần)

- GV lấy bạn, yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét

- Yêu cầu HS viết tập viết - GV quan sát, hướng dẫn thêm

- Yêu cầu HS đổi chéo vở, kiểm tra - Nhận xét

- GV cho HS để viết vào góc triển lãm lớp

- Nghe GV nhận xét viết bầu chọn * Củng cố- dặn dò: (2p)

- Nhận xét tiết học - Tuyên dương

- Nhận xét bạn - HS viết tập viết

- HS đổi chéo kiểm tra, soát lỗi cho bạn

- HS trả lời

- HS quan sát, viết bảng từ

- Nhận xét bạn - HS viết tập viết

- HS đổi chéo kiểm tra, soát lỗi cho bạn

- Xem viết bạn lớp triển lãm viết Bầu chọn viết tốt (viết tên bạn có viết tốt vào phiếu bầu bỏ phiếu)

SINH HOẠT LỚP TUẦN

Hoạt động trải nghiệm – SHL (Tiết 6) CHỦ ĐỀ: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG

I MỤC TIÊU

- Nhận biết hoạt động tổ chức sinh hoạt lớp - Biết khen bạn bạn làm việc tốt, thực nội quy

- Giáo dục học sinh biết động viên, khích lệ bạn II ĐỒ DÙNG

(28)

nếp hoạt động khác

- Nội dung câu hỏi, tình cho phần hái hoa dân chủ III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo 1 Nhận xét hoạt động tuần

a Đạo đức: Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi

b Học tập: Các em có ý thức học đều, giờ dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt

- Tuy nhiên số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài, chưa viết mẫu c Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sach

- Vệ sinh lớp học 2 Phương hướng tuần tới Phương hướng tuần 10: a) Nề nếp:

- Mặc đồng phục ngày thứ mặc áo đồng phục, - Đi học đều, giờ, trật tự lớp Nghỉ học phải xin phép

- Xếp hàng TD nhanh, thẳng hàng, không nói chuyện

- Đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, xe đạp điện

b) Học tập:

- Khắc phục nhược điểm

- Tự giác học bài, làm đầy đủ,viết chữ đẹp nhà lớp

- Hăng hái xây dựng to, rõ ràng

- Đôi bạn tiến giúp đỡ học tập

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực theo yc GV

- HS lắng nghe

- HS Lắng nghe

Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề: Hoạt động trải nghiệm.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Thực hành nói lời yêu thương qua tình huống.

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi hái hoa dân chủ

- GV nhận xét

- Khi nói lời yêu thương với cần ý điều gì?

- Mỗi HS tham gia hái bơng hoa có tình HS nói lời yêu thương phù hợp với tình - HS nhận xét

(29)

Hoạt động 2: Thực hành động viên, khích lệ bạn.

+ Cho HS thực hành nói lời u thương dộng viên, khích lệ ban theo nhóm

- GV HS nhận xét

? Khi nhận lời động viên, khích lệ em cảm thấy nào?

- GV GD, khuyến khích HS tích cực nói lời yêu thương

Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:

- Nội dung học chủ đề gì? Qua học học gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

- Thực theo nhóm đơi - số nhóm lên thực trước lớp

- HS trả lời

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:17