1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN (P128072)

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Public Disclosure Authorized BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN (P128072) (Dự thảo công bố lấy ý kiến) KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized E4264 v1 THÁNG 7, 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC i CHỮ VIẾT TẮT iii GIỚI THIỆU CHƯƠNG MÔ TẢ DỰ ÁN 1.1 Các mục tiêu dự án 1.2 Các hợp phần dự án 1.2.1 Hợp phần Phát triển sở hạ tầng cấp xã, thôn 1.2.2 Hợp phần Phát triển sinh kế bền vững 1.2.3 Hợp phần Kết nối sở hạ tầng xây dựng lực cấp huyện 1.2.4 Hợp phần Quản lý dự án CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CƠ BẢN DỰ ÁN 2.1 Khái quát chung 2.2 Theo tỉnh 2.2.1 Tỉnh Đắk Lắk 2.2.2 Tỉnh Đắk Nông .7 2.2.3 Tỉnh Gia Lai 2.2.4 Tỉnh Kon Tum 2.2.5 Tỉnh Quảng Ngãi 11 2.2.6 Tỉnh Quảng Nam 12 CHƯƠNG KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG 13 3.1 Quy định luật quốc gia 13 3.2 Chính sách An tồn Ngân hàng 14 CHƯƠNG CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 15 4.1 Khái quát chung 15 4.2 Các tác động tiềm liên quan đến tiểu dự án 15 Đường giao thông nông thôn 15 Cung cấp nước nông thôn 16 Hệ thống thủy lợi quy mô nhỏ 16 Các cơng trình quy mơ nhỏ 17 Nông nghiệp quy mô nhỏ 17 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 18 5.1 Sàng lọc 18 5.2 Các công cụ bảo vệ môi trường 18 i CHƯƠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC 20 6.1 Quy định trách nhiệm việc thực quản lý môi trường 20 6.2 Giám sát Báo cáo 22 CHƯƠNG THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ PHỔ BIẾN THÔNG TIN 24 7.1 Mục tiêu tham vấn cộng đồng 24 7.2 Phương pháp tham vấn cộng đồng 24 7.3 Nội dung tham vấn cộng đồng 25 7.4 Thành phần tham dự 25 7.5 Kết tham vấn cộng đồng 26 PHỤ LỤC 28 ii CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CDB Ban phát triển cộng đồng CDBC Hợp phần ngân sách phát triển cộng đồng CHPov Dự án giảm nghèo trung tâm Tây Nguyên CPC UBND xã CPRGS Chiến lược phát triển xóa đói giảm nghèo toàn diện CSB Ban giám sát xã DA Tài khoản định DOF Sở tài DPC UBND huyện DPI Sở Kế hoạch Đầu tư DPMU Ban quản lý dự án cấp huyện EA Đánh giá môi trường ECOP Quy tắc môi trường thực tiễn EIA Đánh giá tác động môi trường EMs Các dân tộc thiểu số EMP Kế hoạch quản lý môi trường ESMF Khung quản lý môi trường xã hội IFAD Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp IPP Kế hoạch người dân địa M&E Giám sát đánh giá MOF Bộ Tài MOLISA Bộ Lao động, thương binh xã hội MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư NTP Chương trình mục tiêu quốc gia NRAD Phát triển khu vực nơng thơn O&M Vận hành trì PAP Người bị ảnh hưởng dự án PCU Ban dự án trung ương PPC UBND tỉnh PPMU Ban quản lý dự án cấp tỉnh PPSC Ban đạo dự án tỉnh RP Kế hoạch tái định cư RPF Khung sách tái định cư SA Đánh giá xã hội SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội WB Ngân hàng giới iii GIỚI THIỆU CHPov xây dựng dựa kinh nghiệm trước học Ngân hàng Thế giới tổ chức phát triển tiến hành cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên khu vực khác đất nước việc hỗ trợ sinh kế cung cấp dịch vụ tới họ nhóm hưởng lợi thơng qua tham gia trình định hướng nhu cầu Đặc biệt, nhóm cơng tác Chính phủ dựa kinh nghiệm từ hỗ trợ trước Ngân hàng dự án cộng đồng dựa vào sở hạ tầng nơng thơn P135-giai đoạn 2, dự án xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi phía Bắc (I II), dụ án liên quan hỗ trợ Ngân hàng Phát triển châu Á, IFAD tổ chức khác Dự án đề xuất tập trung vào 26 huyện đặc biệt khó khăn tỉnh tiếp giáp khu vực trung tâm Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam Quảng Ngãi Các huyện có tỷ lệ nghèo trung bình ước tính rơi vào khoảng 49% bao gồm mục tiêu dân số hưởng lợi khoảng 1,2 triệu người có khoảng 50% người dân tộc thiểu số Dự án tìm cách tăng cường hội sinh kế cho hộ nghèo cộng đồng cách: cải thiện tiếp cận với dịch vụ cấp cộng đồng, đặc biệt liên quan đến sản xuất nông nghiệp khả thu nhập; giải khó khăn việc tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên hội thị trường; hỗ trợ đầu tư địa phương (cấp huyện trở xuống) để tăng cường kết nối Dự án tìm cách tăng cường tham gia lợi ích cho cộng đồng nghèo sáng kiến phát triển kinh tế hành Chính phủ khu vực tăng cường tham gia cộng đồng với sáng kiến lựa chọn dẫn dắt khu vực tư nhân Chiến lược để giúp đảm bảo kết bao gồm: nâng cao tiếng nói tác dụng DTTS việc định quản lý nguồn lực phát triển địa phương; tích hợp tạo việc làm hỗ trợ phát triển kỹ nghề nghiệp nâng cấp/bảo trì sở hạ tầng địa phương; liên kết tốt cộng đồng nghèo với chiến lược triển khai chương trình phát triển hàng hóa 'bền vững', thúc đẩy biện pháp quản lý rủi ro tốt liên quan đến thời tiết sinh kế khác; nhắm mục tiêu hỗ trợ để cải thiện tiếp cận với hội phi nông nghiệp xung quanh điểm tăng trưởng đáng ý khu vực, xây dựng lực cán cấp huyện để cải thiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trung hạn tích hợp tăng cường mối liên hệ phối hợp với dịch vụ khu vực bổ sung chương trình đường giao thơng nơng thơn, tài nơng thơn, bảo vệ xã hội Dựa kết nhiệm vụ xác định tiến hành vào cuối năm 2011 thảo luận tiếp theo, dự toán thành phần chủ yếu sơ tài Ngân hàng cho CHPov trình bày Các thành phần mức độ tài xem xét xác nhận trình chuẩn bị dự án CHƯƠNG MÔ TẢ DỰ ÁN 1.1 Các mục tiêu dự án Mục tiêu dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên là: cải thiện sinh kế hộ gia đình nghèo xã mục tiêu 26 huyện vùng cao khu vực miền Trung Việt Nam, thuộc tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai, Quảng Nam Quảng Ngãi Dự án tập trung cải thiện sinh kế cho khoảng 284.600 hộ gia đình thuộc 130 xã nghèo nhất, đa số người hưởng lợi từ dự án thuộc nhóm dân tộc thiểu số khác khu vực 1.2 Các hợp phần dự án Dự án có bốn hợp phần: Phát triển sở hạ tầng cấp xã thôn; Phát triển sinh kế bền vững; Phát triển sở hạ tầng kết nối Quản lý dự án 1.2.1 Hợp phần Phát triển sở hạ tầng cấp xã, thôn Hợp phần hỗ trợ thiết kế, xây dựng, sửa chữa nâng cấp sở hạ tầng cấp xã (hệ thống đường giao thông, ruộng bậc thang, hệ thống thuỷ lợi / cung cấp nước, sở hạ tầng xã hội thiết yếu v.v…) Dự án xây dựng dựa chương trình nơng thơn phủ Việt Nam gần đây, tiểu dự án ưu tiên thơng qua q trình lập kế hoạch có tham gia quyền cấp thôn, xã với tham gia cộng đồng Tùy thuộc vào vốn đầu tư loại hình tiểu dự án, cộng đồng có trách nhiệm trực tiếp quản lý xây dựng sở hạ tầng (đối với tiểu dự án có giá trị 200 triệu đồng 10.000 USD) Chính quyền xã quản lý (là chủ đầu tư) tiểu dự án sở hạ tầng lớn phức tạp Q trình có tham gia mơ hình phát triển dựa vào cộng đồng (CDD) phương pháp tiếp cận hiệu sử dụng tồn giới áp dụng thành cơng dự án nước Chương trình 135 Dự án giảm nghèo khu vực miền núi phía Bắc (1 2), hai dự án nhận hỗ trợ từ Ngân hàng Thế giới Những hoạt động đầu tư bao gồm đào tạo xây dựng lực cho cán cấp thôn, xã, huyện; hỗ trợ cho cộng đồng đào tạo kỹ thuật tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, tất chi phí liên quan đến lập kế hoạch xây dựng sở hạ tầng cấp thôn, xã 1.2.2 Hợp phần Phát triển sinh kế bền vững Hợp phần dự án hỗ trợ DTTS hộ gia đình khác Tây Nguyên để tăng cường an ninh lương thực dinh dưỡng, lực sản xuất để tạo nguồn thu nhập đa dạng liên kết thị trường nông nghiệp để tạo thu nhập bền vững Các thành phần bao gồm hai tiểu hợp phần: Hợp phần có khả bao gồm tiểu hợp phần (i) tăng cường quyền sử dụng đất hộ gia đình cộng đồng, quy hoạch tài nguyên đất địa phương, (ii) thúc đẩy hoạt động quản lý đất/nước bền vững biện pháp khác nhằm quản lý rủi ro cải thiện an ninh lương thực, (iii) hỗ trợ mối liên kết chuỗi giá trị nơng nghiệp người nghèo Hợp phần hỗ trợ xắp xếp quan hệ đối tác/kết nghĩa xã giầu nghèo huyện để thúc đẩy trao đổi thông tin học hỏi nhằm cải thiện chiến lược sinh kế Ước tính giá trị khoảng 30-40 triệu đơ-la Mỹ 1.2.3 Hợp phần Kết nối sở hạ tầng xây dựng lực cấp huyện Hợp phần bao gồm sở hạ tầng cấp huyện liên xã tìm cách hỗ trợ liên kết sản xuất bên liên quan đến khu vực kinh tế địa phương Hợp phần hỗ trợ quy hoạch tổng hợp kinh tế xã hội huyện xây dựng lực kỹ thuật cán huyện nhằm hỗ trợ quy hoạch thực sở hạ tầng cấp xã Ước tính giá trị khoảng 50 triệu đơ-la Mỹ (khơng bao gồm vốn đối ứng quyền địa phương) 1.2.4 Hợp phần Quản lý dự án Bao gồm việc xây dựng vận hành cấu hợp tác cấp quốc gia đơn vị/nhóm thực cấp tỉnh huyện, chi phí vận hành kết hợp với quản lý dự án Hợp phần bao gồm hệ thống đánh giá giám sát tính minh bạch tiến trình đánh giá kết có hệ thống tác động liên quan đến dự án đầu tư để thông báo tốt đề xuất mở rộng quy mơ chiến lược Ước tính giá trị khoảng 10 triệu đô-la Mỹ Nhiệm vụ nhận diện đạt đồng thuận chung với vốn đối ứng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI), nguyên tắc mà dẫn thiết kế triển khai dự án, bao gồm đẩy mạnh ưu tiên nỗ lực Chính phủ để xác định tình trạng khó khăn nơng thơn Bao gồm:  Dự án sử dụng triển vọng ―kinh tế quốc gia‖ để tìm kiếm kết nối hội sản xuất cấp địa phương với sở hạ tầng sáng kiến kinh tế xã hội cấp huyện/liên xã Một mục tiêu quan trọng cải thiện khả kết nối kinh tế xã hội tự nhiên cộng đồng nghèo với khu vực phát triển đáng ý gần đó;  Dự án hỗ trợ việc thực sáng kiến Chính phủ Việt Nam quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phi tập trung việc tăng cường tiến trình khả quy hoạch tạo hội cho tham gia cá nhân cấp huyện xã Ở cấp địa phương, dự án hỗ trợ tiến trình quy hoạch nâng cao hội cho tham gia cá nhân dựa vào thấu hiểu động lực kinh tế văn hóa nhóm dân tộc thiểu số địa phương;  Dự án đong góp để thực chiến lược Phát triển khu vực nông thôn (NRAD), qua việc tìm kiếm thích nghi xây dựng chiến lược áp dụng nhiều cho cộng đồng nghèo (các xã khu vực khu vực huyện đặc biệt khó khăn khác)—dự án có trọng tâm NRAD ―đặc biệt khó khăn‖;  Dự án nhắm vào huyện có phạm vi ảnh hưởng nghèo đặc biệt cao huyện khác nơi không thu hút lượng đáng kể khu vực tư nhân hay đầu tư thương mại khác;  Dự án cung cấp mức đầu tư bình quân đầu người đáng kể, quy mô dựa tỷ lệ nghèo;  Dự án phân tích cẩn thận kết tác động chương trình thơng qua hệ thống giám sát minh bạch quy trình đánh giá tác động để thơng báo tốt định khả mở rộng quy mô phương pháp tiếp cận dự án Đến mức có thể, dự án tìm kiếm mối liên hệ rõ ràng với dự án thí điểm ―hỗ trợ thu nhập tối thiểu‖ Bộ LĐTBXH, mà cung cấp tiền mặt bổ sung có mức độ tới hộ nghèo để khuyến khích tăng cường sử dụng dịch vụ xã hội thiết yếu giáo dục, y tế dinh dưỡng Cuối cùng, dự án đề nghị hợp tác với IFAD, với khả hỗ trợ IFAD, thông qua tài trợ song song, tăng cường sáng kiến sinh kế ba tỉnh bổ sung, có khả bờ biển Bắc Trung Bộ Thông qua quan hệ nhóm Ngân hàng lợi từ kinh nghiệm Quỹ từ cơng việc Tây Nguyên khu vực khác Một đánh giá sơ kinh nghiệm qua dự án (3EM TNSP) triển khai phần nhiệm vụ xác định CHPov IFAD tham gia tích cực việc hỗ trợ chương trình hợp tác công-tư triển khai cà phê bền vững Tây Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CƠ BẢN DỰ ÁN 2.1 Khái quát chung Khí hậu Tây Ngun phân loại thành nhiều tiểu vùng khác nhau, phổ biến khí hậu nhiệt đới ơn đới vùng cao với hai mùa Mùa khô (từ tháng 11 - tháng 4) với khí hậu lạnh khơ, độ ẩm thấp vùng cao thường có gió cấp - Mùa mưa (tháng 10) với khí hậu ẩm ướt, mát mẻ, thuận lợi cho trồng phát triển mạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm 24o C dễ chịu với nhiều nắng phù hợp Các xạ mặt trời trung bình hàng năm 240-250 kcal/cm Ánh sáng mặt trời trung bình 2.200 đến 2.700 giờ/năm Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm lớn (15 – 20o C vào mùa khô 10 – 15o C vào mùa mưa) Lượng mưa hàng năm 1,900 đến 2,000 mm, tập trung chủ yếu mùa mưa Trong năm gần đây, khí hậu dường thay đổi thất thường, với mùa mưa kết thúc sớm, lượng mưa giảm hạn hán thường xuyên xảy Rừng nguồn lực quan trọng có ý nghĩa cho phát triển bền vững Tây Nguyên Rừng có độ che phủ lớn khoảng 55% hệ động thực vật đa dạng, Tây Nguyên có điều kiện tốt cho phát triển ngành lâm nghiệp ngành công nghiệp rừng Khu vực trì vai trị cân sinh thái nguồn gốc sông hệ thống sơng trung tâm phía đơng nam Trong năm gần để bảo tồn tài nguyên rừng mơi trường tự nhiên, có 14 khu bảo tồn công viên quốc gia với hàng chục khu vực bảo tồn nhỏ rừng đặc dụng khác, tổng cộng 460,000 (chiếm 8,3% tổng diện tích tự nhiên) Do đặc trung rừng nhiệt đới ẩm, có 3,000 lồi cao cấp, có 1,000 loài cảnh quý hiếm, gần 1,000 lồi sử dụng dược phẩm 600 lồi gỗ lớn tồn Địa hình số nơi tỉnh Lâm Đồng Đắk Nông cao 1,000 - 2,000 m, khu vực hệ thực vật trở nên tốt với nhiều loài quý kim, thông ba lá, túi nhỏ Ở nơi khơng bị hư hại, có nhiều cao thẳng, lớn có đường kính từ - 1,4 m chí số có đường kính 2m 40m chiều cao Ở số huyện tỉnh Đắk Lắk cịn lồi tồn Trong có kim Glyptostrobus, "hóa thạch sống" cần bảo vệ nghiêm ngặt Với địa hình hệ thực vật nằm chuỗi liên kết Đơng Bắc Campuchia Nam Lào, lồi động vật góp phần vào việc tạo khu hệ động vật khơng đa dạng lồi mà lớn số lượng, coi khu vực động vật hoang dã dồi Đông Nam Á, trung tâm đáng ý lồi đặc hữu, có 93 lồi động vật từ 26 dịng 16 bộ, 197 lồi chim từ 46 dịng 18 bộ, gần 50 lồi bị sát, 25 lồi lưỡng tính, 50 lồi cá nước hàng ngàn lồi trùng lồi động vật Trong số 56 lồi có xương sống đánh giá Đơng Dương, 17 lồi phân loại loài quý cần bảo vệ IUCN, cụ thể loài tê giác, voi, gấu, bị rừng, bị xám, bị tót, hổ, hươu vàng, hươu, nai, vượn đen, gà lôi, chim công… Theo tài liệu xuất vào năm 1980 Viện Dự án Điều tra rừng Nam Trung Bộ Việt Nam, Tây Ngun có tổng diện tích 3,868,400 ha, tương ứng với trữ lượng gỗ rừng 411.301.215 m dự trữ tre 3,5 tỷ cây, rừng phịng hộ chiếm 39% rừng đặc dụng 28% Cho đến nay, diện tích rừng Tây Ngun cịn 2.902.000 ha, hầu hết số trộn lẫn rừng nhỏ, rừng tre rừng nghèo, rừng sau xử lý nương rẫy rừng phân tán Trữ lượng rừng 250 triệu m3 gỗ 2,7 tỷ tre Nhiều loài gỗ quý trở thành thiếu dự trữ nghiêm trọng, với nhiều lồi khơng có khả tái sinh Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng lý cho thời tiết bất thường hạn hán, lũ lụt, mùa khô kéo dài nhiệt độ cao Cùng với nguồn tài nguyên rừng, Tây Nguyên có lợi đất Thổ nhưỡng địa phương chia thành 11 nhóm theo sở tham khảo Thế giới Tài nguyên đất, tập trung vào hai nhóm có số lượng lớn nhất, bao gồm đất xám (Acrisols) đất đỏ (ferrasols) Đất xám tạo thối hóa đất đá granit, tìm thấy 45% tồn diện tích tự nhiên, hầu hết xã thành phố Nhóm đất đỏ từ đất bazan trải qua q trình phong hóa Nhóm chủ yếu vùng cao nguyên Kon Hà Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột Di Linh Đất bao gồm số lượng lớn chất mùn, có cấu trúc sần mềm dẻo Nó loại đất tốt giới Hơn nữa, khu vực Tây Nguyên có hàng chục ngàn héc-ta đất đen, đất phù sa loại đất phù hợp cho trồng khác Tài nguyên đất yếu tố quan trọng làm cho Tây Nguyên trở thành vùng đặc biệt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp đa dạng, với nhiều sản phẩm chủ lực cà phê, cao su, tiêu, điều, ngô lai, bông, chè, rau, hoa, ăn Khoáng sản Tây Nguyên đa dạng, số loại có trữ lượng lớn, cụ thể than bùn, than nâu, cao lanh đất sét, puzzolan Trữ lượng bauxite tồn đặc biệt lớn ước tính mức 4,5 tỷ chiếm 91% dự trữ quốc gia Nó phân bố chủ yếu Đắk Nông, Lâm Đồng tỉnh Kon Tum Theo hầu hết nghiên cứu, chất lượng quặng bauxite Tây Nguyên tốt tương đối tốt so với mỏ khác giới Dưới dạng quặng thơ, hàm lượng oxit nhơm (Al2O3) trung bình, tạp chất có hại (như SiO2, Fe2O3, TiO2) cao, sau tinh chế, chất lượng quặng cải thiện nội dung Al2O3 quặng tinh chế tăng từ 48 % lên 53%, thuận lợi cho thao tác nhiệt độ thấp công nghệ Bayer Do đó, bơ xít Tây Ngun đánh giá yếu tố thuận lợi cho phát triển ngành cơng nghiệp nhơm-alumin Nhóm khống sản kim loại có giá trị sắt, vonfram, antimon, chì, kẽm, vàng, đá quý sapphire, zircon, corindon, thạch anh hồng thạch anh tinh thể tìm thấy với số lượng lớn phân bố tất tỉnh 2.2 Theo tỉnh Dự án bao gồm tỉnh trung tâm Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk Đắk Nông) tỉnh khác bao gồm Quảng Nam Quảng Ngãi 2.2.1 Tỉnh Đắk Lắk Nằm phần phía Nam khu vực miền Trung Việt Nam, tỉnh Đắk Lắk bao gồm 1,312,537 đất với dân số 1,737 triệu Đắk Lắk chia thành 14 khu hành Tỉnh có mạng lưới giao thông tốt bao gồm đường cao tốc 14, 26 27 sân bay Buôn Ma Thuột kết nối Đắk Lắk với tỉnh khu vực Tây Nguyên, khu vực ven biển, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Khí hậu Đắk Lắk đặc trưng mùa mưa từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng Độ cao tỉnh dao động khoảng 500 Giảm dòng chảy hạ lưu ảnh hưởng đến việc sử dụng đồng phù sa, sinh thái đồng phù sa, thủy sản ven cửa sông, người sử dụng nước pha lỗng chất nhiễm Lấn chiếm đầm lầy khu vực sinh thái nhạy cảm khác Thay đổi hay phá hủy môi trường sống động vật hoang dã hay cản trở di chuyển chúng Thay đổi địa điểm hay thiết kế lại dự án Quy định việc tháo nước để giảm thiểu tác động Các biện pháp đền bù nơi Chọn địa điểm dự án để tránh giảm thiểu xâm lấn vào khu vực quan trọng Chọn địa điểm dự án để giảm thiểu mát hay tránh xâm lấn vào khu vực quan trọng hay nhạy cảm Thiết lập khu bảo tồn hay công viên để bù lại Thay đổi địa điểm giải cứu động vật Cung cấp hành lang cho di chuyển chúng Cản trở lại vật nuôi người Cung cấp lối Đe dọa tính thẩm mỹ, văn hóa Chọn địa điểm dự án để tránh mát lịch sử Cứu bảo vệ địa điểm văn hóa Thay hay mát thực vật đồng phù sa Chọn địa điểm dự án đểns khu vực bị tổn thương Giới hạn quy định tháo nước để giảm thiều vấn đề đến mức độ Chọn vị trí dự án để giảm thiểu tác động Xáo trộn dân số cộng đồng Chương trình tái định cư đảm bảo mức sống tương đương Các biện pháp phịng tránh: Sử dụng kênh lót hay đường ống để ngăn cản sinh vật truyền bệnh; Tránh tù đọng nước hay làm nước chảy chậm ; Gây hay làm tăng tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nước hay nước (sán máng, sốt rét, bệnh giun u…) Sử dụng kênh thằng có độ cong khơng lớn; Lắp đặt cửa cống điểm cuối kênh mương phép xả toàn nước; Lấp thoát nước hố mượn dọc kênh mương hay đường; Phòng ngừa bệnh dịch; Điều trị bệnh Bệnh dịch vấn đề sức khỏe từ việc sử dụng nước thải Xử lý nước thải (ví dụ bể xử lý) trước sử dụng 35 hệ thống thủy lợi Thiết lập tăng cường tiêu chuẩn cho việc sử dụng nước thải Chủ tiểu dự án nhà thầu phải tạm dung công việc thi công thông báo tới quan cơng quyền có trách nhiệm văn hóa thơng tin kịp thời Các phát ngẫu nhiên Khi nhận thơng tin, quan phải có biện pháp để xử lý kịp thời nhằm đảm bảo tiến độ Trong trường hợp cần thiết phải đình thi cơng để bảo tồn nguyên trạng di tích, quan phải thơng báo đến quan có trách nhiệm cao để định Trong trường hợp phải thăm dò khai quật, ngân sách cho hoạt động định Chính phủ (điều 37 Luật Di sản văn hóa số 28/2011/QH10) Cơng trình xây dựng quy mô nhỏ Tác động môi trường Biện pháp giảm thiểu Bãi đổ thải không phù hợp Đảm bảo bao gồm tiện nghi vệ sinh phù hợp trì Các vấn đề vệ sinh Xây dựng vấn đề liên quan thường xảy tự nhiên Đảm bảo quy hoạch, thiết kế trì sở hạ tầng phù hợp với nhu cầu, truyền thống, văn hóa mong muốn địa phương Đổ thải phù hợp chất thải rắn, thùng chứa, rác thải gây bệnh Chủ tiểu dự án nhà thầu phải tạm dung công việc thi công thông báo tới quan cơng quyền có trách nhiệm văn hóa thơng tin kịp thời Các phát ngẫu nhiên Khi nhận thông tin, quan phải có biện pháp để xử lý kịp thời nhằm đảm bảo tiến độ Trong trường hợp cần thiết phải đình thi cơng để bảo tồn ngun trạng di tích, quan phải thơng báo đến quan có trách nhiệm cao để định Trong trường hợp phải thăm dò khai quật, ngân sách cho hoạt động định Chính phủ (điều 37 Luật Di sản văn hóa số 28/2011/QH10) Nếu UXO tìm thấy thi cơng, nhà thầu phải dừng thi công, bảo vệ khu vực nguy hiểm thơng báo tới quan có thẩm quyền Vật liệu chưa nổ (UXO) Cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp/kỹ thuật đặt biệt để thăm dị, kiểm sốt di dời UXO kịp thời để đảm bảo tiến độ thi công Hoạt động thi công bắt đầu trở lại cơng trường tình trạng an tồn 36 Nông nghiệp quy mô nhỏ Tác động môi trường Mất độ che phủ thực vật, suy giảm dinh dưỡng đất Phá vớ hệ thống thủy lợi không sửa chữa Tiềm làm chệch hướng tài nguyên ngước từ vị trí/nguồn tự nhiên Sử dụng thuốc trừ sâu phân bón: dẫn đến vấn đề sức khỏe người, ô nhiễm đất nguồn nước Biện pháp giảm thiểu Tránh vi phạm khu vực bảo vệ, môi trường sống quan trọng hay khu vực đa dạng sinh học đáng ý ( ví dụ vùng đất ngập nước) Đảm bảo hoạt động xây dựng phục hồi hệ thống thủy lợi tiến hành sử dụng vật liệu dễ tìm thấy chợ địa phương Đào tạo nông dân Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học Sử dụng thuốc trừ sâu cấp phép tuân thủ nghiêm ngặt với dẫn nhà sản xuất Chủ tiểu dự án nhà thầu phải tạm dung công việc thi công thông báo tới quan cơng quyền có trách nhiệm văn hóa thơng tin kịp thời Các phát ngẫu nhiên Khi nhận thông tin, quan phải có biện pháp để xử lý kịp thời nhằm đảm bảo tiến độ Trong trường hợp cần thiết phải đình thi công để bảo tồn nguyên trạng di tích, quan phải thơng báo đến quan có trách nhiệm cao để định Trong trường hợp phải thăm dò khai quật, ngân sách cho hoạt động định Chính phủ (điều 37 Luật Di sản văn hóa số 28/2011/QH10) 37 Phụ lục Các phác thảo kế hoạch quản lý môi trường (EMP) Giới thiệu – cung cấp thơng tin ngắn gọn súc tích mục tiêu EMP kết nối với ESMF dự án Khung thể chế, quy định sách 2.1 Quy định Chính phủ - cung cấp thông tin ngắn gon quy định Chính phủ liên quan đến EIA tiêu chuẩn áp dụng cho tiểu dự án 2.2 Chính sách an toàn Ngân hàng Thế giới – danh sách sách áp dụng Ngân hàng Thế giới Mô tả dự án – cung cấp mô tả tiểu dự án bao gồm đồ vị trí hiển thị vị trí khu vực dự án chi tiết cấp tiểu dự án, điều cung cấp cho độc giả người quen thuộc với khu vực để hiểu vấn đề rõ ràng Cơ sở môi trường - cung cấp thông tin quan trọng tảng môi trường tiểu dự án kết nối với khu vực dự án, bao gồm đồ; trọng tâm nên cung cấp liệu rõ ràng địa hình, sử dụng nước đất chính, loại đất (ASS hay khơng), dịng nước, nhiễm/chất lượng nước Mô tả ngắn gọn điều kiện kinh tế xã hội quản lý môi trường cần cung cấp Các biện pháp giảm thiểu tác động xã hội, môi trường tiềm – cung cấp kết rà sốt an tồn theo tiêu chuẩn ESMF, xác định tác động tiềm (tích cực tiêu cực) biện pháp giảm thiểu; tác động nên miêu tả giai đoạn chuẩn bị, xây dựng vận hành; sử dụng định dạng ma trận giúp kết nối hiểu biết tác động biện pháp giảm thiểu tốt Tổ chức thực – giải thích quan chịu trách nhiệm (bao gồm lực chúng để tiến hành hoạt động xác định EMP nhu cầu đào tạo), kế hoạch triển khai, chi phí dự kiến, EMP tích hợp tiểu dự án, bao gồm tuyên bố rõ ràng ECOP bao gồm tài liệu đấu thầu Nhà thầu Tham vấn công bố thông tin – cung cấp tóm tắt hoạt động tham vấn bên liên quan EMP cấp tiểu dự án (điều kết hợp với RAP) quan ngại phản ứng Các địa điểm ngày EMP công bố phải cung cấp (xem hướng dẫn bên dưới) 38 Phụ lục Các danh sách tiêu cực sử dụng cho việc rà sốt tiểu dự án khơng đủ điều kiện bảo vệ môi trường cấp huyện xã Liền kề hay khu vực môi trường nhạy cảm nhu khu vực bảo tồn, vùng đất ngập nước, rừng ngập mặn, cửa sông, vùng đệm khu bảo tồn, khu vực đặc biệt để bảo tồn đa dạng sinh học Nằm khu vực có rủi ro thiên tai lớn động đất, lở đất, lũ qt, xói mịn Đền, chùa, nhà thờ, di tích lịch sử, địa điểm khảo cổ kiến trúc tôn giáo khác Liên quan đến hoạt động mua sử dụng chất nguy hiểm hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy Liên quan đến hoạt động giới thiệu loài động thực vật ngoại lai Gây mát giá trị sinh thái quý (ví dụ kết xâm lấn rừng/đầm lầy khu vực/cơng trình lịch sử/văn hóa, gián đoạn thủy văn nguồn nước tự nhiên, lũ lụt khu vực, mối nguy hiểm thoát nước) Gây xung đột quyền cung cấp nước xung đột xã hội liên quan Gây vấn đề sinh thái tiềm gia tăng xói mịn đất bồi lắng, dẫn đến giảm khả dòng chảy Gây xáo trộn hay tái định cư người dân Gây nghiên cứu EIA đầy đủ theo yêu cầu sách Ngân hàng Thế giới luật pháp quốc gia Liên quan đến hoạt động buôn bán động vật hoang dã Liên quan đến hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên 39 Phụ lục Bản đồ khu vực dự án tỉnh 40 41 42 43 44 45 Phụ lục Tham vấn cộng đồng - Ý kiến tỉnh 6.1 Tỉnh Đắk Nông (17/6/2013)  Lãnh đạo tỉnh Đắk Nông lãnh đạo quan, tổ chức chuyên nghành thống ý kiến tán thành với chủ chương xây dựng tiểu dự án;  Qui mô phạm vi thực dự án cấp nhỏ, tác động tiêu cực đến môi trường tài nguyên xuất phát từ tiểu dự án thuộc hợp phần Mức độ tác động đến môi trường xã hội mức khơng đáng kể, hồn tồn giảm thiểu tối đa thực theo cam kết môi trường xã hội;  Riêng phần cam kết chủ dự án: đề nghị chủ đầu tư phải cử cán giám sát việc thực q trình thi cơng để giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống hộ dân vùng dự án;  Đề nghị Ngân hàng Thế giới, Bộ KH&ĐT ngành chức tỉnh đẩy nhanh tiến độ để sớm triển khai thực dự án nhằm ổn định sản xuất, phát triển kinh tế-xã hội địa phương;  Đề nghị nhà thầu triển khai thực tiểu dự án phải niêm yết công khai thông số, tiêu kỹ thuật, cam kết môi trường Đề nghị phải thực xong công việc đền bù trước thi công hạng mục cơng trình dự án;  Đồng ý với biện pháp đưa nhằm giảm nhẹ tác động môi trường Tiểu dự án Chủ Dự án phải cam kết thực nghiêm túc biện pháp q trình thi cơng đảm bảo khơng gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân vùng Mặt khác, đề nghị quyền cấp tỉnh huyện thành lập đoàn kiểm tra, giám sát để đảm bảo chủ dự án thực tốt biện pháp nêu trên;  Đối với tiểu dự án thuộc hợp phần 2, đề nghị chủ dự án tổ chức khóa tập huấn kỹ thuật canh tác, chăn nuôi cụ thể người dân địa phương Cần nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu cho không làm tổn hại đến môi trường sức khỏe người  Đối với tiểu dự án xây dựng sinh kế bền vững mơ hình NLKH dự kiến áp dụng cần ý đến tập quán canh tác đồng bào địa phương;  Tác động đến môi trường từ chăn nuôi phân, ảnh hưởng đến vệ sinh cho khu dân cư, biện pháp tuyên truyền cho bà di dời khu chăn ni xa khu dân cư phải có chuồng 6.2 Tỉnh Đắk Lắk (18/6/2013)  Lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk lãnh đạo quan, tổ chức chuyên nghành thống ý kiến tán thành với chủ chương xây dựng tiểu dự án;  Qui mô phạm vi thực dự án cấp nhỏ, tác động tiêu cực đến môi trường tài nguyên xuất phát từ tiểu dự án thuộc hợp phần Mức độ tác động đến môi trường xã hội mức không đáng kể, hồn tồn giảm thiểu tối đa thực theo cam kết môi trường xã hội;  Trong hợp phần sinh kế: giống trồng đề xuất khảo nghiệm thành công xã vùng sâu mang lại suất cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, khơng có tác động tiêu cực đến tài ngun môi trường, phù hợp với điều kiện lập địa, tập quán canh tác đồng bào; 46  Đối với chăn ni đề nghị dự án với quyền huyện cần có qui hoạch cụ thể cho bãi chăn thả, với tập huấn, chuyển giao kỹ thuật có hiệu cao cho người dân địa phương;  Hiện nay, việc sử dụng thuốc trừ sâu khó quản lý, người dân chưa có ý thức bảo vệ môi trường Dự báo, giai đoạn dự án vào hoạt động việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu gia tăng, điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sức khỏe người dân Vì vậy, cần có tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật người dân địa phương cách thức sử dụng phân bón thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe;  Đề nghị nhà thầu triển khai thực tiểu dự án phải niêm yết công khai thông số, tiêu kỹ thuật, cam kết môi trường Đề nghị phải thực xong công việc đền bù trước thi công hạng mục cơng trình dự án;  Thống với biện pháp đưa nhằm giảm nhẹ tác động môi trường Tiểu dự án Đề nghị chủ Dự án phải cam kết thực nghiêm túc biện pháp q trình thi cơng để không gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân vùng Mặt khác, đề nghị quyền cấp tỉnh huyện thành lập ban kiểm tra, giám sát liên quan phải có biện pháp giám sát để đảm bảo chủ dự án thực tốt biện pháp nêu 6.3 Tỉnh Gia Lai (19/6/2013)  Lãnh đạo tỉnh Gia Lai lãnh đạo quan, tổ chức chuyên nghành thống ý kiến tán thành với chủ chương xây dựng tiểu dự án;  Qui mô phạm vi thực dự án cấp nhỏ, tác động tiêu cực đến môi trường tài nguyên xuất phát từ tiểu dự án thuộc hợp phần Mức độ tác động đến môi trường xã hội mức khơng đáng kể, hồn tồn giảm thiểu tối đa thực theo cam kết môi trường xã hội;  Đối với tiểu dự án thuộc hợp phần 3: Vật liệu xây dựng khai thác địa phương, vấn đề sạt lở bờ không xảy khu vực khai thác qui hoạch đặt giám sát Sở Tài nguyên Môi trường;  Việc sử dụng 30% lao động địa phương tham gia vào dự án không khả thi người dân khơng có chun mơn kỹ thuật Họ tham gia khâu giản đơn Thêm vào đó, với mức lương dành cho lao động khó thuyết phục người dân địa phương tham gia;  Hợp phần sinh kế: tác động đến mơi trường Có tác động mặt xã hội, việc sử dụng lao động địa phương, thay đổi tập quán canh tác đặc biệt cải thiện thị trường thách thức lớn đối địa phương vùng sâu vùng xa;  Việc thực thi công tác đền bù theo sách ngân hàng giới gây khó khăn cho quyền địa phương có khác biệt với dự án phủ tài trợ Nên để quyền địa phương định linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế địa phương;  Đề nghị nhà thầu triển khai thực tiểu dự án phải niêm yết công khai thông số, tiêu kỹ thuật, cam kết môi trường Đề nghị phải thực xong công việc đền bù trước thi công hạng mục cơng trình dự án;  Đề nghị chủ Dự án phải cam kết thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu q trình thi cơng để không gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân 47 vùng Mặt khác, đề nghị quyền cấp tỉnh huyện thành lập ban kiểm tra, giám sát liên quan phải có biện pháp giám sát để đảm bảo chủ dự án thực tốt biện pháp nêu 6.4.Tỉnh Kon Tum (20/6/2103)  Lãnh đạo tỉnh Kon Tum lãnh đạo quan, tổ chức chuyên nghành thống ý kiến tán thành với chủ chương xây dựng tiểu dự án;  Qui mô phạm vi thực dự án cấp nhỏ, tác động tiêu cực đến môi trường tài nguyên xuất phát từ tiểu dự án thuộc hợp phần Tác động tiêu cực tiếng ồn, bụi, khí thải, chất thải rắn thi công vận chuyển;  Tác động tiểu dự án đến xã hội mức độ không đáng kể Tuy nhiên, để giảm tối thiểu tác động tiêu cực đến xã hội, yêu cầu chủ dự án đăng ký danh sách lao động tham gia tăng cường quản lý;  Con số 30% lao động địa phương tham gia vào dự án khó thực người dân khơng có chun mơn kỹ thuật; lao động địa phương tham gia khâu giản đơn Giải pháp tập huấn truyền thông đến xã phải có cam kết sử dụng lao động địa phương hợp đồng với nhà thầu;  Từ trước đến nay, việc giám sát mơi trường khơng có tham gia cộng đồng Đề nghị tăng cường tham gia cộng đồng việc giám sát, cần xây dựng tiêu chí giám sát đơn giản để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia cộng đồng công tác đánh giá tác động môi trường;  Đề nghị nhà thầu triển khai thực tiểu dự án phải niêm yết công khai thông số, tiêu kỹ thuật, cam kết môi trường Đề nghị phải thực xong công việc đền bù trước thi công hạng mục cơng trình dự án 6.5 Tỉnh Quảng Ngãi (sáng 21/6/2013)  Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo quan, tổ chức chuyên nghành thống ý kiến tán thành với chủ chương xây dựng tiểu dự án;  Qui mô phạm vi thực dự án cấp nhỏ, tác động tiêu cực đến môi trường tài nguyên xuất phát từ tiểu dự án thuộc hợp phần Tác động tiêu cực tiếng ồn, bụi, khí thải, chất thải rắn thi cơng vận chuyển  Tác động tiểu dự án đến xã hội mức độ không đáng kể Tuy nhiên, để giảm tối thiểu tác động tiêu cực đến xã hội, yêu cầu chủ dự án đăng ký danh sách lao động tham gia tăng cường quản lý;  Cơng tác đền bù có khơng đáng kể chủ yếu đền bù hoa màu, nhiên phải lập danh mục rõ ràng;  Giám sát môi trường cần thành lập đội liên ngành: từ trước đến việc giám sát thi cơng khơng có tham gia cộng đồng Đề nghị tăng cường tham gia cộng đồng việc giám sát thi cơng Cần xây dựng tiêu chí giám sát đơn giản để việc đánh giá mức độ thực dễ dàng với tham gia cộng đồng;  Đề nghị nhà thầu triển khai thực tiểu dự án phải niêm yết công khai thông số, tiêu kỹ thuật, cam kết môi trường Đề nghị phải thực xong công việc đền bù trước thi cơng hạng mục cơng trình dự án 48 6.6 Tỉnh Quảng Nam (chiều 21/6/2013)  Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam lãnh đạo quan, tổ chức chuyên nghành thống ý kiến tán thành với chủ chương xây dựng tiểu dự án;  Qui mô phạm vi thực dự án cấp nhỏ, tác động tiêu cực đến môi trường tài nguyên xuất phát từ tiểu dự án thuộc hợp phần Tác động tiêu cực tiếng ồn, bụi, khí thải, chất thải rắn thi công vận chuyển;  Giám sát môi trường cần thành lập đội liên ngành: từ trước đến việc giám sát thi công khơng có tham gia cộng đồng Đề nghị tăng cường tham gia cộng đồng việc giám sát thi cơng Cần xây dựng tiêu chí giám sát đơn giản để việc đánh giá mức độ thực dễ dàng với tham gia cộng đồng;  Hợp phần sinh kế: có tác động khơng lớn mơi trường Có tác động mặt xã hội, đặc biệt thị trường Tuy nhiên, việc hình thành thị trường vùng sâu vùng xa thách thức lớn địa phương 49

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w